Việt Nam trong mối quan hệ trung tâm - ngoại vi nhìn từ lý thuyết không gian văn hóa - xã hội

7 0 0
Việt Nam trong mối quan hệ trung tâm - ngoại vi nhìn từ lý thuyết không gian văn hóa - xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việt Nam mối quan hệ trung tâm - ngoại vi nhìn từ lý thuyết khơng gian văn hóa - xã hội Nguyễn Văn Dân(*) Tóm tắt: Trong giới tồn cầu hóa ngày nay, khơng gian văn hóa - xã hội cịn có thêm đặc tính quan trọng khác, quan hệ liên khơng gian Các quốc gia tạo dựng khơng gian văn hóa - xã hội vượt ngồi khơng gian mơi trường sinh thái Một số nhà khoa học nói đến tượng “thốt Trung” hay “giải Hoa hóa” Nhật Bản Hàn Quốc Có người nói đến tượng “thoát khỏi trung tâm” để phát triển Nhưng thực theo chúng tôi, vấn đề “lựa chọn trung tâm” “từ bỏ trung tâm” hay “thoát khỏi trung tâm” Nhật Bản Hàn Quốc lựa chọn lại trung tâm, họ chuyển từ trung tâm cũ sang trung tâm tiên tiến phương Tây, thiết lập khu vực văn hóa - xã hội liên khơng gian Bằng cách họ phát triển để khỏi vị ngoại vi, trở thành trung tâm khu vực chí giới Trong quan hệ Việt Nam khu vực Đông Á, Việt Nam không nên coi Trung Quốc trung tâm đáp ứng yêu cầu phát triển Thành công phát triển Nhật Bản Hàn Quốc cho thấy quốc gia lựa chọn cho nhiều trung tâm để tận dụng điều kiện tiên tiến cho phát triển Chúng ta có đường lối đa phương hóa quan hệ quốc tế Nhưng quan hệ đa phương dàn làm cho hợp tác bị dàn trải, không tận dụng điểm mạnh số trung tâm đầu tàu giới Trong tinh thần này, tận dụng nguồn lực tích cực trung tâm Trung Quốc, nên lựa chọn thêm trung tâm khác làm quan hệ đối tác Phải đặt mối quan hệ trung tâm - ngoại vi quan hệ ưu tiên không đa phương hóa cách dàn mối quan hệ quốc tế Mối quan hệ trung tâm - ngoại vi trung tâm - ngoại vi không gian văn hóa - xã hội “thế giới phẳng”, vượt khỏi khơng gian sinh thái Nó địi hỏi phải thay đổi cách nhìn truyền thống khơng gian văn hóa - xã hội ba chiều khép kín Đó tinh thần vấn đề lựa chọn trung tâm giới tồn cầu hóa, không muốn bị tụt hậu vị ngoại vi Từ khóa: Trung tâm - ngoại vi, Khơng gian văn hóa - xã hội, Việt Nam (*) PGS.TS., Viện Thơng tin KHXH; Email: nguyenvandan1@gmail.com ViƯt Nam mèi quan hƯ… Một số lý thuyết khơng gian văn hóa xã hội Vào đầu kỷ XX, nhà khoa học người Pháp Henri Lefebvre nỗ lực xây dựng ngành khoa học mà ông gọi “khoa học nghiên cứu không gian xã hội” Dựa vào học thuyết vật mác xít, Lefebvre cho khơng gian tự nhiên “tác phẩm” thiên nhiên, thiên nhiên “sáng tạo ra”, khơng gian xã hội người “sản xuất ra” Theo ông, vật sáng tạo “tác phẩm” mang tính độc nhất, không lặp lại Thế giới vật chất giới vật thiên nhiên sáng tạo, khơng lặp lại Cịn giới xã hội giới vật người làm Chúng sản sinh lực lượng sản xuất, phương tiện sản xuất thông qua phương thức sản xuất, chúng “sản phẩm” lặp lại (tức “sản xuất hàng loạt”) Tương tự, không gian xã hội không gian người sản sinh lực lượng sản xuất, phương tiện sản xuất thông qua phương thức sản xuất Vì thế, theo Lefebvre, khơng gian xã hội sản phẩm xã hội (Henri Lefebvre, 1991, tr.1) Những Lefebvre quan niệm cho thấy khơng gian xã hội liên quan chặt chẽ đến xuất tri thức văn hóa, tích luỹ tư Như thế, không gian xã hội quan niệm ơng có đặc tính văn hóa, ta gọi khơng gian văn hóa - xã hội Lefebvre cho xã hội sản xuất cho khơng gian riêng Trong khơng gian xã hội tư bản, Lefebvre ln có ý thức phân biệt không gian đô thị với tư cách trung tâm, với không gian nông thôn với tư cách khu vực ngoại vi Đô thị nơi có phát triển mạnh lực lượng sản xuất cai quản lực lượng trị, đồng thời có tích luỹ cao nguồn lực tri thức, nguồn lực công nghệ văn hóa nghệ thuật Trong chủ nghĩa tư bản, hình thức khơng gian ưu khơng gian trung tâm cải quyền lực, chi phối khơng gian mà chế ngự không gian ngoại vi Theo tinh thần Lefebvre, không gian ngoại vi không gian phụ thuộc, bị chế ngự khơng gian trung tâm Có thể nói, đặc trưng quan trọng khơng gian xã hội, theo Lefebvre, gắn chặt với phương thức quan hệ sản xuất, làm cho có khả tái sản xuất, có tính lặp lại, khác với tính sáng tạo khơng gian tự nhiên Tuy nhiên, có tính lặp lại không gian xã hội giống nơi giới Theo ông, xã hội có khơng gian riêng, khu vực, địa phương, thị có khơng gian riêng biệt Từ đó, yếu tố quan trọng làm cho không gian khác mối quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất (Henri Lefebvre, 1991, tr.86) Năm 1977, nhà dân tộc học người Pháp Georges Condominas cơng bố cơng trình “Khơng gian xã hội” (được in lại sách Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, xuất năm 1980), ơng định nghĩa “Không gian xã hội không gian xác định tập hợp hệ thống quan hệ đặc trưng cho nhóm người đó” (Georges Condominas, 1997, tr.16) Condominas xác định số khía cạnh đặc trưng không gian xã hội sau: Những mối liên hệ với không gian thời gian Không gian thời gian không gian thời gian sinh thái Không gian sinh thái cung cấp tài nguyên cho đời sống người, thời gian sinh thái thúc đẩy đời sống theo nhịp điệu mùa Theo Condominas, sở 10 không gian xã hội Chúng gắn kết với văn hóa cộng đồng người khơng gian không tồn độc lập Đặc biệt, Condominas lưu ý đến quan niệm nhiều dân tộc phương: ngồi phương Đơng, Tây, Nam, Bắc, người ta cịn nói đến phương trung tâm, tổng hợp đặc tính phương Những quan hệ với mơi trường Đó quan hệ người với hệ sinh thái, yếu tố quan trọng hàng đầu không gian xã hội Trong mối quan hệ này, người khai thác thiên nhiên để làm nên không gian xã hội Những mối quan hệ trao đổi cải Của cải trao đổi cộng đồng người vùng đặc điểm làm nên đặc trưng cho không gian xã hội Những mối quan hệ giao tiếp: Ngôn ngữ chữ viết Ngôn ngữ chữ viết yếu tố giúp cho việc thiết lập thúc đẩy mối quan hệ không gian xã hội Những mối quan hệ họ hàng xóm giềng Đây mối quan hệ thực thi sống cộng đồng người không gian xã hội Quan hệ họ hàng nào, ví dụ phụ hệ hay mẫu hệ, làm thành đặc trưng không gian xã hội (Georges Condominas, 1997, tr.22-54) Quan niệm Condominas thiên văn hóa, thực chất không gian xã hội theo cách diễn giải ơng khơng gian văn hóa - xã hội Tuy nhiên, Lefebvre lẫn Condominas quan niệm khơng gian văn hóa - xã hội theo cấu trúc ba chiều khép kín chưa nhìn từ góc độ mở rộng tồn cầu hóa Với tư cách nhà dân tộc học, Condominas quan niệm khơng gian văn hóa - xã hội phạm vi Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 dân tộc, tộc người Vì hai ơng khơng lý giải khơng gian văn hóa - xã hội siêu quốc gia không gian văn hóa - xã hội tồn cầu mối quan hệ hợp tác liên quốc gia, mà lại đặc điểm quan trọng mối quan hệ trung tâm - ngoại vi thời đại “thế giới phẳng” Trong giới tồn cầu hóa ngày nay, đặc tính thứ khơng gian văn hóa - xã hội lý thuyết Condominas có vai trị quan trọng, quan hệ trao đổi cải Ngồi ra, chúng tơi thấy khơng gian văn hóa - xã hội thời đại tồn cầu hóa cịn có thêm đặc tính quan trọng khác nữa, quan hệ liên khơng gian Ví dụ trước đây, Cuba Việt Nam có khơng gian văn hóa - xã hội nước XHCN, vượt ngồi khơng gian mơi trường sinh thái Nhật Bản, Hàn Quốc có khơng gian văn hóa xã hội mơi trường quan hệ với phương Tây, vượt ngồi khơng gian mơi trường sinh thái riêng họ Đó nét đặc thù khơng gian văn hóa - xã hội thời đại tồn cầu hóa mà cần ý nghiên cứu vấn đề quan hệ trung tâm - ngoại vi không gian văn hóa - xã hội Việt Nam mối quan hệ trung tâm - ngoại vi nhìn từ khơng gian văn hóa - xã hội Đứng khu vực Đơng Nam Á rộng khu vực Đông Á, Việt Nam vị trí trung tâm hay ngoại vi? Đó câu hỏi cần phải trả lời để xác định hướng phát triển cho Từ ngày Đổi mới, Việt Nam thực đường lối mở cửa để hội nhập với giới Chúng ta gia nhập nhiều tổ chức quốc tế, từ tổ chức khu vực ASEAN đến tổ chức giới lớn Liên Hợp Quốc Trong ASEAN, Việt Nam tạo vị quan trọng, nhiên ViÖt Nam mèi quan hÖ… chưa phải trung tâm khu vực Trên cấp độ không gian Đông Á, Việt Nam khơng thể có vị trí trung tâm Theo số liệu Tạp chí Thuế nhà nước Online năm 2015, GDP ASEAN ước tính năm 2014 theo tỷ giá hối đoái thực tế đạt 2.500 tỷ USD; GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.000 USD (nếu tính theo tỷ giá sức mua tương đương đạt khoảng 7.800 USD), thấp châu Á giới lại có tốc độ tăng cao Nằm khu vực ASEAN, tổng GDP tính USD theo tỷ giá hối đoái năm 1995 Việt Nam đạt 20,8 tỷ USD, đứng thứ 7, đến năm 2014 đạt 187 tỷ USD, đứng thứ (sau Indonesia, Thailand, Malaysia, Singapore, Philippines) Nếu tính USD theo tỷ giá sức mua tương đương thứ bậc Việt Nam cao Kết tất yếu Việt Nam đạt tốc độ tăng tương đối cao, theo đó, tốc độ tăng GDP (giá so sánh) thời kỳ 1995-2014 Việt Nam đạt 6,77%/năm, đứng thứ sau Myanmar Tuy nhiên, thời kỳ 2009-2014 Việt Nam đạt 5,79%, đứng thứ sau Myanmar, Lào Indonesia GDP bình quân đầu người tính USD theo tỷ giá hối đối Việt Nam năm 1995 đạt 289 USD, đứng thứ 10 khu vực, đến năm 2014 đạt khoảng 2.061 USD, vượt lên đứng thứ (sau Singapore, Brunei, Malaysia, Thailand, Indonesia, Philippines) Theo đó, tỷ lệ, Việt Nam so với nước ASEAN năm 2014 cao năm 1995, mức chênh lệch tuyệt đối năm 2014 lớn so với năm 1995 Nói cách khác, nhìn tốc độ tăng GDP khó thấy khả tụt hậu, mức chênh lệch tuyệt đối Việt Nam nằm xu hướng tụt hậu xa 11 Về số phát triển người (HDI), Việt Nam có cải thiện, thuộc loại thấp khu vực (đứng thứ sau Singapore, Brunei, Malaysia, Thailand, Philippines, Indonesia), chủ yếu số thu nhập thấp (http://tapchitaichinh.vn ) Theo bảng xếp hạng World Bank năm 2015, với GDP tương đương 322 tỷ USD, kinh tế Việt Nam đứng thứ số nước ASEAN, sau Indonesia, Thailand, Malaysia, Philippines Singapore Ở châu Á, Trung Quốc đứng thứ (12.674 USD), sau đến Ấn Độ (4.793 USD) Nhật Bản (4.490 USD) Thế giới: Mỹ đứng đầu (15.684 tỷ USD), sau đến Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản (http://hoithao.vn/sac-mau-cuoc-song ) Trong lĩnh vực văn hóa, Việt Nam đạt vị đáng ý Trên phạm vi khu vực Đông Dương, họp Chủ tịch Hội Nhà văn diễn vào tháng 10/2006 Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Nhà văn Việt Nam có sáng kiến tổ chức Hội nghị văn học ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) Hà Nội vào năm sau thành lập giải thưởng văn học mang tên sông Mê Kông cho ba nước Từ ngày 6-10/9/2007, Hội nghị văn học ba nước Đông Dương lần thứ trao Giải thưởng Văn học sông Mê Kông lần I cho nhà văn ba nước Đông Dương Sau Giải thưởng trao năm lần luân phiên ba nước Từ lần thứ V (năm 2014), Hội nghị mở rộng kết nạp thêm Myanmar, Thailand, Trung Quốc định trao giải năm Đến năm 2015, Giải thưởng trao lần thứ VI Trong lĩnh vực thể thao, Việt Nam chiếm vị trí quan trọng khu vực ASEAN Chúng ta có thứ hạng cao nhiều hạng mục Có thể nói, Việt Nam có uy tín văn hóa khu vực phấn đấu trở thành trung tâm khu vực mặt 12 Tuy nhiên nhìn chung, vị trí trung tâm khu vực ASEAN xa Còn khu vực Đông Á, vị ngoại vi Trong truyền thống, Việt Nam nước ngoại vi với Nhật Bản bán đảo Triều Tiên quan hệ với Trung Quốc Ngày nay, Nhật Bản Hàn Quốc (một nửa bán đảo Triều Tiên) thoát khỏi vị ngoại vi để trở thành trung tâm bên cạnh Trung Quốc Theo GS Ngô Đức Thịnh, vùng ngoại vi không gian văn minh Trung Hoa có hai vịng: Vòng thứ vòng kế cận với trung tâm Hoa Hạ, gồm Bách Việt phía Nam, Bắc Địch phía Bắc Khương Nhung phía Tây; vịng quốc gia chịu ảnh hưởng văn minh Hán tộc gồm Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Theo ơng, có “nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ tác động hai chiều, từ ngoại vi thu hút vào trung tâm từ trung tâm lan tỏa ngoại vi văn minh Đông Á này” (Ngô Đức Thịnh, 2014, tr.16) Xét từ mối quan hệ trung tâm - ngoại vi, quốc gia ngoại vi phát triển chịu ảnh hưởng trung tâm đó, dựa vào trung tâm để phát triển Đó quy luật phát triển Việt Nam, Nhật Bản Triều Tiên chịu ảnh hưởng văn minh Trung Quốc thời gian dài Tuy nhiên, chúng tơi nói, trung tâm khơng có nghĩa trung tâm vĩnh viễn Đến lúc đó, trung tâm khơng đại diện cho lực lượng tiến thời đại, bị trung tâm khác thay Các nước ngoại vi muốn phát triển cần phải thay đổi mối quan hệ với trung tâm Tiếp xúc với trung tâm kinh tế - văn hóa tiên tiến thời đại điều kiện để giúp nước ngoại vi phát triển Trong thời đại, Trung Quốc khơng cịn trung tâm Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 có tầm ảnh hưởng thúc đẩy phát triển nước Đông Á Đã xuất trung tâm kinh tế - văn hóa khác từ phương Tây Có thể coi thay trung tâm mối quan hệ quốc tế Người ta thường nói Nhật Bản Hàn Quốc hai ví dụ điển hình trường hợp “thốt Trung” để phát triển Ngay từ kỷ XIX, Nhật Bản nhận thức sớm tình hình phát triển giới Họ ý thức trung tâm phát triển giới lên phương Tây Hoàng đế Minh Trị phải đấu tranh liệt với phe bảo thủ để mở cửa sang phương Tây phát động trung hưng từ năm 1868 Để phát triển, Nhật Bản thời Minh Trị tìm đến trung tâm văn hóa, khoa học cơng nghệ phương Tây Và sau Chiến tranh giới thứ Hai, lâm vào cảnh bại trận đất nước bị tàn phá nặng nề, Nhật Bản lại ý thức việc phải nhanh chóng du nhập cơng nghệ phương Tây để phát triển kinh tế Hàng năm, Nhật Bản phải thắt lưng buộc bụng để chi phí cho học sinh, sinh viên du học phương Tây Hơn nữa, Nhật Bản không du nhập khoa học - công nghệ phương Tây, mà cịn du nhập văn hóa - văn nghệ phương Tây để làm giàu thêm cho văn hóa - văn nghệ mình, và, theo chúng tơi, cịn để cải tạo nếp sống văn hóa Nhật Bản cho phù hợp với đời sống công nghệ Những tác giả văn hóa - văn nghệ phương Tây mà thời kỳ đổi mới giới thiệu vào Việt Nam giới thiệu Nhật Bản sau năm chiến tranh Văn hóa - văn nghệ đại Nhật Bản có khía cạnh mẻ khác so với văn hóa truyền thống Cũng vậy, Hàn Quốc từ sau Chiến tranh giới thứ Hai tìm đến trung tâm kinh tế - văn hóa phương Tây để tìm kiếm nguồn lực cho phát triển ViƯt Nam mèi quan hƯ… Thậm chí Nhật Bản, Hàn Quốc nước công nghiệp (NIC) Đơng Á nói chung phải thay đổi phần tư tưởng văn hóa cổ xưa tiếp thu tư tưởng văn hóa đại phương Tây để biến chúng thành nguồn lực cho công phát triển đất nước họ Một số nhà nghiên cứu giới nhận xét rằng, thời kỳ phát triển tư chủ nghĩa số nước Đông Á, tư tưởng “đức trị” thái độ phủ nhận động lợi nhuận cá nhân Nho giáo phải nhường chỗ cho ý thức cá nhân cho mơ hình chế độ nhà nước đại phương Tây Theo số nhà quan sát phương Tây cấp độ quản lý theo Nho giáo trước đây, từ “tu thân, tề gia, trị quốc” “bình thiên hạ”, tn theo tư tưởng cộng đồng khơng phải “tơi” cá nhân Trong tư tưởng Nho giáo khơng có chỗ đứng cho riêng Tất chung, cộng đồng Ngay sống cá nhân (tu thân) sống gia đình (tề gia) phải cộng đồng Nhưng đến giai đoạn phát triển đại chủ nghĩa tư Á Đơng tư tưởng cộng đồng bị giải thể để nhường chỗ cho ý thức cá nhân, cho tư tưởng lợi nhuận (Xem: Hahm Chaibong, 1997, tr.76-91) Theo họ, ý thức cộng với máy nhà nước đại tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế nước cơng nghiệp Đơng Á Chính thế, số nhà khoa học nước ta nói đến tượng “thốt Trung” hay “giải Hoa hóa” Nhật Bản Hàn Quốc (Ngơ Đức Thịnh, 2014) Có người nói đến tượng “thốt khỏi trung tâm” để phát triển Họ cho phải thoát khỏi trung tâm thoát vị ngoại vi Nhưng thực theo chúng tôi, vấn đề “lựa chọn trung tâm” “từ bỏ 13 trung tâm” hay “thoát khỏi trung tâm” Nhật Bản Hàn Quốc lựa chọn lại trung tâm, họ chuyển từ trung tâm cũ, khơng cịn phù hợp Trung Quốc, sang trung tâm tiên tiến phương Tây Bằng cách họ phát triển để thoát khỏi vị ngoại vi, trở thành trung tâm khu vực chí giới Như vậy, họ không đơn từ bỏ trung tâm để tự phát triển Một quốc gia vị ngoại vi phải tìm cách tận dụng nguồn lực trung tâm để phát triển, cịn từ bỏ trung tâm trở nên cô lập tụt hậu Cuba trước ví dụ Theo lý thuyết khơng gian văn hóa - xã hội, Liên Xơ cịn trung tâm thu hút nước XHCN, Cuba nằm số nước ngoại vi trung tâm Xô viết không gian XHCN vượt khỏi không gian mơi trường sinh thái Khi Liên Xơ sụp đổ, nước Đông Âu lựa chọn lại trung tâm phương Tây, Cuba lúng túng đứng mình, rơi vào nguy cơ lập khủng hoảng Cho đến gần đây, bình thường hóa quan hệ với Mỹ, Cuba có dấu hiệu lựa chọn lại trung tâm Sự lựa chọn trung tâm phương châm mấu chốt phát triển Trong quan hệ Việt Nam khu vực Đông Á, Việt Nam không nên coi Trung Quốc trung tâm đáp ứng yêu cầu phát triển Thành công phát triển Nhật Bản Hàn Quốc cho thấy quốc gia lựa chọn cho nhiều trung tâm để tận dụng điều kiện tiên tiến cho phát triển Chúng ta có đường lối đa phương hóa quan hệ quốc tế Nhưng quan hệ đa phương dàn làm cho hợp tác bị dàn trải, không tận dụng điểm mạnh số trung tâm đầu tàu giới Trong tinh thần này, việc kêu gọi “thoát Trung” chưa giải pháp hữu hiệu Theo chúng tơi, 14 tận dụng nguồn lực tích cực trung tâm Trung Quốc, không để bị phụ thuộc vào Trung Quốc mặt Trong nên lựa chọn thêm trung tâm khác làm quan hệ đối tác Các trung tâm Nhật Bản, Hàn Quốc châu Á trung tâm văn minh tiên tiến phương Tây Phải đặt mối quan hệ trung tâm - ngoại vi quan hệ ưu tiên khơng đa phương hóa cách dàn mối quan hệ quốc tế Mối quan hệ trung tâm - ngoại vi trung tâm - ngoại vi khơng gian văn hóa - xã hội “thế giới phẳng”, vượt khỏi không gian sinh thái Nó địi hỏi phải thay đổi cách nhìn truyền thống khơng gian văn hóa - xã hội ba chiều khép kín Những quan niệm văn hóa truyền thống “Bán anh em xa mua láng giềng gần” hay “Nước xa không cứu lửa gần” hồn tồn khơng cịn phù hợp với khơng gian “thế giới phẳng” ngày Đó tinh thần vấn đề lựa chọn trung tâm giới tồn cầu hóa, khơng muốn bị tụt hậu vị ngoại vi Theo đường lối phát triển vậy, Việt Nam tiếp tục thực “lựa chọn trung tâm” Mới nhất, ngày 2/2/2016, Việt Nam 11 nước ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Auckland (New Zealand) Đây kết nối liên khơng gian, vượt ngồi khơng gian sinh thái khu vực kín Cho đến nay, Hiệp định có 12 nước tham gia là: Mỹ, Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam, khơng có Nga Trung Quốc TPP có tới Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 nửa nước phát triển bao gồm liên khơng gian rộng lớn, Việt Nam ba nước Đông Nam Á tham gia khu vực liên không gian Điều cho thấy Việt Nam tâm cơng tìm kiếm trung tâm để tiếp thu nguồn lực cho phát triển Đây bước đắn để thoát khỏi vị ngoại vi TÀI LIỆU THAM KHẢO Georges Condominas (1997), “Dẫn luận: Không gian xã hội” Trong: G Condominas, Không gian xã hội vùng Đông Nam Á (Ngọc Hà, Thanh Hằng dịch, Hồ Hải Thuỵ hiệu đính), Nxb Văn hóa, Hà Nội Hahm Chaibong (1997), “Confucian Tradition and Economic Reform in Korea” [“Truyền thống Nho giáo cải cách kinh tế Hàn Quốc”], Tạp chí Korea Focus [“Tiêu điểm Hàn Quốc”], 5-6/1997, Vol.V, No.3 (bản tiếng Anh) Henri Lefebvre (1991), The Production of Space (Translated by Donald Nicholson-Smith), Blackwell Publishing, Maiden, MA, USA Ngô Đức Thịnh (2014), “Lý thuyết ‘trung tâm ngoại vi’ nghiên cứu khơng gian văn hóa”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vimo/canh-tranh-quoc-gia/vi-tri-cuaviet-nam-trong-cong-dong-kinh-teasean-58844.html, ngày 03/3/2015 http://hoithao.vn/sac-mau-cuocsong/kinh-te-viet-nam-lon-thu-6-dongnam-a-42-the-gioi-208.html, ngày 31/1/2016

Ngày đăng: 28/12/2022, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan