giao an lich su lop 6 sach ket noi tri thuc voi cuoc song

584 2 0
giao an lich su lop 6 sach ket noi tri thuc voi cuoc song

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (đầy đủ cả năm) Hoatieu vn Ngày soạn 4 tháng 9 năm 2022 Tiết 1 BÀI 1 LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU 1 Năng lực khái niệm lịch sử và môn Lịch.

- Ngày soạn tháng năm 2022 Tiết 1: BÀI LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU: Năng lực - khái niệm lịch sử môn Lịch sử - Hiểu lịch sử diễn khứ - Giải thích cần học lịch sử Bước đầu rèn luyện lực mơn học như: - Tìm hiểu lịch sử: thông qua quan sát, sưu tầm tư liệu, bước đầu nhận diện phân biệt khái niệm lịch sử khoa học lịch sử, loại hình dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử - Nhận thức tư lịch sử: bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử với hồn cảnh lịch sử, vai trị khoa học lịch sử sống - Vận dụng: biết vận dụng cách học môn Lịch sử học cụ thể Về phẩm chất Bổi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái,… II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tranh ảnh phóng to, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu - a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Tổ chức thực hiện: Bước Phần đưa hình ảnh liên quan đến hệ máy tính điện tử tiêu biểu từ xuất ngày nay, nhằm giới thiệu thay đổi, phát triển loại hình máy tính qua thời gian GV sử dụng nội dung để dẫn dắt, định hướng nhận thức HS vào học, thay đổi máy tính điện tử theo thời gian lịch sử Nội dung : HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Bước 2: HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập Sự thay đổi vật/hiện tượng theo thời gian hiểu gì? Đó q trình hình thành phát triển vật, tượng lịch sử vật, tượng Bước 3: Gọi vài HS trình bày, HS khác bổ sung Bước GV nêu vấn đề để định hướng nhận thức HS: Vậy lịch sử gì? Vì phải học lịch sử?, để dẫn dắt vào Hoạt động 2: Lịch sử gì? a Mục tiêu: HS hiểu lịch sử tất xảy khứ lịch sử môn khoa học nghiên cứu phục dựng lại khứ Mơn Lịch sử mơn học tìm hiểu q trình hình thành phát triển xã hội lồi người sở thành tựu khoa học lịch sử b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Bước 3: HS trả lời nội dung chuẩn bị, GV gọi em khác nhận xét, đánh giá Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS.Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Sản phẩm học tập - Vương quốc Phù Nam đời khoảng kỉ I; phát triển hùng mạnh: khoảng kỉ III - V; đến kỉ VI suy yếu; bị người Chán Lạp xâm chiếm vào đầu kỉ VII Trung tâm trị, kinh tế: Ban đầu Óc Eo (An Giang, Việt Nam), sau dịch chuyển đến Ăng-co Bo-rây (Cam-pu-chia) 3, Hoạt động Mục Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội a Mục tiêu: Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội b Tổ chức thực hiện: Nội dung: quan sát tư liệu, kết hợp thơng tin có bài, GV gợi ý HS trả lời Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Theo em, với điều kiện tự nhiên vùng đất Nam Bộ nước ta, cư dân Phù Nam phát triền hoạt động kinh tế nào? Hãy cho biết hoạt động kinh tế cư dân Phù Nam Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV quan sát, hướng dẫn Bước 3: HS trình bày sản phẩm Bước GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Sản phẩm học tập: a Kinh tế Người Phù Nam làm nhiều nghề khác như: trồng lúa nước, chăn nuôi gà, lợn, đánh bắt thuỷ - hải sản, làm đồ thủ công đồ gốm, trang sức, đồ đựng thuỷ tinh, luyện đồng rèn sắt, chế tạo cơng cụ sản xuất, vũ khí, Đặc biệt, người Phù Nam giỏi nghề buôn bán Không trao đổi hàng hoá để tiêu dùng nước, người Phù Nam cịn bn bán với thương nhân nước ngồi đến từ Trung Quốc, Chăm thông qua cảng thị, tiêu biểu óc Eo b Tổ chức xã hội Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Xã hội Phù Nam gồm tầng lớp nào? Xã hội Phù Nam có nét tương đồng so với xã hội Chăm-pa? Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV quan sát, hướng dẫn Bước 3: HS trình bày sản phẩm Bước GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Sản phẩm học tập: Tổ chức nhà nước Phù Nam khoảng hai kỉ đầu sau thành lập đơn giản từ kỉ III dần hoàn thiện.Vua người đứng đầu có quyền lực cao nhất; hệ thống quan lại giúp việc cho vua với nhiều cấp bậc Xã hội Phù Nam phân chia thành năm thành phần chính: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công nông dân GV làm rõ thêm: + Vể tổ chức nhà nước: Cũng giống Vương quốc Chăm-pa cổ, Phù Nam nhà nước quân chủ chuyên chế: vua đứng đầu vương quốc có quyền lực cao nhất; vua hệ thống quan lại hệ thống quyền có nhiều cấp bậc + Về thành phần, tầng lớp xã hội: xã hội Phù Nam phân chia thành phận: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công nông dân + Nét tương đồng so với xã hội Chăm-pa hình thành tầng lớp thương nhân Mục Một số thành tựu văn hoá a Mục tiêu: Một số thành tựu văn hóa b Tổ chức thực hiện: Bước Nội dung: quan sát tư liệu, kết hợp thơng tin có bài, GV gợi ý HS trả lời ? Hãy cho biết số thành tựu văn hoá bật cư dân Phù Nam Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày nội dung, GV giúp HS liên hệ để biết giới có khơng quốc gia du nhập Phật giáo từ bên vào có phát triển mạnh ngày Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Sản phẩm học tập: - Tín ngưởng, tơn giáo: + Thờ đa thần (tiêu biểu thần Mặt Trời) + Tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ (Phật giáo, Ấn Độ giáo); từ tiếp tục truyền bá đến nhiều vùng đất khác - Nghế tạc tượng (gỗ, đá) đạt đến phong cách riêng (phong cách Phù Nam) - Một số thành tựu văn hoá vật chất, tinh thần khác: đểu kết thích ứng với điều kiện tự nhiên (sử dụng ghe, thuyền, nhà sàn mặt nước, ), đồ trang sức chế tác tinh xảo C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hoàn thành tập; d Tổ chức thực hiện: Câu Đề so sánh hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội cư dân Phù Nam cư dân Chăm-pa, GV hướng dẫn HS lập bảng tương tự với Vương quốc Chăm-pa từ lở I đến kỉ X D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hồn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm Câu Đây câu hỏi yêu cẩu HS biết liên hệ kiến thức học (đời sống văn hoá cư dân Phù Nam) với đời sống văn hoá cư dân Nam Bộ nước ta GV định hướng HS biết liên hệ theo mặt: tơn giáo, tín ngưỡng, đời sống vật chất - ăn, ở, mặc, đời sống tinh thần, cư dân Phù Nam xưa cư dân Nam Bộ để hiểu kết nối, kế thừa giá trị từ khứ đời sống ... phát tri? ??n lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tranh ảnh phóng to, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến... Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ GV sử dụng câu hỏi khai thác hình ảnh SGK để hỏi HS hiểu biết em vật, điều em cảm nhận, suy luận thơng qua quan sát hình ảnh Hình ảnh giúp có suy đốn vế đời sống... gian lịch sử - Biết cách đọc, ghi mốc thời gian lịch sử Biết vận dụng cách tính thời gian học tập lịch sử; vẽ biểu đồ thời gian, tính mốc thời gian Phẩm chất Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung

Ngày đăng: 08/09/2022, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan