Khái niệm Nước thải sinh hoạt là loại nước được thải bỏ ra sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,.... - Lượng nước thải sinh
Trang 1Xử lí nước thải sinh hoạt
Xử lí nước thải sinh hoạt
Trang 4Mở đầu
Lý do chọn đề tài
- Tài nguyên nước đóng vai trò rất quan trọng đối với
con người Theo thống kê, trung bình mỗi người sử
dụng 200-300l nước SH/ngày đêm.
- Nước sinh hoạt sau khi sử dụng trở thành nước thải
sinh hoạt Với nhu cầu về nước ngày càng tăng thì
lượng nước thải sinh hoạt cũng ngày một lớn
Gây sức ép lên hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Đòi hỏi tăng cường hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
Trang 5Khái niệm và nguồn gốc
Trang 61 Khái niệm và nguồn gốc
1 Khái niệm
Nước thải sinh hoạt là loại nước được thải bỏ ra sau
khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,
2 Nguồn gốc
Được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, làng nghề, chợ, và các công trình công cộng
khác
Trang 71 Khái niệm và nguồn gốc
Trang 8- Lượng nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào:
+ Dân số + Tiêu chuẩn cấp nước + Đặc điểm của hệ thoát nước
- Các trung tâm đô thị: nước thải sinh hoạt thường thoát bằng hệ thống thoát nước dẫn ra hệ thống xử lý.
- Các vùng ngoại thành và nông thôn: do không có hệ thống
thoát nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm.
Trang 91 Khái niệm và nguồn gốc
Cống rãnh thoát nước ra tự nhiên
Trang 102 Tính chất và thành phần nước thải SH
- Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân huỷ
sinh học, ngoài ra còn có cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật
và vi trùng gây bệnh nguy hiểm.
- Chất hữu cơ chứa trong nước thải SH gồm:
Trang 112 Tính chất và thành phần nước thải SH
Gồm 2 loại (theo thành phần
nước thải):
- Nước thải nhiễm bẩn do chất bài
tiết của con người từ các phòng
vệ sinh
- Nước thải nhiễm bẩn do các chất
thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp,
các chất rửa trôi, kể cả làm vệ
sinh sàn nhà
Nước thải sinh hoạt thường
không phức tạp như nguồn nước
thải công nghiệp vì nó không có
nhiều thành phần độc hại như
phenol, và các chất hữu cơ độc
hại
Ở những khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt không được xử lý thích đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Trang 12Nồng độ đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải SH
Chất ô nhiễm trong chất thải Nồng độ(mg/l)
Loại mạnh Loại TB Loại yếu
Trang 133 Nguyên nhân ô nhiễm do NTSH
Đô thị hóa diễn ra quá nhanh
Trang 143 Nguyên nhân ô nhiễm do NTSH
Hệ thống xử lý nước thải yếu kém không tương xứng với sự phát triển cơ sở hạ tầng.
Trang 153 Nguyên nhân ô nhiễm do NTSH
Ý thức của cộng đồng
Trang 164 Ảnh hưởng của nước thải SH
Ảnh hưởng tới môi trường:
- COD, BOD sự khoáng hoá, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một
lượng lớn và gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành Trong quá trình phân huỷ yếm khí sinh ra các sản phẩm như H 2 S, NH 3 , CH 4 , làm cho nước
có mùi hôi thúi và làm giảm pH của môi trường.
-SS: lắng đọng ở nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí
-Ammonia, P: đây là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng
Nếu nồng độ trong nước quá cao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hoá
Trang 174 Ảnh hưởng của nước thải SH
Ảnh hưởng tới sức khỏe con người:
- Gây một số bênh ngoài da: nấm da
- Gây một số bệnh về đường tiêu hóa: do các vi trùng gây bệnh tả, kiết lỵ,…
- Gây một số bệnh nguy hiểm do nhiễm độc kim loại nặng
- Mù hôi thối gây khó chịu và ảnh hưởng tới hệ thần kinh con người
Trang 184 Ảnh hưởng của nước thải SH
Trang 19II Các phương pháp xử lý
Trang 212 Xử lý bậc 2
Nhằm loại bỏ khỏi nước các chất hữu cơ có dạng hòa
tan, dạng keo và dạng phân tán nhỏ Thực chất đây là quá trình xử lý sinh học (quá trình khoáng hóa các chất hữu cơ dưới tác dụng của VSV)
Trang 222 Xử lý bậc 2
- Phân loại theo điều kiện làm thoáng:
**Xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên: Cánh đồng tưới
Cánh đồng lọc
Hồ sinh vật
**Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo:
+ Quá trình vi sinh lơ lửng: Bể bùn hoạt tính thổi khí
Mương oxy hóa
Hồ sinh vật
+ Quá trình sinh học dính bám: Bể lọc sinh học nhỏ giọt
Bể lọc tiếp xúc quay
+ Quá trình VSV kết hợp: Bể sinh học hiếu khí tiếp xúc
Trang 232 Xử lý bậc 2
- Trong xử lý bậc 2, sinh khối bùn hoạt tính tăng lên liên tục và đồng thời các lớp màng vi sinh già cỗi luôn được tách ra khỏi vật liệu lọc, do đó cần phải loại chúng ra khỏi nước thải ở bể lắng đợt 2.
- Bùn lắng ở bể lắng đợt 2( bùn hoạt tính) một phần được đưa
về bể Aerotank để tăng nhanh quá trình oxy hóa sinh hóa gọi
là bùn hoạt tính tuần hoàn( thường chiếm 40-50% thể tích
bùn), phần còn lại là bùn hoạt tính dư và được dẫn đến các công trình xử lý cặn bùn.
Trang 243 Xử lý bậc cao
Nhằm loại bỏ các chất dinh dưỡng( N,P) trong nước thải để tránh xảy ra hiện tượng phù dưỡng hóa các nguồn tiếp nhận nước thải, khi có yêu cầu xử lý cao để tái sử dụng nước thải.
Trang 25+ Khử trùng bằng tia bức xạ
+ Khử trùng bằng ozon
Trang 26và sử dụng, thải bỏ cặn.
Trang 275 Xử lý bùn cặn
Để xử lý ổn định cặn tươi (phần lớn là cặn bã hữu cơ) thường áp dụng phương pháp phân hủy sinh học kỵ khí trong các công trình tương ứng:
Trang 29QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NTSH
Để lựa chọn được quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt hiệu quả ta dựa vào các yếu tố cơ bản sau:
- Công suất của trạm xử lý
- Thành phần và đặc tính của nước thải
- Mức độ cần thiết xử lý nước thải
- Tiêu chuẩn xả thải vào các nguồn tiếp nhận tương ứng
Trang 30Thông số NTSH đầu vào:
TT
T
Loại nước thải
Trang 31TT Thông số ô nhiễm Đơn vị Giới hạn cho phép
( QCVn 14:2008/ BTNMT)
Trang 32Quy trình công nghệ phổ biến
Trang 33C Kết luận
Sự phát triển kinh tế cùng sự gia tăng dân số chắc
chắn sẽ kéo theo sự gia tăng không nhỏ về nhu cầu
sử dụng nước và kèm theo đó là lượng nước thải ra cũng tăng lên, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường
Trước khi có được những giải pháp công nghệ hiệu quả để tái chế, tái sử dụng lượng nước thải này cần một hành lang pháp lý đủ mạnh để quản lý, xây dựng các trạm xử lý nước thải tập trung là một giải pháp thích hợp giúp ta giảm thiểu tối đa những tác hại của các nguồn nước thải đối với môi trường
Trang 34C Kết luận
Ý thức bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm
nguồn nước sạch cũng là yếu tố quan trọng góp phần giảm thiểu lượng nước thải sinh hoạt
Trang 35Thank You!
Nhóm 5