1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chi ngân sách nhà nước việt nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu

136 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lí Chi Ngân Sách Nhà Nước Việt Nam Trong Hội Nhập Kinh Tế Toàn Cầu
Tác giả Nguyễn Thái Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hcm
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2007
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 310,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THÁI HÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 Mơc lơc Danh mơc c¸c ký hiêu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chơng 1Lý luận tổng quan Ngân sách Nh nớc (NSNN) vμ qu¶n lý chi NSNN ViƯt Nam héi nhËp kinh tÕ………………………………………… 1.1 Quan niƯm NSNN vμ qu¶n lý NSNN nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng………………1 1.1.1 Quan niƯm NSNN tr−êng……………………………… 1.1.2 Qu¶n lý NSNN tr−êng………………………………… nỊn nỊn 1.2 kinh tÕ kinh Thu vμ thÞ tế quản thị lý thu NSNN..5 1.2.1 Nội dung thu NSNN5 1.2.2 Nguyên tắc quản lý thu NSNN5 1.3 Chi vμ qu¶n lý chi NSNN…………………………………………………………5 1.3.1 Néi dung chi NSNN…………………………………………………………….5 1.3.2 Nguyên tắc quản lý chi NSNN6 1.4 Phân cấp quản lý NSNN.8 1.5 Mục lục NSNN8 1.6 Chu trình v quản lý chu trình NSNN Kết luận chơng 1.11 Chơng Thực trạng quản lý chi NSNN Việt Nam12 2.1 Thực trạng quản lý chi NSNN Việt Nam giai đoạn 1986 200012 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xà hội 12 2.1.2 Thực trạng quản lý ny13 NSNN Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam hội nhập kinh tế ton cầu giai đoạn 2.2 Thực trạng quản lý nay.16 chi NSNN 2.2.1 từ Đặc năm điểm 2000 kinh đến tế xà hội 16 2.2.2 Những thnh tựu quản lý NSNN nói chung v quản lý chi ngân sách nh nớc nói riêng19 2.2.3 Những tồn NSNN22 quản 2.2.3.1 Những khó quan22 khăn 2.2.3.2 Những tồn mang quan24 2.2.3.2.1 Trong việc phân NSNN 24 tính cấp Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−íc ViƯt Nam héi nhËp kinh tÕ toμn cầu lý chi khách chất chủ quản lý 2.2.3.2.2 Trong việc lập NSNN26 2.2.3.2.3 Trong Hệ thống NSNN.29 dự định 2.2.3.2.4 Trong viƯc kiĨm NSNN………………………………… 30 to¸n møc to¸n, 2.2.3.2.5 Trong nội dung xuyên 32 phân bổ toán chi thờng 2.2.3.2.6 Trong nội dung chi đầu t phát triển cho xây dựng bản38 2.2.3.2.7 Trong việc xử NSNN 47 2.2.3.2.8 Trong viƯc thùc lý hiƯn kh¸c…………………………………….48 KÕt béi chi nội luận dung chơng 49 Chơng - Quản lý chi NSNN - Những giải pháp thời kỳ hội nhập.50 3.1 Phơng hớng v mục tiêu Nh nớc quản lý ngân sách50 3.2 Những giải pháp quản lý chi NSNN thời kỳ hội nhập51 3.2.1 Hon thiện hệ thống pháp luật liên quan đến NSNN v phát huy quyền hạn v nhiệm vụ Quốc hội NSNN 51 3.2.2 Đổi công tác kế hoạch hóa kết hợp với phát huy hiệu quản lý chi NSNN thông qua kết hợp lập dự toán NSNN phơng pháp lập ngân sách theo khoản mục, theo chơng trình v theo kết đầu 53 3.2.3 Đẩy mạnh xà hội công 60 hóa dịch vụ 3.2.4 Bội chi NSNN, mục tiêu v phơng hớng thực hiện.64 3.2.5 Nâng cao tính minh bạch, tăng cờng giám sát v có chế ti rõ rng điều hnh NSNN65 3.2.5.1 Nâng cao tính minh bạch v quy định chế ti rõ rng 65 3.2.5.2 .2 Tăng cờng vai trò giám sát quan cã thÈm qun……………… 67 3.2.5.3 TËn dơng vμ n©ng cao hiệu giám sát từ công chúng 68 3.2.6 Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý NSNN………………70 KÕt ln ch−¬ng 3…………………………………………………………………….71 KÕt ln Tμi liƯu tham khảo Danh mục bảng, biểu Bảng 2.1 - Tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam so với mét sè n−íc khu vùc B¶ng 2.2 - Sè liệu chi Ngân sách Nh nớc thực tế giai đoạn 2001 - 2007 Bảng 2.3 - Cơ cấu thu, chi Ngân sách địa phơng so với tổng thu chi NSNN giai đoạn 2001 - 2007 Bảng 2.4 - Số liệu chi cải cách tiền lơng số năm Bảng 2.5 - Cách xác định bội chi theo thông lệ quốc tế giai đoạn 2003 - 2007 Danh mục hình vẽ, đồ thị Biểu đồ 2.1 - Tăng trởng GDP giai đoạn 2000 - 2005 Biểu đồ 2.2 - Cơ cấu vốn đầu t ton xà hội giai đoạn 2001 - 2005 Biểu đồ 2.3 - Cơ cấu vốn đầu t từ NSNN so với loại vốn từ khu vực Nh nớc giai đoạn 2001 - 2005 Biểu đồ 2.4 - Sè liƯu qut to¸n so víi dù to¸n thu NSNN giai đoạn 2002 - 2006 Biểu đồ 2.5 - Sè liƯu qut to¸n so víi dù to¸n thu NSNN giai đoạn 2002 - 2006 Biểu đồ 2.6 - Thu ngân sách từ dầu thô so với tổng thu ngân sách giai đoạn 2000 - 2007 Biểu đồ 2.7 - Cơ cấu chi cho giáo dục tổng chi NSNN giai đoạn 2000 - 2007 Biểu đồ 2.8 - Số liệu chi Đầu t xây dựng so với chi Đầu t phát triển v tổng chi NSNN giai đoạn 2000 - 2007 Sơ đồ 3.1 - Hớng tới lập NSNN trung v di hạn Mở đầu Bối cảnh ton cần hóa kinh tế không cho phép Việt Nam tách biệt lập với cộng đồng giới, m phải chủ động hội nhập kinh tế khu vực v giới, chủ động khai thác yếu tố thuận lợi từ bên ngoi, nỗ lực phát huy đợc nội lực để tiến lên phía trớc Trong năm gần đây, thấy vấn đề nh hội nhập, cải cách, đổi xuất thờng xuyên v gần nh trở nên quen thuộc với tất ngời khía cạnh đời sống kinh tế xà hội V thật, l đất nớc ta hớng đến, với khao khát dnh đợc thnh tựu ngy cng tốt đẹp h¬n, lín lao h¬n B−íc vμo héi nhËp kinh tÕ ton cầu, với t cách l thnh viên Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO, Việt Nam có nhiều việc phải lm, với mục tiêu to lớn trớc mắt l thoát khỏi tình trạng phát triển trớc năm 2010, tạo đ phát triển để đến năm 2020 trở thnh nớc công nghiệp Để thực đợc mục tiêu ny nhiệm vụ quan trọng l Việt Nam cần phải xây dựng đợc ti quốc gia đủ mạnh để điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh bền vững, giải vấn đề xà héi Nh− vËy, ®iỊu nμy cịng ®ång nghÜa víi chÝnh sách ti - ngân sách cần đợc đổi mới, phù hợp với chế thị trờng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đây l lĩnh vực m Học viên thực quan tâm v Học viên đà lựa chọn Đề ti Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam hội nhập kinh tế ton cầu để lm đề ti thực Luận văn Trong Luận văn, phạm vi đợc nghiên cứu l lĩnh vực chi Ngân sách Nh nớc từ năm 1986 đến nay, với trọng tâm l từ năm 2000 đến Luận văn gồm có ba chơng tập trung vμo ba néi dung Lý ln tỉng quan vỊ Ngân sách Nh nớc, Thực trạng quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam v Những giải pháp quản lý chi Ngân sách Nh nớc Trong đó, Chơng nêu lên thnh tựu quản lý Ngân sách Nh nớc qua giai đoạn v điểm tồn công tác quản lý chi ngân sách Từ đây, Chơng đợc đúc kết với giải pháp có tính thực tiễn hớng đến mục tiêu hon thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nh nớc hội nhập kinh tế ton cầu Học viên xin đợc gửi lời cám ơn chân thnh đến TS Ung Thị Minh Lệ - Giảng viên Khoa Ti Nh nớc, đà hớng dẫn để Học viên có thêm đợc kiến thức, phơng phfáp nghiên cứu khoa học nh có sở để hon thnh Luận văn ny Mặc dù đà có nhiều cố gắng, nhng hạn chế mặt chuyên môn nh thời gian nghiên cứu, Luận văn không tránh khỏi sai sót Học viên mong nhận đợc góp ý, hớng dẫn Thầy Cô giáo nh từ phía ngời đọc quan tâm đến Luận văn Học viên xin đợc gửi lời cảm ơn chân thnh tới Khoa Sau Đại học, Khoa Ti Nh nớc v Trờng Đại học Kinh tế TP.HCM đà tạo điều kiện thuận lợi cho Học viên đợc tham gia đo tạo Nh trờng suốt chơng trình học Học viên xin chân thnh cảm ơn CHơNG - lý luận tổng quan ngân sách nh nớc v quản lý chi ngân sách nh nớc việt nam 1.1 Quan niệm ngân sách nh nớc v quản lý ngân sách nh nớc kinh tế thị trờng 1.1.1 Quan niệm ngân sách nh nớc kinh tế thị trờng Trong tiến trình lịch sử, Ngân sách Nh nớc (NSNN) đà xuất v tồn từ lâu Với t cách l công cụ ti chÝnh quan träng cđa Nhμ n−íc, NSNN ®êi, tån v phát triển sở hai tiền đề khách quan l tiền đề nh nớc v tiền đề kinh tÕ hμng hãa - tiỊn tƯ Trong lÞch sư loμi ng−êi, Nhμ n−íc xt hiƯn lμ kÕt qu¶ cđa cc ®Êu tranh giai cÊp x· héi Nhμ n−íc đời tất yếu kéo theo yêu cầu tập trung nguồn lực ti để lm phơng tiện vật chất trang trải chi phí nuôi máy Nh nớc v thực chức kinh tế - xà héi cđa Nhμ n−íc B»ng qun lùc cđa m×nh, Nhμ nớc tham gia vo trình phân phối sản phẩm x· héi Víi sù xt hiƯn vμ ph¸t triĨn cđa sản xuất hng hóa tiền tệ, Nh nớc đà tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ NSNN để thực mục đích Xét hình thức biểu bên ngoi v trạng thái tĩnh, NSNN l bảng dự toán thu chi tiền Nh nớc khoảng thời gian định, thờng l năm, v bảng dự toán ny đợc Quốc hội phê chuẩn Xét thực chất v trạng thái động, NSNN l kế hoạch ti vĩ mô, l khâu ti chủ đạo hệ thống ti Nh nớc Hoạt động NSNN l hoạt động tạo lËp vμ chi tiªu q tiỊn tƯ cđa Nhμ n−íc, lm cho nguồn ti vận động bên l Nh nớc với bên l chủ thể kinh NSNN hạn hẹp nhng lại có hng trăm ngn dự án không đến nơi không đến chốn; hay thu NSNN dựa nhiều vo dầu thô, v thời gian tới hng loạt dòng thuế lại bị cắt giảm theo cam kết hội nhập - Đồng thời, lâu nay, hoạt động thu chi NSNN ta chủ yếu vo "thu" (thu đủ - chi đủ; lấy thu bù chi) Đây l hạt nhân hệ thống NSNN "cứng" Nó tạo thnh sở tình trạng chi trn lan, chi bình quân, nh nớc không kiểm soát đợc chi Trong điều kiện kinh tế thị trờng, phải dứt khoát từ bỏ cách t ny để chuyển sang nguyên tắc xuất phát từ "chi" để điều chỉnh hoạt động NSNN Xuất phát từ "chi", vỊ thùc chÊt lμ dùa vμo c«ng viƯc, vμo chøc đảm nhiệm để trả tiền Nhờ đó, kiểm soát đợc chi Đây l chất gọi l "hệ thống NSNN mềm" Nếu triệt để với cách đặt vấn đề ny có sở để xác định giải pháp để giải vấn ®Ị c©n ®èi vμ béi chi NSNN 3.2.5 N©ng cao tính minh bạch, tăng cờng giám sát v có chế ti rõ rng điều hnh ngân sách nh nớc 3.2.5.1 Nâng cao tính minh bạch v quy định chế tμi râ rμng HiƯn nay, chØ sè quan niƯm vỊ tham nhịng - CPI (Corruption Perceptions Index) cđa tỉ chøc Tỉ chøc Minh b¹ch Qc tÕ - IT TI cã thang ®iĨm tõ tíi 10, ®ã n−íc nμo ®¹t 10 ®iĨm cã nghÜa lμ minh b¹ch hay “ trong nớc no bị xếp cng thấp thang điểm ny bị coi l có mức độ tham nhũng cng cao Năm 2006, Việt Nam đạt 2,6 điểm tăng 0,2 điểm so với 2005 nhng lại bÞ xÕp hμng thø 111 tỉng sè 163 n−íc đợc khảo sát Tức l vùng Đông Nam á, Việt Nam Lo(2,6 điểm), Indonesia (2,4 điểm) v Campuchia (2,1 điểm), Myanmar(1,9 điểm) Ngân hng giới, sở nhiều nguồn ti liệu khảo sát, đa đánh giá thờng kỳ số chất lợng thiết chế vĩ mô nớc so sánh ton cầu Theo đó, số số chủ yếu chất lợng thiết chế vĩ mô l ổn định trị, Chất lợng sách, Hiệu lực ChÝnh qun”, vμ “KiĨm so¸t tham nhịng” ViƯt Nam cã vị trí cao v lợi quan trọng ổn định trị song vị yếu tiêu chí khác, đặc biệt l tiêu chí chất lợng sách v kiểm soát tham nhũng. Nh vậy, yêu cầu đổi đặt l cấp thiết: - Cần nâng cao chế giám sát v quy định chế ti, xử lý nghiêm khắc vụ việc tiêu cực Đó l việc xem xét r soát bổ sung chơng trình hnh động, phân công rõ trách nhiệm cá nhân v tập thể đạo thực Tập trung vo lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm l: quản lý việc sử dụng ngân sách lĩnh vực: Mua sắm ti sản công; đầu t xây dựng bản; quản lý đất đai Thực chế độ trách nhiệm ngời đứng đầu quan đơn vị việc sử dụng ngân sách Đồng thời, tõng ngμnh, tõng cÊp, tõng tỉ chøc cịng cÇn có chế giám sát thích hợp Điều ny thực thông qua hoạt động nh triển khai qui chế kê khai ti sản công chức v thnh viên gia đình công chức - Ban hnh văn pháp quy, r soát điều chỉnh định mức cho phù hợp, có chế khuyến khích, khen thởng kịp thời, thoả đáng với quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có thnh tích thực hnh tiết kiệm; thí điểm mô hình mua sắm ti sản công ví dụ nh: mua xe ôtô từ vốn ngân sách, hạn chế dùng tiền mặt mua sắm ti sản công - Học tập kinh nghiệm nớc Đông Nam việc quản lý theo hớng minh bạch, l việc đề cao lĩnh v trách nhiệm công chức nh nớc thông qua trọng tâm: tôn vinh đạo đức công việc; khuyến khích tinh thần dám nghĩ dám lm; tăng cờng rng buộc trách nhiệm v quyền lợi công chức nh nớc, xây dựng phủ mạnh với 3T đặc trng l tâm sáng, tầm nhìn rộng v t chiến lợc hoạch định sách - Cải cách máy hnh nhμ n−íc theo h−íng hiƯu qu¶, gän nhĐ vμ chi phí thấp l hội cải thiện mức lơng thỏa đáng cho đội ngũ công chức máy nh nớc 3.2.5.2 Tăng cờng vai trò giám sát quan có thẩm quyền - Quốc hội đà ban hnh Luật hoạt động giám sát (năm 2003), nhng nhiều vấn đề cần đợc hớng dẫn cụ thể nay, lĩnh vực giám sát Uỷ ban Kinh tế v Ngân sách rộng, liên quan ®Õn nhiỊu vÊn ®Ị, nhiỊu c¬ quan nhμ n−íc, biên chế v tổ chức máy cha đáp ứng đợc yêu cầu Vì vậy: cần có ngời am hiĨu s©u vỊ lÜnh vùc kinh tÕ vμ lÜnh vực ti - ngân sách đợc đề cử vo ủy ban Đồng thời, tăng cờng máy tham mu, giúp việc có hiệu hơn, tăng số lợng chuyên gia ti ngân sách, có kinh nghiệm công tác Bộ, ngnh, địa phơng, doanh nghiệp; đồng thời đổi phơng thức lm việc nhằm phát huy tối đa lực thnh viên - Cần nâng cao vai trò giám sát Quốc hội v Hội đồng nhân dân qua hình thức giám sát khác Một l, tăng cờng v nâng cao chất lợng công tác giám sát chung: Đây l hình thức xem xét báo cáo v chất vấn kỳ họp Quốc hội v họp Uỷ ban Quốc hội Hai l, tăng cờng v nâng cao chất lợng công tác giám sát theo chuyên đề: Đây l hình thức giám sát chuyên sâu chuyên đề cụ thể, giúp Quốc hội có nhận xét, đánh giá sâu chủ đề m nhiều cử tri nớc quan tâm Thời gian qua, Quốc hội đà thực giám sát số chuyên đề nh Khắc phục tình trạng đầu t dn trải, hiệu thấp, lÃng phí, thất thoát; chuyên đề “ ViÖc thùc hiÖn LuËt NSNN tõ LuËt cã hiệu lực đến trớc lập dự toán NSNN năm 2006; chuyên đề Kết thực sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp v kinh tế nông thôn từ năm 2001 đến Phơng thức giám sát ny đà mang lại kết tích cực bớc đầu Tuy nhiên, cần đẩy mạnh việc đa giải pháp cụ thể để khắc phục tồn cách triệt để Ba l tăng cờng giám sát đột xuất: Đây l hình thức giám sát công tác quản lý v điều hnh NSNN có dấu hiệu trái với quy định Luật NSNN v vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức Khi đó, Quốc hội v Hội đồng nhân dân thực quyền giám sát để chấn chỉnh sai phạm, vi phạm nhằm bảo đảm kỷ lt tμi chÝnh, chèng tham nhịng, l·ng phÝ, thÊt tho¸t v hiệu Phơng thức giám sát ny bảo đảm tính hợp pháp quản lý v điều hnh NSNN theo quy định pháp luật Các quan Quốc hội v Hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cần thực tốt hình thức giám sát ny v có đề nghị kịp thời kỳ họp Quốc hội v Hội đồng nhân dân - Phát huy hoạt động quan Kiểm toán Nh nớc qua viƯc kiĨm to¸n b¸o c¸o tμi chÝnh, kiĨm to¸n tuân thủ v kiểm toán hoạt động đơn vị thụ hởng NSNN; thực kiểm tra v giám sát ti công Thực chế độ kiểm toán v công bố thông tin bắt buộc cấp ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách v công ty nh nớc Phân định trách nhiệm v tăng cờng phối hợp quan kiểm toán nhμ n−íc, tra tμi chÝnh, kiĨm so¸t néi bé, mở rộng sử dụng dịch vụ kiểm toán độc lập đơn vị thu, chi ti chính, ngân sách 3.2.5.3 Tận dụng v nâng cao hiệu giám sát từ công chúng Vừa qua, ngy 10/4/2007,Thủ tớng Chính phủ vừa ban hnh Nghị định ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan Nh nớc Đây l lần đầu tiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin v đa thông tin lên mạng quan Nh nớc đà đợc quy định cách cụ thể, rõ rng Đây đợc xem l quy định quan trọng nhằm giúp minh bạch hóa việc đa thông tin lên mạng quan công quyền, tạo thuận lợi cho ngời dân việc tìm hiểu thông tin v nắm rõ thủ tục hnh Theo Nghị định ny, quan nh nớc có trách nhiệm cung cấp công khai, minh bạch, kịp thời, đầy đủ v xác môi trờng mạng thông tin theo quy định khoản Điều 28 Luật Công nghệ thông tin; pháp luật vỊ phßng, chèng tham nhịng vμ thùc hμnh tiÕt kiƯm, chống lÃng phí v quy định khác pháp luật công khai, minh bạch thông tin Những quy định ny áp dụng với Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp v đơn vị nghiệp sử dụng NSNN Cơ quan nh nớc có trách nhiệm tạo thuận lợi cho hoạt động môi trờng mạng bao gåm: tiÕp nhËn ý kiÕn gãp ý, khiÕu n¹i, tố cáo, yêu cầu cung cấp thông tin tổ chức, cá nhân; lu trữ, xử lý, cập nhật, cung cấp thông tin, trả lời yêu cầu; chuyển yêu cầu cung cấp thông tin đến quan có liên quan nội dung yêu cầu cung cấp thông tin vợt chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan Quy định đà có, việc phấn đấu để thực đợc nội dung ny không dễ dng, nhng l việc lm cần thiết V để hỗ trợ cho việc tiếp xúc ngời dân với quan công quyền qua mạng, việc cần thực l: - Uỷ ban nhân dân tỉnh có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân triển khai rộng khắp điểm truy nhập Internet công cộng đồng thời tăng cờng hớng dẫn phơng pháp truy nhập v sử dụng thông tin, dịch vụ hnh công môi trờng mạng - Các quan Nh nớc phải đầu t vo sở hạ tầng thông tin v có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân dễ dng truy nhập thông tin v dịch vụ hnh công môi trờng mạng - Ngoi ra, báo chí có vai trò lớn giúp loại bỏ tham nhũng qua việc phản ánh việc lm, chí l lối sống không phù hợp cán công chức Đây l bớc quan trọng, vừa góp phần đảm bảo việc coi trọng v nâng cao trình độ dân trí, vừa đáp ứng đợc quan tâm ton xà hội, v l tảng cho việc dân chủ hóa xà hội không ngừng, đa đất nớc cng tiến lên, bắt kịp bớc tiến khu vực v giới 3.2.6 Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý NSNN Từ đầu năm 2006, hệ thống kế toán máy tính có tên gọi l Hệ thống thông tin quản lý kho bạc v ngân sách (TABMIS) đợc thức triển khai bớc đơn vị sử dụng NSNN Đây l hệ thống đợc xây dựng v lắp đặt khuôn khổ của phần Dự án Cải cách quản lý ti công (PFMRP) v l phần cốt lõi Hệ thống thông tin quản lý ti thích hợp (IFMIS) TABMIS đợc ứng dụng nhằm cung cấp tranh đầy đủ, kịp thời, xác tình hình sử dụng ngân sách Nh nớc thời điểm no Theo Ban quản lý Dự án cải cách quản lý ti công (PFMRP), để TABMIS đợc ứng dụng rộng rÃi phải năm cho công đoạn nh viết phần mềm, đo tạo nguồn nhân lực Nh giai đoạn đầu TABMIS đợc tiến hnh ba năm, ton đơn vị sử dụng NSNN t¹m thêi ch−a kÕt nèi vμo TABMIS (trõ mét số đơn vị đợc kết nối có tính chất thí ®iĨm) Sau Bé Tμi chÝnh lμm chđ ®−ỵc hƯ thống giai đoạn ny xây dựng kế hoạch triển khai mở rộng dần đến đơn vị sử dụng NSNN ton quốc Việc cho đơn vị sử dụng NSNN đợc kết nối vo TABMIS thông qua hình thức Kết nối trực tiếp tên truy cập v mật đợc đăng ký hợp pháp Hình thức thứ hai l kết nối gián tiếp thông qua cổng giao diện Giai đoạn dự án bao gồm việc kết hợp cải cách v cải tiến chủ yếu quản lý ti vo chức Điều ny bao gồm việc quản lý sổ tổng hợp v ti khoản kho bạc thống Trong giai đoạn hai TABMIS đợc triển khai diện rộng tới tất đơn vị sử dụng ngân sách thuộc Chính phủ Trong trình triển khai thực ban đầu, quan ti lo ton việc nhập v xử lý liệu dựa thông tin đợc cung cấp đơn vị sử dụng ngân sách V mục tiêu hớng đến l cung cấp hỗ trợ thông tin quản lý cốt yếu cho quan Ti chính, nh cho đơn vị sử dụng ngân sách Đặc biệt, đơn vị sử dụng ngân sách thuộc Bộ, ngnh Trung ơng, quyền/UBND địa phơng v DNNN Nh− vËy, cã thĨ nãi viƯc triĨn khai vμ tËn dụng đợc u điểm TABMIS nói riêng hay tăng cờng tận dụng thnh tựu công nghệ vo hoạt động ngân sách nói chung l vấn đề đóng vai trò quan trọng giai đoạn Việc xây dựng, triển khai v đảm bảo tiến độ thực cần đợc thực qua chơng trình hnh động khoa học để mang lại hiệu nh mong đợi V thnh công việc áp dụng công nghệ thông tin cách ton diện v cã hƯ thèng sÏ n©ng cao tÝnh tiƯn Ých, hiƯu qu¶ viƯc tỉ chøc, qu¶n lý NSNN cịng nh− tạo tiền đề tốt cho việc ngy cng mở rộng nghiên cứu v ứng dụng tiên tiến phục vụ trình phát triển v đổi míi toμn diƯn KÕt ln ch−¬ng HiƯn nay, tổ chức giới v khu vực nh Ng©n hμng ThÕ giíi, Tỉ chøc TiỊn tƯ Qc tÕ, Tổ chức Phát triển Liên Hiệp quốc, Ngân hng Phát triển Châu nh Chính phủ số nớc có chơng trình, dự án hay t vấn với tính chất hỗ trợ Việt Nam vấn đề cải cách khu vực ti công nói chung Nh nớc ta đà xác định mục tiêu v nhiệm vụ cần hớng đến thời gian tới Đối với Học viên, thực l lĩnh vực m Học viên tâm huyết, hy vọng giải pháp thể đợc quan tâm nh m Học viên đà đúc kết đợc trình nghiên cứu Đề ti Kết luận Với tình hình nay, sau gần 11 năm nỗ lực, đà đạt đợc thnh công việc gia nhập WTO, Việt Nam đợc thức kết nạp lm thnh viên thứ 150 tổ chức thơng mại lớn ton cầu ny vo ngy 11/01/2007 võa qua ViƯt Nam cịng ®· ký tháa thn thực nhiều cam kết song phơng v đa phơng trình hội nhập, l cam kết minh bạch hóa, việc mở cửa thị trờng hầu hết lĩnh vực Nh vậy, để mang lại thnh công to lớn, điều ny cần có cố gắng nỗ lực rÊt nhiỊu lÜnh vùc, viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch minh bạch hóa l số Đồng thời, cần có nhiều cải cách, việc cải cách hiệu vấn đề quản lý ti Nh nớc nói chung hay quản lý chi Ngân sách Nh nớc nói riêng nói l thớc đo để đánh giá bớc đổi ViƯt Nam thêi kú míi Tõ ®ã, h−íng ®Õn việc đáp ứng đợc mong mỏi Nh nớc, ton dân, v khẳng định tâm đổi chúng ta, nâng cao diện mạo ViƯt Nam trªn tr−êng qc tÕ Tμi liƯu tham khảo GS.TS Nguyễn Thị Cnh (2006), Ti Công, Nh xuất Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh PGS.TS Vũ Văn Hiền, TS Đinh Xuân Lý (2004), §ỉi míi ë ViƯt Nam - tiÕn tr×nh, thμnh tùu v kinh nghiệm, Nh xuất Chính trị Quốc gia, H Nội TS Vũ Minh Khơng, Đột phá từ triết lý phát triển, www.vnn.vn GS.TS Đỗ Hoi Nam (2004), Một số vấn đề Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Việt Nam, Nh xuất Khoa học Xà hội, TP.HCM GS.TS Hồ Xuân Phơng; PGS.TS Lê Văn (2000), Quản lý Ti Nh nớc, Nhμ xt b¶n Tμi chÝnh, Hμ Néi PGS.TS Sư Đình Thnh (2006), Lý thuyết Ti Công, Nh xuất Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), Kinh tế Việt Nam đờng hội nhập, Nh xuất Thống Kê Số liệu Ngân sách Nh nớc, tốc độ tăng trờng kinh tế, số phát triển ngời c¸c trang web cđa Bé Tμi chÝnh www.mof.gov.vn; trang web cđa Tỉng Cơc thèng kª www.gso.gov.vn; trang web Bé KÕ hoạch Đầu t www.mpi.gov.vn v trang www.imf.org; www.wikipedia.org Số liệu kết kiểm toán ngân sách c¸c trang web www.cpv.org.vn; www.caicachhanhchinh.gov.vn; www.mof.gov.vn; www.kiemtoan.com.vn 10 B¸o c¸o phát triển Việt Nam 2005, Quản lý để phát triển 2007 trªn trang web www.worldbank.org, ... kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đây l lĩnh vực m Học viên thực quan tâm v Học viên đà lựa chọn Đề ti Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam hội nhập kinh tế ton cầu để lm đề ti thực Luận văn Trong. .. trạng quản lý chi NSNN Việt Nam giai đoạn 1986 200012 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xà hội 12 2.1.2 Thực trạng quản lý ny13 NSNN Quản lý chi Ngân s¸ch Nhμ n−íc ViƯt Nam héi nhËp kinh tÕ ton cầu giai... Ngân sách Nh nớc Việt Nam v Những giải pháp quản lý chi Ngân sách Nh nớc Trong đó, Chơng nêu lên thnh tựu quản lý Ngân sách Nh nớc qua giai đoạn v điểm tồn công tác quản lý chi ngân sách Từ đây,

Ngày đăng: 07/09/2022, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w