1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam đến năm 2015 luận văn thạc sĩ

164 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ******************************* NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ CÔNG TUẤN Trang 1/85 MỤC LỤC Tran g Danh mục ký hiệ u, chữ viết tắt Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục LỜI MỞ ĐẦ U CHƯƠNG 1: C Ô S Ô Û L Y Ù L U A Ä N L Y Ù LU AÄ N VE À NA ÊN G LỰ C CẠ NH TR AN H CU ÛA DO AN H NG HIE ÄP NG Â N HA ØN G 1.1 KHÁI NIỆ M VỀ NĂN G LỰC CẠN H TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 01 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 01 G MAÏI (NH TM) 02 1.2.1 a ù c y e u 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 01 t o n o ä i t a ï i 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞN G ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠN 1.2.1.1 Nguo àn nhân lực 03 1.2.1.2 Năn g lực qua ûn lý cấ u tổ chư ùc 03 1.2.1.3 Tie àm lực tài chí nh 04 1.2.1.4 Hệ tho kê nh pha ân mư ùc độ đa ng hó a cá c dịc h vụ nga ân hàng 04 NAM 1.2.1.5 Công nghệ 05 QUA 1.2.2 Cá c yếu tố thuộc môi trường bên 05 1.2.2.1 Môi trườn g vó mô 05 1.2.2.2 Môi trườn g vi mô 06 1.3 SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT TRO NG Ù TRÌN H HỘI NHA ÄP KINH TẾ QUO ÁC TẾ 08 1.3.1 Lộ trình mở cửa hệ thố ng ngâ n hàn g Việt Nam để gia nhậ p WTO 1.31.1 Biểu cam C c ca m ke át ve m cư ûa th ị tr ươ øn g dị ch vu ï ng â n øn g tr on g kết dịch vụ 08 1.3.1.2 Các cam kết đa phươn g Báo cáo Ban công tác 10 1.3.1.3 So sánh cam kết gia nhập WTO Việt Nam lónh vực ngân hàng với cam kết BTA 11 1.3.1.4 Đánh giá tác động tới môi trường cạnh tranh hoạt động ngân hàng 11 1.3.2 Cơ hội 13 1.3.2.1 Về phía khách hàng 13 1.3.2.2 Về phía ngân hàng .14 1.3.3 Thách thức 16 1.3.3.1 Đối với NHNN quan quản lý tiền tệ hệ thống ngân haøng 16 1.3.3.2 Đối với NHTM nước 16 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 17 2.1.1 Lược sử hình thành phát triển……………………………………………………………………………………17 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam …………………………………………18 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn nay…………………………20 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV VIỆT NAM 24 2.2.1 Thực trạng yếu tố nội ……………………………………………………………………………………24 2.2.1.1 Nguồn nhân lực 24 2.2.1.2 Naêng lực quản lý 26 2.2.1.3 Khả tài 28 2.2.1.4 Thương hiệu .36 2.2.1.5 Các sản phẩm, dịch vụ 37 2.2.1.6 Công nghệ ngân hàng 40 2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên ……………………………………………………………………41 2.2.2.1 Môi trường vó mô 41 2.2.2.2 Các yếu tố vi mô 46 2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV ………………………………………………51 2.3.1 Bảng số liệu so sánh với đối thủ cạnh tranh …………………………………………………………51 2.3.2 Các ưu cạnh tranh BIDV …………………………………………………………………………………52 2.3.3 Các điểm yếu BIDV …………………………………………………………………………………………54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV ĐẾN NĂM 2015 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA BIDV VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 .56 3.1.1 Mục tiêu .56 3.1.2 Lộ trình thực 56 3.2 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP .57 3.2.1 Quan điểm 1: Không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng 58 3.2.2 Quan điểm 2: Đổi hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế .58 3.2.3 Quan điểm 3: Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng 58 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV ĐẾN NĂM 2015 58  Nhóm giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh 58 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 58 3.3.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện công tác quản trị điều hành 60 3.3.3 Giải pháp 3: Bổ sung nguồn vốn 61 3.3.4 Giải pháp 4: Quản lý tài sản Nợ – tài sản Có 62 3.3.5 Giải pháp 5: Hòan thiện hoạt động tín dụng .63  Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu 63 3.3.6 Giải pháp 6: Nâng cao chất lượng dịch vụ 63 3.3.7 Giải pháp 7: Phát triển thương hiệu hệ thống ngân hàng BIDV .64 3.3.8 Giải pháp 8: Mở rộng mạng lưới kênh phân phối 66 3.3.9 Giải pháp 9: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 67 3.3.10 Giải pháp 10: Quản lý rủi ro kiểm toán nội .68 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 69 3.4.1 Đối với Nhà nước 69 3.4.2 Đối với quan chức 71 KẾT LUẬN 73 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Báo cáo thường niên BIDV năm 2005 Phụ lục 2: Báo cáo thường niên BIDV năm 2006 Phụ lục 3: Giới thiệu số sản phẩm BIDV TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN AGRIBANK: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ALCo: y ban quản lý Tài sản nợ – tài sản có ATM: Máy rút tiền tự động BIDV : Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam BTA: Hiệp định thương mại Việt - Mỹ CAR: Hệ số an tòan vốn CNTT: Công nghệ thông tin DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ IAS: Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS: Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế INCOMBANK: Việt Nam Ngân hàng Công Thương FDI: Vốn đầu tư trực tiếp GATS: Hiệp định chung Thương mại dịch vụ GDP: Tổng thu nhập quốc dân HĐQT: Hội đồng quản trị HSBC : Hongkong and Shanghai Banking Corporation HSC: Hội sở L/C: Thư tín dụng MIS: Thông tin quản trị điều hành NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần Kinh doanh ngân hàng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhạy cảm cao Rủi ro ngân hàng bao gồm loại như: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường, rủi ro tỷ giá, rủi ro vốn Trong đó, rủi ro tín dụng rủi ro gây thiệt hại ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng Do đó, BIDV cần tăng cường quản lý rủi ro kiểm tóan nội - Hoàn thiện chức mô hình theo hướng tiếp cận với thông lệ quốc tế - Hoàn thiện đưa vào vận hành Hội đồng Quản lý rủi ro, Hội đồng quản lý Tài sản Nợ - Có để tham mưu cho HĐQT, Ban lãnh đạo quản lý toàn diện rủi ro - Tăng cường công tác kiểm toán, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ rủi ro tiềm ẩn theo định kỳ đột xuất - Xây dựng cách thức tổ chức công cụ phương pháp quản lý rủi ro, hệ thống báo cáo, thông tin quản trị điều hành MIS làm sở xây dựng sách quản lý rủi ro cho toàn hệ thống - Xây dựng hoàn thiện sách quản lý rủi ro cho loại hình rủi ro rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp rủi ro tín dụng Hoàn thiện hệ thống công cụ quản lý rủi ro: tiêu đo lường, chương trình quản lý - Xác định hạn mức rủi ro toàn ngành cho giai đoạn đảm bảo an toàn hiệu hoạt động Từ xác định giới hạn hoạt động cho lónh vực, đơn vị thành viên cán nghiệp vụ - Xây dựng hoàn thiện quy trình quản lý rủi ro cho đơn vị thành viên - Đảm bảo triển khai Hệ thống Xếp hạng tín dụng nội khách quan, xác nâng cao chất lượng thống kê báo cáo để làm sở ước lượng thông số quản lý rủi ro phù hợp với Basel tương lai 3.4 Một số kiến nghị: 3.4.1 Đối với Nhà nước:  Nhà nước cần tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý lành mạnh, thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế hoạt động thương mại nói chung, hoạt động ngân hàng nói riêng Trong trình hội nhập quốc tế vấn đề hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh tế cho phù hợp với thông lệ quốc tế ngày trở nên cấp bách Sự khác biệt pháp luật thương mại Việt Nam giới yếu tố cản trở trình hội nhập doanh nghiệp kinh tế cách mạnh mẽ trực tiếp Tiếp tục bổ sung hoàn thiệp quy định pháp lý theo hướng khuyến khích mở rộng phát triển dịch vụ ngân hàng Triển khai dịch vụ ngân hàng đại cần có quy định pháp lý phù hợp với đặc điểm loại hình dịch vụ như: quy định pháp lý chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, bảo mật, an toàn, xác nhận chữ ký điện tử, kiểm soát hệ thống Tuy nhiên, Việt Nam, nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến việc cung cấp dịch vụ ngân hàng đại bị bỏ ngỏ Vì vậy, để có pháp lý cho việc triển khai dịch vụ ngân hàng để góp phần nâng cao hiệu sử dụng công nghệ ngân hàng đại, cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện chế toán điện tử văn khác có liên quan không hoạt động toán ngân hàng mà phải phạm vi toàn kinh tế - xã hội  Nâng cao hiệu lực máy nhà nước, giải pháp quan trọng giải pháp nguồn nhân lực Nhà nước cần ban hành áp dụng chế tuyển dụng, đào thải, đào tạo đội ngũ cách có khoa học, cải tiến chế độ tiền lương có chế thu hút nhân tài, tránh tượng chảy máu chất xám áp dụng công nghệ thông tin vào máy quản lý nhà nước, cấu lại máy hành theo hướng gọn nhẹ  Nhà nước cần có kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn sở quy hoạch đầu tư phát triển ngành nghề, vùng cách khoa học tránh đầu tư dàn trải, cân đối Trong năm qua tượng đầu tư dàn trải, lãng phí diễn phổ biến nước ta Việc đầu tư không tính toán kỹ nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ đầu tư dây chuyền công nghệ lạc hậu khiến cho sản phẩm làm có phẩm chất kém, giá thành cao, không tiêu thụ được, gây lãng phí lớn cải xã hội, làm giảm tính cạnh tranh kinh tế xu hội nhập Ngành ngân hàng, NHTM quốc doanh đơn vị đầu tư cho doanh nghiệp theo định phủ, phải chịu hậu hoạt động không hiệu doanh nghiệp với số dư hàng ngàn tỷ đồng Chính vậy, nhà nước với vai trò quản lý vó mô kinh tế cần có quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn ngành kinh tế, vùng kinh tế để ngành ngân hàng ngành kinh tế khác có kế hoạch phát triển sở định hướng kế hoạch nhà nước cách hiệu quả, nhằm nâng cao lực cạnh tranh xu hội nhập  Nhà nước cần có giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Cổ phần hóa DNNN chủ trương lớn Đảng Nhà Nước ta trình đổi nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, thông qua nâng cao lực cạnh tranh kinh tế đồng thời tạo lập yếu tố thị trường cho kinh tế Hiện nay, số doanh nghiệp nhà nước bảo hộ cho phép độc quyền ngành viễn thông, bưu chính, điện gây khó khăn cho trình hội nhập doanh nghiệp kinh tế Chính để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa, nhà nước cần phải đầu mối phối hợp sách ngành, cấp giải vướng mắc trình này, đồng thời có định hướng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa yếu tố quan trọng tạo sức mạnh cạnh tranh kinh tế trình hội nhập lộ trình thực hiệp định thương mại Việt Mỹ  Nhà nước cần có giải pháp khuyến khích người dân, trước mắt phạm vi cán công chức nhà nước, sử dụng dịch vụ ngân hàng trả lương toán khác qua tài khoản cá nhân ngân hàng, chi trả khoản chi phí dịch vụ điện nước, điện thoại qua tài khoản, qua để thấy an toàn tiện ích việc sử dụng dịch vụ ngân hàng 3.4.2  Đối với quan chức năng: Bộ tài chính: Bộ Tài Chính cần có giải pháp kế hoạch cấp vốn cho BIDV Việt Nam NHTMNN phù hợp với tốc độ tăng trưởng hoạt động ngân hàng, nâng cao hệ số an toàn vốn, đồng thời ban hành chuẩn mực kế toán phù hợp với thông lệ quốc tế thực kiểm toán báo cáo tài bắt buộc doanh nghiệp, tiến tới công khai minh bạch tài doanh nghiệp, tạo lòng tin cho công chúng tạo điều kiện cho phát triển thị trường chứng khoán Làm đầu mối việc phối hợp với ban ngành, tạo hành lang pháp lý đồng cho hoạt động ngân hàng, tạo môi trường thông thoáng cho NHTM phát triển hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm, đồng thời để NHTM Việt Nam làm quen dần với môi trường cạnh tranh quốc tế  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: - Với vai trò cấp quản lý trực tiếp toàn hoạt động ngân hàng, NHNN cần đứng tư vấn làm đầu mối tiếp nhận giúp đỡ, tư vấn nhà tài trợ, tổ chức quốc tế công nghệ ngân hàng để nâng cao lực cạnh tranh toàn hệ thống tránh việc đầu tư đơn lẻ, dàn trải, hiệu việc đầu tư vào hệ thống toán thẻ số NHTM vừa qua - - Nhanh chóng đưa vào áp dụng công cụ sách gián chế thị trường thông lệ quốc tế, hạn chế tiến tới xoá bỏ việc sử dụng công cụ trực tiếp, biện pháp hành điều hành sách tiền tệ quản lý hoạt động ngân hàng Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh môi trường pháp lý hoạt động bán hàng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Sửa đổi quy chế quản lý ngoại tệ chế điều hành tỷ giá theo hướng tự hoá giao dịch vãng lai, kiểm soát có lựa chọn giao dịch tài khoản vốn, làm cho đồng tiền Việt Nam tự chuyển đổi, loại bỏ dần hạn chế mua bán ngoại tệ, mở tài khoản toán ngoại tệ nước sử dụng ngoại tệ toán tiết kiệm nội địa - Xây dựng hệ thống thông tin tài đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời lập chương trình hội nhập mạng internet để cập nhật thông tin tài chính, tiền tệ giới - Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thông quan hệ Ngân hàng tận dụng nguồn vốn, công nghệ từ nước tổ chức quốc tế, trao đổi thông tin lónh vực ngân hàng, đặc biệt đào tạo, phổ biến kiến thức kinh nghiệm hội nhập cho cán liên quan NHNN số NHTM - Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống ngân hàng dài hạn với lộ trình thích hợp nhằm nâng cao dần lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng - Với vai trò cấp quản trị cao hệ thống ngân hàng, NHNN cần đổi công tác tra, giám sát hoạt động NHTM theo hướng hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế Việc điều hành, thực thi sách tiền tệ cần cải tiến theo hướng sử dụng công cụ gián tiếp, hạn chế dần công cụ hành trực tiếp, tránh can thiệp trực tiếp vào hoạt động NHTM nhằm tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm NHTM KẾT LUẬN Dịch vụ ngân hàng dịch vụ nềân kinh tế Sự phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng có liên quan nhiều đến tăng trưởng ngành kinh tế quốc dân đời sống dân cư Hội nhập kinh tế quốc tế, có hoạt động ngân hàng xu hướng tất yếu bối cảnh toàn cầu hoá Quá trình toàn cầu hoá đem lại nhiều lợi ích, đồng thời đặt thách thức to lớn kinh tế hệ thống Ngân hàng Việt Nam So với nhiều nước khu vực, kinh tế nước ta trình độ thấp, hệ thống tài - ngân hàng phải đối mặt với nhiều vấn đề gay gắt Theo nhận định chuyên gia kinh tế, Việt Nam gia nhập vào WTO, hai ngành dịch vụ chịu nhiều áp lực cạnh tranh ngân hàng hệ thống bán lẻ Do đó, giai đoạn 2006-2015 giai đoạn định cho tồn phát triển Ngân hàng thương mại Việt Nam Sau 50 năm hình thành phát triển, BIDV đã đạt bước tiến vững Tuy nhiên, so sánh với ngân hàng khu vực giới, BIDV ngân hàng nhỏ, thiếu kinh nghiệm quản lý ngân hàng đại Giai đoạn 2006 -2015 giai đoạn quan trọng BIDV Việc xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho giai đoạn có ý nghóa định cho tồn phát triển BIDV tương lai Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, luận văn tập trung vào nội dung: nêu số lý luận lực cạnh tranh, phân tích thực trạng lực cạnh tranh BIDV từ đưa giải pháp cao lực cạnh tranh BIDV đến năm 2015 Các giải pháp bao gồm: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; hòan thiện công tác quản trị điều hành; giải pháp vốn; quản lý tài sản Nợ – tài sản có; hoàn thiện hoạt động tín dụng; nâng cao chất lượng dịch vụ; phát triển thương hiệu; mở rộng mạng lưới; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; nâng cao quản lý rủi ro … Trong trình thực giải pháp nêu trên, thay đổi liên tục môi trường kinh doanh, BIDV cần thường xuyên đánh giá, kiểm tra để có điều chỉnh thích hợp Tuy nhiên, để BIDV nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn 2006-2015, yếu tố nội lực cần hỗ trợ từ Nhà nước thông qua sách hợp lý Trên toàn nội dung luận văn với đề tài “ Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh BIDV giai đoạn 2006-2015” Mặc dù cố gắng, thời gian có hạn cộng với kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiết sót, sai lầm định Rất mong nhận ý kiến đóng góp Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp có quan tâm đến đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Thái Bá Cần - Th.S Trần Nguyên Nam, Phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam tiến trình hội nhập, NXB Tài chính,2004 Chu văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 Phạm Đỗ Chí – Trần Nam Bình, Đánh thức rồng ngủ quên – Kinh tế Việt Nam vào kỷ 21, NXB TP.HCM, Trung tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (VAPEC) thời báo kinh tế Sài Gòn phối hợp xuất bản, TP.HCM,2001 Bạch Thụ Cường, Bàn cạnh tranh tòan cầu, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2002 PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp – Phạm văn Nam, Chiến lược & sách kinh doanh, NXB Thống kê,2003 Lê đăng Doanh - Ths Nguyễn Thị Kim Dung, Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước, NXB Lao động,1998 TS Hồ Diệu, Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê,2002 Lê Thanh Hà, Tâm lý lãnh đạo, Bài giảng trình độ Cao học Lê Thanh Hà, Ứng dụng lý thuyết hệ thống Quản trị Doanh nghiệp, NXB Trẻ TP.HCM,1998 10 Nguyễn Thị Hiền, Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiện cứu kinh tế số 7, Hà Nội, 2004 11 Hồ Đức Hùng, Marketing bản, NXB Thống kê,1998 12 Hồ Đức Hùng, Quản trị Marketing, Bài giảng trình độ cao học 13 Trần Hoàng Kim - Lê Thu, Vũ khí cạnh tranh, NXB Thống Kê, Hà Nội, 1996 14 Nguyễn Bách Khoa, Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Thương mại số 4+5, Hà Nội, 2004 15 PGS- TS Phạm Văn Năng, Tự hoá tài chính& hội nhập quốc tế hệ thống Ngân hàng Việt Nam , Cục Xuất – Bộ VHTT ,2003 16 PGS-TS Vũ ThếPhú, NXB Đại học 17 TS Nguyễn Vónh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế , NXB Lao động – Xã hội, 2005 Quản Quốc Trị Marketing, gia TP.HCM,2001 18 Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Thị trường- chiến lược- cấu, NXB TPHCM,2004 19 Nguyễn Quang Thu, Quản trị Tài Chính bản, NXB Thống Kê, 2005 20 Vũ Công Tuấn, Quản trị Dự án, NXB TPHCM,1999 21 Vũ Công Tuấn, Thẩm định dự án đầu tư, NXB TP Hồ Chí Minh, 2002 22 Vũ Công Tuấn, Phân tích Kinh tế dự án đầu tư, NXB TPHCM, 2002 23 Trần Văn Tùng, Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế Giới, 2004 24 Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Boby R.Bizzell, Chiến lược & sách lược kinh doanh, NXB Thống kê,2003 25 Fred R David, Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê,2003 26 Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính,2001 27 Micheal Porter, Lợi cạnh tranh quốc gia, 1990 28 Micheal Porter , Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật,1996 29 Bộ kế hoạch Đầu tư (2000), Báo cáo sản phẩm dịch vụ có khả cạnh tranh , Hà Nội 30 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,2001 31 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách thức, Hà Nội, 1999 32 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia & Ngân hàng giới, Việt Nam: Sẵn sàng gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), NXB Khoa học, Hà Nội, (2004) 33 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh Tế Trung Ương Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao Thông Vận tải, Hà Nội, 2002 34 Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng ( 2004, 2005) 35 Tạp chí Phát triển kinh tế – Trường Đại học kinh tế TP.HCM 36 Tạp chí Ngân hàng ( 2004, 2005,2006,2007) 37 Thời báo ngân hàng (2004, 2005,2006,2007) 38 Tạp chí tài tiền tệ (2004, 2005,2006,2007) 39 Thời báo kinh tế Sài Gòn (2004, 2005,2006,2007) 40 Thông tin Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam (2005,2006,2007) Các website: www.cpv.org.vn : Đảng Cộng Sản Việt Nam www.tapchicongsan.org.vn: chí Cộng Sản www.na.gov.vn: Tạp Quốc Hội www mof.gov.vn: Bộ Tài Chính www.mpi.gov.vn: Bộ Kế Hoạch Đầu Tư www.bidv.com.vn: Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam www.incombank.com.vn: Ngân hàng Công Thương Việt Nam www.vietcombank.com.vn: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam www.vbard.com.vn: triển nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát Việt Nam www.sbv.gov.vn: Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam www.vnexpress.net: Tin nhanh Việt Nam www.tintucvietnam.com: Tin tức Việt Nam www.vneconomy.com.vn: Thời báo Kinh tế Việt Nam www.saigontimes.com.vn: Thời báo kinh tế Sài Goøn ... luận lực cạnh tranh doanh nghiệp ngân hàng - Chương 2: Phân tích lực cạnh tranh ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam (BIDV) thời gian qua - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh. .. Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam  Ý nghóa thực tiễn luận văn: Đưa giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam đến năm 2015  Kết cấu luận văn: Gồm chương:... quốc tế ngân hàng 58 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV ĐẾN NĂM 2015 58  Nhóm giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh 58 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao chất

Ngày đăng: 07/09/2022, 15:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w