Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
86,27 KB
Nội dung
MẶT TRẬN VIỆT MINH TÌM KIẾM, THIẾT LẬP VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG VỚI LỰC LƯỢNG ĐỒNG MINH CHỐNG PHÁT XÍT (1941-1945) PGS,TS Nguyễn Thị Mai Hoa Chủ trương đồn kết với lực lượng chống phát xít phục vụ nhiệm vụ giải phóng dân tộc Mặt trận Việt Minh Ngày 1-9-1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ ngày lan rộng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình Việt Nam Tháng 6-1940, nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng Tháng 9-1940, Nhật vào Đông Dương Pháp hàng Nhật với Nhật thống trị bóc lột nhân dân Đơng Dương, làm cho nhân dân ba nước Đông Dương phải chịu cảnh “một cổ hai trịng” Lúc này, nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt vô thiết Từ ngày 8-12-1941, Anh, Mỹ nhiều nước khác bắt đầu công Nhật Bản, chiến tranh lan rộng khắp giới Nắm bắt tình hình, phục vụ cho mục tiêu giải phóng dân tộc, ngày 19-5-1941, với tư cách đại biểu Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc triệu tập chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ Trên sở phân tích tình hình giới nước cách toàn diện sâu sắc, Hội nghị rõ: Phe phát xít định thua, Liên Xô phe dân chủ định thắng, cách mạng Việt Nam định thành công Hội nghị đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề giải phóng dân tộc, coi nhiệm vụ cao nhất, thiết cách mạng Việt Nam giai đoạn trước mắt; đồng thời, khẳng định rằng, cách mạng Việt Nam phận khăng khít phong trào dân chủ chống phát xít Để tập trung tồn lực lượng vào nghiệp cứu nước giải phóng dân tộc, Hội nghị định thành lập mặt trận có “một phương pháp hiệu triệu thống thiết, đánh thức tinh thần dân tộc xưa nhân dân”, mặt trận “không thể gọi trước mặt trận thống dân tộc phản đề Đông Dương, mà phải đổi tên khác cho có tính chất dân tộc hơn, cho có mãnh lực dễ hiệu triệu thực tình tại” – Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi vắn tắt Mặt trận Việt Minh), có nghĩa liên minh độc lập nước Việt Nam2 Cái tên Việt Nam độc lập đồng minh thể rõ rệt tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 7, tr.119 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, tập 3, tr.326 đại đoàn kết, thiết thực hợp với nguyện vọng tồn dân; đó, Đảng Cộng sản Đơng Dương phận Mặt trận Việt Nam; đồng thời, Mặt trận Việt Minh đặt lãnh đạo Đảng Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo Mặt trận Việt Minh theo hai cách: 1- Nhân danh đoàn thể cứu quốc khác, Đảng đưa sách cách mạng đề nghị với Việt Minh, lại tham gia trực tiếp huy tranh đấu quần chúng Việt Minh; 2- Thông qua đảng viên Đảng tham gia đoàn thể cứu quốc công, nông, phụ nữ, niên ; từ đó, đem sách Đảng tun truyền phổ biến Việt Minh1 Ngày 19-5-1941, Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh mắt quốc dân đồng bào, nêu lên chương trình cứu nước mình, gồm: Tuyên ngơn, Chính cương Điều lệ Mặt trận Việt Minh chủ trương tập hợp tinh thần độc lập chân giống nịi, kết thành khối cách mạng vơ địch, để đập tan xiềng xích Nhật, Pháp Việt Minh sẵn sàng giơ tay đón tiếp cá nhân hay đồn thể, khơng theo chủ nghĩa quốc tế hay quốc gia, miễn thành thực muốn đánh đuổi Nhật, Pháp để dựng lên nước Việt Nam tự độc lập Với định hướng hoạt động đó, uy tín Việt Minh tăng nhanh, tổ chức phát triển mạnh mẽ đến năm 1945, Việt Minh có triệu hội viên Các đoàn thể Việt Minh mang tên cứu quốc nhằm đoàn kết người Việt Nam có lịng u nước thương nịi “Trong tổ chức đoàn thể cứu quốc điều cốt yếu hội viên phải hiểu chủ nghĩa cộng sản, mà điều cốt yếu hết họ có tinh thần cứu quốc muốn tranh đấu cứu quốc”3 Chương trình Việt Minh nêu chủ trương thành lập phủ nhân dân Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Quốc dân đại hội cử thi hành nhiệm vụ ngoại giao, mà nhiệm vụ quan trọng “mật thiết liên lạc với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới” Hiệu triệu nhân dân đứng lên giành độc lập cho xứ sở, Mặt trận Việt Minh chủ trương liên hiệp lớp nhân dân không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng trị, giai cấp , đồn Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Tồn tập, Sđd, t 7, tr.121 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Sđd, tập 3, tr.326 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd, t 7, tr 124-125 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t 7, tr 151 kết chiến đấu để đánh đuổi Pháp - Nhật Việt Minh chủ trương sẵn sàng bắt tay dân tộc bị áp châu Á, dân tộc Tàu, Triều Tiên, Diến Điện, Ấn Độ, đặng dân tộc thành lập mặt trận liên minh chống đế quốc phát xít Việt Minh khơng quên “kêu gọi dân chúng cần lao Nhật Bản người Pháp dân chủ dân tộc Việt Nam thống hành động đánh đổ phát xít Nhật bọn Pháp gian”1 Để thực nhiệm vụ đánh đuổi Pháp – Nhật, Việt Minh vận động nhân dân hành động với hiệu: “Phản Pháp - kháng Nhật - liên Hoa - độc lập” 2; nhiên, giương cao hiệu ấy, Việt Minh phân biệt rõ nhân dân lao động nước nói với kẻ thù cần đánh đuổi Quán triệt quan điểm, nguyên tắc đoàn kết quốc tế sở chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa dân tộc chân chính, Việt Minh tiến hành liên minh quốc tế để thực đường lối, sách mình, tiến lên giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, giành quyền tay nhân dân, quyền lợi thiết thân nhân dân Việt Nam Nắm vững quan điểm dựa vào sức chính, khơng trơng chờ, ỷ lại vào bên ngoài, Việt Minh khẩn trương liên lạc với lực lượng chống phát xít, tranh thủ đồng tình ủng hộ, giúp đỡ họ công giải phóng dân tộc chống phát xít Nhật Là tổ chức ngoại vi Đảng Cộng sản Đông Dương, lãnh đạo Đảng Mặt trận Việt Minh tất yếu, song bí mật thông qua Tổng Việt Minh Để tập hợp lực lượng, tranh thủ Mỹ, Trung Hoa dân quốc sau quyền De Gaulle chống phát xít Nhật- Pháp, thực chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương, Mặt trận Việt Minh không đưa đường lối mang màu sắc chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa cộng sản mà giương cao cờ dân tộc, tuyên bố thành lập quyền dân chủ cộng hòa Với định hướng đối ngoại xác định rõ ràng cụ thể, Việt Minh tích cực tìm kiếm thiết lập quan hệ với lực lượng chống phát xít giới, nhằm phối hợp hành động tranh thủ ủng hộ lực lượng cho cơng giải phóng dân tộc Như vậy, việc thành lập Mặt trận Việt Minh có ý nghĩa quan trọng, đối ngoại Ở vào thời điểm lịch sử đó, Mặt trận Việt Minh hình thức tập hợp lực lượng phù hợp, rộng rãi, đông đảo Mặt trận Việt Minh đời khắc phục hạn Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t 7, tr.461 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t 7, tr.123 chế hình thức mặt trận trước việc thực liên hiệp toàn dân tộc với lực lượng u chuộng hịa bình tiến giới, nhằm chống Pháp, đuổi Nhật giành độc lập cho xứ sở Mặt trận đoàn thể hỗ trợ trực tiếp đắc lực cho Đảng Cộng sản Đông Dương giao thiệp với nước Đồng Minh, quan hệ với lực lượng dân chủ, tiến khu vực giới 2- Tìm kiếm, thiết lập quan hệ phối hợp hoạt động với Trung Hoa dân quốc Mỹ Một lực lượng Đồng Minh chống phát xít Mặt trận Việt Minh tìm kiếm hội thiết lập quan hệ Trung Hoa dân quốc Ngay từ tháng cuối năm 1940, theo dõi diến biến Chiến tranh giới thứ hai, Hồ Chí Minh xác định “phong trào giải phóng Việt Nam đội quân đồng minh kháng chiến chống Nhật Trung Quốc” 1; đồng thời, rõ: “Phong trào dân tộc Việt Nam lên mạnh, biết Cơng giải phóng Việt Nam tách rời ba điều quan trọng: 1- Liên Hoa; 2Kháng Nhật; 3- Bài Pháp”2 Trong năm cuối Chiến tranh giới thứ hai, theo đề nghị Tổng thống Mỹ F.D.Roosevelt, ngày 02-01-1942, lực lượng Đồng Minh định thành lập mặt trận Trung Quốc bao gồm Trung Quốc, Việt Nam Thái Lan Tưởng Giới Thạch làm thống soái tối cao Về phía Trung Hoa dân Quốc, “sự quan tâm người Trung Quốc đến tình hình Đơng Dương thuộc Pháp thúc đẩy xuất lực lượng vũ trang Nhật Bản khu vực" Đến đầu năm 1940, hoạt động quân Nhật Bản bắt đầu tràn xuống phía Nam, từ thung lũng sông Dương Tử vào khu vực xung quanh Quảng Châu Đảo Hải Nam quần đảo Hoàng Sa Biển Đông Hoạt động lực lượng quân Nhật Bản khiến cho Trung Hoa dân Quốc lo ngại tìm cách đối phó Tuy nhiên, lợi dụng việc chống Nhật, Trung Hoa dân quốc cịn có kế hoạch “Hoa quân nhập Việt” với ý đồ đưa quân đội sang đánh quân đội Nhật Bản thiết lập quyền cai trị họ Việt Nam Trong bối cảnh ấy, Việt Minh nhận thấy cần phải tranh thủ Trung Hoa dân quốc, tạo dựng mối quan hệ để vừa Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, t 3, tr 209 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Sđd, t 3, tr 213 William J Duiker (2000), Ho Chi Minh: A Life, Ibid, p.243 tranh thủ vừa kiềm chế quốc gia Nguyễn Ái Quốc nhận thấy cần có tổ chức hợp pháp chế độ Trung Hoa dân quốc Hoa Nam 1, thông qua tổ chức người Việt Nam phép hoạt động cơng khai Việt Nam độc lập đồng minh hội Hồ Học Lãm đứng đầu2, giữ mối liên lạc với Trung Hoa dân quốc, đề phịng “Hoa qn nhập Việt” với danh nghĩa Việt Nam độc lập Đồng minh hội nước buộc họ phải “đàng hồng nói chuyện với chúng ta” Hồ Chí Minh cử đại biểu hải ngoại đại biểu Việt Minh nước tham gia thành lập “Hội Giải phóng” với Quốc dân Đảng (Trung Quốc) Hồ Chí Minh giải thích: “Mục đích ta tham gia tổ chức Hội giải phóng cố để hợp pháp hóa hoạt động cốt để tranh thủ viện trợ vật chất tinh thần chừng hay chừng ấy, Việt Nam độc lập đồng minh tổ chức hoàn toàn độc lập” Nhờ lợi dụng danh nghĩa Hội, nên nhiều lần Việt Minh ngăn chặn kế hoạch bất lợi Việt Nam Quốc dân Đảng Sau Hội Giải phóng thành lập, cán Việt Minh từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên số xuôi sang Trung Quốc để dự lớp huấn luyện lớp bộc phá, lớp quân Trong quan hệ với Quốc dân Đảng, Hồ Chí Minh lưu ý cán Việt Minh: “Việc giao thiệp với Quốc dân Đảng, không mong chi nhiều Điều chủ yếu cho họ không cản trở công việc ta”5; đặc biệt, cần phải bí mật, “sách vở, tài liệu phải cẩn thận Mua sách, báo chủ nghĩa cộng sản, đọc xong hủy trước nhà Trong lúc giao dịch với bọn Quốc dân Đảng tuyệt đối không để lộ cộng sản”6 Việt Minh ý thức đầy đủ phủ Tưởng Giới Thạch “dù có vào Việt Nam để đánh Nhật đồng minh tạm thời, chất chúng kẻ Hoa Nam khu vực kiểm soát Trung Hoa dân quốc, gọi Đệ tứ chiến khu Hồ Học Lãm nhà yêu nước, tham gia phong trào Đông Du (1906-1908), làm sĩ quan quân đội Trung Hoa dân quốc Năm 1936, ông lập Việt Nam độc lập đồng minh hội, đăng ký hoạt động hợp pháp Trung Quốc Viện Quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao (1995), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1995, tr 17 Đầu nguồn (1975), Hồi ký Bác Hồ, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.124 Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 35-36 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh-Biên niên tiểu sử, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.111 thù Phải thấy hết tính chất phản động nó, khơng thấy nguy hiểm Chúng khơng vào Việt Nam tốt cho ta hơn”1 Để tạo danh nghĩa hoạt động, cần tận dụng danh nghĩa hợp pháp Việt Nam độc lập đồng minh hội; đó, Văn phịng làm việc Việt Nam độc lập đồng minh hội Quế Lâm ông Hồ Học Lãm làm Chủ nhiệm Phạm Văn Đồng (bí danh Lâm Bá Kiệt) làm Phó Chủ nhiệm lập ra, để quan hệ với Tư lệnh trưởng Đệ tứ chiến khu Trương Phát Khuê Chủ nhiệm hành dinh khu Tây Nam Trung Hoa dân quốc Tướng Lý Tế Thâm Hồ Chí Minh giải thích: “Làm thế, khơng hợp pháp hóa tổ chức mà vấn đề quan trọng cịn lâu dài làm nhiều việc khác, giữ mối quan hệ với Trung Quốc, với Đệ tứ chiến khu”2 Ngoài ra, nước cờ nhằm ứng phó với kế hoạch “Hoa quân nhập Việt” phủ Tưởng Giới Thạch, để họ thực “nhập Việt”, với danh nghĩa Việt Nam độc lập đồng minh hội, Việt Minh đàng hồng buộc họ phải nói chuyện ngăn chặn kế hoạch họ3 Năm 1943, Tướng Trương Phát Khuê, Tư lệnh Khu Đệ tứ chiến khu (Trung Hoa dân quốc) lệnh thả Hồ Chí Minh, Tư lệnh họ Trương nhận thấy “Hồ Chí Minh hữu ích việc xây dựng tổ chức Đơng Dương, sử dụng quân cờ đàm phán với người Pháp sau chiến tranh”4 Mặc dù biết khó trơng cậy phủ Trung Hoa Dân quốc, “họ nói xẻ cửa, xẻ nhà cho ta đấy, chuẩn bị để nuốt tươi Phải giữ gìn cẩn thận, đồng chí trước miệng hùm nọc rắn đấy” 5, song để tranh thủ hợp tác với Trung Hoa dân quốc, sau trả tự (9-1943), Hồ Chí Minh tiếp xúc với số tướng lĩnh Chính phủ Trung Hoa dân quốc, tham gia số hoạt động Việt Nam cách mạng đồng minh hội Theo yêu cầu Tướng Trương Phát Khuê, Hồ Chí Minh nhận chức Phó Chủ tịch Việt Nam cách mạng đồng minh hội với trợ cấp Viện Quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao (1995), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Sđd, tr 17 Dẫn theo Vũ Khoan (2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.16 Dẫn theo Vũ Khoan (2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Sđd, tr.16 Sanford B Hunt, IV, B.A (2004): Dropping the baton: decisions in United States policy on Indochina, 19431945, Ibid, p.71-72 Hoàng Quốc Việt (1985), Chặng đường nóng bỏng, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 270 100.000 đồng tiền Trung Quốc/tháng6 Nhà sử học Nguyễn Thế Anh giải thích kiện sau: “Cách mạng đồng minh hội thành lập đặt lãnh đạo Nguyễn Hải Thần Song vị lãnh tụ phe phái khác muốn có tự hành động riêng, liên minh thành lập tỏ không đủ khả giữ vai trị trị mà phủ Trung Hoa muốn giao phó cho Vì vậy, phủ Trung Hoa phải nhờ đến Nguyễn Ái Quốc, đổi tên Hồ Chí Minh; Hồ Chí Minh cử đến để điều khiển Việt Nam cách mạng đồng minh Hội với điều kiện phải giúp phủ Trung Hoa phái Hoa Kỳ Trung Hoa thiết lập mạng lưới tình báo Việt Nam Nhờ vậy, Hồ Chí Minh khơng lợi dụng phương tiện cung hiến phủ Trung Hoa, mà cịn cầm đầu liên minh đảng phái khác nữa”2 Ngày 23-11-1943, Hồ Chí Minh rời khỏi Cục Chính trị Đệ tứ chiến khu đến nhà Tổng Việt Nam cách mạng đồng minh hội đặt đường Ngư Phong ( Liễu Châu), đây, Hồ Chí Minh có điều kiện tự tiếp xúc với đại biểu nhiều lực lượng cách mạng Việt Nam Trung Quốc Đầu năm 1944, phân tích xu Chiến tranh giới thứ hai, Hồ Chí Minh khẳng định thắng lợi thuộc phe Đồng minh dự báo: Với hiệp đồng nước Đồng minh, năm nữa, Trung Quốc đánh thắng Nhật Bản; chiến tranh giới kết thúc Việt Nam chắn thời gian khơng xa hồn tồn đánh thắng thực dân Pháp mà giành độc lập hoàn tồn Đó điều khơng lực lượng ngăn trở Hai nước Trung - Việt có quan hệ mật thiết Trung Quốc lực lượng hồ bình to lớn, đảm bảo chắn cho Việt Nam chúng tơi hồ bình kiến quốc Từ sau giúp đỡ huynh đệ Trung Quốc sau chiến tranh, điều chắn… Cuối tháng 2-1944, Hồ Chí Minh dự Hội nghị trù bị Đại hội đại biểu toàn quốc Việt Nam cách mạng đồng minh hội Tại Hội nghị này, Hồ Chí Minh đề nghị mở Ronald H Spector (2005), Advice and Support: The Early Years, 1941-1960 (United States Army in Vietnam), University Press of the Pacific, p.38 Xem thêm: Hồng Tranh: Hồ Chí Minh với Trung Quốc, Nxb Giải phóng quân, Bắc Kinh, 1984, tr 98; The Pentagon Papers Gravel Edition (1971),Chapter I, "Background to the Crisis, 1940-50”), Volume 1, Boston: Beacon Press, p.11 Nguyễn Thế Anh (1970), Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn, tr.355-356 Viện Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh - biên niên tiểu sử, Sđd, t.2, tr 101 rộng thành phần Đại hội, có đại biểu Việt Minh tổ chức Việt Minh nước tham dự; đề nghị đổi tên Đại hội đại biểu toàn quốc Việt Nam cách mạng đồng minh hội thành Đại hội đại biểu tổ chức cách mạng Việt Nam hải ngoại1 Đề nghị Tướng Trương Phát Khuê tán thành uỷ thác cho Hồ Chí Minh khởi thảo kế hoạch triệu tập Đại hội này2 Tháng 3-1944, với tư cách đại biểu Việt Minh, Hồ Chí Minh dự Đại hội đồn thể cách mạng Việt Nam nước họp Lễ đường Bộ Tư lệnh Chiến khu IV Liễu Châu (Quảng Tây, Trung Quốc) Nhận thấy hội tốt việc tranh thủ Trung Hoa dân quốc Đồng Minh, đọc Báo cáo Phân hội Việt Nam thuộc Hội Quốc tế chống xâm lược, Hồ Chí Minh bày tỏ hy vọng đoàn kết thực lực lượng cách mạng, tranh thủ giúp đỡ nước làm cho “sự nghiệp cách mạng dân tộc Việt Nam định sớm thành công” Cũng Đại hội này, Báo cáo tình hình đảng phái nước, Hồ Chí Minh khẳng định rằng, đảng phái Việt Nam “đều tranh đấu hy sinh”4 “ngồi cơng việc cứu nước lý luận gì, cơng tác gì, khơng nhân dân ủng hộ”5 Cho rằng, Việt Nam khơng cần nêu hiệu “Đồn kết đảng phái”, điều trở thành thực, mà cần phải mở rộng khối đoàn kết đến tồn dân, Hồ Chí Minh đề cao chủ trương tranh thủ “sự giúp đỡ nước Đồng Minh, trước hết Trung Quốc, đặng hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc” Nhằm tranh thủ đồng thuận lực lượng Đồng minh đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, Hồ Chí Minh phân tích: “Mọi người phải theo trào lưu cách mạng giới: Nước Trung Quốc tam dân chủ nghĩa, nước Anh đế quốc chủ nghĩa, nước Nga Xôviết cộng sản chủ nghĩa, nước Mỹ tư chủ nghĩa hợp tác với để chiến thắng quân thù Các đảng phái Trung Quốc Van Khanh Nguyen (2016), The Vietnam Nationalist Party (1927-1954), Springer, Singapore, p.104 Viện Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh - biên niên tiểu sử, t Sđd, tr 199 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, Sđd, t 3, tr 489 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, Sđd, t 3, tr 498 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, Sđd, t 3, tr 498 Hồ Chí Minh (2011) Toàn tập, Sđd, t 3, tr 498 tập hợp chung quanh Quốc dân Đảng Trung Quốc để chống Nhật cứu nước Nước Pháp tự có Đảng Cộng sản Pháp tham gia; nước Đức tự có Đảng Cộng sản Đức tham gia, sức cứu Tổ quốc, cứu đồng bào Việt Nam phận giới, khơng thể ngược dịng lịch sử được” Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lúc phải “mở rộng khối đoàn kết toàn dân để đạt tới mục đích: Bên có lực lượng mình, bên ngồi tranh thủ giúp đỡ nước Đồng minh, trước hết Trung Quốc, đặng hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc” Nhằm tranh thủ ủng hộ phủ Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh khơn khéo phát biểu: “Chúng học Trung Quốc học q báu, tự khơng có thực lực làm sở khơng thể nói đến ngoại giao cả”3 Hồ Chí Minh khẳng định: “Về phần chúng tôi, lúc tin tưởng vững đạo đức cổ truyền nhân dân Trung Quốc bênh vực kẻ yếu, giúp đỡ người gặp nguy nan, cứu kẻ bị tiêu diệt, đồng thời tin tưởng sắt đá vào quốc sách Trung Quốc là: liên hiệp nước tiểu dân tộc giới để chung chiến đấu”4 Sau họp này, Tưởng Giới Thạch chấp nhận để Việt Minh đứng Mặt trận liên minh Trung - Việt chống chủ nghĩa phát xít Về Việt Nam, Thư gửi đồng bào tồn quốc tháng 10-1944, Hồ Chí Minh viết: “Nhân dịp ngồi mà tơi hiểu rõ tình hình giới sách nước hữu bang, trước hết Trung Quốc”- điều có tác dụng to lớn việc Việt Minh tiếp tục đề đối sách với lực lượng Đồng minh mà trước tiên với Trung Hoa dân quốc trình liên minh giải liên minh Như vậy, quan hệ Việt Minh với Trung Hoa dân quốc, mặt, Việt Minh nhận thấy điểm tương đồng mục tiêu chống phát xít cần khai thác để hạn chế mặt tiêu cực họ, thực đoàn kết quốc tế Việt Minh theo phương châm “thêm bầu bạn bớt kẻ thù”, xem điều kiện để tranh thủ nước Đồng minh; mặt khác, Việt Minh thấy rõ chất ý đồ xâm lược Việt Nam Trung Hoa dân quốc, nên cảnh giác Hồ Chí Minh dặn đồng chí mình: “Khơng Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, Sđd, t 3, tr 498-499 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Sđd, t 3, tr 493 Dẫn theo Vũ Khoan (2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Sđd, tr.35 Vũ Khoan (2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Sđd, tr.34 nên ảo tưởng vào Tưởng Giới Thạch phải lấy Trung Quốc làm cầu để tranh thủ nước Đồng minh đưa hiệu “Hoa - Việt thân thiện”1 Tóm lại, Việt Minh nhận thức rõ ràng yêu cầu, cần thiết phải trì quan hệ với Trung Hoa Dân quốc chiến chống phát xít, lấy Trung Hoa Dân quốc làm cầu nối để tranh thủ nước Đồng minh; đồng thời, nhận thức rõ kế hoạch ẩn sâu họ (ý đồ đến lại Việt Nam lâu dài) Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời, quan hệ đồng minh Việt Nam với quyền Quốc dân đảng trở nên đối lập Dưới danh nghĩa quân Đồng Minh vào giải giáp quân đội Nhật, tháng 9-1945, 20 vạn quân Tướng Lư Hán huy Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc) Việt Nam Cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam Vũ Hồng Khanh đứng đầu thực kế hoạch “Hoa quân nhập Việt” nhằm lật đổ quyền cách mạng Việt Nam, đưa lực lượng Việt Quốc, Việt Cách vào máy quyền lực Ngoài tiếp xúc thiết lập quan hệ với Trung Hoa Dân quốc, lực lượng Đồng Minh mà Việt Minh quan tâm nước Mỹ Trước Chiến tranh giới hai, “như hầu hết người Mỹ, Franklin D Roosevelt quan tâm biết đến Đông Dương thuộc Pháp”2 Thật vậy, Việt Nam thuộc địa Pháp Đông Dương nằm ngoại vi quan hệ đối ngoại Mỹ Theo Dixee Bartholomew-Feis, nước Mỹ F.D.Roosevelt dành mối quan tâm hàng đầu cho châu Âu khu vực Mỹ Latinh kề cận3 Những ý quyền F.D.Roosevelt đến tình hình Đơng Dương liên quan tới kiện Pháp - Nhật tranh chấp quần đảo Hoàng Sa (1939), dù thái độ lúc Mỹ ơn hịa trung lập Cùng với kiện này, Đơng Dương thuộc Pháp chiếm vị trí định tiềm thức Tổng thống nhân viên Bộ Ngoại giao Mỹ với tư cách “một khu vực địa lý phủ nhận kiểm sốt Nguyễn Đình Bin (chủ biên, 2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 40 Dixee Bartholomew-Feis (2006), The OSS and Ho Chi Minh, Ibid, p.197 Dixee Bartholomew-Feis (2006), The OSS and Ho Chi Minh, Ibid, p.199 10 GBT gặp vơ vàn khó khăn thu thập tin tức tình báo Đơng Dương “sau Fenn nhận thị phải khởi động mạng lưới tình báo mới, sử dụng người xứ cần thiết”1 Chỉ thị khiến giải cứu viên phi công Mỹ dễ dàng bị gạt sang bên vào cuối năm 1944 quay trở lại với tầm quan trọng vào đầu năm 1945 Những dòng nhật ký Trung úy Shaw thiện cảm giành cho Việt Minh tác động mạnh tới người Mỹ, góp phần khơng nhỏ vào thay đổi nhận thức người Mỹ Việt Minh Trong báo cáo gửi Wedemeyer, Claire L.Chennault bày tỏ quan điểm: “Tôi ủng hộ việc trì mối quan hệ tốt đẹp với tổ chức Đông Dương thuộc Pháp giúp đỡ cách hiệu việc giải thoát lính Mỹ, u cầu trợ giúp nước bất chấp thái độ trị họ" Theo đánh giá OSS “Việt Minh máy kháng chiến hiệu Việt Nam” 4, lực lượng tin cậy chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít Theo phân tích Dixee Bartholomew-Feis “chính trở an toàn Trung uý Shaw dường cầu nối cho gặp gỡ sau Hồ Chí Minh với thành viên chủ chốt cộng đồng Mỹ Cơn Minh”5 Chính Fenn sau gọi giải cứu Shaw "chiếc chìa khố thần kỳ mở toang cánh cửa kiên cố” Thêm vào đó, Cơn Minh, tháng 4-1945, nhân danh Việt Minh, Hồ Chí Minh tích cực tiếp xúc với quan cứu trợ không quân Mỹ (AGAS), Trung úy Charles Fenn7, Tướng Chenault Thiếu tá tình báo Mỹ A Patti8 …, vận động cơng nhận tổ Dixee Bartholomew-Feis (2006),The OSS and Ho Chi Minh, Ibid, p 300 Trung úy Shaw viết sau: “Việt Minh hùng mạnh nào, Nhưng tơi chứng kiến tổ chức nhân dân ủng hộ Đi đến đâu dân lành chào với hai tiếng "Việt Minh! Việt Minh!" họ làm tất để giúp người yêu nước, cho dù có bị ngăn cấm đàn áp” ( Dixee Bartholomew-Feis (2006),The OSS and Ho Chi Minh, Ibid, p 215) Dixee Bartholomew-Feis (2006),The OSS and Ho Chi Minh, Ibid, p 213 The Pentagon Papers Gravel Edition (1971),Chapter I, "Background to the Crisis, 1940-50”), Volume 1, Boston: Beacon Press, p.11 Dixee Bartholomew-Feis (2006),The OSS and Ho Chi Minh, Ibid, p 217 Dixee Bartholomew-Feis (2006),The OSS and Ho Chi Minh, Ibid, p 217 Charles Fenn sinh năm 1909 Vương quốc Anh, di cư tới Mỹ, định cư Philadelphia Lúc đầu Charles Fenn phóng viên ảnh cho tạp chí ảnh Friday đến năm 1940 lên đường sang Trung Quốc đưa tin chiếm đóng Nhật Bản Giữa năm 1941, Charles Fenn trở thành phóng viên nhiếp ảnh gia chiến trường cho hãng AP, tham gia OSS vào năm 1943, trở thành trung uý thuỷ quân lục chiến làm việc OSS sau GBT 14 chức Việt Minh thành viên lực lượng chống phát xít Tiếp xúc với nhân vật này, Hồ Chí Minh chuyển cho họ thơng tin chuyển quân quân đội Nhật Bản vùng núi phía Bắc Việt Nam, khẳng định hoạt động quân dọc theo biên giới Việt – Trung âm mưu Nhật, nhằm phòng ngừa đổ quân Đồng Minh vào Việt Nam Hồ Chí Minh cam kết Việt Minh với hội viên Trung Hoa khắp địa phương Việt Nam sẵn sàng làm việc cộng tác chặt chẽ với lực lượng khơng qn, tình báo tướng Claire Chennault, với OSS, Cơ quan thông tin chiến tranh Mỹ (OWI) để cung cấp tin tức quân đội Nhật Bản mục tiêu hoạt động họ Hồ Chí Minh giải thích cho người Mỹ hiểu rằng, Việt Minh tổ chức đa năng, vừa tổ chức trị, vừa lực lượng vũ trang Lực lượng tổ chức thành đơn vị du kích tích cực tiến hành chiến đấu khơng cân sức chống lại phát xít Nhật Hồ Chí Minh khẳng định: Ở Đơng Dương, khơng cịn lực lượng khác chống lại phát xít Nhật ngồi Việt Minh; người Pháp chưa đánh lại phát xít Nhật, mà có Việt Minh lực lượng chống Nhật Đông Dương Theo A Patti, quan hệ với người Mỹ, Hồ Chí Minh khơng có u cầu vũ khí, tiền bạc, mà chủ yếu gây ảnh hưởng trị, yêu cầu Mỹ nước Đồng Minh công nhận Việt Minh tổ chức yêu nước chân chính, có đủ khả năng, tư cách tổ chức lãnh đạo nhân dân Việt Nam chống đế quốc, phát xít giành độc lập tự Thật vậy, lần tiếp xúc với người Mỹ, Hồ Chí Minh đề nghị Mỹ công nhận Mặt trận Việt Minh tổ chức hợp tác chống Nhật với lực lượng Đồng Minh đại diện cho nhân dân Việt Nam chiến đấu chống phát xít bên cạnh nước Đồng Minh Hồ Chí Minh nêu rõ quan điểm quán Việt Minh ủng hộ đứng phía Đồng Minh chống phát xít Nhật, khẳng định bổn phận người chống phát xít làm tất việc làm để giúp đỡ Đồng Minh; đồng thời, nêu lên đề nghị thỏa thuận phương thức hợp tác Việt Minh với Mỹ Ngoài việc trao đổi cơng việc, Hồ Chí Minh cịn tận tình giúp đỡ nhân viên Mỹ học tiếng Trung, đọc dịch tài liệu tiếngTrung giúp họ A Patti sĩ quan tình báo, người đứng đầu phái tiền trạm OSS đến Hà Nội tháng năm 1945 để thực nhiệm vụ giải cứu tù binh chuẩn bị cho việc giải giáp quân đội Nhật Bản Bắc Đông Dương Năm 1980, ông cho xuất hồi ký "Why Vietnam?", ghi chép lại kiến trị quan trọng vai trị người Mỹ Việt Nam giai đoạn Cụ thể ngày 17-3-1945, Hồ Chí Minh gặp Trung úy Charles Fenn; ngày 20-3-1945, Hồ Chí Minh gặp C.Fenn lần hai cà phê Đông Dương; ngày 3-3-1945, Hồ Chí Minh tiếp C Fenn F Tan; ngày 29-3-1945, Hồ Chí Minh gặp Tướng Chennault 15 Trước thiện chí Việt Minh nhu cầu nắm bắt thơng tin quân Nhật Đông Dương, OSS OWI có nhu cầu thiết lập mối liên hệ với Việt Minh Dước tác động yếu tố nói trên, cuối tháng 4-1945, mối quan hệ hợp tác Việt Minh OSS thiết lập Sau quan hệ thiết lập, Mặt trận Việt Minh lực lượng người Mỹ có mặt Đơng Dương phối hợp hành động, hợp tác chặt chẽ Người Mỹ nhận cung cấp phương tiện thông tin liên lạc, người sử dụng phương tiện huấn luyện cho người Việt Minh sử dụng chúng thành thạo Ban không trợ mặt đất Mỹ lập mạng lưới vô tuyến điện từ Hà Nội đến Sài Gòn Trung úy C Fenn, phụ trách nhóm tình báo Đồng Minh hoạt động Việt Nam giao nhiệm vụ làm liên lạc OSS Việt Minh Về phía Việt Minh, mặt, tăng cường lực lượng du kích, mở rộng phạm vi hoạt động lực lượng này; mặt khác, cung cấp tin tức tình báo khí tượng cho khơng qn Mỹ hoạt động chiến trường chống Nhật Đông Dương Nhờ giúp đỡ Việt Minh, Mỹ dễ dàng thiết lập hệ thống tình báo hệ thống hoạt động hiệu quả, thu thập thông tin Đông Dương quân đội Nhật Bản chuyển cho quan liên quan xử lý, sách Các cán Việt Minh Côn Minh in vạn tờ truyền đơn tiếng Việt nhờ Không quân Mỹ đem rải miền Bắc Việt Nam nhằm khếch trương Việt Minh, góp phần nhanh chóng nâng cao uy tín Việt Minh lực lượng phe Đồng Minh chống phát xít Thực chất giúp đỡ Mỹ Việt Minh không thường xuyên không lớn, điều quan trọng thông qua quan hệ này, Việt Minh gây ảnh hưởng tốt với Mỹ, Việt Minh nắm âm mưu tình hình người Mỹ để có đối sách phù hợp Ngày 9-5-1945, Hồ Chí Minh viết thư gửi Charles Fern Berna, cảm ơn giúp đỡ người Mỹ Việt Minh” Bức thư có nội dung sau: “Tơi hết lịng cám ơn ơng giúp đỡ ông cho bạn Tôi mong muốn bạn học vô tuyến điện thứ cần thiết khác cho đấu tranh chung chống Nhật Tôi hy vọng ngày gần hân hạnh đón tiếp ơng khu chúng tơi Nếu thật tuyệt Cho phép tơi gửi lời chào kính trọng tới tướng Sênơn”1 Giữa tháng 5-1945, Hồ Chí Minh u cầu Trung Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 3, tr 594 16 John, báo vụ OSS, điện Côn Minh đề nghị thả dù Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ Trong tháng 5-1945, mặt, Hồ Chí Minh gửi cho A Patti thư hai tài liệu đề nghị chuyển cho phái đoàn Mỹ Hội nghị Liên Hợp Quốc, kêu gọi ủng hộ độc lập Việt Nam; mặt khác, từ Tân Trào, Hồ Chí Minh phái giao liên trao cho A Patti (lúc Côn Minh) thông báo việc quân đội Nhật Bản xây dựng công Cao Bằng đường Hà Nội Đầu tháng 6-1945, Hồ Chí Minh điện báo cho A Patti Việt Minh chuẩn bị sẵn sàng 1.000 quân du kích huấn luyện tốt, tập trung Chợ Chu, Định Hóa Tháng 6-1945, OSS đề nghị Việt Minh bố trí cho sân bay để máy bay cỡ nhỏ lên xuống, Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho Võ Nguyên Giáp thực chuẩn bị địa điểm cho sân bay xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Sau sân bay hoàn tất, chiều 16-7-1945, biệt đội “Con Nai” (The Deer Team)2 Cục tình báo chiến lược Hoa Kỳ Thiếu tá Thomas huy nhảy dù xuống làng Kim Lũng (chiến khu Tân Trào) 2, mang theo số vũ khí, đạn dược cùng, thuốc men, khí tài thơng tin liên lạc ủng hộ cho Việt Minh Biệt đội “Con Nai” giao nhiệm vụ “thành lập đội du kích từ 50 đến 100 người để công quấy rối cung đường sắt từ Hà Nội đến Lạng Sơn, nhằm ngăn chặn quân đội Nhật Bản chuyển quân sang Trung Quốc; đồng thời, phát quân kho bãi, cung cấp thơng tin tình báo tình hình thời tiết phục vụ hoạt động Lực lượng Không quân Hoa Kỳ (USAAF)”3 Cuộc nhảy dù tiến hành cách trơi chảy, “ngoại trừ việc Thomas, Montfort lính Mỹ bị vướng vào phải nhờ người gỡ xuống”4 Ngày 29-7-1945, biệt đội Con Mèo (Cat Team) Đại úy Holland huy nhảy dù xuống Kim Lũng đến ngày 31-7-1945, Đội lên đường Biệt đội “Con Nai” bố trí cách Tân Trào km, gồm có người: Thiếu tá Allison K.Thomas (Đội trưởng); Trung úy Rene Defoumeaux (Đội phó); Henry Albert Prunier (phiên dịch); Paul Hoaglan (bác sỹ quân y), Thượng sỹ Lawrence Vogt (chuyên gia vũ khí); Trung sỹ Aaron Squires (nhiếp ảnh gia);Thượng sỹ William Zielski (phụ trách điện đài) [Dixee Bartholomew-Feis (2006),The OSS and Ho Chi Minh, Ibid, pp.188-189] David G Marr (1997), Vietnam 1945: The Quest for Power, University of California Press, p.286 Claude G Berube (2009), Hồ Chí Minh OSS, Vietnam Magazine, Originally published on HistoryNet.com Published Online: October 06 Xem thêm: John Whiteclay Chambers II (2008), OSS Training in the National Parks and Service Abroad in World War II, National Park Service, p.409 17 đến khu vực khác lập cứ; nhiên, thành viên đội Con Mèo bị người Nhật bắt vào tháng 8-19451 Theo John Whiteclay Chambers II sau đó, John L Stoyka trốn thoát người Việt Minh đưa đến Biệt đội Con Nai2 Để tiện cho việc tiếp tế vũ khí, đạn dược, biệt đội “Con Nai” cố vấn cho Việt Minh xây dựng sân bay dã chiến Lũng Cò (cách Tân Trào khoảng km hướng Tây Bắc) Qua số lần trao đổi với A Patti, Hồ Chí Minh tự đến xóm Lũng Cị (xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương) khảo sát địa hình và tìm hiểu tình hình mặt, chọn địa điểm làm sân bay để đón quân Đồng Minh Sau xây dựng, sân bay Lũng Cị tiếp nhận thành cơng hàng chục chuyến bay khơng qn Mỹ vũ khí, đạn dược tiếp tế cho Việt Minh chống phát xít Nhật Đó nơi Việt Minh đưa người Pháp bị Nhật Bản cầm tù Tam Đảo trở nước vào cuối tháng năm 1945 Trong lúc Việt Minh cịn khó khăn với Qn đội Nhân dân Việt Nam vừa thành lập thiếu thốn vũ khí trầm trọng số lượng vật chất Mỹ tiếp tế khơng lớn có ý nghĩa thiết thực Về phía Việt Minh, thời gian này, Việt Minh nỗ lực giúp phía Mỹ tìm người Mỹ lẩn trốn khỏi bắt Nhật khu tam giác Tuyên Quang-Thái Nguyên-Bắc Cạn Nhằm mục tiêu chống phát xít Nhật, đầu tháng 8-1945, Việt Minh tuyển lựa 200 du kích để Đội “Con Nai” huấn luyện sử dụng súng cácbin, M.A.S, tiểu liên Thomson, bazoka, cối lựu đạn3 Từ ngày mùng đến ngày 6-8-1945, lực lượng Đồng Minh phối hợp với Việt Minh dựng trại huấn luyện huấn luyện khoảng 40 du kích (là người có lực triển vọng nhất); đồng thời, lực lượng Việt L A Patti (1980), Why Vietnam? University of California Press, p 127 Biệt đội Con Mèo gồm có: Đại úy Holland (chỉ huy), hai trung sĩ-nhân viên điện đài John Burrowes John L Stoyka [John Whiteclay Chambers II (2008), OSS Training in the National Parks and Service Abroad in World War II, Ibid, p.410] 1John Whiteclay Chambers II (2008), OSS Training in the National Parks and Service Abroad in World War II, Ibid, p.410 2John Whiteclay Chambers II (2008), OSS Training in the National Parks and Service Abroad in World War II, Ibid, p.410 Harry Mauer (1989), Strange Ground: Americans in Vietnam, 1945-1975: An Oral History, Henry Holt and Company, New York, p.33 18 Minh thành lập “Đại đội Việt - Mỹ” ông Đàm Quang Trung huy, Thiếu tá A.K.Thomas làm cố vấn (Hồ Chí Minh gọi đội quân “bộ đội Việt - Mỹ”) Đội “Con Nai” tiếp tục đào tạo du kích Việt Minh ngày 15 tháng năm 1945, Tokyo chấp nhận đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện Sau Quân lệnh số Tổng khởi nghĩa phát đi, đơn vị tham dự lễ xuất quân từ đa Tân Trào, Quân đội nhân dân Việt Nam lực lượng Việt Minh hành quân Hà Nội (tuy nhiên, người lính Mỹ lực lượng đội Việt – Mỹ lệnh "án binh bất động") Liên quan đến hai thành viên biệt đội “Con Mèo” bị người Nhật bắt trước (Đại úy Holland Trung sĩ John Burrowes), ngày -8 -1945, họ người Nhật thả Hà Nội Hồ Chí Minh chào đón nồng nhiệt đại diện Hoa Kỳ3 Cũng cần phải nói thêm rằng, dù quan hệ hợp tác Việt Minh Mỹ thiết thực hai bên, song “rõ ràng người Mỹ giúp Việt Minh nhiều so với Việt Nam giúp họ”4, Mỹ muốn tạm thời liên minh với Việt Minh người Nhật bị đánh bại Sau Hội nghị toàn quốc Đảng Cộng sản Đông Dương (ngày 14 15-81945) bế mạc, thay mặt Việt Minh, Hồ Chí Minh nhờ Trung úy John gửi Bộ Tổng hành dinh Mỹ điện với nội dung: “Uỷ ban dân tộc giải phóng Mặt trận Việt Minh yêu cầu nhà cầm quyền Hoa Kỳ thông báo cho Liên Hợp Quốc rằng: Chúng đứng Liên Hợp Quốc chống lại bọn Nhật Nay bọn Nhật đầu hàng Chúng yêu cầu Liên Hợp Quốc thực lời hứa long trọng tất dân tộc hưởng dân chủ độc lập Nếu Liên Hợp Quốc nuốt lời hứa long trọng không John Whiteclay Chambers II (2008), OSS Training in the National Parks and Service Abroad in World War II, Ibid, p.410 Xem thêm: L A Patti (1980), Why Vietnam? Ibid, p.29-30 Dixee Bartholomew-Feis (2006),The OSS and Ho Chi Minh, Ibid, p.211-212 John Whiteclay Chambers II (2008), OSS Training in the National Parks and Service Abroad in World War II, Ibid, p.410 Phan Dương Hiệu & Neal Koblitz (2017), Cryptography during the French and American Wars in Vietnam, Journal Cryptologia, Volume 41 Issue 6, p 496 19 thực cho Đông Dương hồn tồn độc lập chúng tơi cương chiến đấu giành độc lập hoàn toàn”1 Chiến tranh giới thứ hai đến hồi kết thúc Tổng thống Mỹ H.S.Truman xem xét lại cách ý tưởng thiết lập chế độ quản thác quốc tế Đông Dương F.D.Roosevelt Tháng 2- 1945, Hội nghị Yanta, Mỹ (và Liên Xô) tuyên bố không thiết phải áp dụng chế độ ủy trị quốc tế thuộc địa nước đế quốc2 Trong Hội nghị thành lập Liên Hợp Quốc (8-5-1945), Mỹ tuyên bố không phản đối chủ quyền Pháp Đông Dương Tại Hội nghị Potsdam (7-1945), lập lờ nước đôi Hoa Kỳ Đông Dương chứng thực định cho phép người Anh giải giáp quân đội Nhật Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở vào phía Nam Điều có nghĩa tạo đảm bảo chắc từ phía nước Đồng Minh trở lại Đông Dương người Pháp, hết, Anh nước trung thành với quan điểm trì chế độ thuộc địa ủng hộ Pháp trở lãnh địa Đông Dươngtrên lập trường ấy, việc Anh giúp Pháp tái chiếm Đông Dương tất yếu Tranh thủ thời thắng lợi phe Đồng Minh mang lại, Việt Minh định phát động nhân dân vùng dậy tổng khởi nghĩa giành quyền Vào thời khắc quan trọng ấy, thay mặt Mặt trận Việt Minh, Hồ Chí Minh gửi thư cho quốc dân đồng bào kêu gọi tổng khởi nghĩa Thư kêu gọi tổng khởi nghĩa có đoạn: “Giờ định cho vận mệnh dân tộc ta đến Toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”3 Sau Việt Minh giành quyền vào tháng 8-1945, quan hệ hợp tác Mỹ với Việt Minh thay đổi theo chiều hướng xuống Mỹ muốn để ngỏ cửa cho Pháp trở lại xâm lược Việt Nam Và việc đến phải đến - vào cuối tháng 8-1945, Tổng thống H.S.Truman thức tuyên bố với Tổng thống Pháp Charles de Gaulle thăm Washington rằng, Hoa Kỳ ủng hộ trở lại Đông Dương Pháp Quyết định Robert Shaplen (1958), The Enigma of Ho Chi Minh, Wesley R Fichel, Ililinois, p 54 United States Department of State (1945), Foreign relations of the United States Conferences at Malta and Yalta, Ibid, p.977 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 3, tr 596 Gabriel Kolko (2014), The United States in Vietnam 1944-66: Origins and Objectives of an Intervention Objectives of an Intervention, Ibid, p.19 20 Nhà Trắng đánh giá định có tính định hình tiến trình lịch sử giới khu vực Đông Nam Á nhiều thập kỷ sau Mặc dù thái độ người Mỹ trước yêu cầu Việt Minh lạnh nhạt, song, ngày 18-8-1945, Hồ Chí Minh lần viết thư cho Charles Fern, bày tỏ tình cảm với người bạn Mỹ ẩn sâu hy vọng mối bang giao Việt- Mỹ Bức thư có đoạn: “Chiến tranh kết thúc Đấy điều tốt cho người Tôi cảm thấy áy náy người bạn Mỹ phải rời nhanh Việc họ khỏi đất nước có nghĩa mối quan hệ ơng chúng tơi khó khăn Chiến tranh kết thúc thắng lợi Nhưng chúng tôi, nước nhỏ phụ thuộc, khơng có phần đóng góp đóng góp vào thắng lợi tự do, dân chủ Nếu muốn đóng góp phần xứng đáng phải tiếp tục chiến đấu Tôi tin ông nhân dân Mỹ vĩ đại luôn ủng hộ chúng tôi”1 Ngày 9-9-1945, thành viên đội Con Nai vào Hà Nội chứng kiến Cách mạng tháng Tám lịch sử làm nên Việt Minh Cần nói thêm rằng, tìm kiếm quan hệ với Mỹ, Việt Minh khơng có mục đích tranh thủ ủng hộ Washington đấu tranh giành độc lập, mà thế, Việt Minh nuôi dưỡng hy vọng hợp tác với Hoa Kỳ mang lại ủng hộ nước Mỹ cho nước Việt Nam độc lập sau chiến tranh Thiếu tá Archimedes Patti khẳng định rằng, “tham vọng cuối Hồ Chí Minh đạt ủng hộ Mỹ nghiệp độc lập tự Việt Nam” Thật vậy, sau Cách mạng tháng Tám thắng lợi, hy vọng thiện chí nước Mỹ, Chính phủ Hồ Chí Minh liên tiếp gửi công hàm, thư, điện đến Tổng thống H.S.Truman Ngoại trưởng G Byrnes, đề nghị can thiệp, buộc Anh chấm dứt hành động vi phạm quyền dân tộc Việt Nam, yêu cầu nước Anh thực nguyên tắc tự do, tự Hiến chương Đại Tây Dương3 Khơng lần, Chính phủ Việt Minh đề nghị nước Mỹ với tư cách chiến sĩ bảo vệ công lý công giới có bước định ủng hộ độc lập Việt Nam Đặc biệt, để tranh thủ ủng hộ Mỹ số nước khác, “phá tan tất điều hiểu lầm ngồi nước nước trở Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 3, tr.597 L A Patti (1980), Why Vietnam? Ibid, p 127 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 4, tr.137 21 ngại cho tiền đồ giải phóng nước nhà” 1, Hồ Chí Minh tranh thủ hội để bày tỏ với Mỹ việc Việt Nam hy vọng giúp đỡ từ nước từ Liên Xô Tuy nhiên, trước yêu cầu khẩn thiết Chính phủ Việt Minh, phản ứng Mỹ bất lợi - Washington im lặng Nhà nghiên cứu T.A Vorobiova bình luận rằng, thái độ Washington hiểu đặt tình hình trị phức tạp Việt Nam lúc tồn tại, đấu tranh nhóm trị đa dạng (cộng sản, khơng cộng sản, dân tộc chủ nghĩa, thân Tàu, thân Mỹ…) khiến người Mỹ khó lịng có nhận thức xác đủ để đưa định mà không hối hận sau Thực có ba lý để Washington từ chối Chính phủ Hồ Chí Minh: 1- Tin tức OSS gửi Nhà Trắng từ Hà Nội khẳng định chắn Việt Minh hoàn toàn tổ chức cộng sản4; 2- Mỹ cần đồng thuận Pháp vấn đề châu Âu hỗ trợ mang tính địn bẩy quốc gia chiến chống Liên X 5; 3-Từ tháng 8-1945, nước Pháp không ngừng hứa hẹn cho phép Mỹ, Anh tiếp cận khai thác nguồn lực kinh tế Đông Dương sau Pháp quay trở lại Trong ba lý nêu lý thứ làm Mỹ bất an Trong điều kiện bị ám ảnh bóng ma chủ nghĩa cộng sản dẫn dắt niềm tin tuyệt đối phải chống lại bóng ma ấy, nước Mỹ chấp nhận cai trị tồi tệ Pháp Đơng Dương cịn ủng hộ nước cộng sản Sau đó, quan hệ Hà Nội với Washington tiếp tục rơi xuống nấc thấp trở nên tồi tệ ngày 24-9-1945, Đại úy Mỹ Joseph Coolidge bị thương Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t 8, tr.19 William J Duiker (2000), Ho Chi minh: A life, Ibid, p.366 Т.А Воробьёва (2012), “Восприятие Вьетнама американским обществом в период Второй мировой войны и первые послевоенные годы”, Вестник Вятского государственного гуманитарного университета, № (1), c 46 Office of the Secretary of Defense: United States - Vietnam Relations 1945 - 1967 (The Pentagon Papers), Volume 1, Nimble Books, 2011, p.66 George C Herring (1977), “The Truman Administration and the Restoration of French Sovereignty in Indochina”, Diplomatic History , Vol 1, Spring, p.112 Gabriel Kolko: The United States in Vietnam 1944-66: Origins and Objectives of an Intervention Objectives of an Intervention, Ibid, p.18 Joseph R Coolidge sinh Brookline, Massachusetts; theo học trường Harvard Trong Chiến tranh giới thứ hai, phục vụ cho OSS với cấp bậc đại tá, ban đầu Anh ta ban đầu giao cho đơn vị lập đồ Khơng qn Bắc Phi, sau Ấn Độ Viễn Đông Tháng năm 1945, Joseph R Coolidge điều tới Sài Gòn thành phần Phân đội OSS số 404 22 vụ phục kích hai ngày sau (26-9), Thiếu tá Albert Peter Dewey8 bị giết tình bí ẩn9 Cuối cùng, cánh cửa hy vọng từ phía Mỹ bị khóa chặt, tin tưởng chờ đợi hành động thiết thực nhằm giải thuộc địa phi thực dân hóa từ quốc gia lớn mạnh hành tinh, sở hữu tiếng nói trọng lượng trường quốc tế chơi nước lớn vỡ vụn Chưa có “một niềm tin thực vào giá trị nội tự cho Việt Nam” 10, thực chất, người Mỹ xem Việt Minh “Đồng Minh thận trọng” có giá trị thời đoạn dù trước rời Việt Nam vào tháng 10-1945, thiếu tá Patti sĩ quan khác tổ chức OSS gửi phúc trình tới Washington khuyến cáo nên thiết lập quan hệ hợp tác với Hồ Chí Minh Nhà nước Việt Nam mới”11 Quan hệ mà Mỹ thiết lập với Việt Minh năm trước Cách mạng tháng Tám dàn xếp dựa tương đồng lợi ích chống phát-xít Nhật tương đồng mong muốn trị 3- Tìm kiếm, thiết lập quan hệ phối hợp hoạt động với Anh Pháp Với Anh, Anh không quan tâm nhiều đến Đông Dương hoạt động Anh Đông Dương không đáng kể Tuy nhiên, thực nhiệm vụ chống phát xít Nhật, Bộ Tư lệnh quân đội Anh Ấn Ðộ đưa kế hoạch tung lực lượng chống Nhật (thực chất đường dây tình báo) gồm người xứ xuống thuộc địa Anh, Albert Peter Dewey sinh năm 1916 Chicago, bang Illinois, Mỹ, xuất thân gia đình danh giá (con thượng nghị sĩ Charles S Dewey cháu họ ông Thomas E Dewey, Thống đốc bang New York) A.P Dewey làm phóng viên báo Chicago Daily News Paris; từ năm 1943, hoạt động cho tổ chức tình báo Mỹ OSS Pháp năm 1945, cử sang Sài Gòn phụ trách Phân đội OSS số 404 để thực Dự án Embankment (Project Embankment- Dự án tổ chức hồi hương tù binh Mỹ, tìm kiếm mồ mả người chết, bảo vệ tài sản người Mỹ, điều tra tội ác chiến tranh Nhật Bản tìm hiểu tình hình trị Đơng Dương) với cấp bậc thiếu tá Geoff Gunn (2009), Origins of the American War in Vietnam: The OSS Role in Saigon in 1945, The AsiaPacific Journal, Volume 7, Issue 19, Number 3, May Xem thêm: David G Marr (1997), Vietnam 1945: The Quest for Power, Ibid, p.293 (tuy nhiên, sách này, ngày Joseph Coolidge bị thương David G Marr ghi ngày 25-9) 10 Gabriel Kolko: The United States in Vietnam 1944-66: Origins and Objectives of an Intervention Objectives of an Intervention, Outsider Insight, 2014, p.15 11 Studies in Intelligence (2016), CIA and the Wars in Southeast Asia 1947–75, Central Intelligence Agency Washington, p.1 23 Pháp bị Nhật chiếm từ đầu chiến tranh Mục đích kế hoạch muốn đẩy mạnh chiến tranh du kích khu vực nói trên, chuẩn bị cho chiến dịch lớn quân Ðồng Minh tiến tới tiêu diệt hồn tồn phát-xít Nhật Lực lượng đường dây tình báo mà người Anh nhắm đến để tung vào chiến trường Ðơng Dương tù trị người Việt Nam – thành viên Đảng Cộng sản Đông Dương Mặt trận Việt Minh bị giam giữ Madagascar1 Quân đội Anh xây dựng đường dây tình báo nhiều điệp viên đường dây thành viên Đảng Cộng sản Đông Dương2 Sự việc diễn sau: Tình báo Anh tuyển chọn tù nhân trị Việt Nam, gồm: Hồng Đình Giong 3, Dương Cơng Hoạt, Lê Giản, Phan Bơi (tức Hồng Hữu Nam), Vũ Văn Địch, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Văn Phòng (tức Nguyễn Văn Minh), Trần Hiệu 12 người khác Những cán Việt Minh chia thành nhiều đợt nhập ngũ4, lúc đầu hầu hết đưa tới Đại đội thuộc "Qn chí nguyện Đơng Dương" lực lượng De Gaulle sau chuyển sang quân đội Anh) di chuyển đến Trung tâm tình báo Anh Calcutta Ấn Độ (thuộc địa Anh), để tham gia huấn luyện sử dụng điện đài, nhảy dù, học lý thuyết hoạt động tình báo, cách đánh morse dịch mật mã Tham gia huấn luyện họ cịn có nhân viên OSS Trong trình huấn luyện, họ bị giám sát kỹ, nên ý định liên lạc với người cộng sản Ấn Độ không thành Christopher E Goscha (2007), “Intelligence in a time of decolonization: The case of the Democratic Republic of Vietnam at war (1945–50)”, Intelligence and National Security, Volume 22, Issue 1, p.106 Tại Madagascar vào thời điểm đó, Pháp giam cầm 27 người tù trị thuộc khuynh hướng khác Đầu tháng 11-1942, quân đội Anh chiếm Madagascar tù nhân Việt Nam trả tự Trong thời gian chưa tìm đường nước, cựu tù nhân trị Việt Minh sống đến tháng 3-1943, quân Đồng minh Anh- Pháp gọi nhập ngũ phục vụ cho kế hoạch tung điệp viên xuống thuộc địa Sanford B Hunt, IV, B.A (2004): Dropping the baton: decisions in United States policy on Indochina, 19431945, Ibid, p.97 Hồng Đình Giong sinh ngày 1-6-1904, Cao Bằng Ơng có bí danh Hồng, Trần Tín, Lầu Vng, Nam Bình, Văn Tư, Võ Văn Đức, Vũ Đức, Lê Minh, cụ Vũ, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1926 hy sinh năm 1947 Ông giữ chức vụ quan trọng Đảng như: nguyên Bí thư Chi Hải ngoại Long Châu, Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng (khoá I) phụ trách Xứ ủy Bắc Kỳ, Chính ủy Qn giải phóng Nam Bộ, Khu Bộ trưởng (Tư lệnh) Khu 6, Khu Bộ trưởng (Tư lệnh) Khu Đợt đầu (3-1943) gồm có: Hồng Đình Giong (tức Vũ Đức, sau Khu trưởng Khu 9, Khu 6) Đoàn Ngọc Rê (tức Cao Dương Tiệp, Dương Công Hoạt, sau Ủy viên Ban Dân tộc Trung ương kiêm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Chính phủ) Đợt (6-1943) gồm có Phan Bơi, Tơ Gĩ, Nguyễn Văn Phịng Đợt Trần Hiệu 12 người khác 24 Tháng 3-1945, huy tình báo Anh cho máy bay B-29 Anh chở Trần Hiệu, Nguyễn Văn Ngọc Nguyễn Văn Phòng bay từ Dakar qua vịnh Bengal, vịnh Thái Lan vào vịnh Bắc Bộ tới châu thổ sông Hồng Theo kế hoạch, ba tình báo viên người Việt nhảy dù điện đài xuống khu vực Miếu Môn để hoạt động, vấp phải mạng lưới pháo phịng khơng dày đặc phát xít Nhật bắn lên cộng thêm sương mù dày đặc nên máy bay phải quay Điệp vụ thứ hai định vị theo hành trình cũ tiến hành vào tháng 5-1945 tốn tình báo nhảy dù thành cơng xuống làng Tiên Lữ (huyện Quốc Oai), sau tìm nhà Trần Hiệu Phúc Lâm (Mỹ Đức) ngày sau bắt liên lạc với Xứ ủy Bắc Kỳ Tháng 10-1943, quân đội Anh đưa Hoàng Đình Giong Việt Nam máy bay từ Ấn Độ sang Trung Quốc, theo đường Tĩnh Tây - Pác Bó - Hà Quảng (Cao Bằng) bí mật đến Hịa An Tại đây, Hồng Đình Giong tìm cách liên lạc, báo cáo tình hình với Việt Minh Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương việc lợi dụng danh nghĩa đứng lực lượng Đồng minh để hoạt động Chủ trương Việt Minh Đảng Cộng sản Đơng Dương ủng hộ; theo đó, tài liệu cho Đồng minh Việt Minh, Đảng Cộng sản Đơng Dương chuẩn bị kiểm sốt Tài liệu mà Hồng Đình Giong mang trở lại Ấn Độ khiến tình báo Anh hài lịng bước chiếm tin tưởng họ Cuối tháng 10-1945, Hồng Đình Giong lần lại trở Việt Nam lần với Lê Giản (họ nhảy dù xuống huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng) Hồng Đình Giong Lê Giản bắt liên lạc với Hồng Kỳ (tức Đồn Văn Nhật, người bạn tù trị họ nhà tù Sơn La); Vũ Anh, đại diện Tỉnh ủy Cao Bằng đón tiếp Sau nhận báo cáo Vũ Anh, Việt Minh đạo họ giữ liên lạc thường xuyên với người Anh, xin thêm điện đài, thuốc men vũ khí Chuyến nhảy dù xuống Cao Bằng gồm Phan Bôi Dương Công Hoạt thực cuối tháng 111944 Trong lần này, không quân Anh thả hàng tiếp tế gồm radio, pin, chăn màn, quần áo, thuốc men, số dụng cụ y tế , riêng vũ khí mà Việt Minh đề nghị, người Anh trả lời gửi sau Nhóm cuối gồm Nguyễn Văn Phịng, Nguyễn Văn Ngọc, Vũ Văn Địch nhảy dù xuống Chương Mỹ, họ tìm nơi ẩn náu an tồn bắt liên lạc với Việt Minh Sau bắt liên lạc với Việt Minh, ơng Vũ Văn Địch Phó Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ Trần Quốc Hoàn giao nhiệm vụ giữ liên lạc thường xuyên qua điện đài với người Anh, chuẩn bị tổ chức liên lạc điện đài Việt Minh với người Anh để nhận thị phối hợp hành động Như vậy, tham gia đội quân tình báo, cán Việt Minh tận 25 dụng kỹ huấn luyện, vừa tranh thủ giúp đỡ quân đội Anh để có thêm hàng tiếp tế, vừa cung cấp cho tình báo Anh thông tin Việt Minh kiểm duyệt Về phía Pháp, đảo vào tháng 3-1945 chấm dứt hợp tác lưỡng lợi với Nhật Bản buộc phải từ bỏ nhiều quyền lợi Đơng Dương Sau đảo chính, người Nhật tự hoạt động Đơng Dương, huy động quân đội nơi họ muốn, sử dụng quân đội hải quân cho mục đích quân Chính phủ Vichy ký hiệp định kinh tế1 đặc thù đảm bảo cho Nhật Bản tất mặt hàng xuất gạo, cao su, khoáng sản Việt Nam nhận lại số tiền khiêm tốn so với giá trị thực hàng hóa Với tình trạng bị lấn lướt “sân nhà” điều kiện diễn tiến Chiến tranh giới thứ hai có lợi cho phe Đồng minh, người Pháp khơng ngừng nung nấu ln tìm cách quay trở lại thiết lập lần quyền thống trị Đông Dương Ngay từ năm 1943, Uỷ ban Giải phóng dân tộc (French Committee of National Liberation) thành lập đặt trụ sở Algeria đường dây liên lạc bí mật thiết lập với quyền Pháp Hà Nội Ủy ban khẳng định sứ mệnh khôi phục cai trị tồn hệ thống thuộc địa mà nước Pháp sở hữu trước Chiến tranh giới thứ hai Ngày tháng 12 năm 1943, Uỷ ban Giải phóng dân tộc Pháp đưa cam kết có phần mơ hồ, thơng báo rằng, nước Pháp “ban hành quy chế trị khn khổ khối Liên Hiệp Pháp theo hướng bao trùm hơn, phạm vi rộng hơn; theo đó, định chế có tính tự hơn” Phục vụ cho mục tiêu quay trở lại Đơng Dương, nước Pháp tích cực tổ chức lực lượng phục vụ cho chiến đấu chống lại Nhật Bản khu vực Từ tháng 8-1943, De Gaulle định xây dựng dần đạo qn cho Viễn Đơng từ đơn vị Pháp đóng Algeria, Madagasca Sri Lanka, Tướng Blaizot bổ nhiệm làm huy đạo quân Tiếp Phái đoàn quân Pháp thành lập Trùng Khánh (Trung Quốc) với đầy đủ phương tiện thông tin liên lạc nhằm mục đích vừa giúp đỡ Đồng minh tiến hành hoạt động quân Các hiệp định khẳng định chủ quyền Pháp Đông Dương, Đông Dương thuộc Pháp không bị Nhật chiếm giữ mặt pháp lý, song người Pháp buộc phải chia sẻ chủ quyền thông qua chia sẻ quyền lợi với người Nhật History of the Joint Chiefs of Staff: The Joint Chiefs of Staff and the first Indochina War, 1947-1954, Office of Joint History Office of the Chairman of the Joint Chiefs of Staff Washington, Dân chủ, 2004, p.7 "French Committee's Statement on Indochina", The United Nations Review, Vol IV, 15 January 1944, p 16 26 chống Nhật, vừa thông tin với nước Pháp tình hình diễn biến Đơng Dương Cùng với nỗ lực trường quốc tế để đạt mục tiêu thiết lập quyền thống trị xứ Đơng Dương cách danh trào lưu phản đối chế độ cai trị thuộc địa giới phát triển tương đối mạnh mẽ, Chính phủ Pháp gửi đặc tình, gián điệp vào Việt Nam để thu lượm tin tức phá hoại gián điệp thuộc phe De Gaulle xâm nhập vùng duyên hải Bắc Bộ bảo trợ quan OSS Trong bối cảnh đó, Việt Minh chủ trương tìm kiếm khả quan hệ với nhân vật thuộc phái De Gaulle Đông Dương, liên lạc với số người cộng sản phái tả thuộc Đảng Xã hội Pháp quân đội Pháp giới công chức Pháp làm việc Việt Nam để mở rộng mặt trận liên minh chống phát xít Nhật Đơng Dương Mục đích Việt Minh lúc nhằm giảm bớt căng thẳng Pháp Việt Minh, ngăn chặn âm mưu quay trở lại thống trị Việt Minh lần thực dân Pháp Thông qua giúp đỡ thiếu tá tình báo Mỹ Patti, Việt Minh tiếp xúc với người đại diện Pháp Côn Minh (Trung Quốc) để bàn bạc, giải vấn đề Đông Dương vấn đề Việt Nam Ngày 25-7-1945, Hồ Chí Minh nhờ thiếu tá tình báo Mỹ A.K.Thomas chuyển cho nhà chức trách Pháp đề nghị thức Việt Minh giải pháp cho vấn đề Việt Nam sau chiến tranh gồm điểm: 1- Thực phổ thông đầu phiếu để bầu nghị viện để quản lý đất nước, có viên Toàn quyền người Pháp làm chủ tịch độc lập trao lại cho Việt Nam Viên Toàn quyền lập nội hay đoàn cố vấn nghị viện chấp nhận Quyền hạn cụ thể quan chức nói thảo luận sau Nền độc lập trao thời hạn tối thiểu năm năm, không 10 năm Các nguồn lợi thiên nhiên đất nước phải trả lại cho nhân dân với đền bù thích đáng nước Pháp hưởng nhượng kinh tế Mọi quyền tự do Liên Hiệp Quốc đề phải bảo đảm thi hành cho người Đông Dương Cấm việc bán thuốc phiện1 Đây coi thăm dị thức Việt Minh lập trường thương lượng Pháp tương lai Đông Dương bước chuẩn bị cần thiết cho L A Patti (1980), Why Vietnam? Ibid, p.129 27 thương lượng trực tiếp, sớm muộn diễn Việt Minh với Pháp mà nước lớn phe Đồng minh riết dàn xếp, định đoạt số phận lãnh thổ thuộc địa sau chiến tranh, có Đơng Dương Tuy nhiên, Việt Minh không nhận hồi âm, người Pháp phái De Gaulle từ chối liên minh Dù vậy, Việt Minh, Đảng Cộng sản Đông Dương nhân dân Việt Nam tôn trọng, bảo vệ tính mạng, tài sản, quyền lợi Pháp kiều Đông Dương Biểu cụ thể ngày 4-7-1945, du kích Việt Minh giải cứu 20 người Pháp từ trại tập trung thường dân Nhật Tam Đảo sau tạo điều kiện cho họ rời sang Trung Quốc để tìm với lực lượng Đồng minh1 Tuy cánh cửa mở phía nước Pháp bị đóng lại, xong Việt Minh kiên trì quan điểm mở rộng liên minh chống phát xít Nhật, tiếp tục liên lạc với người Pháp lực lượng thuộc Pháp Đơng Dương có tư tưởng tiến Xác định “lực lượng vũ trang Pháp Việt Nam, phần lớn binh lính người Việt Binh lính người Việt vốn có truyền thống cách mạng”2, “biết khéo léo kêu gọi, họ - phận - có khả quay súng chống lại Pháp (hoặc chống lại Nhật)”3 Nhìn chung lại, bối cảnh quốc tế phức tạp, để giành giữ độc lập, Mặt trận Việt Minh tăng cường đồn kết bên tìm bạn bên ngồi, đặt nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam đấu tranh phe Đồng minh chống chủ nghĩa phát xít; nỗ lực khơn khéo tranh thủ lực lượng Đồng minh; nhờ đó, Việt Minh khơng tăng cường uy ín cách nhanh chóng, mà cịn nhận hỗ trợ quốc tế L A Patti (1980), Why Vietnam? Ibid, p.127-128 Xem thêm: John Whiteclay Chambers II (2008), OSS Training in the National Parks and Service Abroad in World War II, Ibid, p.410 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 3, tr.197 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 3, tr.197-198 28 ... Đồng Minh, quan hệ với lực lượng dân chủ, tiến khu vực giới 2- Tìm kiếm, thiết lập quan hệ phối hợp hoạt động với Trung Hoa dân quốc Mỹ Một lực lượng Đồng Minh chống phát xít Mặt trận Việt Minh tìm. .. thể, Việt Minh tích cực tìm kiếm thiết lập quan hệ với lực lượng chống phát xít giới, nhằm phối hợp hành động tranh thủ ủng hộ lực lượng cho cơng giải phóng dân tộc Như vậy, việc thành lập Mặt trận. .. Dương, Hồ Chí Minh Việt Minh chủ trương chủ động bắt liên lạc đứng hẳn phía với Mỹ phe Đồng Minh, thể tâm chống phát xít Nhật Mặt trận Việt Minh cần phải có chân phe Đồng Minh chống phát xít để đấu