1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phối hợp hoạt động giữa các thư viện của trường đại học lao động xã hội

133 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN THU PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA CÁC THƯ VIỆN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN VIẾT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận tình cảm quý báu đầy trách nhiệm Thầy, Cô giảng viên Khoa Thư viện Thông tin Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Xin cảm ơn thầy nhiệt tình giảng dạy; truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học kinh nghiệm quý báu giúp tác giả hồn thành khóa học thực tốt luận văn Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy TS Lê Văn Viết, Thầy nhiệt tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực hoàn thành Luận văn khoa học Tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám đốc đồng nghiệp thư viện Trường Đại học: Thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội (CSI), Thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII), Thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội (CS Sơn Tây) tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp thông tin, số liệu giúp tác giả hoàn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tác giả trình học tập viết luận văn Tác giả Nguyễn Thị Yến Thu BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA TV Thư viện TT – TV Thông tin Thư viện CNTT Công nghệ thông tin CBTV Cán thư viện NDT Người dùng tin HS/SV Học sinh/ Sinh viên CSDL Cơ sở liệu CBGV Cán giảng viên ĐHLĐXH Đại học Lao động – Xã hội MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Hướng tiếp cận đề tài 8 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nhu cầu phối hợp hoạt động thư viện giai đoạn 13 1.3 Mơ hình hoạt động phối hợp thư viện 16 1.4 Kinh nghiệm phối hợp hoạt động thư viện giới Việt Nam 22 1.5 Lợi ích hoạt động phối hợp thư viện 46 1.6 Ý nghĩa hoạt động phối hợp thư viện 49 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 51 2.1 Khái quát lịch sử hình thành, phát triển thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội 51 2.2 Hoạt động xây dựng nguồn lực thông tin thư viện trường đại học Lao động Xã hội 60 2.3 Đặc điểm nguồn lực thông tin thư viện trường đại học Lao động xã hội 64 2.4 Đặc điểm người dùng tin, nhu cầu tin thư viện trường đại học Lao động – Xã hội 70 2.5 Tổ chức hoạt động thư viện trường đại học Lao động – Xã hội 78 2.6 Nhận xét – đánh giá thực trạng hoạt động thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội 86 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 92 3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng phối hợp hoạt động thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội 92 3.2 Xây dựng nội dung phối hợp hoạt động thư viện 94 3.3 Các điều kiện triển khai nội dung phối hợp hoạt động thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội 100 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 117 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội, nhân loại thừa nhận khẳng định vai trị quan trọng giáo dục, có giáo dục đại học Thư viện đại học giữ vai trị quan trọng q trình đào tạo nghiên cứu khoa học giai đoạn Thư viện Đại học loại hình thư viện khoa học, nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người đọc phát triển toàn diện, đặc biệt tư sáng tạo, góp phần giúp nhà trường hồn thành nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Đồng thời, thư viện đại học cầu nối cho việc trao đổi, tiếp cận với thông tin khoa học cơng tác giáo dục đào tạo, góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào giải nhiệm vụ thực tiễn đời sống Để thư viện trường học thật nơi đảm bảo chất lượng hiệu giáo dục, đòi hỏi phải tăng cường vốn tài liệu, đảm bảo nội dung, bao gồm đầy đủ sách giáo khoa, giáo trình sách tham khảo chuyên ngành phù hợp với ngành nghề đào tạo nhà trường Trong điều kiện kinh tế xã hội nay, để tránh lãng phí, tất hoạt động cần có liên kết, phối hợp, chia sẻ, đặc biệt hoạt động thư viện Tự thân thư viện trường đại học bổ sung đầy đủ vốn tài liệu, khơng thư viện đáp ứng hầu hết nhu cầu người sử dụng Bên cạnh đó, thơng tin khơng ngừng gia tăng giá thành tài liệu liên tục tăng, tài chính, diện tích kho tàng thư viện có hạn thư viện khơng đáp ứng kỳ vọng người dung, xã hội Điều đẩy thư viện đối mặt với thực tế, bên phải đáp ứng tốt nhu cầu bạn đọc mà nguồn kinh phí khơng tăng thêm Mặt khác thư viện phải tìm kiếm giải pháp thóat ngồi sức ép Một giải pháp thư viện lựa chọn phối hợp, hợp tác, liên kết, liên thông, chia sẻ hoạt động thư viện nước ta để thỏa mãn tối đa yêu cầu tin cho người dùng tin Do thư viện trường đại học cần có liên kết, phối hợp, chia sẻ với nhiều mặt trình phục vụ người dùng tin Trường Đại học Lao động - Xã hội chịu lãnh đạo quản lý trực tiếp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; chịu quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục - Đào tạo Trường bao gồm ba sở là: Trường Đại học Lao động – Xã hội Hà Nội (CSI), Đại học Lao động – Xã hội (CS Sơn Tây) trường Đại học Lao động – Xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh(CSII) Trường Đại học Lao động – Xã hội có nhiệm vụ trung tâm đào tạo cán bộ, nhân viên có trình độ kế tốn, lao động tiền lương bảo trợ xã hội cho tỉnh, thành phố, quận, huyện nước Trường Đại học Lao động – Xã hội nâng cấp lên thành trường Đại học vào tháng năm 2005, nên sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc học tập nghiên cứu bước tạo dựng phát triển Thư viện trường khơng nằm ngồi quy luật Hiện Trường Đại học Lao động – Xã hội đào tạo hệ: Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, trường đào tạo quy, liên thơng chức Với hình thức đào tạo đa dạng nên nhu cầu sử dụng thư viện học sinh, sinh viên, cán viên chức, giảng viên trường cao Nhưng hoạt động Thư viện mang tính chất thủ cơng, truyền thống, độc lập, chưa có phối hợp hoạt động thư viện sở với Hoạt động thư viện mang tính phân tán, cục bộ, chưa có phối hợp với để tiết kiệm kinh phí, nguồn nhân lực, chia sẻ nguồn lực thông tin, nghiệp vụ… Với mong muốn đựợc góp phần vào việc phát triển hoạt động thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội, chọn đề tài: “Phối hợp hoạt động thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội.” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc phối hợp, hợp tác thư viện giới có lịch sử hàng trăm năm nay, thực phát triển mạnh từ kỷ XIX Những hình thức chủ yếu phối hợp thời gian dài biên soạn mục mục lục liên hợp, trao đổi sách, mượn thư viện Giữa năm 40 – 50 kỷ XX thêm phối hợp bổ sung Sự phối hợp mang lại nhiều lợi ích, hiệu Ngày phát triển công nghệ thông tin, phát triển nhu cầu tin người dùng tin , việc phối hợp hoạt động thư viện mở rộng nhiều mức độ khác nhiều nội dung khác nhất, đặc biệt tạo lập sở liệu dùng chung Việc phối hợp hoạt động thơng tin thư viện có số đề tài nghiên cứu như: Đề tài luận văn thạc sĩ “Phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện Đại học Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Lê Văn Hiếu, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Ở đề tài tác giả dừng lại nghiên cứu khía cạnh phối hợp hoạt động thư mục thư viện Trong hoạt động khác tác giả chưa đề cập tới Đề tài luận văn thạc sĩ “Phối hợp hoạt động thơng tin tư liệu quan báo chí địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Thị Thúy Hồng, Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Phạm vi đề tài dừng lại phận thư viện – tư liệu quan báo chí địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài luận văn thạc sĩ: “Liên kết hoạt động thư viện tỉnh đồng sông Cửu Long” tác giả Đỗ Thị Thạch,Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 1995 Việc phối hợp liên kết hoạt động thư viện Th.s Đỗ Thị Thạch nghiên cứu phạm vi thư viện cơng cộng Ngồi cịn số viết đăng tải tạp chí chuyên ngành kỷ yếu hội thảo khoa học thông tin – thư viện “Tăng cường phối hợp hoạt động quan thông tin – thư viện nước ta, phương hướng chủ yếu vài năm tới” tác giả Phạm Thế Khang, Lê Văn Viết Bài “Liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin quan thông tin – thư viện đại học” tác giả Trần Thị Quý,… Qua viết, đề tài nghiên cứu tác giả dừng lại việc nêu lên đề xuất, nhiệm vụ cho quan thông tin – thư viện, từ đưa hướng hoạt động ưu tiên cần phối hợp Vì vậy, đề tài “Phối hợp hoạt động thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội ” vấn đề chưa tác giả nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: đề giải pháp phối hợp hoạt động thư viện trường LĐ – XH sở khảo sát thực trạng hoạt động thư viện Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phối hợp hoạt động thư viện Nghiên cứu sở thực tiễn việc phối hợp hoạt động thông tin – thư viện giới Nghiên cứu sở thực tiễn quan thông tin – thư viện nói chung thư viện đại học nói riêng Việt Nam phối hợp hoạt động Khảo sát thực trạng hoạt động thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội Phân tích, nhận xét, đánh giá kết hoạt động thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội Đề xuất giải pháp khả thi, kiến nghị việc phối hợp hoạt động thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Phối hợp hoạt động thư viện Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thư viện thuộc trường Đại học Lao động – Xã hội, cụ thể là: Thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội Hà Nội Thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội Sơn Tây Thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhằm làm rõ khái niệm liên quan việc phối hợp thư viện Tìm hiểu lịch sử phối hợp thư viện giới thư viện Việt Nam Phương pháp phân tích – tổng hợp: Vận dụng phương pháp vào việc phân tích liệu thu thập trình thực đề tài Đánh giá hiệu quả, thực trạng hoạt động phối hợp thư viện Phương pháp so sánh: Trên sở thu thập số liệu thu thập tiến hành so sánh để đánh giá thuận lợi, khó khăn để đưa giải pháp phù hợp cho họat động phối hợp Phương pháp điều tra bảng hỏi xây dựng nhằm tìm hiểu trạng họat động thư viện, mức độ hài lòng người dùng tin việc sử dụng vốn tài liệu khả phối hợp hoạt động thư viện trường đại học Lao động – Xã hội Phương pháp khảo sát thực tế quan thông tin thư viện tiến hành phối hợp hoạt động Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vai trị, vị trí việc phối hợp hoạt động thư viện đại học thời đại công nghệ thông tin Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu để tài sở khoa học để Ban lãnh đạo nhà trường nhận thấy tầm quan trọng việc phối hoạt động thư viện trường Đại học Lao động xã hội nhằm định hướng đầu tư vào hoạt động thư viện tv/nghiepvutv/4mot-so-van-de-ve-ap-dung-aacr2-trong-bien-muc-mo-ta-tai-cac-thuvien-vietnam&WCM_PORTLET=PC_7_98VAGEL2088LB0IBLF60OE1C11000000_WC M 38 PANCHAKSHARI H.B Consortium of Libraries: A successful Way of Resource Sharing Worldwide, www.tifr.res.in/~libws/consortia1.doc 39 RAMESH YERNAGULA, & KELKAR P K Library Consortia: benefits and models of E-journals Consortia, www.isical.ac.in/~serial/consortia/CBSOR11.pdf 40 SHARON L BOSTICK Academic Library Consortia in the United States: An Introduction liber.library.uu.nl/index.php/lq/article/download/ /7662 41 TRỊNH CÔNG THÀNH, Liên thơng thư viện – Phong phú hố nguồn tạp chí nước ngồi LÊ NGỌC ĨANH, Vấn đề liên thông thư viện http://www.glib.hcmus.edu.vn/newspdf/phongphu.pdf 42 VŨ DƯƠNG THÚY NGÀ, Chuẩn hóa cơng tác xử lý tài liệu hư viện đại học Việt Nam http://huc.edu.vn/vi/spct/id119/CHUAN-HOA-TRONGCONG-TAC-XU-LY-TAI-LIEU TAI-CAC-THU-VIEN-DAI-HOC-O-VIETNAM/ 43 http://dictionary.cambridge.org/dictionary/british/consortium?q=Consortiu m 44 AnnOkerson, Consortium Building for Libraries www.library.yale.edu/~okerson/eIFL-Laos-Cambodia1.ppt, 45 Ann Okerson, Consortia, Libraries, and Managing in the Downturn www.stpi.org.tw/fdb/tr/2009/11/01-Ann.ppt 46 Rick Burke, Library consortia and the future libraries http://www.neal-schuman.com/academic/Burke2010.pdf 116 of academic PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra dành cho người dùng tin PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG THÔNG TIN TƯ LIỆU (Dành cho Người dùng tin) Với mục đích nâng cao hiệu hoạt động Thông tin – Thư viện thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội, nhằm thảo mãn tối đa nhu cầu thông tin cho người dùng tin Thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội tiến hành khảo sát đánh giá người dùng tin hoạt động Thông tin – Thư viện Kính mong Quý anh (chị) cho biết ý kiến vấn đề sau: (Anh/ chị vui lịng đánh dấu X vào ý chọn viết ý kiến vào dịng trống) Anh / Chị vui lịng cho biết thơng tin cá nhân: a Giới tính: Nam  Nữ b Lứa tuổi: 18-22  23-35 36-45  46-60 Trên 60  c Trình độ: Trung cấp  Đại học  Khác    Cao đẳng Sau đại học    d Phòng/ Ban chức Cán quản lý  Học sinh/ Sinh viên  Cán bộ/ Giảng viên  Khác Mức độ sử dụng thư viện Anh/ Chị: a Thường xuyên  b Thỉnh thoảng  (Nếu chọn a b vui lòng chuyển sang câu 4) Anh/ Chị vui lịng cho biết lý đến thư viện: Nguồn lực thông tinn không đáp ứng nhu cầu   c Rất  Cơ sở vật chất không đáp ứng nhu cầu (chật hẹp, ồn)  Thái độ phục vụ thủ thư  Thời gian khơng phù hợp  Khó sử dụng  Lý khác (vui lịng ghi rõ):………………………………………… Ngồi thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội, Anh/ Chị sử dụng quan Thông tin – Thư viện khác như: 117 Thư viện trường đại học  Thư viện công cộng  Dịch vụ internet công cộng  Thư viện – Thông tin khác  Lý Anh/ Chị sử dụng quan thông tin câu 4: Tài liệu đầy đủ, phong phú,  Thời gian thích hợp  Dễ sử dụng  Thân thiện thu thư  Khác (xin nêu rõ)…………………………………………………………… Những loại hình tài liệu lĩnh vực Anh/ Chị quan tâm? Loại hình tài liệu Lĩnh vực Sách  Chính trị  Báo, tạp chí  Kinh tế  CSDL trực tuyến  Kế toán  CD-ROM  Pháp luật  Tài liệu tra cứu  Văn hóa – Văn học  Tra cứu trực tuyến  Khác……………………………… Các loại khác………………… ………………………………… Anh / Chị thường tra cứu tìm tin theo hình thức nào? Thư mục giới thiếu sách  Thư mục  Tra cứu sở liệu  Tra cứu trực tuyến  Trực tiếp vào kho  Internet Nhờ thủ thư   Khác ………………………………………………………………………… Công cụ tra cứu Thư viện giúp Anh/ Chị tìm tin hiệu nhất? Thư mục giới thiệu sách  Thư mục  Thông qua thủ thư  Trực tiếp vào kho  Tra cứu sở liệu  Khác…………………………… Nguyên nhân Anh/ Chị tra cứu chưa hiệu Chưa hướng dẫn  Giao diện tra cứu chưa thân thiện  Hệ thống tra cứu chưa đầy đủ  Hệ thống tra cứu chưa cập nhật  Lý khác……………………………………………………………… 10 Tổ chức xếp tài liệu kho sách thư viện: Khoa học, dễ tìm kiếm  Khó tìm 118   Nên thay đổi 11 Anh/ Chị có hài lịng sử dụng sản phẩm, dịch vụ thư viện khơng? Hài lịng  Trung bình  Chưa hài lịng  12 Anh/ Chị nhận định dịch vụ sau Thư viện: Tên dịch vụ Các tiêu chí đánh giá Đánh giá Anh/ Chị Anh/ Chị sử dụng Đọc chỗ TỐT KHÁ TB Thời gian phục vụ Thái độ phục vụ cán thư viện Cách xếp kho sách,cách bố trí bàn ghế Nội dung loại hình tài liệu đọc chỗ Phương tiện hỗ trợ(tủ đựng túi sách, quạt, ánh sáng…) Cung cấp thông tin Thời gian cung cấp thông tin Thái độ phục vụ, hướng dẫn 13 Đánh giá mức độ đáp ứng nguồn lực thông tin thư viện: Tốt  Khá  Trung bình  Kém  14 Thư viện cần tăng cường bổ sung loại tài liệu nhất? Tài liệu tham khảo  Báo – tạp chí  Tài liệu tra cứu  Website  Khác:………………………………………………………………………… 15 Anh/ Chị có đề xuất việc nâng cao hoạt động thơng tin tư liệu thư viện: Nâng cao trìn độ kỹ phục vụ người dùng tin đội ngũ nhân viên Cần bổ sung tài liệu phong phú nội dung hình thức  Lưu trữ bảo quản nguồn lực thông tin quy trình  Hồn thiện máy tra cứu, tìm tin  119 YẾU Phối hợp, hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin với thư viện khác  Nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ phổ biến cho đối tượng có nhu cầu  Ý kiến khác………………………………………………………………… 120 Phụ lục 2: Dành cho cán thư viện PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN (Dành cho cán thư viện) Để góp phần vào việc cải thiện nâng cao hiệu hoạt động Thông tin – Thư viện quan thư viện trường đại học Lao động – Xã hội, tiến hành thu thập thông tin trạng tổ chức hoạt động thông tin thư viện Rất mong quý thư viện hợp tác tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành nhiệm vụ (Anh/ Chị vui lịng đánh dấu X vào ý chọn ý kiến khác anh chị ghi vào dịng trống) Thơng tin cá nhân e Giới tính: Nam  f Lứa tuổi: 18-22  Nữ  23-35  46-60  36-45  Trên 60  g Trình độ: Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Khác :  h Chuyên ngành đào tạo Thư viện – Thông tin  Ngoại ngữ  i Trình độ tin học Chứng A  Văn thư lưu trữ  Khác  Chứng B  Chứng C  Khác j Trình độ ngoại ngữ (Tiếng anh) Chứng A  Chứng C   Chứng B  Khác Công tác chuyên môn Cán quản lý  Cán phục vụ  Cán xử lý nghiệp vụ  Khác  Điều kiện làm việc 121 ĐK làm việc Tốt Khá TB Kém Thời gian làm việc Cơ sở vật chất, trang thiết bị Môi trường (ánh sáng, nhiệt độ ) Thu nhập (lương, chế độ) Thời gian công tác thư viện Biên chế/ hợp đồng (15/7) 1-3 năm  7-9 nămTrên  4-6 năm  10 năm  Nhận xét, đánh giá nguồn lực thông tin thư viện Tốt  Khá  Kém  Thư viện đáp ứng nhu cầu cán Tốt  Khá  Trung bình Trung bình   Kém Lý chưa đáp ứng nhu cầu Nguồn tài liệu chưa đầy đủ   Thiếu số lượng  Thiếu thể loại  Tài liệu cũ, chưa cập nhật  Khác Loại hình tài liệu thường cung cấp cho người dùng tin: Sách  Báo, tạp chí  CSDL trực tuyến  CD-ROM  Tài liệu tra cứu  Tra cứu trực tuyến  Đánh giá hệ thống tra cứu thư viện hỗ trợ tìm tin: Tra cứu nhanh, dễ sử dụng  Tra cứu chậm, khó sử dụng  Rất khó tra cứu  10 Đề xuất việc nâng cao hiệu hoạt động trung tâm Thông tin – thư viện: Nâng cao trình độ, kỹ phục vụ người dùng tin cán thư viện  Xây dựng sách bổ sung ngày phong phú nội dung hình thức Tổ chức xây dựng phát triển nguồn lực thông tin  122 Lưu trữu bảo quản ngn tin có thư viện phương pháp Hoàn thiện máy tra cứu, tìm tin   Phối hợp, hợp tác, chia sẻ với thư viện khác  Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phổ biến thông tin cho đối tượng có nhu cầu  11 Có cần thiết phải hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện trường đại học Lao động – xã hội: Có  Khơng  123 Phụ Lục 3: Kết điều tra người dùng tin Thơng tin cá nhân a Giới tính: Nam Nữ : 61 : 89 40% 60% b Lứa tuổi: 18-22 : 103 23-35 : 23 68.7% 15.3% 36-45 : 24 16 % 46-60 : 0% Trên 60 c Trình độ: Trung cấp Cao đẳng Đại học : 0% :0 :32 0% 21.3% :90 60 % Sau đại học:28 18.7% Khác :0 0% d Phòng/ Ban chức năng: Cán quản lý :13 8.7% Cán bộ/ Giảng viên :38 25.3% Học sinh/ Sinh viên :99 66% Khác 0% :0 Mức độ sử dụng thư viện Anh/ Chị: Thường xuyên :72 48% Thỉnh thoảng :56 37.3% Rất :22 14.7% e Anh/ Chị vui lịng cho biết lý đến thư viện: Nguồn lực thông tinn không đáp ứng nhu cầu:8 36.4% Cơ sở vật chất không đáp ứng nhu cầu (chật hẹp, ồn):0 0% Thái độ phục vụ thủ thư:2 9.1% Thời gian khơng phù hợp:5 22.7% Khó sử dụng: 0% Lý khác: 31.8% Ngoài thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội, Anh/ Chị cịn sử dụng quan Thơng tin – Thư viện khác như: Thư viện trường đại học :46 30.7% 124 Thư viện công cộng :13 8.6% Dịch vụ internet công cộng :67 44.7% Thư viện – Thông tin khác :24 16% Lý Anh/ Chị sử dụng quan thông tin câu 4: Tài liệu đầy đủ, phong phú, :38 25.3% Thời gian thích hợp : 32 21.3% Dễ sử dụng :59 39.3% Thân thiện thu thư :2 1.3% Khác (xin nêu rõ) :19 12.7% Mục đích Anh/ Chị sử dụng thư viện: Học tập :86 57.3% Nghiên cứu :26 17.3% Giải trí :32 21.3% Khác :6 4% Những loại hình tài liệu lĩnh vực Anh/ Chị quan tâm? Loại hình tài liệu Lĩnh vực Sách:103 68.7% Chính trị:37 24.7% Báo, tạp chí:56 37.3% Kinh tế:108 72% CSDL trực tuyến:33 22% Kế toán:60 40% CD-ROM:12 8% Pháp luật:52 34.7% Tài liệu tra cứu:38 25.3% Văn hóa – Văn học:83 55.3% Khác:12 8% Tra cứu trực tuyến:41 27.3% Các loại khác:0 0% Anh / Chị thường tra cứu tìm tin theo hình thức nào? Thư mục giới thiếu sách mới:22 14.7% Thư mục :10 6.7% Tra cứu sở liệu :43 28.7% Tra cứu trực tuyến :26 17.3% Trực tiếp vào kho :28 18.7% Internet :14 9.4% Nhờ thủ thư :7 4.7% 125 Khác Nguyên nhân tra cứu thông tin chư hiệu quả? Chưa hướng dẫn :52 37.4% Giao diện tra cứu chưa thân thiện :27 18% Hệ thống tra cứu chưa đầy đủ :36 24% Hệ thống tra cứu chưa cập nhật :24 16% Lý khác :11 7.3% Công cụ tra cứu Thư viện giúp Anh/ Chị tìm tin hiệu nhất? Thư mục giới thiệu sách mới:21 14% Thư mục : 35 23.3% Thông qua thủ thư :38 25.3% Trực tiếp vào kho :40 26.7% Tra cứu sở liệu :16 10.7% Khác :0 0% 10 Tổ chức xếp tài liệu kho sách thư viện: Khoa học, dễ tìm kiếm:77 51.3% Khó tìm : 29 19.3% Nên thay đổi : 44 29.3% 11 Anh/ Chị có hài lòng sử dụng sản phẩm, dịch vụ thư viện khơng? Hài lịng : 62 41.3% Trung bình : 68 45.3% Chưa hài lòng :20 13.4% 12 Anh/ Chị nhận định dịch vụ sau Thư viện: Tên dịch vụ Các tiêu chí đánh giá Anh/ Chị sử dụng TỐT Thời gian phục vụ Đọc chỗ Đánh giá Anh/ Chị KHÁ TB YẾU 57.3% 31.4% 11.3% 0% Thái độ phục vụ cán thư 41.3% 42% viện 12% 4.7 % Cách xếp kho sách,cách bố 44% trí bàn ghế 20% 0% 126 36% Nội dung loại hình tài liệu 17.3% 46.7% 36% đọc chỗ Cung cấp thông tin Phương tiện hỗ trợ(tủ đựng túi 42.7% 34% sách, quạt, ánh sáng…) 23.3% 0% Thời gian cung cấp thông tin 32% 20% Thái độ phục vụ, hướng dẫn 29.3% 50% 48% 14.7% 6% 13 Đánh giá mức độ đáp ứng nguồn lực thông tin thư viện: Tốt :47 31.3% Khá :64 42.7% Trung bình :39 26% Kém :0 0% 14 Thư viện cần tăng cường bổ sung loại tài liệu nhất? Tài liệu tham khảo :84 56% Báo – tạp chí :32 21.3% Tài liệu tra cứu :16 10.7% Website :18 12% Khác :0 0% 15 Anh/ Chị có đề xuất việc nâng cao hoạt động thông tin tư liệu thư viện: Nâng cao trìn độ kỹ phục vụ người dùng tin đội ngũ nhân viên 28 18.7% Cần bổ sung tài liệu phong phú nội dung hình thức 111 74% Lưu trữ bảo quản nguồn lực thơng tin quy trình 24 Hồn thiện máy tra cứu, tìm tin 46 16% 30.7% Phối hợp, hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin với thư viện khác 110 73.3% Nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ phổ biến cho đối tượng có nhu cầu 38 25.3% Ý kiến khác:0 0% 0% 127 Phụ Lục 4: Kết điều tra cán thư viện Thông tin cá nhân a Giới tính: Nam :7 Nữ : 15 31.82% 68.18% b Lứa tuổi: 18-22 : 0% 23-35: 10 45.45% 36-45 :8 36.36% 46-60 : 18.18% Trên 60 : 0% c Trình độ: Trung cấp:1 4.55% Cao đẳng:4 18.18% Đại học :11 50% Thạc sĩ : Khác :4 9.01% 18.18% d Chuyên ngành đào tạo Thư viện – Thông tin:12 54.55% Văn thư lưu trữ:4 18.2% Ngoại ngữ:3 12.6% Khác :4 18.1% e Trình độ tin học Chứng A:8 36.36% Chứng B: 12 54.55% Chứng C:2 9.1% Khác:0 0% f Trình độ ngoại ngữ (Tiếng anh) Chứng A: 4.54% Chứng B: 12 54.55% Chứng C: 27.27% Khác:3 13.64% Công tác chuyên môn Cán quản lý :4 18.18% Cán xử lý nghiệp vụ:7 31.82% Điều kiện làm việc 128 Cán phục vụ:8 36.36% Khác:3 13.64 Điều kiện làm việc Tốt Khá TB Kém SL % SL % SL % SL % Thời gian làm việc 22 100 0 0 0 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 9.1 16 72.7 18.2 Môi trường (ánh sáng, nhiệt độ ) 22 100 0 0 0 Thu nhập (lương, chế độ) 9.1 19 86.4 4.5 0 Thời gian công tác thư viện Biên chế/ hợp đồng (15/7) 1-3 năm :3 13.64% 4-6 năm:10 45.45% 7-9 năm :6 27.27% Trên 10 năm :3 13.64% Nhận xét, đánh giá nguồn lực thông tin thư viện Tốt :2 9.1% Khá :12 Trung bình :8 36.4% Kém :0 54.5% 0% Thư viện đáp ứng nhu cầu cán Tốt :5 22.7% Khá :8 36.4% Trung bình :9 40.9 Kém :0 0% Nguồn tài liệu chưa đầy đủ :5 55.6% Thiếu thể loại:4 44.4% Thiếu số lượng:0 0% Lý chưa đáp ứng nhu cầu Khác: Tài liệu cũ, chưa cập nhật:0% 0% Loại hình tài liệu thường cung cấp cho người dùng tin: Sách :9 40.91% Báo, tạp chí :8 36.36% CSDL trực tuyến :5 27.73% CD-ROM 0% 129 :0 Tài liệu tra cứu :0 Tra cứu trực tuyến:0 0% 0% Đánh giá hệ thống tra cứu thư viện hỗ trợ tìm tin: Tra cứu nhanh, dễ sử dụng :0 0% Tra cứu chậm, khó sử dụng :16 72.73% Rất khó tra cứu 27.27% :6 10 Đề xuất việc nâng cao hiệu hoạt động trung tâm Thông tin – thư viện: Nâng cao trình độ, kỹ phục vụ người dùng tin cán thư viện 18.18% Xây dựng sách bổ sung ngày phong phú nội dung hình thức 36.36 % Tổ chức xây dựng phát triển nguồn lực thông tin:12 54.55% Lưu trữu bảo quản ngn tin có thư viện phương pháp:8 36.36% Hồn thiện máy tra cứu, tìm tin:2 9.1% Phối hợp, hợp tác, chia sẻ với thư viện khác:20 90.91% Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phổ biến thông tin cho đối tượng có nhu cầu 27.27% 11 Có cần thiết phải hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện trường đại học Lao động – xã hội: Có :22 100% Khơng 130 :0 0% ... đốc đồng nghiệp thư viện Trường Đại học: Thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội (CSI), Thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII), Thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội (CS Sơn Tây)... CÁC GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 92 3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng phối hợp hoạt động thư viện trường Đại học Lao động – Xã hội. .. CHO HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 1.1 Một

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w