1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC HOA VĂN TRÊN ĐỒ THỜ ĐÁ TRONG LĂNG MỘ THẾ KỶ XVII - XVIII Ở BẮC BỘ

266 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 266
Dung lượng 18,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Xuân Giáp NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC HOA VĂN TRÊN ĐỒ THỜ ĐÁ TRONG LĂNG MỘ THẾ KỶ XVII - XVIII Ở BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Xuân Giáp NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC HOA VĂN TRÊN ĐỒ THỜ ĐÁ TRONG LĂNG MỘ THẾ KỶ XVII - XVIII Ở BẮC BỘ Ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Ngô Văn Doanh Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sỹ với đề tài Nghệ thuật chạm khắc hoa văn đồ thờ đá lăng mộ thế kỷ XVII - XVIII ở Bắc Bợ cơng trình tơi viết Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Xuân Giáp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU Chương TỞNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc hoa văn trang trí 1.1.2 Những nghiên cứu lăng mộ kỷ XVII - XVIII ở Bắc Bộ 13 1.1.3 Những nghiên cứu đồ thờ 18 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài 22 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 22 1.2.2 Một số khái niệm 25 1.3 Khái quát về đối tượng khảo cứu 30 1.3.1 Về trạng đồ thờ lăng mộ kỷ XVII - XVIII ở Bắc Bộ 30 1.3.2 Về thể loại đồ thờ lăng mộ kỷ XVII - XVIII 33 1.3.3 Về bốn lăng mộ được lựa chọn 45 Tiểu kết 55 Chương NHẬN DIỆN ĐỀ TÀI HOA VĂN CHẠM KHẮC TRÊN ĐỒ THỜ ĐÁ Ở MỘT SỐ LĂNG MỘ TIÊU BIỂU THẾ KỶ XVII - XVIII 58 2.1 Đề tài hoa văn 58 2.1.1 Hệ thống đề tài động vật 58 2.1.2 Hệ thống đề tài thực vật 70 2.1.3 Hệ thống đề tài hình học 76 2.1.4 Một số đề tài khác 78 2.2 Đề tài hoa văn đồ thờ đá ở số lăng mộ tiêu biểu 84 2.2.1 Đề tài hoa văn đồ thờ lăng Vũ Hồng Lượng 84 2.2.2 Đề tài hoa văn đồ thờ lăng Đặng Trung Túc 90 2.2.3 Đề tài hoa văn đồ thờ lăng Đỗ Bá Phẩm 95 2.2.4 Đề tài hoa văn đồ thờ lăng Nguyễn Danh Thưởng 98 2.3 Những đặc điểm về hệ đề tài 102 2.3.1 Đa dạng chủ đề, đề tài 102 iii 2.3.2 Phong phú kỹ thuật, nghệ thuật 105 2.3.3 Yếu tố đặc thù 111 Tiểu kết 114 Chương ĐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC HOA VĂN TRÊN ĐỒ THỜ ĐÁ TRONG LĂNG MỘ THẾ KỶ XVII, XVIII, GIÁ TRỊ VÀ MỘT SỐ BÀN LUẬN 116 3.1 Đặc trưng 116 3.1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 116 3.1.2 Thủ pháp tạo hình hoa văn 121 3.1.3 Chất liệu, kỹ thuật tạo tác 121 3.2 Giá trị 127 3.2.1 Giá trị nghệ thuật 127 3.2.2 Giá trị văn hóa, tín ngưỡng 128 3.3 Một số bàn luận 139 3.3.1 Về vấn đề “biểu tượng hố” chạm khắc hoa văn trang trí 150 3.3.2 Nghệ thuật chạm khắc hoa văn trang trí đồ thờ lăng mộ kỷ XVII - XVIII nhìn so sánh 159 Tiểu kết 166 KẾT LUẬN 168 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC 198 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GS Giáo sư H Hình HCM Hờ Chí Minh NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PL Phụ lục TK Thế kỷ Tp Thành phố tr Trang TS Tiến sĩ MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Bắc Bộ trung tâm mỹ thuật văn hóa lớn đất nước, nơi chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn hóa quý giá mang tính truyền thớng dân tộc sâu sắc Chính giá trị hữu sống động đó lôi cuốn họa sĩ hướng nghiên cứu, thể hiện, sáng tạo tảng văn hóa dân tộc nói chung mỹ thuật truyền thống nói riêng vào sáng tạo tác phẩm Những giá trị mỹ thuật truyền thớng đến được lưu giữ đầy đủ, phong phú, đa dạng ở Bắc Bộ di tích cổ kính đình, chùa, đền, miếu, lăng mộ… Trong đó, lăng mộ phần di sản mỹ thuật quan trọng để có thể học hỏi kế thừa 1.2 Đờ thờ di tích người Việt công cụ chuyển tải tâm linh người thần linh Chúng gắn liền với công trình kiến trúc đình, chùa, đền, miếu thể sự tương quan kết cấu, hình dáng, phong cách niên đại với quy mơ, loại hình kiến trúc Là tác phẩm người thợ thủ công tài khéo, đồ thờ đá lăng mộ kỷ XVII - XVIII ở Bắc Bộ cùng hệ thớng hình trang trí (hay hoa văn) chạm khắc đó công cụ trung gian để người bày tỏ ước vọng với giới siêu nhiên Sự biểu phong phú, đa dạng biểu tượng văn hóa nghệ thuật cổ tạo nên sự hấp dẫn cho tác phẩm nghệ thuật đồ thờ đá lăng mộ kỷ XVII - XVIII nói riêng kiến trúc, điêu khắc, đồ thờ mỹ thuật Việt Nam nói chung Thế nhưng, nay, vật đồ thờ đá mang hình hoa văn trang trí đặc sắc ở lăng mộ giai đoạn chưa được nghiên cứu đầy đủ 1.3 Đồ đá gắn với người Việt xưa suốt chiều dài lịch sử, chất liệu quan trọng mỹ thuật cổ Nhờ có sự bền vững chất liệu mà nhiều tác phẩm mỹ thuật cổ cịn tờn đến ngày Trong kiến trúc, điêu khắc đồ thờ ở lăng mộ đá kỷ XVII - XVIII, hoa văn trang trí (tiếng Anh, Pháp, Nga… ornament) chiếm vị trí quan trọng Mỗi đờ án, mơ-típ thể chạm khắc trang trí đồ thờ đá lăng mộ kỷ XVII - XVIII gần mang lúc nhiều chức Đó khơng phải hình ảnh mơ tả chân thực sống, mà sự ước lệ, biến đổi, đơn giản hóa, ký hiệu hóa; có sự điều chỉnh qua tác động thời gian, sự giao lưu, tiếp biến, chí khiếu khái quát thiên hướng thẩm mỹ người nghệ nhân chạm khắc thể hiện, làm chúng xuất nhiều hình ảnh khác Những quan niệm giải nhà Phật, tư tưởng hịa vào với thiên nhiên, vũ trụ Đạo giáo hay khát khao danh vọng Nho giáo,… ẩn đâu đó mảng chạm khắc trang trí đờ thờ giai đoạn Các tác phẩm ẩn chứa với rất nhiều lớp nghĩa phong phú, việc tìm hiểu giải mã chúng cho phép tìm hiểu tư duy, quan niệm thẩm mỹ người xưa Đó lý tơi chọn đề tài Nghệ thuật chạm khắc hoa văn đồ thờ đá lăng mộ thế kỷ XVII - XVIII ở Bắc Bộ nhằm góp phần công sức việc giúp nghệ sĩ tiếp cận với mảng hoa văn vốn cổ, khơi dậy lực liên tưởng, tư sáng tạo từ họa tiết hoa văn nghệ thuật truyền thống bối cảnh văn hóa đại Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu chính Luận án nghiên cứu yếu tớ tạo hình biểu hoa văn chạm khắc đồ thờ đá lăng mộ kỷ XVII - XVIII ở Bắc Bộ thông qua đồ thờ số lăng mộ tiêu biểu được lựa chọn Khẳng định giá trị nghệ thuật chạm khắc hoa văn đồ thờ đá lăng mộ kỷ XVII - XVIII ở Bắc Bộ 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu khái quát hệ thống đồ thờ đá lăng mộ kỷ XVII XVIII ở Bắc Bộ - Nghiên cứu hệ thống đề tài hoa văn được chạm khắc đồ thờ đá lăng mộ kỷ XVII - XVIII thông qua đồ thờ bốn lăng mộ tiêu biểu được lựa chọn - Nghiên cứu đặc điểm giá trị nghệ thuật chạm khắc hoa văn đồ thờ đá lăng mộ kỷ XVII - XVIII ở Bắc Bộ từ góc độ nghệ thuật tạo hình, thơng qua đờ thờ bớn lăng mộ tiêu biểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc hoa văn người Việt đồ thờ bằng đá lăng mộ kỷ XVII - XVIII ở Bắc Bộ, đó lăng mộ chủ yếu quan lại phong kiến, đồ thờ đá lăng mộ mang vẻ đẹp nghệ thuật truyền thống Việt Nam, đó, lấy bốn lăng mộ tiêu biểu lăng Vũ Hồng Lượng, lăng Đặng Trung Túc, lăng Đỗ Bá Phẩm, lăng Nguyễn Danh Thưởng được lựa chọn làm đới tượng Đây lăng mộ được nhà nghiên cứu lăng mộ hoa văn đánh giá cao nghệ thuật tạo tác đồ thờ chạm khắc hoa văn đồ thờ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Phạm vi nghiên cứu luận án ở Bắc Bộ, chủ yếu ở tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Vĩnh Phúc Chúng lựa chọn Bắc Bộ lăng mộ kỷ XVII - XVIII chủ yếu được tập trung xây dựng ở nơi Về địa điểm nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn lăng mộ tiêu biểu di tích có vật đồ thờ có số lượng lớn có chất lượng tạo hình đảm bảo, hoa văn chạm khắc đồ thờ đa dạng, phong phú, nhiều thể loại có chất lượng kỹ thuật, nghệ thuật - Khảo sát trường hợp cụ thể lăng (2 lăng thuộc kỷ XVII lăng thuộc kỷ XVIII) + Thế kỷ XVII: Lăng Đặng Trung Túc (Bắc Ninh), lăng Vũ Hồng Lượng (Hưng Yên) + Thế kỷ XVIII: Lăng Đỗ Bá Phẩm (Hà Nội), lăng Nguyễn Danh Thưởng (Vĩnh Phúc) - Luận án tập trung nghiên cứu đồ thờ phi nhân dạng lăng mộ kỷ XVII - XVIII bao gồm: + Hương án + Đẳng thờ + Sập thờ + Ngai thờ + Bài vị + Lư hương - Phạm vi thời gian: Chúng thực nghiên cứu đồ thờ bằng đá phạm vi lăng mộ kỷ XVII - XVIII, trích dẫn so sánh với số tác phẩm giai đoạn trước sau kỷ XVII - XVIII Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung hình thức thể hoa văn được chạm khắc đồ thờ đá ở lăng mộ kỷ XVII - XVIII được thể nào? - Nghệ thuật chạm khắc hoa văn đồ thờ bằng đá lăng mộ kỷ XVII - XVIII ở Bắc Bộ có đặc trưng gì? - Nghệ thuật chạm khắc hoa văn đồ thờ đá lăng mộ kỷ XVII XVIII ở Bắc Bộ có vai trò đóng góp cho nghệ thuật tạo hình truyền thớng người Việt? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Hoa văn chạm khắc đồ thờ vừa có chức làm đẹp, vừa biểu ước vọng người qua đề tài, nghệ thuật, kỹ thuật chạm khắc phản ánh quan niệm sự sống chết, nhân sinh quan, giới quan người xưa thông qua hình thức nghệ thuật Sự đa dạng hệ thớng đề tài cùng nghệ thuật tạo tác thể ở số lượng chất lượng hoa văn chạm khắc đồ thờ đánh dấu sự thay đổi nghệ thuật so với giai đoạn trước giai đoạn sau kỷ XVII - XVIII Nghệ thuật được biểu qua yếu tớ tạo hình hoa văn được chạm khắc như: ngôn ngữ khối xử lý bề mặt khới, bớ cục tạo hình hoa văn, thủ pháp tạo hình, biểu tượng văn hóa nghệ thuật cổ Đồ thờ đá lăng mộ kỷ XVII - XVIII công cụ trung gian chuyển tải giới tâm linh người Nghệ thuật chạm khắc hoa văn đảm bảo chức vốn có xuất đồ thờ đồng thời tạo nên sự hấp dẫn cho đồ thờ đá lăng mộ kỷ XVII - XVIII nói riêng kiến trúc, điêu khắc, đồ thờ mỹ thuật Việt Nam nói chung Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài luận án, NCS sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp điền dã: Tiến hành khảo sát đồ thờ đá ở lăng mộ kỷ XVII - XVIII ở Bắc Bộ, quan sát, phỏng vấn, ghi âm, chụp hình, đo đạc, thu thập sớ 246 Hình 118: Chạm khắc mây cúc hương án lăng Phạm Đơn Nghị (Hà Nội) Hình 119: Trang trí hóa rồng hương án lăng Phạm Đôn Nghị (Hà Nội) 247 Hình 120: Chạm khắc hoa văn kỷ hà đồ thờ lăng họ Phạm Đôn Nghị (Hà Nội) Hình 121: Chạm khắc hổ phù hương án lăng Phạm Mẫn Trực (Hà Nội) 248 Hình 122: Chạm khắc hoa văn kỷ hà đồ thờ lăng Đỗ Nguyên Thuỵ (Bắc Ninh) Hình 123: Hương án lăng Đỗ Nguyên Thuỵ (Bắc Ninh) 249 Hình 124: Văn kỷ hà hồi văn hương án lăng Đỗ Nguyên Thuỵ (Bắc Ninh) Hình 125: Văn kỷ hà hời văn sập thờ lăng Đỗ Nguyên Thuỵ (Bắc Ninh) 250 Hình 126: Hoa văn dạng minh văn ở lăng Nguyễn Diễn (Bắc Ninh) Hình 127: Hoa văn dạng minh văn ở lăng Nguyễn Diễn (Bắc Ninh 251 Hình 128: Chạm khắc trang trí vị lăng Ngũn Đình H́n (Hà Nội) 252 Hình 129: Chạm khắc hình quẻ đơn Kinh dịch hình đề lăng Đặng Trung Túc (Bác Ninh ) Hình 130: Chạm khắc linh vật ở đình Chàng Hai Út (Thanh Hóa) 253 Hình 131: Chạm khắc chữ Vạn lăng Phạm Đôn Nghị (Hà Nội) Hình 132: Hình ảnh chạm khắc cá hóa rờng từ đường gia tộc Nguyễn Thời (Hà Nội ) 254 Hình 133: Hình ảnh chạm khắc cá hóa rờng lăng Vũ Hờng Lượng (Hưng n ) 255 Hình 134: Sập thờ đá lăng Gia Long (Huế) Hình 135: Sập thờ đá lăng Gia Long (Huế) 256 Hình 136: Sập thờ đá lăng Đờng Khánh (Huế) Hình 137: Sập thờ đá lăng Đồng Khánh (Huế) 257 PHỤ LỤC 4: ẢNH CHỤP HOẠT ĐỢNG ĐIỀN DÃ CỦA NCS Ng̀n ảnh: Qch Thị Ngọc An, Vũ Thị Hằng, Nguyễn Thị Thu Hằng, Vương Đình Thắng Thái Hình 138: Ảnh chụp thực tế lăng Vũ Hờng Lượng (Hưng n) Hình 139: Ảnh chụp thực tế lăng Đặng Trung Túc (Bắc Ninh ) 258 Hình 140: Ảnh chụp thực tế lăng Đỗ Bá Phẩm (Hà Nội ) Hình 141: Ảnh chụp thực tế lăng Nguyễn Danh Thưởng (Vĩnh Phúc) Hình 141: Ảnh chụp thực tế lăng Nguyễn Danh Thưởng (Vĩnh Phúc) 259 Hình 143: Ảnh chụp thực tế lăng Ngũn Cơng H́n (Hà Nội) Hình 144: Ảnh chụp thực tế lăng Lê Thì Hiến (Thanh Hóa) 260 Hình 145: Ảnh chụp thực tế lăng Hình 146: Ảnh chụp thực tế lăng Lê Thì Hải (Thanh Hóa) Lê Đình Châu (Thanh Hóa) Hình 147: Ảnh chụp thực tế lăng Trịnh Thị Ngọc Lung (Thanh Hóa) ... CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 .1 Những nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc hoa văn trang trí 1.1 .2 Những nghiên cứu lăng mộ kỷ XVII - XVIII ở Bắc Bộ 13 1.1 .3 Những... áo mũ tác giả Trần Quang Đức (2013), Nxb Thế giới minh họa trang phục quan võ bằng tượng quan hầu lăng Dinh Hương (Bắc Giang), lăng Thái phi Nguyễn Thị Ngọc Diệm (Thanh Hóa) [42, tr.238-239]... kết cấu lan can trụ ở mặt hương án lăng Phạm Đôn Nghị (Hà Nội) [H70, PL3, tr.228], hình thức tạo nên khn khơng gian mặt hương án Phần mặt hương án được bao quanh bằng hàng lan can mở bốn

Ngày đăng: 07/09/2022, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w