Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
32,13 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I Tổng quan trọng tài thương mại .1 Định nghĩa trọng tài thương mại: Sự cần thiết việc Tòa án hỗ trợ trọng tài thương mại việc thực chức trọng tài II Quy định pháp luật hành hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại .5 III Đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật hành hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại 12 IV Biện pháp hoàn thiện nâng cao việc thực quy định pháp luật hành hỗ trợ Tòa án với trọng tài thương mại 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế xã hội bước tiến đột phá thương mại Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích việc phát triển thương mại, tranh chấp thương mại vấn đề liền với Giải tranh chấp tiến hành nhiều biện pháp khác nhau, thương lượng; hòa giải; giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại tiến hành Tòa án Mỗi phương thức giải có ưu điểm nhược điểm định Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp có nhiều tác động tích cực đối việc giải xung đột lợi ích bên Để có tác động tích cực giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài thương mại phải kẻ đến hỗ trợ tòa án số hoạt động trọng tài thương mại Nhận thức tầm quan trọng tòa án hoạt động trọng tài tập học kỳ em xin chọn đề tài : “Phân tích 04 quy định pháp luật Việt Nam hành thể hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại bình luận thực tiễn áp dụng quy định đó.” để phân tích khía cạnh NỘI DUNG I Tổng quan trọng tài thương mại Định nghĩa trọng tài thương mại: a Khái niệm: Trọng tài phương thức giải tranh chấp, theo bên đưa tranh chấp trước trọng tài viên Ủy ban trọng tài để giải trọng tài sau xem xét vụ việc đưa phán ràng buộc bên tranh chấp Theo Khoản Điều Luật trọng tài thương mại 2010 thì: "Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật này" b Đặc điểm: - Thứ nhất, trọng tài thương mại tổ chức phi Chính phủ nên trọng tài khơng mang quyền lực nhà nước tịa án, hoạt động theo pháp luật quy chế trọng tài thương mại Tuy nhiên, phán trọng tài chung thẩm ràng buộc bên án tòa án nên khác với phương thức thương lượng hòa giải, giải tranh chấp trọng tài điều chỉnh quy định pháp luật cụ thể Nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động quan trọng tài, thực vai trị quản lý thơng qua hệ thống quy định pháp luật, tác động khác tham gia điều ước quốc tế, đào tạo, hỗ trợ kinh phí sở vật chất - Thứ hai, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp cụ thể bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải Tuy nhiên bên có thỏa thuận trọng tài hợp pháp theo quy định pháp luật áp dụng việc giải tranh chấp trọng tài trở thành u cầu bắt buộc Khi tịa án coi khơng có thẩm quyền giải tranh chấp - Thứ ba, trọng tài hình thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba khách quan để giúp bên giải bất đồng Tuy nhiên, khác với bên thứ ba làm trung gian hịa giải – người khơng có quyền đưa định giải tranh chấp có tính chất ràng buộc bên, định trọng tài viên hội đồng trọng tài chung thực có tính chất ràng buộc pháp lý bên tranh chấp tương tự án tòa án - Thứ tư, so với tố tụng tòa án, tố tụng trọng tài linh hoạt, mềm dẻo Các bên tranh chấp quyền lựa chọn trọng tài viên, quyền định ngôn ngữ, địa điểm thời gian xét xử - Thứ năm, pháp luật nhiều nước giới pháp luật Việt Nam ghi nhận hỗ trợ Tòa án việc tổ chức hoạt động trọng tài thương mại Tòa án hỗ trợ trọng tài nội dung như: thơng qua trình tự, thủ tục công nhận cho thi hành định trọng tài thương mại, c Hình thức: Trọng tài thưng mại tồn hai hình thức, trọng tài vụ việc ( trọng tài ad - hoc ) trọng tài thường trực Sự cần thiết việc Tòa án hỗ trợ trọng tài thương mại việc thực chức trọng tài : a, Tòa án tranh chấp thương mại: Phương thức giải tranh chấp thương mại tòa án phương thức mang ý chí quyền lực nhà nước, tòa án nhân danh quyền lực nhà nước để giải tranh chấp sở quy định pháp luật Quyết định tịa án có hiệu lực khiến bên bắt buộc phải thực thi kèm theo biện pháp cưỡng chế thi hành Tịa án có chức hỗ trợ trọng tài thương mại việc thực chức trọng tài Tuy nhiên khơng phải tất Tịa án thành lập lãnh thổ Việt Nam tham gia hỗ trợ hoạt động trọng tài, mà có Tịa Kinh tế- Tòa án chuyên trách giải tranh chấp thương mại tham gia hỗ trợ hoạt động trọng tài Căn vào Bộ luật tố tụng dân 2015 Tịa kinh tế có thẩm quyền giải quyết: Yêu cầu liên quan đến trọng tài thương mại Việt Nam giải vụ tranh chấp theo quy định pháp luật trọng tài thương mại; yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định kinh doanh, thương mại trọng tài nước ngồi b, Sự cần thiết việc Tịa án hỗ trợ trọng tài thương mại việc thực chức trọng tài Thứ nhất, xuất phát từ chất trọng tài Trọng tài quan tài phán phi Chính phủ , bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp Phán trọng tài khơng mang tính quyền lực nhà nước, khơng đại diện cho ý chí nhà nước mà đại diện cho ý chí bên tranh chấp Vì vậy, trình giải tranh chấp, trọng tài gặp nhiều khó khăn, khó khăn vượt khỏi kiểm soát trọng tài cần đến giúp đỡ Tòa án quan tư pháp khác đặc biệt Tịa án Sự hỗ trợ Tịa án có ý nghĩa quan trọng nhằm tránh bế tắc cho hoạt động trọng tài, để trọng tài giải tốt tranh chấp mà bên tin tưởng giao phó Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu, thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam Các tranh chấp thương mại diễn ngày nhiều, đa dạng ngày phức tạp Thực tiễn đòi hỏi quan Nhà nước nói chung, quan Tịa án nói riêng phải có hỗ trợ định trọng tài Chính hỗ trợ làm cho hoạt động trọng tài đảm bảo sức mạnh cưỡng chế Nhà nước, đồng thời khơng làm ưu hình thức giải tranh chấp tôn trọng tối đa quyền tự định đoạt đương Thứ ba, xuất phát từ tình trạng q nhiều án tồn đọng Tịa kinh tế Cùng với phát triển sôi động quan hệ kinh tế, tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh, thương mại đưa đến Tịa kinh tế ngày nhiều, tạo tình trạng "quá tải", án tồn đọng Tòa kinh tế, đặc biệt số thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Thứ tư, xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động trọng tài Nhà nước nói chung quan nhà nước nói riêng có thẩm quyền quản lý hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội, có trọng tài Nhà nước thơng qua việc ban hành văn pháp luật quy định trọng tài thể quản lý hoạt động trọng tài, đồng thời tạo hành lang pháp lý cho hoạt động trọng tài Thứ năm, hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài đảm bảo tính hiệu hoạt động trọng tài Trọng tài thương mại có nhiều ưu điểm tạo điều kiện thuận lợi cho bên thể tối đa ý chí q trình giải tranh chấp Tóm lại, thấy Tịa án đóng vai trị quan trọng việc giúp Trọng tài thương mại thực tốt chức giải tranh chấp Tịa án vừa thực giám sát hoạt động Trọng tài thương mại vừa hỗ trợ trọng tài thương mại thực chức Quy định thể quan điểm nhà nước việc đa dạng hoá phương thức giải tranh chấp tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho chủ thể kinh doanh bảo hộ nhà nước mặt pháp lý trình thực giao dịnh thương mại II Quy định pháp luật hành hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại Khoản Điều Luật trọng tài thương mại quy định việc xác định tịa có thẩm quyền hoạt động trọng tài sau: “a) Đối với việc định Trọng tài viên để thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc Tịa án có thẩm quyền Tòa án nơi cư trú bị đơn bị đơn cá nhân nơi có trụ sở bị đơn bị đơn tổ chức Trường hợp có nhiều bị đơn Tịa án có thẩm quyền Tòa án nơi cư trú nơi có trụ sở bị đơn Trường hợp bị đơn có nơi cư trú trụ sở nước ngồi Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi cư trú nơi có trụ sở nguyên đơn; b) Đối với việc thay đổi Trọng tài viên Hội đồng trọng tài vụ việc Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi Hội đồng trọng tài giải tranh chấp; c) Đối với yêu cầu giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền Hội đồng trọng tài Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi Hội đồng trọng tài định; d) Đối với yêu cầu Tịa án thu thập chứng Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi có chứng cần thu thập; đ) Đối với yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi biện pháp khẩn cấp tạm thời cần áp dụng; e) Đối với việc triệu tập người làm chứng Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi cư trú người làm chứng; g) Đối với yêu cầu hủy phán trọng tài, đăng ký phán trọng tài vụ việc Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi Hội đồng trọng tài tuyên phán trọng tài.” Như vậy, theo quy định Tịa án có thẩm quyền hỗ trợ trọng tài vấn đề, bao gồm: định, thay đổi trọng tài viên Hội đồng trọng tài vụ việc; yêu cầu giải khiếu nại; triệu tập người làm chứng, thu thập chứng cứ; áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; hủy phán trọng tài,…Tòa án hỗ trợ trọng tài nhiều giai đoạn khác nhau, làm em xin chọn lựa phân tích khía cạnh thể hỗ trợ Tịa án trọng tài Cụ thể: Tòa án hỗ trợ trọng tài việc định, thay đổi trọng tài viên Hội đồng trọng tài vụ việc - Về việc định trọng tài : Khoản Điều 41 Luật trọng tài thương mại 2010 quy định: “5 Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu bên quy định khoản 1, 2, Điều này, Chánh án Tịa án có thẩm quyền phải phân cơng Thẩm phán định Trọng tài viên thông báo cho bên.” Trong tố tụng trọng tài, việc thành lập Hội đồng trọng tài để giải tranh chấp hoàn toàn quyền bên tranh chấp Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn thành lập Hội đồng trọng tài bao gồm hay nhiều Trọng tài viên tùy theo thỏa thuận bên, trường hợp bên khơng có thỏa thuận số lượng Trọng tài viên Hội đồng trọng tài bao gồm ba Trọng tài viên Tuy nhiên, việc thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc, bị đơn bị đơn không chọn trọng tài viên, Trọng tài viên không bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài, bên không chọn Trọng tài viên (trường hợp bên thỏa thuận vụ tranh chấp trọng tài viên giải quyết) Tịa án nơi bị đơn cư trú nơi có trụ sở theo yêu cầu bên có quyền đưa định định Trọng tài viên, định Chủ tịch Hội đồng trọng tài trường hợp quy định Khoản 1,2,3,4 Điều 41 Luật trọng tài TM 2010 - Về việc thay đổi trọng tài: Khoản Điều 42 Luật trọng tài TM 2010 quy định : “4 Đối với vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài vụ việc giải quyết, việc thay đổi Trọng tài viên thành viên lại Hội đồng trọng tài định Trong trường hợp thành viên lại Hội đồng trọng tài không định Trọng tài viên hay Trọng tài viên từ chối giải tranh chấp, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Trọng tài viên nói trên, bên tranh chấp, Chánh án Toà án có thẩm quyền phân cơng Thẩm phán định việc thay đổi Trọng tài viên.” Theo quy định trên, trường hợp cần phải thay đổi Trọng tài viên theo quy định pháp luật (trong vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài vụ việc giải quyết), thành viên lại Hội đồng trọng tài không định Trọng tài viên hay Trọng tài viên từ chối giải tranh chấp, Tịa án có thẩm quyền (Tòa án nơi Hội đồng trọng tài giải tranh chấp) hỗ trợ việc định thay đổi Trọng tài viên Cụ thể Chánh án Tịa án có thẩm quyền phân cơng Thẩm phán định việc thay đổi Trọng tài viên Kết luận: Việc Tòa án thực hỗ trợ hoạt động trọng tài thương mại thông qua việc định thay đổi trọng tài viên thể tham gia Tòa án hoạt động trọng tài thương mại, việc định thay đổi trọng tài viên trường hợp định quyền lực nhà nước, Tịa án có thẩm quyền định thay đổi trọng tài viên trường hợp bên không thỏa thuận được, định định thay đổi trọng tài viên Tịa án có giá trị bắt buộc chủ thể Tòa án hỗ trợ trọng tài việc triệu tập người làm chứng, thu thập chứng Khoản 5,6 Điều 46 Luật trọng tài TM 2010 quy định : “5 Trong trường hợp Hội đồng trọng tài, bên áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng mà khơng thể tự thu thập gửi văn đề nghị Tồ án có thẩm quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến vụ tranh chấp… Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn bản, đơn yêu cầu thu thập chứng cứ, Chánh án Tịa án có thẩm quyền phân công Thẩm phán xem xét, giải yêu cầu thu thập chứng ” Theo quy định Hội đồng trọng tài có quyền thu thập chứng cứ, bên có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Hội đồng trọng tài để chứng minh việc có liên quan đến nội dung tranh chấp Trong trường hợp Hội đồng trọng tài, bên áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng mà khơng thể tự thu thập gửi văn đề nghị Tồ án có thẩm quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu Chánh án Tịa án có thẩm quyền phân công Thẩm phán xem xét, giải yêu cầu thu thập chứng Ngồi ra, Tịa án định triệu tập người làm chứng liên quan đến vụ tranh chấp theo yêu cầu Hội đồng trọng tài Khoản 2, điều 47 Luật trọng tài thương mại Kết luận: Việc pháp luật quy định cho phép Hội đồng trọng tài gửi văn đề nghị Tịa án có thẩm quyền định triệu tập người làm chứng nhằm đảm bảo có mặt người làm chứng trường hợp cần thiết nhằm làm sáng tỏ vụ việc Việc Tòa án định triệu tập người làm chứng người làm chứng thực cách nghiêm minh hơn, góp phần làm cho hoạt động, phán hội đồng trọng tài chuẩn xác hơn, hoạt động trọng tài thực thuận lợi cá nhân, tổ chức liên quan chấp hành yêu cầu thu thập chứng nhanh chóng trọng tài Tòa án hỗ trợ trọng tài việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 48 Luật trọng tài thương mại quy định : “1 Các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không bị coi bác bỏ thỏa thuận trọng tài khước từ quyền giải tranh chấp Trọng tài.” Việc pháp luật quy đinh cho phép bên có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo quyền lợi đương vụ việc giải tranh chấp, bên đương xét thấy cần phải bảo vệ tài sản bị tranh chấp trước nguy tẩu tán tài sản hành vi khác nhằm giảm giá trị tài sản tranh chấp họ yêu cầu hội đồng trọng tài Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Sự hỗ trợ Tòa án trọng tài thể việc, Tịa án dùng sức mạnh cưỡng chế nhà nước mà có để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, điều mà hồi đồng trọng tài khơng có khơng nhân danh nhà nước thực quyền lực nhà nước Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm Luật trọng tài thương mại 2010 quy định cho Hội đồng trọng tài Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo quyền lợi bên đương việc lựa chọn quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Quy định có tác dụng lớn góp phần bảo tồn tài sản đương vụ tranh chấp, tránh hành vi tiêu cực chủ thể cố tình tẩu tán tài sản để trốn tránh thực nghĩa vụ Kết luận: Việc pháp luật quy định có tham gia Tịa án thông qua việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hỗ trợ cần thiết có ý nghĩa Nó khơng đảm bảo cho q trình giải tranh chấp trọng tài có hiệu mà làm cho phán trọng tài có tính khả thi, đảm bảo uy tín hiệu hoạt động trọng tài Tòa án hủy phán trọng tài 10 Khoản Điều 68 Luật trọng tài TM 2010 quy định: “Tòa án xem xét việc hủy phán trọng tài có đơn yêu cầu bên” Theo quy định trên, nhận đơn yêu cầu hủy định trọng tài bên, Tịa án khơng xét xử lại mà đối chiếu vào hủy phán trọng tài quy định Khoản Điều 68 Luật trọng tài thương mại 2010 Nếu bên yêu cầu chứng minh định mà trọng tài tuyên thuộc trường hợp a,b,c,d khoản Điều 68 Tịa án định hủy phán trọng tài Đối với yêu cầu hủy phán trọng tài quy định điểm đ khoản (Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam), Tịa án có trách nhiệm chủ động xác minh thu thập chứng để định hủy hay không hủy phán trọng tài Việc pháp luật quy định Tịa án có thẩm quyền hủy phán trọng tài bên yêu cầu có tác động lớn, qua khắc phục sai phạm Hội đồng trọng tài giải tranh chấp, làm cho vụ giải tranh chấp thực khách quan, công bằng, pháp luật Còn định trọng tài tuyên khơng thuộc trường hợp bị hủy lần khẳng định Hội đồng trọng tài công tâm, pháp luật đảm bảo quyền lợi ích bên phán cần bên tôn trọng tự nguyện thi hành cưỡng chế thi hành Tuy nhiên cần nhấn mạnh điều rằng, việc hủy phán trọng tài việc xét xử lại án vậy, bên có nhu cầu gửi đơn đến tòa án để yêu cầu Tòa hủy phán trọng tài cần phải tìm hiểu đối chiếu hủy phán trọng tài, có gửi đơn u cầu Tịa án hủy phán đó, tránh tình trạng bên phải thi hành khơng muốn thi hành phán trọng tài bám lấy thủ tục hủy định trọng tài 11 “phao cứu sinh” cho huy vọng tòa án hủy phán trọng tài gánh chịu nghĩa vụ Trong trường hợp ngược lại, phán trọng tài không bị hủy khơng họ phải thi hành nghĩa vụ theo phán trọng tài mà phải chịu thêm tiền án phí số chi phí phát sinh từ yêu cầu hủy định trọng tài Kết luận: Việc có hỗ trợ Tịa án việc hủy phán trọng tài phán vi phạm pháp luật trọng tài thương mại giúp cho nhà kinh doanh yên tâm lựa chọn trọng tài phương thức giải tranh chấp, trọng tài có vi phạm pháp luật, Tòa án đứng giúp đỡ họ Quy định góp phần hạn chế tùy tiện hoạt động xét xử Trọng tài viên, khiến cho Trọng tài viên phải khách quan, vô tư giải tranh chấp III Đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật hành hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại Thứ nhất, trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam năm xử lý vụ việc tranh chấp hạn chế Điều cho thấy hiệu trung tâm trọng tài nước thấp, số vụ tranh chấp giải trọng tài chưa nhiều, số lượng việc liên quan hoạt động trọng tài tòa án hỗ trợ chưa nhiều Thứ hai, Tòa án nhân dân chưa nhận vụ yêu cầu đình chỉ, thay đổi trọng tài viên lưu giữ hồ sơ đồi với trọng tài vụ việc Thứ ba, việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đương tòa án xem xét nghiêm túc đưa định nhanh chóng Tuy nhiên, cịn trường hợp thời gian xem xét tòa án dài, thời gian kéo dài không đáp ứng tính “ khẩn cấp” mà biện pháp cần áp dụng đòi hỏi 12 Thứ tư, số vụ án tịa án hủy định trọng tài khơng nhiều, có đơn đề nghị để thực Vì bên yêu cầu hủy bên phải thi hành họ phải gánh chịu bất lợi phán trọng tài đưa Những lý mà bên yêu cầu đưa thường không thuyết phục tịa án chấp nhận Kết luận: Có thể thấy quy định pháp luật hỗ trợ tòa án hoạt động trọng tài thương mại quy định tương đối cụ thể Luật trọng tài thương mại 2010 Thực tiễn chứng hỗ trợ thực cần thiết cho hoạt động trọng tài, giúp cho trọng tài giải vướng mắc pháp sinh trình giải tranh chấp thương mại Tuy nhiên, thực tế việc hỗ trợ tòa án trọng tài chưa nhiều, điều đồi hỏi phải có giải pháp để hỗ trợ hoạt động trọng tài IV Biện pháp hoàn thiện nâng cao việc thực quy định pháp luật hành hỗ trợ Tòa án với trọng tài thương mại Thứ nhất, cần phát huy hiệu điều chỉnh quy phạm pháp luật hành hỗ trợ tòa án hoạt động trọng tài thương mại Các quy định hành hỗ trợ tòa án hoạt động trọng tài thương mại đầy đủ tiền bộ, bước phù hợp với tình hình kinh tế thị trường nước ta Bên cạnh đó, cần có quy định để nâng cao hiệu hoạt động trọng tài, chi tiết, dễ hiểu để vận dụng quy định vào thực tế Thứ hai, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài nói chung Luật trọng tài thương mại nói riêng cho doanh nghiệp đối tượng khác có liên quan Nếu pháp luật trọng tài tuyên truyền, phổ biến đầy đủ, kịp thời, chắn nhà kinh doanh tìm đến trọng tài để giải tranh chấp mà không thờ với trọng tài Một số giải pháp : tổ 13 chức đàm thoại pháp luật trọng tài, tổ chức buổi giới thiệu pháp luật trọng tài cộng đồng doanh nghiệp, tích cực tuyên truyền pháp luật trọng tài phương tiện thông tin đại chúng… Thứ ba, Nhà nước cần phải tích cực hỗ trợ cho việc phát triển hoạt động trọng tài, việc đào tạo nghề, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho trọng tài viên Thứ tư, cần phải cao số lượng chất lượng Trung tâm trọng tài nước Thứ năm, cần phối hợp cách hiệu trọng tài tòa án việc xử lý vấn đề phát sinh trình giải tranh chấp trọng tài Trên thực tế, tranh chấp thương mại ngày diễn phức tạp khó giải quyết, cần có hướng dẫn văn để giúp trọng tài tòa án giải tốt tranh chấp Thứ sáu, Nhà nước cần phải tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực trọng tài thương mại Hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực trọng tài thương mại quan trọng, điều giúp có nhìn sâu rộng pháp luật trọng tài thương mại nước khu vực giới, từ học tập kinh nghiệm họ lĩnh vực KẾT LUẬN Cơ chế hỗ trợ tòa án trọng tài thương mại việc giải tranh chấp thương mại chế định quan trọng pháp luật trọng tài Luật trọng tài thương mại 2010 quy định đầy đủ chi tiết Tuy nhiên, thực tế hoạt động giải tranh chấp thương mại Trung tâm trọng tài chưa sôi nước ta Điều cho thấy e dè doanh nghiệp đồi với phương thức giải tranh chấp trọng tài Chính thế, pháp luật 14 trọng tài đòi hỏi phải ngày hoàn thiện hơn, nâng cao hỗ trợ tòa án trọng tài thương mại quốc tế 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thương mại 2005 Luật trọng tài thương mại 2010 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Trường đại học Luật Hà Nơi, Giáo trình luật thương mại, Tập 2, Nxb CAND, Hà Nội 2006 Nguyễn Thị Yến- hỗ trợ quan tứ pháp hoạt động trọng tài thương mai Luận văn thạc sỹ luật học 2005 16