Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
38,69 KB
Nội dung
Họ tên: Lê Minh Kha - Lớp H676 Đơn vị công tác: Công ty CNTT Điện lực TP.HCM – Tổng công ty Điện lực TP.HCM Ngày 12/04/2018 ĐỀ CƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỀ SỐ Câu Có ý kiến cho rằng: “Thực thi quyền hành pháp là nội dung bản nhất của hoạt động QLHCNN.” Dựa kiến thức đã học, theo anh, chị ý kiến này có đúng khơng? Vì sao? Câu 2: Phân tích quan điểm “Quản lý hành nhà nước là sự tác đợng có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước”.Cho ví dụ minh họa Câu 3: Anh (chị) hãy phân tích chủ thể, khách thể quản lý hành nhà nước?Cho ví dụ minh họa Câu 4: Phân biệt khiếu nại và tố cáo? Câu 5: Tình khiếu nại Ông Lê Văn A (sinh năm 1960), cư trú tại Thôn 1, xã X, huyện Y, tỉnh Z bị UBND huyện Y thu hồi đất nông nghiệp trồng lâu năm (Quyết định thu hồi đất Chủ tịch UBND huyện Y ký) Ơng A khơng đồng ý và làm đơn khiếu nại Anh (chị) hãy xác định: 1.Ai là người khiếu nại, bị khiếu nại và đối tượng khiếu nại? 2.Người có thẩm quyền giải quyết đơn khiếu nại của Ông A là ai? 3.Trình tự, thủ tục giải quyết (lần đầu) vụ việc nêu thế nào? Câu 6: Anh (chị) hiểu thế nào về nguyên tắc tiếp công dân: phải bảo đảm côngkhai, dân chủ, kịp thời, thủ tục đơn giản, thuận tiện? Liên hệ thực tiễn tại quan đơn vị địa phương nơi anh (chị) làm việc, sinh sống Câu 7:Tình xử phạt: Ông A (sinh năm 1965), ngụ tại phường X cùng một lần vi phạm đãthực hai hành vi vi phạm hành chính.Mợt hành vi có mức xử phạt từ 1đến triệu, một hành vi có mức xử phạt từ đến triệu) Các yếu tố khác đều phù hợp với quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành Chủ tịch UBND phường X đã quyết định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm của Ông A nêu trên, với mức phạt là 5,5 triệu Anh (chị) hãy xác định: 1.Chủ tịch UBND phường quyết định xử phạt đúng hay sai? Có phù hợp thẩm quyền không?Vì sao? 2.Trình tự, thủ tục xử phạt vụ việc nêu thực thế nào? Câu 8: Trong các yếu tố cấu thành nền hành chính, theo anh, chị yếu tố nào đóng vai trò quyết định?Vì sao? Câu 9: Trong các nhiệm vụ cải cách hành theo anh, chị nhiệm vụ nào là quan trọng nhất giai đoạn nay? Vì sao? Câu 10: Trong các nhiệm vụ cải cách hành chính, theo anh (chị) nhiệm vụ nào còn bất cập tại quan của các anh (chị), vì sao? Hãy nêu nguyên nhân và đề xuất giải pháp Câu 1: Tại nói “Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp”? Anh (chị) giải thích cho ví dụ minh họa? - QLNN là mợt dạng quản lí XH đặc biệt mang tính quyền lực NN và sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi hoạt động của người tất cả các lĩnh vực của đời sống XH, các quan bộ máy NN thực nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp của người, trì sự ổn định và phát triển của XH QLNN theo nghĩa hẹp: nói về hành QLNN theo nghĩa rộng: cả lĩnh vực: lập pháp, hành pháp, tư pháp Từ khái niệm trên, có thể hiểu khái niệm quản lý hành nhà nước sau: QLHCNN là hoạt động thực thi quyền hành pháp nhằm tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực NN các quá trình XH và hành vi của công dân các quan hệ thống hành từ TW đến sở tiến hành để thực chức và nhiệm vụ của NN, phát triển các mối quan hệ XH, trì trật tự, an ninh, thỏa mãn các nhu cầu hợp pháp của các cơng dân * Hành Nhà nước góp phần quan trọng việc thực hóa các mục tiêu, ý tưởng, chủ trương, đường lối trị XH Vai trò này thể thông qua chức chấp hành và điều hành của các quan HCNN: + Cơ quan hành nhà nước là một loại quan bộ máy nhà nước thành lập theo hiến pháp và pháp luật, để thực quyền lực nhà nước, có chức quản lý hành nhà nước tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hợi + Cơ quan hành nhà nước có chức quản lý hành nhà nước, thực hoạt động chấp hành và điều hành mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đó các quan nhà nước khác tham gia vào hoạt động quản lý phạm vi, lĩnh vực nhất định Ví dụ: quốc hợi có chức chủ yếu hoạt động lập pháp; Toà án có chức xét xử; Viện kiểm sát nhân dân có chức kiểm sát Chỉ các quan hành nhà nước thực hoạt động quản lý nhà nước tất cả các lĩnh vực: quản lý nhà nước về kinh tế, quản lý nhà nước về văn hoá, quản lý nhà nước về trật tự an toàn xã hội, quản lý xã hội, Đó là hệ thống các đơn vị sở công ty, tổng công ty, nhà máy, xí nghiệp tḥc lĩnh vực kinh tế; lĩnh vực giáo dục có trường học; lĩnh vực y tế có bệnh viện Đơn cử tại địa phương tôi, năm 2013, HĐND tổ chức kỳ họp HĐND, tại kỳ họp, HĐND ban hành Nghị quyết về nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2013 của địa phương, theo đó, UBND phường ban hành các kế hoạch để thực các chương trình đã nêu Nghị quyết, là nguyện vọng của nhân dân vì trước ban hành nghị quyết thì HĐND đã tiếp xúc với cử tri của địa phương để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, xúc nhân dân, từ đó ban hành Nghị quyết để phục vụ cho nhân dân, nâng cao đời sống của nhân dân Câu 2: Phân tích quan điểm “Quản lý hành nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước” Cho ví dụ minh họa Định nghĩa có ba nợi dung bản: - Quản lý hành nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp: hành pháp là một ba nhánh quyền lực của nhà nước: Lập pháp, hành pháp và tư pháp - Quản lý hành là sự tác đợng có tổ chức và có định hướng: Trong quản lý hành nhà nước, chức tổ chức rất quan trọng,vì không có tổ chức thì quản lý Nhà nước phải tổ chức cả triệu người và người đều có vị trí tích cực xã hợi, đóng góp phần của mình để tạo lợi ích cho xã hợi Quản lý hành nhà nước có tính định hướng vì thông qua tác động quản lý của mình các chủ thể quản lý hành nhà nước định hướng hành vi người và các quá trình xã hội theo quỹ đạo, mục tiêu nhất định - Quản lý hành nhà nước tiến hành sở pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế: Quản lý hành nhà nước là hoạt đợng thực thi quyền lực nhà nước, sử dụng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước phải khuôn khổ của pháp luật Đây là một nguyên tắc bản của nhà nước pháp quyền Câu 3: Phân tích mối quan hệ chủ thể khách thể quản lý hành nhà nước Trả lời: - Chủ thể quản lý: là các cá nhân, tổ chức có một quyền lực nhất định buộc các đối tượng quản lý phải tuân thủ các quy định mình đề để đạt mục tiêu đã định trước - Khách thể quản lý: là trật tự quản lý mà chủ thể quản lý bằng sự tác động lên các đối tượng quản lý bằng các phương pháp quản lý và công cụ quản lý nhất định mong muốn thiết lập để đạt mục tiêu định trước Trong hoạt động QLHCNN luôn có: Chủ thể và khách thể Nhìn bên ngoài, chủ thể và khách thể có mâu thuẫn nhau.Nhưng thực chất nó có mối quan hệ với - Chủ thể QLHCNN Chủ thể QL về mặt CT-XH là nhân dân lao động, có quyền tham gia QL NN và XH là sự nghiệp toàn dân Nhà nước là tổ chức Chính trị ND bầu ra, ủy quyền, trau quyền hành để QL XH Chủ thể QL về mặt pháp lý là Hệ thống các CQ HCNN, các CB.CC hệ thống đó VD: chuyến bay từ HN – TP Hồ Chí Minh Phi trưởng có thể là người NN và theo quy định thì phi trưởng có quyền quản lý trật tự, an toàn hành trình đó Đặc điểm chủ thể QLHCNN Chủ thể QLHCNN có tính quyền lực NN, phải gắn liền thẩm quyền, tách rời thẩm quyền thì không có chủ thể Lĩnh vực hoạt động QL rất rộng, bao gồm tất cả lĩnh vực KT-CT-XH QL chủ yếu thông qua các quyết định QL và hành vi HC - Khách thể QLHCNN Khách thể QLHCNN là gì mà hoạt động QL hướng tới, tác động tới Bao gồm: - Trật tự QL tất cả các lĩnh vực của đời sống KT-XH - Là hành vi hoạt động của người Đặc điểm khách thể QLHCNN - Được phân thành nhiều loại, loại có đặc điểm riêng.Phân loại khách thể để có phương pháp QL riêng cho loại - Khách thể luôn vận động, có khả tự điều chỉnh để thích nghi với hoàn cảnh và môi trường của điều kiện hoạt động - Hiểu các mặt của khách thể, công tác QLHCNN tạo sự vững và ổn định XH, tạo điều kiện cho khách thể luôn vận động và phát triển VD Là nhu cầu người của XH * Mối quan hệ chủ thể khách thể - Chủ thể QL làm nảy sinh các tác động QL Khách thể QL chịu tác động của chủ thể để sản sinh các giá trị VC và tinh thần đáp ứng nhu cầu của XH - Chủ thể QL tồn tại là vì nhu cầu XH và vì khách thể QL, nếu không quan tâm đến khách thể thì chủ thể tồn tại và hoạt động không có mục đích - Con người vừa là chủ thể vừa là khách thể QL, nhân dân lao động vừa là chủ thể vừa là khách thể - Bất kỳ CQ nào, một công chức lãnh đạo nào dù vị trí cao nhất vừa là chủ thể, vừa là khách thể Câu 4: Phân biệt khiếu nại tố cáo? Tiêu chí Khiếu nại Khái niệm Là việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành của quan hành nhà nước, của người có thẩm quyền quan hành nhà nước quyết định kỷ luật cán bộ, công chức có cho rằng quyết định hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình Luật điều chỉnh Luật khiếu nại 2011 Tố cáo Là việc công dân theo thủ tục quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, qùn, lợi ích hợp pháp của cơng dân, quan, tổ chức Luật tố cáo 2011 Mục đích Nhằm hướng tới lợi ích, đòi lại Nhằm hướng tới việc xử lý hành vi vi hướng tới lợi ích mà chủ thể khiếu nại cho là phạm và người có hành vi vi phạm họ đã bị xâm phạm Chủ thể thực - Công dân quyền - Cơ quan, tổ chức - Cán bộ, công chức, - Công dân Đối tượng - Hành vi vi phạm pháp luật của bất quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của - Quyết định hành - Hành vi hành của quan hành nhà nước, của người có thẩm quyền quan hành Tiêu chí Khiếu nại Tố cáo nhà nước cơng dân, quan, tổ chức - Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức Yêu cầu thông tin về Không quy định người khiếu nại Người tố cáo phải trung thực và chịu chịu trách nhiệm về việc khiếu nại trách nhiệm về việc tố cáo sai sự thật sai sự thật nếu cố tình, chí có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vu cáo, vu khống theo quy định của Bộ luật Hình sự 1999 Thái độ xử lý Kết quả qút Khơng khún khích giải Quyết định giải quyết (Nhằm trả lời cho người khiếu nại về thắc mắc của họ nên phải quyết định giải quyết thể sự đánh giá và trả lời thức của quan nhà nước Quyết định giải quyết khiếu nại bắt buộc phải gửi đến người khiếu nại) Được khuyến khích Xử lý tố cáo (Nhằm xử lý một thông tin, kết quả xử lý thông tin và giải quyết tố cáo đó có thể rất khác Xử lý tố cáo gửi đến người tố cáo họ có yêu cầu) Thời hiệu thực 90 ngày kể từ ngày nhận quyết Không quy định thời hiệu định hành biết quyết định hành chính, hành vi hành 15 ngày kể từ ngày cán bợ, công chức, viên chức nhận quyết định xử lý kỷ luật với trường hợp khiếu nại lần đầu Các trường hợp Không có quy định cụ thể không thụ lý đơn - Tố cáo về vụ việc đã người đó giải quyết mà người tố cáo không cung cấp thông tin, tình tiết mới; - Tố cáo về vụ việc mà nội dung và thông tin người tố cáo cung cấp không có sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật; - Tố cáo về vụ việc mà người có thẩm quyền giải quyết tố cáo không đủ điều kiện để kiểm tra, xác minh hành vi vi phạm pháp luật, người vi phạm Hậu quả pháp lý Cơ quan nhà nước chấm dứt giải Cơ quan nhà nước khôngchấm dứt xử phát sinh rút quyết lý đơn Câu 5: Tình khiếu nại Ơng Lê Văn A (sinh năm 1960), cư trú tại Thôn 1, xã X, huyện Y, tỉnh Z bị UBND huyện Y thu hồi đất nông nghiệp trồng lâu năm (Quyết định thu hồi đất Chủ tịch UBND huyện Y ký) Ông A không đồng ý và làm đơn khiếu nại Anh (chị) hãy xác định: Ai là người khiếu nại, bị khiếu nại và đối tượng khiếu nại? Người có thẩm quyền giải quyết đơn khiếu nại của Ông A là ai? Trình tự, thủ tục giải quyết (lần đầu) vụ việc nêu thế nào? GIẢI Ai người khiếu nại, bị khiếu nại đối tượng khiếu nại? Người khiếu nại: Ông A Người bị khiếu nại: UBND huyện Y Đối tượng khiếu nại: Quyết định thu hồi đất nông nghiệp trồng lâu năm chủ tịch UBND huyện Y ký Người có thẩm quyền giải đơn khiếu nại Ông A ai? Chủ tịch UBND huyện Y Trình tự, thủ tục giải (lần đầu) vụ việc nêu nào? Điều 27 đến điều 35 Luật khiếu nại năm 2011 Câu 6:Anh (chị) hiểu nguyên tắc tiếp công dân: phải bảo đảm công khai, dân chủ, kịp thời, thủ tục đơn giản, thuận tiện? Liên hệ thực tiễn quan đơn vị địa phương nơi anh (chị) làm việc, sinh sống Tiếp công dân là việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đón tiếp để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của cơng dân; giải thích, hướng dẫn cho cơng dân về việc thực khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo đúng quy định của pháp luật Việc tiếp công dân phải tiến hành tại nơi tiếp công dân của quan, tổ chức, đơn vị; bảo đảm công khai, dân chủ, kịp thời, thủ tục đơn giản, thuận tiện, giữ bí mật và bảo đảm an toàn cho người tố cáo theo quy định của pháp luật, bảo đảm khách quan, bình đẳng, không phân biệt đối xử tiếp công dân; tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định của pháp luật Quy chế gồm chương và 21 điều, quy định trách nhiệm tổ chức tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp, Thủ trưởng các quan, tổ chức có nhiệm vụ tiếp công dân theo quy định địa bàn Bên cạnh đó, Quy chế còn quy định nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức, viên chức tại trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân; quyền và nghĩa vụ của công dân đến trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân; thống nhất quản lý công tác tổ chức tiếp công dân phạm vi toàn tỉnh Quy chế yêu cầu Thủ trưởng các quan hành Nhà nước có nhiệm vụ tiếp cơng dân theo quy định phải bố trí trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân có vị trí thuận lợi, đảm bảo các điều kiện vật chất cần thiết để công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Tại trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân phải niêm yết nội quy tiếp công dân và Quy chế tổ chức tiếp công dân; lịch tiếp công dân định kỳ và đột xuất Việc tiếp công dân phải tiến hành tại nơi tiếp công dân của quan, tổ chức, đơn vị; tiếp công dân phải bảo đảm công khai, dân chủ, kịp thời; thủ tục đơn giản, thuận tiện; giữ bí mật và bảo đảm an toàn cho người tố cáo theo quy định của pháp luật; bảo đảm khách quan, bình đẳng, không phân biệt đối xử tiếp công dân Nghiêm cấm gây phiền hà, sách nhiễu cản trở người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; thiếu trách nhiệm việc tiếp công dân; làm mất làm sai lệch thông tin, tài liệu người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cung cấp; phân biệt đối xử tiếp công dân Tại sở việc tiếp công dân giải quyết hồ sơ thực theo đúng nguyên tắc mọi thắc mắc sai trái hay các vấn đề phản ảnh điều xử lý bằng hình thức gửi thư vào hòm thư tại ủy ban nhân dân phường hay gửi các nội dung qua tổ trưởng và Ban điều hành khu phố hay lên trực tiếp ủy ban nhân dân Các vấn đề điều giải quyết sau thời gian nhận đơn hay thắc mắc gì từ hai đến ba ngày nếu cần thiết thì giải quyết liền vấn đề cần thiết Và hàng tuần hai ngày thứ hai và thứ tư là lãnh tiếp công dân bên cạnh đó một tháng lần và kết quý là đối thoại trực tiếp các lãnh đạo phường và các đoàn thể, các ngành có liên quan với nhân tại địa phương Câu 7:Ông A (sinh năm 1965), ngụ phường X thực hai hành vi VPHC lần Một hành vi có mức xử phạt từ đến triệu, hành vi có mức xử phạt từ đến triệu) Các yếu tố khác phù hợp với quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Chủ tịch UBND phường X định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm Ông A nêu trên, với mức phạt 5,5 triệu Anh (chị) xác định: 1.Ông B định hay sai?Có phù hợp thẩm quyền khơng?Vì sao? Ơng B quyết định đúng Do lập một quyết định xử phạt hành chính, có thể lập nhiều hành vi vi phạm 2.Trình tự, thủ tục xử phạt vụ việc nêu thực nào? Điều 53 đến điều 69 của Luật vi phạm hành Câu 8: Trong yếu tố cấu thành hành chính, theo anh, chị yếu tố quan trọng sao? Cấu trúc của nền hành nhà nước bao gồm các yếu tố: - Thứ nhất, hệ thống thể chế hành bao gồm Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh và các văn bản qui phạm về tổ chức, hoạt đợng của hành nhà nước và tài phán hành chính; - Thứ hai, cấu tổ chức và chế vận hành của bợ máy hành nhà nước các cấp, các ngành phù hợp với yêu cầu thực thi quyền hành pháp; - Thứ ba, đội ngũ cán bợ, cơng chức hành đảm bảo về số lượng và chất lượng để thực tốt chức năng, nhiệm vụ của hành nhà nước; Thứ tư, nguồn lực tài và sở vật chất kỹ thuật bảo đảm yêu cầu thực thi công vụ của các quan và cơng chức hành Giữa các yếu tố của nền hành có mối quan hệ hữu và tác động lẫn một khuôn khổ thể chế.Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả nền hành nhà nước cần phải cải cách đồng bộ cả bốn yếu tố Hoạt động của nền hành nhà nước thực sự điều hành thống nhất của Chính phủ nhằm phát triển hệ thống và đảm bảo sự ổn định, phát triển kinh tế -xã hội theo định hướng Trong quá trình đó, các chủ thể hành cần thực sự phân công, phân cấp cho các quan hệ thống nhằm phát huy tính chủ đợng, sáng tạo và thế mạnh riêng có của ngành, địa phương vào việc thực mục tiêu chung của cả nền hành Câu 9: Trong các nhiệm vụ cải cách hành theo anh, chị nhiệm vụ nào là quan trọng nhất giai đoạn nay? Vì sao? Khái niệm về hành nhà nước (HCNN) là hệ thống bao gồm các yếu tố như: tổ chức BM từ TW đến đ/p gắn với thể chế HCNN, đội ngũ CBCC và hệ thống quản lý tài cơng, tài sản công để thực thi quyền hành pháp nhằm quản lý , điều hành các lĩnh vực đời sống xh Thể chế thể thông qua hệ thống PL Thể chế hành chính: + Theo nghĩa rợng là sở pháp lý cho tổ chức (TC) và hoạt động QLHCNN, là HT PL + Theo nghĩa hẹp là tổng thể các qui định các VBQPPL luật các chủ thể QLHCNN ban hành để cụ thể hóa và TC thực theo trình tự, thủ tục nhất định các CBQPPL của QH, UBTVQH nhằm thực chức QLHCNN Thủ tục HC là trình tự về thời gian, ko gian, cách thức g/q công việc cu3q CQHCNN mối quan hệ với các CQ, TC, cá nhân và g/q công việc HC nội bộ các CQ, TC VD: Việc bổ nhiệm, khen thưởng nội bộ CQ, TC Thủ tục HC gồm yếu tố cấu thành: Tên loại TTHC Ko gian thực (CQHCNN) Thực g/q (CB CC) Trình tự Cách thức thực g/q Hồ sơ, giấy tờ theo qui định Thời gian g/q Phí, lệ phí (nếu có) Kết quả thực (trong yếu tố trên, theo tôi, thì từ yếu tố thứ đến thứ là cần phải cải cách TTHC để đáp ứng nhu cầu của XH, của người dân và để thể NN là NN của dân, dân, vì dân) Từ các TTHC và từ HT CQHCNN gồm yếu tố: Thể chế HC TC BM HCNN gồm cấu, hoạt động Đội ngũ CB CC gồm số lượng và chất lượng Tài cơng gồm ngân sách NN (ngân sách từ TW, đ/p), Quỹ tiền tệ NN (tiền đầu tư , bảo hiểm XH) Cho ta thấy sự cần thiết của việc phải CCHC Vậy, CCHC là thế nào? CCHC là quá trình thay đổi có chủ định nhằm hoàn thiện các bộ phận thể chế HC, TC BMHC, đội ngũ CBCC và tài cơng hoạt đợng của BMNN và phục vụ nhân dân VD: Qua các kỳ ĐH, quá trình thay đổi đất nước từ 1986 đến là sự đổi toàn diện, đ1o, ưu tiên phát triển KT theo định hướng XHCN, mà muốn phát triển KT thì trọng tâm là phải CCHC để phù hợp với sự phát triển của XH, của thế giới, thu hút đầu tư Sự cần thiết của việc phải CCHC: Xuất phát từ nhu cầu của XH, của thế giới, mà cụ thể là của người dân để hòa nhập, đổi và phát triển đòi hỏi cấp thiết phải CCHC có nhiều nguyên nhân: A/ Nguyên nhân khách quan (3 nguyên nhân): 1/ Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp đổi vì lý do: a/ Sự chuyển đổi từ nền KT tập trung, quan liêu, bao cấp (cơ chế xin cho, phải xin viện trợ từ Liên Xô cũ) sang nền KTTT theo định hướng XHCN Kết quả đến năm 2015, thu nhập bình quân đầu người đạt 2109USD/năm b/ Đáp ứng tâm tư, yêu cầu, nguyện vọng của người dân 2/ Xuất phát từ yêu cầu XD NNPQ thực sự của dân, dân, vì dân tức là NN quản lý, điều hành XH = PL, = HP 3/ Hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước thế giới B/ Nguyên nhân chủ quan (4 nguyên nhân): Từ yêu cầu khắc phục yếu kém, hạn chế, khuyết điểm TC và hoạt động của nền HCNN như: 1/ Thể chế HC: VB QPPL luật chồng chéo nhau, mâu thuẫn nhau, VB cấp ko thống nhất với VB cấp trên, thiếu khả thi ban hành và thực 2/ TC BM HCNN, thủ tục rườm rà, phiền hà, nhiều giấy tờ không cần thiết, thời gian chờ đợi lâu, phức tạp như: a/ Cơ cấu tổ chức: nhiều tầng, quá cồng kềnh, chức năng, nhiệm vụ còn trùng lắp, ko rõ ràng b/ Hoạt động: + Chưa đẩy mạnh, liên kết, phối hợp hoạt động Trong g/q công việc phải tuân theo trật tự, thứ bậc, cấp phục tùng cấp + chưa đẩy mạnh việc phân công, phân cấp, phân quyền, có địa trách nhiệm cụ thể 3/ Đội ngũ CBCC: cón bộ phận ko nhỏ CBCC chưa đáp ứng yêu cầu quản lý, yếu về lực, phẩm chất trị, yếu về tinh thần trách nhiệm, yếu về trình độ chuyên môn, đùn đẩy công việc,còn yếu, còn thiếu các kỹ HC Thể qua thực trạng sau: a/ Về số lượng: Quá đông, quá nhiều CBCC nhàn nhã công việc hưởng chế độ lương rất cao, chưa kể tầng lớp ơng cháu cha vào vị trí cho có tụ đợi hội thăng tiến b/ Về chất lượng:Vẫn còn số CBCC chưa đáp ứng yêu cầu bản nhất của người CBCB như: - Thể lực: phải đủ sức khỏe - lực: + Trình độ chuyên môn phải sâu, các kiến thức XH khác phải rộng g/q công việc thấu đáo, nhanh gọn, ko mắc sai sót, nhầm lẫn + Kỹ năng: giao tiếp, xử lý tình và phân tích xác + Thái đợ phải hòa nhã, lịch sự, cầu thị - Phẩm chất, đạo đức: + Đạo đức XH mối quan hệ gia đình, bạn bè + Đạo đức cách mạng tư tưởng trị, mối quan hệ với địa phương + Đạo đức nghề nghiệp thi hành công vụ, nhiệm vụ Thông qua sự cần thiết của việc phải CCHC, theo tôi, cần CC từ nguyên nhân thứ (Đội ngũ CBCC) vì nguồn gốc CCHC đều phải xuất phát từ người Câu 10: Trong các nhiệm vụ cải cách hành chính, theo anh (chị) nhiệm vụ nào còn bất cập tại quan của các anh (chị), vì sao? Hãy nêu nguyên nhân và đề xuất giải pháp Trong các nhiệm vụ cải cách hành thì nhiệm vụ xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên chức tại quan còn nhiều bất cập Nguyên nhân: Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có cấu thành phần chưa hợp lý; bố trí, phân cơng nhiệm vụ chưa phù hợp với trình độ, lực, sở trường của cán bộ công nhân viên chức Các cán bộ công nhân viên chức chưa có bản lĩnh trị vững vàng, dễ dao động trước các thông tin trái chiều Trình độ chuyên môn và lực thi hành công vụ chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu công việc giao Đề xuất giải pháp: Phân bố lại nguồn nhân lực phù hợp với trình độ, lực, sở trường của cán bộ công nhân viên chức tại các phòng ban Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trị nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên chức phù hợp với yêu cầu công việc giao