1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYÊN SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỔI MỚI XANH, HIỆU SUẤT MÔI TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM ANH NGUYÊN SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỔI MỚI XANH, HIỆU SUẤT MÔI TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành QUẢN TRỊ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM ANH NGUYÊN SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỔI MỚI XANH, HIỆU SUẤT MÔI TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Minh Hà Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Luận án “Sự tác động đổi xanh, hiệu suất môi trường đến hiệu doanh nghiệp sản xuất Việt Nam” nghiên cứu tơi Tơi tun bố khơng có nghiên cứu người khác sử dụng luận án mà khơng trích dẫn theo quy định theo hiểu biết tốt phần cơng việc đề cập luận án gửi để hỗ trợ cho ứng dụng cho cấp khác, cấp cho trường đại học viện nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 Phạm Anh Nguyên i MỤC LỤC Danh mục bảng vi Danh mục hình vi Danh mục từ viết tắt vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1.1 Từ thực tiễn 1.1.2 Từ lý thuyết 1.2 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.7 ĐIỂM MỚI NGHIÊN CỨU 1.8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 CÁC KHÁI NIỆM 2.2 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 2.2.1 Lý thuyết tăng trưởng xanh (Green growth theory) 2.2.2 Lý thuyết phát triển bền vững (Sustainable development theory) 2.2.3 Lý thuyết bên có liên quan (Stake holder theory) 2.2.4 Lý thuyết hiệu (Organizational effectiveness theory) 2.2.5 Lý thuyết quan điểm dựa nguồn lực (Resource-based viewed theory) 2.2.6 Lý thuyết khuếch tán đổi (Diffusion of innovation theory) ii 2.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỔI MỚI XANH 2.4 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI XANH VÀ HIỆU SUẤT MÔI TRƯỜNG CỦA DNSX 10 2.5 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI XANH, HIỆU SUẤT MÔI TRƯỜNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA DNSX 11 2.6 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 12 2.7 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 16 3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO 16 3.4 THIẾT KẾ THANG ĐO CHO CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU 16 3.4.1 Lợi tương đối (LTD) 16 3.4.2 Khả tương thích (KTT) 17 3.4.3 Sự dễ dàng (SDD) 17 3.4.4 Hỗ trợ tổ chức (HTC) 17 3.4.5 Chất lượng nguồn nhân lực (CNL) 17 3.4.6 Áp lực từ khách hàng (AKH) 17 3.4.7 Áp lực Chính phủ (ACP) 17 3.4.8 Hỗ trợ Chính phủ (HCP) 17 3.4.9 Sự thay đổi thị trường (DTT) 17 3.4.10 Đổi sản phẩm xanh (DSP) 17 3.4.11 Đổi quy trình xanh (DQT) 17 3.4.12 Hiệu suất môi trường (SMT) 17 3.4.13 Hiệu tài (HQC) 18 3.4.14 Hiệu phi tài (HQP) 18 3.5 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 18 iii 3.5.1 Bảng câu hỏi khảo sát 18 3.5.2 Quy mô mẫu 18 3.5.3 Phương pháp chọn mẫu 18 3.5.4 Phương pháp phân tích liệu 18 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1 THỐNG KÊ MẪU THEO CÁC ĐẶC TÍNH 19 4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN QUAN SÁT 20 4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THANG ĐO 21 4.3.1 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha 21 4.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 23 4.4.1 Phân tích EFA biến độc lập 23 4.4.2 Phân tích EFA biến phụ thuộc 24 4.5 MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG (Measurement Modeling) 24 4.5.1 Hệ số outer loadings 24 4.5.2 Độ tin cậy giá trị hội tụ 24 4.5.3 Giá trị phân biệt (Discriminant Validity) 24 4.6 MƠ HÌNH CẤU TRÚC (Structural Equation Modeling) 24 4.6.1 Hệ số R bình phương (R2) 24 4.6.2 Hệ số VIF (Đánh giá đa cộng tuyến) 25 4.6.3 Hệ số tác động ý nghĩa mức tác động đường dẫn 25 4.6.4 Giá trị Effect Size (f bình phương) 28 4.6.5 Kết kiểm định giả thuyết 28 4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.7.1 Đối với phát triển thang đo Đổi Mới Xanh (DMX) 29 4.7.2 Đối với thang đo Hiệu Suất Môi Trường (SMT) 30 4.7.3 Kết mơ hình nghiên cứu hồi quy 30 iv 4.7.4 Kết giả thuyết nghiên cứu 31 4.7.5 Đề xuất cho DN 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 39 5.1 KẾT LUẬN 39 5.2 ĐIỂM MỚI CỦA NGHIÊN CỨU 40 5.3 GỢI Ý CHÍNH SÁCH 42 5.3.1 Đối với yếu tố công nghệ 42 5.3.2 Đối với yếu tố tổ chức 43 5.3.3 Đối với yếu tố môi trường bên 43 5.3.4 Đối với yếu tố đổi xanh 44 5.3.5 Đối với hiệu suất môi trường 44 5.3.6 Đối với hiệu doanh nghiệp 45 5.4 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 45 5.4.1 Hạn chế Luận án 45 5.4.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt giả thuyết nghiên cứu 12 Bảng 3.1 Tóm tắt kết phương pháp định tính 15 Bảng 4.1 Thống kê mẫu theo đặc tính 19 Bảng 4.2 Kết kiểm định giả thuyết 25 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 14 Hình 4.1 Mơ hình cấu trúc 27 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tên thức Tên tiếng Anh BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trường DN Doanh nghiệp ĐMX Đổi xanh DNSX Doanh nghiệp sản xuất DQT Đổi qui trình DSP Đổi sản phẩm EU Liên minh Châu Âu European Union EFA Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis 10 HSMT Hiệu suất môi trường 11 HQDN Hiệu doanh nghiệp 12 HTMT Chỉ số HTMT 13 KCN Khu công nghiệp 14 KMO Hệ số KMO 15 NC Nghiên cứu Heterotrait Monotrait Ratio Kaiser-Merger-Olkin vi 16 PLS-SEM mơ hình cấu trúc bình phương tối Partial Least Squares SEM thiểu riêng phần 17 PPNC Phương pháp nghiên cứu 18 PTBV Phát triển bền vững 19 RBV Quan điểm dựa nguồn lực Resource-based viewed 20 ROA Tỷ suất sinh lời tài sản Return On Assets 21 ROE Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Return On Equity 22 SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính Structural Equation Modeling 23 SMEs Doanh nghiệp vừa nhỏ Small and Medium Enterprise 24 Smart-PLS Phần mềm phân tích đa nhóm bình Smart-Partial Least Square phương tối thiểu riêng phần 25 SPSS Phần mềm thống kê Khoa học xã hội 26 SXKD Sản xuất kinh doanh 27 UNDP Chương trình phát triển Liên United Nations Development Hiệp Quốc Progamme Variance Inflation Factor 28 VIF Hệ số phóng đại phương sai 29 XLNT Xử lý nước thải 30 WB Ngân hàng giới 31 WCED Hội đồng Thế giới Môi trường World commission on World Bank Phát triển environment and development 32 WEF Diễn đàn kinh tế giới vii World Economic Forum CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1.1 Từ thực tiễn Việc tăng trưởng “nóng” kinh tế phát triển ạt doanh nghiệp nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, suy giảm tài nguyên Các doanh nghiệp sản xuất (DNSX) thường mô tả nguyên nhân vấn đề mơi trường mà giới phải đối mặt Ngun nhân trình độ cơng nghệ doanh nghiệp (DN) nước ta lạc hậu, chậm đổi mới, hiệu kinh tế thấp Trên thực tế, DN quan tâm đến lợi ích cộng đồng, xã hội mơi trường mà đa phần tập trung vào lợi nhuận tổ chức chủ yếu (Nham, 2012), họ ngại đầu tư vào thiết bị, công nghệ sản xuất để bảo vệ mơi trường tiêu tốn nguồn chi phí lớn mà ảnh hưởng đến lợi nhuận DN Sau thời gian tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, Việt Nam phải đối mặt với thách thức to lớn việc đạt cân phát triển kinh tế bền vững môi trường (O’Rourke, 2004) Mặc dù có nỗ lực ngày tăng, chứng sẵn có cho thấy quy định môi trường Việt Nam không thành công liên quan đến việc tuân thủ kinh doanh, mức độ tuân thủ thấp tìm thấy ngành công nghiệp quan trọng thức ăn, da hay giấy (Ho, 2015) Ngày nay, người tiêu dùng Việt Nam sẵn sàng chi trả nhiều cho thương hiệu có cam kết “xanh” “sạch”, sản phẩm xanh, sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn chất lượng thân thiện với môi trường dần trở thành nhu cầu thiết thực người dân Do đó, DN khơng tích cực thực đổi tạo sản phẩm thân thiện với mơi trường khó đáp ứng nhu cầu thu hút khách hàng, lực cạnh tranh thấp hiệu kinh tế thấp Hiện nay, cơng ty tích cực để đưa giải pháp cắt giảm chi tiêu trình sản xuất, thực tinh gọn sản xuất để giảm chi phí lãng phí nhằm tiết kiệm chi phí, tăng cường cạnh tranh để đạt lợi nhuận cao thị trường toàn cầu (Brigham Houston, 2012; Tortorella et al.,2018) Đổi xanh giải pháp hữu hiệu DN quan tâm giúp DNSX cắt giảm chi phí sản xuất, tạo khác biệt sản phẩm, giúp DN đạt lợi cạnh tranh hiệu kinh doanh việc kiểm soát nguyên liệu đầu vào, sử dụng lượng hao phí q trình sản xuất (Chen & Liu, 2019) Đặc biệt DN thực đổi cơng nghệ số xanh q trình sản xuất góp phần to lớn việc đạt hiệu cạnh tranh, mục tiêu lợi nhuận đồng thời bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống mang lại hội cao cho sản xuất bền vững với môi trường mục tiêu lợi nhuận DN (Rüßmann et al., 2015; Stock & Seliger, 2016) Việc đổi trình độ cơng nghệ sản xuất nhằm giúp DN chủ động kiểm sốt tác động mơi trường q trình sản xuất, thực tốt cơng tác bảo vệ môi trường (BVMT), hướng tới phát triển DN công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, giảm thiểu khí gây hiệu ứng nhà kính góp phần nâng cao lực cạnh tranh, hướng tới phát triển xanh yêu cầu cấp thiết DN nước ta Từ yêu cầu thực tiễn trên, luận án tìm hiểu mức độ tác động nhân tố tác động đến đổi xanh mối liên hệ đổi xanh, hiệu suất môi trường hiệu DN từ đề xuất biện pháp thúc đẩy DN thực hoạt động bảo vệ môi trường, hoạch định chiến lược phát triển DN cách bền vững, hiệu nhất, tạo lợi nhuận cao góp phần tăng cường đời sống xã hội 1.1.2 Từ lý thuyết Các nghiên cứu mối liên hệ đổi xanh hiệu DN nhà nghiên cứu quan tâm đưa kết mối liên hệ ngành công nghiệp có liên quan Vấn đề liên quan đến nhân tố tác động đến đổi xanh tác động đổi xanh đến hiệu suất môi trường hiệu DN bao gồm hiệu tài phi tài chưa khám phá kỹ lưỡng, thoã đáng nghiên cứu trước Trong luận án sâu tìm hiểu vấn đề sau: Thứ nhất, liên quan đến thang đo khái niệm nhân tố tác động đến đổi xanh, đổi xanh, hiệu suất môi trường hiệu DN, nghiên cứu thực nghiệm giới Việt Nam cịn có nhiều tranh luận, chưa thống thang đo lường, kết nghiên cứu Vì thế, luận án làm rõ khái niệm nghiên cứu, xem xét bổ sung, hiệu chỉnh thang đo nghiên cứu cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, bối cảnh nghiên cứu Thứ hai, thang đo thành phần yếu tố công nghệ, tổ chức, môi trường việc thực đổi xanh; ảnh hưởng đổi xanh đến hiệu suất môi trường hiệu DN chưa nghiên cứu đồng thời Do đó, luận án kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ biến quan sát đưa để làm rõ mối quan hệ tác động nhân tố cung cấp khung phân tích toàn diện mối quan hệ nhân tố tác động đến đổi xanh, ảnh hưởng đổi xanh, hiệu suất môi trường đến hiệu doanh nghiệp Thứ ba, kết nghiên cứu trước mối quan hệ đổi xanh, hiệu suất mơi trường hiệu DN cịn chưa có thống Do đó, luận án nghiên cứu thực nghiệm tác động 03 yếu tố để làm rõ vấn đề Cuối đặc biệt quan trọng, vai trò trung gian hiệu suất môi trường đối mối quan hệ đổi xanh hiệu doanh nghiệp bao gồm hiệu tài phi tài mà nghiên cứu trước chưa tìm hiểu đánh giá Luận án tìm hiểu vai trị trung gian hiệu suất môi trường để giải đáp vấn đề 1.2 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu có mục tiêu tổng qt phân tích nhân tố tác động đến việc đổi xanh phân tích mối liên hệ đổi xanh lên hiệu DN sản xuất thông qua biến trung gian hiệu suất môi trường môi trường cạnh tranh gay gắt ngày DN quan tâm thực hiệu việc đổi qui trình sản xuất xanh, sản phẩm xanh giúp DN có danh tiếng tích cực hưởng lợi giá cao tăng doanh số chấp thuận xã hội đồng thời tạo danh tiếng, lợi cạnh tranh hiệu tài cao so với DNSX không thực đổi xanh Bên cạnh đó, xây dựng qui trình sản xuất xanh sử dụng nguyên vật liệu xanh sản xuất kinh doanh nhiệm vụ quan trọng cần thiết DNSX, đồng thời thể DN đồng hành với xu bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xanh Đảng Nhà nước đề (5) Kết nghiên cứu làm tiền đề minh chứng cho ảnh hưởng đồng thuận đổi xanh lên hiệu suất môi trường hiệu DNSX Kết nghiên cứu cho thấy đổi xanh tác động tích cực đến hiệu DNSX, nhà quản trị, giám đốc công ty, đơn vị sản xuất phải thay đổi nhận thức, quan điểm, định hướng chiến lược để thực đổi xanh thực hiểu quản, theo qui định Chính phủ quan chức để hướng tới phát triển bền vững, tăng danh tiếng phát triển thị trường thị trường sản phẩm xanh để cạnh tranh kinh tế thị trường xu hướng chống biến đổi khí hậu tồn giới 5.3 GỢI Ý CHÍNH SÁCH Từ kết nghiên cứu thực khảo sát DNSX KCN tỉnh miền Bắc, miền Trung tỉnh miền Đông Nam Bộ Việt Nam, từ kết khảo sát, nghiên cứu đề xuất gợi ý số sách sau: 5.3.1 Đối với yếu tố công nghệ Đối với DNSX, ban quản trị DN cần phải phân bổ ngân sách hợp lý để thay đổi cơng nghệ đa số DN vừa nhỏ lực vốn chưa đủ mạnh để tiếp cận công nghệ phát triển sách đào tạo nhân lực cho việc thực đổi xanh Bên cạnh đó, để nắm bắt hội tốt đổi công nghệ hướng đến kinh tế xanh, doanh nghiệp cần phải nắm chủ trương, sách Đảng Nhà nước; mở rộng giao lưu, học hỏi, chủ động tham gia Hội chợ công nghệ nước giới "công nghệ xanh", "đổi xanh", "hành động xanh"…, để từ nắm bắt xu hướng chung tồn cầu, cơng nghệ xanh giới thực hướng tới, lựa chọn cơng nghệ phù hợp với mình; chuẩn bị đầu tư để đổi công nghệ theo tiêu chí xanh sản phẩm, tận dụng nguồn vốn sẵn có để đổi phát huy hiệu Để hỗ trợ DNSX việc đổi yếu tố cơng nghệ, Chính phủ cần ban hành chế, sách, thực biện pháp cần thiết để thúc đẩy DN tăng cường đầu tư yếu tố công nghệ áp dụng vào việc đổi xanh DN nước, góp phần vào việc chung tay bảo vệ môi trường phát triển kinh tế thời đại cơng nghiệp 4.0 Ngồi ra, Chính phủ cần tăng cường phối hợp chặt chẽ với DN để tạo điều kiện thuận lợi để DN đổi áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường xây dựng cầu nối doanh nghiệp tổ chức khoa học, công nghệ chương trình hội chợ giới thiệu cơng nghệ mới, phổ biến kiến thức khoa học,… để DN tiếp cận xu hướng cơng nghệ xanh tiên tiến theo xu hướng tồn cầu Mặt khác, Chính phủ cần ban hành quy định cụ thể phát triển kinh tế xanh, đưa tiêu chuẩn cao 42 mơi trường để doanh nghiệp có lộ trình triển khai thực phù hợp, tương thích với điều kiện nguồn lực sẳn có 5.3.2 Đối với yếu tố tổ chức Qua nghiên cứu này, nhà quản trị DN rút học việc hỗ trợ tổ chức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tự có qua phương thức đào tạo tái đào tạo hợp tác với sở giáo dục nước quốc tế để có nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo cho công thực cách mạng xanh sản xuất kinh doanh Hơn nữa, nhà quản trị cần lựa chọn kỹ gắn kết chặt chẽ với đơn vị đào tạo để đặt hàng, yêu cầu chất lượng đầu nhân lực thường xuyên phát động, tổ chức thi cải tiến, nâng cao suất gắn với giảm việc sử dụng yếu tố đầu vào tiết kiệm nguồn lượng đề giải thường để khuyến khích lao động hăng hái tham gia thi đua Song song đó, chủ DN nên hình thành phận nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ phạm vi tổ chức, mặt thu thập thông tin công nghệ cho doanh nghiệp xem xét, áp dụng, mặt khác nghiên cứu, phối hợp với tổ chức khác nghiên cứu phát triển cơng nghệ với đặc tính phù hợp với phần lớn quy mô DN Việt Nam, đặc biệt DN vừa nhỏ Đối với yếu tố nhân lực, góp phần hỗ trợ Chính phủ nhân tố giúp DNSX đổi xanh ban hành sách phù hợp chế lương, thưởng đặc biệt nhân tài Mặt khác mở rộng kêu gọi hỗ trợ sách nơi làm việc, sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân tài phát triển Cần nghiên cứu thành lập sử dụng có hiệu “Quỹ nhân tài” để khuyến khích nhân tài phát triển, cống hiến, sáng tạo, gắn bó, đồng hành tổ chức; đẩy mạnh thường xuyên tổ chức Hội thảo chuyên đề, buổi tập huấn với đối tượng chủ doanh nghiệp để phổ biến kiến thức, quy định, chế, sách xu hướng liên quan đến việc đổi xanh, cách thức để đạt mục tiêu thành công cấp độ doanh nghiệp 5.3.3 Đối với yếu tố mơi trường bên ngồi Các DN ln phải thực qui trình, tn thủ qui định quan chức để áp dụng vào việc sản xuất cho nâng cao hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu xanh, giảm tiêu hao lượng, hạn chế phát sinh chất thải, khí thải gây nhiễm mơi trường Vì vậy, DNSX đặc biệt DN vừa nhỏ cần phải xem xét cẩn trọng vấn đề quản trị vốn, yếu tố thị trường chiến lược phát triển lâu dài thực đổi xanh; đồng thời phải đề xuất mạnh mẽ Chính phủ yêu cầu hỗ trợ thực đổi xanh theo chủ trương Đảng Nhà nước để có hỗ trợ kịp thời cho DNSX Chính phủ cần đồng hành với DN việc thực đổi xanh, tăng trưởng xanh thông qua sách khuyến khích cung cấp khuyến khích tài chính, nguồn lực kỹ thuật, dự án thí điểm chương trình đào tạo, v.v Phần lớn DN Việt Nam DN vừa nhỏ có nguồn lực hạn hẹp nên Chính phủ cần phải đồng hành, ban hành thêm hình thức hỗ trợ (Chương trình, Quỹ, huy động nguồn nguồn lực từ DN, tập đoàn lớn nước ngoài,…) DN hiệu quả, mạnh mẽ tạo không gian kinh tế công chế, sách hội tiếp cận nguồn lực cho DN thúc đẩy DN 43 tăng cường vào đầu tư, thực đổi để phát triển kinh tế xanh bền vững Chính phủ nên có sách để địa phương thí điểm xây dựng mơ hình khu, cụm cơng nghiệp sinh thái kiểu mẫu, tập trung doanh nghiệp có mối quan hệ cộng sinh, gắn kết chặt chẽ với theo chuỗi sinh thái; tận dụng chất thải từ hoạt động doanh nghiệp thành đầu vào doanh nghiệp khác tạo vịng tuần hồn, giảm thiểu chất thải ngồi mơi trường, góp phần tăng cường hiệu doanh nghiệp 5.3.4 Đối với yếu tố đổi xanh Các DNSX nên thực số hóa dây chuyền sản xuất việc trang bị máy móc, thiết bị cảm biến, phần mềm điều khiển tự động hóa để dự đốn, kiểm tra, lập trình cho việc sản xuất hiệu hiệu đầu sản phẩm, tạo chuỗi giá trị tổ chức, chuỗi giá trị quản lý lên tầm cao qua vòng đời sản phẩm Thêm vào đó, DNSX Việt Nam phải thường xuyên cập nhật kỹ thuật mới, số hóa quy trình, dây chuyền, chương trình rơ bốt điều khiển theo công nghệ 4.0 để tạo tác động mạnh mẽ lên toàn chuỗi giá trị cung ứng tạo hội cho mơ hình kinh doanh, kỹ thuật sản xuất, tạo thay đổi kinh tế, môi trường làm việc, phát triển kỹ cho nhân công tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội theo hướng kinh tế số kinh tế xanh Chính phủ cần phải đồng hành với DN, tái cấu lại đồng bộ, tổng thể kinh tế ngành, lĩnh vực gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại đầu tư với trọng tâm đầu tư công; cấu lại thị trường tài với trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài Đồng thời, Chính phủ thực số sách cho kịp thời đồng bộ, giải ngân nhanh với tiêu chí đầu vào thơng thống hơn, để DNSX dễ tiếp cận vốn vay ưu đãi, tái sản xuất, đầu tư CN thiết bị phù hợp với tiêu chuẩn xanh, tiêu chí xuất nước ngồi để nhanh chóng hồ nhập với trường giới 5.3.5 Đối với hiệu suất môi trường Các DNSX phải xem xét lại vấn đề hiệu suất mơi trường liên quan trực tiếp đến cải thiện danh tiếng DN, điển DN nước giới thành công, tạo thương hiệu lợi nhuận bền vững thực đổi xanh bảo vệ môi trường Việc cải thiện hiệu suất môi trường giúp DNSX có danh tiếng tốt sản phẩm xanh qui trình sản xuất xanh giúp DN tăng sức hấp dẫn với người tiêu dùng có ý thức mơi trường cải thiện doanh số đáng kể đồng thời tạo giá trị bền vững cho DN, mở rộng hội kinh doanh nước quốc tế Song hành với việc phát triển kinh tế, đổi xanh DNSX để hoà nhập với kinh tế giới, việc Chính phủ ban hành qui định giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu q trình thực đổi xanh DN Đó giải pháp như: Phân vùng bảo vệ môi trường; Các quy định môi trường vùng đệm cảnh quan khu vực; Các giải pháp công nghệ kĩ thuật để giảm thiểu tác động trình sản xuất đến môi trường Phân vùng sản xuất theo ngành nghề để dễ quản lý từ CN nhẹ đến CN nặng Tập trung phát triển công nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao, bước loại bỏ, thay công nghệ cũ, lạc hậu gây ô nhiễm môi trường 44 5.3.6 Đối với hiệu doanh nghiệp Các DN cần xây dựng chiến lược marketing hiệu để quảng bá sản phẩm đến người dân góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân việc lựa chọn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ áp dụng thương mại điện tử để giới thiệu sản phẩm xanh, dịch vụ xanh DN đến tận tay người tiêu dùng hay khách hàng qua kênh mạng xã hội Facebook, Youtube, Instagram v.v, tạo đường dây hotline, trao đổi trực tiếp (Live-chat) để khách hàng người tiêu dùng biết sản phẩm việc thực đổi xanh DN mà thời đại công nghệ điện thoại thơng minh có mặt khắp nơi đất nước giúp DN nhanh chóng tiếp cận trực tiếp với khách hàng, tăng hiệu tài tạo danh tiếng cho DN thơng qua kênh thương mại điện tử đại thay cho phương pháp marketing truyền thống cũ Để DNSX đạt hiệu đổi xanh, Chính phủ cần ban hành kịp thời sách hỗ trợ vốn khuyến khích, thu hút nhà đầu tư chiến lược có đủ lực tài chính, cơng nghệ quản trị tham gia mua cổ phần, góp vốn vào doanh nghiệp; hỗ trợ việc nối kết truyền thông sản phẩm DNSX nước với nước ngoài; hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động thị trường trái phiếu xanh hướng dẫn cụ thể, rõ ràng tiêu chí lựa chọn dự án xanh sử dụng dòng tiền thu từ trái phiếu xanh dự án xanh lựa chọn ưu đãi sách để khuyến khích tổ chức phát hành thu hút nhà đầu tư quan tâm tới loại trái phiếu để thực dự án có mục tiêu phát triển xanh, bền vững 5.4 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 5.4.1 Hạn chế luận án Nghiên cứu có hạn chế định sau: (1) Thứ nhất, hạn chế thời gian khả di chuyển đại dịch Covid -19 diễn phức tạp năm 2020 2021 nên nghiên cứu thực thời gian địa điểm giới hạn Nghiên cứu thực 400 DNSX KCN địa bàn kinh tế trọng điểm tỉnh Việt Nam khả khái qt hóa kết nghiên cứu không đáng kể giới hạn phạm vi (2) Thứ hai, đề tài nghiên cứu hiệu DNSX khu công nghiệp mà khơng nghiên cứu loại hình doanh nghiệp khác tham gia vào việc thực đổi xanh nên thiếu tính cụ thể hóa việc phân tích mẫu bối cảnh nghiên cứu (3) Thứ ba, nghiên cứu phải sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp phương pháp lấy mẫu xác xuất có độ tin cậy cao nhược điểm nghiên cứu (4) Thứ 4, vấn đề độ trễ tác động hiệu suất môi trường hiệu doanh nghiệp chưa đựơc sâu phân tích nghiên cứu (5) Hạn chế đề tài nghiên cứu đo lường hiệu tài DN thang đo cảm nhận, khơng phải đo số tài số lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE), số thể tỷ suất sinh lời tài sản (ROA), số sinh lợi nhuận doanh thu (ROS) nên kết khơng thể hết khía cạnh xác hiệu tài DN 5.4.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 45 (1) Các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung đo lường nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu kinh tế DNSX tham gia thực đổi xanh, cụ thể tác động yếu tố công nghệ hay bên liên quan Nguyên cứu tập trung đo lường yếu tố nội ngoại ảnh hưởng đến việc thực đổi xanh DNSX khía cạnh trực tiếp yếu tố công nghệ, tổ chức yếu tố môi trường mối quan hệ đổi xanh, hiệu suất môi trường đến hiệu DN Từ nghiên cứu sử dụng PLS-Smart để đánh giá mức độ ảnh hưởng đến hiệu DN (thấp, trung bình, mạnh) mối quan hệ mơ hình nghiên cứu Do nghiên cứu sử dụng mơ hình để áp dụng việc đo lường hiệu tài phi tài cho DN (2) Để tăng độ tin cậy mơ hình nghiên cứu, nghiên cứu sau nên tiến hành khảo sát DNSX quy mơ tồn quốc, khơng DNSX KCN khu kinh tế trọng điểm khu vực Bắc Nam Việc mở rộng nghiên cứu DN nhiều địa phương có đặc điểm địa lý khác tạo tính khái quát cao cho nghiên cứu sau theo hướng đổi xanh (3) Nghiên cứu xác định cụ thể đối tượng DNSX việc thực đổi xanh nhiều DN nhiều lĩnh vực khác nên nghiên cứu tương lai nên mở rộng đối tượng nghiên cứu để cụ thể hóa tính đồng thang đo đổi xanh với hiệu suất môi trường hiệu doanh nghiệp (4) Ngoài ra, đề nghị nghiên cứu sau thử nghiệm lại mơ hình nghiên cứu cách sử dụng đối tượng khác khách hàng, trưởng phịng kinh doanh, trưởng phịng sản xuất để có đóng góp vào thang đo đổi xanh triển khai thành công kết thu vào qui trình thực đổi xanh Hơn nữa, nghiên cứu sau cần phân tích cụ thể độ trễ tác động hiệu suất môi trường hiệu doanh nghiệp để khẳng định việc đổi xanh mang lại hiệu tích cực cho DN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Afuah, A (1998) Innovation Management: Strategies, Implementation, and Profits New York: Oxford University Press Aguilera-Caracuel, J & Ortiz-de-Mandojana, N (2013) Green Innovation and Financial Performance: An Institutional Approach Organization & Environment, 1–21 Ahmad, K & Zabri, S.M (2016) The Application of Non-Financial Performance Measurement in Malaysian Manufacturing Firms Procedia Economics and Finance, 35, 476 – 484 Ai, Z.H (2010) Incentive Regulation based on Green Technological Innovation J Hubei Univ Econ., 7, 64–65 Al-Qirim, N (2006) The Adoption of eCommerce Communications and Applications Technologies in Small Businesses in New Zealand IEEE International Conference on Computer Systems and Applications Altman, M (2001) When green isn't mean: Economic theory and the heuristics of the impact of environmental regulations on competitiveness and opportunity cost Ecological Economics, 36(1), 31-44 Al-Tuwaijri, S., Christensen, T E., & Hughes, H E (2004) The relations among environmental disclosure, environmental performance, and economic performance: A simultaneous equations approach Accounting, Organizations and Society, 29, 447-471 Alvonitis, G.J., Papastathopoulou, P.G & Gounaris, S.P (2001) An empirically-based typology of product innovativeness for new financial services: Success and failure scenarios, The Journal of production innovation management, 18, 324-342 Aragón-Correa, J A (1998) Strategic proactivity and firm approach to the natural environment Academy of Management Journal, 41(5), 556-56 Aragon-Correa, J.A & Sharma, S (2003) A contingent resource-based view of proactive corporate environmental strategy Acad Manage Rev., 28(1), 71-88 Asadi, S., Pourhashemi, S.O., Nilashi, S., Abdullah, R., Samad, S., Yadegaridehkordi, S., Aljojo, N & Razali, N.S (2020), Investigating the influence of green innovation on sustainability performance: A case on the Malaysian hotel industry, Journal of Cleaner Production, 258, 1-15 47 Aupperle, K.E., Carroll, A.B., & Hatfield, J.D (1985) An Empirical Examination of the Relationship between Corporate Social Responsibility and Profitability Academy of Management Journal, 28(2), 446-463 Awan, U., Arnold, M G., & Gölgeci, I (2020) Enhancing green product and process innovation: Towards an integrative framework of knowledge acquisition and environmental investment Business Strategy and the Environment, 1-13 Bai, Y., Song, S., Jiao, J., & Yang, R (2019) The impacts of government R&D subsidies on green innovation: Evidence from Chinese energy-intensive firms Journal of Cleaner Production, 819-829 Barney, J B (1986) Organizational culture: Can it be a source of sustained competitive advantage? The Academy of Management Review, 11(3), 656–665 Barney, J B (1991) Firm resources and sustained competitive advantage Journal of Management, 17(1), 99-121 Beise, M., & Rennings, K (2005) Lead markets and regulation: a framework for analyzing the international diffusion of environmental innovations Ecological Economics, 52, 5–17 Brigham, E.F & Houston, J.F (2012) Fundamentals of Financial Management Cengage Learning Cameron, D.R (1978) The Expansion of the Public Economy: A Comparative Analysis 72(4), 1243-1261 Chang, C.H., (2011) The Influence of corporate environmental ethics on competitive advantage: the mediation role of green innovation J Bus Ethics, 104(3), 361–370 Chau, P Y K & Tam, K.Y (1997) Factors Affecting the Adoption of Open Systems: An Exploratory Study MIS Quarterly, 21(1), 1–24 Chelladurai, P, (1987) Multidimensionality and multiple perspectives of organizational effectiveness Journal of Sport Management, 1,37-47 Chen, J & Liu, L (2019) Profiting from Green Innovation: The Moderating Effect of Competitive Strategy Sustainability, 11, 1-23 Chen, Z., Zhang, X & Chen, F (2021) Do carbon emission trading schemes stimulate green innovation in enterprises? Evidence from China, Technological Forecasting & Social Change, 168(1), 1-15 48 Chiou, T.Y., Chan, H.K., Lettice, F & Chung, S.H (2011) The influence of greening the suppliers and green innovation on environmental performance and competitive advantage in Taiwan Transp.Res Part E, 47, 822–836 Christmann, P (2000) Effects of “best practices” of environmental management on cost advantage: the role of complementary assets Acad Manage J., 43(4), 663-680 Christmann, P (2004) Multinational companies and the natural environment: Determinants of global environmental policy standardization Academy of Management Journal, 47, 747760 Chu, Z., Wang, L & Lai, F (2018) Customer pressure and green innovations at third party logistics providers in China - The moderation effect of organizational culture The International Journal of Logistics Management, 30(1), 57-75 Cooper, R & Kleinschmidt, E (1994) New product performance: Keys to success, profitability, and cycle time reduction in financial services Journal of Product innovation management,11(4), 315-337 Dangelico R., & Pujari D (2010) Mainstreaming green product innovation: why and how companies integrate environmental sustainability Journal of Business Ethics, 95(3), 471486 Damanpour, F (1991) Organizational innovation: A meta-analysis of effects of determinants and moderators Academy of Management Journal, 34(3), 555-590 Dicksen, P R (1996) The static and dynamic mechanics of competitive theory Journal of Marketing, 60, 102-106 Dinda, S (2013) Inclusive Green Growth and Sustainable Development through Productive Consumption, Invited lecture in the National Conference at Department of Economics and Politics, Visva Bharati, Santiniketan Dögl, C., & Holtbrügge, D (2013) Corporate environmental responsibility, employer reputation, and employee commitment: an empirical study in developed and emerging economies The International Journal of Human Resource Management, (ahead-ofprint), 1-24 Ehrgott, M., Reimann, F., Kaufmann, L & Carter, C.R (2011) Social sustainability in selecting emerging economy suppliers Journal of Business Ethics, 98, 99-119 Etzion, D (2007) Research on organizations and the natural environment, 1992-present: a review J Manage., 33(4), 637-664 49 Freeman, R (1984) Strategic Management: A Stakeholder’s Approach, Pitman, Boston, MA Freeman, R E (1999) Divergent Stakeholder Theory Academy of Management Review, 24(2), 233–236 Fernando, Y & Wah, W.X (2017) The impact of eco-innovation drivers on environmental performance: Empirical results from the green technology sector in Malaysia Sustainable production and consumption, 27 – 43 Gonzalez-Benito, J & Gonzalez-Benito, O (2006) A review of determinant factors of environmental proactivity Business Strategic Environment, 15(2), 87-102 Guerard, J.B.Jr (1997) Additional Evidence on the Cost of Being Socially Responsible in Investing Journal of Investing, 6(4), 31-35 Guo, Y., Xia, X., Zhang, S., & Zhang, D (2018) Environmental regulation, Government R&D Funding, and Green Technology Innovation: Evidence from China Provincial Data Sustainability, 10, 1-21 Guo, J., Zhou, Y., Ali, S., Shahzad, U & Cui, L (2021) Exploring the role of green innovation and investment in energy for environmental quality: An empirical appraisal from provincial data of China, Journal of Environmental Management, 292, 1-18 Gurlek, M., & Tuna, M (2017) Reinforcing competitive advantage through green organizational culture and green innovation The Service Industries Journal, 1-25 Hair, J F., Black, W C., Babin, B J., Anderson, R E., & Tatham, R (2006) Multivariate data analysis Uppersaddle River NJ: Pearson Prentice Hall Hart, S L (1995) A natural-resource-based view of the firm Academy of Management Review, 20, 996-1014 Ho, H.A (2015) Business compliance with environmental regulations: Evidence from Vietnam, 1-20 Ibrahim, I., Sundram, V.P.K., Omar, E.N., Yusoff, N & Amer, A (2018) The Determinant Factors of Green Practices Adoption For Logistics Companies in Malaysia A Case Study of PKT Logistics Group Sdn Bhd Journal of Emerging Economies & Islamic Research, 7(1), 14 – 23 Iqbal, N., Agmad, N., Basheer, N.A, & Nadeem, M (2013) Impact of Corporate Social Responsibility on Financial Performance of Corporations: Evidence from Pakistan International Journal of Learning & Development, 2(6), 107-118 50 Kemp, R & Arundel, A (1998) Survey indicators for environmental innovation IDEA (Indicators and Data for European Analysis) paper series#8 King, A., & Lenox, M (2002) Exploring the locus of profitable pollution reduction Management Scientics, 48(2), 289-299 Kousar, S., Sabri, P.S.U., Zafar, M., & Akhtar, A (2017) Technological Factors and Adoption of Green Innovation - Moderating Role of Government Intervention: A Case of SMEs in Pakistan Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences, 11(3), 833-861 Lai, S.B., Wen, C.T., & Chen, Y.S (2003) The Exploration of the relationship between Environmental Pressure and Corporate Competitive advantage, CSMOT Academic Conference (National Chiao Tung University, Hsin-Chu) Le, Y., Hollenhorst, S., Harris, C., McLaughlin, W., and Shook, S (2006) Environmental management: A study of Vietnamese hotels Annals of Tourism Research, 33, 545-567 Lee, S suppliers (2008) in Drivers green for supply the participation chain of initiatives small Supp and medium-sized Chain Manage., 13(3), 185-198 Lin, C.Y & Ho, Y.H (2011) Determinants of Green Practice Adoption for Logistics Companies in China Journal of Business Ethics, 67–83 Lin, W.L., Cheah, J.H., Azali, M., Ho, J.A & Yip, N (2019), Does firm size matter? Evidence on the impact of the green innovation strategy on corporate financial performance in the automotive sector, Journal of Cleaner Production, 229, 974-988 Liu, Y 2009 Investigating external environmental pressure on firms and their behavior in the Yangtze River Delta of China J Clean Prod 17, 1480-1486 Lopez-Gamero, M.D., Molina-Azorín, J.F & Claver-Cort es, E 2010 The potential of environmental regulation to change managerial perception, environmental management, competitiveness, and financial performance J Clean Prod., 18, 963-974 Mcwilliams, A., & Sigel, D (2001) Corporate social responsibility: a theory of the firm perspective Acad Manag Rev., 26(1), 117-127 Medlin, B.D (2001) The factors that may influence a faculty member's decision to adopt electronic technologies in instruction (Doctoral dissertation, Virginia Polytechnic Institute, and State University, 2001) 51 Molina-Azorín, J F., Claver-Cortés, E., López-Gamero, M D & Tarí, J J (2009) Green management and financial performance: A literature review Management Decision, 47, 1080-1100 Montabon, F., Sroufe, R & Narasimhan, R (2007) An examination of corporate reporting, environmental management practices, and firm performance J Oper Manag., 25, 998– 1014 Murphy, P.R & Poist, R.F (2003) Green perspective and practices: a comparative logistics study: Supply chain management: An International Journal, 8(2), 122-131 Naila, D.L (2013) The Effect of Environmental Regulations on Financial Performance in Tanzania: A Survey of Manufacturing Companies Quoted on the Dar Es Salaam Stock Exchange International Journal of Economics and Financial Issues, 3(1), 99-112 Namagembe, S., Ryan, S and Sridharan, R (2019) Green Supply Chain Practice Adoption and Firm Performance: Manufacturing SMEs in Uganda Management of Environmental Quality: An International Journal, 30, 5-35 Nham, P.T (2012) Nghiên cứu tác động thực môi trường đến kết hoạt động doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ Việt Nam VNU Journal of Science, Economics and Busines, 28, 1‐16 OECD (2012) Green Growth and Developing Countries A Summary for Policy Makers available at https://www.oecd.org/dac/50526354.pdf O’Rourke, D (2004) Community-driven regulation: Balancing development and the environment in Vietnam Cambridge: MIT Press Palmer, K., Oates, W.E., & Portey, P.R (1995) Tightening Environmental Standards: The Benefit-Cost or the No-Cost Paradigm? Journal of Economic Perspectives, 9(4), 119-132 Parisot, A.H (1995) Technology and teaching: The adoption and diffusion of technological innovations by a community college faculty (Doctoral dissertation, Montana State University, 1995) Porter, M E & Van der Linde, C (1995) Towards a New Conception of the Environment Competitiveness Relationship, Journal of Economic Perspectives, 9, 97-118 Prace, B (2005) Addressing competitiveness issues over Environmental regulation Charles University, Prague Price, J L, (1968) The study of organizational effectiveness Sociological Quarterly, 13, 315 52 Qi, G.Y.; Shen, L.Y.; Zeng, S.X.; Jorge, O.J (2010) The drivers for contractors’ green innovation: An industry perspective J Clean Prod., 18(4), 1358-1365 Qi, G., Jia, Y., & Zou, H (2020) Is institutional pressure the mother of green innovation? Examining the moderating effect of absorptive capacity Journal of Cleaner Production, 278, 1-11 Rehman, S U., Kraus, S., Shah, S A., Khanin, D., & Mahto, R V (2021) Analyzing the relationship between green innovation and environmental performance in large manufacturing firms Technological Forecasting and Social Change, 163, 1-6 Rivera, J (2002) Assessing a voluntary environmental initiative in the developing world: The Costa Rican Certification of Sustainable Tourism Policy Sciences, 35, 333-360 Rogers, E M (2002) Diffusion of preventive innovations Addictive Behaviors, 27(6), 989993 Rogers, E M (2003) Diffusion of Innovations (Free Press, New York) Rogers, D S., Melamed, B., & Lembke, R S (2012) Modeling and Analysis of Reverse Logistics, 33(2), 107–117 Rothenberg, S & Zyglidopoulos, S.C (2007) Determinants of environmental innovation adoption in the printing industry: the importance of task environment Bus Strateg Environ., 16(1), 39-49 Rüßmann, M.; Lorenz, M.; Gerbert, P.; Waldner, M.; Justus, J.; Engel, P.; Harnisch, M (2015) Industry 4.0: The Future of Productivity and Growth in Manufacturing; Boston Consulting Group: Boston, MA, USA Ruslan, M.F., Senin A.A & Soehod, K (2014) International Conference on Business, Management & Corporate Social Responsibility, 59-63 Russo, M V & Fouts, P A (1997) A resource-based perspective on corporate environmental performance and profitability Academy of Management Journal, 40(3), 534-559 Saunila, M., Ukko, J., & Rantala, T (2018) Sustainability as a driver of green innovation investment and exploitation Journal of Cleaner Production, 179, 631–641 Schultze, W., & Trommer, R (2011) The Concept of Environmental Performance and Its Measurement in Empirical Studies Journal of management control, 1-40 Seman, N.A.A., Govindan, K., Mardani, A., Zakuan, N., Saman, M.Z.M., Hooker, R.E & Ozkul, S (2019) The mediating effect of green innovation on the relationship between 53 green supply chain management and environmental performance Journal of Cleaner Production, 229, 115-127 Scupola, A (2003) The Adoption of Internet Commerce by SMEs in the South of Italy: An Environmental, Technological and Organizational Perspective Journal of Global Information Technology Management, 6(1), 52–71 Sher, P.J & Yang, P.Y (2005) The innovative capabilities and r&d clustering on firm performance: The evidence of Taiwan's semiconductor industry Technovation, 25, 33-43 Shi, L., Han, L., Yang, F & Gao, L (2019) The Evolution of Sustainable Development Theory: Types, Goals, and Research Prospects, Sustainability, 11, 1-16 Sia, C.-L., Teo, H.H., Tan, B.C.Y & Wei, K.K (2004) Effects of Environmental Uncertainty on Organizational Intention to Adopt Distributed Work on Engineering Management IEEE Transactions on Engineering Management, 51(3), 253–267 Sivathaasan, N., Tharanika, R., Sinthuja, M & Hanitha (2013) Factors determining Profitability: A Study of Selected Manufacturing Companies listed on Colombo Stock Exchange in Sri Lanka European Journal of Business and Management, 5(27), 99-107 Singh, S.K., Giudice, M.D., Chierici, R & Graziano, D (2020) Green innovation and environmental performance: The role of green transformational leadership and green human resource management Technological Forecasting & Social Change, 150, 1-12 Soliman, K S., & Janz, B D (2004) An exploratory study to identify the critical factors affecting the decision to establish Internet-based inter-organizational information systems Information and Management, 41(6), 697-706 Stock, T & Seliger, G (2016) Opportunities of Sustainable Manufacturing in Industry 4.0 Procedia CIRP., 40, 536–541 Tang, M., Walsh, G., Lerner, D., Fitza, M.A & Li, Q (2017) Green Innovation, Managerial Concern, and Firm Performance: An Empirical Study Business Strategy and the Environment., 27(1), 39-51 Tornatzky, L G., Fleischer, M., & Chakrabarti, A K (2008) The processes of technological innovation Issues in organization and management series Lexington Books, Tornatzky, L.G., & Klein, K.J (1982) Innovation characteristics and innovation adoptionimplementation: a meta-analysis of findings IEEE Trans Eng Manage., 29(1), 28-45 Tortorella, G.L., Giglio, R & Limon-Romero, J., (2018) Supply chain performance: how lean practices efficiently drive improvements J Manuf Technol Manag 29 (5), 829-845 54 Triguero A, Moreno-Mondejar L, Davia M (2013) Drivers of different types of ecoinnovation in European SMEs Ecological Economics, 92, 25-33 UNEP (2011) Towards a green economy: pathways to sustainable development and poverty eradication - a synthesis for policymakers, www.unep.org/greeneconomy Accessed 01 Oct 2021 Walley, N & Whitehead, B (1994) It’s Not Easy Being Green Harvard Business Review, 46-52 Wang, Y.S., Li, S.T., Li, C.R & Zhang, D.Z (2016) Factors affecting hotels' adoption of mobile reservation systems: A technology-organization-environment framework Tourism Management, 53, 163-172 WCED (1987) Our common future, Oxford; New York: Oxford University Press Wen, C.T., & Chen, T.M (1997) The Exploration of the Organizations of Green Innovation in Taiwan, National Taiwan University Management Review, 8(2), 99–124 Weng, H.H., Chen, J.S., & Chen, P.C (2015) Effects of Green innovation on Environmental and Corporate Performance: A Stakeholder Perspective Sustainability,7, 4997-5026 Weng, M.H & Lin, C.Y (2011) Determinants of green innovation adoption for small and medium-sized enterprises (SMEs) African Journal of Business Management, 5(22), 91549163 Weng, H.H., Chen, J.S., & Chen, P.C (2015) Effects of Green innovation on Environmental and Corporate Performance: A Stakeholder Perspective Sustainability,7, 4997-5026 Wong, C Y., Wong, C W Y., & Boon-itt, S (2020) Effects of green supply chain integration and green innovation on environmental and cost performance International Journal of Production Research, 1–21 Wong L.T., & Fryxell, G.E (2004) Stakeholder influences on environmental management practices: a study of fleet operations in Honk Kong (SAR), China Transport J 43(4), 2235 Yan, M.R & Chien, K.M (2013) Evaluating the economic performance of high-technology industry and energy efficiency: A case study of science parks in Taiwan Energies, 6, 973987 Yang, Z & Lin, Y (2021) The effects of supply chain collaboration on green innovation performance: An interpretive structural modeling analysis, Sustainable Production, and Consumption, 23(1), 1–10 55 Yuchtman, R F & Seashore, S (1967) A system resource approach to organizational effectiveness American Sociological Review, 32, 891-903 Zhang, Y.J., Peng, Y.L., Ma, C.Q & Shen, B (2017) Can environmental innovation facilitate carbon emissions reduction? Evidence from China Energy Policy, 100, 18–28 Zhao, X., Zhao, Y., Zeng, S., & Zhang, S., (2015) Corporate behavior and competitiveness: impact of environmental regulation on Chinese firms J Clean Prod 86, 311-322 Zhu, Q., Sarkis, J (2004) Relationships between operational practices and performance among early adopters of green supply chain management practices in Chinese manufacturing enterprises J Oper Manag., 22, 265–289 Zhu, Q., Sarkis, J., Cordeiro, J.J., & Lai, K (2008) Firm-level correlates of emergent green supply chain management practices in the Chinese context Omega: Int J Manage Sci., 36(4), 577-591 56 ... Việt Nam? (2) Đổi xanh tác động đến hiệu suất môi trường DN sản xuất Việt Nam? (3) Hiệu suất môi trường tác động đến hiệu DN sản xuất Việt Nam? (4) Đổi xanh tác động đến hiệu DN sản xuất Việt Nam. .. DN sản xuất Việt Nam (2) Tác động đổi xanh đến hiệu suất môi trường DN sản xuất Việt Nam (3) Tác động hiệu suất môi trường đến hiệu DN sản xuất Việt Nam (4) Tác động đổi xanh đến hiệu DN thơng... đến đổi xanh phủ H9 Sự thay đổi thị trường H10 Đổi xanh tác động tích cực đến Hiệu DN H11 Đổi xanh tác động tích cực đến Hiệu suất môi trường H12 Hiệu suất môi trường tác động tích cực đến Hiệu

Ngày đăng: 05/09/2022, 08:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w