THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN CỦA KHOA NGHỆ THUẬT TRƯỜNG SƯ PHẠM HÀ NỘI.

37 2 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN CỦA KHOA NGHỆ THUẬT TRƯỜNG SƯ PHẠM HÀ NỘI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tập là một giai đoạn cần thiết giúp người học có thể trang bị những kinh nghiệm thực tế. Thời gian thực tập giữa khóa vừa qua tại Trung Tâm Múa và Biên đạo Hà Nội chính là khoảng thời gian trải nghiệm vô cùng quý giá và đáng nhớ đối với em. Những bài học kinh nghiệm tích lũy trong thời gian này chính là những hành trang tri thức quý báu nhất, đó không chỉ là những kĩ năng làm các công tác chuyên môn nghiệp vụ mà còn là những bài học kinh nghiệm về cuộc sống. Các côchú và các anhchị trong trung tâm vừa là những người hướng dẫn tận tình, vừa là những người bạn chia sẻ thuận lợi, khó khăn trong công việc và cuộc sống. Chính sự chỉ bảo tận tình nhưng nghiêm khắc ấy đã giúp em có them sự tự tin trước khi bước vào môi trường làm việc sau này. Qua đây em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa nghệ thuật Đại Chúng và đặc biệt là giảng viên hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Thanh Bình đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN CỦA KHOA NGHỆ THUẬT TRƯỜNG SƯ PHẠM HÀ NỘI. MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài. Guồng quay của thị trường giải trí đã bắt đầu. Thời kỳ “đang phát triển” nhưng dường như “lượng” lại được chú trọng hơn “ chất” bởi sự hối thúc, tính gấp gáp của cán cân cung cầu và lợi nhuận kinh tế. Hòa vào dòng chảy đó nền nghệ thuật Việt Nam cũng bắt đầu có những bước thay đổi mới, bên cạnh tạo ra những dấu ấn khó phai cho nền văn hóa nghệ thuật truyền thống điển hình là một vài hoạt động như: “Festival Huế 2009”, chương trình “Bảo tồn Văn hóa phi vật thể” tại Nhà hát lớn Hà Nội…. Ngoài ra hoạt động nghệ thuật cũng bắt đầu có nhiều bất cập trong tổ chức, nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật và khuôn khổ hoạt động biểu diễn.Tính sáng tạo dần mất đi thay vào đó là một môi trường khác xô bồ, cạnh tranh nhau giữa các đơn vị, đoàn nghệ thuật trong nước, không chỉ riêng với sân khấu ca nhạc, sân khấu nghệ thuật Chèo, Tuồng, Cải lương… truyền thống mà ngay cả nghệ thuật Múa cũng lao đao giữa vòng xoay của thị trường. Khi Âm nhạc đã có chỗ đứng thì nghệ thuật Múa mới bắt đầu bước đi đầu tiên, cũng như nhiều loại hình nghệ thuật khác nghệ thuật múa xuất phát từ hiện thực đời sống lao động của nhân dân, sau này được cải tiến để đưa lên biểu diễn trên các sân khấu lớn nhằm phục vụ nhu cầu thưởng thức của khán giả, đồng thời được xếp vào nền nghệ thuật có khả năng tuyên truyền, cổ động …vì thế cho nên nghệ thuật múa nhanh chóng tìm được vị thế trong xã hội. Từ những điệu múa Xòe vòng, múa Nón (dân tộc Thái), múa Then( dân tộc Tày), múa sạp(dân tộc Mường)…của các dân tộc vùng cao đến nghệ thuật múa Quạt, múa Chèo đò, múa Gặt, múa Cấy…của dân tộc Kinh vùng Đồng Bằng Trung du cho đến nay nghệ thuật múa đã chứng tỏ được bản thân trên cả sân khấu chuyên nghiệp lẫn không chuyên. Ngày nay nghệ thuật múa không chỉ đơn thuần được biểu diễn độc lập mà còn đóng vai trò “phụ họa” khá quan trọng cho nhiều sân khấu nghệ thuật khác. Bênh cạnh một số tác phẩm múa nổi tiếng đã để lại tiếng vang lớn cho một nền nghệ thuạt múa với tên tuổi của các nghệ sĩ lớn như Đặng Hùng, Vương Linh…hay còn được xem là loại hình mang tính giáo dục cao được đưa vào giảng dạy trong nhà trường, Múa còn được xem là cánh tay trái cho sân khấu biểu diễn Ca nhạc, là linh hồn cho Tuồng, Chèo…. Chính vì vậy, nghệ thuật múa cần phải được Đảng, Nhà nước và các tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quan tâm hơn để bảo tồn và phát triển hơn nữa một nền nghệ thuật đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc Việt. Xuất phát từ thực tế trên,em xin mạnh dạn quyết định chọn đề tài: “THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN CỦA KHOA NGHỆ THUẬT TRƯỜNG SƯ PHẠM HÀ NỘI” làm báo cáo thực tập lần 2 của mình. Báo cáo còn nhiều thiếu xót và cần sửa đổi nhiều mong cô giúp đỡ để báo cáo của em hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn

BÁO CÁO THỰC TẬP MỞ ĐẦU Thực tập giai đoạn cần thiết giúp người học trang bị kinh nghiệm thực tế Thời gian thực tập khóa vừa qua Trung Tâm Múa Biên đạo Hà Nội khoảng thời gian trải nghiệm vô quý giá đáng nhớ em Những học kinh nghiệm tích lũy thời gian hành trang tri thức quý báu nhất, khơng kĩ làm cơng tác chun mơn nghiệp vụ mà cịn học kinh nghiệm sống Các cô/chú anh/chị trung tâm vừa người hướng dẫn tận tình, vừa người bạn chia sẻ thuận lợi, khó khăn cơng việc sống Chính bảo tận tình nghiêm khắc giúp em có them tự tin trước bước vào môi trường làm việc sau Qua em xin gửi lời cám ơn chân thành đến nhà trường, thầy cô giáo khoa nghệ thuật Đại Chúng đặc biệt giảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Thanh Bình tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ em trình thực tập THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN CỦA KHOA NGHỆ THUẬT TRƯỜNG SƯ PHẠM HÀ NỘI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Guồng quay thị trường giải trí bắt đầu Thời kỳ “đang phát triển” dường “lượng” lại trọng “ chất” hối thúc, tính gấp gáp cán cân cung- cầu lợi nhuận kinh tế Hòa vào dịng chảy nghệ thuật Việt Nam bắt đầu có bước thay đổi mới, bên cạnh tạo dấu ấn khó phai cho văn hóa nghệ thuật truyền thống điển hình vài hoạt động như: “Festival Huế 2009”, chương trình “Bảo tồn Văn hóa phi vật thể” Nhà hát lớn - Hà Nội… Ngoài hoạt động nghệ thuật bắt đầu có nhiều bất cập tổ chức, nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật khuôn khổ hoạt động biểu diễn.Tính sáng tạo dần thay vào môi trường khác xô bồ, cạnh tranh đơn vị, đồn nghệ thuật nước, khơng riêng với sân khấu ca nhạc, sân khấu nghệ thuật Chèo, Tuồng, Cải lương… truyền thống mà nghệ thuật Múa lao đao vòng xoay thị trường Khi Âm nhạc có chỗ đứng nghệ thuật Múa bắt đầu bước đầu tiên, nhiều loại hình nghệ thuật khác nghệ thuật múa xuất phát từ thực đời sống lao động nhân dân, sau cải tiến để đưa lên biểu diễn sân khấu lớn nhằm phục vụ nhu cầu thưởng thức khán giả, đồng thời xếp vào nghệ thuật có khả tuyên truyền, cổ động …vì nghệ thuật múa nhanh chóng tìm vị xã hội Từ điệu múa Xịe vịng, múa Nón (dân tộc Thái), múa Then( dân tộc Tày), múa sạp(dân tộc Mường)…của dân tộc vùng cao đến nghệ thuật múa Quạt, múa Chèo đò, múa Gặt, múa Cấy…của dân tộc Kinh vùng Đồng Bằng Trung du nghệ thuật múa chứng tỏ thân sân khấu chuyên nghiệp lẫn không chuyên Ngày nghệ thuật múa không đơn biểu diễn độc lập mà cịn đóng vai trị “phụ họa” quan trọng cho nhiều sân khấu nghệ thuật khác Bênh cạnh số tác phẩm múa tiếng để lại tiếng vang lớn cho nghệ thuạt múa với tên tuổi nghệ sĩ lớn Đặng Hùng, Vương Linh…hay cịn xem loại hình mang tính giáo dục cao đưa vào giảng dạy nhà trường, Múa xem cánh tay trái cho sân khấu biểu diễn Ca nhạc, linh hồn cho Tuồng, Chèo… Chính vậy, nghệ thuật múa cần phải Đảng, Nhà nước tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quan tâm để bảo tồn phát triển nghệ thuật đậm đà sắc văn hóa dân tộc Việt Xuất phát từ thực tế trên,em xin mạnh dạn định chọn đề tài: “THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN CỦA KHOA NGHỆ THUẬT TRƯỜNG SƯ PHẠM HÀ NỘI” làm báo cáo thực tập lần Báo cáo cịn nhiều thiếu xót cần sửa đổi nhiều mong giúp đỡ để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo tập trung nghiên cứu nghệ thuật múa dân gian sân khấu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu khái niệm, định nghĩa nghệ thuật múa dân gian Việt Nam - Tìm hiểu, đánh giá thực tế hoạt động sáng tác, biểu diễn múa dân gian vai trò sân khấu ca nhạc - Đề xuất vài ý kiến, giải pháp góp phần nâng cao hiệu sáng tác, biểu diễn múa dân gian khoa nghệ thuật đại học Sư Phạm Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu Phương pháp điều tra, vấn Phương pháp thống kê Đối tượng nghiên cứu: Báo cáo tập trung tìm hiểu nghệ thuật múa dân gian Việt Nam Vị trí, vai trò thực trạng nghệ thuật múa dân gian Việt Nam sân khấu ca nhạc Hà Nội vThực trạng nghệ thuật múa khoa nghệ thuật Đại học Sư Phạm Kết cấu báo cáo Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo số hình ảnh minh họa đề tài kết cấu thành chương: Chương I: Đôi nét Nghệ thuật múa dân gian Việt Nam khoa nghệ thuật trường đại học Sư Phạm Hà Nội Chương II Thực trạng nghệ thuật múa dân gian sân khấu ca nhạc khoa nghệ thuật đại học Sư phạm Hà Nội Chương III: Giải pháp nâng cao hiểu biết khả cảm thụ múa dân gian khoa Nghệ Thuật trường đại học Sư Phạm Hà Nội Chương I: Đôi nét Nghệ thuật múa dân gian Việt Nam khoa nghệ thuật trường đại học Sư Phạm Hà Nội 1.1 Đôi nét nghệ thuật múa dân gian 1.1.1 Khái niệm Múa dân gian Muá dân gian( folk dance) hình thái múa dân tộc , kết sáng tạo nhiều hệ, tồn lưu giữ hiều hệ người dân Múa dân gian nảy sinh trình lao động, sinh hoạt tập quá, lao động… Trải qua thịi gian múa dân gian khơng ngừng điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với quan điểm thẩm mĩ người dân Họ vừa người sáng vừa người hưởng thụ Múa dân gian hình thái múa phổ biến cộng đồng dân tộc Việt Nam Múa dân gian dân chúng sáng tạo lưu truyền từ đời qua đời khác Múa dân gian sử dụng rộng rãi sinh hoạt văn hố cộng đồng Nó tiêu biểu cho sắc văn hoá cộng động sở để phát triển hình thái múa khác 1.1.2 Một số đặc điểm nghệ thuật múa dân gian Việt Nam có 54 dân tộc Mỗi dân tộc có điệu múa dân gian dân tộc Các dân tộc Việt Nam để lại cho hệ sau kho tàng nghệ thuật múa quý giá Nhìn từ góc độ nghệ thuật múa, nói di sản múa dân gian sở tiêu biểu xác định sắc múa tộc người Trong xã hội đại, khoa học kĩ thuật phát triển, di sản múa dân gian phát triển ngành múa chuyện nghiệp Việt Nam trở nên quan trọng Muốn đổi mới, cách tân cần phải nghiên cứu, xác định hiểu đâu giá trị đích thực cần phải kế thừa Nói cách khác, cần phải tìm số giá trị múa dân gian Quan sát, nghiên cứu điệu múa dân gian, nhận biết thái độ, ý thức, thẩm mĩ lao động người xưa Những hình ảnh chiến đấu, lao động sản xuất, mối quan hệ xã hội, phong tục tập quán, đời sống tâm linh thể múa dân gian có vị trí ý nghĩa quan trọng đời sống văn hoá tộc người Múa dân gian biểu tri thức văn hoá quần chúng nhân dân, biểu chất múa văn hoá dân tộc Múa dân gian phản ánh sức sáng tạo, tài nhân dân Ngồi ra, múa dân gian cịn có tác dụng thiết thực tình cảm đời sống người Múa dân gian thể lễ thức (múa tín ngưỡng) Những động tác biểu giới tâm linh người (cầu mong che chở, phù hộ đấng thần linh, trời, Phật ) Ngoài ra, từ thuở xa xưa, qua điệu múa, người dân muốn truyền lại kinh nghiệm lao động sản xuất, săn bắt Múa dân gian thể hành vi ứng xử người, tạo môi trường không gian để người đến với Đặc điểm thể rõ sinh hoạt văn hoá dân gian làng, xoè vòng dân tộc Thái, xoè chiêng dân tộc Tày Hoặc lấy ví dụ rõ múa lăm vông người Lào Có điệu múa dân gian mang ý nghĩa đạo đức thể góc độ khác Ví dụ số điệu múa dân gian múa dô (gắn với tục thờ Tản Viên), múa dậm (gắn với tục thờ Lý Thường Kiệt), múa cờ lau tập trận (trong hội Hoa Lư), múa chèo tàu (gắn với tục thờ tướng Hai Bà Trưng), múa dân gian hội đền Hùng, hội Gióng (gắn với tục thờ Phù Đổng Thiên Vương) Những điệu múa đơn giản, phức tạp khác nhau, mức độ, quy mô khác tuỳ theo điều kiện địa phương, cộng đồng người thể tình cảm người, đồng thời qua phản ánh giá trị đạo đức cổ truyền nhân dân Đó lịng tơn kính biết ơn với anh hùng dân tộc Những giá trị lưu giữ tồn có tính bền vững dân chúng Bài học đạo đức thể qua múa dân gian có ý nghĩa giáo dục hệ lịng u nước Nếu so sánh múa dân gian người Việt nói chung với múa dân gian nước khác, múa dân gian Nga chẳng hạn, nghiên cứu riêng “cường độ” (độ mạnh, nhẹ), tiết tấu (nhanh, chậm) có khác Đa số bước chân múa dân gian dân tộc Việt bước nhẹ nhàng Có nhà nghiên cứu cho rằng, người Việt chủ yếu cư dân nông nghiệp sống đồng bằng, địa hình phẳng, có thói quen chân đất, thích sống hiền lành, êm đềm Vì thế, phong cách sống họ ảnh hưởng đến bước múa Ngược lại, dân tộc Nga xứ lạnh, đương nhiên không chân không tuyết Đôi giày họ quan trọng Vào mùa đông, từ nơi khác đến trước cửa nhà , người có thói quen dẫm thật mạnh nhiều lần bậc cửa cho tuyết rơi xuống đất Thói quen đưa vào múa dân gian Nhiều điệu múa dân gian Nga, từ đầu cuối tác phẩm, mơtip động tác dậm chân Những động tác thể cường độ, tiết tấu khác nhau, tạo nên sức hấp dẫn khác Nếu so sánh tiết tấu, nhịp độ múa Nga nhanh mạnh hẳn múa Việt Nhanh chậm biểu sắc thái, tình cảm, thẩm mĩ quan trọng nghệ thuật múa, sắc dân tộc múa Qua ví dụ vừa nêu, thấy rằng, đặc điểm múa dân gian người Việt tính chất nhẹ nhàng, uyển chuyển, chậm rãi Do luôn tồn phát triển qua nhiều hệ, múa dân gian thường khơng có cấu trúc ổn định, hay nói cách khác, cấu trúc mở Do có cấu trúc mở, múa dân gian không ngừng bồi đắp bổ sung sáng tạo hệ với mục đích nhằm thoả mãn nhu cầu văn hoá cộng đồng, khu vực, quốc gia Những bồi đắp mới, bổ sung dân chúng chấp nhận, lưu giữ sử dụng trở thành di sản văn hoá dân tộc, đồng thời sở, tảng cho sáng tạo bổ sung hệ nối tiếp Cấu trúc mở múa dân gian ln sẵn sàng đón nhận sáng tạo, bổ sung điều chỉnh cho hoàn chỉnh Do sáng tạo múa dân gian mang tính tự nguyện, thâu nhận vào cách tự nhiên, tự nguyện, tự giác nên khác với múa chuyên nghiệp, múa dân gian không cần phải xác định “quyền tác giả” Tác giả múa dân gian số đơng dân chúng Múa dân gian hình thái múa phổ biến nhân dân Thơng qua diệu múa, thấy mang dấu ấn cách sinh động sống lao động, chiến đấu, tình cảm, cách nghĩ quan điểm thẩm mĩ cộng đồng, tộc người, xuất phát từ điều kiện địa lí, xã hội, phong tục, tập quán, tín ngưỡng dân tộc khác Sự khác xét khía cạnh thể sắc riêng dân tộc Múa dân gian cách điệu từ sống lao động, sinh hoạt nhân dân Trong kho tàng múa dân gian Việt Nam mà lưu giữ được, chiếm số lượng lớn điệu múa thể lao động nơng nghiệp Do đó, nói, múa người Việt thể sống cư dân nơng nghiệp Ví dụ múa gặt lúa, múa chạy cày, múa xúc tép, múa soi đèn bắt cá, Thơng qua hình ảnh điệu múa dân gian cho thông tin lịch sử, địa lí, mơi trường sinh thái Việt Nam có nhiều sơng tiếng sơng Hồng (ở miền Bắc), sông Hương (ở miền Trung), sông Cửu Long (ở miền Nam) Ngồi cịn có nhiều sông khác phân bố khắp nơi như: sông Đáy, sông Mã, sông Cả, sông Gianh, sông Đà Rằng, Có lẽ, bắt nguồn từ đặc điểm địa lí Việt Nam có nhiều sơng ngịi mà động tác múa “chèo thuyền” trở nên phổ biến múa dân gian dân tộc từ Bắc vào Nam Những công việc lao động sông nước bộc lộ thao tác kĩ khác Vì thế, múa biểu cường độ tiết tấu khác Ở số nước châu Âu, mùa đơng thường có băng, tuyết Người dân lại đường tỏ vội vã, khẩn trương Có lẽ, họ di chuyển nhanh để tránh giá lạnh trời, phải đứng đâu chờ đợi ai, thường người khơng chịu đứng im Và, thể ấm nóng lên, họ liên tục dậm chân xuống mặt đất Họ dậm chân tuyết rơi khỏi áo khoác, đồng thời để tránh rét Đây hình ảnh quen thuộc nước xứ lạnh Có lẽ, nước băng giá người dân có động tác Theo chúng tơi, lí khởi nguồn cho số điệu múa dân gian châu Âu Trong đời sống văn hố tâm linh nhân dân có loại múa múa tín ngưỡng Một số nhà nghiên cứu gọi múa tín ngưỡng dân gian Loại múa tương đối phổ biến nhiều tộc người Múa tín ngưỡng thể cho loại nghi lễ Ví dụ: người Việt có múa tín ngưỡng hầu bóng, cịn gọi múa lên đồng Đây hình thái múa dân gian độc đáo Loại múa tồn tại, phát triển trình hình thành tục thờ Mẫu đạo Mẫu Việt Nam Múa hầu bóng phận chương trình lễ hội nghi lễ đạo Mẫu Nhìn từ góc độ ín ngưỡng động tác, điệu người múa thể tếng nói, ý nguyện thánh thần Nét độc đáo múa hầu bóng (theo quan niệm dân gian) phần xác (ông đồng, bà đồng) người, phần hồn thánh thần Điều nói lên sức tưởng tượng người lớn Con người thánh thần gần gũi, hồ quyện với Đây lí làm cho động tác múa hầu bóng trở nên phóng khống tự Nếu nhìn từ góc độ nghệ thuật yếu tố đặc biệt múa hầu bóng Ơng đồng, bà đồng, ngồi động tác múa mang tính quy ước cần phải thể hiện, cịn có động tác ngẫu nhiên xuất thời điểm mà người ta gọi nhập đồng (nhập hồn) Ông đồng, bà đồng đầu ngồi tư tĩnh, tập trung cao, người ngồi có cảm giác họ quên hết vật xung quanh, tiếng đàn phách cung văn lời khấn tụng nhang, đệ tử Dần dần, ông đồng, bà cốt bắt đầu đảo vòng, xoay tròn từ thắt lưng trở lên Từ vòng nhỏ đến vòng to, từ tiết tấu chậm đến nhanh Âm nhạc, tiết tấu, lời ca dồn dập, thúc, ông đồng, bà đồng xoay, đảo mạnh, ngây ngất, say sưa Họ hất khăn đội đầu thời điểm gọi nhập đồng (nhập hồn) Động tác múa lúc khơng cịn giữ quy cách, khn định ban đầu Tính ngẫu hứng biểu mức độ cao, có nghĩa thời điểm, người vừa trình diễn, vừa sáng tạo Như vậy, môi trường nghi lễ, “thời điểm mạnh” với tác động khách quan (âm thanh, đàn, nhạc, khói hương người hầu đồng) ông đồng, bà đồng ngẫu hứng, sáng tạo mạnh hay nhẹ tuỳ theo cường độ, sắc thái, tiết tấu thời điểm Tất nhiên, yếu tố lực cảm nhận biểu ông đồng, bà đồng Như vậy, hoàn cảnh này, múa dân gian đẩy lên mức độ cao Cấu trúc múa hầu bóng thuộc loại múa đơn (solo) Đây múa người phải thể nhân vật, giá đồng khác Vì thế, địi hỏi người thể phải có kĩ thuật, kĩ xảo định Khác với múa dân gian lao động, sinh hoạt loại múa hầu bóng khơng phải múa mà địi hỏi cần có “năng khiếu”, luyện tập tương đối cơng phu, chí phải có “căn đồng” múa Ngồi lí tín ngưỡng, múa hầu bóng phải tạo sức hấp dẫn, thu hút người Sức hấp dẫn chức nghệ thuật, đó, nói, múa hầu bóng cịn mang yếu tố biểu diễn Múa hầu bóng có mơi trường hoạt động đặc biệt chúng tơi phân tích Nhìn từ góc độ chun mơn điều kiện khách quan để kích thích “thăng hoa” người trình diễn Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, đạo Mẫu, thờ Mẫu tục lệ đẹp cộng đồng người Việt Không miền Bắc mà miền Trung miền Nam có thờ Mẫu Hiện nay, hoạt động lễ hội tương đối phát triển, thu hút đông quần chúng nhân dân khắp nơi Múa hầu bóng sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng khơng diễn vào dịp lễ hội mà phát triển bên lễ hội, số cá nhân tự tổ chức Đây tượng múa dân gian độc đáo Ngồi múa hầu bóng cộng đồng người Việt cịn có số điệu múa nghi lễ số tộc người như: người Mường có múa mỡi, múa mo, múa sắc bùa; người Tày có múa tung cịn hội lồng tồng (xuống đồng), múa then, múa săn thú, múa chèo thuyền; người Thái có múa tín ngưỡng kinpangthen; người Dao Những nghệ sĩ Việt Nam học tập hay tham gia biểu diễn tác phẩm, diễn cụ thể phải thích ứng với u cầu phong cách, kỹ thuật khác biệt nội hàm tác phẩm theo chất riêng cá tính trội người biên đạo Để thấy hết phong phú đường tiếp nhận chưa thật đầy đủ xác quên vế thứ hai người tiếp nhận Những nghệ sĩ tiếp nhận họ xuất phát điểm từ định danh khác nhau: biên đạo, giáo viên, diễn viên, sinh viên, chiếm đa số diễn viên sinh viên giỏi tốt nghiệp công tác nhà hát có đặc thù chun mơn; từ lực, trình độ, kinh nghiệm hồn tồn khác dẫn đến tiếp cận hồn tồn khác nhau, lý dẫn đến khác biệt, tính đa dạng thể loại Múa Hiện đại trình làng Việt Nam vào tác phẩm múa dân gian Sự đa dạng thực sáng tác giảng dạy thể loại Múa dân gian việt Nam nghệ sĩ “tiếp cận” nước khác nhau, chưa thể gọi “đào tạo” có theo hay nhiều trường phái cụ thể Múa dân gian Ở khía cạnh khác, việc tiếp cận múa dân gian vai trò diễn viên tạo điều kiện để tiếp cận sáng tạo sáng tạo từ gốc, hiển nhiên tích hợp phong cách với phong cách khác, trường phái với trường phái khác khiến khơng phải diễn viên có đủ lý luận để gọi tên phong cách, trường phái mà tiếp cận Như trình bày trên, trường phái có yêu cầu, quan điểm, cảm nhận riêng, bị trộn lẫn pha tạp hiểu đơn giản múa dân gian chuyển động phóng khống, tự do, ngẫu hứng kết hợp với tất thứ có tên gọi là, múa loại hình nghệ thuật sân khấu, âm nhạc, hội họa, ánh sáng… rơi vào đường Đơi vận dụng thiếu lý luận vận dụng không nắm rõ “gốc rễ” vấn đề vận dụng làm cho Múa dân gian trở nên thể loại múa “làm dâu trăm họ” Những năm trở lại đây, điệu nhảy Rock, Rap, Hiphop, múa đương đại tràn ngập vào Việt Nam phần làm mờ nhạt, lấn át múa dân gian Dẫn chứng, nhìn lại sân khấu hội diễn ca múa nhạc chun nghiệp tồn quốc tiết mục múa dân gian đồn tham gia hội diễn khơng nhiều Bên cạnh đó, việc đầu tư kinh phí thời gian ỏi chất lượng tác phẩm không cao, không để lại ấn tượng Hội diễn vừa kết thúc có phẩm phải “về hưu”, “nghỉ sức” cho vào kho lưu trữ Chưa kể, thực tế tràn ngập thị trường văn hóa ngoại lai Các kênh thơng tin nghệ thuật sóng truyền hình, đồn nghệ thuật ca, múa, nhạc nước vào Việt Nam biểu diễn làm cho khán giả nước no chán nghệ thuật, lãng quên hay múa dân gian dân tộc Khơng múa dân gian dân tộc thiểu số thiếu quan tâm mức, mà thực tế đằng sau cịn câu chuyện buồn Rất nhiều đoàn nghệ thuật tăng kinh phí bao cấp mời tác gia tiếng, có tài hợp đồng nhiều nghệ sĩ biểu diễn để xây dựng tác phẩm với mong muốn tặng huy chương vàng, huy chương bạc để phong tặng NSND, NSƯT Hội diễn kết thúc, tác phẩm múa có quy mơ, chất lượng cao biểu diễn một, hai buổi bỏ Thậm chí có đồn nghệ thuật phải giải tán đường trở địa phương để giảm chi phí Một số tác phẩm cắt xén cho gọn lại, để đem địa phương; đặc biệt vùng sâu, vùng xa để biểu diễn Do nhân dân dân tộc thiểu số trực tiếp xem tác phẩm nghệ thuật múa có chất lượng cao giá trị lớn Thực trạng biến tác phẩm múa có quy mơ lớn, chất lượng thành tác phẩm có chất lượng thấp, giá trị thấp “Tuổi thọ” số tác phẩm múa chuyên nghiệp hàng chục năm qua thấp Sáng tác nhiều tác phẩm cịn gìn giữ phát huy lại ỏi Thực trạng tạo nên giảm thiểu uy tín, vị trí nghệ thuật múa Việt Nam Có thể thấy, đồng hành với hội nhập xã hội theo nhiều hình thức khác mảng văn học nghệ thuật nói chung múa dân gian nói riêng có chiều hướng lệch pha Đơn cử, dịng múa dân gian lại có chiều hướng lai tạp, biến tướng, không rõ ràng chạy theo thị hiếu khán giả Điều tạo nhiều nguy dẫn đến nghệ thuật truyền thống mà cố gắng gìn giữ từ bao hệ trước tới bị biến tướng dần sắc, làm khán giả bị nhầm lẫn dân tộc, trang phục Trên sân khấu múa nay, số biên đạo lấy trang phục dân tộc làm phương tiện để thông báo tới khán giả dân tộc phản ánh, cịn dường chất liệu ngơn ngữ, phong tục dân tộc khơng quan tâm Có người đưa động tác múa dân gian dân tộc lên sân khấu lại sử dụng âm nhạc, trang phục truyền thống dân tộc khác; trang phục làm mới, nét đặc trưng dân tộc Một số đồn nghệ thuật có nhiều tiết mục múa mang chất liệu lẫn lộn với dân gian nước Đây điều hữu nhiều thi nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quốc nhiều năm qua đặc biệt thi nghệ thuật quần chúng Chương III: Giải pháp nâng cao hiểu biết khả cảm thụ múa dân gian khoa Nghệ Thuật trường đại học Sư Phạm Hà Nội 3.1 Nguyên nhân thực trạng thiếu hiểu biết múa dân tộc nhận thức giới trẻ Bản sắc văn hố riêng dân tộc Giữ gìn riêng trách nhiệm cơng dân, có phần quan trọng hệ trẻ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sôi động nay, lại vấn đề quan trọng ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc hệ trẻ, lực lượng đông đảo hùng hậu điều quan tâm đặc biệt xã hội Hơn ai, niên, thiếu niên đối tượng bén nhạy với yếu tố văn hố Nhìn vào hệ trẻ hơm nay, đặc biệt thành viên hệ 8X, 9X người ta thấy biểu ý thức sắc văn hoá dân tộc Thế hệ trẻ nhanh nhạy hơn, động hơn, đại hơn, dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ tuổi trẻ Việt Nam nắm bắt theo kịp yêu cầu thời đại Thế nhưng, quan sát kĩ chút, thấy động, đại cịn có nhiều điều đáng suy ngẫm Đầu tiên từ dễ thấy đứng, nói năng, ăn mặc, phục trang Xu hướng chung giới trẻ bắt chước, học theo phim nước ngoài, theo diễn viên, ca sĩ tiếng Sự chân phương, giản dị mà lịch lãm, trang nhã vốn biểu truyền thống người Việt Nam không nhiều bạn trẻ quan tâm, để ý Chạy theo hình thức biểu việc quay lưng lại với sắc văn hoá dân tộc chiều sâu khó thấy quan niệm, cách nghĩ, lối sống Họ coi cần cù, chăm biểu cũ kĩ, lạc hậu Tất biểu thiếu ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc Tiếp xúc với nhiều công dân trẻ tuổi, người ta thấy dấu ấn sắc văn hoá Việt Nam mờ nhạt, mà đậm nét lại thứ văn hố ngoại lại hỗn tạp Đó thực trạng phổ biến Có hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng : nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Về phía khách quan, tác động mơi trường sống, bối cảnh thời đại Thời đại đất nước mở cửa giao lưu, hội nhập với giới văn hố bên ngồi theo mà tràn vào Việt Nam Đâu đâu dễ dàng bắt gặp hình ảnh thứ văn hố mới, đại đầy quyến rũ Trong không gian chung vậy, nét văn hoá cổ truyền người Việt dường có nguy trở nên yếu Về chủ quan, hệ trẻ ngày quan tâm để ý đến vấn đề sắc văn hố Họ thiếu ý thức giữ gìn, thực chất họ khơng hiểu sắc văn hố dân tộc khơng cần hiểu Những cơng dân trẻ Việt Nam sinh lớn lên mảnh đất Việt Nam lại không giống người dân nước Việt Họ có bề rộng thiếu chiều sâu, chiều sâu tâm hồn Việt, tính cách Việt Văn hoá dân tộc cội rễ bền vững tâm hồn người, không lớn lên bám vào cội rễ đó, người cịn cá nhân lạc lồi cộng đồng Đó hậu dành cho người, đặc biệt người trẻ tuổi Và tưởng tượng, hệ hôm qn sắc văn hố dân tộc tương lai khơng xa cịn lại ? hệ tiếp nối sau ? Bản sắc văn hoá linh hồn, gương mặt riêng dân tộc, yếu tố quan trọng để khẳng định vị dân tộc cộng đồng giới Đánh sắc riêng văn hoá đánh khứ, lịch sử, cội nguồn số không nhân loại Thế hệ trẻ người nắm giữ tương lai đất nước, vậy, nâng cao ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc điều vơ cần thiết Vậy cần làm để thực điều Trước hết, phải từ tự giác ý thức người Mỗi niên, thiếu niên phải thực thấy giá trị văn hoá dân tộc - giá trị chắt lọc đúc kết từ ngàn đời, gìn giữ, kế thừa qua bao thăng trầm lịch sử, ăn sâu máu thịt người dân để dù có đâu, sống nơi nào, người ln người dân nước Việt Gia đình, cộng đồng xã hội phải chung sức, chung lòng để tơ đậm thêm giá trị văn hố trà trộn phức tạp luồng văn hoá khác Mặt khác, cần phải thấy rằng, giữ gìn khơng có nghĩa ơm lấy có Cần phải kế thừa phát huy đồng thời phải phát triển lên cách kết hợp có lựa chọn với yếu tố văn hố tích cực Từ hình thành văn hoá Việt Nam vừa truyền thống, vừa đại, đa dạng, vừa thống nhất, đảm bảo yêu cầu "hồ nhập khơng hồ tan" thời đại Thực điều trọng trách, nghĩa vụ công dân, thanh, thiếu niên hơm Giữ gìn sắc văn hố dân tộc đóng góp có ý nghĩa cho đất nước mà thiếu niên làm làm việc điều chỉnh, uốn nắn hành vi, ý thức thân 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu phương pháp sáng tác múa dân gian giai đoạn 3.2.1 Đề xuất nâng cao nhu cầu thưởng thức nghệ thuật múa khán giả Hà Nội Ngày nay, muốn tiếp cận vào lòng cơng chúng, đặc biệt khán giả trẻ, biên đạo cần quan tâm hai thể loại múa dân tộc múa trữ tình múa hài hước, vui vẻ Tìm đề tài cho múa dân gian, phải khai thác thứ lạ, nội dung hấp dẫn, lơi mang tính phổ cập, sử dụng tính kịch, xây dựng tính khái quát, triết lý, tình tiết múa dân gian để tạo nên ngơn ngữ múa tính cách vào thị hiếu khán giả Xây dựng tác phẩm múa dân gian mang tính trữ tình phải thật cơng phu đầu tư đông người, trang phục, ánh sáng sân khấu tuyệt đẹp lộng lẫy, nội dung chủ đề có chiều sâu, diễn viên thể tinh tế hình tượng nghệ thuật múa uyển chuyển hình tượng tĩnh hình tượng động, mô-tip múa lệch mô tip múa kết cấu chặt chẽ, mang màu sắc thẩm mỹ cao chinh phục khán giả Xây dựng tổ hợp động tác múa theo nguyên tắc: Vận dụng ngôn ngữ múa dân tộc, tiếp thu tính tạo hình thời đại, phát huy tính kỹ xảo dân tộc, sáng tạo ngơn ngữ múa ngẫu hứng riêng lạ, có hiệu Phục trang múa dân tộc cần có tính cách điệu táo bạo hơn, gìn giữ nét đặc trưng phóng khống để biểu thể đẹp, phô diễn ngôn ngữ động tác tinh tế múa Trong bố cục kết cấu tác phẩm tránh lối công thức cổ điển, rập khuôn, cần tiếp thu bố cục tìm tịi hình tượng văn học, mỹ thuật bố cục sáng tạo phù hợp cho việc diễn tả chủ đề tác phẩm Trên vài suy nghĩ nơm na, khó diễn đạt lý luận cơng việc sáng tạo công việc thực tế, độc lập người, biên đạo múa, ngôn ngữ múa động tác lời nói 3.2.2 Đổi chương trình giảng dạy Là khoa chuyên ngành đào tạo cử nhân sư phạm Âm nhạc - Mỹ thuật hệ thống trường sư phạm nước, trải qua 10 năm xây dựng phát triển, Khoa Nghệ thuật có bước trưởng thành vượt bậc, trở thành đơn vị đầu ngành đào tạo cử nhân sư phạm âm nhạc cử nhân sư phạm mỹ thuật có uy tín nước Để đào tạo giáo viên tạo nên buổi học có sức thu hút học sinh, quan điểm dạy học coi người học trung tâm, đồng thời trang bị nâng cao lực thực hành nghề nghiệp cho sinh viên bên cạnh việc nắm vững lý thuyết Giáo viên không “miệng hát, tay đàn” để thuyết phục học sinh, tạo nên khơng khí học nghệ thuật, mà trang bị khả tổ chức chương trình, kiện Khác với mơn học khác, học nghệ thuật có nhiều hội thực hành, biểu diễn, tạo sức hấp dẫn học sinh chương trình tổ chức thành cơng củng cố uy tín người giáo viên nghệ thuật Thực tế cho thấy môi trường học tập góp phần quan trọng tạo khán giả tương lai yêu thích hay biết thưởng thức nghệ thuật Khoa Nghệ thuật đảm nhận việc giảng dạy môn nghệ thuật cho tất khoa trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường đại học đưa môn âm nhạc vào chương trình đào tạo tín Mỗi năm có hàng ngàn sinh viên đăng ký theo học tín âm nhạc thấy có nhiều tín hiệu vui khác việc số trường đại học mời giảng dạy môn nghệ thuật cho giáo viên hay sinh viên trường Việc khoa xây dựng chương trình, đề án đào tạo Cao học ngành Quản lý giáo dục nghệ thuật ngành Sư phạm nghệ thuật đáp ứng nhu cầu ngày cao đông đảo giáo viên âm nhạc, mỹ thuật cán quản lý văn hóa nghệ thuật nước Hiện tơi biết có số dự án đưa loại hình sân khấu truyền thống, âm nhạc dân tộc vào giảng dạy nhiều thu kết khả quan Với hệ thống liên kết đào tạo nước, đặc biệt vùng sâu vùng xa, trọng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phát huy lồng ghép vào chương trình học giá trị văn hóa truyền thống hay “đặc sản” nghệ thuật vùng miền Các em chưa hiểu hết vẻ đẹp văn hóa cha ông để lại, yêu thích nhiệt huyết giảng viên việc tạo điều kiện để em tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật nơi em sống, giúp em có hội gần gũi tự khám phá 3.2.3 Củng cố đội ngũ giáo vên cộng tác viên Cần lựa chọn cán quản lý phải có tâm có tầm, có kiến thức chuyên sâu văn hóa - thể thao; có chuẩn bị đầu tư xây dựng bền vững lâu dài cơng tác cán Bên cạnh cần xây dựng đội ngũ cộng tác viên vững vàng, có uy tín đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng tác giáo dục, vận động viên, nghệ sỹ Hà Nội để tăng cường lực lượng dịp hè Giáo dục khiếu công việc khó khăn, địi hỏi giáo viên phải tạo môi trường luyện tập tương ứng với tiếp thu em Người giáo viên phải biết nhìn thấy em khơng bật khả nang tiềm tàng để đào tạo em trở nên người tài giỏi Nhưng vấn đề đặt làm để người giáo viên biết khả tiềm tàng học viên, phải dùng phương pháp để giúp em bộc lộ khả đó, mơi trường tập luyện cá biệt phải nào…Tất vấn đề khó khăn, phức tạp, địi hỏi người giáo viên phải có khiếu đặc biệt, trực giác nhạy bén để nhìn thấy khả tiềm tàng học viên, có thầy giỏi có trị giỏi Từ vấn đề buộc Cung Thiếu nhi phải ý đến việc sử dụng lực lượng cộng tác viên giảng dạy, công tác bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi Họ người giữ vai trò to lớn, giúp học viên lộ, phát khả Do vậy, việc lựa chọn giáo viên nghệ thuật có kinh nghiệm say mê nghiệp giáo dục hệ trẻ nắm bắt hoạt động Cung Thiếu nhi Hà Nội biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu phát triển khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi Qua khảo sát lực lượng giảng viên dạy Cung Thiếu nhi Hà Nội, phần lớn người giỏi chuyên môn tốt nghiệp từ Nhạc viện Hà Nội, Đại học Mỹ thuật, trường Múa…nhưng chưa đào tạo phương pháp sư phạm trẻ Để tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên này, Cung Thiếu nhi Hà Nội cần tổ chức lớp bồi dưỡng phương pháp giảng dạy lứa tuổi thiếu nhi, buổi trao dổi chuyên đề môn, kiểm tra đánh giá kết học tập học viên khoá để điều chỉnh bổ sung giáo trình giảng dạy, thường xuyên tạo điều kiện để giáo viên tiếp xúc với chương trình giảng dạy ước tiên tiến, nâng cao kiến thức, thay đổi hình thức, phương pháp giảng dạy theo hướng dân tộc đại phù hợp với điều kiện Cung Thiếu nhi Đổi phương pháp giảng dạy thiếu nhi, người giáo viên phải tạo hứng thú, hình thành dần động học tập học viên Chương trình giảng dạy, dù cấu hợp lý em khơng thấy thích thú trở thành vơ ích Điểm phương pháp dạy tạo hứng thú, niềm say mê học tập, người giáo viên phải có biện pháp theo sát giúp đỡ học viên gợi mở óc sáng tạo, trí tưởng tượng, giúp em phát triển khơng gị bó, khơng áp đặt học viên Từ kết cho thấy, người giáo viên không người chia sẻ kiến thức mà tạo điều kiện hỗ trợ em thực điều tiếp thu, khơi dậy mạnh dạn học tập, giúp học viên có phương pháp kỹ thể 3.4 Một số kiến nghị Đối với khoa Nghệ Thuật trường đại học Sư Phạm Hà Nội: Về công tác đào tạo: Phải thật trọng đến chuyên mơn cho học sinh, múa dân gian, dân tộc, quốc hồn, quốc túy múa ba lê cổ điển để lấy hình thể kỹ năng, kỹ xảo Phải thật quan tâm giảng dạy đầy đủ chương trình, đảm bảo thời gian lên lớp hàng ngày cho học sinh, từ yếu lĩnh động tác, kỹ kỹ xảo thực có em học sinh “văn ơn, vũ luyện”, diễn viên múa dân gian, dân tộc Còn biên đạo múa, trình học tập phải tuân thủ diễn viên múa dân gian, dân tộc, ra, em phải học kết cấu múa dân gian, dân tộc kết cấu múa cổ điển châu Âu để từ có chất liệu cơng thức để sáng tác Môn nghệ thuật biên đạo sáng tác độc lập, phải khơi dậy tận dụng hết sáng tạo học sinh, không rập khuôn, thầy công thức hướng chủ đề cho học sinh, tuyệt đối không làm thay, sáng tạo học sinh, phải tôn trọng sáng tạo em Cho em tham gia nhiều vào biểu diễn tác phẩm biên đạo - học đôi với hành Đối với Nhà hát địa bàn Hà Nội: Thường xuyên tập kỹ thuật cho diễn viên múa hàng ngày để có lĩnh biểu diễn, đặc biệt diễn xuất kỹ thuật xoay, nhảy Chúng ta thấy rằng, nghệ thuật múa Hà Nội có bước phát triển tốt, phục vụ nhiều nhiệm vụ chuyên môn nghệ thuật nhiệm vụ trị quê hương Nhà hát Nghệ thuật Ca kịch có dàn diễn viên múa dân gian, dân tộc trẻ, đẹp, nhiều triển vọng, có đóng góp lớn tích cực cho nghệ thuật múa thành phố dân gian, dân tộc múa đương đại, múa tác phẩm kịch hát dân tộc Mọi việc trao đổi, nghiên cứu mà mạnh dạn đưa làm để có nhiều tác phẩm nghệ thuật múa hay, diễn viên giỏi, đóng góp tích cực vào phát triển văn hóa nghệ thuật chung quê hương Chúng ta tin tưởng thừa hưởng tài sản vô quý báu quê hương di sản văn hóa, bên cạnh Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội, có Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật đạo trực tiếp Đối với Ngành Giáo dục Hiện nay, Hà Nội số trường đào tạo có tính quy lĩnh vực nghệ thuật ca, múa, nhạc khơng nhiều ngồi trường Đại học Mỹ thuật, Nhạc viện Hà Nội, Tường Múa, Đại học Văn hoá nghệ thuật, Cao đẳng Nhạc hoạ Trung ương trường đào tạo mang tính quy, địi hỏi qui tắc nghiêm ngặt độ tuổi, trình độ chun mơn ban đầu thời gian học tập…các trường phổ thông thành phố phần lớn đơn dạy chữ Do đó, khơng số học sinh có sở trưởng khiếu nghệ thuật trường phổ thông hội phát triển Vì vậy, để tạo điều kiện cho em học tập, phát triển khiếu, khoa nghệ thuật Hà Nội ngành giáo dục Thủ đô cần xây dựng mối quan hệ phối hợp đào tạo học sinh có khiếu nghệ thuật sở pháp lý vàphải tiến hành hàng năm như: Hình thành hội đồng tuyển chọn bao gồm thành viên khoa nghệ thuật Sở Giáo dục để tổ chức hội thi, hội diễn khiếu nghệ thuật hàng năm, qua tuyển chọn học sinh có khiếu; Ngành Giáo dục nên xem khoa nghệ thuật đại học Sư Phạm Hà Nội Trung tâm bồi dưỡng khiếu học để tổ chức lớp bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho học sinh có khiếu trường phổ thơng Trên sở này, ngành Giáo dục quy định chế độ học tập tuần khoa nghệ thuật theo chương trình bồi dưỡng đại học Sư Phạm Hà Nội, có thực mối quan hệ này, chắn, không bỏ lỡ hội phát triển tài tương lai cho đất nước KẾT LUẬN Nhìn góc độ lối sống, múa dân gian hình thái múa phổ biến nhân dân Thơng qua điệu múa, thấy có dấu ấn cách sinh động sống, chiến đấu, tình cảm, cách nghĩ quan điểm thẩm mỹ cộng đồng, tộc người, xuất phát từ điều kiện địa lý, xã hội, phong tục, tập quán, tín ngưỡng dân tộc khác Nét khác thể sắc riêng dân tộc Trong kho tàng múa dân gian Việt Nam mà lưu giữ được, chiếm số lượng lớn điệu múa thể lao động nơng nghiệp Ví dụ múa gặt lúa, múa chạy cày, múa xúc tép, múa soi đèn bắt cá, Ngồi ra, múa dân gian cịn có tác dụng thiết thực tình cảm đời sống người Múa dân gian thể lễ thức (múa tín ngưỡng) Những động tác biểu giới tâm linh người (cầu mong che chở, phù hộ đấng thần linh, ) Ngoài ra, từ thuở xa xưa, qua điệu múa, người dân muốn truyền lại kinh nghiệm lao động sản xuất, săn bắt Cũng nhiều môn nghệ thuật truyền thống khác, múa dân gian phần lớn sống nhờ niềm đam mê cá nhân, tập thể nhỏ, để từ đó, họ nuôi hy vọng, múa dân gian lan tỏa đến với đông đảo công chúng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín BCHTƯ khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội PHỤ LỤC Múa truyền thống dân tộc Tày(Nguồn Internet) Múa dân gian đặc sắc ( Nguồn Internet) Điệu múa cấy lúa(Nguồn Internet) ... trung tìm hiểu nghệ thuật múa dân gian Việt Nam Vị trí, vai trị thực trạng nghệ thuật múa dân gian Việt Nam sân khấu ca nhạc Hà Nội vThực trạng nghệ thuật múa khoa nghệ thuật Đại học Sư Phạm Kết cấu... cấu thành chương: Chương I: Đôi nét Nghệ thuật múa dân gian Việt Nam khoa nghệ thuật trường đại học Sư Phạm Hà Nội Chương II Thực trạng nghệ thuật múa dân gian sân khấu ca nhạc khoa nghệ thuật. .. học Sư phạm Hà Nội Chương III: Giải pháp nâng cao hiểu biết khả cảm thụ múa dân gian khoa Nghệ Thuật trường đại học Sư Phạm Hà Nội Chương I: Đôi nét Nghệ thuật múa dân gian Việt Nam khoa nghệ thuật

Ngày đăng: 04/09/2022, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan