1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tin học 6 HK1 sách KTTT chương trình GDPT mới 2018

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Tin học lớp 6 học kỳ 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống soạn giảng theo Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Soạn theo tiết. Nếu trường thầy, cô soạn theo bài thì chỉ việc gộp phần mục tiêu là xong

Ngày soạn: 03/9/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 06/9/2021 6A2 (Tiết sáng) Thứ ba ngày 07/9/2021 6A1 (Tiết sáng); 6A4 (Tiết chiều) Thứ năm 09/9/2021 6A3 (Tiết sáng) CHỦ ĐỀ MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG TIẾT BÀI THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết khác thông tin liệu - Phân biệt thông tin vật mang thông tin - Nêu ví dụ minh họa thơng tin liệu Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả tự đọc sách giáo khoa kết hợp với gợi ý giáo viên để trả lời câu hỏi khái niệm Thông tin, liệu, vật mang tin - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ví dụ về: Thông tin, liệu, vật mang tin - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh đưa thêm ví dụ mối quan hệ thơng tin liệu, ví dụ minh họa tầm quan trọng thông tin b) Năng lực riêng - NLc: Phát triển lực nhận biết hình thành nhu cầu tìm kiếm thơng tin từ nguồn liệu số giải công việc Phẩm chất Nhân ái: Thể cảm thông sẳn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Trung thực: Truyền đạt thơng tin xác, khách quan II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6, phiếu học tập III Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động (5’) a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần giải là: Cái em nhìn, nghe thấy gọi gì? Cái em hiểu biết gọi gì? b) Nội dung: Học sinh đọc đoạn văn hộp khởi động c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh thông qua đọc đoạn văn d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm - GV: Yêu cầu học sinh hđ cặp đôi đọc đoạn văn - Cái em nhìn, nghe thấy hộp khởi động SGK Tr-5 trả lời câu hỏi: gọi liệu, cài em hiểu Cái em nhìn, nghe thấy gọi gì? Cái em hiểu biết biết gọi thông tin gọi gì? (2’) - HS: Đọc trao đổi để trả lời câu hỏi - GV: Gọi đại diện cặp báo cáo, chia sẻ - HS: Đại diện cặp báo cáo, cặp khác trao đổi, góp ý - GV: Nhận xét (về hđ chia sẻ HS, không chốt kiến thức) - HS: Chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Thông tin liệu (30’) a) Mục tiêu: Nhận biết khác thông tin liệu Phân biệt thông tin vật mang thơng tin Nêu ví dụ minh họa thông tin liệu b) Nội dung: HS đọc thơng tin SGK, hồn thiện phiếu học tập, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện yêu cầu giáo viên giao d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm Thông tin liệu a) Thấy gì? Biết gì? - GV: u cầu HS hđ nhóm đọc thơng tin - PL kèm theo SGK Tr-5 mục HĐ1 “Thấy gì? Biết gì? Và hồn thiện phiếu học tập (PL kèm theo) (3’) - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ nhóm Mời đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ - HS: Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác trao đổi, góp ý - GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận b) Dữ liệu, thông tin, vật mang tin - GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi đọc thông tin - Ví dụ nhóm SGK Tr-5, lấy ví dụ minh họa liệu, thông tin, vật mang tin (3’) - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ cặp Mời đại diện cặp báo cáo, chia sẻ - HS: Đại diện cặp báo cáo Các cặp khác trao đổi, góp ý - GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận - GV lấy thêm ví dụ phân tích rõ cho HS liệu, thơng tin, vật mang tin, chẳng hạn: + Trang mục lục SGK tin học 6: Dữ liệu nội dung trang mục lục gồm chữ, số; thông tin: Biết chủ đề, học trang nào; vật mang tin: Trang mục lục + Tiếng trống trường tiếng báo vào lớp, tiếng báo chơi: Dữ liệu: tiếng, tiếng; thông tin: Biết chơi, vào lớp; vật mang tin trường hợp không xuất hiện? Nếu ghi âm lưu vào đĩa CD đĩa CD vật mang tin - HS: Chú ý lắng nghe c) Mối quan hệ thông tin liệu - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân đọc thông tin - Điểm tương đồng: Thông tin SGK Tr-5 6, cho biết thông tin và liệu đem lại hiểu liệu có mối quan hệ nào? (3’) biết cho người nên - HS: Thực theo yêu cầu GV dùng thay - GV: Mời HS báo cáo, chia sẻ - Điểm khác nhau: Dữ liệu - HS: Một HS báo cáo, chia sẻ, HS khác góp ý, (văn bản, số, hình ảnh, âm trao đổi thanh) nguồn gốc thông - GV: Nhận xét, kết luận tin d) Ghi nhớ - GV: Mời HS đọc nội dung hộp - Thơng tin đem lại kiến thức SGK Tr-6 hiểu biết cho người giới xung quanh thân - Thơng tin ghi lên vật mang tin trở thành liệu Dữ liệu thể dạng số, văn bản, hình ảnh, âm - Vật mang tin phương tiện dùng để lưu trữ truyền tải thông tin (giấy viết, đĩa CD, thẻ nhớ, …) - GV mở rộng cho HS theo cách dễ hiểu sau: + Thông tin hiểu biết người giới + Dữ liệu cịn người tiếp nhận giác quan + Vật mang tin phương tiện vật chất để ghi truyền thông tin - HS: Chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập (8’) a) Mục tiêu: Phân biệt liệu, thông tin, vật mang tin b) Nội dung: ?1 ?2 c) Sản phẩm: Đáp án ?1 ?2 d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm - GV: Yêu cầu học sinh hđ cặp đôi đọc thông tin - ?1: 1-b, 2-a, 3-c phần câu hỏi SGK Tr-6 hoàn thiện yêu - ?2: Dữ liệu (dịng 1), cầu ?1 ?2 (4’) thơng tin (dòng 2) - HS: Đọc trao đổi để hoàn thiện yêu cầu - GV: Gọi đại diện cặp báo cáo, chia sẻ - HS: Đại diện cặp báo cáo, cặp khác trao đổi, góp ý - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Chú ý lắng nghe IV Tổng kết hướng dẫn nhà (2’) Tổng kết: GV khái quát lại nội dung tiết học (dữ liệu, thông tin, vật mang tin) Hướng dẫn nhà: Xem lại ghi nhớ khái niệm (dữ liệu, thông tin, vật mang tin) Tìm hiểu trước mục Luyện tập PHỤ LỤC Phiếu học tập Thấy gì? Biết gì? ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Gợi ý phương án trả lời Thấy gì? Biết gì? - Đường phố đông người, nhiều xe - Đèn giao thông dành cho người đổi sang màu xanh - Các xe di chuyển chiều đèn đỏ dừng lại - Có nguy ATGT, phải ý quan sát - Có thể qua đương an tồn, định qua đường nhanh chóng Ngày soạn: 06/9/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 09/9/2021 6A3 (Tiết chiều) Thứ sáu ngày 10/9/2021 6A1 (Tiết chiều); 6A4 (Tiết chiều) Thứ hai 13/9/2021 6A2 (Tiết sáng) TIẾT BÀI THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức - Nêu ví dụ minh họa tầm quan trọng thơng tin - Phân tích ví dụ minh họa Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả tự đọc sách giáo khoa kết hợp với gợi ý giáo viên để trả lời câu hỏi khái niệm Thông tin, liệu, vật mang tin - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ví dụ về: Thông tin, liệu, vật mang tin - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh đưa thêm ví dụ mối quan hệ thơng tin liệu, ví dụ minh họa tầm quan trọng thông tin b) Năng lực riêng - NLc: Phát triển lực nhận biết hình thành nhu cầu tìm kiếm thơng tin từ nguồn liệu số giải công việc Phẩm chất Nhân ái: Thể cảm thông sẳn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm Trung thực: Truyền đạt thơng tin xác, khách quan II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6, giấy A4 III Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động (5’) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới, giúp học sinh xác định vấn đề cần giải thơng tin có làm thay đổi hành động người không? b) Nội dung: Học sinh lắng nghe nội dung GV yêu cầu c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm - GV: Mọi ngày học em mang cặp sách - Có thể câu trả lời là: Em sáng em thấy trời tối lại có mưa mang theo ô, áo mưa em phải làm (2’) - HS: Suy nghĩ để trả lời câu hỏi - GV: Gọi học sinh báo cáo, chia sẻ - HS: Một học sinh báo cáo, học sinh khác trao đổi, góp ý - GV: Nhận xét (về hđ chia sẻ HS, không chốt kiến thức) - HS: Chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Tầm quan trọng thông tin (25’) a) Mục tiêu: Nêu ví dụ minh họa tầm quan trọng thơng tin Phân tích ví dụ minh họa b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, ghi nội dung giấy A4, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện yêu cầu giáo viên giao d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm Tầm quan trọng thông tin a) Nhận biết thông tin quan - GV: u cầu HS hđ nhóm đọc thơng tin trọng người SGK Tr-6 mục kiến thức trả lời câu hỏi: - Thông tin đem lại hiểu biết Thơng tin có tầm quan trọng đối cho người với người? Lấy ví dụ minh họa (2’) + Ví dụ: Bài học cộng hai - HS: Thực theo yêu cầu GV phân số mẫu số cho ta - GV: Quan sát, giúp đỡ nhóm Mời đại biết cộng tử với tử cịn mẫu diện nhóm báo cáo, chia sẻ giữ nguyên - HS: Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm - Thơng tin có khả làm khác trao đổi, góp ý thay đổi hành động - GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận người + Ví dụ: Khi tham gia giao thơng biết thông tin phái trước tắc đường phải thay đổi hướng khác có dừng lại b) Ghi nhớ - GV: Kết luận tầm quan trọng thông tin - Thông tin đem lại hiểu biết (trong hộp kiến thức) cho người Mọi hoạt động - HS: Chú ý lắng nghe, ghi người cần đến thông tin - Thông tin giúp người đưa lựa chọn tốt, giúp cho hoạt động người đạt hiệu c) Hỏi để có thơng tin - GV: u cầu HS hđ nhóm đọc thơng tin - Câu trả lời nhóm SGK Tr-7 “Hỏi để có thơng tin”, hỏi trả lời câu hỏi chuẩn bị cho buổi dã ngoại lớp vào giấy A4 (5’) + GV gợi ý số câu hỏi: Đi tiện gì? Địa điểm nào? Thời gian nào? Thời tiết sao? Ăn gì? Chơi gì? Xem gì? - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Mời đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ - HS: Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ, nhóm khác góp ý, trao đổi - GV: Nhận xét, đánh giá - HS: Chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập (13’) a) Mục tiêu: Phân biệt liệu, thông tin, vật mang tin b) Nội dung: ?1 ?2 c) Sản phẩm: Đáp án ?1 ?2 d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm - GV: Yêu cầu học sinh hđ cặp đôi đọc thông tin a) Là liệu phần luyện tập SGK Tr-7 hoàn thiện b) Là thông tin yêu cầu (5’) c) Tháng 3, Là thông tin - HS: Đọc trao đổi để hồn thiện u cầu d) Có Tháng lựa chọn - GV: Gọi đại diện cặp báo cáo, chia sẻ tốt tham quan Huế - HS: Đại diện cặp báo cáo, cặp khác trao tránh mưa đổi, góp ý - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Chú ý lắng nghe IV Tổng kết hướng dẫn nhà (2’) Tổng kết: GV khái quát lại nội dung học học (dữ liệu, thông tin, vật mang tin, tầm quan trọng thông tin) Hướng dẫn nhà: Xem lại ghi nhớ khái niệm (dữ liệu, thông tin, vật mang tin, tầm quan trọng thơng tin); xem thêm phần Vận dụng Tìm hiểu trước (mục 1) Ngày soạn: 11/9/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/9/2021 6A1 (Tiết sáng); 6A4 (Tiết chiều) Thứ năm 16/9/2021 6A3 (Tiết sáng) Thứ hai ngày 20/9/2021 6A2 (Tiết sáng) TIẾT BÀI XỬ LÍ THƠNG TIN (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức - Nêu bước xử lí thơng tin - Trình bày bước xử lý thông tin Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả tự đọc sách giáo khoa kết hợp với gợi ý giáo viên để trả lời câu hỏi bước trình xử lý thơng tin - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ví dụ về: quy trình xử lý thơng tin - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh đưa thêm ví dụ xử lý thơng tin tình thực tế b) Năng lực riêng - NLe: Phát triển lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin kinh tế tri thức (trao đổi thông tin hợp tác cách an tồn) - NLc: Phát triển tư cơng nghệ dựa mô hoạt động thông tin người (Hiểu tầm quan trọng thông tin xử lí thơng tin xã hội đại) Phẩm chất - Nhân ái: Thể cảm thông sẳn sàng giúp đỡ bạn trình thảo luận nhóm - Trung thực: Truyền đạt thơng tin xác, khách quan II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính Học liệu: Sách giáo khoa Tin học III Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động (5’) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới, giúp học sinh xác định vấn đề cần giải trình thu nhận, xử lý truyền tải thông tin từ hoạt động giới xung quanh người b) Nội dung: Đoạn văn phần khởi động c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh bước xử lý thông tin d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm - GV: Cho HS xem video cầu thủ sút phạt/Yêu - Có thể câu trả lời là: Mắt cầu học sinh đọc đoạn văn Sách giáo khoa qua sát thủ môn, não xử lý Qua video/đọc thông tin phần khởi động, em để xác định vị trí sút bóng cho biết cầu thủ sút bóng đá thu nhận xử lý thơng tin nào? (2’) - HS: Suy nghĩ để trả lời câu hỏi - GV: Gọi học sinh báo cáo, chia sẻ - HS: Một học sinh báo cáo, học sinh khác trao đổi, góp ý - GV: Nhận xét (về hđ chia sẻ HS, không chốt kiến thức) - HS: Chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Xử lí thơng tin (28’) a) Mục tiêu: Nêu bước xử lí thơng tin người Trình bày bước xử lý thơng tin b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện yêu cầu giáo viên giao d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm - GV: u cầu HS hđ nhóm đọc thơng tin SGK Tr-8 mục kiến thức trả lời câu hỏi: mục hoạt động Xử lí thơng tin (5’) - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ nhóm Mời đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ - HS: Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác trao đổi, góp ý - GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân đọc thông tin SGK Tr-9 mục kiến thức lấy ví dụ hoạt động thông tin người (3’) - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Mời HS báo cáo, chia sẻ - HS: Một HS báo cáo Các HS khác trao đổi, góp ý - GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Lấy ví dụ phân tích để HS dễ ghi nhớ kiến thức + Khi nghe GVCN yêu cầu lớp vệ sinh lớp học Phân tích: Thu nhận thơng tin thính giác qt dọn lớp học, thơng tin não lưu trữ xử lí, biến đổi thành thơng tin lấy chổi, hót rác, giẻ lau bàn, lau cửa, giúp đỡ hoàn thành việc quét dọn lớp Thông tin truyền đến bạn phận thể chuyển hóa thành hành vi, hành động quét dọn, lau cửa - HS: Chú ý lắng nghe - GV: Kết luận hoạt động xử lí thơng tin người (trong hộp kiến thức SGK Xử lí thơng tin a) Phân tích hoạt động xử lí thơng tin thành bước xử lí thơng tin - Câu trả lời là: Mắt (dõi theo đối phương, vị trí bóng, khoảng cách) Vị trí động tác thủ mơn, vị trí bóng, khoảng cách Thành thông tin điều khiển đôi chân Thành thao tác vận động toàn thân, di chuyển đôi chân thực cú sút phạt hiệu Thu nhận, lưu trữ, xử lí truyền b) Đọc lấy ví dụ hoạt động thơng tin người - Ví dụ: Tiếng trống báo hết học tiết cuối buổi học + Phân tích: Thính giác thu nhận thơng tin tiếng trống lưu trữ não xử lí thơng tin ban đầu thành thông tin hết buổi học, nghỉ nhà Thông tin truyền đến phận thể chuyển hóa thành hành vi, hành động: lắng nghe GV dặn dò, cất sách vở, đứng dậy chào c) Ghi nhớ - Các bước hoạt động xử lí thơng tin bao gồm: + Thu nhận thông tin + Lưu trữ thông tin + Xử lí thơng tin + Truyền thơng tin 10 Tr-9) - HS: Chú ý lắng nghe, ghi Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập (10’) a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, gợi mở, phát huy trí tưởng tượng, rèn khả lập luận cho học sinh b) Nội dung: Mục ? SGK Tr-9 c) Sản phẩm: Các câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm - GV: Yêu cầu học sinh hđ cặp đôi đọc thông tin phần câu hỏi SGK Tr-9 hoàn thiện yêu cầu (5’) - HS: Đọc trao đổi để hoàn thiện yêu cầu - GV: Gọi đại diện cặp báo cáo, chia sẻ - HS: Đại diện cặp báo cáo, cặp khác trao đổi, góp ý - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Chú ý lắng nghe Có thể chấp nhận nhiều phương án trả lời có lí a) + Nếu xét đến nghe thu nhận thông tin + Nếu xét nghe, trí não xuất cảm xúc thu nhận lưu trữ, xử lí thơng tin b) Thu nhận lưu trữ thông tin c) Lưu trữ thông tin, xử lí thơng tin d) Xử lí thơng tin IV Tổng kết hướng dẫn nhà (2’) Tổng kết: GV khái quát lại nội dung học học (bốn hoạt động xử lí thơng tin người) Hướng dẫn nhà: Xem lại ghi nhớ hoạt động xử lí thơng tin người Tìm hiểu trước mục mục luyện tập Ngày soạn: 18/9/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21/9/2021 6A1 (Tiết sáng) Thứ tư ngày 22/9/2021 6A2 (Tiết chiều) Thứ năm 23/9/2021 6A3 (Tiết sáng) Thứ bảy 25/9/2021 6A4 (Tiết sáng) TIẾT BÀI XỬ LÍ THƠNG TIN (Tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức - Biết máy tính cơng cụ hiệu để xử lí thơng tin Nêu ví dụ minh họa cụ thể - Giải thích máy tính cơng cụ hiệu để xử lí thơng tin Nêu ví dụ minh họa cụ thể Năng lực 49 - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Hết thời gian, yêu cầu HS báo cáo chia sẻ - HS: Một HS báo cáo, chia sẻ Các HS khác góp ý, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận - Để tìm kiếm thơng tin internet, sử dụng máy tìm kiếm với từ khóa phù hợp + Ghi nhớ (SGK Tr-29) - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân/cặp đôi (2’) sử dụng kiến thức biết thực tìm kiếm thơng tin cho câu hỏi: Huyện Si Ma Cai thành lập năm nào? - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Hết thời gian, yêu cầu HS báo cáo chia sẻ - HS: HS báo cáo, chia sẻ Các HS khác - Các kết tìm học sinh góp ý, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận - Năm 1966, năm 2000 tái lập từ huyện Bắc Hà Hoạt động 2: Luyện tập (8’) a) Mục tiêu: Củng cố xác định từ khóa ứng với mục đích tìm kiếm cho trước b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh (hoặc thẻ đáp án) d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm Luyện tập - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (1’) sử dụng kiến thức biết, hoàn thiện yêu cầu mục Luyện tập SGK Tr-31 - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ, yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Báo cáo kết quả/thẻ đáp án - Đ/A: D - GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương hs làm tốt) - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’) sử dụng thơng tin hình 3.5 SGK Tr-29, hoàn thiện yêu cầu mục Luyện tập SGK Tr-31 - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ, yêu cầu HS báo cáo kết 50 - HS: Báo cáo kết quả/thẻ đáp án - Đ/A: C - GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương hs làm tốt) IV Tổng kết hướng dẫn nhà (2’) Tổng kết: GV khái quát lại nội dung học học (cách dùng từ khóa để tìm nội dung xác hơn) Hướng dẫn nhà: Tìm hiểu trước trước phần Tr-30-Thực hành Xem lại máy tìm kiếm, từ khóa, kết tìm kiếm PHỤ LỤC Phiếu học tập Nhóm số: ………………………………………………………… Em thay số câu sau cụm từ thích hợp từ khóa liên kết tìm kiếm thơng tin a) Máy tìm kiếm công cụ hỗ trợ (1) internet theo yêu cầu người sử dụng b) Kết tìm kiếm danh sách … (2) … c) Cần chọn … (3) Sử dụng máy tìm kiếm em nhận kết gì? Chọn đáp án A Danh sách liên kết trỏ đến trang web có chứa từ khóa B Nội dung thơng tin cần tìm trang web C Danh sách đại trang web có chứa thơng tin cần tìm D Danh sách liên kết dạng văn Đáp án Phiếu học tập Vị trí Từ/cụm từ Điểm số 1a(1) Tìm kiếm thơng tin 2.5 1b(2) Liên kết 2.5 1c(3) Từ khóa 2.5 A 2.5 Cộng điểm 10 51 Ngày soạn: Ngày giảng: 01/11/2021 Thứ năm 04/11/2021 6A1 (Tiết sáng); ……………………………………………… ……………………………………………… TIẾT 15 BÀI TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET (TIẾT 2) I Mục tiêu Kiến thức Qua tiết học học sinh có kiến thức về: Thực việc tìm kiếm khai thác thông tin Internet Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả tự đọc sách giáo khoa kết hợp với gợi ý giáo viên để trả lời câu hỏi máy tìm kiếm, từ khóa, khai thác thông tin Internet - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa câu trả lời tìm kiếm thơng tin - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh đưa thực tìm kiếm thơng tin phục vụ học tập liên mơn (ví dụ tìm hiểu tầng ozone ) áp dụng vào sống (ví dụ tìm kiếm thơng tin du lịch địa điểm đó, thơng tin dịch bệnh Covid 19 ) b) Năng lực riêng - NLc: Hiểu tầm quan trọng máy tìm kiếm, từ khóa: biết lựa chọn thông tin phù hợp giá trị với mục đích tìm kiếm Phẩm chất - Nhân ái: Thể cảm thông sẳn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm - Trung thực: Truyền đạt thơng tin xác, khách quan - Trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn trọng xác, có tinh thần trách nhiệm sử dụng thơng tin II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính có kết nối internet Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6, trình duyệt, thẻ đáp án III Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động (5’) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học b) Nội dung: Học sinh sử dụng kiến thức biết c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh/thẻ đáp án d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’), sử dụng kiến thức biết để chọn đáp án nhất: A Máy tìm kiếm máy chủ chứa 52 nhiều thơng tin B Máy tìm kiếm phần mềm (website) chạy môi trường web C Máy tìm kiếm trình duyệt web D Máy tìm kiếm phần mềm cài vào máy tính cá nhân để tìm kiếm thơng tin - HS: Thực yêu cầu GV đưa - GV: yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ - HS: HS báo cáo (trả lời/thẻ đáp án) - Đ/A: B - GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương em HS làm tốt) - HS: Chú ý lắng nghe - GV: Nhận xét, đánh giá Tìm kiếm khai thác thơng tin internet nào, em tìm hiểu qua tiết học hôm - HS: Lắng nghe Hoạt động 1: Thực hành tìm kiếm khai thác thơng tin internet (38’) a) Mục tiêu: Học sinh: Thực việc tìm kiếm khai thác thơng tin Internet (chọn lọc kết tìm lưu máy tính) b) Nội dung: HS đọc thơng tin SGK, c) Sản phẩm: Kết tìm kiếm lưu máy tính d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm Thực hành tìm kiếm khai thác thơng tin internet - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (10’) sử dụng thông tin SGK Tr-30 31, thiện tìm kiếm thơng tin hình ảnh minh họa vai trò tầng ozon Lựa chọn kết tìm (văn bản, hình ảnh) lưu máy tính (lưu ổ D) - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Báo cáo, chia sẻ kết - Bản word hình ảnh lưu - GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương HS thực tốt, động viên khích lệ HS chậm hơn) - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’) sử 53 dụng kết phần tìm kiếm trả lời câu hỏi sau: Em trình bày thực cách lưu thông tin văn hình ảnh tìm máy tính? - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Hết thời gian, yêu cầu HS báo cáo chia sẻ - HS: Một HS báo cáo, chia sẻ Các HS khác góp ý, trao đổi - GV: Nhận xét, kết luận lưu ý cho HS lưu thông tin văn - Lưu thông tin văn bản: + B1 Chọn (bôi đen) nội dung văn tìm + B2 Nhấn Ctrl+C để chép + B3 Mở tệp word (có thể tệp office khác), nhấn Ctrl+V để dán + B4 Lưu lại - Lưu thơng tin hình ảnh: + B1 Nhấn chuột phải vào hình ảnh + B2 Chọn “Lưu hình ảnh thành…” + B3 Chọn nơi lưu, ddạt tên nhấn nút Save - Lưu ý: Không nên nhấn Ctrl+C Nên nhấn chuột phải vào trang word vị trí dán chọn biểu tượng chữ A (Keep Text Only) IV Tổng kết hướng dẫn nhà (2’) Tổng kết: GV khái quát lại nội dung học học (máy tìm kiếm, từ khóa, kết quả, cách lưu kết tìm được) Hướng dẫn nhà: Ơn tập theo đề cương chuẩn bị tốt cho KTĐK GHK1 54 Ngày soạn: Ngày giảng: 20/11/2021 Thứ ba 23/11/2021 6A3 (Tiết sáng); Thứ sáu 26/11/2021 6A1 (Tiết sáng); ……………………………………………… TIẾT 16 BÀI THƯ ĐIỆN TỬ (TIẾT ) I Mục tiêu Kiến thức Qua tiết học học sinh có kiến thức về: Biết thư điện tử gì; biết ưu điểm nhược điểm dịch vụ thư điện tử so với phương thức liên lạc khác Biết TK thư điện tử, hộp thư điện tử, thành phần địa thư điện tử Phân biệt số máy chủ thư điện tử Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả tự đọc sách giáo khoa kết hợp với gợi ý giáo viên để trả lời câu hỏi khái niệm Thư điện tử, dịch vụ thư điện tử, tài khoản thư điện tử - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ví dụ về: Địa thư điện tử - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh đưa phương thức trao đổi thông tin xưa b) Năng lực riêng - NLe: Sử dụng công cụ, dịch vụ ICT thông dụng (email) để chia sẻ, trao đổi thông tin hợp tác cách an toàn; giao lưu xã hội số cách văn hoá Phẩm chất - Nhân ái: Thể cảm thông sẳn sàng giúp đỡ bạn trình thảo luận nhóm - Trung thực: Truyền đạt thơng tin xác, khách quan II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6, phiếu học tập, số hình ảnh thư gửi bưu điện, phương thức liên lạc khác III Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động (5’) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học b) Nội dung: Học sinh sử dụng hiểu biết thực tế sống, sách báo c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’), trả lời câu hỏi: Em cho biết người dùng cách (phương thức) 55 để liên lạc với nhau? - HS: Thực yêu cầu GV đưa - GV: Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ - Dự kiến kết quả: viết thư nhờ người - HS: HS báo cáo (trả lời) khác, gửi bưu điện, bồ câu đưa thư, - GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương nhờ người khác truyền đạt lại, gọi điện em HS tích cực trao đổi chia sẻ kết thoại, dùng mạng xã hội, email quả) - HS: Chú ý lắng nghe - GV: Nhận xét, đánh giá Trong phương thức liên lạc, trao đổi thơng tin có thư điện tử Vậy thư điện tử gì, em tìm hiểu qua tiết học hơm - HS: Lắng nghe Hoạt động 1: Thư điện tử Tài khoản thư điện tử (20’) a) Mục tiêu: Học sinh có kiến thức về: Biết thư điện tử (dịch vụ thư điện tử, tài khoản thư điện tử, địa thư điện tử) Biết TK thư điện tử, hộp thư điện tử, thành phần địa thư điện tử Phân biệt số máy chủ thư điện tử b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm Thư điện tử Tài khoản thư điện tử * Cách soạn gửi thư qua đường bưu điện - GV: Yêu cầu HS hđ nhóm sử dụng thơng tin SGK Tr-32 liên hệ thực tế thảo luận trả lời câu hỏi sau: Để soạn gửi thư qua đường bưu điện cần (vật liệu) thực nào? (3’) - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Một nhóm báo cáo, chia sẻ kết - GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương nhóm thực tốt, động viên khích lệ nhóm chậm hơn) - Dự kiến kết quả: + Vật liệu: Bút, giấy, phong bì, tem thư + Cách thực hiện: Sau soạn thư xong cho vào phong bì, dán kín, ghi rõ họ tên địa người gửi, người 56 nhận Sau đó, mang đến bưu điện gửi, công đoạn người trực tiếp xử lí * Thư điện tử Tài khoản thư điện tử - GV: Yêu cầu HS hđ nhóm sử dụng thơng tin SGK Tr-32, 33; đối chiếu với thư gửi qua bưu điện: Hoàn thiện phiếu học tập (5’) - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Một nhóm báo cáo, chia sẻ kết - GV: Nhận xét, đánh giá (tun dương nhóm thực tốt, động viên khích lệ nhóm chậm hơn) - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (1’) sử dụng kết hđ nhóm cho biết: Thư điện tử gì? Khi đăng ký tài khoản thư điện tử nhận gì? Địa thư điện tử có cấu tạo (dạng) nào? Dịch vụ thư điện tử có chức nào? - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết - GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương hs thực tốt) - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’) sử dụng kiến thức học hoàn thiện yêu cầu sau: Câu (?2 SGK Tr-33) Câu Một người đăng ký tài khoản thư điện tử có địa sau có không? Tại sao? - Dự kiến kết trả lời (Phiếu học tập) - Kết luận: Ghi nhớ (SGK Tr-33) + Thư điện tử thư gửi nhận phương tiện điện tử + Khi đăng ký tài khoản thư điện tử, người sử dụng có hộp thư điện tử địa thư mật + Địa thư điện tử có dạng: tên đăng nhập@địa máy chủ thư điện tử + Dịch vụ thư điện tử cung cấp chức năng: Soạn, gửi, nhận, chuyển tiếp, lưu trữ quản lý thư điện tử * Củng cố địa thư điện tử máy chủ thư điện tử 57 khoa123@gmail.com; khoa123@laocai.edu.vn; khoa123@hotmail.com - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết - Dự kiến kết quả: - GV: Nhận xét, đánh giá Câu B-do thiếu kí tự @ Câu Được, tài khoản máy chủ thư điện tử khác Hoạt động 2: Ưu điểm nhược điểm dịch vụ thư điện tử (10’) a) Mục tiêu: Biết ưu điểm nhược điểm dịch vụ thư điện tử so với phương thức liên lạc khác b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm Ưu điểm nhược điểm dịch vụ thư điện tử - GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi sử dụng thông tin SGK Tr-33, 34 liên hệ thực tế thảo luận trả lời câu hỏi sau: Thư điện tử có ưu, nhược điểm nào? (2’) - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Một cặp báo cáo, chia sẻ kết - GV: Nhận xét - Dự kiến kết quả: + Ưu điểm: Thời gian gửi nhận thư nhanh, lúc gửi thư cho nhiều người, gửi kèm tệp, dễ dàng tìm kiếm thư lưu, gửi, nhận, chi phí thấp, có dịch vụ thư miễn phí + Nhược điểm: Phải có kết nối mạng, kèm theo virus, bị làm phiền thư rác, bị lừa đảo thư giả mạo - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân sử dụng thông tin sử dụng kết hđ cặp đôi trả lời câu hỏi sau: Em tóm tắt lại ưu, nhược điểm thư điện tử? (1’) 58 - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết - GV: Nhận xét, kết luận - Ghi nhớ (SGK Tr-34) `Hoạt động 3: Củng cố-luyện tập (8’) a) Mục tiêu: Củng cố lại ưu, nhược điểm thư truyền thống, thư điện tử b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm Luyện tập - GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi sử dụng kiến thức biết thảo luận trả lời câu hỏi sau: Ưu, nhược điểm thư truyền thống? Đã khắc phục dùng thư điện tử? (2’) - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Một cặp báo cáo, chia sẻ kết - Dự kiến kết quả: - GV: Nhận xét + Ưu điểm: Có thể chuyển thư phương tiện khác (người, tàu, xe, máy bay,…) chủ yếu viết giấy điều kiện + Nhược điểm: chi phí cao, tốn thời gian, số lượng gửi nhận hạn chế, bị thất lạc, chuyển nhầm, bị tẩm chất độc, bom thư + Khi dùng thư điện tử làm giảm số lượng chi phí vận chuyển thư truyền thống - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân sử dụng kiến thức học hoàn thiện yêu cầu phần Luyện tập SGK tr-36 (1’) - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết - Đ/A: C 59 - GV: Nhận xét, kết luận IV Tổng kết hướng dẫn nhà (2’) Tổng kết: GV khái quát lại nội dung học học (Các thành phần địa thư điện tử) Hướng dẫn nhà: Xem lại thành phần địa thư điện tử, tìm hiểu trước phần Thực hành Phiếu học tập Nhóm: … Câu Thư điện tử gì? Câu Dịch vụ thư điện tử có chức nào? Câu Thế tài khoản thư điện tử gồm gì? Câu Địa thư điện tử gồm thành phần nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đáp án phiếu học tập Câu Thư điện tử thư gửi nhận phương tiện điện tử Câu Dịch vụ thư điện tử cung cấp chức năng: Soạn, gửi, nhận, chuyển tiếp, lưu trữ quản lý thư điện tử Câu Tài khoản thư điện tử tài khoản người dùng đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử gồm hộp thư điện tử địa thư mật Câu Địa thư điện tử gồm thành phần (tên đăng nhập, @, địa máy chủ thư điện tử) có dạng: tên đăng nhập@địa máy chủ thư điện tử 60 Ngày soạn: Ngày giảng: 27/11/2021 Thứ ba 30/11/2021 6A3 (Tiết sáng); Thứ sáu 03/12/2021 6A1 (Tiết sáng); ……………………………………………… ……………………………………………… TIẾT 17 BÀI THƯ ĐIỆN TỬ (TIẾT ) I Mục tiêu Kiến thức Qua tiết học học sinh có kiến thức về: Biết cách đăng kí tài khoản thư điện tử thực việc đăng nhập, soạn, gửi, đăng xuất hộp thư điện tử Thực tốt thao tác gửi thư Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả tự đọc sách giáo khoa kết hợp với gợi ý giáo viên để trả lời câu hỏi khái niệm Thư điện tử, dịch vụ thư điện tử, tài khoản thư điện tử - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ví dụ về: Địa thư điện tử - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh đưa phương thức trao đổi thông tin xưa b) Năng lực riêng - NLe: Sử dụng công cụ, dịch vụ ICT thông dụng (email) để chia sẻ, trao đổi thông tin hợp tác cách an toàn; giao lưu xã hội số cách văn hoá Phẩm chất - Nhân ái: Thể cảm thông sẳn sàng giúp đỡ bạn trình thảo luận nhóm - Trung thực: Truyền đạt thơng tin xác, khách quan II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính có kết nối internet Học liệu: Sách giáo khoa Tin học III Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động (5’) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học b) Nội dung: Học sinh sử dụng kiến thức học c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’), trả lời câu hỏi: Em lấy ví dụ địa thư điện tử cho biết thành phần thư điện tử? - HS: Thực yêu cầu GV đưa 61 - GV: Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ - Dự kiến kết quả: - HS: HS báo cáo (trả lời) emyeutinhoc2021@gmail.com - GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương emyeutinhoc2021: Là tên đăng nhập em HS tích cực trao đổi chia sẻ kết @: Là kí tự bắt buộc quả) Gmail: Là địa (tên) máy chủ thư - HS: Chú ý lắng nghe điện tử - GV: Nhận xét, đánh giá Trong phương thức liên lạc, trao đổi thơng tin có thư điện tử Vậy làm để đăng kí tài khoản thư điện tử, em tìm hiểu qua tiết học hôm - HS: Lắng nghe Hoạt động 1: Thực hành: Đăng kí tài khoản, đăng nhập, đăng xuất gửi thư điện tử (30’) a) Mục tiêu: Học sinh có kiến thức về: Biết cách đăng kí tài khoản thư điện tử thực việc đăng nhập, soạn, gửi, đăng xuất hộp thư điện tử Thực tốt thao tác gửi thư b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, c) Sản phẩm: Học sinh tạo TK email gmail, biết soạn gửi thư d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm Thực hành: Đăng kí tài khoản, đăng nhập, đăng xuất gửi thư điện tử * Tạo tài khoản, đăng nhập, đăng xuất - GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi sử dụng thông tin SGK Tr-34, 35: Thực đăng ký tài khoản email gmail (10’) - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Một cặp báo cáo, chia sẻ kết - GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương cặp thực tốt, động viên khích lệ - Dự kiến kết quả: Mỗi cặp tạo cặp chậm hơn) tài khoản email gmail - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân sử dụng kết hđ cặp đôi cho biết: Các bước để đăng ký tài khoản thư điện tử gmail (1’) - HS: Thực theo yêu cầu GV 62 - GV: Quan sát Yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết - GV: Nhận xét, kết luận - Kết luận: + B1 Truy cập trang mail.google.com (chọn tiếp Sử dụng tài khoản khác-nếu máy có tk khác sử dụng) + B2 Nháy nút “tạo tài khoản” chọn “Cho thân tôi” + B3 Nhập đầy đủ thông tin: Họ tên, tên người dùng (khơng chứa dấu cách chữ Việt có dấu), mật + B4 Nháy nút “Tiếp theo” + B5 Xác nhận số điện thoại (nếu có) + B6 Tiếp tục thực bước theo hướng dẫn * Soạn gửi thư - GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi sử dụng thông tin SGK Tr-35: Thực soạn gửi thư (5’) - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Một cặp báo cáo, chia sẻ kết - Dự kiến kết quả: Học sinh thực - GV: Nhận xét, tuyên dương cặp thực thao tác soạn, gửi thư tốt, động viên khích lệ cặp chậm - GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân sử dụng kết hđ cặp đôi cho biết: Các bước để soạn gửi thư điện tử gmail (1’) - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát Yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết - GV: Nhận xét, kết luận - Kết luận: + B1 Nháy chuột vào nút soạn thư + B2 Nhập địa email người nhận + B3 Gõ chủ đề thư + B4 Soạn thảo nội dung thư + B5.Đính kèm tệp (nếu có) 63 +B6 Nhấn nút Gửi Hoạt động 2: Củng cố-luyện tập (8’) a) Mục tiêu: Củng cố lại tài khoản thư điện tử b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV, HS Sản phẩm Luyện tập - GV: Yêu cầu HS hđ nhóm sử dụng kiến thức biết hoàn thiện yêu cầu Luyện tập SGK Tr-36 (2’) - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV: Quan sát, giúp đỡ Yêu cầu HS báo cáo kết - HS: Một nhóm báo cáo, chia sẻ kết - Dự kiến kết quả: - GV: Nhận xét, kết luận Đ/A: Một người mở nhiều tài khoản thư điện với tên đăng nhập khác địa máy chủ thư điện tử Đ/A: C IV Tổng kết hướng dẫn nhà (2’) Tổng kết: GV khái quát lại nội dung học học (Nhắc lại bước đăng kí tài khoản thư điện tử, đăng nhập, đăng xuất, soạn gửi thư) Hướng dẫn nhà: Xem lại cách soạn gửi email, Xem lại 1,2, học ... tiếp II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính có internet Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6, phiếu học tập, trình duyệt, thẻ đáp án III Tiến trình dạy học Hoạt động khởi... giao tiếp II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính có internet Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6, phiếu học tập, trình duyệt III Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động... dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính Học liệu: Sách giáo khoa Tin học III Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động (10’) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới,

Ngày đăng: 04/09/2022, 08:34

Xem thêm:

w