ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN MÔN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG (CÂU HỎI LÝ THUYẾT + BÀI TẬP) Bộ đề thi được cập nhật đầy đủ câu hỏi và đáp án cho môn Tín dụng ngân hàng, Môn Hoạt động ngân hàng Thương Mại. Bộ đề thi bao gồm các câu hỏi liên quan đến cho vay, tín dụng, cấp vốn, bảo lãnh, bao thanh toán của các ngân hang thương mại Ngân hang thương mại, tín dụng ngân hang, đề thi tín dụng ngân hàng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY I LÝ THUYẾT Câu 1: Phân biệt tính chất trực tiếp và tính chất gián tiếp mô hình tổ chức cho vay bán trực tiếp đối với hộ nông dân Việc xây dựng định mức cho vay cho vay đối với hộ nông dân mang lại lợi ích gì cho ngân hàng và cho khách hàng? Đáp án: Ý 1: Phân biệt tính chất trực tiếp và tính chất gián tiếp (1 điểm) Ý 2: Lợi ích của việc xây dựng định mức cho vay đối với ngân hàng và đối với hộ nông dân (1 điểm) Câu 2: Nêu mục đích của bước phân tích tín dụng quy trình tín dụng của ngân hàng? Tại quá trình phân tích tín dụng, ngân hàng phải đánh giá đồng thời khả trả nợ và thiện chí trả nợ của khách hàng? Đáp án: Ý 1: Mục đích của bước phân tích tín dụng quy trình tín dụng của ngân hàng (1 điểm) Ý 2: Ngân hàng phải đánh giá đồng thời khả trả nợ và thiện chí trả nợ của khách hàng vì nếu thiếu yếu tố này thì khoản tín dụng sẽ không được hoàn trả đầy đủ (SV trình bày các tình huống nếu thiếu yếu tố này) (1 điểm) Câu 3: Phân tích các đặc điểm của cho vay tiêu dùng Đáp án: SV nêu và phân tích được một số đặc điểm nổi bật của cho vay tiêu dùng (2 điểm) - Mục đích vay nhằm tài trợ cho các nhu cầu chi tiêu - Quy mô món vay nhỏ, số lượng món vay nhiều - Chất lượng thông tin tài chính của khách hàng không cao - Nguồn trả nợ phụ thuộc nhiều yếu tố… Câu 4: Nêu những điểm khác giữa tài trợ trước giao hàng và tài trợ sau giao hàng? Mô tả sản phẩm đối với mỗi hình thức tài trợ này (tên, đặc điểm, tiện ích cho khách hàng) Đáp án: Ý 1: SV phân biệt dựa vào mục đích tài trợ, đối tượng tài trợ, kỹ thuật thực hiện, mức độ rủi ro, bảo đảm tín dụng,… (1 điểm) Ý 2: Mô tả sản phẩm đối với mỗi hình thức tài trợ (1 điểm) Câu 5: Phân tích những đặc trưng của cho thuê tài chính Vì cho thuê tài chính không thể thay thế hoàn toàn cho vay trung và dài hạn? Đáp án: Ý 1: Phân tích những đặc trưng của cho thuê tài chính (1 điểm) Ý 2: Giải thích dựa vào nhược điểm của cho thuê tài chính so với cho vay trung và dài hạn (1 điểm) II TÌNH H́NG Câu 1: Ơng Hoàng, chủ mợt doanh nghiệp tư nhân, dự định vay ngân hàng một số tiền để mua xe ô tô Nếu được ngân hàng chấp nhận cho vay, ông sẽ dùng chính chiếc xe này để đảm bảo cho khoản vay của mình Hiện nay, ngoài công việc kinh doanh chính khá thuận lợi, ông Hoàng còn tham gia đầu tư vào chứng khoán; vợ ông là kế toán trưởng một công ty cổ phần; trai lớn làm việc cho công ty ông; trai nhỏ du học ở nước ngoài Yêu cầu: Nêu các giấy tờ, hồ sơ mà ông Hoàng phải cung cấp cho ngân hàng để ngân hàng xem xét cho vay Ngân hàng cần phải thẩm định những vấn đề gì đối với khoản vay này trước đưa quyết định? Thông tin để thẩm định những vấn đề vừa nêu có thể thu thập từ nguồn nào? Nêu những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp cho vay trường hợp này và đề xuất biện pháp để hạn chế những rủi ro đó Đáp án: Liệt kê đầy đủ các giấy tờ bộ hồ sơ đề nghị vay vốn (0,5 điểm) Ý 1: Những vấn đề cần thẩm định: SV có thể phân tích theo mô hình 5C hoặc CAMPARI… (1 điểm) Ý 2: Nguồn thu thập thông tin: từ khách hàng, từ nội bộ ngân hàng, từ các nguồn khác (0,5 điểm) Nêu những rủi ro và đề xuất biện pháp (1 điểm) Câu 2: Công ty ABC là một doanh nghiệp mới thành lập, hoạt động lĩnh vực điện – điện tử Hiện công ty có nhu cầu trang bị một số dây chuyền lắp ráp linh kiện điện tử nhập từ Nhật để phục vụ cho việc sản xuất Yêu cầu: Hãy tư vấn cho công ty ABC sản phẩm tín dụng phù hợp nhất? Nêu các lý cho sư lưa chọn đó Những vấn đề mà bên cấp tín dụng cần phải thẩm định trước đưa quyết định trường hợp này là gì? Đáp án: Sản phẩm tín dụng phù hợp nhất: cho thuê tài chính/cho vay trung và dài hạn Nêu lý (1 điểm) Những vấn đề cần phải thẩm định SV dựa vào quy tắc 5C hoặc CAMPARI để trình bày, đó cần lưu ý làm rõ những yếu tố thẩm định đặc trưng thẩm định tài sản, nhà cung cấp và điều kiện chuyển giao tài sản (2 điểm) Câu 3: Ngày 15/09/N, công ty thép Đô Thành cùng thỏa thuận với công ty xây dựng Nhật Minh về một hợp đồng mua bán giữa bên Theo đó, công ty Đô Thành sẽ giao 100.000 thép các loại cho công ty Nhật Minh với đơn giá bán bình quân là 520.000đ/cây, thời hạn toán là 90 ngày kể từ giao hàng Số thép này được dùng để xây dựng các khu hộ cao cấp mà công ty Nhật Minh chuẩn bị khởi công Tuy nhiên, hiện tại công ty Đô Thành vẫn chưa tin tưởng vào khả toán của đối tác Yêu cầu: Loại bảo lãnh nào mà ngân hàng có thể cung cấp cho công ty Nhật Minh trường hợp này? Nêu những lợi ích của sản phẩm bảo lãnh đó đối với khách hàng Soạn thảo những nội dung bản của cam kết bảo lãnh Đáp án: Bảo lãnh toán Lợi ích: ký kết được hợp đồng mua hàng, ứng trước tiền toán, khẳng định uy tín với đối tác, đảm bảo kế hoạch kinh doanh,… (1 điểm) Những nội dung của cam kết bảo lãnh (2 điểm): - Bên nhận bảo lãnh: Công ty thép Đô Thành - Bên bảo lãnh: Ngân hàng - Bên được bảo lãnh: Công ty xây dựng Nhật Minh - Mục đích bảo lãnh: bảo lãnh cho nghĩa vụ toán tiền hàng của công ty Nhật Minh - Ngày bắt đầu có hiệu lực của bảo lãnh và/hoặc trường hợp bắt đầu hiệu lực của bảo lãnh: ngày giao hàng được quy định hợp đồng mua bán (hoặc thời điểm bên ký biên giao nhận hàng hóa) - Thời hạn bảo lãnh: 90 ngày cộng thêm một số ngày (tùy các bên thỏa thuận) để bên nhận bảo lãnh chuẩn bị yêu cầu toán - Số tiền bảo lãnh: 52.000.000.000 VND - Điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh/Điều kiện toán SV tự giả định là bảo lãnh theo yêu cầu đầu tiên/bảo lãnh kèm chứng từ/bảo lãnh kèm phán quyết của trọng tài hay tòa án để đưa các chứng từ phù hợp cần xuất trình cho ngân hàng - Tham chiếu luật áp dụng: Bộ Luật Dân sự, Luật Các tổ chức tín dụng, các văn dưới luật quy định về bảo lãnh ngân hàng (tùy từng thời kỳ),… Câu 4: Doanh nghiệp Hiệp Thành có nhu cầu vay ngân hàng tháng để thực hiện một đơn đặt hàng từ phía nhà nhập khẩu Hiện tại, công ty có các tài sản sau: Một bất động sản (bao gồm quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất) nằm ở quận X, thuộc khu đô thị mới của thành phố Một lô cổ phiếu của một công ty dược có thương hiệu được niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM Một lô hàng vừa mới sản xuất của chính doanh nghiệp, nằm kho chờ xuất bán Yêu cầu: Nêu những điều kiện chung để một tài sản được nhận làm tài sản bảo đảm? Phân tích những rủi ro nội tại của từng loại tài sản trên? Trên sở đó hãy lưa chọn tài sản thích hợp nhất làm tài sản bảo đảm biết rằng tất cả các tài sản đều thỏa những điều kiện đã nêu ở câu Đáp án: Những điều kiện của TSBĐ: tính pháp lý (sở hữu hợp pháp), tính khoản (cao), giá trị (lớn nghĩa vụ nợ được đảm bảo) (1 điểm) SV phân tích rủi ro nội tại của từng tài sản và đưa lý chọn tài sản nào (2 điểm) Câu 5: Nợ có vấn đề là gì? Nêu dấu hiệu cảnh báo khoản nợ có vấn đề quá trình giám sát tín dụng? Xử lý tình huống sau (có giải thích): Doanh nghiệp A chuyên sản xuất hàng tiêu dùng cung cấp cho thị trường nước và là khách hàng vay vốn thường xuyên của ngân hàng thương mại Thời gian vừa qua, doanh nghiệp gặp một số khó khăn kinh doanh, cụ thể sau: hàng hóa sản xuất bị ứ đọng, tiêu thụ chậm, dẫn đến thiếu tiền trả lương cho công nhân, các khoản nợ trả chậm với nhà cung cấp đã đến hạn chưa được toán, khoản nợ vay ngân hàng ngắn hạn sắp tới nhiều khả cũng chưa có nguồn trả Đáp án: Khái niệm nợ có vấn đề và dấu hiệu (1 điểm) SV nhận định tình huống và lập luận để đưa biện pháp khai thác (nêu một số biện pháp cụ thể để xử lý: tư vấn, gia hạn nợ…) Nếu khai thác không thành công hoặc khách hàng không có thiện chí thì phải lý bắt buộc (2 điểm) III BÀI TẬP Câu 1: Công ty Bình Minh được ngân hàng cho vay theo hạn mức tín dụng Dự toán lưu chuyển tiền tệ tháng đầu năm N của công ty gửi cho ngân hàng có số liệu sau (Đvt: trđ): Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Lưu chuyển tiền vào 1.210 1.290 1.340 1.250 1.230 1.300 Lưu chuyển tiền 1.360 1.290 1.170 1.100 1.320 1.480 80 90 90 100 100 100 Số dư tiền tối thiểu cuối ky Yêu cầu: Xác định hạn mức tín dụng tháng đầu năm N của công ty Bình Minh Biết rằng số dư tiền đầu tháng là 80 trđ và dư nợ cịn lại của hợp đờng hạn mức năm trước đầu ngày 1/1/N là 50 trđ Ngày 10/3/N, công ty Bình Minh có các nhu cầu cần toán bằng tiền vay sau: - Ủy nhiệm chi để toán tiền mua nguyên vật liệu trả chậm 60 trđ - Thanh toán sửa chữa lớn xe tải chở hàng 100 trđ - Ủy nhiệm chi và bảng lương để toán tiền lương cho nhân viên 80 trđ Hãy thưc hiện các nghiệp vụ của ngân hàng và giải thích, biết rằng dư nợ đầu ngày 10/3/N là 30 trđ Nếu ngân hàng tính gộp chung dòng tiền cho cả tháng đầu năm thì mức vay/trả và hạn mức tín dụng của công ty có thay đổi không? Nếu có hãy chứng minh bằng số liệu cụ thể và rút nhận xét cho kết quả tính toán Đáp án: Xác định HMTD (2 điểm) Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Lưu chuyền tiền vào 1.210 1.290 1.340 1.250 1.230 1.300 Lưu chuyển tiền 1.360 1.290 1.170 1.100 1.320 1.480 Ngân lưu ròng -150 170 150 -90 -180 80 80 90 90 200 110 Số dư tiền đầu ky Thặng dư/(Thâm hụt) -70 80 260 240 110 -70 Số dư tiền tối thiểu cuối ky 80 90 90 100 100 100 Nhu cầu vay/(trả) ròng ky 150 10 -170 -40 170 Số dư nợ lũy kế cuối ky 200 210 40 0 170 Hạn mức tín dụng 210 Xử lý nghiệp vụ phát sinh (1,5 điểm): - Kiểm tra các nhu cầu giải ngân của khách hàng có thuộc đối tượng cho vay của hợp đồng hạn mức tín dụng hay không: nhu cầu thì nhu cầu giải ngân để sửa chữa lớn xe tải không thuộc đối tượng cho vay Tổng số tiền cần giải ngân của nhu cầu thuộc đối tượng cho vay là 60 + 80 = 140 triệu đồng - Kiểm tra số dư khả dụng của hợp đồng tín dụng hạn mức đầu ngày 10/03/N: Số dư khả dụng là 210 – 30 = 180 trđ - Kết luận: Do nhu cầu giải ngân nhỏ số dư khả dụng nên ngân hàng giải ngân cho khách hàng 140 triệu đồng theo nhu cầu Xác định mức vay/trả mới = 120 trđ và HMTD mới = 170 trđ (có vẽ bảng) (1 điểm) Nhận xét: dòng tiền được lập khoảng thời gian càng ngắn thì HMTD tính được càng chính xác (0,5 điểm) Câu 2: Công ty Thái Sơn là một doanh nghiệp thương mại – dịch vụ Ngày 04/03/N, công ty đến ngân hàng đề nghị vay vốn để nhập khẩu một lô hàng Công ty cũng đã gửi cho ngân hàng một số thông tin liên quan đến phương án sau: - Giá mua lô hàng chưa có thuế: 3.200 trđ - Thuế suất thuế giá trị gia tăng: 10% - Thuế suất thuế nhập khẩu: 15% - Chi phí bán hàng: 280 trđ - Chi phí quản lý doanh nghiệp: 240 trđ - Chi phí khác (vận chuyển, lưu kho, bảo quản…): 200 trđ - Chi phí khấu hao (được tập hợp từ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác): 150 trđ - Vốn tự có của công ty tham gia vào phương án: 1.600 trđ Trong hợp đồng ký kết với nhà xuất khẩu thì ngày tàu chở hàng đến là 25/03/N, ngày toán tiền là 25/04/N Sau nhập kho thì đến ngày 28/04/N, công ty xuất bán lô hàng cho các đại lý thành phố với tổng giá trị bán là 5.000 trđ Theo thỏa thuận, các đại lý sẽ ứng trước cho công ty 10% tàu đến Số tiền còn lại được toán làm đợt, mỗt đợt cách tháng và đợt đầu tiên sau ngày xuất bán tháng Mức toán từng đợt lần lượt là 20%, 30% và 50% Để được cho vay công ty đã dùng bất động sản làm tài sản bảo đảm Toàn bộ khối tài sản này được ngân hàng định giá là 6.000 trđ Biết rằng theo chính sách tín dụng của ngân hàng thì tỷ lệ cho vay tối đa đối với tài sản bảo đảm là bất động sản là 70% Yêu cầu: Xác định mức cho vay, thời hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ gốc và số tiền trả nợ gốc mỗi kỳ hạn đối với phương án (vẽ sơ đồ lưu chuyển tiền tệ của phương án) Biết rằng ngân hàng và khách hàng cùng thỏa thuận thu nợ gốc theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn mà ngân hàng tham gia vào phương án so với tổng nhu cầu vốn Nếu các đại lý không toán tiền hàng đúng hạn và làm ảnh hưởng đến việc hoàn trả nợ vay của công ty thì ngân hàng sẽ xử lý thế nào? Đáp án: Xác định mức cho vay, thời hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ và số tiền trả nợ mỗi kỳ hạn nếu đề nghị vay vốn của công ty được ngân hàng chấp nhận (3 điểm) Nhu cầu vốn = 3.200 + 3.200 * 15% + [3200 + (3200 * 15%)] * 10% + 280 + 240 + 200 – 150 = 4.618 trđ Vốn tự có = 1.600 Vốn khác = 5.000 * 10% = 500 Nhu cầu vay = 4.618 – 1.600 – 500 = 2.518 Mức cho vay tối đa dựa giá trị TSBĐ: 6.000 * 70% = 4.200 trđ Mức cho vay đối với PA này là 2.518 trđ Tỷ lệ thu nợ gốc: 2.518/4.618 = 55% Thời hạn cho vay: từ 25/04/N đến 28/09/N với kỳ hạn trả nợ Kỳ (ngày 28/05/N): trả 5.000 * 90% * 20% * 55% = 495 trđ Kỳ (ngày 28/07/N): trả 5.000 * 90% * 30% * 55% = 742,5 trđ Kỳ (ngày 28/09/N): trả 2.518 – 495 – 742,5 = 1.280,5 trđ Biện pháp xử lý của ngân hàng: xét tình huống Nếu khách hàng có thiện chí và hoạt động kinh doanh của các đại lý gặp khó khăn tạm thời (sức mua giảm lại…): khai thác (tư vấn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ…) Nếu khách hàng không còn thiện chí hoặc các đại lý không còn khả toán tiền hàng hoặc biện pháp khai thác không thành công: lý bắt buộc (xử lý TSBĐ…) (2 điểm) Câu 3: Công ty Gia Phúc chuyên cung ứng một số mặt hàng sữa bột cho các siêu thị thành phố Cuối năm N-1, công ty gửi đến ngân hàng kế hoạch bán hàng năm N với số liệu sau: Siêu thị Doanh sớ mua bán chịu (trđ) Thời gian toán bình quân (ngày) Coopmart 15.000 50 Maximark 12.500 40 BigC 9.000 35 Công ty đề nghị ngân hàng cấp tín dụng và được ngân hàng tài trợ theo phương thức bao toán hạn mức Ngân hàng cũng đã thỏa thuận tỷ lệ ứng trước đối với các khoản phải thu của siêu thị Coopmart, Maximark, BigC lần lượt là 90%, 85%, 80% Ngày 06/05/N, công ty xuất trình hóa đơn chuyển giao hàng cho các siêu thị sau: - Hóa đơn thứ nhất trị giá 1.000 triệu đồng, giao hàng cho siêu thị Coopmart, ngày xuất hàng là 04/05/N, ngày toán là 05/06/N - Hóa đơn thứ hai trị giá 720 triệu đồng, giao hàng cho siêu thị Maximark, ngày xuất hàng là 28/04/N, ngày toán là 30/05/N - Hóa đơn thứ ba trị giá 800 triệu đồng, giao hàng cho siêu thị BigC, ngày xuất hàng là 02/05/N, ngày toán là 10/06/N Lãi suất ngân hàng áp dụng là 1,3%/tháng, lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất hạn, phí bao toán là 0,04%, phí được thu ứng tiền Số dư nợ tài khoản bao toán hạn mức của công ty Gia Phúc đầu ngày 06/05/N là 1.350 trđ (trong đó với Coopmart là 600 trđ, Maximark là 450 trđ và BigC là 300 trđ) Yêu cầu: Xác định hạn mức bao toán năm N mà ngân hàng chấp thuận cho công ty Gia Phúc hợp đồng mua bán với từng siêu thị Xác định tổng số tiền ứng trước mà thưc tế công ty nhận được nếu đề nghị giải ngân của công ty được thưc hiện ngày và số tiền ngân hàng chuyển cho công ty các khoản phải thu này đáo hạn Dư đoán những rủi ro có thể xảy đối với các bên tham gia nghiệp vụ bao toán này? Trên sở đó, hãy nêu mợt sớ biện pháp phịng ngừa rủi ro cho ngân hàng Đáp án: Hạn mức bao toán năm N mà ngân hàng chấp thuận cho công ty Gia Phúc hợp đồng mua bán với siêu thị (0,5 điểm) Coopmart: (15.000 * 50) / 365 = 2.054,79 Maximark: (12.500 * 40) / 365 = 1.369,86 BigC: (9.000 * 35) / 365 = 863,01 Ý 1: Tổng số tiền ứng trước mà công ty nhận được nếu đề nghị giải ngân của công ty được thực hiện ngày (1,5 điểm) - Số tiền ứng trước dựa vào giá trị khoản phải thu: Coopmart: 1.000 * 90% = 900 Maximark: 720 * 85% = 612 BigC: 800 * 80% = 640 - Số dư khả dụng của HĐ BTTHM đầu ngày 06/05/N: Coopmart: 2.054,79 – 600 = 1.454,79 Maximark: 1.369,86 – 450 = 919,86 BigC: 863,01 – 300 = 563,01 => Số tiền ứng trước dựa vào giá trị khoản phải thu và HMBTT: Coopmart: 900; Maximark: 612; BigC: 563,01 - Phí BTT: Coopmart: 1.000 * 0,04% = 0,4 Maximark: 720 * 0,04% = 0,288 BigC: 800 * 0,04% = 0,32 - Số tiền ứng trước khách hàng thực nhận: Coopmart: 900 – 0,4 = 899,6 Maximark: 612 – 0,288 = 611,712 BigC: 563,01 – 0,32 = 562,69 Tổng số tiền ứng trước thực nhận: 2.074 Ý 2: Số tiền ngân hàng chuyển cho công ty các khoản phải thu này đáo hạn (1,5 điểm) - Lãi BTT: Coopmart: 900 * 1,3%/30 * 30 = 11,7 Maximark: 612 * 1,3%/30 * 24 = 6,36 BigC: 563,01 * 1,3%/30 * 35 = 8,54 - Giá mua bán khoản phải thu: Coopmart: 1.000 – 11,7 – 0,4 = 987,9 Maximark: 720 – 6,36 – 0,288 = 713,352 BigC: 800 – 8,54 – 0,32 = 791,14 - Số tiền ngân hàng chuyển cho công ty các khoản phải thu này đáo hạn: Coopmart: 987,9 – 899,6 = 88,3 Maximark: 713,352 – 611,712 = 101,64 BigC: 791,14 – 562,69 = 228,45 SV nêu được rủi ro đối với từng thành phần: người mua, người bán, ngân hàng Trên sở đó, nêu một số biện pháp phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng (1,5 điểm) Câu 4: Công ty cho thuê tài chính của Vietcombank cho công ty Hồng Quang thuê một dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi mua từ Đức với các điều kiện sau: - Chi phí ban đầu của dây chuyền gồm: + Giá mua: 3.500 trđ + Thuế nhập khẩu: 350 trđ + Thuế GTGT: 400 trđ + Chi phí vận chuyển: 240 trđ + Chi phí lắp đặt, chạy thử: 10 trđ - Lãi suất cho thuê là 16%/năm, thời gian thuê là năm, tỷ lệ thu hồi vốn gốc là 90% - Tiền thuê được toán vào cuối mỗi năm với hệ số là 1,05 - Bên cho thuê đồng ý tài trợ 100% nhu cầu vốn hình thành tài sản Yêu cầu: Xác định số tiền thuê, vốn gốc và lãi mà công ty Hồng Quang phải toán mỗi kỳ? Đầu năm thứ 4, dư báo được một số khó khăn về tài chính thời gian sắp tới nên công ty Hồng Quang đề nghị kéo dài thời gian thuê thêm năm và tiền thuê được toán đều Xác định số vốn gốc và lãi toán ở những kỳ lại nếu đề nghị được công ty cho thuê tài chính chấp nhận 3 Nêu cách xử lý tài sản này sau kết thúc thời hạn thuê Đáp án: Xác định số tiền thuê, vốn gốc và lãi mà công ty Hồng Quang phải toán mỗi kỳ (1,5 điểm) V = 3.500 + 350 + 400 + 240 +10 = 4.500 trđ Số tiền toán kỳ đầu tiên: T = 1.201,57 trđ Ky Vốn gốc đầu ky Số tiền toán định ky Vốn gốc cuối ky Gốc Lãi Tổng 4.500 481,57 720 1.201,57 4.018,43 4.018,43 618,70 642,95 1.261,65 3.399,72 3.399,72 780,78 543,96 1.324,74 2.618,94 2.618,94 971,94 419,03 1.390,97 1.647 1.647 1.197 263,52 1.460,52 450 Xác định số vốn gốc và lãi toán ở những kỳ còn lại (1,5 điểm) Vốn gốc đầu kỳ = 2.618,94 trđ, vốn gốc không được thu hồi vẫn là 450 trđ Số tiền toán mỗi kỳ còn lại: T = 847,13 trđ Ky Vốn gốc đầu ky Số tiền toán định ky Vốn gốc cuối ky Gốc Lãi Tổng 2.618,94 428,10 419,03 847,13 2.190,85 2.190,85 496,59 350,54 847,13 1.694,26 1.694,26 576,04 271,08 847,13 1.118,21 1.118,21 668,21 178,91 847,13 450 Có cách xử lý tài sản trường hợp này: bên thuê mua lại, thuê tiếp hoặc trả lại TS thuê SV trình bày tình huống áp dụng và cách thức thực hiện đối với từng cách xử lý (2 điểm) Câu 5: Công ty Đại Dương chuyên sản xuất bánh kẹo, là khách hàng thường xuyên vay theo phương thức hạn mức tín dụng tại ngân hàng TMCP ABC Cuối năm N, công ty gửi đến ngân hàng báo cáo tài chính năm hiện hành với các số liệu sau: Một số chỉ tiêu Bảng cân đối kế toán (Đvt: trđ): Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm Phải thu khách hàng 588.932 580.530 Tồn kho 717.614 723.946 Phải trả người bán Tài sản dài hạn 283.772 274.618 3.169.294 3.125.322 229.440 116.271 3.281.644 3.110.274 Nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Một số chỉ tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Đvt: trđ): Chỉ tiêu Năm Năm trước Doanh thu thuần 4.560.598 4.285.797 Giá vốn hàng bán 2.584.485 2.416.752 Lợi nhuận sau thuế 492.793 357.430 Ngoài ra, công ty cũng đã lập dự toán cho các số liệu tài chính năm N+1 sau: - So với năm N, thời gian tồn kho giảm ngày, thời gian phải thu tăng ngày, thời gian phải trả tăng ngày đó tốc độ tăng doanh thu thuần thì không đổi - Tỷ trọng giá vốn hàng bán so với doanh thu thuần và tỷ trọng lợi nhuận sau thuế so với doanh thu thuần tương đương năm N - Tỷ lệ chi trả cổ tức và tỷ lệ trích lập quỹ đầu tư, phát triển lần lượt là 30% và 10% lợi nhuận sau thuế - Phát hành thêm cổ phiếu là 77.000 trđ - Nợ dài hạn đến hạn trả năm là 145.000 trđ - Mua thêm tài sản cố định trị giá 66.800 trđ, đó 60% phải vay ngân hàng - Khấu hao được trích năm là 180.000 trđ Yêu cầu: Xác định nhu cầu vốn lưu động và hạn mức tín dụng năm N+1 mà ngân hàng cấp cho công ty Đại Dương Nếu trường hợp vớn lưu đợng rịng âm ( Thời gian phải thu năm N+1 = 47 + = 52 ngày Thời gian tồn kho năm N = [(717.614 + 723.946)/2] * 365/2.584.485 = 102 ngày => Thời gian tồn kho năm N+1 = 102 – = 98 ngày Thời gian phải trả năm N = [(283.772 + 274.618)/2] * 365/2.584.485 = 39 ngày => Thời gian phải trả năm N+1 = 39 + = 42 ngày Chu kỳ ngân quỹ năm N+1 = 52 + 98 – 42 = 108 ngày Tốc độ tăng doanh thu năm N = (4.560.598 – 4.285.797)/4.285.797 = 0,0641 hay 6,41% Doanh thu năm N+1 = 4.560.598 * (1 + 0,0641) = 4.853.019 Giá vốn hàng bán năm N+1 = (2.584.485/4.560.598) * 4.853.019 = 2.750.200 Nhu cầu vốn lưu động năm N+1 = 2.750.200 * 108/365 = 813.758 - Ý 2: Xác định HMTD (1,5 điểm) Lợi nhuận sau thuế năm N+1 = (492.793/4.560.598) * 4.853.019 = 524.390 Lợi nhuận giữ lại năm N+1 = 524.390 * (1 – 30% - 10%) Vốn chủ sở hữu năm N+1 = 3.281.644 + 77.000 + 524.390 * (1 – 30% - 10%) + 524.390 * 10% = 3.725.717 Nợ dài hạn năm N+1 = 229.440 – 145.000 + 66.800 * 60% = 124.520 Tài sản dài hạn năm N+1 = 3.169.294 – 180.000 + 66.800= 3.056.094 Vốn lưu động ròng năm N+1 = 3.725.717 + 124.520 – 3.056.094 = 794.143 HMTD năm N+1 = 813.758 – 794.143 = 19.615 Khi VLĐ ròng âm thì tuyệt đối không cho vay SV giải thích dựa cấu tài chính rủi ro của DN đó (1 điểm) Hạn chế của việc xác định HMTD theo phương pháp chênh lệch nguồn và sử dụng nguồn (cụ thể là dựa vào chu kỳ ngân quỹ): thiếu linh hoạt chưa gắn liền với diễn biến dòng tiền của doanh nghiệp, không biết được thời điểm giải ngân và thu nợ; HMTD không chính xác vì là số bình quân,… (1 điểm) ... N = (4 .56 0 .59 8 – 4.2 85. 797)/4.2 85. 797 = 0,0641 hay 6,41% Doanh thu năm N+1 = 4 .56 0 .59 8 * (1 + 0,0641) = 4. 853 .019 Giá vốn hàng bán năm N+1 = (2 .58 4.4 85/ 4 .56 0 .59 8) * 4. 853 .019 = 2. 750 .200... thu năm N = [ (58 8.932 + 58 0 .53 0)/2] * 3 65/ 4 .56 0 .59 8 = 47 ngày => Thời gian phải thu năm N+1 = 47 + = 52 ngày Thời gian tồn kho năm N = [(717.614 + 723.946)/2] * 3 65/ 2 .58 4.4 85 = 102 ngày... vốn = 3.200 + 3.200 * 15% + [3200 + (3200 * 15% )] * 10% + 280 + 240 + 200 – 150 = 4.618 trđ Vốn tự có = 1.600 Vốn khác = 5. 000 * 10% = 50 0 Nhu cầu vay = 4.618 – 1.600 – 50 0 = 2 .51 8 Mức cho