1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN HOA 10 HKI CD

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn Lớp Dạy 10C1 10C2 Tiết Ngày dạy BÀI 1: NHẬP MƠN HĨA HỌC Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đối tượng nghiên cứu khoa học - Trình bày phương pháp học tập nghiên cứu khoa học - Nêu vai trị hóa học đời sống, sản xuất… Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kỹ tìm kiếm thơng tin SGK, mạng, quan sát hình ảnh đề tìm hiểu hóa học; HS nghiêm túc thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi thông qua kiến thức biết tự giác hoạt động GV đề - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu đối tượng nghiên cứu khoa học, vai trị hóa học với đời sống, sản xuất… Chủ động giao tiếp có vấn đề thắc mắc Nâng cao khả trình bày ý kiến thân, tự tin thuyết trình trước đám đơng… - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải kiến thức học vận dụng vào thực tiễn, hoàn thành câu hỏi tập * Năng lực Hóa học: - Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: + HS trình bày đối tượng nghiên cứu khoa học + HS nêu vai trò nghiên cứu khoa học đời sống, sản xuất… + Trình bày khác biến đổi hóa học biến đổi vật lý…  Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Hóa học: + HS giải thích khí thải chứa SO 2, CO2, NO2, … ion kim loại nặng Cu 2+; Fe3+, … số nhà máy thường xử lý cách cho qua sữa vôi Ca(OH)2 Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, thẳng kết hoạt động nhóm - Trách nhiệm: Có trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Kế hoạch dạy, giáo án, powerpoint học - Video, hình ảnh có liên quan đến học - Phiếu học tập Học sinh: - Sách giáo khoa, ghi, dụng cụ học tập liên quan - Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Khơng Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Kích thích hứng thú, tạo tư sẵn sàng học tập tiếp cận nội dung học tập b Nội dung: - Cho HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Nội dung thuộc đối tượng nghiên cứu hóa học? (1): Sự hình thành hệ mặt trời (2) Cấu tạo chất biến đổi chất (3) Q trình phát triển lồi người  (4) Tốc độ ánh sáng chân không Cho HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Hóa học gồm nhánh chính? - Qua thơng tin vừa rồi: Hóa học gì? Vai trị hóa học? Hóa học gồm nhánh nào? - GV dẫn dắt vào c Sản phẩm: HS dựa vào thông tin, đưa câu trả lời - Hóa học ngành khoa học thuộc lĩnh vực tự nhiên, nghiên cứu cấu trúc, tính chất, biến đổi đơn chất, hợp chất - Là cầu nối nhiều ngành khoa học tự nhiên vật lý, sinh học, y dược - Hóa học chia làm nhánh chính: Hóa lí thuyết hóa lý, hóa vơ cơ, hóa hữu cơ, hóa phân tích, hóa sinh d Tổ chức thực hiện: - HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Đối tượng nghiên cứu hóa học Mục tiêu: HS nêu đối tượng nghiên cứu hóa học HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HĨA nhóm hồn thành phiếu học tập số HỌC Chất PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Kể tên số chất xung quanh cho biết Ví dụ: Kệ sách tạo nên từ nguyên tử iron, chất tạo nên từ nguyên tử nguyên tố nồi tạo nên từ nguyên tử aluminium…… => Tất chất xung quanh ta tạo nào? nên từ nguyên tử nguyên tố hóa học Chất cấu tạo từ đâu? HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS - GV cho HS hoàn thành phiếu học tập số 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành bảng sau: Than Kim cương chì Ngun tử tạo nên Tính chất Màu sắc Tính dẫn điện - GV đặt câu hỏi: Tại tạo nên từ nguyên tử Carbon mà kim cương carbon lại khác nhau? - GV nhận xét, lấy thêm ví dụ quan sát Sgk, củng cố kết luận kiến thức chất SẢN PHẨM DỰ KIẾN Kim cương Than chì Nguyên tử tạo Carbon Carbon nên Tính chất Cứng Mềm Màu sắc Khơng màu Xám đen Tính dẫn điện Kém Tốt - Các nguyên tử liên kết với để tạo thành phân tử lớn - Cấu tạo chất định đến tính chất vật lí hóa học chất - Khi hiểu biết cấu tạo hóa học giúp dự đốn, giải thích tính chất chất Sự biến đổi chất Tất thay đổi mặt màu sắc, - GV cho HS quan sát số hình ảnh, nêu phản ứng hóa học… biến đổi chất => Hóa học nghiên cứu phản ứng xảy phản ứng hóa học xảy với trường hợp: tự nhiên nhằm phục vụ mục đích người - GV gợi mở số câu hỏi kết luận đối tượng nghiên cứu hóa học? + Tại chất có thay đổi màu sắc? + Q trình tác động đến thay đổi màu sắc chất? Tổ chức thực hiện: HS hồn thành theo nhóm, đại diện nhóm đưa kết Hoạt động 2: Phương pháp học tập nghiên cứu hóa học Mục tiêu: HS trình bày phương pháp học tập nghiên cứu hóa học HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV cho HS quan sát số hình ảnh sau: II PHƯƠNG PHÁO HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU HĨA HỌC - Để học tốt mơn hóa học: + Nắm vững nội dung vấn đề lí thuyết hóa học + Tìm hiểu tự nhiên thông qua hoạt động khám phá môn học + Liên hệ, gắn kết nội dung kiến thức học với thực tiễn HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau: + Sự khác biến đổi hóa học biến đổi vật lý? + Vai trò, ứng dụng nước oxygen? - Sử dụng hình thức đàm thoại để trả lời câu hỏi: Để học tốt mơn hóa cần ý gì? - Vận dụng kiến thức thực tiễn, HS đưa câu trả lời cho ví dụ sau: + Tại đồng sử dụng làm dây dẫn điện? + Tại bể cá cần có thêm sục khí? + Tại cồn dùng để sát khuẩn? - GV nhận xét, kết luận vấn đề Tổ chức thực hiện: GV HS sử dụng hình thức đàm thoại, thảo luận theo bàn để giải vấn đề Hoạt động 3: Vai trị hóa học thực tiễn Mục tiêu: HS trình bày vai trị hóa học thực tiễn HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV cho HS quan sát hình ảnh nêu số III VAI TRỊ CỦA HĨA HỌC TRONG THỰC ngành hóa học vai trò chúng? TIỄN Trong đời sống - Hóa học lương thực - thực phẩm: Cung cấp cho người dinh dưỡng cần thiết cho thể - Hóa học thuốc: Giúp tìm sản xuất loại thuốc có hiệu điều trị cao, - HS lấy ví dụ vai trị hóa học đời độc tính, giá thành rẻ sống - Hóa học mỹ phẩm: Lựa chọn tạo - GV cho HS quan sát video nhiên liệu chất có màu sắc đẹp, an tồn, có mùi hương thích tương lai, q trình tổng hợp NH3, yêu cầu hợp, tồn lâu HS nghiên cứu, thảo luận theo nhóm đưa - Hóa học chất tẩy rửa: Sử dụng chất tẩy rửa trình mà người tạo để gia đình… phục vụ mục đích tồn phát triển? Trong sản xuất - GV nhận xét, kết luận vấn đề - Hóa học lượng: Lựa chọn nhiên liệu phù hợp với trình sản xuất đặc biệt xu hướng sử dụng nhiên liệu sạch, nhiên liệu tái tạo tương lai - Hóa học sản xuất hóa chất: Là nguyên liệu cho ngành sản xuất khác, sản xuất với lượng lớn nhà máy hóa học - Hóa học vật liệu: Đẩy nhanh tốc độ phản ứng hóa học, … - Hóa học mơi trường: Giữ gìn mơi trường sống xanh, sạch, đẹp an toàn HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Tổ chức thực hiện: GV HS sử dụng hình thức đàm thoại, thảo luận theo bàn để giải vấn đề Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: GV đưa tập cụ thể, HS làm cá nhân trả lời Câu 1: Đối tượng nghiên cứu Hóa học là: A Chất biến đổi chất B Các kim loại C Các đơn chất hợp chất D Các hạt cấu tạo nên nguyên tử Câu 2: Để học tốt mơn Hóa học cần phải làm gì? A Liên hệ, gắn kết nội dung kiến thức học với thực tiễn B Tìm hiểu tự nhiên thơng qua hoạt động khám phá mơn Hóa học C Nắm vững nội dung vấn đề lí thuyết hóa học D Tất ý Câu 3: Hãy cho biết loại liên kết phân tử nước muối ăn? Câu 4: Vì người ta thường dùng thuốc muối (NaHCO3) để làm giảm đau dày? Câu 5: Vì khơng đốt than, củi phịng kín? c Sản phẩm: Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: NaCl: liên kết ion H2O: liên kết cộng hóa trị phân cực Câu 4: Trong bệnh đau dày, thể thường tiết nhiều dịch vị (acid chlohydric) Natribicarbonat trực tiếp tác dụng với với acid chlohydric tạo thành muối natrichlorua, nước, khí carbonic, làm cho môi trường dày bớt acid nên làm giảm đau Câu 5: Khi đốt than, có nguy bị ngộ độc khí CO, CO 2, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người người già, phụ nữ trẻ em Khí CO, CO2 tỏa từ bếp than, củi chiếm trọn khơng gian phịng kín, rút hết khí oxy, khiến khơng có khí oxy để thở, dẫn đến tử vong d Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học để giải nội dung gắn liền với thực tiễn b Nội dung: Hoạt động trải nghiệm: Chế tạo son mơi từ dầu gấc (có hướng dẫn) c Sản phẩm: - Bản word tìm hiểu dầu gấc bước thực - Powerpoint trình bày A4 q trình thực - Video nhóm tham gia thực hoạt động d Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo nhóm Ngày soạn Lớp Dạy 10C1 Tiết Ngày dạy CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BÀI THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ 10C2 Thời gian thực hiện: I MỤC TIÊU: 02 tiết Kiến thức Học sinh đạt yêu cầu sau: - Trình bày thành phần nguyên tử (nguyên tử vô nhỏ; nguyên tử gồm phần: hạt nhân lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo nên electron (e); điện tích, khối lượng loạihạt) - So sánh khối lượng electron với proton neutron, - So sánh kích thước hạt nhân với kích thước nguyêntử Năng lực : Năng lực chung + Năng lực hợp tác: tham gia hoạt động giáo dục học; + Năng lực giải vấn đề: đưa vấn đề giải vấn đề trung hòa nguyên tử; + Năng lực tổng hợp kiến thức: xác định thành phần nguyên tử, tồn hạt đâu? Kích thước khối lượng + Năng lực làm việc tự học: tự tìm hiểu nghiên cứu thí nghiệm tìm loại hạt, xác định độ rỗng nguyên tử Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên hạt theo danh pháp neutron + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Phẩm chất - Say mê, hứng thú, tự chủ học tập; trung thực; yêu khoa học - Biết cách đảm bảo an toàn thí nghiệm với nguyên tố halogen - Biết ứng dụng halogen sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên (GV) - Làm slide trình chiếu, giáo án - Máy tính, trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập, nhiệm vụ cho nhóm Học sinh (HS) - Chuẩn bị theo yêu cầu GV - Tập lịch cũ cỡ lớn bảng hoạt động nhóm - Bút mực viết bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Huy động kiến thức học HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức - Huy động kiến thức học Bảng tuần hoàn HKI, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức - Tìm hiểu thông tin nguyên tố halogen thơng qua trị chơi “ AI NHANH HƠN ”?) b) Nội dung: Tái kiến thức thành phần nguyên tử học c) Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung PHT d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động trải nghiệm nhà - Hướng dẫn HS xem lại kiến thức học - Các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu KWL Dự kiến số khó khăn vướng mắc học sinh: GV gợi ý số thông tin trước cho HS q trình hồn thành phiếu KWL: Thuật ngữ ngun tử xuất vào khoảng thời gian nào? Ai người sử dụng thuật ngữ đó? - Quan điểm Đê-mơ-crit ngun tử? Theo em quan điểm Đê-mơ-crit hồn tồn chưa? - Hãy định nghĩa xác ngun tử gì? Thành phần cấu tạo nguyên tử nào? Hoạt động lớp - GV cho HS quan sát video thí nghiệm: + Mơ thí nghiệm tạo tia âm cực nhà bác học người Anh Tom-xơn vào năm 1897 + Mơ thí nghiệm tìm hạt nhân ngun tử nhà bác học Rơ-dơ-pho vào năm 1911 - Hoạt động nhóm: HS hồn thành phiếu học tập số - Hoạt động chung lớp: Mời số nhóm lên báo cáo; nhóm khác bổ sung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Thành phần cấu tạo nguyên tử a) Mục tiêu: hạt hình thành nên nguyên tử: eletron, proton neutron gồm điện tíc khối lượng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Thành phần cấu tạo nguyên tử: - Tìm hiểu thành phần nguyên tử gồm * Vỏ nguyên tử chứa electron + Electron : Sự tìm electron, khối lượng điện tích electron + Hạt nhân nguyên tử : tìm hạt nhân nguyên tử,câu tạo hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton hạt notron - Hoạt động cá nhân: Nghiên cứu SGK, tiếp tục hoàn chỉnh câu hỏi PHT - Hoạt động nhóm: Trao đổi, giải thích cụ thể kết thí nghiệm - Hoạt động lớp: Mời đại diện nhóm trình bày, lớp hồn chỉnh phần kiến thức Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập 31  m e  9,1094.10 kg  0, 00055u  19  q e  1, 602.10 C  e0   Những hạt tạo thành tia âm cực electron * Hạt nhân gồm:  m p  1, 6726.1027 kg  1u  19 q  1, 602.10 C  e0   proton  p neutron m n  1, 6748.10 27 kg  1u    q n  - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện tích dương hạt nhân Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Gv đưa tập cho HS tự khám phá: - Nguyên tử nguyên tử có hai loại hạt? - so sánh khối lượng electron, proton neutron? Hoạt động 2: Cấu trúc nguyên tử Mục tiêu: Xác định cấu trúc nguyên tử Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cấu trúc nguyên tử: - Tìm hiểu cấu trúc nguyên tử H (hydrogen) - Nguyên tử gồm lớp vỏ tạo nên hạt Be(berillium) electron hạt nhân tạo nên hạt proton neutron Beryllium + cấu trúc lớp chứa loại hạt nào? Số lượng hạt lớp? + Các loại hạt hạt nhân xếp nào? Số lượng hạt proton hạt nhân số electron lớp vỏ có mối liên hệ gì? - Hoạt động cá nhân: HS nghiên cứu SGK hoàn thành PHT số - Hoạt động nhóm: Trao đổi, thống kết - Hoạt động lớp: Mời đại diện nhóm trình bày, lớp hoàn chỉnh phần kiến thức Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 3:Kích thước khối lượng nguyên tử a) Mục tiêu: Xác định kích thước khối lượng nguyên tử Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Kích thước khối lượng nguyên tử: - Tìm hiểu kích thước khối lượng ngun tử Khối lượng: - khối lượng nguyên tử vô nhỏ + Khối lượng nguyên tử tính theo kg tính theo amu + Kích thước - Hoạt động cá nhân: HS nghiên cứu SGK hoàn thành PHT số Dùng đơn vị khối lượng nguyên tử (amu) 1amu = 1,6605.10-27kg Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu hạt nhân - Hoạt động nhóm: Trao đổi, thống kết Kích thước: - Hoạt động lớp: Mời đại diện nhóm trình bày, - Ngun tử ngun tố khác có kích lớp hoàn chỉnh phần kiến thức thước khác Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Đơn vị HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập A (1A  1010 m) nm (1nm=10 m) đo kích thước nguyên tử 9 Bước 3: Báo cáo, thảo luận (r nguyên tử : 10-1nm; r re,p: 10-8nm) - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bán kính nguyên tử He: 0,31 A  đường kính nguyên tử He: 0,62 A0 hạt nhân nguyên tử khoảng: 10-5nm; Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá C+ D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học thành phần cấu tạo; kích thước khối lượng nguyên tử - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Mở rộng kiến thức cho HS Giúp HS tăng thêm niềm đam mê khoa học, nghiên cứu khoa học b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: + HS xây dựng sơ đồ tư chuyên đề “Các thành phần nguyên tử” + Kết trả lời câu hỏi PHT số Báo cáo sản phẩm HS d) Tổ chức thực hiện: - Cho HS xây dựng sơ đồ tư chuyên đề “Các thành phần nguyên tử” - Hoàn thành phiếu học tập số - HS hoạt động cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để giải câu hỏi phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập HS nhà đọc thêm tư liệu, lịch sử tìm mơ hình ngun tử GV hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo - Lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu bảo vệ phóng xạ giáo dục bảo vệ mơi trường: đề phịng hiểm họa rị rỉ hạt nhân nhà máy điện nguyên tử đề xuất xử lý chất thải sở TCVL, TCHH chúng Kết luận, nhận định: Các chất hình thành liên kết cộng hóa trị - Khái niệm: Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành hay nhiều cặp electron dùng chung hai nguyên tử - Giữa hai nguyên tử có cặp e dùng chung hình thành liên kết đơn (-) - Giữa hai nguyên tử có hai cặp e dùng chung hình thành liên kết đơi (=) - Giữa hai nguyên tử có ba cặp e dùng chung hình thành liên kết ba (≡) GV: Biểu diễn hình thành liên kết cộng hóa trị phân tử HCl, giúp Hs xác định công thức electron, công thức Lewis, liên kết đơn, đôi ba Sau cho Hs hoạt động cá nhân biểu diễn hình thành liên kết phân tử CO2, N2, NH4+ Gv dẫn dắt để Hs hiểu liên kết cho – nhận Hs: Hoạt động cá nhân biểu diễn hình thành liên kết phân tử CO 2, N2, NH3 từ xác định liên kết đơi, liên kết ba Gv: Hãy trình bày hình thành ion hydronium H3O+ từ H2O H+ Hs: Hoạt động cá nhân trình bày vào vở, Gv xuống hướng dẫn chuẩn hóa kiến thức : Cơng thức Lewis H – Cl : Công thức cấu tạo → Công thức Lewis biểu diễn cấu tạo phân tử qua liên kết (cặp electron dùng chung) electron hóa trị riêng * Ví dụ 2: Sự hình thành phân tử CO2 :C: + :O:→:O::C::O: → → O=C=O CT electron CT Lewis CT cấu tạo Nếu hai nguyên tử có hai cặp electron dùng chung hai cặp electron dùng chung biểu diễn nối đôi (=) gọi liên kết đơi * Ví dụ 3: Sự hình thành phân tử N2? Nếu hai ngun tử có ba cặp electron dùng chung ba cặp electron dùng chung biểu diễn nối ba (≡) gọi liên kết ba * Ví dụ 4: Sự hình thành phân tử ammonium (NH4+) Phân tử ammonia kết hợp với ion H+ tạo cation ammonium (NH4+) Trên nguyên tử N cặp e hóa trị tham gia góp chung với ion H+ tạo thành liên kết cho – nhận Liên kết cho – nhận: liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung đóng góp từ nguyên tử Kí hiệu liên kết cho – nhận: → (gốc mũi tên nguyên tố cho, mũi tên ngun tố nhận) * Ví dụ 5: Sự hình thành ion hydronium từ H2O H+ Hoạt động 2: Phân loại liên kết theo độ âm điện Mục tiêu: Qua hiệu độ âm điện hai nguyên tố hợp chất giúp Hs xác định loại liên kết hóa học HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS hoạt II Phân loại liên kết theo độ âm điện động cá nhân để hoàn thành phiếu tập số Phiếu tập số 2: Dựa vào bảng độ âm điện nguyên tố trang 40 em hoàn thành nội dung phiếu tập số Chất Loại liên kết  Phiếu tập số 2: Xác định loại liên kết hóa học HCl H2S chất sau: CH4 Chất Loại liên kết  K2O HCl 0,96 Cộng hóa trị phân cực F2O H2S 0,38 Cộng hóa trị khơng phân cực NaBr CH 0,35 Cộng hóa trị khơng phân cực Thực nhiệm vụ: HS hoạt động cá K2O 2,62 Ion nhân cặp đơi để hồn thành phiếu F2O 0,54 Cộng hóa trị phân cực tập số NaBr 2,03 Ion Báo cáo, thảo luận: Gv dùng máy chiếu  Chú ý: Có số trường hợp khơng theo  hợp chiếu phần làm hai đến ba học sinh lên chất cộng hóa trị HF, hợp chất ion MnI2,… hình, yêu cầu HS khác nhận xét so với làm Kết luận, nhận định: GV nhận xét đưa kết luận   B   A (B   A ) =     0, : Liên kết cộng hóa trị không cực 0,     1, : Liên kết cộng hóa trị có cực    1, : Liên kết ion Hoạt động 3: Liên kết sigma (σ) liên kết pi (π) Mục tiêu: HS nêu hình thành liên kết sigma liên kết pi qua xen phủ cặp electron dùng chung hai nguyên tử Trình bày liên kết sigma bền liên kết pi HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Giao nhiệm vụ học tập: Gv đưa câu hỏi III Liên kết sigma (σ) liên kết pi (π) giúp hoàn thành nội dung - Xen phủ trục xen phủ hai AO dọc theo trục 1) Làm để hình thành nên cặp electron nối hai nguyên tử Có ba kiểu xen phủ trục: dùng chung hai nguyên tử? +) Xen phủ AO s với AO s 2) Khi hình thành nên xen phủ trục? Loại +) Xen phủ AO s với AO p liên kết hình thành kiểu xen phủ này? +) Xen phủ AO p với AO p 3) Khi hình thành nên xen phủ bên? Loại → Liên kết tạo nên từ xen phủ trục hai liên kết hình thành kiểu xen phủ bên? Theo AO gọi liên kết sigma (σ) em loại xen phủ bền hơn? - Xen phủ bên xen phủ hai AO p song Thực nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu song với SGK để hoàn thành ba câu hỏi → Liên kết tạo nên từ xen phủ bên hai AO Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện học sinh gọi liên kết pi (π) lớp để trả lời → Liên kết đơn gọi liên kết sigma (σ); liên Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết kết đôi gồm liên kết σ liên kết π; liên luận: kết ba gồm liên kết σ hai liên kết π - Xen phủ trục xen phủ hai AO dọc theo → Liên kết σ bền liên kết π trục nối hai nguyên tử Có ba kiểu xen phủ trục: +) Xen phủ AO s với AO s +) Xen phủ AO s với AO p +) Xen phủ AO p với AO p → Liên kết tạo nên từ xen phủ trục hai AO gọi liên kết sigma (σ) - Xen phủ bên xen phủ hai AO p song song với → Liên kết tạo nên từ xen phủ bên hai AO gọi liên kết pi (π) → Liên kết đơn gọi liên kết sigma (σ); liên kết đôi gồm liên kết σ liên kết π; liên kết ba gồm liên kết σ hai liên kết π Hoạt động 4: Năng lượng liên kết cộng hóa trị Mục tiêu: HS trình bày lượng liên kết cộng hóa trị Nêu lượng liên kết bền liên kết bền HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm IV Năng lượng liên kết cộng hóa trị nhóm u cầu em xây dựng mơ hình phân tử - Năng lượng liên kết (Eb) lượng cần thiết để CH2=CH2 (nhóm 3); CHCl=CHCl (nhóm phá vỡ liên kết xác định phân tử thể 4) biết nguyên tử nằm khí, 25oC bar Đơn vị lượng liên kết mặt phẳng kJ mol-1 Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm để - Năng lượng liên kết lớn, liên kết hồn thành việc xây dựng mơ hình phân tử bền CH2=CH2; CHCl=CHCl - Độ bền liên kết cặp nguyên tử Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm Hs mang là: liên kết đơn < liên kết đôi < liên kết ba mơ hình phân tử lên trình bày → Năng lượng liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa kết cặp nguyên tử tăng dần luận: - Năng lượng liên kết (Eb) lượng cần thiết để phá vỡ liên kết xác định phân tử thể khí, 25oC bar Đơn vị lượng liên kết kJ mol-1 - Năng lượng liên kết lớn, liên kết bền Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học liên kết cộng hóa trị, liên kết sigma, liên kết pi lượng liên kết cộng hóa trị b Nội dung: GV đưa tập cụ thể, gọi HS lên làm chữa lại HS hoàn thành tập sau: Câu 1: Liên kết cộng hóa trị tồn A đám mây electron B electron hoá trị C cặp electron dùng chung D lực hút tĩnh điện Câu 2: Tuỳ thuộc vào sô cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị nguyên tử mà liên kết gọi A liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực B liên kết đơn giản, liên kết phức tạp C liên kết ba, liên kết đơn, liên kết đôi D liên kết xich ma, liên kết pi, liên kết đen ta Câu 3: Liên kết cộng hố trị hình thành electron nguyên tử orbitan tự (trống) ngun tử khác liên kết gọi A liên kết cộng hóa trị khơng cực B liên kết cho – nhận C liên kết cộng hóa trị có cực D liên kết hiđro Câu 4: Xác định liên kết chất: HF, Cl2, H2S, Br2, MgCl2, AlCl3 Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi ns 2np2 Trong oxit cao X chiếm 27,27% khối lượng Hãy xác định nguyên tố X Xác định công thức hợp chất khí với H X Biểu diễn hình thành liên kết hóa học cơng thức hợp chất khí với H X? c Sản phẩm Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: HF có  = 3,98 – 2,2 = 1,78 HF liên kết cộng hóa trị có cực Cl2 có liên kết CHT khơng cực,  = H2S có liên kết CHT khơng cực,  = 2,58 – 2,2 = 0,38 Br2 có liên kết CHT khơng cực,  = MgCl2 có liên kết CHT có cực,  = 3,16 – 1,31 = 1,85 AlCl3 có liên kết CHT có cực,  = 3,16 – 1,61 = 1,55 Câu 5: X thuộc nhóm IVA Công thức oxit cao X XO Trong oxit cao X chiếm 27,27% X  0, 2727  X  12(C ) khối lượng: X  32 Cơng thức hợp chất khí với H X CH4 Biểu diễn hình thành liên kết hóa học CH4 d Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễ mở rộng thêm kiến thức HS liên kết cộng hóa trị b Nội dung: Hãy tìm hiểu tính tan khí NH3 khí O2 H2O Giải thích c Sản phẩm: - Khí NH3 tan tốt nước (Ở điều kiện thường lít nước hịa tan khoảng 800 lít khí ammonia) - Khí O2 tan nước (100 ml nước 20oC, atm hòa tan 3,1 ml khí oxygen) - Giải thích: Do liên kết hóa học nước liên kết cộng hóa trị phân cực, nên ammonia có liên kết cộng hóa trị phân cực tan tốt nước Cịn oxygen có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực nên tan nước d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện,… Ngày soạn Dạy Lớp Tiết Ngày dạy 10C1 10C2 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU:  Về lực chung - Tự chủ tự học: Tích cực chủ động, tìm hiểu nhằm thực nhiệm vụ thân ôn tập chương - Giao tiếp hợp tác: Chủ động, gương mẫu, phối hợp với thành viên nhóm hệ thống hóa kiến thức chương - Giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất sơ đồ tư hợp lý sáng tạo  Năng lực hóa học - Nhận thức hóa học: Học sinh thấy đa dạng vật chất thơng qua hình thành liên kết hợp chất cộng hóa trị; Hiểu tầm quan trọng hóa học việc giải thích, chinh phục giới tự nhiên - Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: Hóa học giúp người ta khám phá, hiểu biết bí ẩn tự nhiên - Vận dụng kiến thức, kĩ đac học: Giải thích cách hình thành liên kết hóa học hợp chất cơng hóa trị Về phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Trung thực, biết phân tích, tổng hợp , động kiến thức thiết lập sơ đồ tư tổng kết chương - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập mơn hóa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:  Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Giáo án, PPT - Máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa - Vở ghi chép II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu - Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu b Nội dung - Giáo viên cho học sinh khởi động cách chơi trị chơi “Ơ chữ Hóa học” CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG Câu 1: Nguyên tử electron gọi gì? Câu 2: Hợp chất có CTHH H2O là? Câu 3: Nhờ đâu nguyên tử tạo nên phân tử? Câu 4: Cái xen phủ lẫn để tạo nên liên kết hóa học? Câu 5: Liên kết tạo nên sức căng bề mặt nước? Câu 6: Liên kết hình thành nhờ góp chung cặp electron? Câu 7: Tên loại tương tác liên phân tử, hình thành tương tác cảm ứng phân tử là? Câu 8: Loại hạt mà số proton không số electron? Câu 9: Loại hạt mà nhường nhận nó, nguyên tử trở thành ion? c Sản phẩm TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên chia lớp thành hai nhóm phổ biến luật chơi: - Nhận nhiệm vụ - Yêu cầu nhóm thời gian ngắn giành quyền trả lời câu hỏi - Nhóm trả lời nhiều câu nhóm chiến thắng - Thời gian tổ chức trò chơi: phút Bước 2: Thực nhiệm vụ - Cử học sinh ghi lại kết hai đội - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Giáo viên chiếu câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Tổng hợp lại kết cuối trao quà cho - Học sinh lắng nghe đội chiến thắng Bước 4: Kết luận nhận định - Dẫn dắt vào học mới: - Học sinh lắng nghe Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức a Mục tiêu - Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức chương Liên kết hóa học b Nội dung - Giáo viên tổ chức cho HS hoạt động thành hai nhóm, vẽ sơ đồ tư để hệ thống lại kiến thức c Sản phẩm SƠ ĐỒ TƯ DUY d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận hệ thống hóa lại Nhận nhiệm vụ kiến thức sơ đồ tư Bước 2: Thực nhiệm vụ - Gợi ý cho HS thiết kế sơ đồ tư Thảo luận thiết kế sơ đồ tư - Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS - Thời gian thực nhiệm vụ: 15p Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Yêu cầu đại diện nhóm cho nội dung lên Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm trình bày sản phẩm, nhóm khác nộp sản phẩm Nhận xét sản phẩm nhóm khác để GV đánh giá sau - GV mời nhóm khác đánh giá nhóm bạn - GV nhận xét làm HS Bước 4: Kết luận nhận định - GV phân tích làm rõ yêu cầu kiến thức, khoa học mỹ thuật cần đạt sơ đồ tư - GV chốt lại hệ thống kiến thức liên kết hóa học qua sơ đồ tư phần kiến thức trọng tâm Hoạt động: Luyện tập a Mục tiêu - Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng kiến thức học để giải tập - GV tổ chức cho học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập b Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Ion khơng có cấu hình khí hiểm Argon? A Ca2+ B S2C K+ D O2Câu 2: Một ion tìm thấy thành phần thuốc chống mồ có chứa 13 proton 10 electron Xác định tên ion Câu 3: Viết CT electron, CT Lewis CTCT PCl3 Câu 4: Nước amoni hợp chất có phân tử khối xấp xỉ có nhiệt độ sơi 100,0°C -33,4°C Giải thích nhiệt độ sơi cao bất thường H2O Câu 5: Giải thích nhiệt độ sôi alkane bảng sau lại tăng dần số carbon tăng c Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Câu 2: d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Nhận nhiệm vụ phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ - Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Mời đại diện nhóm báo cáo kết Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm cách dán câu trả lời lên bảng; nhóm khác quan Nhận xét sản phẩm nhóm khác sát, nêu câu hỏi nhận xét - GV nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định - GV phân tích làm rõ yêu cầu kiến thức kĩ năng, lưu ý lỗi thường mắc phải HS Hoạt động: vận dụng a Mục tiêu - Rèn cho HS kĩ vận dụng kiến thức để giải tập tổng hợp, tập tình thực tiễn b Nội dung - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để giải tập, tình đưa PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Sodium peroxide (Na2O2) chất rắn màu vàng thu đốt sodium oxygen dư Sodium peroxide dung để tẩy trắng gỗ, bột giấy,… Nêu rõ chất hóa học nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) phân tử Na2O2 Câu 2: Ethylene Glycol chất chống đông công nghiệp oto, hang khơng có khả can thiệp vào liên kết hydrogen nước, làm phân tử nước khó liên kết hơn, khiến nước khó đóng băng Hãy biểu diễn liên kết liên phân tử nội phân tử ethylene glycol c Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Công thức Na2O2: Công thức cho thấy phân tử Na2O2, liên kết hai nguyên tử oxygen liên kết cộng hóa trị khơng phân cực Ngồi ngun tử sodium nhường electron cho oxygen tạo thành 2 ion Na+ O Những ion hút lực hút tĩnh điện tạo nên phân tử Na O 2 Câu 2: a) Liên kết hydrogen liên phân tử ethylene glycol b) Liên kết hydrogen nội phân tử ethylene glycol d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Nhận nhiệm vụ phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ - Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết PHT số - Yêu cầu nhóm khác nhận xét sản phẩm nhóm bạn Bước 4: Kết luận nhận định - Nhận xét chốt kiến thức Ngày soạn Dạy Thảo luận ghi câu trả lời vào PHT Báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm Nhận xét sản phẩm nhóm khác Lớp 10C1 Tiết Ngày dạy KIỂM TRA HỌC KÌ I 10C2 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU: Năng lực : Năng lực chung: - Năng lực tổng hợp kiến thức: trả lời câu hỏi có kiến thức tổng hợp - Năng lực làm việc tự học: tự tổng hợp, hệ thống, sơ đồ hóa kiến thức học để chuẩn bị cho kiểm tra Năng lực hóa học: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực giải vấn đề: + Xác định số electron phân lớp, lớp, số electron độc thân + Rèn luyện kĩ quan sát, dự đốn tính chất dựa vào cấu tạo nguyên tử + Viết cấu hình electron nguyên tử dạng khai triển, dạng thu gọn, theo lớp + Giải tập xác định số proton, số nơtron, số electron số khối nguyên tử, toán đồng vị số tập liên quan Phẩm chất: Chăm ôn tập; trung thực, cần thận kiểm tra II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên (GV) Ma trận, đề, đáp án Học sinh (HS) Ôn tập chương: - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử - Chương 2: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học - Chương 3: Liên kết hóa học III MA TRẬN VÀ ĐỀ ĐỀ XUẤT: - Hình thức: 70% TNKQ (25 câu) + 30% TL (2 câu) - Thời gian làm kiểm tra: 45 phút Mức độ nhận thức Nội Cộng dụng kiến thức Chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử Số câu Số điểm Chủ đề 2: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Số câu Số điểm Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Biết được: -Thành phần cấu tạo nguyên tử - Kí hiệu nguyên tử - Từ kí hiệu ntử suy số hạt - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối trung bình - Sự chuyển động e nguyên tử - Hình dạng orbital s, p - Thứ tự mức lượng Hiểu được: - Các quy tắc viết cấu hình electron nguyên tử - Khối nguyên tố (s, p, d, f), tính chất nguyên tố (kim loại, phi kim, khí hiếm) dựa vào cấu hình electron - Xác định số e hóa trị, số e độc thân Tính ngun tử khối trung bình - Xác định phần trăm số nguyên tử đồng vị, xác định số khối đồng vị, số nguyên tử đồng vị - Tính số loại công thức phân tử hợp chất từ đồng vị 5TN 1,4 Biết được: - Khái niệm chu kì, nhóm, số nhóm, số chu kì, loại nhóm, loại chu kì - Các nhóm A gồm nguyên tố loại s, p Nguyên tắc xếp nguyên tố BTH Cấu hình electon khái qt nhóm A - Nắm quy luật biến đổi tính chất nguyên tố chu kì nhóm dựa vào cấu hình electron 3TN 0,84 Hiểu được: - Cách xác định vị trí ngun tố dựa vào cấu hình electron cho sẵn - Tính chất hóa học ngun tố nhóm A tương tự -Mối quan hệ electron hóa trị vị trí nguyên tố Xác định CT oxide, hydroxide, xác định hóa trị nguyên tố - So sánh tính kim loại, phi kim, tính acid, base 2TN 0,56 Vận dụng: - Giải toán xác định tên, vị trí ntố dựa vào số hạt, %m nguyên tố, dựa vào PTHH - So sánh tính chất nguyên tố, tính acid, base hợp chất - Chọn nhận định đúng, sai - Xác định tên nguyên tố dựa vào công thức oxide, hydroxide 5TN 1,4 2TN + TL 1,56 2TN 0,56 Vận dụng cao Tính phần trăm khối lượng đồng vị hợp chất Tính số nguyên tử đồng vị hợp chất - Biện luận để xác định cấu hình electron /cấu tạo nguyên tử/loại nguyên tố 1TL 10TN+1TL 3,8 9TN+1TL 3,52 Chủ đề 3: Liên kết hóa học Biết được: - Vì nguyên tử lại liên kết với - Quy tắc octet - Định nghĩa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết cho nhận - Phân biệt loại liên kết dựa theo độ âm điện - Sự hình thành liên kết Số câu Số điểm 1,12 Tổng câu 14TN Tổng 3,92 - Giải thích Dự đốn trạng thái hợp loại liên kết chất có liên kết ion, nguyên tử liên kết cộng hóa Lập cơng trị thức hóa học chất - Công thức Lewis vô số chất đơn giản - Giải thích hình thành liên kết , liên kết qua xen phủ AO 0,56 7TN + 1TL 2,96 TL 1,0 4TN+1TL 2,28 1TL 29,6% 22,8% 9,6% 6TN+1TL 2,68 25TN+3TL 10,0 điểm Tỷ lệ (%) 39,2% 100% ĐỀ: PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7 điểm, gồm 25 câu hỏi) Chương 1: Nhận biết Câu 1: Kí hiệu sau khơng : A 3p B 2p C 3f D 4d Câu 2: Nguyên tử A 11, 11, 12 23 11 Na có số proton, electron neutron B 11, 12, 11 C 11, 12, 13 D 11, 11, 13 Câu 3: Dựa vào số hiệu nguyên tử ngun tố bảng tuần hồn khơng biết A số thứ tự, chu kì, nhóm B số electron ngun tử C số proton hạt nhân D số neutron hạt nhân Câu 4: Số electron tối đa phân bố lớp L A B C D Câu 5: Orbital nguyên tử (AO) A đám mây chứa electron có dạng hình cầu B đám mây chứa electron có dạng hình số C khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron lớn D quỹ đạo chuyển động electron quay quanh hạt nhân có kích thước lượng xác định Thông hiểu Câu 6: Nguyên tố sau kim loại: A 1s22s22p63s23p1 B 1s22s22p5 C 1s22s22p2 D 1s22s22p6 Câu 7: Nguyên tử nguyên tố A B có phân lớp ngồi 2p Tổng số electron hai phân lớp hai nguyên tử Vậy số hiệu nguyên tử A B A 7; B 5; C 1; D 7;9 Câu 8: Trong cấu hình electron đây, cấu hình sau khơng tn theo ngun lí Pauli? A 1s²2s¹ B 1s²2s²2p³ C 1s²2s²2p 3s² D 1s²2s²2p73s² Vận dụng Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 40 Số khối nguyên tử X A 29 B 27 C 28 D 26 Câu 10: Nguyên tố Cu có đồng vị bền Nguyên tử khối trung bình Cu 63,54 Tỉ lệ % đồng vị A 70% B 27% C 73% D 64% Chương 2: Nhận biết Câu 11: Nguyên tố kim loại M thuộc chu kỳ có electron hố trị Cấu hình electron ngun tử M là: A 1s22s22p63s23p63d104s24p5 B 1s22s22p63s23p63d54s2 C 1s22s22p63s23p64s24p5 D 1s22s22p63s23p64s2 Câu 12: Chỉ nội dung nói biến thiên tính chất nguyên tố nhóm A theo chiều tăng điện tích hạt nhân: A Tính kim loại giảm dần B Độ âm điện tăng dần C Tính phi kim giảm dần D Bán kính nguyên tử giảm dần Câu 13: Chỉ nội dung sai: Tính phi kim nguyên tố mạnh A khả thu electron mạnh B độ âm điện lớn C bán kính nguyên tử lớn D tính kim loại yếu Câu 14: Trong bảng tuần hồn, số chu kì nhỏ số chu kì lớn A B C D Câu 15: Nhóm A bao gồm nguyên tố A Nguyên tố s B Nguyên tố p C Nguyên tố d nguyên tố f D Nguyên tố s nguyên tố P Thơng hiểu Câu 16: Trong bảng tuần hồn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc A chu kì 3, nhóm IVA B chu kì 3, nhóm VIA C chu kì 4, nhóm VIA D chu kì 4, nhóm IIIA Câu 17: Cơng thức phân tử hợp chất tạo nguyên tố R Oxygen R 2O5 Cấu hình electron sau R nhất: A.1s22s22p1 B 1s22s22p5 C 1s22s22p3 D 1s22s2 Vận dụng Câu 18: X thuộc nhóm IVA, phần trăm khối lượng X hợp chất khí với hydrogen 75% Phần trăm khối lượng X oxide cao A 53,33% B 46,67% C 72,73% D 27,27% Câu 19: Hịa tan hồn tồn 16,3g hỗn hợp Na K vào lít nước, thấy 5,6 lít H (đktc) Nồng độ mol KOH bao nhiêu? A 0,2M B 0,15M C 0,1M D 0,3M Chương Nhận biết Câu 20: Chất có liên kết ion? A K2O B NH3 C Cl2 D H2S Câu 21: Liên kết hóa học hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu gọi A liên kết cộng hóa trị khơng cực B liên kết ion C liên kết cho nhận D liên kết cộng hóa trị phân cực Câu 22: Nguyên tử nguyên tố sau có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững khí neon tham gia hình thành liên kết hoá học? A Sulfur B Oxygen C Hydrogen D Chlorine Câu 23: Liên kết hóa học nguyên tử phân tử NH3 thuộc loại liên kết A cộng hố khơng cực B hydrogen C cộng hố trị có cực D ion Thơng hiểu Câu 24: Trong phân tử N2, HCl, NaCl, MgO Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: A NaCl MgO B HCl MgO C N2 NaCl D N2 HCl Câu 25: Nguyên tử sau trường hợp ngoại lệ với quy tắt octet A H₂O B NH3 C HCI D BF3 PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm, gồm câu hỏi) Câu 1: (1 điểm) Boron có đồng vị 10B 11B Ngun tử khối trung bình 10,81 Tính phần trăm khối lượng đồng vị 10B B2O3 (Biết O=16) Câu 2: (1 điểm) a) So sánh tính kim loại 4Be, 11Na, 12Mg b) Sắp xếp theo chiều giảm tính acid: H2CO3, HNO3, H2SiO3 Câu 3: (1 điểm) Viết câu thức electron, công thức cấu tạo chất sau: PH3, C2H6 ĐÁP ÁN TỰ LUẬN Câu Đáp án Câu Gọi x % số nguyên tử 10B Điểm 0,25 Giải x=19% Xét mol B2O3 =5,46% 0,25 0,5 Câu a) So sánh tính kim loại 4Be, 11Na, 12Mg 4Be < 12Mg < 11Na b) Sắp xếp theo chiều giảm tính acid: H 2CO3, HNO3, H2SiO3 HNO3>H2CO3>H2SiO3 0,5 0,5 Câu PH3 C2H6 Mỗi CT electron, CTCT 0,25 ... Obitan s cĩ dạng hình cầu Obitan nguyên tử Học sinh đọc sgk nêu định nghĩa obitan nguyên tử? Gv: obitan ngun tử ngun tử có hình gì? + Obitan p có obitan px, py, pz có dạng hình số + Obitan d... electron Câu Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, đồng vị 109 Ag chiếm 44% Biết = 107 ,88 Nguyên tử khối đồng vị thứ hai Ag A 106 ,78 B 107 ,53 C 107 ,00 D 108 ,23 Hướng dẫn giải Chọn C Bước Tìm x1, x2, Theo... thức học giải nhanh tập trắc nghiệm b Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Nguyên tử phần tử nhỏ chất A không mang điện B mang điện tích dương C mang điện tích âm D mang điện khơng mang điện Câu Phát

Ngày đăng: 01/09/2022, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w