Chuyên đề liên kết hóa học lớp 10 (cánh diều kết nối tri thức – chân trời sáng tạo) được biên soạn tương đối đầy đủ về các câu hỏi và bài tập được giải chi tiết các dạng bài tập đầy đủ cả về lí thuyết lẫn bài tập. Tài liệu này giúp giáo viên tham khảo trong việc giảng dạy trên lớp hay ôn thi đại học và học sinh tham khảo rất bổ ích nhằm nâng cao kiến thức về hóa học lớp 10 và ôn thi đại h
DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 10: Quy tắc octet Bài 11: Liên kết ion Bài 12: Liên kết cộng hóa trị Bài 13: Liên kết hydrogen va tương tác van der Waals Bài 14: Ôn tập chương ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỰ ÁN CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA 10 Sản phẩm thuộc quyền sở hữu chung thành viên nhóm thầy Trần Thanh Bình (91 thành viên theo danh sách folder bài) Không sử dụng sản phẩm để buôn bán hình thức Sản phẩm chia sẻ miễn phí với bạn bè, đồng nghiệp Khi chia sẻ vui lòng giữ nguyên định dạng (header, footer) – ghi rõ nguồn “Sản phẩm dự án nhóm thầy Trần Thanh Bình” Chân thành cảm ơn thầy dự án nhiệt tình, tâm huyết theo dự án đến suốt thời gian gần tháng BÀI 10: QUY TẮC OCTET A PHẦN TỰ LUẬN Mức độ nhận biết Câu [KNTT-SGK] Khi nguyên tử fluorine nhận thêm electron ion tạo thành có cấu hình electron ngun tử nguyên tố nào? Hướng dẫn giải Nguyên tử fluorine có cấu hình electron [He]2s 22p5 electron hố trị biểu diễn , nhận thêm electron thi trở thành [He]2s22p6 cấu hình electron nguyên tử Ne Câu [KNTT-SGK] Để giảm lượng, nguyên tử kết hợp lại thành phân tử theo xu hướng nào? Hướng dẫn giải Để giảm lượng, nguyên tử kết hợp lại thành phân tử theo xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững khí (theo quy tắc octet) Câu [KNTT-SGK] Khi nguyên tử Fluorine nhận thêm electron ion tạo thành có cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nào? Hướng dẫn giải Ngun tử Fluorine có cấu hình electron [He]2s22p5 elecrtron hóa trị biểu diễn nhận thêm electron trở thành [He]2s22p6 cấu hình electron nguyên tử Ne Câu [KNTT-SGK] Để giảm lượng, nguyên tử kết hợp lại thành phân tử theo xu hướng nào? Hướng dẫn giải Để giảm lượng, nguyên tử kết hợp lại thành phân tử theo xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững khí (theo quy tắc octet) Câu [CTST-SGK] lon sodium ion fluoride có cấu hình electron tương ứng nào? Hướng dẫn giải Quan sát Hình 8.3 Hình 8.4 rút nhận xét Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Hướng dẫn giải - Ion sodium có lớp electron có electron lớp ngồi => Giống cấu hình electron khí Neon - Ion fluoride có lớp electron có electron lớp ngồi => Giống cấu hình electron khí Neon Ion sodium ion ion fluoride có cấu hình electron khí tương ứng neon Câu [CTST-SGK] Trinh bày hình thành ion lithium Cho biết ion lithium có cấu hình electron khí hiểm tương ứng nào? Hướng dẫn giải - Viết cấu hình electron Lithium => Xác định xu hướng nhường hay nhận electron – Nguyên tử lithium có elctron lớp ngồi Trong hình thành liên kết hóa học, nguyên tử lithium có khuynh hưởng cho electron để đạt cấu hình electron bền vững hiểm helium – Ion lithium có cấu hình electron khí tương ứng helium Câu [CTST-SGK] Từ Hình 8.2, cho biết nguyên tử nitrogen đạt cấu hình electron bền vững nguyên tử nào? Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Hướng dẫn giải Khi hình thành phần tử nitrogen, nguyên tử nitrogen đạt cấu hình electron bền neon Câu [CTST-SGK] Hình 8.1 giải thích hình thành phân tử hydrogen (H 2) phân tử fluorine (F2) từ nguyên tử Theo em, nguyên tử hydrogen fluorine "bắt chước" theo nguyên tử tham gia liên kết? Hướng dẫn giải Ta thấy để hình thành phân tử hydrogen (H2) phân tử fluorine (F2), nguyên tử hydrogen fluorine “bắt chước" theo nguyên tử khí trơ tương ứng helium neon Câu [CD - SGK] Quan sát tượng tự nhiên sau: Viên bi rơi từ cao (vị trí có lượng cao hơn) xuống đất (vị trí có lượng thấp hơn) mà không tự lăn theo chiều ngược lại Hãy cho biết trình diễn theo xu hướng tạo nên hệ bền (năng lượng thấp hơn) hay bền (năng lượng cao hơn) ? Hướng dẫn giải Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Quá trình diễn theo xu hướng tạo nên hệ bền (năng lượng thấp hơn) Câu 10 [CD - SGK] Cho nguyên tử nguyên tố sau: Na (Z=11), Cl (Z=17), Ne (Z=10) Ar (Z=18) Những nguyên tử nguyên tử có lớp electron bền vững ? Hướng dẫn giải Cấu hình nguyên tử: + Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 + Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 + Ne (Z = 10): 1s22s22p6 + Ar (Z = 18): 1s22s22p63s23p6 => Chỉ có nguyên tử Ne Ar có electron lớp => Nguyên tử Ne Ar có lớp electron ngồi bền vững Câu 11 [CD - SGK] Oxygen có Z=8, cho biết xu hướng nguyên tử oxygen hình thành liên kết hóa học Hãy vẽ sơ đồ q trình hình thành Hướng dẫn giải Xu hướng ngun tử oxygen hình thành liên kết hóa học nhận thêm electron để đạt lớp vỏ có electron lớp ngồi Câu 12 [CD - SGK] Vì nguyên tố thuộc chu kì có tối đa electron lớp ngồi (thỏa mãn quy tắc electron tham gia liên kết) ? Hướng dẫn giải Các nguyên tố thuộc chu kì có lớp electron Lại có, lớp thứ có AO, mà AO có tối đa electron nên nguyên tố thuộc chu kì có tối đa electron lớp ngồi (thỏa mãn quy tắc electron tham gia liên kết) Mức độ thông hiểu Câu 13 [CTST-SGK] Nguyên tử nguyên tố Hydrogen fluorine có khuynh hướng cho đi, nhận thêm hay góp chung electron hóa trị tham gia liên kết hình thành phân tử hydrogen fluoride (HF)? Hướng dẫn giải Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có xu hướng nhường, nhận góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững ngun tử khí Vì khí (trừ helium) có electron lớp ngồi nên quy tắc gọi quy tắc octet - Nguyên tử fluorine hydrogen phi kim + Fluorine có electron lớp ngồi + Hydrogen có electron lớp ngồi (lớp có tối đa electron) => Cả có xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron khí Nguyên tử hydrogen nguyên tử fluorine có electron electron lớp Để hình thành liên kết phân tử HF, nguyên tử góp electron tạo thành cặp electron chung Nhờ đó, nguyên tử hydrogen đạt cấu bén helium nguyên tử fluorine đạt cầu bến neon sau: Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Câu 14 [CTST-SGK] Sử dụng sơ đồ tương tự Hình 8.1, em giải thích tạo thành phân tử chlorine (Cl2) phân tử oxygen (O2) tử nguyên tử tương ứng Hướng dẫn giải - Nguyên tử O có electron lớp ngồi => Cần thêm electron - Nguyên tử Cl có electron lớp => Cần thêm electron Sự tạo thành phân tử chlorine (Cl2) phân tử oxygen (O2) từ nguyên tử tương ứng minh hoạ qua sơ đồ sau: Nguyên tử chlorine có electron lớp Khi nguyên tử Cl liên kết với nhau, nguyên tử Cl góp electron để tạo cặp electron dùng chung tạo thành cấu hình electron bền vững khí Ngun tử oxygen có electron lớp ngồi Khi nguyên tử O liên kết với nhau, nguyên tử O góp electron để tạo cặp electron dùng chung tạo thành cấu hình electron bền vững khí Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Câu 15 [CD - SGK] Tính phi kim đặc trưng khả nhận electron Xu hướng nguyên tử O F phản ứng hóa học nhường hay nhận electron ? Hướng dẫn giải - Ta có: O F phi kim => xu hướng nguyên tử O F phản ứng hóa học nhận electron - Cấu hình electron O (Z=8): 1s22s22p4 => có electron lớp ngồi => xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững - Cấu hình electron F (Z=9): 1s22s22p5 => có electron lớp ngồi => xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững Câu 16 [CD - SGK] Hãy dự đoán xu hướng nhường, nhận electron nguyên tử cặp ngun tử sau Vẽ mơ hình (hoặc viết số electron theo lớp) trình nguyên tử nhường, nhận electron để tạo ion a K (Z=19) O (Z=8) b Li (Z=3) F (Z=9) c Mg (Z=12) P (Z=15) Hướng dẫn giải a K (Z=19) CHe: 1s22s22p63s23p64s1 => có electron lớp ngồi => xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững: K (Z=19) → K+ + 1e CHe: 1s22s22p63s23p64s1 1s22s22p63s23p6 (CHe Ar) O (Z=8) CHe: 1s22s22p4 => có electron lớp => xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững: Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI O (Z=8) + 2e → O2CHe: 1s22s22p4 1s22s22p6 (CHe Ne) b Li (Z=3) CHe: 1s22s1 => có electron lớp => xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững: Li (Z=3) → Li+ + 1e CHe: 1s22s1 1s2 (CHe He) F (Z=9) CHe: 1s22s22p5 => có electron lớp ngồi => xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững: F (Z=9) + 1e → FCHe: 1s22s22p5 1s22s22p6 (CHe Ne) c Mg (Z=12) CHe: 1s22s22p63s2 => có electron lớp ngồi => xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững: Mg (Z=12) → Mg2+ + 2e CHe: 1s22s22p63s2 1s22s22p6 (CHe Ne) P (Z=15) CHe: 1s22s22p63s23p3 => có electron lớp => xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững: Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI P (Z=15) + 3e → P3CHe: 1s22s22p63s23p3 1s22s22p63s23p6 (CHe Ar) Câu 17 [CD - SGK] Viết cấu hình electron germanium (Ge, Z=32) giải thích ngun tố vừa có tính chất kim loại, vừa có tính chất phi kim ? Hướng dẫn giải Ge (Z=32) CHe: 1s22s22p63s23p63d10 4s24p2 => có electron lớp ngồi => có xu hướng: => nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững khí Ar => thể tính kim loại => nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí Kr => thể tính phi kim Câu 18 [CD - SGK] Xu hướng tạo lớp vỏ bền vững nguyên tử thể trường hợp sau ? a.Kim loại điển hình tác dụng với phi kim điển hình b.Phi kim tác dụng với phi kim Hướng dẫn giải a Kim loại có xu hướng nhường electron, phi kim có xu hướng nhận electron => phi kim lấy electron kim loại để phi kim kim loại đạt cấu hình electron bền vững khí Ví dụ: NaCl + Na: có electron lớp ngồi + Cl: có electron lớp => Na nhường electron Cl nhận electron Na để đạt cấu hình có electron lớp vỏ ngồi b nguyên tử phi kim có xu hướng nhận electron => phi kim bỏ electron để góp chung, để đạt cấu hình electron bền vững khí Ví dụ: N2 tác dụng với H2 tạo thành NH3 + N: có electron lớp ngồi => Cần nhận thêm electron + H: có electron lớp => Cần nhận thêm electron => N bỏ electron 3H H bỏ electron để góp chung Câu 19 [CD - SGK] Ở dạng đơn chất, sodium (Na) chlorine (Cl) dễ tham gia phản ứng hóa học, muối ăn tạo nên từ hai nguyên tố lại không dễ dàng tham gia phản ứng mà có nhường nhận electron Giải thích Hướng dẫn giải - Cấu hình electron Na (Z=11): 1s22s22p63s1 => có electron lớp ngồi => xu hướng cho electron để đạt cấu hình electron bền vững => dễ dàng tham gia phản ứng hóa học - Cấu hình electron Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5 => có electron lớp ngồi => xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững => dễ dàng tham gia phản ứng hóa học Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI - NaCl tạo nên từ nguyên tố Na Cl Trong hợp chất Na nhường electron Cl nhận electron Na để đạt cấu hình có electron lớp => nguyên tử đạt cấu hình electron bền vững => NaCl khó dàng tham gia phản ứng mà có nhường nhận electron Câu 20 [CD - SBT] Hãy ghép nguyên tử cột A với nội dung mô tả cột B cho phù hợp Cột A Cột B a) Ne (Z=10) Có xu hướng nhận thêm electron b) F (Z=9) Có cấu hình lớp vỏ electron bền vững c) Mg (Z=12) Có xu hướng nhường electron d) He (Z=2) Có cấu hình lớp vỏ ngồi electron bền vững Hướng dẫn giải - Cấu hình electron Ne (Z=10): 1s22s22p6 => có electron lớp ngồi => a) nối với - Cấu hình electron F (Z=9): 1s22s22p5 => có electron lớp ngồi => xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững => b) nối với - Cấu hình electron Mg (Z=12): 1s22s22p63s2 => có electron lớp => xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững => c) nối với - Cấu hình electron He (Z=2): 1s2 => Có cấu hình lớp vỏ ngồi electron bền vững => d) nối với Câu 21 [CD - SBT] Em vẽ mơ hình mơ tả q trình tạo lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet trường hợp sau đây: a)Nguyên tử O (Z=8) nhận electron để tạo anion O2- b)Nguyên tử Ca (Z=20) nhường electron để tạo anion Ca2+ c)Nguyên tử fluorine “góp chung electron” để đạt lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet Hướng dẫn giải a) O (Z=8) CHe: 1s22s22p4 => có electron lớp ngồi => xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững: b) Ca (Z=20) CHe: 1s22s22p63s23p64s2 => có electron lớp => xu hướng nhường electron để đạt cấu hình electron bền vững: c) F (Z=9) CHe: 1s22s22p5 => có electron lớp ngồi => xu hướng góp chung electron để đạt cấu hình electron bền vững: Câu 22 [KNTT-SBT] Trong tự nhiên khí tồn dạng nguyên tử tự Các ngun tử khí khơng liên kết với tạo thành phân tử khó liên kết với nguyên tử nguyên tố khác Ngược lại nguyên tử nguyên tố khác lại liên kết với tạo thành phân tử hay tinh thể Giải thích Hướng dẫn giải Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI - Nguyên tử khí có cấu hình e bão hịa ns 2np6 (trừ He có cấu hình 1s2) làm cho nguyên tử khí bền vững nên nguyển tử khí khó tham gia phản ứng hóa học Trong tự nhiên khí tồn trạng thái nguyên tử (hay gọi phân tử có nguyên tử) tự do, bền vững (nên cịn gọi khí trơ) - Ngun tử nguyên tố khác có xu hướng liên kết với để đạt cấu hình e bền vững khí hiếm, ví dụ H2, Cl2, HCl, CO2… hay tự tập hợp lại thành khối tinh thể, ví dụ: tinh thể NaCl… Câu 23 [KNTT-SBT] Cấu hình electron lớp nguyên tố potassium (kali) 4s 1, cấu hình electron lớp ngồi ngun tố bromine 4s 24p5 Làm nguyên tố potassium bromine có cấu hình electron ngun tử khí theo quy tắc octet Hướng dẫn giải Ngun tử potassium có electron lớp ngồi nên dễ dàng nhường electron để trở thành ion dương Ion dương (K+) có cấu hình electron giống với khí Ar (3s 23p6) đứng trước potassium bảng tuần hồn Ngun tử bromine có electron lớp ngồi nên dễ dàng nhận thêm electron để trở thành ion âm Ion âm (Br-) có cấu hình electron giống với khí Kr (4s 24p6) đứng sau bromine trrong bảng tuần hoàn → → Câu 24 10 [KNTT-SBT] Khi hình thành liên kết H + Cl HCl phá vỡ liên kết HCl H + Cl hệ thu hay tỏa lượng Năng lượng phân tử HCl lớn hay nhỏ hệ hai nguyên tử H Cl riêng rẽ? Trong hệ hệ bền hơn? Hướng dẫn giải → Khi hình thành liên kết H + Cl HCl hệ toản lượng → Khi phá vỡ liên kết HCl H + Cl hệ thu lượng Xét mặng lượng phân tử HCl có lượng nhỏ hệ hai nguyên tử H Cl riêng rẽ Trong hai hệ hệ HCl bền hệ H Cl Câu 25 11 [KNTT-SBT] Trong phân tử Na2S cấu hình eectron ngun tử có tn theo quy tắc octet hay khơng? Hướng dẫn giải Cấu hình e nguyên tử Na: Cấu hình e nguyên tử S: Khi Na kết hợp với S, nguyên tử Na nhường electron hóa trị để trở thành cation Na + Cation Na+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 giống với khí Ne Khi S kết hợp với Na, nguyên tử S nhận thêm electron từ nguyên tử Na để trở thành anion 2S Anion S2- có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 giống với khí Ar Câu 26 [KNTT-SBT] Trong tự nhiên khí hiểm tồn dạng nguyên tử tự Các ngun tử khí khơng liên kết với tạo thành phân tử khó liên kết với nguyên tử nguyên tố khác Ngược lại nguyên tử nguyên tố khác lại liên kết với tạo thành phân tử hay tinh thể Giải thích Hướng dẫn giải – Nguyên tử khí có cấu hình electron bão hồ ns 2np6 (trừ helium có cấu hình 1s2) làm cho ngun tử khí bền vững nên nguyên tử khí khó tham gia phản ứng hóa học Trong tự nhiên, khí tồn trạng thái nguyên tử (hay gọi phân tử nguyên tử) tự do, bền Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 10 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUN ĐỀ HĨA 10 – BỘ KẾT NỐI a Giải thích nhiệt độ sôi cao bất thường hợp chất với hydrogen nguyên tố nhóm b Nhận xét nhiệt độ sôi hợp chất với hydrogen ngun tố cịn lại nhóm giải thích nguyên nhân biến đổi nhiệt độ sôi chúng Hướng dẫn giải a Các nguyên tố nhóm VA, VIA VIIA (N, O, F) có kích thước nhỏ có độ âm điện lớn Trong hợp chất NH3, H2O, HF xuất liên kết hydrogen liên phân tử làm hợp chất có nhiệt độ sơi cao bất thường so với hợp chất cịn lại nhóm b Hợp chất với hydrogen nguyên tố cón lại nhóm có nhiệt độ sơi tăng dần khối lượng phân tử chúng tăng Vì khối lượng phân tử tăng, tương tác van der Waals phân tử hợp chất tăng làm phân tử dính với chặt hơn, dẫn đến nhiệt độ sôi chúng dần cao Câu 366 [CTST - SBT] So sánh nhiệt độ nóng chá nhiệt độ sơi pentane (CH 3CH2CH2CH2CH3) neopentane ((CH3)4C) Giải thích nguyên nhân khác biệt Hướng dẫn giải Hai hợp chất cho có cơng thức phân tử, tức khối lượng phân tử Tuy nhiên phân tử neopentane có dạng hình cầu nên diện tích bề mặt tiếp xúc phân tử neopentane nhỏ so với phân tử pentane Kết phân tử pentane dính với so với phân tử neopentane nên nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi pentane (-1300C 36,00C), cao so với neopentane (-16,60C 9,50C) Câu 367 [CTST - SBT] Giải thích tetrachloromethane (CCl4) phân tử không cực có nhiệt độ sơi cao trichloromethane (CHCl3) phân tử có cực Hướng dẫn giải CHCl3 phân tử phân cực, CCl phân tử khơng phân cực Như vậy, CHCl phải có nhiệt độ sơi cao CCl4 Tuy nhiên thực tế CCl4 lại có nhiệt độ sơi cao 76,80C, cao so với CHCl3 61,20C Điều phân tử CCl có kích thước lớn CHCl3 nên có số electron nhiều CHCl3, tương tác van der Waals phân tử CCl mạnh so với CHCl3 làm cho CCl4 có nhiệt độ sơi cao CHCl3 Câu 368 [CTST - SBT] Giả thích tương tác van der Waals phân tử có kích thước lớn lại mạnh so với phân tử có kích thước nhỏ Hướng dẫn giải Phân tử có kích thước lớn thường đơi với nhiều electron Chính khả tạo lưỡng cực tức thời lưỡng cực cảm ứng phân tử có kích thước lớn nhiều hơn, từ tương tác van der Waals phân tử lớn mạnh hơn, nên phân tử có kích thước lớn dính với so với phân tử có kích thước nhỏ Câu 369 [CTST - SBT] Giải thích điều kiện thường, nguyên tố nhóm halogen fluorine chlorine trạng thái khí, cịn bromine trạng thái lỏng iodine trạng thái rắn Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 88 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Hướng dẫn giải Khi từ F2 đến I2, khối lượng phân tử halogen tăng dần làm tương tác van der Waals phân tử halogen tăng dần, kết phân tử halogen dính với chặt hơn, nên fluorine chlorine trạng thái khí, cịn bromine trạng thái lỏng iodine trạng thái rắn B PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết Câu 370 [CD - SBT] Chất chất sau tồn thể lỏng điều kiện thường? A CH3OH B CF4 C SiF4 D CO2 Hướng dẫn giải A Giữa phân tử CH3OH hình thành liên kết hydrogen Câu 371 [CD - SBT] Dựa vào liên kết phân tử, cho biết halogen sau có nhiệt độ sôi cao nhất? A F2 B Cl2 C Br2 D I2 Hướng dẫn giải D Do I2 có khối lượng phân tử lớn đồng thời có kích thước lớn nên tương tác van der Waals phân tử mạnh Câu 372 [CTST - SGK] Khí có nhiệt độ sơi thấp nhất? A Ne B Xe C Ar D Kr Câu 373 [CTST - SBT] Hợp chất tạo liên kết hydrogen liên phân tử? A H2S B PH3 C HI D CH3OH Câu 374 [CTST - SBT] Trong khí sau, khí có nhiệt độ sơi cao A Ne B Xe C Ar D Kr Câu 375 [CTST - SGK] Hợp chất tạo liên kết hydrogen liên phân tử? A CH4 B H2O C PH3 D H2S Câu 376 [CTST - SGK] Sự phân bố electron không đồng nguyên tử hay phân tử hình thành nên A ion dương B ion âm C lưỡng cực vĩnh viễn D lưỡng cực tạm thời Câu 377 [CD - SGK] Liên kết hydrogen xuất phân tử loại sau đây? A CH4 B NH3 C H3C – O – CH3 D PH3 Hướng dẫn giải Đáp án B Liên kết hydrogen xuất phân tử loại NH nguyên tố có độ âm điện lớn thường gặp liên kết hydrogen N, F, O Câu 378 [CD - SGK] Chọn phương án Những phát biểu sau đúngkhi nói loại liên kết? a) Liên kết hydrogen yếu liên kết ion liên kết cộng hoá trị b) Liên kết hydrogen mạnh liên kết ion liên kết cộng hoá trị c) Tương tác van der Waals yếu liên kết hydrogen d) Tương tác van der Waals mạnh liên kết hydrogen Hướng dẫn giải Những phát biểu a), c) a) Liên kết hydrogen yếu liên kết ion liên kết cộng hoá trị Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 89 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI c) Tương tác van der Waals yếu liên kết hydrogen Các liên kết biểu diễn đường nét đứt có vai trị quan trọng việc làm bền chuỗi xoắn đơi DNA Đó loại liên kết gì? A Liên kết ion B Liên kết cộng hố trị có cực C Liên kết cộng hố trị khơng cực D Liên kết hydrogen Hướng dẫn giải Đáp án D Các liên kết biểu diễn đường nét đứt có vai trị quan trọng trong việc làm bền chuỗi xoắn đơi DNA Đó liên kết hydrogen Câu 379 [KNTT - SBT] Liên kết hydrogen loại liên kết hóa học hình thành ngun tử sau đây? A Phi kim hydrogen hai phân tử khác B Phi kim hydrogen phân tử C Phi kim có độ âm điện lớn nguyên tử hydrogen D F, O, N,… có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hóa trị chưa liên kết nguyên tử hydrogen linh động Câu 380 [KNTT - SBT] Tương tác van der Waals hình thành A tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực nguyên tử B tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực phân tử C tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực nguyên tử hay phân tử D lực hút tĩnh điện phân tử phân cực Câu 381 [KNTT - SBT] Chất sau tạo liên kết hydrogen? A PF3 B CH4 C CH3OH D H2S Hướng dẫn giải CH3OH chứa nguyên tử O có độ âm điện lớn (3,44) nguyên tử H liên kết với nguyên tử O nhóm -OH nguyên tử hydrogen linh động tạo liên kết hydrogen PF3 khơng có ngun tử H, ngun tử C CH khơng có cặp electron hóa trị chưa liên kết, nguyên tử S H2S có độ âm điện nhỏ ⇒ PF3, CH4, H2S khơng có liên kết hydrogen ⇒ Chọn C Câu 382 [KNTT - SBT] Chất sau tạo liên kết hydrogen? A H2O B CH4 C CH3OH D NH3 Hướng dẫn giải Ngun tử C CH4 khơng cón cặp electron hóa trị chưa liên kết ⇒ CH4 khơng thể tạo liên kết hydrogen ⇒ Chọn B Câu 383 [KNTT - SBT] Tương tác van der Waals tồn A ion B hạt proton C hạt neutron D phân tử Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 90 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUN ĐỀ HĨA 10 – BỘ KẾT NỐI Câu 384 [KNTT - SBT] Cho chất sau: F2, Cl2, Br2, I2 Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhấp A F2 B Cl2 C Br2 D I2 Hướng dẫn giải Trong nhóm halogen, từ F2 đến I2 khối lượng phân tử tăng dần số lượng electron phân tử tăng làm cho tương tác van der Waals tăng ⇒ nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ F2 đến I2 ⇒ Chọn A Câu 385 [KNTT - SBT] Cho chất sau: F2, Cl2, Br2, I2 Chất có nhiệt độ sôi cao A F2 B Cl2 C Br2 D I2 Hướng dẫn giải Trong nhóm halogen, từ F2 đến I2 khối lượng phân tử tăng dần số lượng electron phân tử tăng làm cho tương tác van der Waals tăng nhiệt độ sôi tăng dần: F2 < Cl2 < Br2 < I2 ⇒ Chọn D Câu 386 [KNTT - SBT] Dãy chất sau xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần? A H2O, H2S, CH4 B H2S, CH4, H2O C CH4, H2O, H2S D CH4, H2S, H2O Mức độ thông hiểu Câu 387 [KNTT - SBT] Cho khí sau: He, Ne, Ar, Kr, Xe Khí có nhiệt độ nóng chảy thấp cao A Xe He B Ar Ne C He Xe D He Kr Hướng dẫn giải Trong nhóm khí hiếm, từ He đến Xe khối lượng phân tử tăng dần số lượng electron phân tử tăng làm cho tương tác van der Waals tăng nhiệt nóng chảy tăng dần: He < Ne < Ar < Kr < Xe ⇒ Chọn C Câu 388 [KNTT - SBT] Cho chất sau: C2H6; H2O; NH3; PF3; C2H5OH Số chất tạo kiên kết hydrogen A B C D Câu 389 [KNTT - SBT] Giữa H2O HF tạo kiểu liên kết hydrogen? A B C D Câu 390 [KNTT - SBT] Nhiệt độ chất methane, ethane, propane butane bốn nhiệt độ sau: oC; – 164 oC; – 42 oC – 88 oC Nhiệt độ sôi – 88 oC chất sau đây? A methane B propane C ethane D butane Câu 391 [CD - SBT] Thứ tự sau thể độ mạnh giảm dần loại liên kết? A Liên kết ion > liên kết cộng hoá trị > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals B Liên kết ion > liên kết cộng hoá trị > tương tác van der Waals > liên kết hydrogen C Liên kết cộng hoá trị > liên kết ion > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals D Tương tác van der Waals > liên kết hydrogen > liên kết cộng hoá trị > liên kết ion Hướng dẫn giải Câu 392 [CD - SBT] Nếu phân tử chất tan dung mơi tạo thành liên kết hydrogen có tương tác van der Waals mạnh với tan tốt vào Lí sau phù hợp để giải thích dầu hoả ( thành phần hydrocabon) khơng tan nước? A Cả nước dầu phân tử có cực B Nước phân tử phân cực dầu khơng/ phân cực C Nước phân tử không phân cực dầu phân cực D Cả nước dầu không phân cực Hướng dẫn giải Câu 393 [CD - SBT] Ethanol tan vô hạn nước Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 91 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI A nước ethanol phân tử phân cực B nước ethanol tạo liên kết hydrogen với C ethanol tạo liên kết hydrogen với phân tử ethanol khác D ethanol nước có tương tác van der Waals mạnh Hướng dẫn giải Đáp án B Liên kết hydrogen nước ethanol Câu 394 [CD - SBT] Giữa nguyên tử He có loại liên kết nào? A Liên kết cộng hố trị B Liên kết hydrogen C Tương tác van der Waals D Khơng có liên kết Hướng dẫn giải Đáp án C Giữa phân tử không phân cực nguyên tử khí có thời điểm xuất phân cực tạm thời( nguyên tử chứa hạt mang điện proton electron), ln có tương tác van der Waals Câu 395 [CTST - SBT] Tương tác van der Waals xuất hình thành lưỡng cực tạm thời lưỡng cực cảm ứng Các lưỡng cực tạm thời xuất chuyển động A nguyên tử phân tử B electron phân tử C proton hạt nhân D neutron proton hạt nhân Mức độ vận dụng – vận dụng cao Câu 396 [CTST - SBT] Mặc dù chlorine có độ âm điện 3,16 xấp xỉ với nitrogen 3,04 phân tử HCl không tạo liên kết hydrogen với nhau, phân tử NH tạo liên kết hydrogen với nhau, nguyên nhân A độ âm điện chlorine nhỏ nitrogen B phân tử NH3 chứa nhiều nguyên tử hydrogen nhỏ phân tử HCl C tổng số nguyên tử phân tử NH3 nhiều so với phân tử HCl D kích thước nguyên tử chlorine lớn nguyên tử nitrogen nên mật độ điện tích âm chlorine khơng đủ lớn để hình thành liên kết hydrogen Câu 397 [CTST - SBT] Sơ đồ sau thể liên kết hydrogen phân tử hydrogen fluoride (HF)? A B C D Câu 398 [CTST - SBT] Điều sau nói liên kết hydrogen liên phân tử? A Là lực hút tĩnh điện nguyên tử H (thường liên kết H-F, H-N, H-O phân tử này) với nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường N, O, F) phân tử khác B Là lực hút phân tử khác C Là lực hút tính điện ion trái dấu D Là lực hút nguyên tử hợp chất cộng hóa trị Câu 399 [CTST - SBT] Điều sau nói liên kết hydrogen nội phân tử? A Là lực hút proton nguyên tử với electron nguyên tử khác B Là lực hút tĩnh điện nguyên tử H (thường liên kết H-F, H-N, H-O) phân tử với nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường N, O, F) phân tử C Là lực hút ion trái dấu D Là lực hút phân tử có chứa nguyên tử hydrogen Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 92 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Câu 400 [CD - SBT] Phát biểu sau đúng? A Bất kì phân tử có chứa nguyên tử hydrogen tạo liên kết hydrogen với phân tử loại B Liên kết hydrogen liên kết hình thành góp chung cặp electron hố trị ngun tử hydrogen nguyên tử có độ âm điện lớn C Liên kết hydrogen loại liên kết yếu phân tử D Ảnh hưởng liên kết hydrogen tới nhiệt độ sơi nhiệt độ nóng chảy chất mạnh ảnh hưởng tương tác van der Waals Câu 401 [CD - SBT] Cho phân tử H2O, NH3, HF, H2S, CO2, HCl Số phân tử tạo liên kết hydrogen với phân tử loại A B C D Hướng dẫn giải Đáp án A: Chỉ có H2O, NH3, HF tạo tạo liên kết hydrogen với phân tử loại; cịn H2S, CO2, HCl khơng Câu 402 [CD - SBT] Quy tắc octet không được sử dụng xem xét hình thành hai loại liên kết tương tác sau đây? (1) Liên kết cộng hoá trị (2) Liên kết ion (3) Liên kết hydrogen (4) Tương tác van der Waals A (1) (2) B (2) (3) C (1) (3) D (3) (4) Hướng dẫn giải BÀI 14: ÔN TẬP CHƯƠNG A PHẦN TỰ LUẬN Mức độ nhận biết Câu 403 [KNTT- SGK] Dựa vào giá trị độ âm điện nguyên tử Bảng 6.2, xác định loại liên kết phân tử chất: CH4, CaCl2, HBr, NH3 Hướng dẫn giải Phân tử CH4 CaCl2 HBr NH3 Hiệu độ âm điện 2,55-2,2 < 0,4 3,16-1,0 > 1,7 2,96-2,2 > 0,4 3,04-2,2 > 0,4 Loại liên kết Cộng hố trị khơng Ion Cộng hố trị phân Cộng hoá trị phân phân cực C-H cực H-Br cực N-H Ca2+ Cl − Câu 404 [KNTT- SGK] Cho dãy oxide sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 a) Độ phân cực liên kết dãy oxide thay đổi nào? b) Dựa vào giá trị độ âm điện nguyên tố Bảng 6.2, cho biết loại liên kết (ion, cộng hố trị phân cực, cộng hố trị khơng phân cực) phân tử oxide Hướng dẫn giải a) Độ phân cục dãy oxide giảm dần theo chiều từ trái sang phải Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Do hiệu độ âm điện giảm dần b) Liên kết ion Na2O, MgO, Al2O3 Liên kết cộng hoá trị phân cực SiO2, P2O5, SO3, Liên kết cộng hoả trị không phân cực Cl2O7 Mức độ thông hiểu Câu 405 [KNTT- SBT] Dùng công thức Lewis để biểu diễn phân tử SO cho phù hợp với quy tắc octet Chỉ rõ liên kết phân tử thuộc loại liên kết Hướng dẫn giải Nguyên tử trung tâm S có electron lớp ngồi ngun tử O có electron lớp ngồi Khi tạo thành phân tử SO3, nguyên tử S nguyên tử O dùng chung cặp electron để tạo liên kết cộng hoá trị kép phân cực Để thoả mãn quy tắc octet, liên kết cộng hoá trị nguyên tử S nguyên Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 93 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI tử O lại thực cho – nhận cặp electron nguyên tử S Kết quả, phân tử SO3, nguyên tử S O có electron lớp ngồi thoả mãn quy tắc octet Công thức Lewis Câu 406 [KNTT- SGK] Viết công thức cấu tạo công thức Lewis phân tử sau: PH3, H2O, C2H6.Trong phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất? Hướng dẫn giải Công thức cấu tạo công thức Lewis Phân tử H2O có liên kết phân cực mạnh Câu 407 [KNTT- SGK] a) Cho dãy phân tử: C 2H6, CH3OH, NH3 Phân tử dãy tạo liên kết hydrogen? Vì sao? b) Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen phân tử Hướng dẫn giải a) Chất tạo liên kết hydrogen CH3OH, NH3.Vì phân tử chứa ngun tử có độ âm điện lớn (O N) có cặp e chưa liên kết nguyên tử H linh động (có phần điện tích dương ( để hút cặp electron chưa liên kết nguyên tử O, N) b) Sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen δ+ ) đủ lớn Câu 408 [KNTT- SBT] Hợp chất NaClO thành phần chất tẩy rửa, sát trùng có tên gọi “Nước Javen” Áp dụng quy tắc octet để giải thích hình thành liên kết hợp chất Hướng dẫn giải Nguyên tử Na có electron lớp ngồi cùng, ngun tử O có electron lớp ngồi củng ngun tử C1 có electron lớp ngồi Nguyên tử Na nhưởng electron để trở thành ion Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Na+ , có cấu hình Trang 94 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI OCl − electron bên vững khí hiểm Ne Nhóm ngun tử OCl nhận thêm electron tạo ion Các ion mang điện trái dấu hút tạo thành liên kết ion OCl − Ion có 14 election hố trị (đối với O) + 7(đối với Cl)+1 (đối với điện tích âm) = 14 hay cặp electron hố trị Sau tạo thành liên kết O-Cl phân bố cặp elctron lại chưa liên kết vào nguyên tử, hai nguyên tử có electron lớp ngồi Cơng thức Lewis Na+ :O− Cl : − Mức độ vận dụng – vận dụng cao Câu 409 [KNTT- SBT] Tính số liên kết σ số liên kết π phân tử sau a) C₂H4, b) C₂H₂, c) HCN,d) HCOOH Hướng dẫn giải a) C₂H4 có liên kết liên kết π b) C₂H₂ có liên kết vả liên kết π c) HCN có liên kết liên kết π d) HCOOH có liên kết liên kết C₂H₂ Câu 410 [KNTT- SBT] Dựa vào giá trị độ ân điện Bảng 6.2 sách giáo khoa Hoá học 10, HCO3− nêu chất liên kết phân tử ion sau HClO, KHS, , K₂SO4 Hướng dẫn giải Bản chất liên kết phụ thuộc vào hiệu độ âm điện hai nguyên tử hai nguyên tố tạo liên kết Viết cơng thức cấu tạo phân tử tính hiệu độ âm điện để suy chất liên kết * H-C1=O có hiệu độ âm điện H – Cl 0,96 ⇒ liên kết cộng hóa tri phân cực C1 −O 0,28 ⇒liên kết cơng hố trị không phân cực K+ * phân cực [ S − H] − có hiệu độ âm điện K S 1,76 ⇒ liên kết ion S - H 0,38 ⇒ liên kết cộng hóa trị có hiệu độ âm điện H O 1,24 liên kết cộng hóa tri phân cực, C - O có hiệu độ âm điện 0,89⇒ liên kết cộng hóa trị phân cực K+ có hiệu độ âm điện K-O 2,62 ⇒ liên kết ion; S-O 1,54 ⇒ liên kết cộng hóa trị phân cực ( 0C) Câu 411 [KNTT- SBT] Cho dãy chất kèm theo nhiệt độ sôi ( HF (19,5), HC1 (-85), HBr (+66), HI ( 35) a)Nêu xu hướng biến đổi nhiệt độ sôi dãy chất b)Đề xuất lí nhiệt độ sôi HF không theo xu hướng Hướng dẫn giải a) Sự tăng nhiệt độ sôi từ HCl đến HI khối lượng phân tử tăng sau Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 95 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI b) HF có liên kết hydrogen làm cho phân tử liên kết với chặt chẽ nên nhiệt độ sôi cao AB32− Câu 412 [KNTT- SBT] Cho biết tổng số electron anion 42 Trong hạt nhân A B có số proton số neutron a) Tinh số proton A,B AB23− b) Đề xuất cấu tạo Lewis anion cho phù hợp với quy tắc octet Hướng dẫn giải a)Coi x, y số proton(electron) tương ứng nguyên tử A B 40 Ta có x+ 3y=42-2=40⇒ y< =13,33 B thuộc chu kì phi kim(tạo anion) nên B O, F N AF32− *Nếu B F y = 9, có A với số oxi hố +1 ⇒ x= 40 - 3.9 = 13 ⇒ A Al(khơng hợp lí Al khơng có số oxi hố +1) *Nếu B O y = 8, AO23− có A với số oxi hố +4 SO32− ⇒ x= 40 - 3.8 = 16 ⇒ A S(lưu huỳnh) ⇒ anion *Nếu B N y = N, AN32− có A với số oxi hoá +7 ⇒ x= 40 - 3.7 = 19 ⇒ A K(khơng hợp lí K khơng có số oxi hố +7 b)Cấu tạo Lewis Câu 413 [KNTT- SBT] Hợp chất X sử dụng làm thuốc pháo, ngòi nổ, thuốc đầu diêm, thuốc giúp nhãn hoa…X có khối lượng mol 122,5 g/mol, chứa ba nguyên tố, nguyên tố s có electron s, nguyên tố p có 11 electron p nguyên tố p có electron p Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố có electron p X 39,19% a) Xác định công thức phân tử X b) Viết công thức cấu tạo Lewis, rõ loại liên kết có X Hướng dẫn giải 1s2 2s2 3s2 4s1 a)Nguyên tố s có electron s K( ); 2p 3p Nguyên tố p có 11 electron p Cl( ); 2p Nguyên tố p có electron p O( ); Khối lượng oxi X 122,5.0,3919 ≈ 48(amu) ứng với nguyên tử O Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 96 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HĨA 10 – BỘ KẾT NỐI Cơng thức X có dạng KxClyO3 Ta có 39x + 35,5y = 122,5 – 48 = 74,5 ⇒ x = y = ⇒ Công thức X KClO3 b)Cấu tạo X Gồm liên kết hóa trị phân cực K+ ClO3− liên kết ion, liên kết đơn Cl-O liên kết kép Cl=O liên kết cộng B PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết Câu 414 [KNTT- SBT] Quy tắc octet không với trưởng hợp phân tử chất sau đây? A H₂S B PCl5 C SiO2 D Br2 Câu 415 [KNTT- SBT] Phát biểu sau khơng liên kết có phân tử HC1? A Giữa nguyên tử H C cỏ liên kết đơn B Các electron tham gia liên kết đồng thời bị hút phía hai hạt nhân C Phân tử có momen lưỡng cực D Một electron nguyên tử hydrogen electron nguyên tử chlorine góp chung cách hai nguyên tử Câu 416 [KNTT- SBT] Liên kết ion khác với liên kết cộng hố trị điểm sau đây? A Tính bão hoả lớp electron vỏ nguyên tử B Tuân theo quy tắc octet C Tạo hợp chất bền vững D Tính khơng định hưởng Câu 417 [KNTT- SBT] Cho chất hữu A có cơng thức cấu tạo sau HH H-C-C≡C-C-H HH Số liên kết σ phân tử A A.6 B C D 11 Câu 418 [KNTT- SBT] Cho giá trị độ âm điện số nguyên tố sau: Na (0,93); Li (0,98); Mg (1,31); Al (1,61); P (2,19); S (2,58); Br (2,96) C1 (3,16) Phân tử sau có liên kết ion? A Na3P B MgS C AlCl3 D LiBr Câu 419 [KNTT- SBT] Cho hai chất hữu X Y có cơng thức cấu tạo sau HH C=C H H C=C HH (X) HH H-C-C≡C-C-H HH Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 97 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI (Y) Nhận xét sau đúng? A X Y có số liên kết σ số liên kết π B X có số liên kết σ số liên kết π nhiều Y C X có số liên kết σ nhiều hơn, số liên kết π Y D X có số liên kết σ hơn, số liên kết π nhiều Y Câu 420 [KNTT- SBT] Nguyên tố X nhóm IA nguyên tố Y nhóm VIIA bảng tuần hồn X Y tạo thành hợp chất R Liên kết nguyên tử R thuộc loại liên kết sau A Ion B Cộng hồ trị phân cực C Cộng hố trị không phân cực D Hydrogen Mức độ thông hiểu Câu 421 [KNTT- SBT] X, Y, Z nguyên tố có số hiệu nguyên tử 8, 19, 16 Các cặp nguyên tố tạo thành liên kết ion cộng hoá trị phân cực A.(X,Y), (X, Z) (Y, Z) B (X.Z) (Y,Z) (X,Y) C (X,Y), (Y, Z) (X, Z) D.(Z, Y), (Y, X) (X, Z) Câu 422 [KNTT- SBT] Cho chất sau N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O - Số chất mà phản tử chứa liên kết cộng hố trị khơng phân cực A B C D Câu 423 [KNTT- SBT] Cho chất sau (1) H2S, (2) SO2, (3) NaCl, (4) CaO, (5) NH3, (6) HBr, (7) CO2, (8) K2S Dãy sau gồm chất có liên kết cộng hoá trị A.(1), (2), (3), (4), (7) B (1), (2), (5), (6), (7) C (1), (3), (5), (6), (7) D (1), (2), (5), (7), (8) Mức độ vận dụng – vận dụng cao Câu 424 [KNTT- SGK] Dãy chất mà tất phân tử có liên kết ion? A Cl₂, Br₂, 12, HCI B Na₂O, KCl, BaCl₂, Al₂O3 C HCl, H2S, NaCl, N2O D MgO, H2SO4, H3PO4, HCl Câu 425 [KNTT- SGK] Dãy chất mà tất phân tử có liên kết cộng hố trị không phân cực? A N₂, CO₂, Cl2, H₂ B N₂, Cl₂, H₂, HCI C N₂, HI, Cl₂, CH4 D Cl₂, O2, N₂, F2 Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 98 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TỔNG TL TN TL TN TL TN TL TL TL 1,00 TN 1,00 TL TN TL TN TL TN 0,67 TN 2,33 Liên kết TN TL cộng hoá trị 0,67 1,00 TN 1,00 TL TN 0,33 TL TN TL TN 2,00 TL 1,00 Liên kết hydrogen tương tác vander Waals Câu hỏi tổng hợp TN TL 0,33 TN 0,67 TL TN TL TN TL TN 1,00 TL TN TN TL TN 0,33 TL 1,00 TN TL 0,33 TN 0,67 TL 1,00 1,00 0,33 21 7,00 3,0 Tên chủ đề Nhận biết Quy tắc TN Octet 0,67 Liên kết TN ion 1,33 Tổng Số câu Điểm TL 3,00 2,0 3,00 0,67 50% 30% 20% TL 1,00 100% ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG (Cấu trúc: 70% TN – 30 % TL) I Trắc nghiêm ( 21 câu – 7,0 điểm) Câu Theo quy tắc Octet hình thành liên kết hố học, ngun tử có xu hướng để đạt tới cấu hình electron bền vững khí hiếm? A nhường electron B nhận electron C góp chung electron D nhường, nhận góp chung electron Câu Khi nguyên tử Fluorine nhận 1electron ion tạo thành có cấu hình electron nguyên tử khí nào? A.He B Ne C Kr D O Câu Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành hai nguyên tử A nhiều electron chung B cho – nhận electron C hay nhiều cặp electron chung D cặp electron chung Câu Dãy chất mà tất phân tử có liên kết ion? A NH3, Br₂, 12, HCl B NaF, KBr, BaCl₂, CaO C SO2, H2S, KCl, N2O D BaO, H2SO4, SO3, HBr Câu Dãy chất mà tất phân tử có liên kết cộng hố trị khơng phân cực? A N₂, CO₂, Cl2, H₂ B SO2, Cl₂, H₂, HCI C H₂, HI, Cl₂, CH4 D Cl₂, O2, N₂, F2 Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 99 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Câu Nguyên tử X có 12 electron, nguyên tử Y có 17 electron Cơng thức hợp chất loại liên kết hình thành nguyên tử là: A XY2 với liên kết ion B X3Y2 với liên kết cộng hóa trị C X2Y với liên kết cộng hóa trị C XY với liên kết ion Câu Cho giá trị độ âm điện nguyên tố: Cl (3,16); O (3,44); N (3,04); H (2,20); S (2,58) Phân tử sau có liên kết phân cực mạnh ? A Cl2O B NCl3 C H2S D NH3 Câu Phân tử axetilen có cơng thức phân tử C2H2 Số liên kết σ phân tử axetilen A.2 B C D Câu Khi hình thành anion, ngun tử oxygen có xu hướng A nhường electron B nhận electron C nhận electron C nhường electron Câu 10 Liên kết hydrogen xuất phân tử loại sau đây? A.C2H6 B CH3OH C CO2 D H2S 8010C Câu 11 Sodium chloride hợp chất tan nước lạnh có nhiệt độ nóng chảy cao( ) Liên kết phân tử sodium chloride A liên kết cộng hoá trị B liên kết ion C liên kết hydrogen D liên kết cho nhận Câu 12 Khí nitrogen (N2) bền, nhiệt độ thường N2 trơ mặt hóa học nên số trường hợp đặc biệt, khí nitrogen dùng để bơm lốp (vỏ) xe thay cho khơng khí oxi hóa cao su theo thời gian Vì nitrogen lại có đặc tính này? A phân tử N2 có liên kết ba bền vững, lượng liên kết lớn B phân tử N2 có liên kết đơn bền vững, lượng liên kết nhỏ C phân tử N2 có liên kết ba bền vững, lượng liên kết nhỏ D phân tử N2 có liên kết đơn bền vững, lượng liên kết lớn Câu 13 Phát biểu sau đúng? A tương tác van der Waals mạnh liên kết hydrogen B liên kết hydrogen mạnh liên kết ion liên kết cộng hóa trị C liên kết phân tử NH3 liên kết cộng hố trị khơng cực D liên kết hydrogen phân tử H2O mạnh liên kết hydrogen phân tử C2H5OH Câu 14 Trong dung dịch ethanol (C2H5OH) có loại liên kết hydrogen? A.2 B C D Câu 15 Dãy gồm ion X+, Y- nguyên tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6 là: + + A Na , Cl , Ar B K , Cl , Ar + + C Li , F , Ne D Na , F , Ne Câu 16 Cho phát biểu sau hợp chất ion (a)Trong hợp chất ion liên kết tạo thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu (b)Hợp chất ion tạo thành kim loại điển hình phi kim điển hình (c)Có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao (d)Thường tồn trạng thái khí điều kiện thường (e)Có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp Số phát biểu A.2 B.1 C.3 D.4 Câu 17 Liên kết hóa học KCl hình thành A hai hạt nhân nguyên tử hút electron mạnh Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 100 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUN ĐỀ HĨA 10 – BỘ KẾT NỐI B nguyên tử K Cl góp chung electron C nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử K nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút tạo nên phân tử KCl D nguyên tử K nhường electron, nguyên tử Cl nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút tạo nên phân tử KCl Câu 18 Chất sau khơng dẫn điện được? A CaCl2 nóng chảy B NaOH rắn, khan C Dung dịch KOH D HNO3 tan nước Câu 19 Trong chất sau MgF2, CaO, NH3, Na2O, HBr, CCl4, SO2 Có chất phân tử nguyên tử liên kết với liên kết ion? A B C D Câu 20 Cho giá trị lượng liên kết, chọn phương án so sánh độ bền liên kết Cl 2, Br2, I2 Liên kết Cl-Cl Br-Br I-I Eb(kJ/mol) 243 193 151 A I2 > Br2 > Cl2 B Br2 > Cl2 > I2 C Cl2 > Br2 > I2 D Cl2 > I2> Br2 AB32− Câu 21 Tổng số hạt mang điện ion 82 Số hạt mang điện hạt nhân nguyên tử A nhiều số hạt mang điện hạt nhân nguyên tử B Số hiệu nguyên tử A B A ; 14 B 13 ; C 16 ; D ; 16 II Tự luận(3 điểm) Câu (2 điểm) a) (1 điểm) Giải thích hình thành liên kết ion phân tử potassium oxide(K2O) b (1 điểm) Viết công thức electron công thức Lewis phân tử NH3 Hướng dẫn giải a) (1 điểm) Giải thích hình thành liên kết ion phân tử potassium oxide(K2O) K → K+ + 1e [Ar]4s1 O + 2e → O21s22s22p5 2K+ + O2- → K2O Phương trình phân tử 4K + O2 → 2K2O b.(1 điểm) Viết công thức electron công thức Lewis phân tử NH3 Câu (1 điểm) Trong tự nhiên cho clo có hai đồng vị bền: 37 17 Cl (24,25%) 35 17 Cl (75,75%) Nguyên tử khối trung bình clo 35,485 Trong 24,497 gam KClO a có chứa khối lượng 39 19 35 17 Cl 16 K O 5,3025 gam (Với kali đồng vị , oxi đồng vị ) a) Tìm a xác định công thức phân tử KClOa Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 101 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI b) Viết công thức cấu tạo Lewis KClOa Hướng dẫn giải a) 24, 497 nKClOa = mol 39 + 35, 485 + 16a mKClOa = m 35 Cl = 17 24, 497 75, 75 39 + 35, 485 + 16a 100 24, 497 75, 75 35 = 5,3025 39 + 35, 485 + 16a 100 ⇔ a = 3⇒ phân tử KClO3 b)Cấu tạo X Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 102 ... Li3PO4, CaF2, CaO, Ca3(PO4)2, AlF3, Al2O3, AlPO4 Li+ + F–→ LiF 2Li+ + O2– → Li2O PO34− 3Li+ + → Li3PO4 2+ – Ca + 2F → CaF2 Ca2+ + O2– → CaO PO34− 3Ca2+ + → Ca3(PO4)2 3+ – Al + 3F → AlF3 2Al3+... CHe: 1s22s22p63s23p6 3d104s24p5 => có electron lớp => xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững: Br (Z =35 ) + 1e → BrCHe: 1s22s22p63s23p6 3d104s24p5 1s22s22p63s23p6 3d104s24p6 (cấu... vững: Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI P (Z=15) + 3e → P3CHe: 1s22s22p63s23p3 1s22s22p63s23p6 (CHe Ar) Câu 17