ECU trợ lực lái ECU này dùng để điều khiển van điện, nó gởi các tín hiệu điều khiển tới van điện phù hợp với các tín hiệu tốc độ của xe từ cảm biến tốc độ Các tín hiệu ra từ ECU thay
Trang 1Khoa Công Nghệ Ô Tô
Tổ bộ môn : Khung Gầm
HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN
ELECTRIC POWER STEERING - EPS
HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC
ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ
PROGRESSIVE POWER STEERING - PPS
Trang 2I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Có hai phương pháp thay đổi lực lái:
+ Hệ thống trợ lực lái cải tiến với sự phân nhánh của áp suất dầu tác dụng lên piston.
+ Hệ thống trợ lực lái cải tiến kiểu mới thay đổi moment xoắn của thanh xoắn trong van điều khiển.
Trang 3I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Sơ đồ hệ thống PPS trên xe Toyota
A TRỢ LỰC LÁI C I TI N (Phân nhánh áp suất) Ả Ế
Trang 4I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Trang 5I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Van điều khiển mở theo mức độ đánh lái, cho phép dầu từ bơm
đi qua van điều khiển đến xilanh lực
Dầu tác dụng lên piston tạo nên trợ lực lái
Khi xe quay trái hoặc quay phải hướng của áp suất dầu tác
dụng lên piston được thay đổi bởi van điều khiển
Để thay đổi lực lái người ta tạo ra một mạch nhánh để nối
buồng bên trái và buồng bên phải của piston
Kích thước của mạch nhánh bị hạn chế khi xe chạy ở tốc độ
thấp nhờ sự hoạt động của van điện, và tăng khi tốc độ xe
tăng
Sự thay đổi kích thước của mạch nhánh này làm thay đổi lượng
dầu chảy qua, dẫn đến thay đổi áp suất dầu tác dụng lên piston và làm tăng hay giảm mức độ trợ lực lái: ở tốc độ thấp mạch nhánh bị đóng làm tăng sự trợ lực, khi tốc độ tăng mạch nhánh
mở rộng làm giảm sự trợ lực
Trang 6I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Trợ lực lái cải tiến bao gồm các bộ phận sau:
Cảm biến tốc độ
ECU trợ lực lái
Van điện từ
Trang 7I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
1 Cảm biến tốc độ
Cảm biến tốc độ được gắn bên trong đồng hồ đo tốc độ, nó bao gồm một công tắc được đóng ngắt liên tục bởi chuyển động quay của dây đồng hồ đo tốc độ Các kiểu cảm biến tốc độ sau đây đang được sử dụng:
a Kiểu lưỡi gà
Nam châm trên cáp đồng hồ đo tốc độ quay và từ trường của nam
châm làm công tắc lưỡi gà đóng và mở.
Một đầu của công tắc lưỡi gà được nối đất, đầu kia được nối với ECU
Công tắc lưỡi gà bật và tắt điện áp cung cấp tạo ra xung tương ứng với sự bật và tắt của công tắc.
Bốn xung được sinh ra trong mỗi vòng quay của dây Tốc độ xe cao hơn thì sẽ sinh ra nhiều xung hơn trong một đơn vị thời gian
Trang 8I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
1 Cảm biến tốc độ (Kiểu lưỡi gà)
Trang 9I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
1 Cảm biến tốc độ (Kiểu tế bào quang điện)
Trang 10I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Một đĩa có xẽ rãnh trên dây đồng hồ tốc độ quay và tế bào quang điện bị bật tắt do ánh sáng chiếu đến nó bị gián đoạn liên tục do sự che khuất của đĩa xẽ rãnh
Khi điện áp cấp lên mạch này, sẽ sinh ra xung tương ứng với sự bật tắt của tế bào quang điện
20 xung được sinh ra trong một vòng quay của dây đồng hồ tốc độ Nên 1/5 những xung (4 xung) được sinh ra này là các tín hiệu của tốc độ của xe
Tốc độ của xe cao hơn thì sinh ra nhiều xung hơn
Trang 11I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
2 ECU trợ lực lái
ECU này dùng để điều khiển van điện,
nó gởi các tín hiệu điều khiển tới van
điện phù hợp với các tín hiệu tốc độ
của xe từ cảm biến tốc độ
Các tín hiệu ra từ ECU thay đổi hệ số
tác dụng của các tín hiệu xung 250 Hz
theo tốc độ xe Vì vậy sinh ra tín hiệu
có điện áp cường độ trung bình thay
đổi
+ Tốc độ thấp - hệ số tác dụng thấp -
điện áp thấp
+ Tốc độ cao - hệ số tác dụng cao - điện
áp cao
Trang 12I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
3 Van điện
Van điện được gắn trong cơ cấu lái, nó có tác dụng làm thay đổi kích thước cửa dầu mạch nhánh nối hai phía của xilanh lực
Trang 13I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Vì vậy, mức độ ống bị kéo và kích thước cửa dầu thay đổi theo tốc độ của xe
Tốc độ thấp: lực điện từ yếu ống dịch chuyển ít
Tốc độ cao: lực điện từ lớn ống dịch chuyển nhiều
Trang 14I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
B TRỢ LỰC LÁI KIỂU PHẢN LỰC THỦY LỰC
Trang 15I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Trang 16I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Trợ lực lái cải tiến kiểu phản lực thủy lực sử dụng một thanh
xoắn mỏng hơn so với bình thường để giảm lực lái cần thiết khi quay vòng tại chỗ hay chuyển động ở tốc độ thấp
Tuy nhiên nó sẽ làm cho lực lái cần thiết quá nhỏ (cảm giác lái quá nhẹ) khi tốc độ xe tăng
Để tránh hiện tượng này, lực lái cần thiết tăng khi có thanh xoắn dày hơn Nhờ buồng phản lực thuỷ lực để loại bỏ chuyển động quay của trục van điều khiển bằng hoạt động của 4 piston thuỷ lực
Aùp suất dầu tác dụng lên buồng thuỷ lực cũng tăng khi áp suất dầu trong xilanh lực tăng do sự hoạt động của hệ thống lái
Trong trợ lực lái kiểu cải tiến kiểu thủy lực phản lực, lực lái cần thiết thay đổi theo tốc độ xe và sự hoạt động của vô lăng
Trang 17I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Trợ lực lái kiểu phản lực thủy lực bao gồm các bộ phận sau :
Cảm biến tốc độ
ECU trợ lực lái
Van điện từ
Van tiết lưu
Buồng phản lực thủy lực
1 Van điện
từ.
Van điện được gắn trong vỏ van điều khiển Nó thay đổi độ mở của van theo cường độ dòng điện qua nó, cường độ dòng điện này phụ thuộc vào tốc độ của xe được gởi từ ECU trợ lực lái, vì vậy điều khiển được áp suất dầu tác dụng lên buồng phản lực thủy lực dòng điện qua van điện được điều khiển bằng cách thay đổi hệ số tác dụng của tín hiệu ra từ ECU trợ lực lái
Trang 18I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Trang 19I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
2 Van chia dòng.
Van này chia dòng
dầu từ bơm và cấp
đến van quay, van
điện từ và buồng
phản lực thủy lực
Khi áp suất dầu
trong xilanh thủy lực
tăng, van tiết lưu cho
dòng dầu đến buồng
phản lựcthủy lực vì
vậy tăng áp suất dầu
tác dụng lên buồng
phản lực thủy lực
Trang 20I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Khi áp suất dầu trong xilanh thủy lực tăng, van tiết lưu cho dòng dầu đến buồng phản lực thủy lực vì vậy tăng áp suất dầu tác dụng lên buồng phản lực thủy lực
3 Van tiết lưu
Trang 21I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
4 Buồng phản lực thuỷ lực
Buồng phản lực thuỷ lực được gắn dưới van quay Nó là
phòng cao áp bao gồm 4 piston được gắn trong trục răng
Trong dãi tốc độ từ trung bình đến cao thì áp suất dầu tác dụng phía sau piston, các piston bị đẩy ép vào cần của trục van điều khiển,
khi trục van
Trang 22I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Hoạt động của hệ thống
Xe đứng yên hay chuyển động ở tốc độ thấp.
Trang 23I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Hoạt động của hệ thống
Ở tốc độ trung bình và cao.
Trang 24I HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC ĐIỀU
Khi tốc độ xe tăng, độ mở của van điện giảm, áp suất dầu trong buồng phản lực thủy lực vì vậy mà tăng để tăng lực lái cần thiết Khi vô lăng quay áp suất dầu trong xilanh lực tăng Để tăng lưu lượng dầu qua van chia dòng và van tiết lưu Kết quả là áp suất dầu trong buồng phản lực thủy lực tăng hơn nữa để tăng lực lái cần thiết
Khi vô lăng quay tiếp và áp suất
dầu trong xilanh thủy lực tăng đến giá
trị quy định, van chia dòng bị đẩy
xuống, lúc đó đường dầu bị cản trở bởi
van chia dòng làm áp suất dầu trong
buồng phản lực thủy lực không tăng
nữa Vì vậy tránh gây ra một lực lái
cần thiết quá lớn trong trường hợp này
Trang 25II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN (EPS)
Hệ thống dùng 1 mơ tơ điện trợ lực trên trục lái
Tính kinh tế nhiên liệu cao do động cơ khơng phải dẫn động bơm trợ lực lái như trước
Dễ sửa chữa và bảo dưỡng do cĩ it cơ cấu cơ học
Đèn cảnh báo P/S
ECU trợ lực lái
Cụm trục lái
• Cảm biến mô men xoắn
• Mô tơ điện 1 chiều (DC)
• Cơ cấu giảm tốc
Cụm trục lái
• Cảm biến mô men xoắn
• Mô tơ điện 1 chiều (DC)
• Cơ cấu giảm tốc
Trang 26II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN (EPS)
Sơ đồ hệ thống lái
ECU trợ lực lái
Tín hiệu vận tốc xe
Cảm biến mô men
xoắn
Động cơ điệân 1 chiều
(DC)
Cơ cấu giảm tốc
Cảm biến nhiệt độ
Trang 27II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN (EPS)
Cụm trục
lái
Cảm biến mô
men
Phát hiện sự xoay của thanh xoắn
Tính toán mô men tác dụng lên thanh xoắn nhờ vào
sự thay đổi điện áp đặt trên đó
Đưa tín hiệu điện áp đó về EPS ECU.
Mô tơ điện DC Tạo ra lực trợ lực tùy vào tín hiệu từ EPS ECU.
EPS ECU Vận hành mô tơ DC gắn trên trục lái để tạo ra lực trợ lực căn cứ vào tín hiệu từ các cảm biến, tốc độ
xe và tốc độ động cơ
Đèn cảnh báo P/S
(Trên bảng đồng hồ táp lô) Bật đèn báo khi hệ thống có hư hỏng
Chức năng các chi tiết
Trang 28II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN (EPS)
Mơ tơ trợ lực lái và trục lái.
Cơ cấu giảm tốc sẽ giảm vận tốc truyền động của mô tơ điện 1 chiều (DC) và truyền chuyển động tới trục thứ cấp
Trang 29II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN (EPS)
Thanh xoắn
Rô to phát số 1 Rô to phát số 2
Rô to phát số 3
Đầu vào Đầu ra
Cảm biến mức độ xoắn của thanh xoắn
Cảm biến mơ men xoắn
Trang 30II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN (EPS)
Thanh xoắn
Rô to phát số 1
Rô to phát số 2
Cảm biến mơ men xoắn
Kết cấu
Trang 31II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN (EPS)
Cảm biến mơ men xoắn
Bánh răng (Cơ cấu giảm tốc)
Rô to phát số 1
Mặt cắt ngang của cảm biến mô men xoắn
Trang 32II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN (EPS)
Cảm biến mơ men xoắn
Khi vơ lăng được đánh sang bên phải hoặc trái, phản lực của mặt đường sẽ vặn thanh xoắn và tạo nên sự thay đổi vị trí tương quan giữa rơ to phát hiện 2 và rơ to 3
Vị trí trung gian Mô men
Chiều quay và mô men
số 3
Trang 33II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN (EPS)
Khi cảm biến mô men xoắn có sự cố thì giá trị ra VT1 sẽ khác VT2
Chiều và mô men
Có sự khác nhau ở đầu
(giá trị VT1, VT2 )
Trang 34II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN (EPS)
Chức năng của EPS ECU
Hoạt động của EPS
Mục Chức năng
Điều khiển chính Từ giá trị độ xoắn của thanh lái và vận tốc xe sẽ định
mức dòng điện cấp tới mô tơ trợ lực lái Điều khiển bù
quán tính
Đảm bảo mô tơ trợ lực lái hoạt động ngay khi người lái
xe khởi hành và xoay vô lăng
Điều khiển trả lái Điều khiển hỗ trợ lực hồi về của các bánh xe sau khi
người lái đánh hết vô lăng sang 1 bên
Điều khiển giảm
rung
Điều chỉnh lượng trợ lực khi lái xe quay vô lăng ở tốc độ cao, do vậy sẽ giảm rung động các thay đổi trong độ lệch của thân xe.
Điều khiển bảo
vệ quá nhiệt
Dự tính nhiệt độ của mô tơ dựa trên cường độ dòng điện và điện áp vào Nếu nhiệt độ của mô tơ hay ECU trợ lực lái vượt quá giá trị cho phép, nó sẽ giảm bớt cường độ dòng điện vào để tránh tình trạng mô tơ hoặc ECU bị quá nhiệt
Trang 35II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN (EPS)
Khi phát hiện thấy sự cố, hệ thống sẽ chuyển sang chế độ dự phòng
Chế độ dự phịng
• Hỏng cảm biến mô men xoắn
• Mô tơ bị quá dòng
• Mô tơ bị ngắn mạch (bao gồm cả sự cố của hệ thống
dẫn động)
• Hư hỏng trong ECU trợ lực lái
Không trợ lực
• Mô tơ bị quá nhiệt
• Nhiệt độ cao trong ECU trợ lực lái
• Hư hỏng của cảm biến nhiệt độ bên trong ECU trợ lực
lái
• Sự cố tín hiệu vận tốc xe và tốc độ động cơ
Hạn chế lực trơ lựcï
Sự cố nguồn điện
Tạm dừng trợ lực (trợ lực trở lại sau khi nguồn điện hoạt động bình thường)
Trang 36II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN (EPS)
Cài đặt ban đầu và đặt chuẩn “0”
– Tiến hành cài đặt ban đầu và đặt chuẩn “0” cho hệ thống EPS theo các trường hợp sau:
Cụm trục láiThay thế
Sử dụng dây kiểm tra SST
Lực đánh lái hai bên trái và
phải khác nhau
ECU trợ lực lái
Sử dụng máy chẩn đoán IT
Điều chỉnh cảm biến mô men xoắn
Thay vô lăng Thay cụm thước lái
Trang 37II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN (EPS)
Qui trình:
Đặt vô lăng ở vị trí giữa, bánh xe hướng thẳng
Nối máy chẩn đóan với giắc DLC3
Bật chìa khóa điện ON
Truy cập vào hệ thống: Chassis/EPS/Utility/Torque sensor Adjustment
Hãy đặt tín hiệu ban đầu của cảm biến mô men và thực
hiện việc đặt chuẩn “0” theo chỉ dẫn trên màn hình
Lưu ý sửa chữa
EPS (Đặt chuẩn “0” cho cảm biến mô men)
(Khi dùng máy chẩn đoán cầm tay IT II)
Trang 38II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN (EPS)
EPS (Đặt chuẩn “0”) (Khơng dùng máy chẩn đốn cầm tay IT II)
Phương thức
Điều kiện ban
đầu
1
Cài đặt ban
đầu cho ECU
trợ lực lái
tắt khóa điện OFF.
CHÚ Ý: Không được chạm vào vô lăng khi đang bật khóa điện ON
tắt khóa điện OFF
Trang 39HỆ THỐNG EHPS (ELECTRIC HYDRAULIC
Trang 40Vncarlib.com