Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 47 được biên soạn với mục tiêu nhằm lấy được ví dụ về một số dạng năng lượng thường gặp; nêu một số dạng năng lượng thường gặp; trình bày được mối liên hệ giữa một số dạng năng lượng với các hiện tượng thường gặp trong cuộc sống; xác định được nguồn phát ra các dạng năng lượng tương ứng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
BÀI 47: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu số dạng lượng thường gặp: Động năng, hấp dẫn, lượng hóa học, lượng điện, lượng ánh sáng, lượng nhiệt, lượng âm,… - Trình bày cách thức thể số dạng lượng thường gặp như: Động năng, hấp dẫn, lượng hóa học, lượng điện, lượng ánh sáng, lượng nhiệt, lượng âm,… Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để nhận biết có lượng tìm hiểu dạng lượng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để nhận biết lượng cách thể dạng lượng - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ việc liên hệ dạng lượng biểu tương ứng 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Lấy ví dụ số dạng lượng thương gặp - Nêu số dạng lượng thường gặp - Trình bày mối liên hệ số dạng lượng với tượng thường gặp sống - Xác định nguồn phát dạng lượng tương ứng - Phân tích tồn dạng lượng tượng cụ thể Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu dạng lượng - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ nhiệm vụ nhóm - Trung thực, cẩn thận, ghi chép kết thảo luận nhóm vào phiếu học tập cá nhân, phiếu nhóm II Thiết bị dạy học học liệu - Hình ảnh dạng lượng - Hình ảnh ví dụ tương ướng với dạng lượng - Phiếu học tập dạng lượng, nguồn phát, ví dụ - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: Phiếu học tập, video, tranh ảnh dạng lượng,… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập số dạng tồn lượng a) Mục tiêu: Chỉ dạng lượng xuất số hình ảnh b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập để dạng lượng tồn hình ảnh tương ứng c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh phiếu học tập phần hoạt động d) Tổ chức thực hiện: - Phát phiếu học tập cho học sinh - Yêu cầu học sinh xem hình ảnh máy chiếu hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Nhận biết lượng a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vật, tượng có lượng b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập để nhận biết lượng nhờ biểu c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh phiếu học tập, có thể: nhận biết lượng điện từ ổ cắm điện thông qua hoạt động thiết bị, lượng nhiệt thông qua tác dụng làm nóng vật,… d) Tổ chức thực hiện: - Phát phiếu học tập cho học sinh - Yêu cầu học sinh xem lại hình ảnh hồn thành phiếu học tập (ở mục hoạt động 2.1) theo yêu cầu - Gọi ngẫu nhiên học sinh trả lời – bạn khác góp ý kiến - Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2.2: Tìm hiểu dạng lượng a) Mục tiêu: - Tìm hiểu dạng lượng - Tìm hiểu nguồn phát tương ứng với loại lượng - Lấy ví dụ nguồn phát lượng tương ứng với loại lượng b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa - Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu tập dạng lượng, nguồn phát dạng lượng tương ứng, ví dụ, … c) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: - Câu trả lời học sinh phiếu học tập dạng lượng, nguồn phát tương ứng ví dụ Cụ thể: Dạng lượng động vật chuyển động phát ra, ví dụ tơ chạy, bóng lăn, máy bay bay,… - Trả lời vào phiếu học tập: Tên dạng lượng xuất số tình - Trả lời phần câu hỏi sách giáo khoa d) Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu sách giáo khoa, kể tên số dạng lượng thường gặp, nguồn phát, ví dụ tương ứng với dạng lượng vào phiếu tập - Giáo viên đưa số tranh có đánh số, yêu cầu điền dạng lượng tương ứng với tranh vào phiếu tập (phần – hoạt động 2.2) - Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ rõ dạng lượng xuất ví dụ Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức học số dạng lượng b) Nội dung: - Kể tên số dạng lượng thường gặp, nguồn phát, ví dụ - Phân tích chuyển hóa dạng lượng c) Sản phẩm: - Học sinh giơ tay phát biểu nêu dạng lượng thường gặp, nguồn phát lượng - Trả lời vào phiếu tập dạng lượng thường gặp, nguồn phát lượng chuyển hóa dạng lượng - Trả lời câu hỏi sgk vào d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên yêu cầu học sinh: + Kể tên số dạng lượng + Đặc điểm vật, tượng ứng với dạng lượng - u cầu học sinh lấy ví dụ có chuyển hóa từ dạng lượng sang dạng lượng khác - Giáo viên yêu cầu học sinh: Trả lời câu hỏi sgk vào Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - Kể tên dạng lượng tồn tại, chuyển hóa thành dạng lượng khác lớp, trường học c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời vào phiếu tập d) Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu học sinh: + Kể tên dạng lượng tồn lớp, trường học + Nêu tượng có chuyển hóa từ dạng lượng sang dạng lượng khác lớp, trường học ... câu hỏi sách giáo khoa d) Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu sách giáo khoa, kể tên số dạng lượng thường gặp, nguồn phát, ví dụ tương ứng với dạng lượng vào phiếu tập - Giáo viên... dung: - Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa - Học sinh thảo luận nhóm để hồn thành phiếu tập dạng lượng, nguồn phát dạng lượng tương ứng, ví dụ, … c) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: - Câu trả lời học sinh... Phát phiếu học tập cho học sinh - Yêu cầu học sinh xem lại hình ảnh hồn thành phiếu học tập (ở mục hoạt động 2.1) theo yêu cầu - Gọi ngẫu nhiên học sinh trả lời – bạn khác góp ý kiến - Giáo viên