Luận văn Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải tiến hành nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Khải trong sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975; hình tượng tác giả qua cái nhìn nghệ thuật và nhân vật người kể chuyện trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải; hình tượng tác giả qua ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYEN THI HONG CAM
HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG TIỂU THUYẾT SAU 1975
CUA NGUYEN KHAT
Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM
Mã số: 60.22.34
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ MINH HIỆN
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRAN TH] YEN MINH
DAC SAC NGHE THUAT TIEU THUYET DOAN MINH PHUQNG
LUAN VAN THAC SI
KHOA HQC XA HOI VA NHAN VĂN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
ây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Những kết luận nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Trang 4MỤC LỤC TRANG PHU BiA LOICAM DOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU
CHUONG 1: TIEU THUYET NGUYỄN KHẢI TRONG
SU VẬN DONG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975
1.1 Nguyễn Khải ~ hành trình kiếm tìm và sắng tạo nghệ thuật 1.1.1 Những dấu mốc quan trọng trong hành trình sáng tạo của Nguyễn Khải
1.12 Khát vọng "tự làm mới mình” trong văn học của Nguyễn Khái 12 Tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải
1.2.1 Một số đặc điểm nỗi bật trong quá trình vận động của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975
1.2.2 Tiéu thuyét sau 1975 của Nguyễn Khải ~ những rất luận về
ự hiện tại
'CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG TÁC GIÁ QUA CÁI NHÌN
NGHỆ THUẬT VÀ NHÂN VẬT NGUOI KE CHUYEN
TRONG TIỂU THUYẾT SAU 1975 CUA NGUYEN KHAT
2.1 Cải nhìn nghệ thuật mới mẻ
của Nguyễn Khải trong tiểu thuyết sau 1975 2.1.1: Độc đáo trong cách chọn điểm nhìn 2.1.2 Tinh téo trong cái nhìn hiện thực,
2.1.3 Sắc sảo, tỉnh tế trong cách lí giải hiện thực
2.2 Nhân vật người kể chuyện
Trang 52.2.1 Nhân vật người kẻ chuyện ngôi thứ nhất
-2.2 Nhân vật người kế chuyên ngôi thứ ba,
(CHUONG 3: HINH TUONG TAC GIA QUA NGON NGU VA
GIONG DIEU TRONG THUYET SAU 1975
CUA NGUYEN KHAL
3.1 Ngôn ngữ 3.1.1 Mang ti
3.1.2 Đậm chất đối thoại
3⁄2 Giọng điệu
3.2.1 Giọng hài hước, tự trảo, 3.2.2 Giong tam tinh, sé chi 3.2.3 Giọng tranh biện, rất lí
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6MO DAU
1 Lido chon đề tài
Mỗi tác phẩm văn chương là một sinh thể nghệ thuật Lẽ đĩ nhiên, đứa con tỉnh thin này mang "máu thịt” của đắng sinh thành ra nó Hay nói cách khác, trong quá trình sắng tác, bao giờ người nghệ sĩ cũng lưu lại dẫu ấn nhân cách, thể giới quan, tư tưởng, quan điểm thẩm mï ở cả nội dung và hình thức trong tác phẩm của mình Những phương diện đó tạo nên hình tượng tắc giả trong tác phẩm văn học Bởi vậy, nghiên cứu hình tương tác giá sẽ giúp người đọc hiểu được quan điểm nghệ thuật, lập trường tư tưởng của tác giả thể hiện trong tác phẩm Tuy hình tượng tác giả khơng hồn tồn trùng khít
với nhà văn ở ngoài đồi nhưng sự đ ữa tư tưởng của nhà văn trong "nghệ thuật với son người trong đời sống có ý nghĩa ắt lớn trong việc tìm hiểu
phong cách tác giả cũng như l giii những đặc sắc nghệ thuật trong tắc phẩm Thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Khải thuộc trong số ít những nhà văn viết đều tay và chắc tay trên nhiều thể loại, ở giai đoạn nào của đất nước cũng có những tác phẩm có giá trị, Riêng về tiểu thuyết, có thể kế đến: Xiơng đột (khi hỏa bình vừa lập lại ở miễn Bắc), Chú tịch huyộn, Chiến sĩ, Đường trong mây, Ra đáo (trong khẳng
chiến chống Mỹ), Cha và con và Gặp sỡ cuối năm, Thời gian của người,
Vang song dén vô cùng, Điều tra về một cái chắt (giai đoạn mười năm sau
ngày thống nhất đất nước), Mt cỡi nhân gian bé tý, Thượng để thì cười (giai
đoạn đổi mới) Có thể khẳng định, tiểu thuyết, đặc biệt là những tiểu thuyết sau 1975 là thể loại
n đầy đủ sự kết tỉnh nghệ thuật và độ chín cia vn
nghiệp Nguyễn Khải Một trong những yếu tố làm nên sự hắp dẫn cho những
Trang 7
"Nhà văn Nguyễn Khải đã đi qua một cõi nhân gian bé tý Tuy hôm nay,
trong "cái ngắn ngang bể bộn, bồng tối và ánh sáng, mẫu đỏ với mẫu đen” [24, tr.662] da vắng bóng Nguyễn Khải — nhà tiểu thuyết hàng đầu của văn học cách mạng Việt Nam nhưng những tác phẩm nồng ấm hơi thử của hiện
thực, nồng ấm tinh người của trái tim ông thì còn mãi như "một mảnh” của
đời sống chung
Đồ là những lí do để chúng tôi chọn nghiên cứu Hình tượng tac gid trong
tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải Qua nghiên cứu này, chúng tôi mong
muốn chỉ ra những biểu hiện cụ thể của hình tượng tác giả trong tiễu thuyết
sau 1975 của Nguyễn Khải từ đó góp phần thiết thực vào việc lí giải những, "ớt đặc sắc về nội dung và nghệ thuật rong tác phẩm Nguyễn Khải, tìm hiểu phong cách nghệ thuật cũng như những đồng góp của ông đối với nền văn học nước nhà
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đi tượng nghiên cứu
¡nh tượng tác giả qua nhân vật người kể chuyện, ngôn ngữ vả giọng
điệu trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải 2.2, Pham vì nghiên ctu
Bảy tiểu thuyết được viết sau 1975 của nhà văn Nguyễn Khải : Cha va
con và (1979), Gặp gỡ cuối năm(1982), Thời gian của người (1985), Điễu
Trang 83 Phương pháp nghiên cứu
3:1 Phương pháp hệ thẳng - cầu trúc
Tìm hiểu, tiếp cận toàn bộ tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải như
một
Nguyễn Khải trong dòng chảy của tiêu thuyết Việt Nam sau 1975 để khám
phá sự vận động, biển đổi trong tư duy nghệ thuật của Nguyễn Khải 3.2, Phurong pháp phan tich — ting hop
"Phát hiện và í giải những nét độc đáo về hình tượng tác giả trong tiểu
ng Bên cạnh đó, người viết cũng đặt tiễu thuyết sau 1975 của
thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải
3:3 Phương pháp so sinh — đối chiếu
Đặt vấn đề nghiên cứu hình tượng tác giả trong tiêu thuyết sau 1975 của "Nguyễn Khải trong sự so sánh, đối chiếu với một số tắc giả, tác phẩm tiêu biểu đương thi Từ đó, phát hiện những nét riêng biệt, độc đáo góp phần định hình phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải
4 Lich sử vấn đề nghiên cứu
sáu mười năm cằm bút với một
tìm chưa bao giờ “nguội lạnh”
và chất lượng nghệ thuật đã khiến Nguyễn Khải và những
số lượng tác ph
đứa con tính thân của ông trở thành đề tải cuốn hút sự tù hiểu, suy nghĩ của nhiều cây bút thuộc nhiều thể hệ phê bình nghiên cứu
%1 Những ý kiến đánh giá về vị trí của nhà văn Nguyễn Khải trong
nên văn học
'Đù viết về Nguyễn Khải theo những hướng khác nhau nhưng những nhà
lên cứu đều đi đến khẳng định ông là một trong những cây bút hàng đầu của văn học Việt Nam Khái quát hảnh trình sáng tạo nghệ thuật của nhà văn
i, Ha Céng Tai trong bài viết Nhiing chang đường văn Nguyễn Khải đã rút ra k
ết luận: "Ông là nhà văn của lí tưởng, nhà văn của triết lí nhân
Trang 9nghiệp bảo vệ và xây dựng dat nước Với cái nhìn thấu suốt thực tại vả sự
khám phá sâu sắc quá trình vận đông của đời sống, với khuynh hướng sáng
tác luôn tìm tỏi, phát hiện những vấn đề thuộc bình điện tư tưởng và hưởng
tới vẻ đẹp tỉnh thần cao quý, đặc biệt với lỗi viết vừa truyền thông vừa hiện
đại, tác phẩm của Nguyễn Khai cảng trở nên gần gũi với đông đảo bạn đọc
Nhiễu vấn để và nhiễu nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn Khải không chỉ là của hôm nay mà còn có ý nghĩa với mai sau” [58, tr 30]
"Nhìn nhận vị trí của nhà văn Nguyễn Khải trong dòng chảy không ngừng nghĩ của nền văn học cách mạng từ sau 1945, nhà nghiên cứu Vương Trí "Nhân khẳng định: "Bằng những gì ông đã viết ra đến ngày hôm nay, người ta có thể nổi: ông đã là một trong những nha văn dẫn đầu của thời đại Sáng tác của ông luôn luôn đánh dấu những biển chuyển của xã hôi ( ) Và muốn hiểu con người thời đại với tất cả những cái hay cái dỡ của họ, nhất là muốn hiểu cách nghĩ của họ, đồi sống tinh thin của họ, phải đọc Nguyễn Khải” [51,
tr121] Ở bài viết khác, Vương Trí Nhàn lại một lần nữa nhắc lại: “Tôi nghĩ
ting rồi đây người ta phải nói về ông, muốn hiểu về văn học VN sau 1945, người ta côn phải nói về ông Vì đó vẫn là một trong những ngồi bút giảu cảm giác thời đại hơn nhiều người khác” [52]
“Tương tự, Hà Minh Đức đã đánh giá vị thể của Nguyễn Khải rong tương
quan với nha van cùng thời với ông là nhà văn Nguyễn Minh Châu Hà Minh
"Đức cho rằng: “Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu là những nhà văn chiến sĩ, ngôi bút sung sức và có mặt ở nhiễu giai đoạn cách mạng Họ đã trở thành những nhà văn hảng đầu của văn xuôi thời kì sau cách mạng Nguyễn Khải giỏi phát hiện vấn để, khai thác sâu tâm trạng nhân vật, nhạy cảm với nhiễu mỗi quan hệ của nhân vật với thời cuộc, môi trường hoạt động, hoàn cảnh gia trất l
câu h
đình và thân phận riêng Văn mạch tié
Trang 10nhân vật Ngòi bút Nguyễn Minh Châu sắc sảo khi phân tích từ hoàn cảnh
hiện thực cho đến chân tướng của nhân vật để phát lộ ra bản sắc của mỗi con người” [58, tr 1]
Với Nguyễn Khải ~ đời người, đời văn, Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: tác phẩm của Nguyễn Khai đem đến cho người đọc những hứng thú vẻ tr tuệ Mỗi lần đọc Nguyễn Khải là mỗi lần trí khôn được mở mang thêm một điều
gi đồ Đồng quan điểm với Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long khẳng
định: “Bám sát cuộc sống hiện tại, hướng ngòi bút vào những vấn đẻ thời sự
của đời sống, tác phẩm Nguyễn Khải có sức mạnh của Ii trí tỉnh táo, nhạy bén, năng lực phân tích tâm lí và diễn biến tr tưởng cũng với những nhân xét thông minh, sắc sảo Nguyễn Khải thể hiện sự tham gia tích cực và kịp thời của nhà văn và đời sống xã hội trên lĩnh vực tư tưởng và góp phẩn mở ra khuynh hưởng văn xuôi chính luận - triết luận trong văn học Việt Nam đương đại” [20, t.1155-1156]
“heo Phan Cự Đệ thì: *Nguyễn Khải là một cây bút trí tuệ, thông minh, mộ cây bút có tài năng, tiêu biểu cho thé hệ các nhà văn xuôi hình thành
trong cuộc kháng chỉ
chống Pháp và hiện nay đang kế tục một cách vẻ vang sự nghiệp các nhà văn xuôi trước cách mạng” |S8, tr.52]Ẳ
Đây cũng là ý kiến của Tuyết Nga trong công trình Phong cách văn xuối
Nguyễn Khải: “Nguyễn Khải là một nha văn có nhiều đóng góp cho văn học
đương đại Các tác phẩm của ông không chỉ đánh dầu những bước đi của đời
sống hiện thực mà còn của cá những tìm tòi trăn trở của nhả văn trên con
đường sắng tạo” [46, tr 1]
'Với Vương Trí Nhàn: “kinh nghiệm tham chính của Nguyễn Khải phần
nhiều là kinh nghiệm đáng quên Ông chỉ quen tổn tại như một người viết ‘Ong luôn luôn tâm niệm rằng cái chính trong con người ông là ở trang vi
151
Trang 11
Cồn nói theo cách của Nguyễn Đăng Mạnh thì: *Tôi không hiểu nếu
không có nghề văn 'guyễn Khải có thể làm được việc gì? Con người quả
có thông minh, quả có khôn ngoan thật ( ) Nhưng tôi cho rằng ông chỉ khôn
trong những ngén nghề viết lách thôi Vả lại người ta còn có thé làm được việc khác, còn có thể đánh được những “quả” khác, chứ ông chỉ có độc một nghẻ ấy, chăng đốc hết trí khôn vào diy thi vio dau?” [41, tr289]
4.2 Những ý kiến đánh giá về phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải Chu Nga trong khi tìm hiểu Đặc điểm ngỏi bút hiện thực của Nguyễn Khải đã nhân định: "Hình như Nguyễn Khải xây dưng tác phẩm thường
"hông trên cơ sở của những hình tượng mà trên cơ sở của vẫn đề, một vẫn đề được định ra từ trước khi tác phẩm hình thành Với đầu óc thông minh và đôi
mắt nhìn sắc sảo của mình,
như Nguyễn Khải đến với con người và cuộc
sống thưởng bằng trí tuệ, bằng sự phân tích mỗ xẻ để tìm ra cội nguồn và của nó" [44, tr71] Chu Nga còn nhắn mạnh: "Anh lúc nào cũng như dang sống giữa dòng thác của cuộc đời và những vấn để của nó cứ tự nhiên đến với
anh Anh viết liên tục, ma hu nhu trong tác phẩm nào anh cũng vẫn đặt ra
thiết thực đối với thời điểm nó ra đời” [44, tr66]
lo
được vẫn đề có ý nại
Nhìn tính vấn đề trong tác phẩm của Nguyễn Khải như một quan niệm văn chương, Nguyễn Thị Bình trong bài viết Nguyễn Khải và tr dhp tiểu
thuyết cho rằng: “Nhiều người nhận xét rằng Nguyễn Khải quan tâm tới “tính
Điều đó có lí Nhưng Nguyễn Khải khác người và hơn người không chỉ ở điều này Điều quan trọng nằm ở chỗ, ông biết nhìn +a vin để nơi người khác không thể thấy” |5, tr.133] Nguyễn Thị Bình cũng chỉ ra rằng: *Nguyễn Khải không chỉ dừng lại ở mức độ nêu vấn vấn đề", nghĩ bằng "vn để `, ông cố gắng trình bày sự nghiên cứu nghién ngẫm của riêng mình, nên cuối cùng,
cũng giống như một nhà khoa học, dù thảnh công hay,
Trang 12nhân Ngoài tính thuyết phục của một năng lực quan sắt, chiêm nghiệm,
người đọc còn có thể nhận ra ở đây ít nhiều nét độc đáo trong quan niệm văn chương, một quan niệm có cơ sở từ kiểu tư duy tiểu thuyết” [5, tr 134] “Trong khi Khải, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân lại nhìn nhận tính vấn đẻ trong phong,
i thoại với Trần Đình Sử về một số sáng tác của Nguyễn
cách Nguyễn Khải trên cả ưu điểm lẫn nhược điểm của nó Ông cho rằng:
*Nguyễn Khải trình bảy những trạng thái, những tình thé, những quan hệ, những mâu thuẫn thì rất sắc sảo, góc cạnh, song khi giải quyết, khi "cởi nút” thì thường đuối, gây cảm giác hut hing cho người đọc" [58, tr78] Nhưng sông cũng lí giải: "cách nhìn cuộc đồi như "không có kết thúc” là một cách nhìn đặc biệt tiêu thuyết Theo đó thì tôi nghĩ giác quan của Nguyễn Khải rit tiểu thuyết, cũng có nghĩa là rất văn xuôi Nó mẫn cảm nhất với cái hiện tại, cái đương thời, cái đang thành” |S8, tr.79]
Khéng chỉ nỗi bật ở “tỉnh vin 48”, phong cách Nguyễn Khải
tượng với người đọc bởi một cách dựng truyện thiên về kể hơn là miêu tả Theo nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn: *VỀ mặt bút pháp thì trước sau Nguyễn Khải vẫn trung thành với mình: vẫn thích lỗi kể hơn lối tấ” [S1, 1.119},
0 gly in
Trong Đi thoại vé sdng téc gan day của Nguyễn Khải, nhà nghiên cứu
‘Trin Dinh Sử cho rằng Nguyễn Khải “là nhà văn của lí tưởng Có điều con
người ấy có cái nhìn tỉnh táo Trước các hiện tượng tiêu cực chẳng hạn, nhiều sáng tác chỉ cỏ bình diện lên án Nguyễn Khải thì có khác Anh thiên về phanh phui nó, giúp người đọc nhận thức nó Anh không đơn giản hóa mọi kẻ
thủ Và thực ra, sự nhận thức thật sâu sắc, khách quan về các loại kẻ thủ, các
tình thé trở ngại đang đặt ra — đó mới là căn cứ thực tế của sức mạnh chúng ta Thành thử có cái nghịch lí hơi khôi
Trang 13
trong khi nha văn dám mạnh dạn đối mặt với kẻ thủ tư tưởng thỉ những người
đọc theo cách trên, thật ra lại tỏ ra nao núng hơn tác giả” [58, tr.79-80]
Phan Hồng Giang lại Ấn tượng bởi "Ngôi bút Nguyễn Khai luôn luôn là một lưỡi dao phẫu thuật tỉnh táo Anh manh dạn mở rộng ví
bỏ những phin dap nat;
thương mà, cắt
lệc làm ay có thể gây đau đớn trong chốc lát nhưng
lại rất hiệu nghiệm Ngôi bút nảy không né tránh những sự thật không đẹp
mắt, không bùi tai” [58,288]
“Thừa nhận phong cách hiện thực tỉnh táo ở nha văn Nguyễn Khải nhưng ‘Chu Nga lại cho rằng đó là "sự tỉnh táo mang mẫu sắc lạnh lùng” [44 tr65] “Trong bài viết Đặc điểm ngồi bút hiện thực của Nguyễn Khải, tác giả lí giải kết luận đó của mình: *Với đầu óe thông minh và đôi mắt nhìn sắc sảo của mình, bình như Nguyễn Khải đến với con người vả cuộc sống thường bằng trí tuệ, bằng sự phân tích mổ xẻ để tìm ra cội nguồn và lí do tồn tại của nó, nhiều hơn là bằng tỉnh cảm, bằng trái tìm nhân đạo ( ) Có lễ anh ít quan tâm đến việc làm sao bằng những hình tượng sống, bằng những con người có thịt có dda, có cuộc đồi riêng gắn bó chặt chẽ với cuộc đời chung của toàn xã hội, ‘dung nên một bức tranh nghệ thuật thật sinh động” [44, tr71]
lũng về điều này, tác giả Nguyễn Văn Hạnh lạ lên tiếng bênh vực cho "Nguyễn Khải: “Theo ý tôi, đó không phải là thái độ lạnh lùng đối với cuộc
sống mả lả cái "lạnh lủng nghệ thuật” nếu có thé nói như thé, theo kiểu
Sêkhốp với mục đích khách quan hóa sự kiện và nhân vật mà nhà vấn miêu tả để gây một tác động nghệ thuật mạnh hơn [16, tr58]
Đây cũng chính là ý kiến của Hải Hạnh: “Tôi cảm nhân được sự dồi dào của một bút lực, thấy được những đứa con tỉnh thần của ông đổi thịt thay da trong những cơn vặn mình trước ba đảo của văn nghệ Nhưng tôi cũng thấy có
Trang 14nhưng chu đáo; đang riết róng, tai quái bỗng thoắt tram lắng, sâu sắc như một
thiết gia đằng sau lời văn lạnh lùng là tắm lòng đôn hu, dm áp, ân tình [15] Phong cách hiện thực tỉnh táo đã tạo cho tác phẩm Nguyễn Khải mot thir
đặc biệt Theo Phan Cự Đệ, đó là “một thứ ngôn ngữ trí tuệ, sắc
sảo, đánh thẳng vào đối phương không kiêng nể, sẵn sảng phơi trin ra ánh
ä dồi, một thứ ngôn ngữ mang tính chiến đầu, chân thật, khách quan, không cân một sự tô mẫu mĩ học lộ liễu nào” [58, tr.42]
Nguyễn Đăng Mạnh lại đưa ra một nhận định tha vi: “
của Nguyễn Khải, từ trang này đến trang khác, toàn là những lời đối đáp tay ngôn ngữ sắng mọi thứ mặt nạ thiểu tác phẩm đôi, tay ba về chính tị, thời sự, về đạo l Một cách nói năng hoạt bát, thông ‘minh, hém hình, hiểu mình, hiểu đời, lắm lúc cứ như muốn đi guốc vào bụng thiên hạ” [42]
Mai Quốc Liên thì đánh giá: "Nguyễn Khải đã tìm ra cho mình một ngôn ngữ tiểu thuyết của riêng mình Trong văn chương Việt Nem sau Nam Cao và
_Vũ Trọng Phụng (nhất là Số đó), thì Nguyễn Khải là người khám phá ra được
đặc trưng ngôn ngữ mang tính tiểu thuyết hiện đại Tính đối thoại đã được thực hign trong tác phẩm Nguyễn Khải trên nhiều cấp độ: cấp độ xã hội, giữa
chính — tà, ta - địch (ong Gặp gỡ cuối năm) c á
độ tác giả và nhân vật, tôn giáo và phi tơn giáo (Cđa vả con và ), cấp độ siêu "hình học (con người và không gian, thời gian trong Một cởi nhân gian bé tý ") Bay
‘Tuy tiếp cân phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải trên những phương diện, những đặc điểm khác nhau nhưng về cơ bản, các nhà nghiên cứu đều có xu hướng di đến khẳng định sự độc đáo trong cá tính sáng tạo của nhà văn
Nguyễn Khải Ông cũng là nhà văn đã định hình cho mình một phong cách
Trang 154.3 Những ý kiến đánh giá về hình tượng tác giả trong tác phẩm của
Nguyễn Khải
Hình tượng tác giả trong tác phẩm của Nguyễn Khải cũng được các nhà phê bình để tâm nghiên cứu
Năm 2008, sau cuộc đi xa, rời khỏi "một cõi nhân gian bé tý" của nhà văn Nguyễn Khải, trong lúc 7hương nhớ nhà vẫn Nguyễn Khải, Triệu Xuân cũng không quên đến gia tài văn học của ông và nhận ra rằng: "Những nhân vật tong các tiêu thuyết: Xung đội, Mùa lạc, Một chặng đường, Hãy di xa hom nita, Người trở về, Chủ tịch huyện, Chiến sỹ, Cha và con vi Gip 2
cuối năm, Thời gian của người, Điều tra vẻ một cái chét, Vòng sống đến vô
cũng, Một cõi nhân gian bé tí, Thương để thì cười, cũng như trong rất nhiều truyện ngắn Nguyễn Khải, in đâm dấu Ấn của tác giả, một người thông mình, nhạy cảm, vô cùng sắc sảo và lịch lãm [65]
"Phác họa chân dung văn hoc Nguyễn Khải, tác giả Mai Quốc Liên đánh giá: "Kịch Cách mạng, iễu thuyết Gặp gỡ cuối năm là những suy tưởng của ất thúc chiến tranh 30 năm Ông chon ting lop trí
thức — quan chức cao cấp để Š buổi đầu của sự ông
hành đối thoại Cuộc đối thoại dai xoay
quanh chủ đề về cái kết thúc chỉ thắng và những biến động tâm trạng, phân hóa của họ Trong những tác phẩm như thể, Nguyễn Khải luôn có mặt, luôn tự phác họa chân dung chính trị - đạo đức của mình, nhưng tác giả an kin, không ra mặt” [34]
Trong khi tìm hiểu Thể giới nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải, tác:
giả Nguyễn Thị Kỹ khái quác "riêng với Nguyễn Khải, thông qua thể giới
nhân vật, con người — tác giả được thể hiện một cách tỉnh tế và mạnh mề đến
— nhân vật” [29, tr99] Tác giả đi tìm hiểu con người - tác giả trong tiểu thuyết mức, đôi khi, "lấn at” con người
của Nguyễn Khải trên ba phương diện
Trang 16ấm tình người, con người tâm trạng tự vấn để rồi đi đến kết luận: "Con người
của triết lý; con người của tâm tỉnh, chia sẻ; con người tim trang, tw
vn trong con người ~ tác giả Nguyễn Khải là sự hỏa trộn đến tỉnh tế ( )
Tất cả đều là sự tỉnh táo cân nhân tỉnh khiến người đọc tiêu thuyết Nguyễn
Khải cảm nhận được mình đang đối thoại với một nhà văn đáng kính trong về
tải năng và phẩm cách” [29, t.152]
Nguyễn Văn Hạnh trong bãi viết Vài ý kiến vẻ ác phẩm Nguyễn Khải đã
nhận ra hình tượng tác giả qua cái nhìn đặc trưng của nhà văn: Nguyễn Khải là nhà vấn có “cái nhân nhạy bén, (hấu suất vào một số những mặt chủ yến, những vấn đề khá phúc tạp của cuộc sống” [16, t3]
Đây cũng là ý kiến của Chu Nạa trong Đặc điểm ngôi bút hiện thực “Nguyễn Khải: *Với con mắt sắc sảo của mình, nhìn vào ngõ ngách nào của cuộc sống, Nguyễn Khải cũng có thể rắt nhanh nhạy phát hiện ra những vấn 8 phức tạp” [44, tr.65]
Đặc biệt là đánh giá của nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn đã giúp người đọc nhận ra nét căn bin trong sáng tác của Nguyễn Khải: “Cái nhìn sắc sảo vốn có từ sớm và khao khát có mặt trong ngày hôm nay Đối thoại với chính "mình và tự phát hiện trở lại ~ một phong cách vừa dân da, vita hign dai” [51, tr 114}
Đào Thủy Nguyên trong khi đưa đến Phương pháp tiấp cận sáng tác của "Nguyễn Khải trong giảng dạy văn học Việt Nam hiển đại đã lưu Ÿ tới cái nhìn
xoáy sâu vào nhiều vấn để của đời sống con người đương thời: con người
trong các mỗi quan hệ với gia đình, nghÈ nghiệp, con người trong tương quan với thời gian và lịch sử
“Cũng về hình tượng tác giá, Nguyễn Thị Bình với Nguyễn Khái và ae c tiểu thuyết lại đặc biệt chủ ÿ tới hình tượng nhân vat người kể chuyện
Trang 17
vai tác giả là nhà văn, nhà báo, là "hú Khải”, "ông Khải” cùng với rất
nhiều chỉ tiết tiểu sử như biểu hiện nhu cầu nhà văn muốn nói về mình, muốn
soi mình l đổi tượng của văn chương ( ) Nhân vật này gốp phần tạo ra
siong điệu tự nhiên, chân thành mà vẫn phóng túng trên các trang văn của
Nguyễn Khải” [5, tr 141]
Đồng tình với Nguyễn Thị Bình, Vương Trí Nhàn cho rằng: “Trong
những trường hợp thành công nhất của mình, Nguyễn Khải hiện ra như một
người kể chuyện thông minh, la cả khắp nơi chia sẻ với mọi người mọi vui
buồn khi quan sát việc đời” [51, t.120]
Tuyết Nga trong chuyên luận Phong cách văn xuới Nguyễn Kiải thì chỉ ta một điểm đáng ghi nhận trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải Đó là “su van đông trong quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Khải đã giúp ông không ngừng mở rộng đối tượng thắm mỹ cho văn xuôi của mình Không chỉ hãng hối tìm đến phía sôi động, dần dẫn Nguyễn Khải còn chủ tâm đến cả phía cô đơn, hiu quanh của đời sống, để từ đó khám phá ra những khía cạnh thâm trằm tỉnh tế nêu lên những vấn đề không chỉ có ý nhĩa thời sự, ý
nghĩa xã hội tích cực mà còn có ý nghia triét hoe, nhân sinh sâu sắc” [46, 1.74.75}
Doin Trong Huy trong khi tìm hiểu Vải đặc điểm phong cách nghệ thuật
Nguyễn Khải đã nhận ra tính chất đa giọng điệu trong tác phẩm của ông:
“Ngôn ngữ của Nguyễn Khải giàu chất sống, chất văn xuôi là ngôn ngữ hiện
thực Đặc biệt là tính chất nhiều giọng điệu Nhà văn thường đứng ở nhiều
góc độ, nhiều bình diện dé ta va kế Không chỉ kể bằng giọng của mình, bằng
Trang 18cập đến một số phương diện của hình tượng tác giả trong tác phẩm của
h thức nào đi
"Nguyễn Khải nhưng nhìn chung vẫn chưa có một công trình c
sâu nghiên cứu hình tượng tác giả trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn
Khai cho di ai cũng nhận ra số sự tồn tại của hình tượng đặc biệt này Tuy
nhiên, không thể phủ nhận rằng trong những bài viết ấy, các tác giả đã đánh
giá, nhận xét rất chân thực, đúng đắn về ngồi bút Nguyễn Khải và đã gợi lên những hướng nghiên cứu về Nguyễn Khải cũng như các tác phẩm của ông
Đồng thời, những bài viết ấy cũng là những gợi ý rất quý báu cho chúng tôi
khi tìm hiểu Hình tượng tác giá trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải
“Thông qua việc tìm hiểu về Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết sau 1975 của
Nguyễn Khải, chúng tôi không chi mong muén làm nổi rõ những đặc sắc trong thể giới nghệ thuật sau 1975 của Nguyễn Khải mà còn hướng đến góp phin chỉ ra phong cách tác giả cũng như những đóng góp của ông cho nén văn học dân tộc § Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dưng luận văn sồm ba chương
Chương ]: Tiểu thuyết Nguyễn Khải trong sự vận động của tiểu thuyết Vigt Nam sau 1975
Chương 2: Hình tượng tác giả qua nhân vật người kẻ chuyện trong tiêu thuyét sau 1975 của Nguyễn Khải
Trang 19“Chương 1
TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHÁI TRONG SỰ VẬN ĐỘNG
CỦA TIỂU THUYẾT VIET NAM SAU 1975
1.1, Nguyén Khai — hành trình kiếm tìm và sáng tạo nghệ thuật
1.1.1 Những dẤu mốc quan trọng trong hành tình sáng tạo của
"Nguyễn Khải
Nguyễn Khải bước vào làng văn không ồn ảo như một số nhà văn khác, nhưng ông lại là một trong những nhà văn đã bước những bước đi vững chấc vào trái tìm độc gid va ở lại đó bằng những tác phẩm của mình Ông cũng thuậc trong số ít những nhà văn có “cái may mắn” được “người ta chờ đợi những tác phẩm mới” [16, t3]
Một nhà phê bình đã nhận định rằng đọc tác phẩm của Nguyễn Khải hiểm thấy có những dư luận cùng chiều Nhưng có một điều mà giới nghiên cứu phê bình cũng như công chúng yêu văn học đều khẳng định đó lả Nguyễn Khải bước vio ling văn bằng một mặc cảm thân phận với những bước chân châm rải, lăng lẽ nếu không nói là hẳu như không có gì là đặc sắc nhưng cảng về sau những bước chân ấy lại cảng vững vảng hơn, mạnh mễ hơn trong tâm
thế của một nhà văn đã coi văn học như một phản tất yếu không thẻ thiếu
trong cuộc đời mình Nguyễn Khải đến với văn học trong tư thể chững chạc và bằng cả cuộc đời của một người có hiểu biết
"Ngay từ những năm 1950 ~ 1951, bạn đọc đã thấy xuất hiện trên tạp chi Lúa mới của Chỉ hội Văn nghệ Liên khu III cái tên Nguyễn Khải với truyện
ngin Ra ngodi, nhưng phải hơn một năm sau người ta mới chú ý đến ông với
truyện vừa Xáy dung như là cột mốc ghỉ dấu tải năng Nguyễn Khải
Đến năm 1959, với sự ra đời của tiểu thuyết Xưng đội, Nguyễn Khải bắt
Trang 20tỉnh táo với lỗi viết chú trọng tính vấn đề Bằng một “mẫn cảm” hiếm thấy va
"mộ nhãn quan chính tr tỉnh tường, thông qua câu chuyện ở một vùng nông thôn công giáo toằn tổng ~ một xóm đạo ở Nghĩa Hưng, ác giả đã giúp người đọc đi sâu vào những khía cạnh, những vấn đề nỗi côm trong cuộc đầu tranh
phức tạp và gay go giữa ta và địch trong những năm miễn Bắc bắt đầu công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Những câu hỏi như: sau chiến tranh, lực
lượng nào sẽ chỉ phối xã hội? Làm thế nào để dung hòa giữa tôn giáo và đời sống xã hội hay nói cách khác là giữa "chân lí Đảng” và "đạo lí Chúa”? Lâm thé nào để con người được giải phóng, được sống tư do, hạnh phúc? Sau chiến tranh, nông thôn sẽ đi về đâu? Người dân liệu có trở lại với con đường u tối của thực dân và các thể lực tôn giáo phản động? Đó chính là những điều tiểu thuyết Xung đội đã đặt ra và trả lồi rất đúng,
Phong cách hiện thực tinh táo củng cách viết chú trọng tinh vấn đẻ thể hiện của nhà văn Nguyễn Khải trong Xiemg đội còn ở chỗ nhà văn bước đầu đã xây dựng được những nhân vật ít nhiều có cá tính mả cá tính của họ vừa bộc vữa bộc lộ thông im và đặc biệt là qua hành động của nhân vật Không chú trọng vào lộ thông qua những tác động của cuộc đấu tranh bên nạc qua ngoại hình của nhân vật, Nguyễn Khải nhiễu khi chỉ bằng vải nết phác họa — chủ yếu thông qua hành động, đã khiến cho những nhân vật của ông
hiện lên trong tác phẩm vừa đơn giản, vửa sắc gọn và cũng rất rõ rằng, chân
thực Từ những hành đông nhằm xử lí những tình huồng, biển cổ xảy ra trong cuộc đấu tranh cách mang của từng nhân vật, tác giá đã hướng sự tập trung chú ý của mình vào những "xung đội”, những quanh co rắc
cái nhọn của cuộc sống đang hiển hiện từng ngày, từng giờ Chính vi vậy, đọc
Xung dt, người đọc có khi rất hing thi trước những khôn khéo trong việc xử lí ình huồng, biế
cổ của nhân vật nhưng có phần nào hut hẳng vì chưa được
Trang 21Xung đột cũng là tác phẩm định hình phong cách hiện thực tỉnh táo ở nha
văn Nguyễn Khải Ông đã khéo léo vạch trằn âm mưu của những kẻ mượn chiếc áo chủng tôn giáo đẻ phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng một mâu thuẫn tưởng như rắt quen thuộc giữa một bên là lớp cán bộ của thôn Hỗ với trăm công nghìn việc phải làm: vừa đánh địch, vừa xây dựng cuộc sống, lại vừa phải đầu tranh với chính mình để có thể vươn kịp những đời hỏi cách mạng mới và một bên là các thể lực phản đông với những âm mưu mới, vừa khôn ngoan vừa nham hiểm Ngỏi bút Nguyễn Khải tỉnh táo đi vào từng vin đề trong những ngỗn ngang, bé bộn, những rắc rồi đễ phát hiện cả mặt trấi và mặt phải, cả cái gay go, quyét ligt in cdi dai ding, âm thẩm đang tồn tai giữa hai thể lực cách mang và phản cách mạng Và cũng phải rất tỉnh táo, Nguyễn Khải mới có thể nhận ra rong mỗi rắc rỗi như tơ vỏ đó một điều tưởng chửng như rất đơn giản — quần chúng nông dân công giáo dang khắc phục bản tính tư hữu, cá thể của mình
cũng đang phải ngày đêm đấu tranh gian khổ để chồng lại những tư tưởng thù địch, những hành động chống phá cách mạng, đặc biệt là thoát khỏi sức mạnh của thần quyền Có thể nói, tiểu thuyết Xung
ớt chính là tác phẩm ghỉ dấu tên tuổi Nguyễn Khải vào nền văn học cách mạng và cũng là tác phẩm thành công nhất của ông trên chang đường đầu của cuộc hảnh trình không mệt mỏi — "ảnh trình sắng tạo văn học nghệ thuật, bước đầu hình thành phong cách hiện
thực tỉnh táo với lối viết chú trọng tính vấn đề
au Xung d6t — 1959, ngòi bút Nguyễn Khải bắt đầu tỏ ra sung sức và có
những nét đặc sắc riêng không thể lẫn Nồi tiếng là nhà văn chịu đi và chịu viết, những năm 60, ông có mặt ở khắp các mặt trận ~ mặt trận lao động sản
Trang 22“Trong văn học Việt Nam những năm 1960, mang dé tai chủ đạo là để tải
-ông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên cơ sở gắn bó và nhân thức
sâu sắc về cuộc sống, các nhà văn nhanh chóng chỉ
ig tao (hành công nh
phẩm Nhiều vấn đề bức thiết được đặt ra như: mỗi quan hệ giữa cái cũ và cái
nhân và tập thể, vẫn để hợp tác hóa trong, nông nghiệp, về vẻ đẹp của con người trong lao động Có thể kế đến những,
xây dựng chủ nghĩa xã hội để khám phá và tác
mới, giữa tiến bộ và lạc hậu, giữa
tác phẩm như: Cái sản gạch - Đào Vũ; Bồn năm sau — Nguyễn Huy Tưởng;
Bão biển - Chu Văn; Những người thợ mỏ ~ Võ Huy Tâm, Cái hom gid, Gánh vác - Vũ Thị Thường; Vụ mùa chưa gặt - Nguyễn Kiên; Sóng Đà ~ Nguyễn Tuân Nằm trong ding mạch chung đó, năm 1960, tập truyện ngắn ‘Mita lạc ra đời, không chỉ đồng góp cho nền văn học cách mạng những tác phẩm có giá trị mà còn chứng tỏ sự trưởng thành của phong cách Nguyễn Khải
“Tập Mùa lạc bao gồm bảy truyện ngắn viết vẻ việc xây dựng chủ nghĩa xã hội qua thực tế các nông trường ở Điện Biên Phản ánh bộ mặt mới của
Điện Biển Nguyễn Khải cũng không tô hồng mả thông qua đó, ông giúp
những gì tăm tối và lạc hậu không phải một sớm một chiều, không phải muốn
là được mả cần có một quá trình đấu tranh vô cùng khó khăn, gian khó để
chống lại cái cũ, cái lạc hậu, cái lỗi thời Cái mới thì còn chưa thấy dau,
nhưng cái cũ, cái lạc hậu thì đã tổn tai rit lâu, đường như đã đi sâu vào tâm
thức mỗi người Trong Miia lạc, ngồi bút Nguyễn Khải tập trung vào vẫn để
nhân sinh, vào sự đổi thay của những con người trong hoàn cảnh mới, nêu lên
con đường đi tử bóng tối ra ánh sáng của họ, Đó là chị Đảo, là em Tắm, là cô
xấu xa của cái xã hội
“Thoa - những con người đáng thương đã bị (hành kiế
Trang 23"hành động tuân theo những thôi quen tai hại ma tự họ đôi lúc cũng nhận thấy
ất
nhưng không có nghị lực cưỡng nỗi Viết về số phân của những con ngư
hạnh đó, cảm hứng chủ đạo của Nguyễn Khải trong tập truyện ngắn này là cảm hứng về sự hồi sinh Có lẽ chính vi vây, những truyện của Nguyễn Khải trong giai đoạn này có sự trải thấu tỉnh đời và có sức đi vào lồng người hơn “Cũng thông qua số phận những con người bắt hạnh đó, tác phẩm của Nguyễn
Khải trên một phương dị nảo đó giống như lời hiệu triệu, kêu gọi bạn đọc "hãy thực sự thương yêu và tôn trong con người
Sau Mùa lạc và cũng cùng một chủ đề với Mùa lac là hàng loạt những tác phẩm như Tầm nhìa xa, Người trở về, Đứa con nuôi, Chuyện người tổ trưởng máy kéo, Anh đội phỏ và người thợ mộc, Hãy đi xa hơn nữa Vẫn bằng nhẫn quan chính trị tỉnh tường đã từng có, với phong cách hiện thực tỉnh táo, trong các tác phẩm này Nguyễn Khải không chỉ dừng lại ở cái chiễu di
lên phơi phới của hiện thực mã cỏn sớm nhận thấy những khó khăn, phức tạp khi xây dung cuộc sống mới cụ thể là những mặt tiêu cực trong phong trào hợp tác hóa những năm 60 Ngòi bút chiến đầu của Nguyễn Khải không ngân ngại đi thẳng vào những mâu thuẫn trong con người và cuộc sống để nêu lên cái khó khăn to lớn của nông thôn miễn Bắc đang tiễn lên chủ nghĩa xã hội từ: 446 phanh phui tư tưởng tham ô trong một số cắn bộ lãnh đạo hợp tác xã, nêu
lên môi quan hệ giữa quyền lợi tập thể vả quyển lời cá nhân
Đặc biệt, trong giai đoạn này, người đọc cũng nhân thấy có sư trưởng thành trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải trên phương diện xây dựng nhân vật, đặc biệt là những nhân vật thông minh, sắc sảo vào loại tải ba, tháo vát hơn người, những nhân vật không hiện ra trước mắt người đọc bằng những nết ngoại hình mã thông qua tính cách, hành động Trong đó, phó chủ nhí hợp tác xã Tuy Kiễn trong Tim nhìn xa là nhân vật điển hình hơn cả
Trang 24nhà cửa để hué, that tinh cũng chẳng ao ước gi nhiều, chỉ còn mong được đồng gốp cho phong trio, cho xã, được hoạt đông cùng với các anh Nó là nguồn vui của tôi, sống chết cũng phải gắn bó với nó” [Dẫn theo 58, tr.239) "Nhưng bên cạnh đó, Tuy Kién cũng là "kẻ ranh mãnh vả cực kì hám lợi”, có thể lợi đụng chức vụ để "chấm mút” cho riêng mình Có thể nói đây là một nhân vật không hễ đơn giản, một nhân vật *vừa đáng bực mình lại vừa đáng
” (Vũ Cao), một nhân vật mang đâm chất ti
Nguyễn Khải khắc họa sắc nét, không phải với thái độ phê phán một chiều mà
bằng cảm hứng nghiên cứu phân tích Đây không chỉ là một trong những nhân
thuyết được nhà văn
vật trong tác phẩm của Nguyễn Khải nhận được sự "biệt đãi” từ độc giá mà côn là nhân vật được Nguyễn Khải hết sức yêu mễn Đúng như đã có lần ông tâm sự: "Tôi cẳm bút đã nhiều năm, viết nhiều tác phâm nhưng chỉ có một nhân vật văn học được bạn đọc thân thiết là ông Tuy Kiển Đó là ông nông cđân Việt Nam chính hiệu, tham lam, trí trả, hồng hich khi có dịp, thích khoe công vi hay di vat Nhưng ông vẫn là ông nông dân của hôm nay, vỉ ông còn
biết sống cho tập thẻ, cho mục đích lớn” [58, 11.436],
Với trách nhiệm của một người "thư kí trung thành của thời đại” cùng với ý thức cổ gắng đứng trên mũi nhọn cu, sống, luôn luôn có mặt ở những, phía sôi đông nhất của cuộc đời, trong những năm kháng chiến chồng Mỹ, Nguyễn Khải đã mạnh dan đứt khỏi môi trường nông nghiệp quen thuộc để nhanh chống đến với những con người trên tuyến lửa Nhìn chung, ở mảng đề
tài này, các tác phẩm của ông đều nhằm ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách
‘mang Ho sdng và chiến đầu là thiên kí sự viết về những chiến công hảo hùng
của các chiến sĩ ở đảo Cồn Cỏ Đường ứrong máy là cuốn tiểu thuyết viết về
Trang 25thuyền mỏng manh, với đôi bản tay và những vũ khí thô sơ nhưng luôn mang, trong minh những phẩm chất anh hùng, khí phách hiên ngang họ vẫn đứng vũng để chiến đấu và chiến thắng Âm hưởng chủ đạo của những tác phẩm nảy đều nhằm ca ngợi những hỉ sinh thẳm lặng của những người anh hùng
trên mặt trận chiến đầu Với khôi lượng tác phẩm này, "tác giả quả xứng đáng,
được gọi là một trong những cây bút xông xáo và có năng suất nhất” [58, 1.272] trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ
Sau 1975, một lần nữa người đọc phải ghi nhân nỗ lực, sức bn bi, đẻo dai trong sing tao ngh thuật của nhà văn Nguyễn Khải vào loại bậc nhất của nên văn xuôi hiện đại Việt Nam Ong sáng tác trên hầu khắp các thể loại và ở thể loại nào ông cũng có những tác phẩm gây được tiếng vang: kịch với Cách: mạng; kí sự với Thing ba ở Tây Nguyên, Họ sống và chiến đấu; truyện ngắn “Gặp gỡ cudi năm, Cha và con và Thời gian của người, Thượng để thì cười Và trong giai đoạn này, Nguyễn Khải ngoài tái hiện lại những vấn để thời sự — chính trị, ‘ng còn đành tâm huyết cho việc khám phá, diễn
vấn đề đó bằng nhiều điểm nhìn khác nhau Con người và đời sống được ông với Một người Hà Nội, Một thời gió bụi, tiêu thuyết vị
những nội dung của các đặt dưới nhãn quan văn hóa ~ triét học, nhãn quan đạo đức - lịch sử Tác phẩm của ông ngảy cảng nỗi rõ cảm hứng triết lí nhân sinh và khuynh hưởng chính luận chuyển thành triết luận
“Trong lịch sử văn học, không phải nhà văn nào cũng định hình đuợc một ương mặt tư tưởng riêng, thỏa mãn người thưởng thức bằng một cách nhìn, cách nghĩ độc lap và một bút pháp độc đáo Nguyễn Khải là một trong số í
những nhà văn đã làm được điều đó Tác phẩm của Nguyễn Khải đã gop phan
vào sự đa dạng về bút pháp và phong cach của văn xuôi hiện đại Với những fing định
sắng tắc có giá rỉ qua các chăng đường văn hoc, Nguyễn Khải đã k
Trang 261.1.3 Khát vọng “tự làm mới mình” trong văn học của Nguyễn Khải 1.1.2.1 Từ ý thức, tuyên ngôn
Sau 1975, trong nền văn học nước ta, nhu cầu đổi mới cách nghĩ, cách , đổi mới tại và phát triển là một nhu cầu có thật và rất cấp t
trong giới văn nghệ
Đảng, nhiều văn nghệ sĩ đã chân thành bảy tỏ những duy nghĩ tâm huyết vẻ văn nghệ, Nguyễn Minh Châu đọc "lời ai điều cho một giai đoạn văn nghệ
Được cỗ vũ bởi làn gió mới dân chủ và cởi mở của
minh hoa”, Nguyên Ngọc đẻ nghị can phat huy đầy đủ chức năng xã hội của
văn học nghệ thuật, Lê Đạt cỗ động “một nghệ sĩ tự trọng cần ngang bướng cưỡng lại sức Ì và thói quen để tạo ra thông tin mới” [Dẫn theo 7, trS1] Trả lỗi phỏng vấn trên báo Văn nghệ ngày 16-02-1999, nhà văn Nguyễn Khải cũng tự phân chia quá trình sáng tác của mình thành hai thời kì "từ năm 1955 đến năm 197, tôi sáng tác một cách Từ năm 1978 đến nay sáng tác theo cách khác" [Dẫn theo 58, 418] Theo cách nói quen thuộc
“tự làm mới mình” Giờ đây, trước mắt ông thể giới bỗng,
các nghệ sĩ thời nay đó là vi
trở nên mới mẻ: *Vẫn là đắt nước mình mà thêm một bước đi là một bước lạ ‘Vn la con người Việt Nam mình mà gặp thêm một người lại tưởng buộc ‘minh phải hiểu lại chút ít về con người” [Dẫn theo S8, tr420),
'NÊn văn học cách mạng Việt Nam hơn ba mươi năm với nguyên lí *văn học phản ánh hiện thực” và yêu cầu quán trệt lí luận về chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa đã gắn bó mật thiết với từng biển cổ lịch sử, từng bước phát triển của phong trào cách mạng Hiện thực được lựa chọn là hiện thực chính trị rộng lớn, là những đề tài như công ~ nông — binh Giá trị của tác phẩm được đánh giá theo nội dung hiện thực Vì vậy, trong sắng tắc thưởng thiên về hướng ca ngợi một chiểu, "tô hỏng” Người ta d& chấp nhận lỗi viết "tô hồng” Ai viết
về người không tốt, việc không tốt là "bôi đen” và đương nhiên sẽ bị phê phán
Trang 27cũng rất chính xác: "Đôi lúc cũng muốn bơi ngược dong một tí, rễ ngang một
tỉ nhưng rồi mệt quá lai khuôn ih trong dng chảy, theo dòng mà bơi, bơi n theo 7, tr28] Một hiện thực m văn học ba cũng với bị giới han, bị định hướng đó lại là một pi tạ đội, vừa an toằn vừa vui vệ nguyên do khiến
mươi năm cách mạng cỏn có sự nghẻo nàn vẻ bút pháp, để tài Cần tạo lập
một mỗi quan hệ tự do hơn, không lệ thuộc vào hiện thực nhằm phát triển ý thức nghệ thuật của người nghệ sĩ là điều cần thiết trong nén văn học sau
1975 là nỗi trăn trở, bức xúc của nhà văn Nguyễn Khải Ông quan niệm: *Văn
chương nói cho cùng là những khắc khoải, những mơ tưởng về một giấc
mộng chưa thành Có những giắc mộng sẽ không bao giờ thành nhưng vẫn cho phép cả người viết lẫn người đọc đắm đuổi trọng hỉ vọng, trong mong đợi để cuộc đồi thêm hương vị, thêm ánh sáng” [Dẫn theo 7, tr.30]
'Nết nỗi tội trong sáng tác của Nguyễn Khải trước 1975 là cái nhìn sắc
sảo tong phong cách hiện thực tỉnh táo Với sự từng trải của bản thân, ông
nhận ra rằng: “Những trang viết kiêu ngạo, chỉ khẳng định có một niểm tin,
một lẽ sống, rồi dạy dỗ, rỗi lên án, rồi chế gibu tht
mình đọc lại thật đáng sợ Thể giới như nhỏ lại, nhạt đi, căng thing ” [23, vô kể, thấu
những gì khác biệt với
tr.31] Sau 1975, với nhận thức sự bất hạnh trong cuộc đời nhí
hiểu những đau đón, mắt mát của từng số phận đã khiến ông đễ đảng cảm
thông với họ, để rồi từ đó ông mong muốn có được cái nhìn trải đồi, trải
người hơn và có sức thuyết phục hơn trong trái im bạn đọc
Song có lề trăn trở lớn nhất của Nguyễn Khải là ở phương diện xây dựng nhân vật Nêu như năm 1960, ở tuổi ngoài ba mươi, Nguyễn Khải lên nông trường Điện Biên với niềm tin ở mảnh đắt mới Ấy, ông sẽ tìm ra những con người mới, sẽ viết được một tác phẩm rất mới, góp phan xây dựng một nền
văn học hoàn toàn mới khi "nhìn lại những trang viết của mình”, ông,
Trang 28họ sạch sẽ quá, thơm tho quá, như tử khoảng không bước ra chứ không phải tir bin dat cia Vi
Nam sinh ra Họ không có chỗ đứng cụ thể, không có điểm tựa cụ thể, nội lực tự sinh chứ không qua bắt kì sự gan lọc nảo tử các nguồn nuôi dưỡng Nó không thuộc cõi người nên không thé bay lên cõi văn chương” [Dẫn theo 48, tr77]
Hay khi đánh giá những thành bại của minh trong sáng tạo nghệ thuật, ông cho rằng bản thân mình cằm bút đã lâu, cũng đã viết nhiễu tác phẩm nhưng mới chỉ có một nhân vật văn học được bạn đọc quen thuộc và thân thiết - đó là nhân vật Tuy Kiễn trong 7m nhùn xa Nhưng cái mà người đọc nhớ đến Tuy Kiền không phải xuất phát từ nguyên do Tuy Kiên là một điển "hình toàn ven, người đọc nhớ đến Tuy Kiên bởi đó là một ông nông dân Việt "Nam chính hiệu, tham lam, trí tá, hồng hách, thích khoe công và hay dỗi vất “Từ đó, ông mong muốn đi tìm một hình mẫu nhân vật có sức sống trưởng tồn, một hình tượng nghệ thuật kết tỉnh sự từng trải của ông cả về tuổi đời lần tuôi nghề kiểu như Chí Phẻo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao, hay Xuân
Tóc Đỏ trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
Cũng có khi, Nguyễn Khải chân thành trong những sám hối xuất phát tử tận day long mình: *Nghĩ mã ti
cho những năm thắng đã qua, chỉ hiểu đi có một nửa, chỉ biết người có một nửa, cái nửa ai cũng nhìn thấy, còn lại bỏ
thản cái nửa chỉ nha văn mới nhìn thấy Nên bây giờ lớn tuôi rồi vẫn cứ phải
đi Đi để tim lại những cái đã mất" [23, tr42]
'Và Nguyễn Khải đã bằng chính những trang viết có sức khám phá trong
các tác phẩm sau 1975 của mình để tìm lại “những cái đã mắt”
1.1.2.3 đến tắc phẩm
“Trong những năm đầu sau ngày đắt nước hoản toàn thống nhất, Nguyễn
tài cuộc:
Khải cho ra đời một loạt những tác phẩm cùng khai thác ông và
Trang 29hẹn cho một ngỏi bút ưa khai thác tính vấn để của cuộc sống như Nguyễn
Khải khai phá
“Cách mạng là tác phâm đầu tiên thể hiện sự chuyển đổi trong quan niệm, trong ý thức nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Khải sau 1975 Tác phẩm là một
cuộc đổi thoại, tranh luận gay gắt giữa những con người thuộc các lứa tuổi,
các số phân khác nhau trước những biến động của lịch sử lâm thay đối hẳn cuộc đời của họ Với Cách mạng, lần đầu tiên Nguyễn Khải mang chính tiểu sử, chính cuộc đời của mình ra lảm tư liệu sắng tác
Sau Cách mạng, tiéu thuyết Gặp gỡ cuối năm là tác phẩm thành công và cũng là tác phẩm thể hiện sự thay đôi trong bút pháp của Nguyễn Khải trên phương diện đề tài, cách viết, cách tạo lập không ~ thồi gian Đây cũng là tác phẩm có ý nghĩa quan trong trong sing tắc sau 1975 của Nguyễn Khải nói tiêng cũng như bảnh trình văn học của ông nói chung
về cuộc sống và con người ở miễn Nam sau ngày
giải phóng thì để tài tôn giáo cũng là mảnh đắt thể hiện tài năng của Nguyễn
Khải Đây cũng là mảng để tài chiếm vị trí quan trong trong sự nghiệp sáng, tác của ông, nhất là giai đoạn sau 1975 và được thể hiện thành công qua hing loạt những tiểu thuyết để lại ấn tượng sâu sắc trong lỏng bạn đọc như: Của và con và Thời gian của người, Điều tra về mật cái chốt Lúc này, thực tiễn
at nước giúp nha văn suy nghĩ, chiêm nghiệm không chỉ những phương diện
Trang 30San 1975, ở lứa tuổi ngoài lục thập Nguyễn Khải cỏn có những sáng tác
về Hà Nội nơi ông đã sinh ra và có bao tiêm thời tuổi trẻ, điền hình là tập
truyén Ha Noi trong mắt tôi Tập truyện là tập hợp của những nhân cách sống
— những nhân cách Hà Nội Họ là những con người bình thường, kể cả các
nhà văn cũng là những con người lặng lề sóng, lặng lề viết nhưng nhân cách
của họ thì thật đẹp Đó là bả cô trong Nép nhd ~ một bà cô suốt đời chăm lo giữ gìn gia phong gia thể của một dòng họ, là bả cụ Mãm - một “người đàn bà tằm thường thôi nhưng cách ứng xử một đời không thay đổi của bà lại chẳng tim thường một chút nào” trong Người của ngày xươ, là cô Hiền trong "Một người Hà Nội ~ người từ thưở còn con gái cho đến lúc giả đã sông đúng với phong cách quý phái và tư thé sang trong, thanh lịch của một người Ha Nội
"Với tập truyện này, *văn Nguyễn Khải đã tiền dẫn tới sự sang Nguyễn Khải sang của người thông mình Và giữa lúc cơ chế thị trưởng đang tấn
công quyết liệt vào con người, vào làng văn, nhiều cây bút đánh mắt mình
chay theo thị hiểu với những mức độ khác nhau, Nguyễn Khải vẫn giữ phong cách, lúc đầu hình như hơi lạc với dòng đời dòng văn, nhưng cảng ngày cing thấy ông đứng vũng Cũng như các nhân vật của mình, ông sững sững một nhân cách" [S§, tr 378]
Nhu vay, trong số những cây bút văn xuôi hiện đại giai đoạn sau 1975,
Nguyễn Khải không phải nhà văn đổi mới đầu tiên nhưng ông có một vị tí
không thé thay thé trong thời kì đổi mới văn học, vi thé của một trong những
người mở đường với những suy nghĩ về nghề, về vấn để "phải đổi cách viết
i" Những tác phẩm của Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975, đặc biệt là sau giai
đoạn đổi mới 1986, cho thấy một nỗ lực đáng trân trọng cũng như sức lao động sáng tạo bên bi, đẻo dai của một trong những nhà văn dẫn đầu thời đại
Trang 31nhà văn trên cả ba phương diện: mở rộng phạm vi phản ánh hiện thực, xây
đựng nhân vật và sự thay đổi, bổ sung trong cách nhìn về cuộc đời Có thể nói, ở lứa tuổi ngoài lục thập, mọi nhà văn đều có quyền cho phép mình được viết “Đi thực t nghỉ ngơi, nhưng Nguyễn Khải vẫn đi "thực tẾ” và với
Nguyễn Khải giai đoạn nảy không phải là đến với những “cuộc đời mới, con người mới” mã là để “ủm lại cho đẩy đăn hơn, đúng đắn hơn cái đã được nói đến một lần trong thể giới bạn bè cũ, thể giới người thân và những vùng đất cũ Và ông đã đem lại cho bạn đọc những trang viết có sức khám phá, không phải chỉ trên những via mới, mà còn là sự làm mới lại những vỉa cũ” [48, tr78]
1.2 Tiêu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải
1L2 1 Một số đặc điễm nỗi bật trong quá trình vận động củu tu thuyết
Việt Nam sau 1975
Được coi là “cỗ máy cái của nên văn học", là thể loi có khả năng * thu
"hút vào mình những thể loại văn học khác và có khả năng vận dụng cả những, thủ pháp của điện ảnh và âm nhạc” [12, tr.115Ị, tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 cũng nỗ lực tìm cho mình một hướng đi mới với không ít những tác phẩm có giá trị
1.2.1.1 Sự đu dạng trong quá trình vận động
Sau đại thắng mủa xuân 1975, đắt nước thoát ra khỏi chiến tranh vả bước vio một thời kì mới Nền văn học Việt Nam suốt ba mươi năm — tir 1945 đến 1975 đã đồng hành cùng dân tộc qua hai cuộc kháng chiến và phục vụ đắc lực cho mục tiêu cao cả: độc lập dân tộc, thông nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội, nay lại đứng trước quá trình tìm đường đổi mới Xung quanh quá trình đổi mới đó còn có những nhận định trái ngược nhau, nhưng sự vận động mạnh mẽ của văn học Việt Nam từ sau 1975, đặc biệt là sau Đại hội lần
Trang 32sue d6i mới thực se trong văn học đã nhân xét: "Sự đỗi mới của văn học cũng như bao sự đổi mới khác là cả một cuộc chuyển đồng biện chúng lâu dài, khẳng định nó bắt
kiện qu
từ đâu kế ra cũng là võ đoán Đứng là Đại hội VI là sự
định cho công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước ta, nhưng đ
cđến những nội dung mà Đại hội thông qua, Đảng ta đã phải qua một quá trình
trăn tr, tìm tôi, có cái được, có cái hỏng, kể cả những việc làm từ Đại hội IV ‘Vi thé sw van đông của nó là đa dạng, khi châm, khi nhanh, khi bột phát, khi tiệm tiến” [Dẫn theo 7, tr 189]
Sau 1975, từ cuộc chiến đầu giành quyền sống cho cả dân tộc, đất nước ta chuyên sang giành quyển sống cho từng con người do vậy nhiệm vụ của nhả văn và văn học vì thể đã có sự thay đối “Nhà văn giờ đây không chỉ nhập
cuộc bằng nhiệt tình, mả còn nhập cuộc bằng tư tưởng riêng của mình nữa Ý
thức cá nhân thức tỉnh mạnh mẽ Cá tính sáng tạo của người cm bút từng bước được giải phóng Câu hỏi “Ta 1a ai?” giờ đây được đặt ra đúng với sự
cần thiết của nó trong quá trình tìm tòi sáng tạo của nghệ sĩ" [40, tr.82] Sau
1975, mot thé giới phân cực và những kẻ thủ cụ thể, hữu hình trong chiến tranh giờ đây được thay thể bằng những đa đoan của cuộc đời và lỏng người
Nhiệm vụ của nên văn học lúc nảy là đi sâu vảo những góc khuất, những mim mống của cái xấu, cái ác đang manh nha trong mỗi con người để đấu tranh cho Chân — Thiện - Mỹ, cho một xã hội công bằng Trong cuộc dấu tranh ấy, xác định đúng đối tượng đấu tranh đã kh, mạnh đạn dứt bỏ nó ra khỏi máu thịt, ra khỏi những gì dường như đã trở thành quy phạm lại cảng khó hơn Biết bao bị kịch chưa hễ đặt ra trong chiến tranh, bao vẫn dé phức tạp thời hậu
chiến chẳng hạn như bi kịch của Ông dai td không biết đùa (Lê Lựu) hay van
để lựa chọn cách sống chuẩn mực giá trị đạo đức cho ông Tướng về hư
tranh ác liệt
(Nguyễn Huy Thiệp), cho những người linh trở về từ cuộc chiế
Trang 33nay phải phản ánh, thậm chí phải trả lời trong tác phẩm của mình Tuy nhiên, trong giai đoạn chuyển mình 1975 ~ 1985, trong văn họe Việt Nam nói chung
ng, khuynh hướng sir thi vẫn giữ vai trở lĩnh xưởng, các tranh vẫn chưa thoát khỏi “quán tính văn học” và tiểu thuyết m
tác phẩm được
của thời kì trước, đặc biệt là những bộ tiểu thuyết đài hơi khai thác trên đẻ
chiến tranh của Phan Tứ, Hữu Mai, Xuân Thiều, Nam Hà
“Theo Nguyễn Văn Hạnh: “Trong văn học gin đây, dù để cập đến vấn đề
sau chỉ
gì, các nhà văn đều có ý thức nói tiếng nói riêng của mình Tắt cả đều được
nghiền ngẫm lại, đánh giá lại một cách tỉnh táo, với một tằm nhìn rông rãi hơn, từ những kinh nghiệm thiết thân của người trong cuộc Mỗi nhà văn muốn là mình trên trang viết, trước độc giả Ý thức về phẩm giá cá nhân, muốn trung thực với chính minh và với nhân dân là một nét mới trong sinh hhoat tinh thin của xã hội, trong văn học” |53, tr.90] Bên cạnh cảm hứng ngợi ca, tiểu thuyết Việt Nam đầu những năm 80 đã bộc lộ những cảm hứng mới trong sáng tác: cảm hứng phê phán, nhận thức lại; góc độ quan sát, đánh giá
con ngudi dich chuyén din vé phia dao dire sinh hoat voi Mua mia ha
(1982), Mita lá rụng trong vườn (1985) của Ma Văn Kháng; Đứng trước biển (1982), Cả lao Tràm (1985) của Nguyễn Mạnh Tuấn Trong lúc cưỡng lại "từ
trường” của tư duy sử thí, gia tăng chất đời tư, thể sự, tiểu thuyết Việt Nam
đầu những năm 80 cũng vừa mở rộng để tài, chủ đề, nhắn mạnh vào vấn dé
lưa chọn cách sống, khả năng thích ứng trước sự thay đổi của thời thế, với Gặp gờ cuối năm (1983), Thời gian của người (1985) của Nguyễn Khải
Đại hội Đăng toàn quốc lần thứ VI (1986), từ việc chỉ ra đổi mới là yêu
cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng đến sự khuyến khích các văn nghệ sĩ
tìm tỏi, sáng tạo, và yêu cầu có theể nghiệm mạnh bạo, rộng rã trong sing tao s hy
Trang 34“eae nha văn nghệ sĩ khi xóa bỏ được “nỗi sợ hãi treo lơ lửng” đâu đó trên đầu, đã bản lĩnh hơn trong chiếm lĩnh hiện thực bằng nghệ thuật, đa dang hon trong biểu hiện và tự biểu hiện con người tác giả ~ chủ thể thẩm mỹ trong tác phẩm” [29, ứ.37-38J Tiêu thuyết được mùa với Zhời xa vắng (Lê Lưu), Bén kia bờ do vong (Duong Thu Huong), Thién sứ (Phạm Thị Hồi), Đám cưới khơng có giấy giá thú (Ma Văn Kháng), Một cối nhân gian bé tý Thượng để thỉ cười (Nguyễn Khải), Sao đổi ngồi (Chu Văn), Mảnh đắt tình _xêu (Nguyễn Minh Châu), Cuốn gia phá để lại (Đoàn Lê), Ấn mày đĩ vãng, “Phổ (Chu Lai), Bén không chẳng (Dương Hướng), Mảnh đắt lắm người nhiều
ma (Nguyễn Khắc Trưởng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Lời nguyén
trăm năm (Khôi Vũ), Nền móng, Ngoại tình (Nguyễn Mạnh Tuần), Người và xe chạy dưới ảnh trăng (Hồ Anh Thái), Không phải rò đủa (Khuất Quang “Thụy), Hé Quy Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Cơ hội aía Chúa (Nguyễn Việt Hà), Tuổi thơ dữ đội (Phùng Quán), Những mảnh đồi den trắng (Nguyễn Quang Lập) Chưa bàn tới giá trị của các tác phẩm, chỉ riêng không khí
tranh luận sôi nỗi của độc giả cũng như giới phê bình nghiên cứu đã tạo nên sự sống động tươi mới cho tiểu thuyết Việt Nam
1.3.1.2 Phạm vì hiện thực phản ảnh được mở rộng
Néu như tước 1975, "xác định gid tri hiện thực của tác phẩm văn học, hồi Ấy người ta căn cứ vào để tài và nội dung xã hội trực tiếp của nó hơn là tư nhẹ, hiện tưởng của người cằm bút, vai trở của chủ thể sắng tác vì thể bị e
thực duoc sing bai, nha văn sinh ra dường như là chỉ để lẽo đềo chạy theo hiện thực và không bao giờ bám được tới gót chân của nó” [40, 79] thì đến chặng đường này, nỗ lực đổi mới của các nhà văn trước hết cũng bắt đầu từ việc mở rộng phạm vi hiện thực phản ánh trong các tác phẩm Từ một hiện
Trang 35sự Khi sứ mệnh cô động và tuyên truyền cho cuộc chiến tranh vệ quốc không,
còn đặt ra bức thiết như trong chiến tranh, các nhà văn sẽ có điều kiên dành
sự quan tâm của mình cho những cuộc dời riêng, những mảng sáng tối trong nhân cách Chính những mảng để t
những bể bộn, phức tạp của cuộc sống đời thường đó đã đem lại cho tiểu phong phú về số phận cá nhân, về thuyết một gương mặt mới mẻ, chân thực hơn và thực sự gần gũi với bạn doc
“Tiểu thuyết chăng đường nảy sở đĩ nhận được sự ưu ái từ độc giả là bởi
tuy viết về mọi để tài nhưng hệ quy chiếu phổ biến vẫn là các giá trị nhân bản
"Nồi như vậy cũng có nghĩa là nó đã thực hiện được sứ mệnh cao cả của mình là vì cuộc sống con người Bởi thơ, văn xuôi hay bắt cứ loại hình nghệ thuật nảo cũng chỉ tổn tại khi hướng về con người, vì con người mã viết Chiến tranh đã lùi vào quá khứ, con người trở vẻ với cuộc sống đời thưởng với những quan tâm về hạnh phúc riêng tư, về quyển lợi cá nhân đã đặt ra yêu cầu phản ánh hình ảnh con người Vi
học Vẫn là những con người Việt Nam với biết bao phẩm chất tốt đẹp cản
khẳng định, nhưng đã đến lúc cần nhìn họ bằng một nhân sinh quan mới Đúng như nhà văn Nguyễn Văn Bổng kết luận: "tiểu thuyết là chuyện của
không thể bắt nó suy nghĩ nữa chừng Hoặc là anh chưa viết Hoặc
Nam trong hoàn cảnh mới cho nễn văn
phải viết ra hết, nhìn thẳng vào nhân vật mà viết, viết đến tận cùng nhãn vật
“Chưa in ra được thì cất lại đó Nếu không, chúng ta chi in ra được những cái
dém đẹp để giải tí Chúng ta không có tiểu thuyết thật hay xáo động lòng người ~ như đồi hỏi của bạn đọc hôm nay” [8, tr6] Hay như yêu cầu của nhà
văn Nguyễn Minh Châu trong bài viết Vai suy nghĩ về riểu thuyết: tiêu thuyết
khong nên tiếp tục thể hiện hình tượng những con người "đặt cả cuộc đời vào việc đánh giặc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, những con người có thể đốt nát và tư hữu nhưng vằng vặc một lồng yêu nước, khát khao tư do no ẩm như
Trang 36trung thực “ vi chính họ sinh ra tử lịch sử ngản năm của đất nước nảy - những,
con người Việt Nam sinh ra để chống chọi quần quật với giác giã và đối khát"
tim tồi, cách tân về nghệ thuật
Tiểu thuyết Việt Nam từ những năm 90 đến nay lại có một mạch vận
động khác nhưng có khả năng trở thành dòng chính Mối quan tâm lớn nhất t
của các nhà văn lúc nảy là cuộc săn đuổi nghệ thuật "vấn dé không cỏn là
về cái gì ma viết như thế nảo?° Những tiểu thuyết này thể hiện những nỗ lực
thể nghiệm có khi côn dang dỡ, hoặc lạ lẫm, khó đọc nhưng ít nhất chúng
đang báo hiệu một ý thức mới về thể loại và việc trả lời câu hỏi "có thể viết
tiêu thuyết như thế nào?” Ân tượng đẫu tiên mà chúng mang đến là sự khác lạ, vượt khỏi mô hình tiểu thuyết quen thuộc, xác lập mỗi quan hệ mới giữa văn chương với hiện thực, giữa nhà văn với bạn đọc để tạo ra những kinh
chung đó, Thiên sứ của Pham Thi He
như một “món lạ” so với "khẩu vị” phổ biến của người đọc Việt Nam Với Thiên siz, Phạm Thị Hồi cơng khai khiêu khích, "gây hắn” với kinh nghiệm văn chương truyền thống khi "tỉnh làng” một văn bản lạ lẫm từ hình thức đến nghiệm đọc mới Trên cái indi lên
nội dung, từ kết cầu trằn thuật đến hình tượng, từ nhân vật đến lời văn, câu văn Câu chuyện là sự lắp ghép đầy ngẫu hứng những mảnh vụn của hiện
thực, những chỉ tiết như "tiện đâu kẻ đầy”, không theo lo-gic nhân — quả Tác
giả không gây hứng thú ở bản thân câu chuyện mà ở cách kể câu chuyện Với Thiên sứ, tắc giả như đang bày trước độc giả cuộc chơi tạo lập văn bản: chơi kết cầu, chơi nhân vật Mỗi nhân vật giống như cuộc thử nghiệm của một "cái tôi” nhỏ bé, tính cách nhân vật không được nhà văn lí giải mà để người đọc tự quan sắt từ "cuộc chơi” của chúng, Cách ứng xử của Phạm Thị Hoài
trong việc tạo lập văn bản tiểu thuyết như một bức tranh lập với
Trang 37
mình - tiếp nhận một tiêu thuyết như một cầu trúc ngôn ngữ Với cách ứng xử
này, Pham Thị Hoài đã đánh
một sự chuyển đổi quan trọng trong ý niệm
về tiểu thuyết của các nhà văn Việt Nam thời kì hậu đổi mới
Sau Thiên sứ của Phạm Thị Hồi thì Nổi bn chiến tranh của Bảo Ninh
đã lảm xôn xao dư luận với những đột phá vẻ tư duy thể loại Câu chuyện
chiến tranh đến với bạn đọc thông qua những đồng ý thức *rồi bởi bắn loạn” của một người lính bị chấn thương tỉnh thần năng nề đến mức đánh mắt cảm
giác vẻ thực tại, luôn sống bằng những giắc mơ giữa ban ngày - * chi trong
mơ, chỉ tồn mơ mà thơi” Sống với những ám ảnh của quá khứ, anh ta bị hồi thúc bởi những sức mạnh bí ẩn như là một 'thiên mệnh” nên phải viết lại, sống lại những gì đã trải, đã sống Nhưng trang thai tinh thin khúng hoảng đã khiến cho cuốn tiêu thuyết mà người lính tên Kiên - người tự nhận mình là “nha văn phường” ấy viết ra, đánh mắt hồn tồn lo-gic thơng thưởng, "trang
nào cũng hầu như là trang bắt đầu, trang nào cũng hầu như là trang
cùng” Giống như Thiển sứ, với Nỗi br
thuyết đã thành một nội dung chính của
hứng thú mới khi tiếp nhận tác phẩm ~ cái en được quan tâm đến không phải
chiến tranh, hình thức của tiểu
chúng đưa đến cho người đọc một là câu chuyện trong tác phẩm mã là các nguyên tắc tạo lập văn bản Hướng đi nảy ở nước ta những năm đầu thể ki XX được khá nhiều người viết lựa chon
"và đã đạt được những thành công nhất định như: Thuận với Chiuatowin, Paris
11 thắng 8, T mắt tích; Châu Diễn với Người sông mẻ, Nguyễn Bình Phương,
với Trí nhớ suy tần, Thoạt kỳ thủy, Ngồi, Người đi vắng, Những đứa trẻ chết
giả; Võ Thị Hảo với Giản thiêu; Hỗ Anh Thái với Cối người rung chuông tận thế, Trong sương hồng hiện ra, Mười lẻ một đêm; Nguyễn Việt Hà với Khải Ruyễn muộn; Tạ Duy Anh với Đi tìm nhân vật, Thiên thân sắm hồi
Cũng với những đột phá về mặt lí luận thể loại, trong văn học sau 1975,
Trang 38mẻ, đa dạng, đa chiều phù hợp với thực tế bẻ bộn ngồn ngang và đầy biến động của xã hội Việt Nam đương đại Các kĩ thuật viết tiểu thuyết được chủ trọng như đồng ý thức, sự thay đổi ngôi kể và điểm nhìn trần thuật, tính chất „ đã khiến tiểu
đđa thanh của ngôn ngữ, ính chất mỡ của cấu trúc tác phí
thuyết phát triển mạnh mẽ, có vị thể cột sống và đóng vai trỏ quyết định căn
cốt một diện mạo một nên văn học, là thể loại của thời đại hôm nay
1.2.2, Tiéu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải — những trit luận về
cuộc sống hiện tại
Nguyễn Thị Bình trong bài viết Nguyễn Khai vd te duy siéu thuyés trong
khi chỉ ra khả năng phát hiện vấn để trong văn xuôi Nguyễn Khải đã nhận định: "Củng với khuynh hướng ưa "lý sự”, thích triết lý, Nguyễn Khải cảng ngày cảng định hình một phong cách văn xuôi triết luận” [5, 136] Trước đây, ông thiên về chính luận và triết lý xung quanh các vẫn để chính trị nên văn ông trí tuệ mai hơi khô khan, lời "trừ tỉnh ngoại để hơi nhiễu, nhất là lai
‘mang dam tinh than "giáo huấn” nên nhiễu người không *cảm” nổi Giai Khải hướng sự chú ý vào các vấn để thể sự nhân sinh, ngẫm, kiếm tìm chân lý được cổ vũ bởi niềm tin vào giá trị của cá
đoạn sau này, Ngư sự nghỉ nhân, văn phong ông chuyển từ chính luận sang tết luậ và năng lực hiểu lồng người, năng lực tự phân tích đã khiến cho nhiều kết luận ông đưa ra đạt
tới chiều sâu triết học Có thể nói, sau 1975 tiêu thuyết của Nguyễn Khải
chính là những triết luận về cuộc sống hiện tại, những triết lý về thời th, "Những vấn đẻ Nguyễn Khải quan tâm là khoảng cách giữa hai thể hệ, là sự
đổi thay của cuộc sống sau chiến tranh đã làm đảo lộn mọi số phận, đưa đến
Trang 391.2.3.1 [ấn đề số phận con người trước những biển động của cuộc sống
xã hội sau 1975
Trong số phân công đồng,
văn học 1945 - 1975, sự quan tâm t
ngợi ca những phẩm chất cộng đồng vừa là một nét đặc thù vừa là đặc điểm
của nền văn học viết vẻ chiến tranh trong chiến tranh Khi đó, con người hẳu
như mới chỉ đừng lạ là điểm nhìn chứ chưa phải là đích đến của văn chương 'Nhà văn thông qua con người để quan sắt bức tranh hoành trắng của lich sir
xã hội và khám phá vẻ đẹp, sức mạnh của số phận cộng đồng Con người vì
vay chủ yếu được khám phá trên bình điện con người xã hội và xây dựng trên những mô hình đơn giản Nhân vật hoặc chân chính, dũng cảm; hoặc xấu xa, tầm thường, và mâu thuẫn giữa các nhân vật thưởng là mâu thuẫn đối kháng "Nằm trong quỹ đạo chung đó, nhà văn Nguyễn Khải cũng say mê dựng những chân dung, những tượng đải cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam
Sau 1975, trở thành đổi tượng quan sit, khám phá của nhà văn, con người được thể hiện như những nhân cách đích thực, phức tạp và toàn ven
“Chính cuộc số
người đa sự đa đoan đã thay đổi cách nhìn nhận về con người trong tắc phẩm đời thường và quan niệm vê một thể giới tương quan, về con
của Nguyễn Khải sau 1975 Trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải, ngoài những dòng sự kiên của lịch sử xã hội còn có những thăng trằm của số
phân, những diễn biến phức tạp của tính cách, những ngóc ngách bí an của
tâm linh Con người trong tác phẩm Nguyễn Khải đến đây đã thực sự “leo” lên các sự kiện để giảnh quyền sống Nhân vật trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải vừa là những con người — lịch sử đích thực tong sự chỉ phối
của lịch sử, xã hội vừa là những con người cá nhân với sự thể hiện đầy đặn, chân thực trong số phận cũng như tính cách Cuộc đời họ là đối tượng để nhà văn quan sát, khám phá còn những sự kiện chính trị, xã hội chính là nơi hình
Trang 40được nhà văn quan sit trong mỗi quan hệ với gia đình (Một cởi nhân gian bé 1), voi bạn bề (Vòng sóng dén vồ cùng), với chỉnh bản thân minh (7Öượng để thì cười, Thời gian của người) Và từ bình điện quan sắt đó, nhân cách cá nhân được hiện lên một cách chân thực, toàn vẹn Một chiến sĩ tinh báo bao nhiêu năm phải sống giả mà như thật trong lòng địch như Quân giờ đây hoàn toàn có thể nghỉ ngơi, hưởng tuổi giả Nhưng không, anh vẫn hành động, trơng bễ ngồi anh có vẻ giả nua mệt mỗi nhưng trong công việc anh không, hé chim chap Với chị Ba Hug — con người không ngửng hoạt động cho lí
tưởng, rải qua cuộc chiến tranh, cỉ
đã có uy tín, hoàn toàn có thể ung dung, tự tại nhưng chị vẫn lao vào công tac Dam đánh, dám thắng trong ch ‘dam nghĩ, dầm làm trong lao động là cách sống chị Ba Huệ đã chọn cho mình Bắc Hai Riềng cũng thể, Cả cuộc đời sống với cây cao su, bác đã hoàn toàn Nhưng bác vẫn tiếp n đấu, có thé nghỉ ngơi ở thành phố vui tuổi giả với con chi
tục lầm việc, tiếp tục sống theo cách mình đã lựa chọn, đó là chảy nốt giọt mũ
củỗi cùng trước khi chết Hay với cha Vĩnh ~ một linh mục đã chọn cách sống
đồng hành cùng dân tộc và mới bắt kể có thé bị đuổi ra khỏi hội thánh
cũng là một cách sống đẹp Những kết luận họ rút ra sau cả hành trình sống,
lao động, chiến đầu cũng chính là điều Nguyễn Khải muốn gửi đến cho người đọc - vấn dé về cuộc sống hôm nay: "chúng ta đã có những năm thắng sống tốt đẹp Quãng đời tốt đẹp ấy mãi mãi ánh lên vẻ rực rỡ của nó và cỏn soi sing cho nhiễu năm thắng về sau Trong chúng ta, người nào tiếp thu được
đầy đủ nhất tỉnh thần của những năm tháng ấy sẽ đủ sức để vượt qua được
mọi khó khăn của cuộc sống hôm nay để mãi mãi trở thảnh một nhân cách đáng kiêu hank”, Nếu như những nhân vật trong Xung đột, Chiến Thử tịch huyện là những khuôn tính cách được xác định theo quan niệm công đồng thì những,