1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật thơ Đông Hồ

101 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 14,3 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Đông Hồ được thực hiện với mong muốn cung cấp một cách nhìn toàn diện và khoa học về những đặc điểm nổi bật trong thế giới nghệ thuật thơ Đông Hồ. Từ đó khẳng định một phong cách thơ và những đóng góp tích cực của nhà thơ trong quá trình hiện đại hóa thơ Việt Nam đầu thế kỷ XXI.

Trang 1

BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NÁNG NGUYÊN ĐỨC KIỆM THẾ GIỚI ĂN HỌC Chuyên ngành: Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HỌC XÃ HỌI VÀ NHÂN VĂN

Người hướng dẫn khoa học:

S, HÀ NGỌC HÒA

Trang 2

MO DAU

1 Lí do chọn để tài

Mỗi loại hình văn học đều có một phương thức biểu hiện riêng Nếu văn xuôi là sự lựa chọn ngôi trần thuật, cách tổ chức điểm nhìn, kết cầu, ngôn ngữ, giọng điệu của mỗi nhà văn sao cho hiệu quả thỉ thơ được nói bằng thứ ngôn ngữ biểu cảm và trùng điệp để tạo nên một nét riêng, một cảm nhận riêng, cách nhìn, cách đãnh giá độc đáo về hiện thực thể giới bên ngoài và ân chứa tâm sự của tắc giả trong đó

“Từ những năm đầu của thể kỷ XX, phong trào Thơ mới ra đời và đánh dẫu một mắc quan trọng, đợt được nhiều thảnh tựu rực rõ Một đội ngũ nhà văn khá đông đảo, vô cùng nhiệt huyết làm trụ cột cho một trảo lưu văn học như: Xuân Diệu, Huy Cận, Đông HỒ Họ đã tạo ra những cách tân nghệ

thuật với những vẫn thơ rất riêng và độc đá

Đông Hỗ là một trong những nhà thơ tiên phong của phong trào Thơ mới, người "lát đường tho” bing niềm yêu, tình sĩ của một thì sĩ suốt đời gắn

bó tha thiết với quốc văn Được nuôi dưỡng tâm hồn bằng "bầu sữa mẹ Tông

Đường", Đông Hồ sinh ra trong buổi giao thời, chịu ảnh hưởng "sự đụng

chạm” của bai nền văn hóa, văn học Đông - Tây; một mặt thơ Đông Hỗ vẫn lưu giữ những tỉnh hoa của thơ ca trung đại - những cánh hoa mỏng mảnh trước những cơn gió lạ Tây phương, mặt khác ông hòa theo đỏng chảy chung

của thời đại, đôi mới tứ thơ của mình với tình yêu và tuổi trẻ mang phong vị

“Tây Âu Đông Hồ được xem là một người thơ thực hiện chuyển hành trình tử

quá khứ đến hiện đại dé làm một cuộc hòa tấu với phái trẻ, nhưng ông vẫn

hay hoài vọng về mảnh đất sơ sinh "bầu sữa mẹ Tống Đường”, nơi đã chấp

Trang 3

‘Chon Déng Hé, chúng tôi chọn cách dé tiếp cận với thế giới nghệ thuật

thơ mới mê trong đồng văn học đương đại đang chảy xiết Khai thác tiếng lồng và những đặc trưng thẩm mỹ của một tâm hồn đa cảm như Đông Hồ đã

gieo trong chúng tôi hứng thú và sự say mê thực sự Bởi nói một cách công

bằng thi thơ Đông Hỗ còn là một “vùng đắt mới”, còn tiểm ân * những chất

quặng” chưa được khai phá Bên cạnh đỏ xuất phát từ quan niệm của Thi pháp học cho rằng: “Hình thức nào cũng mang một nội dung nhất định và nội

“dưng nào cũng tần tại trong một hình thức cụ thể”, người viết chọn cách tiếp

cân thơ ở phương diện thể giới nghệ thuật Đồng thi, qua việc khai thác đề

tài này với bản thân tôi là một cơ hội đảo sâu, mở rộng, tìm hiểu thơ Đông H từ đó làm nỗi bật thế giới nghệ thuật thơ ông và khẳng định về sự đóng gốp của nhà văn vào thành tưu chung của văn học Việt Nam đầu thể kỹ XX “Chính vì những lý do trên, chúng tôi chọn để tài: “Thể giới nghệ thudt thor Dong Hé

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Đông Hỗ sinh năm 1906, mắt năm 1969, cuộc đời trải qua nhiều biến động lịch sử Đời thơ của Đông Hỗ dai hơn 50 năm với nhiều biến cổ, thăng "

trầm Phần có giá trị nhất của thơ ông, cũng là phần được nhiều người

đến là những sắng tác được in vào những năm 20, 30 của thể ky XX Có thể

nói Đông Hỗ là tác giả ít được nghiên cứu cho nên những ý kiến, nhận định

về thơ Đông Hồ không nhiễu, thường tản mạn, rải rắc đồ đây trong những công trình nghiên cứu

“Trong công trình nghiên cứu đồ sộ Nhả vấn hiện đại (1951) của Vũ 'Ngọc Phan, tắc giả đã để cập tới 79 nhà văn và theo đánh giá của ông về Lâm ‘Vin Phác: " Khi nói đến thơ Nam Kỳ, ai cũng phải nhớ đến ngay thỉ sĩ Đông

Điều đó cho thấy từ những năm đầu của thể ky XX, khi mà điện mạo

Trang 4

thành thi tén tudi cia Déng Hé dang gay được tiếng vang và thu hút sự chú ý trên thì đàn dân tộc,

“Trước cách mạng tháng Tắm đã có một số bải viết quan tâm dén thi st

Đông Hỗ và những sắng tác trữ tình của nhà thơ, đó là các bải báo của nhả

văn Lê Trảng Kiều Trước sự thay đổi giọng điệu, tứ thơ trong thơ Đông Hồ,

nhà văn đã vui mimg reo ln Nha thi si Dong Hé đã tré lai!{10, 1.106};

"Đông HỖ ngày nay là một người kác rằi! Đông Hỗ ngày nay là Mũa xuân,

là “Cö gái xuân”, là cánh bướm trắng, là “cái hôn lần đầu tiền , là Tình yêu,

tình yêu trẻ trưng, đẹp để, ngây thơ với bao nhiều cái đức tỉnh và đặc tính của

tuổi trẻ” [10, tr.1114] Từ đỏ, các bài bình luận thơ Đông Hỗ lần lượt xuất

hiện

“Trong cuỗn Từ điển vấn học, tác giả Đỗ Đức Hiểu đã nhận xét:

“Cùng với tiếng thơ Tương Phố khóc chồng, tiếng thơ Đông Hỗ khóc vợ là hoi tiếng khóc khá tiêu biểu, lam cho ngọn giỏ thu trên vẫn đàn công khai hợp pháp nhưng năm 20 của thế kỷ XX càng thêm hiu hải, lạnh lêo, gieo vào lòng công chúng thành thị lúc by giờ những néi sé dai ding” (10, tr454]

“Trong cuốn Văn học miễn Nam, 1999, NXB Van Nghệ - Võ Văn Nhơn đã nhận xét về ông như sau:

“Có thể rằng giờ này đây, môn sinh ông quên gan hét những diéu

dáng giảng về vấn học miễn Nam, về nhôm Chiêu Ảnh Cúc, nhưng suối đối lọ, họ sẽ không bao giờ quên được cái phong độ cái chân tình nho gia của ông”

[29, tr.2874] Ở Đông Hỗ ta vẫn thấy phong thái nghiêm cẩn của một nhả nho

Trang 5

“Trong cuốn Thí nhân Viét Nam, Hoải Thanh — Hoài Chân đã đành một phân không nhỏ để trích dẫn thơ Đông Hỗ và bình luận về con người, phong cách của nhà thơ:

“Đông Hỗ là người thứ nhất đưu vào thí ca Việt Nam cái vị bát ngất

của tình yêu dưới trăng thanh, trong tiếng sóng” “Đông Hả vốn tỉnh hiền

lành, không đủ táo bạo, nên ông đã đi theo một con đường khác, đã yêu đắt nước bằng một cách khác và đã theo đuổi chỉ hướng đỏ từ thưở đôi mươi cho

đến lúc nhắm mắt ” [34, tr.322-323]

Phạm Việt Tuyển trong tác phẩm Văn hoc mién Nam thì nhận xết về

ông như sau: “Đồng Hổ là một ông vua, là nhà thơ thì tạc số một ở thể ky

XX rd eb gid tri vd mặt xã hội, có tác đụng sâu rộng trong cuộc đời đây ô trọc vật chất "129, tr.2874]

VỆ sau, giới nghiên cứu văn học có quan tâm hơn đến nhà thơ Đông Hồ Khi nhắc đến những thi nhân tiễn chiến thì cái tên Đông Hỗ luôn được niêu lên

Trong Việt Nam thi nhân tiền chién (NXB Văn Học, Hà Nội 2000) 'Nguyễn Tắn Long đã sưu tầm, tỉnh chọn và in thinh những tuyển thơ riêng tiêu biểu cho những chặng đường thơ Đông Hồ: Tho Đơng Hỏ (1922-1932), Cư gái xuân (1933-1935), Bội lan hành (1943- 1952) và Trình trắng (1961)

“Thêm vào đó, sự hình thành của phê bình văn học cũng đã mở ra một hướng tiếp cân mới khá giản đơn đối với bạn đọc quan tâm thơ Đông Hồ Một số bài viết được đăng tải trên các website báo điện tử như Nihền 100 năm sinh thỉ sĩ Đông Hỗ (1906-2006): Mt nhà thơ lớn của miễn Tây của tác giả Trịnh

Bửu Hồi; Đơng Hồ ~ thỉ sĩ u tiếng Việt của Võ Văn Nhơn; những bài

Trang 6

‘Va rai ric có những bài viết về Đông Hỗ và tác phẩm của ông trong

„ Tôi đạc thơ, 1973, Nxb Sài Gòn;

một số công trình như: Phạm Việt Tuy

Mông Tuyết, Núi Mộng gương Hồ: Hài ký (Tập II), (1998), Nxb Trẻ, tp HCM

Đông Hồ - một nhà thơ có những đóng góp đáng kể cho mảng thơ Nam Bộ giữa thé ky XX da ra di gần nữa thế kỷ rồi nhưng những vằn thơ, những,

bài khảo cứu, phê bình văn học của ông vẫn cho người cằm bút hôm nay

nhiều bai học về cách lựa lời, tìm chữ, đặt câu, cách khen chê sao cho thầu

tình đạt lý, cách sưu tầm khảo cứu khoa học đối với những áng văn chương

của tiễn nhân

Những công trình, những bài viết trên là những tư liệu quý báu cho chúng tôi trong quá trình nghiên cứu đề tải Thông qua những tư liệu này, chúng tôi có một cái nhìn bao quát hơn, đầy đủ hơn về thơ Đông Hỏ Chúng

tôi hy vong rằng có thể trình bày trong luận văn một vẫn để mới dé la: The giới nghệ thuật thơ Đông Hỏ

3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

cứu của luận văn là thơ Đông Hồ

thuật thơ Đông Hồ

của luận văn là thế giới ng

“Trong quá trình triển khai đề ải, nguồn tư liệu chính của chúng tôi là các tác phẩm: Thơ Đồng Hỗ, Có gái xuân, Bội lan hành và Trình trắng Ngồi ra, những cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến Đông Hỗ đều là nguồn tư liệu vô cùng quý báu cho chúng tôi tham khảo

.4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Đông Hỏ,

chúng tôi áp dụng các phương pháp sau: ~ Phương pháp hệ thống

Trang 7

~ Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê 5 Đồng góp của luận văn

“Thực hiện luận văn này, chúng tôi mong muốn cung cắp một cách nhìn

toàn diện và khoa học về những đặc điểm nỗi bật trong thể giới nghệ thuật thơ

Đông Hồ Từ đó, có thể khẳng định một phong cách thơ và những đóng góp tích cực của nhà thơ trong quá trình hiện đại hóa thơ Việt Nam đầu thể ky

xx

6 Cấu trúc của luận văn

'Ngoài phẫn mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được chúng tôi triển khai trong ba chương:

“Chương 1 Đông Hồ và hành trình sáng tạo nghệ thuật

Trang 8

CHUONG 1 DONG HO VA HANH TRINH SÁNG TẠO

NGHE THUAT 1.1 Đông Hồ - Cuộc đời và sự nghiệp

Đông Hỗ sinh ngày 8 thang 3 năm 1906 (Bính Ngọ) tại làng Mỹ Đức, tỉnh Hả Tiên (nay thuộc tỉnh Kiên Giang), là nơi có nhiều thắng cảnh tươi đẹp, nên thơ, là nơi khởi nguồn cho mọi tình cảm thí

lao cia nha thơ Ông họ Lâm, được đặt nhũ danh là Kỷ Phác Ông cỏn có tên

tự là Trác Chỉ

ng, cao quý, lớn

"Đông Hồ là nhả thơ lớn, tải hoa của văn học miễn Nam nói riêng vả văn học dân tộc nói chung Đồi với phong trảo Thơ mới, ông cũng là một viên ngọc quý, một ngôi sao tỏa sing rực rỡ Trong con mắt của bạn bẻ cùng giới, ông là một nghệ vue nio dng cing đạt được những thành tưu nhất định Hơn nữa, dit trong la tải: làm thơ, viết văn, khảo cứu, phê bình, ở bắt cứ lĩnh

cương vị nhà thơ, nhà văn, nhà báo hay nhà giáo, Dông Hồ đều thể hiện

phong cách đa dạng, tài hoa, ông còn là một thi si da tinh, da duyên nợ với văn chương,

Khi cu

kháng chiến chống thực dân Pháp nỗ ra năm 1945, Đông Hỗ đời nhà lên ở Sài Gòn và lại có thêm những biệt hiệu là Đại An Am (dain ân

thành thị), Nhị Liễu tiên sinh (vi khi ở xóm Lan Chị, trước công nhả có trồng,

ai cây liễu) Dù với bút danh, tên hiệu nào, nhà thơ vẫn thể hiện được cốt cách lịch lãm, tài hoa, trang nhã của mình và nó đã trở thành phong cách nghệ thuật của ông

Đông Hỗ mổ côi cha mẹ từ rất sớm, từ h lên năm tuổi Kể từ đó ông

sống dưới sự chăm lo, săn sóc, yêu mễn của người bác ruột Lâm Tắn Đức,

hiệu là Hữu Lân ~ một nhà nho dao đức, thông minh, nghiêm cần, là người có

Trang 9

của đất nước, Đông Hồ không có cái may mắn được tiếp cận tr thức nhân loại

tỉnh nhạy, đa dạng đến từ phương Tây VỀ việc học tập lúc nhỏ, trong mot

buổi phỏng van của tập thể sinh viên Van Khoa Sai Gin, nha tho đã từng thé

“Vi éng bac cung, nén cho thay di hoc từ rất sớm Trường thây là một

trường làng có ba lip và có hai ông thầy Lóp ba là lắp cao nhất Thây đã lọc mãi ở lap ba cho dén 15 tuổi Cũng không thì củ gì hết Thính thoảng,

bác cho học thêm chữ Tây với mắy người thơ ký, thông ngôn tit Sai gon đến

lầm việc với các ông chủ tỉnh người Pháp Thầy nhờ công tự học Chữ Hắn và

chữ Tây đều nhờ do tự học mé biét thay nhờ rất nhiều ở ông bác Bắc thả

tp không được sở đắc như các nhà nho khoa bảng Trung Bắc, nhưng rất thông nghĩa lí sử Kinh Ông dạy cho thầy chữ Nho ngoài giờ học Thuở dy, trong Nam, chữ Nho học để làm thơ, đễ biết ít chữ thánh hiền, để giữ căn bản đạo đức T31, e147)

Ngoai việc học tập chữ nghĩa và sự giáo dục của người bác, ông còn cảm nhiễm đậm đã phong cảnh kỳ thú của Hà Tiên và chịu ảnh hưởng sâu sắc

(i Nam Phong, Cai duyên nợ văn chương ấy mới thực sự bắt đầu khi

Đông Hỗ gặp gỡ các ấn bản của Nam Phong tạp chí mả theo như ông nói thi uyên trí ngộ của thây với báo Nam Phong kẻ ra là một kỳ ngô Nhờ bảo Nam

Phong, nhà thơ được tiếp xúc với văn chương thé giới thông qua ca ba thir

tiếng: chữ Việt, chữ Pháp và chữ Hán Đọc như vậy rồi cảm nhiễm, rồi nhập tâm lúc nào không biết nữa [36, tr.149) Làm thơ từ khoảng 13 tuổi, đến năm

16 tuổi thi ông bắt đầu viét bai đăng báo; kể từ đó câu chuyện văn chương của

Trang 10

ling văn dân tộc tử đấy Những bài thơ, bải văn của ông ở đó sau này được in

thành các tuyển tập riêng như Thơ Đồng Hỏ (sáng tác trong khoảng 1922- 1932), Lởi hoa, Linh phượng

1932-1935)

chung súc với bạn bè mở tư thục Trí Đức Học Xá, nơi để nhà thơ truyền bá

tắm chân tình nỗng nhiệt đối với tiếng mẹ đẻ vả quốc văn Ở Trí Đức Học Xá, ông chủ trương dùng quốc văn để day học, cỗ vũ học trỏ và bạn hữu tin tưởng

C6 gải xuân (thơ sắng tắc trong khoảng

Song song với việc viết bài cho báo Nam Phong, Đông Hỗ còn

vào tương lai Việt ngữ Tuy nhiên, trường cũng gặp nhiều khó khăn và nghỉ

ky, mở cửa trong khoảng 8 năm rồi phải đồng cửa, rồi lại khai giảng rồi lại đồng cửa Lẳn đóng cửa thứ 3 cũng là lần cuỗi cùng xảy ra vào năm 1934, cũng với lúc báo Nam Phong đình bản

'Năm 1935, Đông Hỗ lên Sải Gồn cùng nhóm bạn thân mở tuẫn báo “Sống với thm nguyện truyền bá quốc văn, quốc ngữ Tờ báo là nơi sưu tắm, đăng tải các bằi viết hay của những mẫm non tương lai của văn học miễn "Nam Ra được 30 số thì báo Sóng phải tự đình bản Năm 1936, ông trở về Hà Tiên ẩn cư; chính ở đó, nhả thơ đã dồn tâm huyết vảo nghiên cứu văn học miễn Nam với mong muốn làm tiếp công việc “va cl

đang đỡ Các tác phẩm phê bình, nghiên cứu, biên khảo như Aihững (ổi

ée fo ning tho” dang

thường lầm trong sự học quốc văn, Hà Tiên thập cảnh, Văn học miền Nam và

Hà Tiên Mạc thị sử đã được ra đời trong khoảng thời gian ấy Đền năm 1940,

sông lại ra đi buôn, mở hiệu tạp hóa lấy tên là Yiém Yiễm Tương Điểm kẻm theo hiệu sách là Viễm Yiễm Thư Trang; dẫu bôn tẩu như thế nao để lo toan cho cuộc sống thì nhà thơ vẫn không thôi dứt nợ đối với văn chương nghệ

thuật Đến năm 1945 thì ông đẹp bỏ hết, chạy loạn rồi tham gia cách mạng

Trang 11

thơ cùng sống, cùng chung hưởng bầu không khí anh hùng, dũng cảm, kiên

cường của dân tộc,

“Tập thơ Bội lan hành đã ra đời trong hoàn cảnh ấy Năm 1950, ông mở lại Yiễm Yiém Thur Trang ở đường Nguyễn Thái Học (Sải Gòn) phát hành

sách báo đồng thời mở nhả xuất ban Bon Phuong, cho đến 1953 thì mở thêm

tuần báo Nhân loại đập san để dùng làm cơ quan cho cả nhà sách lẫn nha xuất

bản và tổ chức phát hảnh Thể rồi dẫn dẫn ông nghỉ hết việc làm ăn, trở về công cuộc sáng tác và dạy học như là sự trả nợ cho mỗi đuyên ân tỉnh giữa nhà thơ với văn chương Giai đoạn nảy, ông đã cho xuất bản tập thơ Trinh

Trắng, Truyện Song Tình, Hà Tiên Thập Cảnh, hoàn thành các tập biên khảo

Văn học Hà Tiên, Úc Liên Thí Thoại, Đăng Đàn và một số cắc tập thơ văn nho nhỏ khác Tử năm 1957, ông tham gia Trung tâm Văn bút Việt Nam của hội Văn bút Quốc tế, giữ chức vụ cổ vấn cho đến ngày mệnh chung

Những năm thắng cuối đời Đông Hồ dành trọn thời gian cho việc giảng day Van hoc mién Nam cho Đại học Văn khoa Sải Gòn Những năm thắng ở Văn khoa là những năm ông hạnh phúc hơn cả vỉ đã tìm thấy trong

việc đạy học niềm vui mà Mạnh Tử bảo là cỏn quý hơn cái vu làm vua trong thiên hạ Trong hồi e của các sinh viên Văn khoa thời đó, giờ học của ông có

không khí đặc biệt bởi phong thái nghiêm cẳn của một nhà Nho bên cạnh phong thai của một thỉ sĩ tải hoa vả sự đồng điệu sâu sắc giữa thấy và trỏ Ngày 25 thắng 3 năm 1969, trên một giảng đường ở lầu hai lộng gió của Đại

học Văn khoa, nhà thơ - nhà giáo Đông Hồ đã bắt ngờ ngã xuống trong lúc

đang bình bài thơ Trung Nit Virong cia nữ sĩ Ngân Giang: Bài thơ nói về nỗi cô đơn lạnh lẽo của người nữ anh hùng chạnh nhớ chồng sau chiến thắng —

một tứ thơ rất độc đáo, nữ tính mà ông đã tỉnh tế chỉ ra Trước sự ra đi đột ngột của người nghệ sĩ đa t

Trang 12

ngoc ", Đông Hỗ ra đi” Nhà thơ ra đi vào cdi vĩnh hằng, dé Iai niém

thương tiếc vô hạn rong lòng người thân, bạn bẻ và môn sinh; suốt đời ho, họ sẽ không bao giờ quên được cái phong đô, cái chân tỉnh nho gia của ông Những gi nha tho dé lai, dng hiển cho đời đi tai trường cửu cùng với

thời gian: Nó sẽ góp phẫn làm cho người đọc bao thể hệ sẽ thêm y sẽ

thêm

cquý tiếng mẹ đẻ thân thương của chúng ta hơn 1.2 Hành trình sáng tạo thơ ca

1.2.1 Từ Thơ Đông Hồ, Bội lan hành

Thơ Đông Hỏ là tập thơ đầu tay của Đông Hồ, được sing tác trong khoảng những năm 1922 ~ 1932, gồm 198 bài với nhiều thể loại khác nhau

Nhìn chúng, đây là một tập thơ tuy cũ về hình thức nhưng đã có những đổi mới về tư duy Tỉnh thần thì là tỉnh thần đạo lý của nhà nho đượm thêm tỉnh tự dân tộc, tỉnh cảm thiên nhiên, còn để tải thường liên quan đến cảnh non nước, thời tiết xuân thu, người đẹp (Mỹ nhân thap vinh, Ngọc nhân thập

vinh, Giai nhân nhàn sẳu thập vịnh), đời sống cá nhân và các mỗi giao thiếp

với bằng hữu hoặc môn sinh Nbi

chứa tình yêu quốc văn mà chính thí nhân đã từng coi như là một ngư bài xoay quanh Trí Đức học xá, chan ink

“Đệ trước sau vẫn nguyên làm một người trí kỷ với Quốc văn, lòng này đã

cũng với quốc văn ước nguyễn sông núi" (Nam Phong số 135), hay: "Nhà học

xá Trí Đức đối với tôi đã có một mỗi cảm tình thân thiết như Quốc ngữ đối

với tôi có một duyên nợ thâm trằm” (Nam Phong số 162)

Với tập thơ, Đông Hồ đã vào làng thơ với phong độ một nhà nho cũ,

với bóng dắng một ông cụ già mặc dủ cổ thí sỹ bắt đầu làm thơ từ thuở mười ba, bắt đâu nổi tiếng hay thơ từ lúc hai mươi tối [36, tr.160 — 161] Bởi nhà

thơ thể hiện trong đó những cảm xúc cổ điển với tứ thơ xưa cũ, câu thơ cỏn

gìn giữ vẻ nghiêm cần của câu thơ Đường luật

Trang 13

"Ngoài hién thank thot giong oan ving ‘Non né:mé thm dao say gid,

Tha thưới mày xanh liễu nhuồm sương

_Xe ngựa xôn xao phường phú quợ,

Áo xiêm chao chuỗi bòn vi hàn,

Trời Nam non nước xuân đầm ẩm,

"Mừng tiệc đồ tô rồi chến tràn (Ấuân nhật thí bút)

Những vẫn thơ thủ tạc ấy phô bảy tâm hỗn, cảm xúc của một con người còn giữ nề nếp nho phong, một phong cách nha nho hiểm hoi còn sót lại ~ cái con người ấy như Nguyễn Tắn Long nhân xét ai chẳng báo là con người tho của thể hệ cũ, của thể hệ còn yêu chuộng điển tích, còn nghiêm cẩn giữ gìn cân đối câu thơ, còn dung công đềo got từng chit theo mé hình thơ Đường, Jude (17, te 1106},

Nói như Lưu Trọng Lư thì Đông Hồ vẫn còn vẫn vơ lưu luyễn "cái tình

"hôn nhân” của các cụ; chỉ đến những tập thơ sau, khi nhả thơ đi theo dầu chân của “người không lỗ" Thơ mới thì tong thơ ông mới phẳng phất trăm hình

van trạng đáng điệu của ái tình: Cái tình say đắm, cái tình chân thật, cái tình:

do mộng, cái tình ngây thơ, cái tình giả dặn, cái tình trong giậy phút, cái tinh

nghìn thu (Lưu Trọng Lư) Toàn tập thơ vẫn tỏa ra một tỉnh than ci, trong

những vẫn thơ ấy bóng đáng của ải tử, giai nhân vẫn in dấu “muôn hồng, nghìn tía vẻ tươi cười” (Chơi Xuân) hay “Giai nhân tài tử hội tao phiing/ Phong nha văn chương mdi cảm chưng ” (Ngọc nhân thập vinh)

Từ Thơ Đông Hỗ đến Bội lan hành dẫu đã

mới để bắt nhịp với hồn

thơ hiện đại nhưng thơ Đông Hồ vẫn âm ¡ lai láng một nỗi u hoải đội lan “hành được hình thành trong một thời gian dài, gắn liền với những thể nghiệm

Trang 14

của ông như: Tiếng hạc song Hing (1926), Dét ldy tro tan (1968) Một số ít in như bài ngũ ngơn Hai lồi đoa lạ (1938), hai

làm từ thời tién ct

ngôn Trong đối mắt Huế và Bai ca giặt áo (1939) Phần lớn hơn làm từ sau

178 mudi (thất ngôn, 1955) Lệ chỉ quỳnh dịch: dưa

vàng Úc viên (thất ngôn, 1962), Một loài hoa vàng (tho ty do, 1963) Nguyên

da cd viên tâm (thất ngôn, 1963), Tài hoa phô giữa chợ đời (lục ngôn, 1954), Trường xuân hành (thắt ngôn, 1964), Có những ban tay (tha tu do, 1966), đảo

khi đất nước chia đôi:

tiên đỏ ứng mái quỳnh lâu (thơ tự do, 196

“Có thể thấy, nha thơ vẫn còn sử dụng đôi ba con chữ, câu cú xưa, mang tính ước lệ cao, vẫn thấy đôi ba điền tích hay những câu chữ Hán được vận dụng

Chéo quế tuyền lan Đồng chu một chuyến

Trăng gió thanh kỳ Thương mang học hải (Bách luyện thiên kim)

Bao tích xưa chuyện cũ (huở Tổng - Đường theo con chữ ủa về trong, khoảnh khắc, đồng hành với nó là cái giọng hát ngân nga, trằm bỗng đầy xao xuyến của đại thì gia đồi Tống Tô Đông Pha:

Quế trạo hè lan tương,

“Kích không minh hề tổ nu quang

Điều diễu hề ứ hoài,

Vong mỹ nhân hễ thiên nhắt phương

Thung thăng thuyền quê chèo lan,

Theo vừng trăng tỏ vượt lần nước trong, “Nhớ ai canh cánh bên lòng,

Trang 15

(in Xích Bích phú)

G tap Bội lan hành, dẫu đã đỗi mới ở hình thức biểu hiện như

lầm loại thơ tự do câu dai câu ngắn khác nhau, khổ không nhất định, vin phóng túng nhưng nhà thơ gìn giữ nã, nết đẹp mỏng manh

của văn chương bác học trung đại: Chứng tôi bắt gặp ở đây đường nét có hữu

của Tắng Đường; cũng có sự rằng buộc về điễn tích, về lỗi chen đệm Hán tự,

những triết lý cổ điển về thể thái nhân tình, về nhân sinh và vũ trụ; vin thor

bắt buộc người đọc vận dụng nhiều trí não để nhớ cho ra hoặc có thé khong

nhớ gì về sự iện xây ra ở xa xôi bên Tàu [IT, 1115] Điều ấy chứng tỏ mỗi cđuyên nợ giữa nhà thơ với quốc văn rất sâu sắc nên bao nhiêu tỉnh túy tử ngàn ưa đều được tải hiện, lưu luyễn trong thơ ông

“Trong lịch sử văn học Việt Nam, đây là giai đoạn điền hình có hiện tượng đan xen hai yếu tổ cũ và mới thể hiện trong sáng t của một tác giả, có hả rong cùng một tác phẩm, Hai yêu

cũ và mới được kết hợp nhuễn nhuyễn và phổ biến trên khắp các thể loại tạo ra những giá trị đặc biệt Ta có

thể thấy rõ hiện tượng đó trong thơ Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải, Đông

Hồ, Tương Phố nhưng nếu Tản Đà hay A Nam chỉ dừng lại ở ngường cửa thơ hiện đại thì Đông Hồ đã tiến xa hơn trong "căn nhà thơ mới" Cảng về sau, trong tập Cổ gái xuân và Trình trắng, yếu tổ hiện đại, mới lạ được thể

hiện đậm nét và điều đó Lim Ive đây đưa ông đi xa hơn những nha thơ cùng,

thé hệ

1.2.2 Đến Cô gái xuân, Trình tring

Với tập Cổ gái xuân, nhà thơ từ một chẳng trai trẻ đã hòa mình theo

ding chay của thời đại để biến mình thành một chẳng trai đa tỉnh Thị phẩm

C6 gái xuân, Lâm Tắn Phác đã trở thành Đông Hồ với đẩy đủ bản ngã một chẳng trai đa tỉnh, với cá ính rõ rệt của một nhà thơ lãng mạn, với nghệ thuật

Trang 16

mới thời tiễn chiến Cổ gái xuẩn xuất hiện tươi trẻ giữa những chị em đồng,

trang, đồng lứa, các ái nữ tiêu thư của Thể Lữ, Xuân Diệu (đông thơ Pháp), ‘Thai Can (đồng thơ Đường), Lưu Trọng Lư, Nguyễn Nhược Pháp (dòng thơ Vien

Thơ Đông Hồ với rất nhiều bải thơ tựa thơ Nguyễn Nhược Pháp với

những bài thơ đặc sắc Đó là sự duyên dáng nhí nhành như Có gái xuân (đuôi

bắt bưởm xuân hay đuổi bit bing t h quân), thú vị như câu chuyện đôi người tinh bin vige Mua áo cho nhau, êm ái nhur Bén cdi hén của mẹ, của cha, của

cô giáo và của người yêu Đây là đoạn nổi về cái hôn thứ tư so sinh với ba cấi hôn trước:

Ba lin hôn kia em mắt rồi Lân này biết có được lâu dài

"Nước bèo, em nghĩ đời chia biệt

Mã lệ cm thốn thức rơi (Bắn lần hôn)

Đông Hỗ làm thơ để ca ngợi tình yêu và tuổi trẻ Thơ Đông Hỗ đã cởi

bỏ áo cổ kính Tàu để mặc một thứ áo mới, đơn sơ, tươi tắn Phan nb

6 da tinh, lãng mạn có

lãng mạn, nhưng về tinh thắn vẫn giữ theo lối của thơ cũ

thơ

mới của Đông Hỗ nằm rong giai đoạn này đa tỉnh thì

‘Ong kip hỏa mình vào đỏng chảy của trảo lưu tư tưởng mới những năm

ba mươi đang chuyển mình trong nên thì ca dân tộc Nhà thơ sẵn sằng trang bị

cho mình những thi tứ lãng mạn cẩn thiết cho cuộc hỏa tấu trong nhịp sống

Thơ mới đang vươn mình Trong thơ ông, đã mắt hẳn bóng dáng của con người vũ tru ma thay vào đó là con người xã hội với cái ôi cá nhân mãnh liệt và những nỗi buồn man mác, vu vơ Không mạnh mẽ, rạo rực như Xuân Diệu

với cái tôi khao khát sống, cái tôi hưởng thụ, Đông Hỗ thể hiện trong thơ

Trang 17

Nay em đang giữa cảnh đêm xuân, Gió trăng tình tứ đêm thanh tân Trước vũng tời biển cảnh lằng lộng, “Cùng anh trao đổi tình ái ân

(Bản lẫn hôn)

_Xét chung, so với tập “Thơ Đông Hồ” trước kia hay với tắt cả các tập, khác sau này Cổ gái xuân là một tập thơ đều tay nhất, thuần nhất hơn cả, tươi vui, nhẹ nhằng, nhí nhánh Ngày nay khi đọc lại toàn tập thơ mảnh mai này, người ta vẫn còn thấy ấn tượng mà Hoài Thanh và Hồi Chân đã mơ tả trong Thí nhân Việt Nam

“ Từ nay, Đông Hỗ sẽ chỉ ca tình yêu và tuổi trẻ Ngồi bút của thí nhân riêng du yém những nỗi lòng của người thiểu nữ, khi bình yên lặng lẽ, khỉ phơi phới yêu đương Cô gái xuân của Đông Hỗ thỏ thẻ những lời đẫn dễ thương, những lôi tông như lõi lä mà vẫu trong sạch Ta thấy trong lôi nàng cả cái êm dịu, cái mơn trớn, vuối vẻ của tình di, nghe nàng nói lòng nào không xiêu Nhất là khi nang ké cá cảnh ái ân trên bãi biển ta khó có thể

không cùng nàng mơ tưởng đến những cảnh dy Đông Hỗ là người thứ nhất

đã đưa vào thi ca Việt Nam cái vị bất ngất của tình yêu dưới trăng thanh trong tiéng sing” [34, tr 325]

“Từ Cổ gái xuân đến Trinh trắng, Đông Hỗ tiếp tục phát triển cả về tỉnh

Trang 18

động đến hết ngưỡng biên độ dao động của nd: Trink rrắng là cái ngường

tuyệt đối mã con người thơ Đông Hồ vươn đến Đẩy là sự đổi thay lớn trong phong cách thơ Đông Hỗ, đã khi nhà văn Lê Trằng Kiểu ngạc nhiên vui mừng khẳng định: Ta nhận thấy sự thay đi lạ lìng một cuộc cách mệnh vĩ đại ~ ở trong tâm trí, trong tính tình, ở cát cách cảm xúc, cùng cái cách phô diễn của nhà thí sĩ[Ả7, tr1106]

Đông Hỗ từ nay sẽ chỉ ca khúc ca của tình yêu và tuổi

trẻ — bản giao hưởng ưa thích của các nhà thơ mới lãng mạn Cái tôi say đắm, đam mê ái tỉnh được thể hiện sâu sắc, tỉnh tế tong những tứ thơ bay bổng trữ tỉnh và con người được soi chiếu đưới mọi góc độ của tim hồn mà tâm hồn ấy tran diy sống nước ái tình Nhưng chi dén Trinh erdng, tinh yêu trong thơ Đông Hỗ mới thực sự táo bạo, chứa đầy dục tính Những dng (hơ xoay quanh clui đề này hình như biểu lộ một cuộc bừng trẻ lại trong tâm hồn và nơi thể xác của cd thi i hai dé [36, t.171], là sự hồi sinh lần thứ bai của tâm hẳn nhà thơ mà điều đặc biệt là cuộc phục sinh này đem lại nhiều điều bắt ngờ, độc đáo trong phong cách thơ Đông Hỗ tưa như phượng hoàng từ lớp tro bụi bỗng tai sinh

lại rự rõ, lộng lẫy hơn Những bài thơ xoay quanh chủ để này đều biểu lộ

một cuộc bừng trẻ lại rong tâm hồi

- Lụa cởi da chiều nỗi tuyết băng

Lân son phơn phới hé môi hồng,

(Trình tring) ~ Gió mơ lá ngủ sương đi lỏng Ben len hoa quỳnh hé ý trinh

(Trinh trắng)

~ „ Tay mới cằm tay đậy đẫm say "gỡ ngợ như quen từ Kiếp trước

Trang 19

Lông hoa ngậm kín hồn trình trắng,

(Bem liêu trai)

"Những bài Dém lại liêu trai hay Đêm liêu trai có thể được so sánh với những bài thơ gợi tỉnh của Nguyên Sa, Thanh Tâm Tuyển hay những ng tho

mới gọi khoái lạc ở trên thể giới bởi tính hiện dai, tré trung sâu sắc của nó Vẻ

tư tưởng và nội dung biểu hiện, Đông Hỗ đã thử thách ngôi bút của mình với như những đỉnh cao thơ mới nhưng ông cũng đạt được những thảnh tựu nhất định, tạo nên

nhiều khía cạnh mới mẻ; tuy chưa trở (hành "cơn bão cuối "sơn gió nhe” lâm tiên đề cho những “cơn lốc” sau này

"Đông Hồ đã mở rộng tâm hồn, tư tưởng dé đón nhận ảnh hưởng của văn học phương Tây và la hóa mình với những vẫn thơ nóng ấm hơi thở cuộc sống của con người hiện đại Những đấc điểm ấy đã thể hiện vô cùng rõ nét, tỉnh tế trong Cổ gái xuân và Trinh trắng Hai tập thơ đánh dấu sự thăng hoa

tực rỡ của hồn thơ Đông Hỗ và chứng minh tính trẻ trung, hiện đại mãi mãi

trong thơ ông,

Với Cổ gái xuân và Trinh trắng, nhà thơ đã tao nên những cách tân mới mẻ, táo bạo trong nội dung lẫn hình thức biểu hiện Câu thơ điệu nói của công trần đầy sắc thái chủ thẻ Những đại từ nhân xưng xác định "anh”, "em”, “da”, “tôi” xuất hiện với tẫn suất cao Kết cầu đỗi đáp làm thơ có nhịp điệu phân trần, kể lễ của tự sự Với điệu nói, nhà thơ đã mở rộng nội dung thơ sang, Tinh vực ý nghĩ, suy ngẫm và tao đà cho chất văn xuôi Bên cạnh phương thức tạo nhạc tính quen thuộc, cũng như những nhà thơ khác, ông sử dụng nhiễu thủ pháp nghệ thuật mới như phép lặp từ, trùng điệp trên từ, thành phẩn câu

Kết cấu trong thơ ông mới mẻ, đa dạng: có bài cấu tạo theo lối đối lập, theo tỏi, thé

lối giục giã, lỗi kể lẻ, giải bày Tóm lại, Đông Hỗ luôn nỗ lực

Trang 20

lớn, mãnh liệt nhất đời ông và ông đã thành công Thơ của Đơng Hỗ đã hỏa

nhập hồn toàn với đời sống hiên đại và

gian, vươn đến tương lai đễ trường tổn,

1.3 Thơ Đông Hồ - Hướng tim tồi và thể nghiệm 1.3.1 Đông Hồ và quan niệm về thơ ca

“Thơ là một thể loại văn học truyền thống của dân tộc Việt Nam ~ “một din tộc chứa nhiều chất thơ và tư dụy th (Mã Giang Lân) Trong lịch sử nghiên cứu, lý luận — phê bình văn học, có rit nhiều định nghĩa về thơ, quan niệm về thơ, nhưng tựu trung thơ vẫn là nghệ thuật thể hiện tiếng nói của tâm hồn, tình cảm; là sự giãi bảy tim trang, ký thác nỗi niễm trăn trở, suy tư; là sự thể hiện con người như đúng bản chất tồn tại và những mỗi quan bệ của nó; là sự bảy tỏ những ước mơ, khát vọng; là sự thăng hoa của trí tưởng tượng; lã sự phát tiết những lời ngợi ca, xưng tụng cao quý; là sự rung động trước cảnh đồi, tinh người Tất cả đều được thể hiện bằng những phương thức trữ tình phong phú, kì diệu và ngôn ngữ cao đẹp “Hình như có bao nhiều nha thor Ấy nhiêu định nghĩa vé tho” và thường những nhà thơ lớn, có ý thức

cao đều có quan niệm cụ thể, su sắc về thơ

thỉ có

Da có lần Đông Hồ nói: “Chúng ía đã nghe rồi, ai đó đã nói: Thất bộ thành th Chúng ta đã nghệ rồi, ai đồ đã nói: Xuất khẩu thành thí Những mà xúc cảnh thành thĩ là nói lại cả hai thành ngữ xúc cảnh sinh tình và xúc cảnh ngâm đề Sinh tình và ngâm đề là thành th rồi đó” [36, 158] Điều này có

nghĩa là Đông Hồ sẵn sảng bảy tỏ những suy nghĩ của mình vẻ thơ một cách

chân thật mà không ngại “dung chạm” đến những phát ngôn khác Xung

quanh quan niệm về thơ, xét trên nhiều khía cạnh khác nhau, Đông Hồ đã có

những nhận thức và phát biểu như sau:

ôi với Ong, vin dé tho ca quan trọng là xúc cảnh thành thí, Có cảnh có

Trang 21

động, dễ cảm, đễ hiểu, người đọc phải tìm thay ở đó sự gặp gỡ của những tâm

"hồn đồng điêu Dù thể loại nào, thơ của thời đại nào cũng không thể th khỏi những “Thơ chính là tra Ông

từng viết “Hao đẹp nhiễu gai đừng trách nữa/ Mừng cho hoa đẹp bởi nhiều

gai ” (Lan chẳng buẳn) Nhà thơ nhìn đời bằng đôi mắt cảm xúc, có khi đó là nhì vọng của trái tìm, là tiếng rung của tâm hệ “đôi mắt màu hồng ngắm, đợi chờ cuộc dời trong vẻ tươi tắn, đắng yêu,

tran day hy vọng Điều ấy có nghĩa là thơ hay văn chương nghệ thuật cũng là tắm gương phản chiếu cuộc sống một cách tỉnh tễ, nghệ thuật Thơ chính là

cây cầu nổi nhịp hỗn của nhả thơ với cuộc sống Mọi thanh âm, sắc mẫu của cuộc sống đều thấm thấu vào trái tim đa cảm, nhân đạo của nhà thơ để rồi từ: đó sẽ tạo ra những vẫn thơ trầu nặng tâm tình, là cái đích mà mọi hin ther hướng đến

"Mắt ta đã thập cảnh buằn vui

Tại đã từng nghe tiếng khóc cười

iòa nhịp tâm hẳn theo cảnh vật

Thì ta cất tiếng hát say sưa

(Thiên chức)

“Thơ phải là những vằn thơ của cuộc sống đời thường - Cuộc sống đời

bụi đường, gian khổ nhưng rạng ngởi niềm tin Trong thơ phải có chứa đựng,

Trang 22

nghệ sĩ của mình ra đối lập với hiện thực Dé sử: thương cho hẳn nghé si/ Thom tho vùi trận với hôi tanh ” (Bội lan hành)

Đối với Đông Hỏ, thơ còn phản chiếu những dạng thức tồn tại, hiện hay bình dị, giản

đơn, lắm láp bụi đường Ông đã lưu giữ truyền thống đó trong suốt cuộc đời

thân của cái đẹp dẫu đó là cái đẹp kiêu sao, diễm lệ, đi

lâm thơ của mình, điều đó khiến nhiều người cho rằng tho cia Ong không theo kip trào lưu, ông lac long giữa những người mới (Nguyễn Văn Sâm) "Nhưng chính cái phong cách trang nhã, cái tải hoa trong thuật chơi văn thơ thù tạc, cá nếp sống và đức độ nho gia của ông lạ tạo nên niễm yêu mễn bắt

tử trong lỏng người đọc mà theo Võ Phiến thì đấy là một lạc lồng được mễn

"Đông Hỗ là một thí sĩ yêu tiếng Việt đến tha thiết, chấy bông Nhà thơ đã chứng minh tỉnh yêu mãnh liệt, sâu sắc ấy bằng cả cuộc đời sống và sáng tác văn thơ của mình Không lựa chọn một ngôn ngữ nào khác ông đã làm

thơ, viết văn, biên khảo bằng chính thứ tiếng Việt phong phú, giàu sắc thái biểu hiện Đó là ngôn ngữ đã được tôi luyện qua nẹ

năm văn hóa lịch sử, nó

tích hợp trong mình sắc thái trang trọng, mỹ lệ, đài các của chữ Hán nhưng vẫn gìn giữ những ngôn từ thuần Vi trong sáng, đáng yêu, đồng thời thâu nhận những con chữ lạ lẫm, mới mẻ đến từ phương Tây Với ngôn ngữ phong

phú của minh, Đông Hỗ đã tạo nên những trang van, ding thơ bay bỏng, đẹp

đẽ Ông đã làm đủ mọi cách để vun đắp, xây dựng tương lai cho tiếng Việt trong suốt cuộc đời mình trong vai trò nhà giáo, nhà báo, nha the Dit kim báo hay xuất bản sách, Đông Hỗ đề

bỏ công giới thiệu nhóm Chiêu Anh Các của Hà Tiên quê cũ hay lần dấu vết

ết lỏng với tiếng mẹ, quốc văn: không chỉ

Trang 23

không có gì là ngạc nhiên khi ông vẫn cỏn sử dụng điền tích trong những bài

thơ đã hòa nhịp thơ mới của mình Bởi đó là một cách để nhả thơ trở về với tỉnh hoa văn hóa dân tộc, để dé cao “giong Han Thuyên” và kêu n Đại Việt,

Đông Hỗ từng nói: Là nhà thơ có đài thì luôn luôn có sẵn kích thước

của Nàng Thơ mình, ở ngay trong vòng tay mình, ở ngay trong bản thân "mình, đã có sẵn tầm vóc Nàng Thơ mình ngay trong tâm hồn mình [14, tr]

Hình tượng người thiểu nữ là hình tượng chủ đạo trong thơ ông Đông Hỗ rất

có duyên với phát nữ; không chỉ ngoài cuộc đồi mà cả ở trong thơ, ông đặc biệt dành tỉnh cảm ưu ái, nâng nu, đầy trân trọng đối với nữ giới Má đảo ươi thắm, mắt long lanh/ Nêt cười rực rỡ ang hing phai(Mitag cười), Ong cing yêu cái đẹp bao nhiêu thì cảng thương cảm trước cái đẹp bị tần lui, roi rung bấy nhiêu Niìn gương mái tóc sẩu xơ xác/ Thi tiêu hoa sớm rụng tơi bởi "Với ngồi bút tải hoa của mình, nhà thơ thể hiện tỉnh tế những *đợt sóng lồng” trong tâm hồn người con gái mà có thể nhân định như Hồi Thanh: *Từ nay,

Đơng Hồ sẽ chỉ ca tình yêu và tuổi trẻ Ngòi bút của thi nhân riêng âu yếm

những nỗi lòng của người thiểu nữ, khi bình yên lặng lẽ, khi phơi phới yêu

đương” |34, tr322]

Khi viết về cuộc chiến đấu thiêng liêng chung của dân tộc, quan niệm

.về nhà thơ của ông cũng được phát triển theo hướng tích cực Nhà thơ phải có

chứa đựng tinh thần, nhiệt huyết, lý tưởng thời đại Nhà thơ phải viết nên những dòng thơ chứa chan tỉnh thần kiên cường, mạnh mẽ, lạc quan của những con người mới Họ đấu tranh cho tương lai, hạnh phúc của dân tộc mình Ông đòi hỏi “Thi ca xdy trén vách nhà tranh”, "Tứ thơ nhật trên hè thành phố”, "Vẫn thơ tìm trong xó công trường” (Ngọn chiều non bạc tring trằng vời trông còn tưởng) và đã tư minh trải nghiêm Đau lòng khi ngắm

Trang 24

mất thì hạnh phúc cỏn đâu Thái hà mứt dựng đền Trung liệt/ Nước vỡ thành

tan sng cũng thừa ( Thăng Long hành) Đỗi sánh hi tại với quá khứ, nhà thơ khơng ngồi mục đích hun đúc lồng yêu nước, quyết tâm đem lại hảo

cquang cho đất nước bây giờ Mặc dù không có một từ nào goi nhắc đến hiện

tại, nhưng cái cách cảm xúc được truyền tải thông qua những hình ảnh tang

thương, uất hận của quá khứ cũng đã nói lên được tâm tỉnh ấy của tác giả Đó là tuyên ngôn nghệ thuật của Đông Hỗ cho cuộc nhận đường của riêng mình

“ra di tim lẽ Muyệt vời", “ra đi tìm cảnh chân trời bao la”

Đông Hỗ đã góp thêm cho nên thơ ca hiện đại những dng thơ hay độc đáo, mang đâm đấu ấn riêng của tâm hồn nhả thơ Nhìn một cách tổng quit, "Đông Hỗ là một nhả thơ của thể hệ cũ, thể hệ của Tân Da, A Nam Trần Tuần Khải, Tương Phố còn lưu giữ nết đẹp tỉnh hoa thơ cổ điễn, nhưng ông đã kịp đổi mới mình hỏa theo "đồng thác” của thơ ca hiện đại để thâu nhận

những màu sc, âm thanh mới mẻ, độc đáo của thơ mới Ở Đông HỖ ta vẫn

thấy phong thát nghiêm cẩn của một nhà nho bên cạnh phong độ của một thi sĩ tài hoa (Võ Văn Nhơn), đây chính là phong cách riêng có, độc đáo của nhà thơ

1.3.2 Vị trí của Đông Hỗ trong văn học Việt Nam đầu thế kj XX

“Trong những năm đầu thế ki XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển

biến lớn Một hệ thống đô thị lớn xuất hiện ở Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định,

Huế, Đà Ning, Sải Gòn dẫn đến sự hình thành tầng lớp thị dân, tư sản, tiều tự sản, tr thức "Tây học" và cả dân nghèo thành thị Văn hoá phương Tây chỉ phối đến toàn bộ đời sống tỉnh thẳn dân chúng ở các thành phố

`Ý thức dan chủ của phương Tây lan rộng trong đời sống thị thành dẫn én những chuyển biến sâu sắc trong tỉnh thin thời đại Một tằng lớp công

chúng với thị hiểu thắm mỹ mới đã xuất hiện, kích thích và thúc đây văn học

Trang 25

gì rất mới đối với người cảm bút đương thời và góp phẫn làm nên diện mạo

tiêng của văn học Việt Nam nửa đầu thể ki XX Các hoạt động văn hóa nghệ thuật phương Tây mới lạ so với truyền thống lần lượt ra mắt công chúng như kịch nói, điện ảnh, nghệ thuật xiếc, hội họa, âm nhạc Nim trong

những đợt triều dang duy tân rồi tân duy tân văn hoá văn nghệ ấy, mảnh dat

văn chương không thể không chuyển biển Thơ ca Việt Nam đầu thể kỹ XX

đã vận động theo xu hướng hiện đại boá tắt yếu của văn học đân tộc Một

cuộc cách mạng về văn học đã có đủ điều kiện để nảy sinh Ngọn cờ văn hoá

mới được chuyển đến tay ting lép trí thức Âu hoá với những tỉnh thần dân chủ và tự do cá nhân

Những ảnh hưởng của văn học phương Tây, văn học Pháp đổi với văn

học Việt Nam đã đạt đến độ "chín" nhất định, tạo điều kiện cho các nhà văn

bước vào giai đoạn sáng tác thật sự ở các thể loại Trong các nhà trường Pháp vi

L thơ văn ưu tú của nhân loại, đặc biệt là những tỉnh hoa thơ Pháp bing

nhiều con đường khác nhau đã đi vào tâm hồn những trí thức Việt Nam

“Chính từ môi trường văn hoá này, người ta đã say sưa đọc triết học và những tác phẩm văn học lãng mạn, tượng trưng, siêu thực Pháp Cũng từ đây, nhiều tài năng văn học đã xuất hiện như Thế Lữ, Huy Thông, Lưu Trọng Lư, Huy “Cân, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Thạch Lam, Nguyễn Tuân

còn lại đa số trở thành tẳng lớp công chúng mới với những quan niệm sống

mới, nhủ cầu thấm mỹ mới Chính vì thể mà trong thể giới thơ hiện đại xuất hiện vô cùng đậm nét những cá tính, phong cách thơ táo bạo, khác biệt chươ bao giờ người ta thấy cùng xuất hiện một lân một hồn thơ rộng mở như Thể L8, mơ màng như Luu Trọng Lư, hùng trắng nhue Huy Thang, trong sáng nhưc "Nguyễn Nhược Pháp, áo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Binh, kỳ dị

Trang 26

r2] Không mãnh liệt, ảo ạt như thể nhưng Đông Hồ cũng tạo nên nét riêng cho phong cách thơ của mình: đó là một hồn thơ đa cảm, dào dạt ân tỉnh

Ra dai trong bối cảnh đặc biệt, khi thơ ca của những nhả Nho thể hệ cũ như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tản , Á Nam Trần Tuấn Khải đã

én lúc thoái trào và sự phát triền mạnh mẽ, đây lôi cuốn của phong trảo Thơ

ing ghỉ nhận "Nếu so với Tản Đà hay A Nam Trần Tuấn Khải thi Đông Hỗ quả thật mới hơn

mới, thơ Đông Hỗ có một vị trí và những đóng góp nhất định,

rat nhiều Nếu như “Giấc mộng” trong Tản Đà là giắc mộng chán đời, ngán

đời Nghĩ đời lắm nỗi không bằng mộng/ Tiắc mộng bao nhiều lại ngăn đổi thì “giấc mông” trong Đông Hỗ là giấc mộng muốn được bay bồng, đấm chỉm trong thé gidi thin tién - là ước mơ ngân đời của cổ nhân “những cảnh thần

tiên trên biển chiều/ Là nơi hò hẹn của lòng yêu/ Với nàng tiên nữ trong mây biếc/ Trong giọt sương lam trong giỏ hiu ” (Tôi muốn tìm .Tôi khó tìm) Đây

là một phương cách thoát ly hiện thực đau thương, nhà thơ chủ tâm tim đến trang thái thanh thản, yên bình trong cuộc sống của một vĩ "đại ẩn tiên sinh”

để đối lập với vòng xoáy điên cuồng, loạn lạc của cuộc đời Giấc mộng chính

là một phương cách giải tỏa nỗi ân ức ái tỉnh ấy, Có thể nói “thé giới mộng, ảo" trong thơ Đông Hỗ là không gian siêu thực cho đôi tìm yêu vượt mọi cách

trở đến bên nhau

Đông Hỗ chuyên mình theo cơn sóng thơ mới trẻ trung, hiện đại Cũng

như các nhà thơ mới, Đông HỖ tìm đến tình yêu, tuổi trẻ và mùa xuân như là

suối nguồn hạnh phúc, yên bình cho tâm hồn Con người ấy chưa phải là “

những tỉnh câu giá lạnh ở trời xa” trỗn trong những “tháp ngà" ly cách, xa

xôi, nhưng đã bộc lộ sự trồn tránh, thoát ly thực tại Nó xoa dịu tâm hồn u buổn, đau thương của mình trong suối ngọt tỉnh yêu Xuân Diệu dù rắt hiện

"—ây" Anh nhớ hình/ Anh nhớ ảnh Anh nhớ lắm em ơi! thì tong thơ

đại, t

Trang 27

lỏng(/ Anh vắng Mai em anh nhớ lắm/ Mai ơi, em có nhớ anh không(Nhớ

“Mai) Đồ là lời tỏ tỉnh đầy chân thành yêu thương của chàng trai với bạn tình,

cái cách anh gọi tên cô gái chính là cách lời yêu được gửi đi

Nhưng hiện đại hơn cả, vẫn là sự thể hiện đâm nét của yếu tổ dục tính

trong tho Đông Hỗ Thơ văn hiện đại không ngại ngân đẻ cập đến vấn đề tính

dục — điều cắm ky trong thơ ca trung đại Đến Hồ Xuân Hương ~ nữ thỉ sĩ hàng đầu của văn học cũng chỉ miêu tả Thân em vữa trắng lại vừa tròn/ Bas nỗi ba chim với nước non thì trong thơ Đông Hồ có chứa đựng tính dục nhưng những vẫn thơ viết về nó rất êm địu, thanh thoát Anh oi! Anh hãy lại hồn em/

Vj di tinh anh, em vẫn thèm/ Anh để cảnh tay em ngã tựa/ Tay anh giữ ấm quả

tim em (Hôn em) Đọc thơ ông, chúng ta có cảm giác đang chiêm ngưỡng một bức tranh nude nghệ thuật với vẻ đẹp riêng vô cùng tỉnh tế Nấm mưởi sáu em bắt đâu thấp râu Khắp trong người rồn rợn máu đang căng/ Hồn hoa động tink dém thứ nhất Em đến nằm phơi mộng giữa vườn (Đêm nguyệt đông)

ngưỡng tượng

Với những vn thơ trân đầy dục tính, Đông Hỗ đã vươn tng, stu tye

“Cũng như những nhà thơ tiền chiến khác, Đông Hỗ đã tiếp thu chọn lọc

những tỉnh hoa của thơ ca phương tây và thơ cổ điễn Tổng ~ Đường để tạo nên sắc diện mới cho thơ Việt Ta có thể bắt gặp thơ ông trong những ngôn tir hiện đại, những hình tượng mới mẻ mang tính thời đại và cả những cảm thức đa diện, phong phú của thơ mới Nhưng dẫu có hỏa theo dòng chảy của thời đại bao nhiều thì ông vẫn tạo nên một phong cách riêng, xúc cảm riêng Trong láu vết của nỗi buổn Thơ mới nhưng cảm thức buổn ấy lại rắt

rõ rệt của nhà thơ,

“Cùng với quan niệm nghệ thuật về con người, cùng với tiến trình thể

loại, không gian và thời gian nghệ thuật đã góp phần làm thay đổi diện mao

Trang 28

"Nhà thơ trên cơ sở kế thửa tỉnh hoa văn học trung đại vả sự tích hợp tỉnh túy văn chương phương Tây, đã vừa lưu giữ nét đẹp xưa cũ vừa tao ra những thể nghiệm mới lạ, độc đáo trong bút pháp thể hiện Ông đã tạo nên sự "đột phá”

trong việc tìm ra cách biểu hiện thật mới, độc đáo cho thơ: Sự vận dụng sing tạo tải tình các thể thơ ca dân tộc và phá cách trong câu thơ, khổ thơ theo kiểu thơ tự do để chuyển tải thể giới cảm xúc đa dạng, phong phú của minh thực sự đã tạo nên sức hắp dẫn lớn cho thơ Đông Hỗ,

Với những thành tựu đã đạt được, tên tuổi của Đông Hỗ sẽ nghiễm

nhiên được đặt vào một vị trí danh dự tong vườn thơ Việt Nam hiện đại thể ‘ky XX, Noi như nhà nghiên cứu Trịnh Bứu Hoài thì vị thể của Đông Hỗ được khẳng định vững chắc như “một nhà thơ tiên phong thời cận đại” Ông đã sống và viết với một tài hoa, một nhân cách của một nhà Nho, một nghệ sĩ tiến bộ, một trì thức mới Trong môi liền hệ với tiến trình vận động của lịch sử thơ ca dân tộc tử trùng đại sang hiện đại, trong sự tương tác giữa tỉnh túy

văn chương phương Đông vả phương Tây, Đông Hồ đã tạo nên cho mình

phong cách sáng tạo riêng độc đáo và chỗ đứng vững chắc trong làng thơ,

Trang 29

CHUONG 2 CAC KIEU QUAN NIEM NGHỆ THUẬT VỆ

CON NGUOI TRONG THO BONG HO

Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiễu ngành khoa học Mỗi khoa học nghiên cứu con người ở từng góc cạnh, phương diện khác nhau Bởi vây, con người được nghiên cứu không phải chỉ trên một quan điểm duy nhất `Vì con người là tất cả, mà nói như Karl Mark: Con người là tổng hỏa của các

mỗi quan hệ xã hội Do đó, con người hàm chứa trong nó nhiều vấn đẻ,

phương diện hết sức phức tạp Có bao nhiêu ngành khoa học thì có bấy nhiêu công trình nghiên cứu về con người Các ngành khoa học như sinh vật học, giải phẫu họe, phân tâm học, đạo đúc học lẫn lượt nghiên cứu con người với tư cách là một đơn vị sinh lý, tâm lý hay tỉnh thắn Riêng ngành văn học thì tiếp cân con người với tư cách là một hình tượng nghệ thuật mang tính ‘quan niệm của tác giả văn học

Khi ta nói vấn học là nhần hoc (M.Gorki), tức có nghĩa là văn học

không có gì khác hơn ngoài việc phản ánh, thể hiện con người vì con người

"Nối cách khác văn học chính là những mảnh ghép, những lát cắt của đời sống

tâm lý và tinh thần con người: con người phức tạp, bi én bao nhiêu thì văn

chương phong phú, đa nghĩa bấy nhiêu, Nhà văn là người xây dựng nên quan

niệm nghệ thuật về con người trong các tác phẩm Tuy nhiên, nha van cũng

lại là người phải chịu sự chỉ phối của thể giới quan, nhân sinh quan, vũ trụ

‘quan của thời đại mỏ tác giả đang sông Vì thể, quan niệm nghệ thuật về con người cũng phải phụ thuộc vảo một thì pháp sáng tác chung của từng thời ky lịch sử khác nhau Cho nên nó trở thành một trong những phạm trù nghiên cứu quan trong của bộ môn thí pháp học

Quan niệm nghệ thuật về con người trong lịch sử phát triển văn học

Trang 30

phát triển Quan niệm nghệ thuật về con người không phải là sự bat bién, ma

luôn biển đổi gắn liễn với sự thay đổi của lịch sử xã hội Bởi vì , con người là sản phẩm sáng tao của nhà văn, nhưng vẫn là "con đẻ" của xã hội Con người xuất hiện trong tác phẩm với tư cách là hình tượng nghệ thuật bao giờ cũng mang tính quan niệm của tắc giả và tác giả là cá thể chịu ảnh hưởng trực tiếp từ một tư tưởng nhất định

Hình tượng nghệ thuật về con người trong thể giới nghệ thuật thơ Đông,

Hỗ chính là xem xét quan niệm của thi nhân thông qua hình tượng của con

người, nhân vật có mặt trong tác phẩm của ông Các kiểu con người này được nghiên cứu ở nhiều điểm nhìn, nhiều góc độ khác nhau như cái tôi với bản thân, cái tôi với nhân tỉnh thể thái, cái tôi với vũ trụ Để từ đó phác thảo nên

hình ảnh con người trong thơ Đông Hỗ một cách rõ nét hơn, sâu sắc hơn và toàn diện hơn Có thể nhận thấy trong thơ Đông Hỗ nỗi bật lên là ba kiểu con người khác nhau: con người lãng mạn, con người đa cảm và con người hoài

cổ Đó là đấu ấn của sự tích hợp tỉnh hoa hai nền văn minh, văn hóa Đông —

Tây, cũng là sự pha rộn tỉnh túy giữa cổ dién va hiện đại Hơn

con người ấy chính là những mảnh hồn của thỉ nhân Đông Hỗ ~ người suốt

ết, các kiểu

cuộc đời đã hiển dâng tâm hồn, sức lực, tỉnh yêu cho tiếng nói dân tộc thiêng liêng và cao quý

2.1 Con người lãng mạn

“Xa hội Việt Nam đầu thể kỷ XX trong tâm thức những nhà thơ là ;hởi đại lăng mạn thời đại của ly vọng lớn, thời đại của những rung chuyển toàn bộ xã hội, trong đó con người bị hắt ra ngoài các quan hệ cỗ định,

nhưng cũng chưa tìm thấy vị trí của mình trong cuộc đời Thời đại mà mỗi

con người tự cảm thấy mình là những cá nhân cô đơn, lạc ling, bo vo, dang đi tầm vị tí của mình Đó là thời đại của buồn rằu, chắn nản, mộng mơ, đợi

Trang 31

‘Nam theo gót văn minh phương Tây đã có đất sống Các thế hệ nhà thơ lúc

bấy giờ đều íL nhiều "run rẫy” trước cơn gió la Đông Hồ cũng vây, ông khước từ những vẫn thơ cũ mô phạm, mẫu mực đề đến với ngôn tử trữ tình phóng khống Nó khơng phải là thứ ái tinh rao rực, dâng hiển, đẩy dục tính của Xuân Diệu mà là tình yêu trong sáng, nhe nhảng, êm ái của những cô gái, chẳng trả lớn lên trong né nếp nho phong: họ rắt kín đáo, ý nhị, tỉnh tế trong tình yêu,

“Trước hết con người lãng mạn trong thơ ông là con người hồn nhiên,

V6 tu, trong sing ở thuở thơ ngây chưa biết đến hương vị ái tình Những xúc cảm đến từ trạng thái tâm hỗn trong trẻo, vô tư lự của tuổi thiếu niên là một biểu hiện của trưởng sắc thái lãng mạn tong thơ Đông Hồ Con người đó dẫu trưởng thảnh bao nhiêu vẫn cỏn lưu giữ trong mình kỷ ức về một thời tong sáng, hồn nhiên; những kỉ niệm ấy dội lai, vang đông trong những cầu thơ Rất nhí

bài thơ ình của ông được gợi hứng tử xi

ngập trong thơ ông là những lời phân trần, kể lễ, lời tự thuật của chẳng trái, cô gái về câu chuyện tỉnh ái riêng tư của mình Chủ đạo nhất vẫn là hình người

thiếu nữ trong sáng, hồn nhiên gắn n vời một không gian yên bình, êm a, trong to:

Em tuéi ngdy tho chica bids tình Lông em trong tréo cảnh binh mink

Em không náo mắc chẳng thương yêu,

Đầy đặn lòng em mặt nước triều

êm biết yêu thương cảnh tốt xinh

Roi em cảm thay biết yêu anh:

Trang 32

‘Trang thái bình yên, phẳng lặng ấy là chặng đầu của tuổi trẻ Thuờ hồn

nhiên ấy con người lãng mạn nào cũng từng trải qua không kể chỉ khách thơ "hay người thiểu nữ kia

Nhân vật trữ tình hỗn nhiên đến mức vô tỉnh, vô cảm dẫu trước mặt cô

inh sting tng bing em ching

có lả cảnh sắc vô cùng thơ mông, hữu tình:

cảm/ Mặc chùm hoa nở tiếng chìm kêu ” Đô có phải tiếng chim gọi bẫy, kết ban hay không cũng không làm người thiểu nữ mảy may quan tâm, xúc động 'Ngay cả khi đang ở trong những thời khắc rực rỡ, đẹp để của tuổi trẻ, "cô gái xuân” vẫn hờ hững, dũng dưng:

Tudi xudn mon món vẻ đùo tơ Gié dong mon trén bong hoa nở Tông gải xuân kia vẫn hừng hờ

(Cö gái xuân) Hay:

"hơn phớt chân mây giữu áng hồng "Nàng tiên phơi phi vẻ xuân dung

Khách trần ai biết ai không biết

Hing hở nàng tiên vẫn lạnh lùng (fŠ đẹp trên mây)

Đối lập với cảnh vật tình tứ, thơ mộng l một vẻ đẹp tươi trẻ nhưng hở

hững, lạnh lùng; dâng lên trong từng con chữ là niềm thương cảm của nhà thơ cho những khắc xuân phí hoài hay sự tồi chảy của thời gian nhân thể ngắn ngủi Tình yêu vả tuổi rẻ lã hai "phạm trù tâm hồn” gắn liền nhau như máu

vả thịt nhưng đôi khi lại có sự lệch pha nhau: tình yêu có thể đến sau cũng có

thể kết thúc sớm trước tuổi trẻ hoặc ngược lại Con người lãng mạn với đôi ất thơ tỉnh tế, đã không bỏ quên

ất kỳ một đặc tính nào của tuổi trẻ; điều đó

Trang 33

Trong thơ Đông Hỗ luôn xuất hiện tỉnh yêu trong sáng, êm dịu, mang

hương vị ngọt ngào của những mỗi tình đầu Có thể nói như nhà nghiên cứu "Hoài Thanh là Đông Hỗ vô củng yêu mễn, nâng niu những con người trẻ tuổi mã gắn liên với họ là tỉnh yêu tha thiết, đắm say: ngỏi Bút của thí nhân âu xếm nỗi lồng của người thiểu nữ, khí bình yên lăng lề, khi phơi phốt yêu đương Đông HỖ là người thử nhất đã đưa vào thi ca Việt Nam cái vị bắt "ngắt của tình yêu dưới trăng thanh, trong tiéng song (34, te 322 ~ 323] Bd là không gian quen thuộc để tỉnh yêu gói kin trong những li có cánh được trao đi và đón nhận:

.Âu yêm cằm tay dắt,

Cùng nhau thưởng cảnh tỏi "Ngày lãng màu hoa cỏ, Đêm thanh thủ trăng gió Cảnh tồi và lòng người

Biết bao lần gặp gỡ

(ñuỗi xuân)

“Có yêu thì phải có mông có mơ, có nhớ có nhung: Ngo ngắn những là chờ với đợi Âm thầm bao xiắt nhớ rải trồng

(Mở)

Mơ mộng là một đặc tính của cái tôi lãng mạn, của trải tìm đang yêu 'Con người mơ mộng luôn xuất hiện kể bên con người lãng mạn yêu đương; đó là một đặc điểm riêng của con người cá nhân trong thơ Đông Hỗ Trước

Đông Hồ, đã có nhiều nha tho tron vào giắc mộng, chẳng hạn Tản Đà tìm đến

mộng để trốn đời, lánh đời và giắc mộng của ông mang đảm sic thai dn ite thé

sự Nhưng cái tôi mông tưởng của nhà thơ lại mang dau ấn độc đáo rất riêng

Trang 34

cách giải tỏa ndi an ức ái tình ấy Có thể nói thé giới mộng ảo trong thơ Đông

Hỗ là không gian siêu thực cho đôi tim yêu vượt mọi cách trở đến bên nhau

"Nhà thơ tạo nên trong thể giới con chữ khúc đồng ca của những giắc mộng,

chữ “mộng” xuất hiện với tằn suất lớn và đa sắc thái khác nhau: là “mộng đời", “cảnh mộng", “phơi mộng”, *cồi mộng”, “mùa tưởng mộng”, mộng tỉnh”, "giấc mộng ving” thái khác nhau ắc nhưng dẫu được đính kèm với những sắc

ï giấc mông ở đó đều dao động trong đường biên ngoại diên

của ái tình — là những giắc mộng tình:

Cảnh xinh với sắc đẹp cô em Cũng với mùa xuân nhí đã đem “Cho tắm lòng chàng nguồn ảnh sáng Diu dang trong giắc mộng êm đềm

(Mới bắt đầu)

Đối với con người King man, gi mộng có thể được xem là

nhiệm màu cho trái tìm mơ mộng, khao khát ái tình: Anh! Em muốn chơi tuyển "Một ngày ta làm tiền Buéng budm theo ngọn gió “Sóng nước những triỀn miên

Trời biển cảnh lẳng lộng

“Đôi tắm lòng rung động Ké vai sẽ tựa nhau

CChập chòn trong giắc mộng

(Gió buằng xuân)

“Gắn liễn với trạng thái mông mơ là tâm trạng nhung nhớ đong đầy, da

Trang 35

Rực rỡ lòng cô hoa di dn

Niue đợi, như chở, như tưởng nhớ Đợi, chờ, tưởng, nhớ bỏng tình quân

(Cổ gái xuân)

Đó cũng là một đặc tính của con người lãng mạn Đối tượng của nỗi nhớ chính là người tinh hay một hình bóng tr âm tri ky nảo đó khó phai Để

thể hiện mức độ da diết, sâu sắc của tâm trạng nhớ nhung, nhà thơ lựa chon

thớ”, “tưởng” đồng

thời bổ sung sắc thái nghĩa cho chúng bằng các tử láy thể hiện trang thai va sir

nhiễu động tử mạnh củng trưởng nghĩa “đợi”, “chờ”

dụng lối xen chữ đề tô đậm sắc thái nghĩa:

Sao ai mái miễt còn lưu hyễn Mà để cho ai những đợi chờ:

(Giắc mộng thiên thai)

Nếu như với Xuân Diệu, nỗi nhớ đó là:

Inh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ dnh/ Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!" (Tương tư chiều) thì nỗi nhớ trong thơ Đông Hồ cũng mang sắc thái biện đại: An vắng Mai em anh nhớ lắm/ Mai ơi, em có nhớ anh không (Nhớ Nai) Có thể khẳng định nỗi nhớ, sự tương tư trong tình yêu ở thơ Đông Hỗ đã bắt nhịp được với nhịp hồn hiện đại của những con người trẻ tuổi - đối tượng của Thơ mới

'Con người lãng mạn trong thơ Đông Hồ cỏn lả con người yêu đương,

nẵng nhiệt, đấm say Những biểu hiện tỉnh tễ của tâm hồn, tri tìm con người

là đối tượng trung tâm trong thơ Đông Hồ; nó cũng là đặc trưng chính của các kiểu con người cá nhân ở thơ ông: giữa sự hở hững, dửng dưng vả rạo rực,

đấm say là một đường ranh mỏng mảnh, mở nhạt Tình yêu đi vào thơ ông với đa sắc thái, cung bậc: có lúc kín đáo, ý nhị, có lúc tha thiết, êm ái, lại có lúc

nông nan, mãnh liệt Thường nó đến bằng những tín hiệu, thông điệp tỉnh tứ,

Trang 36

“Tắt cả những sự vật tưởng chimg v6 trí, vô cảm ấy lại hữu hồn, nó gợi

đã

xa0

lên những xie cm la Kim trong tri tim con người Chỉnh nhân vật trữ

phải thừa nhận “Ngọn sóng lòng em bng đạt đào đề Rồi em cảm thấy biết

_yêu anh” (Cái hôn

‘Ve dep kiều diễm của người thiểu nữ mới chính là trung tâm của vũ trụ,

thiên nhiên trở thảnh yếu tố nên tô điểm cho vẻ đẹp ấy thêm phần lộng lẫy,

cdiễm lệ Đó là niềm tự hào, hãnh điện của chẳng trai về món quà điệ kỷ của tạo hóa, cũng là của nhà thơ đối với con người Ảnh hưởng quan niệm thắm mỹ của thơ hiện đai, Đông Hỗ khẳng định con người xứng đáng là thước do cho mọi chuẩn mực vẻ cái đẹp trong tự nhiên

.Má đào tươi thắm, mắt long lanh _Nổi cười rực rỡ ắng hồng phai Ôi! Bao lộng lẫy, bao êm dịu, Dem gop vio trong cả một người (Miệng cười) Hay: Nhin em năm ngón ngọc Nam biip mang nén nà (Tdi xuân)

Phong cách thơ Đông Hỗ, đẩy ông hỏa nhập vảo dong chảy của thơ

hiện đại — những tứ thơ ca ngơi cái tỉnh mãnh liệt, đắm say, đầy dục tính Con

người yêu đương thưởng được đặt trong một khung cảnh hữu tình tương thích; nó sẽ tạo nên hiệu quả công hưởng cho mật ngọt ái tỉnh

Khoắc tay anh di trên bãi cát

Trang 37

ôi luỗng điện ẩm chạm trên má

dn ái mỗi anh ké nhe nhàng,

( Bắn lần hôn)

“Trong khung cảnh đó, lý trí sẽ mờ nhạt đi mã nhường quyền kiếm soát

cho những xúc cảm ngọt ngào trào dâng trong tâm hỗn Đông Hỗ không ngại

cđể nhân vật trữ tỉnh của mình - thưởng lả các cô thiểu nữ trẻ trung, biểu lộ những rung động, xúc cảm yêu đương Họ rất mạnh mẽ trong tinh yéu: dim yêu, dám đồi hỏi, ám đáp đền Thông qua tình yêu, họ thể hiện cái tôi lãng mạn, đa tỉnh mãnh liệt của mình Đồng thời, họ khẳng định quyển được "hưởng hạnh phúc cá nhân và sống hết mình cho điều mong muốn, kiếm tìm

“Chính vì thế, con người lãng mạn trong thơ Đông Hỗ khao khát tình nén trong sự thăng hoa của cảm xúc yêu đương, con người đó thường vươn cđến ngường tột cùng của hạnh phúc ái ân Rất nhiều lần nha tho để cho chính

người thiểu nữ — thưởng là đối tương thu động của tình yêu, chủ động lên tiếng đồi hỏi được thỏa mãn, đáp đền

.Một hôm gió gơn mặt

"Ngon sóng lòng em bỗng dạt dào

(Cái hôn lần đầu) é xao

Xuan Digu di rất hiện đại, rất “tây" nhưng cũng hiểm thấy sự chủ động,

‘bao đạn của nữ giới trong thơ ông Nếu so với Tan Da hay A Nam Trin Tuan

Khải thì Đông Hồ quả thật mối hơn rất nhiều Hãy nghe cô gái give gid ra lệnh cho bạn tỉnh: Anh ơi! Anh hãy lại hôn em! Vj di tình anh, em vẫn thèm! Anh dé cénh tay em ngũ tựa, Tay anh giữ

Trang 38

Hay

“ồi cánh tay tình anh âm em,

Chim non trong đây tỏ êm đền Léng anh dm dp em sung sướng,

Tình ái êm đềm như tổ chim (Cái hôn lần đằu)

Hơn một lần nhà thơ sử dụng những hình ảnh ví von so sánh tình tứ

để cụ thể hóa sự nồng nan, ngọt ngảo, êm địu của tình ái ân, ở đầy đôi tình hân đã thoát ly thực tại hoàn toàn để chỉ sống tron ven cho nhau

Nhung hiện đại hơn cá, vẫn là sự thể hiện đậm nét của yếu tổ dục tính

trong thơ Đông Hỗ Thơ văn hiện đại không ngại ngần để cập đến vấn để tinh

dục - điều cắm ky trong thơ ca trung đại Đó là một để tải thú hút sự quan tâm

của nhiều ngòi bút, đồng thời cũng là trường thách thức, thể hiện mới la đối với bọ: viết về điều riêng tư, tế nhị hay mà không thô lỗ, sỗ sằng Thơ Đông,

Hồ có chứa đựng tính dục nhưng những vẫn thơ viết về nó rắt êm dịu, thanh

thốt Đọc thơ ơng, chúng ta có cảm giác đang chiêm ngưỡng một bức tranh nude nghệ thuật với vẻ đẹp riêng vô cùng tỉnh tế, Với những vẫn thơ trần đầy,

dục tính, Đông Hỗ đã vươn đến ngưỡng tượng trưng, siêu thực

y rt

Khắp trong người rờn rợn máu đang căng

“Hồn hoa động tình đêm thứ nhắt

Em đến nằm phơi mộng giữa vườn

Trong bóng lá anh thdy minh chét diéng Cả thân xác rơi rụng bãi có liễu

(Đêm nguyệt đồng)

'Con người lãng mạn yêu đương trong thơ Đông Hỏ chứa đụng nhiều

Trang 39

thuở ban đâu êm dju, thuần khiết; hay là con người rạo rực nồng nàn, đấm say

1, đầy dục tính Tắt

trong tinh yêu mà đồng hành với nó là thứ ái tinh mãnh

cả những trang thái ai tình đều được “chit " không gian mùa xuân như "đêm xuân", "ngày xuân”, "giờ xuân” làm nảy nở, dâng trio, Dé là thứ ái

tỉnh rất riêng của Đông Hồ vừa truyền thống lại vửa trẻ trung, hiện đại Con

người cá nhân ấy đã thể hiện rất tỉnh tế, sâu sắc tâm hỗn lãng mạn, trẻ trung của nhà thơ Cũng chính sự thể hiện phong phú, độc đáo của con người lãng

mạn ấy đã trở thành nhịp cẩu nổi kết hồn thơ Đông Hỗ với hồn những nhà thơ

mới, hiện đại, cá tính Thơ tỉnh yêu của ông vẫn có sức sống riêng, trường tổn với tudi trẻ vả tỉnh yêu - là điều kỷ diệu như mùa xuân luôn được luân hồi 2.2 Con người đa cảm,

“Xuân Diệu đã từng viết: “Là th sĩ, nghĩa là rụ với gió/ Mơ theo trăng, và vơ vấn cùng máy/ Để linh hỗn rằng buộc bởi muôn day/ Hay chia sé bởi

”; nghĩa là tông hoàng tỉnh yêu” xác định bản chất của thi sĩ là phải mơ mộng, lãng mạn, đa cảm và đa tình Hẳu hết các nhà thơ mới đều chứa đựng đặc trưng nổi bật ấy, nhưng ở mỗi người sắc thái biểu hiên đâm nhạt, biển áo, phong phú khác nhau Đông Hồ cũng vậy, với tâm hỗn hết trăm tình yêu mí sức đa cảm, dễ xúc động, nhà thơ đã cảm nhận thể giới khách quan một cách

tỉnh tế và chuyển tải cái nhn chan chứa tỉnh cảm của mình vào trong những vẫn thơ êm dịu

'Quanh ta toàn cảnh nên thơ

Trong cánh thiên nhiên sống, đợi, chờ ( Thiên chức)

“Thơ là một nghiệp và nhà thơ sáng tác vừa để thể hiện cảm xúc nội tâm sâu kín vừa để phục vụ công chúng Chính vì thể mã trong thể giới thơ hiện

đại xuấ

n vô cùng đậm nét những cá tính, phong cách thơ táo bạo, khác

Trang 40

như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lu, hùng trắng nhưc Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhược Pháp, do não nhu Huy Côn, quê mùa như Nguyễn Binh, kỳ dị như Chế Lan Viên và thiết tha, rạo rực, bản khoăn như Xuân Digu |37, tr 29) Không mãnh liệt, ảo ạt như thế nhưng Đông

nên nét riêng cho phong cách thơ của minh: đó là một hỏn thơ đa cảm, dảo dạt

in tinh

‘ing tạo

'Con người đa cảm trong thơ ông thường hay buỗn Không phải là âm

trạng u uẫn của con người vũ trụ trong thơ trung đại mà là điệu buồn đa diện

của con người cá nhân tư sản Là nỗi buén van vo, bang quo, bắt chợt ào đến xâm chiếm tâm hòn chủ thể tr tình

.Bên ta chỉ có ding tro tan

Võ tình như chẳng ghi chẳng yêu ai (ng tro tàn)

Nhin dng tro tan nhà thơ liên tưởng ngay đến điểm kết của một sự vật, của một đời người Đó không đơn thuần là những hình ảnh trực quan mà đã

được nâng lên tầm biểu tượng đẩy sức ám thị Ân chứa bên trong những con

chữ là sự tiếc thương, buôn bã và tâm trạng bỉ quan, bắt lực,

Môúp quen thuộc của thơ lãng mạn là xúc cảm buồn bã, phân vân, bãng khuâng, trồng trải đến từ không gian biệt ly Không ít lẫn con người đa

cảm trong thơ ông đã phải thốt lên rằng:

Than ôi! Giữa cảnh bơ vơ đó

Trời nước mênh mông, mây gió sau

(Tõi muốn tìm Tôi khó tìn)

Con người xúc thể giới bằng tất cả các giác quan thính nhạy của

mình, cho phép đôi mắt đầy trực cảm thâu nhận vạn vật trong sự tự biển đổi

giảu tỉnh chất đổi nghịch, tương phản Cảm nhận được dấu hiệu ly biết tir

Ngày đăng: 31/08/2022, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN