1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị

96 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 16,31 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về PPDH, luận văn Biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị đề xuất các biện pháp quản lý đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng DH ở các trường THCS huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.

Trang 1

MỤC LỤC Trang phụ bìa Li ìm đoàn Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt trong luận văn u đỏ, hình vẽ Danh mục bảng, MO DAU 1 Lý do chọn dé tai 2 Mục đích nghiên cứu

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học

5 Nh vụ nghiên cứu, 7 Phạm vì nghiên cứu § Cấu trúc của luận văn

NỘI ĐUNG " 12

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ ĐÔI MỚI PHƯƠNG

PHAP DAY HQC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Khái quất lịch sử nghiên cứu vẫn đề

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.22 Khái niệm quản lý

1.23 Quản lý đổi mới PPDH ở nhà trường phổ thông, 1.3 Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS

1.3.1 Những yêu cầu cắp thiết đối với đội mới PPDH ở tường THCS 12 12 15 Is 1 "9 20 20 1.32 Định hướng chung và các quan điểm xây dựng các biện pháp đổi mới PPDH ở trường THCS -

1.33 Nội dung đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS

1.4 Quản lý đổi mới PPDH của HT trường THCS 1.41 Nhiệm vụ, quyển hạn của HT trường THCS

Trang 2

1.42 Chức năng quản lý đổi mới PPDH của HT trường THCS 25

1.4.3 Nội dung quản lý đổi mới PPDH của HT trường THCS 2

15 Những yêu tổ nh hưởng đến quá trình đổi mới PPDH ở trường THCS 31

151 Những yế ổ chủ quan 31

1522 Những yếu ổ khách quan 32

Tiểu kết chương L 3

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN LY DOI MOI PHUONG PHAP DAY

HỌC CUA HIEU TRUONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN

ĐAKRƠNG, TÍNH QUẢNG TRỊ 34

2.1 Khái quát về vị trí địa lý, din cur, digu kign ty nhién, kinh té ~ xa hoi,

'GD&ĐT của huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trỉ 34

2.1.1 Khái quát về vị tí địa lý, dân cư điều kiện tự nhiên, kinhtế-xã hội 34 2.1.2 Khai quit inh hinh GD&DT huyén Đakrông 35

2.2 Khdi quat vé qui trinh khảo sát 37

2.2.1 Mue dich khio st 37

2.22 Nội dụng khảo sát 37

2.23 Đối tượng khảo sắt 37

2.24 Phương pháp khảo sít 3

2.25 Thời gian khảo sắt 38

2.3 Khái quát giáo dục THCS huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 38

23.1 Mang lưới trường, lớp 38

2.32 VỀ quy mô học sinh 39

2.3.3 Vé doi ngii cén b6 quản lý, giáo viên và nhân viên 40

2.3.4 VỀ chất lượng giáo dục Al

3.3.5 VỀ cơ sở vật chất, thiết bi day hoe a

24 Thực trang đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THCS huyện

Đakrông, tỉnh Quảng Trị 4

2.4.1.Thực trạng nhận thức về đổi mới PPDH 4

Trang 3

243 Nhân định chung về thực trạng đổi mới PPDH ở các tường THCS huyện

Đrddông, tỉnh Quảng TH ss 49

2.5 Thực trang quản lý đổi mới phương pháp dạy học của Hiệu trưởng các

trường THCS huyện Đakrông, tình Quảng Trì 49

25 1.Thục trang quản ý hoạt động đội mới PPDH của tổ chuyển môn 4 2.52 Thực tran quản ý bồi dưỡng năng lực đổi mới PPDH cho GV 32

2.53 Thự trạng quản lý đổi mới PPDH của GV 3

2.54 Thue trang quân lý đổi mới PP họctập của HS s

2 5.5 Thực trạng quản lý CSVC, TBDH, ứng dụng CNTT trong quản lý phục vụ đôi mới PPDH % 2.56 Thực tran quản ý những yê tổạo động lực cho hoạt động đổi mới DPDIL S8 2.57 Đánh giá chung 58 ‘Tiéw két chuong 2 đi

CHUONG 3 BIEN PHAP QUAN LY DOI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: CUA HIEU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN

DAKRONG, TINH QUANG TRI “

3.1 Những căn cứ đề xuất các biện pháp “

3.1.1 Quan điểm, đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước 63 3.12 Đỉnh hướng, chủ trương của ngành GDIĐT huyện Đalrông, tỉnh Quảng Trị.6Š

3.13 Các nguyên ắc xác lập biện pháp 6s

3.2 Các biện pháp quản lý đổi mới PPDH của HT các trường THCS huyện

Đakrông tinh Quảng Trị 66

3.2 1 Biện pháp Ì: Nâng cao nhận thúc, thái độ về đổi mới PPDH cho đội ngũ CRỌI,,

GV,HS và phụ huynh 66

3.2.1.1 Mục tiêu, ý nghĩa của biện pháp 66

3.2.1.2 Nội dụng và cách thực hiện 67

3.22 Biện pháp 2: Đây mạnh công tác bỗi dưỡng năng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên về đổi mới PPDH, đặc biệt ứng dụng CNTT và các PTKTHĐ vào DH 69 3.23 Biện pháp 3: Phát huy vai trò nồng cốt của tô chuyên môn theo hướng đổi mới

Trang 4

3.24 Biện pháp 4: Tăng cường quản lý hoạt động bọc tập của HS theo hướng đổi mới

PPDIL en ”

3.25 Biện pháp S: Đổi mới công tác KTĐG theo hướng đổi mới PPDIT 76 3.26 Biện pháp 6: Đảm bảo các điều kiện về CSVC, TBDH và các PTKTHD để đáp

ứng yêu cầu đổi moi PDH T§

3.27 Biện pháp 7: Tao động lực cho việ đổi mới PPDH si

3.3 Mỗi quan hệ giữa các biện pháp 84

3.4 Khảo nghiệm, đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thì của các biện pháp 85 “Tiểu kết chương 3 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 89 1.Kết luận 89 1.1 Về mặtlý luận 89 1.2 Về mặt thực tiễn 89 2 Khuyén nghi 90

2.1 Đối với Sở GD&ĐT Quảng Trị 90

12 Đối với UBND huyện Dakrông, 90

2.3 Déi v6i phong GD&DT Dakrong

2.4 Đối với HT các trường THCS huyện Đakrông, tính Quảng Trị 9

“Tài liệu tham khảo 2

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIÊT TÁT TRONG LUẬN VĂN Thứ tự | Chữ siết tắt

' CBQI Cân bộ quản lý

2 CNTT “Công nghệ thông tin

3 sve (Corsa vat chat 4 DH Day hoe 5 ĐDDH Đỗ đùng dạy học 6 GP Giáo dục 7 GDH Giáo dục học 8 GD&DT Giáo dục và đào tạo 9 GV Giáo viên 10 HS Học sinh " HT Tiện trường 2 KHCN Khoa học công nghệ 13 KIDG Kiểm ta, đánh giá 14 PP Phương pháp 15 PPDH Phương pháp dạy học

16 PIDTBT Phổ thông dân tộc bán trú

Trang 6

DANH MỤC BẰNG BIÊU ĐÔ, HINH VE Thứ | Danh Nga lội dung „ rang tự | mục

1 | Hình1 | Sơ đồ mồrá phương pháp day học 16

2 | inh 12 | So dd vé hái miệm quản lý 19

3 | Minh 13 | Soda vé chu minh quản ý 20

4 | Băng L1 | So sánh PPDH tuyên thông va PPDH mai 2 3 | Wink 2.1 | Ban đồ hành chính huyện Dakrong 3

Thong ké mang lưới trường lớp, HS năm học 2014 -

6 | Binga1 | UO" 2015 và năm học 2015 - 2016 huyện Dakrong mens eu 36

Thống kê số lượng đội ngũ CBỌI, OT, nhân viên

7 | Bảng22 | tod huyện năm học 2014 - 2015; 2015 - 2016 t2 ngi CHỌI 36 Thông Kẻ số lượng HŠ các trường có GD THCS ở

8 | Bang 23 | Auyén Dakring, tink Quang Tr trong 3 năm học gần |_ 39 đây ( 06 trường khảo sất)

Thng Kẻ số lượng cần bộ quản ý các trường THCS 9 | Bảng24 | n8 luyện Đalvông, tỉnh Quảng Trị năm học 2015-2016 go 7 40

Thống Kê số lượng GV, nhân viên các trường THCS 10 | Bảng2.5 | huyện Đairông, tính Quảng trị(số lượng (l6 tường | 40

hảo sát nghiên cửa)

Thing kẽ chất lượng GD của các trường THCS

11 | Bảng2.6 | Iuyện Đairông ,tinh Quảng Trị(năm học 2015- 41 2016)

12 | Bảng27 | Thực trang nhận thức về đổi mới PPD “ ‘KY nding soạn Bài của GV theo faring, phat luy tỉnh 13 | Bing2s |? ""* tích cực chủ động của HS s ủa 4 14 | Bảng29 | Thống kế sứ đụng PP giảng dạy cia GV 4“

Trang 7

Thing ké khảo sát một số vấn đề hoại động học tập 15 | Bảng210 «iia HS 4s

16 | Bang 2.11 | Thdng ke Khao sit mit sO Kiến cia HS vi GP 46 TRE quad Rio at tc trang WF nding st dang

17 | Bang 2.12 | BDDH, PTKTHD, ue lim BDDH wi ky nang img | 41

dụng CNTT

Thống Tế việc thực hiện cúc nội ñung quân Tỷ Toạt

18 | Bang 2.13 động của tổ chuyên môn z sang SI

19 | Bang2.14.| Vide bỏi dường cúc Rÿ năng phục vụ đổi mới PPDN | SỐ 20 | Băng2.15 | Việc quản B đổi mới PPDH đãi với GP =

iệc quản lý hoạt động học tập của HS phục vụ đôi

21 | Bing 216 | a loại động học tập của Hồ phục vụ s mới PPDH,

Thống lẻ đội ngũ nhân viễn phụ trách thự viện, hit

22 | Bảng217 bi Ác da ng pu ớ 387

TREt quad rg ed ý Kiến vi tinh cp tid vl inh

23 | wang an | Raed eng ed ý Kết vệ cấp Hiã khả thị của các biện pháp quản lý đổi mới PPDH se

Trang 8

MỠ ĐÀU

1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ (KHCN) trên thể giới dang diễn ra rất mạnh mẽ và tạo những bước nhảy vọi trong thé ky XXI Trình độ dân tr và tiềm lực KHCN đã trở thành nhân tổ quyết định sức mạnh va vi thé của mỗi quốc gia Qúa trình hội nhập và toàn cầu hóa đang rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển giữa

các nước KHCN trở

ih động lục cơ bản của sự phát triển kinh tế- xã hội Giáo ‘due (GD) ludn git vai te quan trong trong sự nghiệp phát triển của dân tộc ở mọi thời đại, là nền tăng của sự phát triển KHCN Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng

nhu cầu của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong vi

tốc tinh thân trách nhiệm và năng lực của các thể hệ hiện nay và mai su

nâng cao ý thức dân “Tắt cả các quốc gia trên thế giới đều nhận thức được vai trò và vị trí hàng

dầu của GD Chính vì thể mỗi một quốc gia đều cằn phải đổi mới GD để có thể đáp

ứng được một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu phát triển của đất nước

"Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: "Đổi mới căn "bản, toàn điện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và "giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng

nhân tải, góp phẫn quan trọng xây dụng đất nước, xây dựng nin văn hỏa và con người Việt Nam” [5]

“rong những năm gần đây, đỗi mới phương pháp dạy học (PPDH) được triển khai sâu rộng và đã đạt được những thành quả đáng kể Nhiễu cán bộ quản lý (CBQL) có hiểu biết sâu sắc về quản lý đổi mới PPDH góp phần nâng cao chất

lượng dạy học (DH) ở trường phổ thông

Trang 9

không phát huy tính tích cực của học sinh (HS) trong học tập, kiểm tra Các PPDH

tich cue, sing tao mi ching ta mong muỗn trở thành những PP chủ đạo trong nhà trường chưa trở thành hiện thực Vì vậy, HS chưa phát huy vai trò chủ động, tích thiết bị dạy học (TRDHH) chưa đáp ứng tốt so với yêu cầu đổi mới PP nhằm nâng cao hiệu quả DH cực trong học tập ở trường cũng như tự học ở nhà; c phương

Mặt khác, công ác quản lý đổi mới PPDH của một số Hiệu trường (HT) hiện

nay còn nhiều hạn chế, bất cập nên kết quả DH chưa cao, chưa đồng đều giữa các

vùng miễn Vì vậy, việc tìm kiếm, đề xuất các biện pháp đổi mới và quản lý đổi mới

PPDH là yêu cầu cấp thiết ở các trường trung học cơ sở (THCS) hiện nay

Thực tế cho thấy, trong những năm qua ngành Giáo dục và dio tạo (GD&ĐT) huyện Đakrông đã có những bước phát triển đáng kẻ Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành là việc đổi mới PPDH, tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động GD: chỉ đạo và thực hiện đổi mới PPDHI; đổi mới kiếm tra, đánh giá (KTĐG); DH phân hoá trên cơ sở chuỗn kiến thức, kỹ năng của chương trình GD phổ thông; tạo ra sự chuyển biến cơ bản về đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng GD Đã có những kết quả đáng ghi nhận

về chất lượng GD, tuy nhiên đối với những trường vũng sâu, vùng xa đang còn gấp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất (CSVC) đặc biệt là đội ngũ GV thì việc đổi mới PPDH còn phải có nhiều trăn trở và thách thức

Sự cần thiết phải đổi mới PPDH thì đã rõ, song để thực hiện được rộng khắp, ở các trường THCS của huyện nhà thì cần có một quá trình và sự quản lý đồng bô

Xô đi hỏi người thy không chỉ có bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng, mà còn phải tự mình vượt qua những thói quen đã ăn sâu, bám rễ, đòi hỏi thay đổi nhận thức và hành động một cách quyết liệt, có cơ sở khoa học HS đang mong đợi các thầy cô

truyền cho cách tự phát im lĩnh và sử dụng trì thức một cách tự nhiên nhất, giản đơn nhất, phủ hợp với điều kiện cụ thể của địa phương Vậy thì, đổi mới PPDH là một nhu cầu không thể thiểu, và mỗi thầy cô giáo hãy nỗ lực hết mình Song việc đổi mới PPDH chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi và chỉ khi nó được đặt dưới sự

Trang 10

Việc tìm kiếm các biện pháp quản lý đểđổi mới PPDH là như cầu cắp thết ở các trường THCS huyện Dazông, tỉnh Quảng Trỉ Cho đến nay, đã có khá nhiễu công trình nghĩ cứu về quân lý việc đỗi mới PPDH ở các tỉnh thành trên cả nước

Tuy nhiên riêng ở huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị tải nào

đỀ cập đến việc nghiên cứu v vấn đề được nu trên

Với lý do như vậy, nên tôi chọn vẫn đỀ * Biện pháp quản lý đất mới

trưởng các trường THCS huyện Đalrông, tinh

phương pháp dạy học của Hi

Quảng Trị” làm đề ti luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục (QLGD),

nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng GD tại địa phương 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

“Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về PPDH, đề xuất các biện pháp “quản lý đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng DH ở các trường THCS huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 3 KHÁCH THE VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 Công tác quản lý đổi mới PPDH của người HT Khách thể nghiên cứu

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Các biện pháp quản lý đổi mới PPDH của HT ở các trường THCS huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị

4 GIÁ THUYET KHOA HOC

Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý đổi mới PPDH trên cơ sở khoa học phù hợp với điều kiện hiện có của HT các trường THCS huyện Ðakrông, tỉnh Quảng "rỉ, thì sẽ góp pi

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn dé "quản lý Ics” nâng cao được chất lượng GD ti các trường THCS ở địa bản mới PPDH của HT cắc trường

52 Khảo sit đánh giá thực trạng đổi mới PPDI

PPDH của HT các trường THCS huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị

Đề xuất các biện pháp quản lý đổi mới PPDH của HT các trường

Trang 11

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Sử dụng PP phan tích - tổng hợp ti l ; phân loại các liệu, nhằm nghiên

cứu cơ sở lý luận của để ải

6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Điều tra, tổng kết kinh nghiệm, phỏng vấn, lấy ý n nhằm khảo sát, đánh giá thực trang việc đổi mới PPDH và quản lý đổi mới PPDH của HT ở cá trường

“THCS trên địa bàn nghiên cứu

6.3 Phương pháp thống kê toán học

"Nhằm xử lý số liệu thu thập được từ thực trạng kết quả nghiên cứu

7 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề

p trung nghiên cứu và khảo sắt, đánh giá thực trạng đổi mới PPDH, ‘quan lý đổi mới PPDH tại 6 đơn vị trường học có GD cấp THCS huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, đó là: Tiểu học và trung học cơ sở (TH THCS) A Vao, TH&THCS

A Ngo, TH&THCS Hie Nghi, Phé thông dân tộc bán trú (PTDTBT) THCS Pa Nang, PTDTBT THCS Ta Long, THCS A Bung)

8.CAU TRUC CUA LUAN VAN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tải liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia thành 3 chương

“Chương 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý

mới PPDH ở trường THCS Chương 2: Thực trang quản lý đổi mới PPDH của HT các trường THCS "huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị

Chương 3: Biện pháp quản lý đổi mới PPDH của HT "huyện Ðakrông, tỉnh Quảng Trị

Trang 12

NỘI DỰNG:

'CHƯƠNG L

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẦN LÝ ĐÔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề

DH là một hoạt động lao động xã hội Quản lý PPDH là quản lý một quá trình xã hội đặc thủ, có vai trò quan trọng và cin thiết Đổi mới PPDH luôn được đặt ra như một yêu cầu thường xuyên của mỗi thầy cô giáo Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội, yêu cầu này càng trở nên bức thiết, nhiều hội nghị, hội thảo khoa học đã được tổ chức Mặc dù dạy và học ở trường THCS đã có nhiều chuyển biến nhưng kết quả chưa thực sự được như mong muốn, nhất là việc đổi mới PPDH Thực tiễn và lý luận về quản lý PPDH được hình thành và phát triển củng với sự hình thành và phát triển của xã hội Ì i người Đôi mới PPDH và quản

lý việc đổi mới PPDH hiện nay là một vẫn đề cấp bách

Chiến lược phat trién GD giai đoạn 2011-2020 được Đăng và Nhà nước ta khẳng định: “ Phát triển GD là quốc sách hàng đầu, đầu tự cho GD là đầu tự cho phất triển; GD vữa là mục tiêu vừa là động lực đễ phát triển kinh - xã hội" [23]

Ngay từ thời cỗ đại, tư tưởng vẻ PPDH và quản lý PPDH đã được thể hiện trong những quan điểm của các triết gia đồng thời là các nhà GD Các nhà GD lớn như Socrates, Khổng Từ rắt coi trọng tính tích eye của HS trong DH

1LA.Komensky nba su phạm lỗi lạc của thế ky XVI đã đưa ra những PPDH bắt HS phải tìm tòi, suy nghĩ và nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng JJ Ruxo cũng cho rằng phải hướng HS tính tích cực, tự giác dành kiến thức bằng cách tìm hiễu, khám phá và sáng tạo A.Disteevee thì nói ring: "Người GV rồi là người cung cấp cho học sinh chân lý, những người GV giới là người dạy cho họ tìm ra cchén 1” (21, tr286] Những tư tưởng trên vẫn còn nguyên giá trị trong thời đại

ngày nay

Trang 13

trường nhanh chóng bị lạc hậu, nhà trường không đủ thời gian để trang bị cho HS

những trì thức GD của thể giới đã tải qua nhiều cuộc cải cách, có thể nói n đi it

nhiều thúc đấy sự biến đổi GD từ trang thái truyền thng sang hiện đại, rong đó có

về PPDH Đặc biệt, cuộc cải cách vào những năm 50 và 80 của thể ky XX

x

đề cập nhiều đến việc đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sing tạo của người học Các nhà GD nỗi tiếng của phương Tây ở thể kỹ này như JDewey, E Claparet và CiRogers đã đặt nền tảng cho tư tưởng DH "hướng vào gui hoe” (learner centered teaching) Quan diém chung của họ là tăng cường tính tích cực, vai trò tự lực nghiên cứu, học tập của người học

Ở Liên Xô (cữ) trước đây, PPDH đã từng được tổ chức nghiên cứu một cách có hệ thống và đã đạt được những kết quả quan trọng Hệ thống PPDII đang được phổ biến rộng rãi nhất là của lu.K.Babanxki Hệ thống này được thiết lập trên cơ sở

vận dung quan điểm của K.Marx về bản chí

đay học (QTDH), một quá trình lao động đặc thù Theo lu.K.Babanxki, xét về phương diện điều khiến học, QTDHI gồm ba yếu tổ: tổ chức và thực hiện theo hoạt động nhận thức, kích thích hoạt động nhận thứ của quá trình lao động vào quá trình kiểm trả và đánh giá kết quả “Tương ứng với ba yếu tổ này có ba nhóm PPDIT ~ Nhóm các PP tổ chức và thực hiện hoạt động nhận thức, ~ Nhóm các PP kích thích và xây dựng đông cơ học tập ~ Nhóm các PP kiểm tra, tr kiém tra (21, tr228]

Tir cudi thé ky XX, đặc biệt trong những năm gần đây, ở Việt Nam có khá nhiều công trình nghiên cứu về PPDH, đổi mới PPDH Một

cứu tiêu biểu đã được thử nghiệm, ứng dụng về đổi mới PPDHI đã xuất bản như: *Giáo dục học (GDH): Một số vấn đề về lý luân và thực tiễn” của Hà Thế Ngữ,

*Mô hình dạy học tích cực lắ

"Những vấn đề chung vé GDH”, “Phuong pháp dạy học- Truyền thông và đổi mới” của Thái Duy Tuyên,

Trang 14

theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, biến quá trình học tập thành quá trình tự học có hướng dẫn và quản lý của GV”; * Xây dựng lại "những tài liệu đổi mới PPDH và đánh giá kết quả học tập cho GV từ mầm non đến GD

nghề nghiệp và đại học, đẫy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học” [23] `Về phương diện quản lý đôi mới PPDIHI đã có các công trình sau:

~ Tên Thất Viễn Tương (2006), Các biện pháp quản lý của HT trong việc đổi mới PPDH ở các trường THPT thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ GDH, Huế

- Pham Ngọc Thắng (2008), Biện pháp quản lý của HT trong việc đổi mới

PPDH ở các trường THPT tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ GDH, Huế

- Từ Xuân Hóa (2009), Biện pháp quản lý đối mới PPDHI của HT các trường THPT công lập tinh Quang Bình, Luận văn thạc sĩ GDH, Hud,

~ Nguyễn văn Nhẫn (2011), Biện pháp quản lý của HT về việc đổi mới PPDH ở các trường THPT huyện Bổ Trạch, tinh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ GDH, Huế

Các tác giả trên, mặc dù vẫn còn một số điểm chưa thật sự thống nhất với nhau nhưng nhìn một cách tổng quát, đều đã

việc đổi mới PPDH, quản lý vị

đổi mới PDH là một trong những hướng quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả DH ở những địa bản khác nhau trên phạm vi cả nước Tuy nhiên chưa có công trình cụ thể nào đề cập đến việc quản lý đổi mới PPDH ở các trường THCS

huyện Đakrông, tính Quảng Trị

Trong bối cảnh đó, GD THCS Đakrông đã có những bước chuyển mình trong việc đổi mới PPDI cùng với phong trảo rộng khắp trong ngành GD trên toàn tỉnh Tuy nhiên, do những đặc thù về kinh tẾ - xã hội, trình độ dân trí, CSVC, địa hình nên còn nhiều hạn chế rong việc thực hiện đổi mới Việc đổi mới PPDH chưa được thực hiện một cách đồng bộ ở'

huyện Có thể nói, đổi mới PPDH và các biện pháp quản lý đổi mới PPDH của HT

ở các trường THCS huyện Đalrông là vẫn để chưa được nghiên cứu và chưa cổ quy

ác trường học, cấp học trên địa bản toàn

trình hướng dẫn cụ thể thực hiện từ trước đến nay Chính vì thể, nghiên cứu đổi mới PPDH dưới góc độ quản lý của HT ở các trường THCS huyện Đakrông, tỉnh Quảng

Trị là việc làm cằn thiết phải thực hiện để góp phần nâng cao chất lượng DH

Trang 15

1

Mật số khái niệm cơ bản

1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.3.1.1 Phương pháp dạy học

“Thuật ngữ PP trong iếng Hy Lạp “Methodos” có nghĩa là con đường, cách thức hoạt động nhằm đạt được mục dịch nhất định Vì vậy, PP là hệ thống những hình động

tự giác, tuần tự nhằm đạt được những kết quả phủ hợp với mục đích đã định

“Theo từ diễn tiếng Việt thông dụng: “PP là hệ thống các cách sử dụng dễ tiến hành một hoạt động nào đớ” [27, 782]

ĐH là quá trình tác động qua lại giữa GV và HS nhằm truyền đạt và ĩnh hội

hệ thống tr thức khoa học, rèn luyện kỹ năng và kỹ xảo, thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn, phát triền trí tuệ, trên cơ sở đó hình thành thế giới quan khoa học và những phẩm chất của nhân cách Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về DH,

song có thể higu: DH là một quá trình gầm toàn bộ các thao tác có “hức và có định hướng giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động

với mục đích chiểm lĩnh các giá trị tinh thằn, các hiểu bi, các kỳ năng, các giá trị

văn hóa mà nhân loại đã đại được để trên cơ sở đỏ có khả năng giải quyết được các bài toán thực tế đặt ra trong toàn bộ cuộc sống của mỗi người học

PPDH được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau Tùy theo cách tiếp cận với đặc điểm lịch sử của từng thời kỳ, PPDH được định nghĩa theo nhiều quan điểm khác nhau Hiện nay, có một số cách định nghĩa của các nhà sư phạm đang được "khá nhiều người chấp nhận:

~ Iw.K Babanxki cho rằng: PPDH

và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, GD và phát triển trong QTDH - Theo I.D.Dverev, PPDH là cách thức hoạt động tương hỗ giữa thầy và trò nhằm đạt được mục đích DH Hoạt động này được thể hiện trong việc sử dụng

+h thite tương tác hoạt động giữa thầy nguồn nhận thức, các thủ thuật logic, các hoạt động độc lập của HS và quá trình điều khiển nhận thức của thầy giáo

~ Ha Leene xem PPDH là một hệ thống những hành động có mục đích của 'GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS, đảm bảo HS lĩnh hội

nội dung học vin [21,tr.226)

Trang 16

Có thể nói, trên cơ sở tiếp cận các quan điểm khác nhau, khái quát một cách cô động nhất, chúng tôi cho rằng: PPDHI là phương pháp hoạt động phối hop thống nhất của GI và HS rong OTDH được tiễn hành dưới vai trò chủ đạo của GI nhằm thực Miện tối vu mục tiêu và các nhiệm vụ DH

PD = Packew U Pryte ting

it

Pon 7

\PH=P sips U Pai P nent

Hình I.1 Sơ đỗ mô tả phương pháp day học 1.2.1.2 Déi méi phuong php day hoc

Đôi mới PPDH có thể hiểu là con đường tốt nhất để đạt chất lượng và hiệu ‘qui DH cao Đôi mới PPDH theo định hướng của đổi mới mục tiêu GD hiện nay, về

bản chất là sự đổi mới cách thức tổ chức DH theo quan điểm phát huy tính

cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cia HS

Dựa trên khái niệm chung về PPDH, chúng ta có thể hiểu: đổi mới PPDH là cải tiến những hình thức, cách thức làm việc kêm hiệu quả của GV và Hồ bằng cách sử dụng những hình thức và cách thức hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng DIL, phat huy tink tich cue te bec và sắng tạo phát triển năng lực của HS

Đôi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực HS gồm có 4 đặc trưng sau ~ DH thông qua các hoạt động của HS: DH thông qua tổ chức liên tiếp các "hoạt động học tập, từ đó giúp HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không phi

thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn

~ DH chú trọng rèn luyện PP tự học: chú trọng rèn luyện cho HS những tri

thúc phương pháp đ ho biết cách đọc sãch giáo khoa và các ti iệu họ tập, biết

cách tự tìm lại những kiến thức đã có, biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới

- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác: tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS

nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”

~ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò: chú trọng đánh giá kết “quả học tập theo mục tiêu bai học trong suốt tiến trình DH thông qua hệ thống câu

hỏi, bài tập

Trang 17

1.22 KI i nigm quân lý 1.2.2.1 Quản lý Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động khi xã hội

phát triển, quản lý đóng vai trò quan rọng trong việc điều khiển các hoạt động hội Do đó, quản lý là một dạng lao động xã hội gắn liền và phát triển cùng với lịch

ều khiểu các

sử phát tiễn của loài người Quản lý là một dạng lao động đặc biệt

hoạt động lao động, nó có tính khoa học và nghệ thuật cao, nhưng đồng thời nó là sản phẩm có tính lịch sử, tính đặc thù của xã hội

Thuật ngữ “quán jý ” (tiếng Việt gốc Hán) bao gồm hai quá trình: “quản” là

sự coi sóc, giữ gìn, duy trì ở trang thái ổn định; “Jý” là sự sửa sang, xắp xếp, đổi mới đưa hệ vào thế “phát triển”

Theo cách hiểu thông thường: quản lý

tác động của người quản lý đến người bị quân lý một cách có tổ chức, có sắp xếp, có hướng dich nhim dat đến

những kết quả nhất định Tủy theo

nghiên cứu định nghĩa theo nhiều cách khác nhau: h tiếp cận, khái niệm quản lý được các nhà lộng Việt "quân lý mong coi và giữ săn là tổ chức và điều

“hiển các hoạt đậng theo những yêu cầu nhất định ” (27, t.789]

Tiếp cân theo quan điểm hệ thống, Hà Thế Ngữ phát biểu: "quản lý là dựa ‘vio các quy luật khách quan vốn có của hệ thống để tác động đến hệ thống nhằm chuyển đến hệ thống đó sang một trang thái mới” 8, tr363]

"Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thí Mỹ Lộc lại nhắn mạnh đến các chức năng của hoạt động quản lý khi cho rằng: “quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức cách vận dụng các chúc năng kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiếm trì” [13, tr2]

Trần

lêm đưa ra quan điểm: "quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hop, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu quả cao nhất” [24, tr8]

Những tác giá trên đã đua ra nhiều phát biểu khác nhau nhưng đều đi đến một thống nhất và cho rằng: quản lý là hoạt động tạo ra sự én định và thúc day sw

phát triển của hệ thống, của tổ chức đến một trạng thái mới có chất lượng cao hơn

Trang 18

"rên cơ sở đó, có thể khái quát: quản lý là quá trình tắc động có tổ chức, có "hướng địch của chủ thể quân lỹ lên khách thể quản ÿ bằng cách vận dụng các chức năng quản lý để khơi thác một cách hiệu quả tiềm năng, thuận lợi của tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra

1.3.3.2 Quản lý giáo due

Con người là tổng hỏa các mỗi quan hệ của xã hội, con người là sản phẩm của xã hội, mỗi xã hội tồn tại một nễn GD để phục vụ cho xã hội đó, GD là quá trình đào tạo con người một cách có mục đích, nhằm cung cắp cho con người những hành trang về đạo đúc, tỉ thức, sức khỏe, để tham gia đời sống xã hội, (ham gia vào lao động sản xuất, bằng cách tổ chức truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài người Để đạt được mục đích trên thì GD phải có tổ chức, QI.GD

Có nhiều quan niệm khác nhau v thuật ngữ QI.GD, dưới đây chỉ nêu một

‘vai quan niệm được coi là phủ hợp:

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: "QLGD là hệ thống những tác động

+h, có kế hoạch kết hợp với quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ

và nguyên lý GD của Đăng Thực hiện các tính chất của nhà trường Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” [12, tr12]

Theo Trần Kiểm thì QLGD được chia thành hai cấp độ:

Ở cắp vĩ mồ (quản lý một nền GD): “QI.GD là những tác động tự giác (có ý thúc, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến

i ú các cơ sở là nhà trường) nhằm

lệ trẻ theo

lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển GD, đảo tạo thí yêu cầu của xã hội” [24, tr 10]

LỞ cấp ví mổ (quản lý một nhà trường): *QI.GD là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý cđến tập thể GV, công nhân viên, tập thể HS, cha mẹ HS và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu GD của nhà trường” [24, tr I2]

"Từ những quan niệm nêu trên, ta thấy rằng bản chất đặc thù của hoạt động 'QLGD chính là sự hoạt động có mục

ích, có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức của

Trang 19

chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý theo những quy luật khách quan nhằm dưa hoạt động sự phạm của hệ thống GD đạt tới kết quả mong muốn Như vậy, cả bai cấp độ QLGD là tác động của chủ thể quản lý vào quá trình GD nhằm hình thành và

phát triển toàn diện nhân cách học sinh

QLGD bao gồm bốn yếu tổ như sơ đồ mình họa dưới dây: Chủ Đối Khách thể tượng thể quần # quản quần Wy lý W Hình 1.2 So do vé khái niệm quản lý 1.2.23 Quản lý nhà trường

"Nhà trường là bộ phận quan trong của hệ thống GD quốc dân Nhà trường là nơi tổ chúc thực hiện và quản lý quá trình GD, Quá trình này được thực hiện bởi hai chủ thể, người được GD (người hoc) và người GD (người day) Trong quá trình GD, hoạt động của người học và hoạt đông của người dạy luôn gắn bó tương tác hỗ trợ nhau, tựa vào nhau để thực hiện mục tiêu GD theo yêu cầu xã hội

Khái niệm "quản lý trường học” đã được nhiều tác giá bản đến Tuy nhiên, từ tên bình diện chung, có thể nêu lên các hướng tiếp cận sau:

Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “quản lý nhà trường là thực hiện đường lối 'GD của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý GD, để tiền tới mục đích GD, mục tiêu đảo tạo đối với ngành GD, với thể hệ trẻ và từng học sinh” [17, tr71]

'Từ những góc độ trên, nhà GD học Trần Kiểm cho rằng: “quản lý nhà trường thực chất là việc xác định vị trí của mỗi người trong hệ thống xã hội, là quy định chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ, quan hệ cùng vai trò xã hội của họ mà trước hết là

pham vi nhà trường với tư cách là một tổ chức xã hội [24, tr.259)

1.2.3 Quản lý đổi mới PPDH ỡ nhà trường phổ thông

Trang 20

Chính vi th, quản lý đổi mới PPDH chính là quá trình tác động có hướng đích của nhà quản lý đến cách thức làm việc của thầy và trò nhằm đạt được mục dich DH Hay nói cách khác: quản lý đổi mới PPDH là điều khiển quá trình đồi mới PPDH, làm cho quá trình đó vận hành một cách có kế hoạch, có tổ chức và được chỉ đạo, kiểm tra, giám sắt thường xuyên nhằm từng bước hướng vào việc thục hiện

mục đích, nhiệm vụ DH đã để ra, nâng cao chất lượng DH của nhà trường mới PPDH l Mus iêu quản lý ing cao chit lượng GD&DT, đây là mục

tiêu trọng tâm, cơ bản của mọi nhà trường và cần được ru tiên trước nhất Quản lý

đổi mới PPDH là nội dung trọng tâm trong hệ thống quản lý của nhà trường, đồi hồi phải tiến hành một cách đồng bộ từ quán lý CSVC, trang TBDH, quản lý đội ngũ sư phạm, quản lý đề én co chế hoạt động, tổ chức và điều hành, KTĐG, phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường,

kiện và môi trường làm vi

Cũng như quản lý nhà trường nói chung, quản lý đổi mới PPDH của nhà cquản lý cũng cần phải có bốn chức năng cơ bán, đó là: kế hoạch hoá hoạt động đổi

ới PPDH, tổ chức thực hiện hoạt động đổi mới PPDH, chi đạo thực hiện hoạt đông đổi mới PPDH, kiếm tra hoạt động đổi mới PPDH

Chúc năng KẾ hoạch “Chức năng Tổ chức “Chúc năng Lãnh đạo “Chức năng Kiêm tra

hóa (nhân sự) (chi đạo) “Thông tin phục vụ quản lý

Hình 1.3 Sơ đồ về chu trình quản lý 1.3 Déi méi phương pháp dạy học ỡ trường THCS

1.3.1 Những yêu cầu cấp thiết đối với đổi mới PPDH ở trường THCS

Trước yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới đang đặt ra cho

ngành GD&EDT nói chung, cho mỗi ngành học, bậc học và mỗi nhà trường nói

riêng, cho mỗi CBỌI GD câu hỏi: “ cẳn phải làm gì để nâng cao chất lượng GD&ĐT: đặc biệt là chất lượng DH cho mỗi nhà trường ”

Trang 21

Để nâng cao chất lượng GD thì có rất nhiễu yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng không thể thiếu được, nó quyết định tới chất lượng và sự phát triển GD đó chính là quá trình quản lý đổi mới PPDH Vấn đề này được nhiều nhà nghiên cứu

khẳng định là vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng DH

Nhu vậy quản lý đổi mới PPDH được xem là khâu đột phát để nâng cao chit lượng học tập của người học, là vấn để bức xúc đã được quan tâm nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng DH trong nhà trường,

1.3.2 Định hướng chung và các quan điểm xây dựng các biện pháp đổi mới PPDH ở trường TIICS

Đôi mới PPDH là xu thể chung của thời đại, là trảo lưu chung của loài người, là yêu cầu chung của công cuộc xây dựng đắt nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là đồi hỏi của sự đáp ứng yêu cầu đào tao con em chúng ta thành những người trưởng thành có thể tham gia vào thị trường lao động đầy cạnh tranh

và nhiều thay đổi

Định hướng chung về đổi mới PPDH đã được quy định trong Luật Giáo dục và được cụ thể hóa trong những định hướng xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa THCS Định hướng đó là: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát hay tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh: ph hợp với đặc

diém của tìng lớp học, môn học; bồi dường phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vân dụng kiến thức vào thực tin, tác động đến tình cảm đem lại niễm vai, hứng thú "học tập cho học sinh” [19],

Đôi mới PPDH không có nghĩa là thay PPDH cũ bằng PPDH mới Điều đó cũng có nghĩa là trong đổi mới phải có sự kế thừa, kết hợp giữa PPDH truyền thống và PPDH hiện đại Có thể nói, cốt lõi của việc đổi mới PPDH là hướng đến hoạt đông học tập chủ đông, chóng lại thói quen thụ đông của HS Cho nên việc đổi mới PPDH trong trường THCS cần được hiểu là chuyển từ hệ thống các PPDH thụ động sang PPDII tích cực hơn

Trang 22

Bảng 1.1 So sánh PPDH truyền thống và PPDH mới

|PPDH TRUYEN THONG PPDH MOL

[Hoe li qua tink tgp thu và|Học là quá trình kiến tạo; HS tìm tồi, Quan |lnh hội, qua đó hình thành |thám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác miệm |kiến thúc, kỹ năng, trÌvà xử lý thơng tia tự hình thành hiểu

ltưởng, tình cảm |biết năng lực và phẩm chit

“Ban cháy |LUYễn ha trìthức và chứng|Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS an Chat | sinh chan ý của GV [Day HS cách tìm ra chân lý

(Chũ trọng cung cấp ti|Chủ trọng hình thành các năng Tve (sing thúc, kỹ năng, kỹ xảo Học Ìiao, hợp tác ) dạy PP và kỹ thuật lao [dể đối phó với thì cử Sau|đông khoa học, dạy cách học Học để đáp, “Mạc tiêu |khi thì xong, những điều đã|ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tai hoc thường bị bỏ quên hoặc |và tương lai Những điều đã học cần thiết, lt dùng đến bỏ ích cho bản thân HS và cho sự phát

lriền xã hội

[Từ sách giáo khoa và GV |Từ nhiều nguồn khác nhau: sích giáo khoa, |GV, các ải liệ, thí nghiệm gắn với - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cẳu

dung lca HS,

- Tình huống thực tế, bối cảnh và môi trường địa phương

- Những vấn dễ HS quan tâm

Phương [Cie PP dita ging, raya] Ck PP tim i Giga tra, giải quyết vẫn đề] pháp {iu kién tire mét chitu _|day hoe trong tic

(Cổ định: giới han trong bồn|Cơ động, lĩnh hoạt TIọc ở lớp, 6 phong thi ink thice |búc tường của lớp, GV đối|nghiệm, ở hiện trường, trong thực tế, học tổ chức |(iện với cả lớp [cá nhân, học đôi bạn, học nhóm bạn, cả

lớp đồi điện với GV

133 Nội đung đối mi phương nhấp đạy học ở trường THCS

Trang 23

Một là, đổi mới cách dạy của Thây, DHI thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tỉ thức được sắp đặt sẵn GV là người tổ chức và chỉ đạo HS tiến hành th các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mẹ vận dụng sáng tạo 'vào các tỉnh huống học tập hoặc tình huồng thực tiễn Hãi là,

ï mới cách học của trò, chủ trọng rèn luyện cho HS biết khai thác sách giáo Khoa và các tải liệu học tập, biết cách tự ìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tồi và phát hiện kiến thức mới Dịnh hướng cho HS cách tư duy như phân ích, tổng hợp, khái quát hoá, để dần hình thành và phát triển tiềm năng sing ta

ta là, tăng cường thí nghiệm thực hành, tăng cường kỹ năng vận dụng kiến thức để giái quyết những vẫn đề của thực tễ đời ống, tăng cường sử dụng các phương tiện kỷ thuật hiện đại (PTKTHD) vio DH

Kết hợp học với hành là một trong những quan điểm GD quan trong nhất

Việc nắm vững lý thuyết chỉ là để biết, để nhận thức được bản chất của hiện tượng,

ự kiện; điều quan trong hơn là cằn hành đông cải tao thưc tiễn Một trong những

mục đích của QTDH là: Ngay trong quá trình dạy cho HS những cơ sở của khoa học và kỹ thuật, phải làm cho họ phát triển được các năng lực nhận thức và năng lực "hành động, Tức là ngay trên cơ sở của việc lĩnh hội kiến thức kỹ năng và kỹ xảo mà

phát triển những năng lực của lao động trí tuệ và lao động chân tay

mdi KTĐG kết quả học tập cũa HS: Đánh giá kết quả học tập

Bồn là,

của HS theo quan điểm không giới hạn vào khả năng tái hiện trì thức mà chú trọng khả năng vận dụng trí thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ

Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình DH thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học) Chú trong phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS với nhiều hình thức như theo lời giải đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót

Năm là, tăng cường mỗi quan hệ giữa trí tuệ và tâm hồn, giữu tr duy và cảm xúc: DH phải tác đông vào tỉnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho HS

Trang 24

“Thông qua hoạt động DH, người học lĩnh hội được những yếu tổ tạo điều kiện làm nấy sinh rà những nhu cần đạo đức và thẩm nữ, mẫu sắc tình cảm, động cơ và hành động nghĩa là tắt cả những biéu hiện về thái độ đối với hoạt động, với sản phẩm ch về kiến của nó, với mọi người Một bài học hay là một bài học đạt được mục thức, về kỹ năng và đem lại những én tượng sâu sắc, cảm xúc mạnh mẽ trong HS và chính những cảm xúc này là chất xúc tác để biến nhận thức thành hành động và

niềm tin khoa học

Có thể nói, các nội dung cơ bản về đổi mới PPDH hiện nay là đổi mới cách

dạy của thầy, cách học của trò, đổi mới mối quan hệ thầy - trò trong DH Tăng

cường thực hành cho HS, ting cường sử dụng các PTKTHĐ vào DH; đổi mới KTĐG kết quá học tập của HS; tăng cường mỗi quan bệ giữa tí tuệ và tâm hồn, giữa tư duy và cảm xúc trong DH

14.0 lý đối mới PPDHI cña HT trường THCS

lệm vụ, quyền hạn của HT trường THCS

iều lệ trường Trung học cơ sở, trường Trung học phổ thông và

trường phổ thông có nhiều cắp học quy định nhiệm vụ và quyển hạn của HT: *Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường, XXây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẳm quyền, Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng xuất các thành viên của Hội tưy trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, đồng trường trình c chuyên môn; phân công công tác, KTĐG xếp loại GV, nhân viên; thực hiện công

quyền quyết định, Quản lý GV, nhân viên; quản lý tác khen thưởng, kỉ luật đối với GV, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng GV, nhân viên; ký hợp đồng lao đông; tiếp nhân, điều đông GV, nhân viên theo quy định của Nhà nước; Quản lý HS và các hoạt động của HS do nhà trường tổ chức, xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại HS, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho HS tiểu học (nếu có) của trường phổ thông có nhiều cấp học và “quyết định khen thưởng, kỹ luật HS; Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; Thực

hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với GV, nhân viên, HS; tổ chức thực

Trang 25

hiện quy chế dân chú trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá .GD của nhà trường; Chi đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vân động

‘cha ngành; thực hiện công khai đối với nhả trường; Được đảo tao nâng cao trình độ,

bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng c;

của pháp luật ” [1] c chế độ, chính sách (heo quy định 'Từ những nhiệm vụ và quyển hạn đó, người HT phải thể hiện được vai trô trụ cột của mình trong nhà trường:

~ HT phải là một nhà sự phạm mẫu mục, có nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng tập thể sư phạm không ngừng phát tiền và lớn mạnh về mọi mặt, nắm được khoa học giáo dục, khoa học quản lý và giỏi về bộ môn đảo tạo

~ HT phải là một nhà quản lý có tư tưởng và hành động đổi mới hoạt động ĐH phủ hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước Biết khơi

năng và động lực của tập thể sư phạm việc nâng cao chị

lượng giảng dạy

ccủa GV và học tập của HS,

~ HT phải là một nhà hoạt động xã hội, thực

n tích cực công tác xã hội hóa GD, là âu nổi giữa nhà trường-gia đình-xã hội Thu hút và tranh thủ mọi sự hỗ trợ ccủa cộng đồng, Đảng và chính quyền ở địa phương

1.4.2 Chức năng quản lý đổi mới PPDH của HT trường THCS

Chức năng quân lý là một tổ hợp các hoạt động tắt yếu của chủ thể quản lý, nhằm thực hiện các mục tiêu quản lý Mọi hoạt động quản lý đều được thực hiện thông qua các chức năng quản lý Hoạt động quản lý đổi mới PPDH của HT trường

kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo v

~ Xế hoạch hóa hoạt động đổi mới PPDH

Là việc đưa toàn bộ hoạt động đổi mới PPDH vào kế hoạch, trong đó nêu rõ các bước tiến hành, các biện pháp thực hiện và các nguồn lực bảo đảm việc thực

hiện thành công các mục tiêu đã định

KẾ hoạch này được xây dựng trên cơ sở các định hướng lớn của Đảng, nhà nước về GD, chủ trương đổi mới GD phổ thông của ngành cũng như các nguồn "hân lực, tài lực, vật lực; các điều kiện thực tế của nha trường Đôi mới khơng phải

đ bằng

là thay thế hoàn toàn mới Nó là sự kế thừa và sử dụng một cách có

Trang 26

‘chon Ipc, sing tạo hệ thống PPDH truyền thống còn có giá trị tích cực bên cạnh việc sit dung các PP, TBDHH hiện đại

Kế hoạch đổi mới này có thể là một kế hoạch bộ phận trong kế hoạch tổng thể của nhà trường, cũng có thể tách riêng như một kế hoạch độc lập tương đối của nhiệm vụ quản lý

ji mới PPDH

- TẾ chức thực hiện hoạt động

Đây là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất

định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đổi mới PPDH đã đề ra

Chức năng tô chức trong quản lý có vai trò hiện thực hóa các mục tiêu và tạo ra sức mạnh của mội tập thể Để hiện thực hóa kế hoạch đổi mới cần có sự tổ chức

"hợp lý và khoa học trong cấu trúc hệ thống của đơn vị, Cách tổ chức đó có thể là sự

phân công, phân nhiệm của HT cho các phó HT hoặc đội ngũ tổ trưởng, là việc bồi

cđưỡng, phát triển đội ngũ GV; là sự phân bổ các nguồn lực và thời gian cho các bộ phân để thực hiện kế hoạch, là việc xác lập và giải quyế

của hệ thống, của đơn vị với cộng đồng xã hội = Chỉ đạo thực hiện hoạt động đỗi mới PPDH

Là quá trình tác động của HT tới mọi thành viên của đơn vị, nhằm biến

ác mỗi quan hệ tổ chức những yêu cầu chung về đổi mới PPDH của nhà trường thành nhu cầu công tác của từng cá nhân Trên cơ sở sự tác động đó, các thành viên trong đơn ví, tủy theo nhiệm vụ, sẽ tự giác tham gia và cổng hiển hết khả năng của mình cho công việc “Chức năng chỉ đạo ở đây chính là cơ sở để phát huy động lực cho việc thực hiện đổi

mới PPDH

TT thực hiện chức năng chỉ đạo tức là thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai việc đổi mới PPDH Thực hiện chức năng này cũng đòi hỏi HT phải thường xuyên liên kết, khuyến khích và giám sắt mọi người, mọi bộ phận thực hiện

tốt công việc của mình theo sự sắp xếp đã được xác định rõ trong cấu trúc tổ chức ~ Riễm tra hoạt động déi méi PDH

Là quá trình xem xét phát hiện, đánh giá thực trang về đổi mới PPDH,

khuyến khích nhân rông các yếu tổ tích cực, phê phán các yếu tổ lệch lạc và có

Trang 27

những điều chỉnh kịp thời để giúp các bộ phận và cá nhân hoàn thành mục iêu đổi mới PPDHI đã để nà

Điều cần lưu ý ở đây cũng như trong việc KTĐG ni chung của công tác

quan lý là xác định được bộ

&u chuẩn đánh giá, đo lường để so sánh đối chiếu với mục tiêu đã đề ra HT trường THCS cũng nên thường xuyên đánh giá, sơ kết đễ có những điều chỉnh cẳn thế, kịp thời trong việc thục hiện kế hoạch

"Ngoài bốn chức năng kể trên, người HT trong quá trình quản lý việc đổi mới PPDHH cũng cần chú ý thêm việc tao động lục, kích thích động viên cho hoạt động đổi mới PPDH,

Đối với GV, cần khơi dậy nhu cầu tự khẳng định mình, nhu cầu được mọi "người tôn trọng về tay nghề cùng với sự động viên kịp thời cả về vật chất lẫn tỉnh

thin tương xứng với khả năng và sự cổng hiển của họ

Đối với HS, cần tạo cho các em sự hứng th, tích cực học tập và cao hơn là xây dung hoài bão, ước mơ về tương lai của chính bản thân các em Sự hứng thú

"học tập của HS lại thường được bắt nguồn từ PPDH của GV cho nên xây dựng động

cơ học tập cho HS cần phải gắn liễn vớ

1.43 Noi dung quản lý đổi mới PPDH cũa HT trường THCS

Nội dung đổi mới PPDH đang là trung tâm chú ý của các cẤp quản lý cũng

như của HT ở các trường Đổi mới PPDH là đổi mới cách dạy của thầy, cách học của trỏ, thay đổi mỗi quan hệ thầy - trò rong QTDH và tăng cường các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc DH Quản lý trường học về bản chất là quản lý con

người Vì thể, hoạt động quản lý của HT trong trường học phải hướng đến quản lý hoạt động của GV và HS mà trước hết và quan trọng hơn hết là quản lý GV- người “quyết định chất lượng GD của nhà trường Để tổ chức một cách hợp lý và tác động một cách có hiệu quả hoạt động của GV, quản lý đổi mới PPDH của HT là quản lý những vấn đề sau đây

1.4.3.1 Quân lý hoạt động của tổ chuyên mân

Tổ chuyên môn là tế bào cơ bản giữ vị trí quan trọng nhất trong việc triển

"hai công tác quản lý đổi mới PPDH, là đầu mồi đễ tổ chức thực hiện, triển khai các

“quyết định, các chủ trương của HT; là nơi tổ chức học tập, ứng dụng và thể nghiệm

Trang 28

các PPDH thông qua hoạt động DH Chính vì thể, tổ chuyên môn có vị trí quan trọng trong cấu trúc tổ chức của nhà trường Do đó, muốn quản lý QTDH nói chung và nhất là đổi mới PPDH nói riêng, cằn đặc biệt chú trọng đến quan lý hoạt động của tổ chuyên môn

Để quản lý hoạt động này, HT phải cụ thể hóa các chế định GD nói chung thành những quy định cụ thể của nội bộ đơn vị để tổ

trực tiếp hướng dẫn hoặc giao cho phố HT hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế

chúc thực hiển HT cũng có thể

hoạch đổi mới PPDH trong năm bọc thật cụ thể về mục tiêu, trách nhiệm, thời gian các quy định cụ thể của tổ đối với việc đổi mới Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn của tổ cũng cằn được đặc biệt chú ý đổi mới Cần phải làm cho việc đổi mới PPDH "trở thành một trong những nội dung hoạt động cơ bản nhất của tổ chuyên môn gắn

liền với việc đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa

Bén cạnh đó, cần tăng cường các hoạt động của tổ chuyên môn với việc đổi mới PPDH như: tổ chức cho GV học tập, bồi dưỡng kỳ năng sư phạm, rút kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ nhất là các kỹ ning DH theo hướng tập trung vào người học của từng bộ môn cụ thể

HT cũng như tổ trưởng chuyên môn cũng cần cụ thể hóa các quy định đổi mới PPDH thành những tiêu chuẩn thỉ đua của tổ chuyên môn, coi đây như là một trong những cách kích thích tạo động lực cho GV tích cực đổi mới PPDIH,

Một việc cần phải được thực hiện thường xuyên trong quá trình quản lý tổ chuyên môn của HT là kiểm tra các hoạt động của tổ, từ xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện kế hoạch, tự KTĐG của ổ

1.43.2 Quản lý đỗi mới PPDH của GV

MT quản lý đổi mới PPDH của GV thông qua sự phân cấp quản lý cho phó

HT, cho các tổ chuyên môn Tuy nhiên, để đảm bảo tính nghiêm minh và sự nhất quán trong DH nói chung và đổi mới PPDH nói riêng, trong nhiều trường hop HT cần phổ biển và tác động trực tiếp đến từng GV về những vin để cơ bản và quan

trọng nhất

Quản lý đổi mới PPDH của GV bắt đầu từ quản lý việc soạn bài Bài soạn là một bản kế hoạch lên lớp, là bản thiết kế để tổ chức cho HS hoạt động Vì vậy HT

Trang 29

cần tổ chức xây dựng, học tập, thảo luận chuẩn đánh giá một bài soạn theo hướng

đổi mới tuỷ đặc diém của từng môn học, trở thành quy định nội bộ của đơn vị dé mọi người thục hiện Ngoài những quy đỉnh chung về một giáo án, cần bổ sung thêm những yêu u về thiết kế hệ thống việc làm cho Hs „ về xây dựng hệ thống

câu hồi, về sử dụng TBDH, phat huy ti luc và cảm xúc sáng tạo cho HS phủ hợp

với đặc điểm của địa phương nhà trường

Tuy nhiên, tiêu chuẩn về một bài soạn chỉ là tiền để cho sự thành công của

mot tit day Tir sy nghiên cứu lý luận vả thực tiễn, có thể thấy rằng quản lý giờ lên

lớp, đặc biệt quản lý tốt mỗi quan hệ giữa thầy và trò có ý nghĩa quyết định trong

việc đổi mới PPDH Nếu trong PPDH truyền thống thầy giáo truyền thụ kiến thức cho HS theo kiểu giảng giải, mình hoạ, còn HS thụ động tiếp thu kiến thức thì trong,

PPDH mới, thầy giáo phải là người chủ đạo tổ chức giờ học, hướng dẫn, gợi mớ,

dura HS vào các tình huống có vấn đỀ, tổ chức cho IIS thực hành, thảo luận, nhập vai, tự nghiên cứu để giải quyết vẫn để

ấn đề đổi mới PPDH cia GV tũng chính là sự thể hiện rõ nét nhất Cũng với việc quản lý giờ lên lớp, việc đỗi mới cách đánh giá giờ dạy có tác dụng quyết định đến việc đổi mới PPDH của GV Đổi mới cách đánh giá cần chuyển từ chú ý nghệ thuật truyền thụ sang đánh giá năng lục tổ chức các hoạt động tự lực, khám phá, sáng tạo cho HS Cần xây dựng được tiêu chí đánh giá giờ day một cách cụ thé cho từng môn học theo hướng đổi mới PPDH trên cơ sở các đặc trưng cơ bản: dạy và học phải thông qua tô chức hoạt động học tập của HS; dạy

học phải chú trọng rèn luyện PP tự học cho HS DH cần quan tâm đến DH cá thị kết hợp với DH hợp tác; kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của tr

Quản lý việc KTĐG kết quả học tập của HS là một nội dung không thể thiểu trong quân lý hoạt động của GV Vì thể đỗi mới PPDH, thì căn bản phải đổi mới cách kiểm tra, thỉ cử, đánh giá kết quả học tập của HS Cần phải đổi mới một cách đồng bộ về các khâu: nội dung kiểm tra, hình thức kiếm tra, chấm chữa, đổi mới các tiêu chí đo lường và đánh giá chất lượng HS, kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trồ

Trang 30

Trong KTĐG cần xác định rõ: mục dích cho điểm chỉ là thứ yếu, mục đích

chính là cung cấp thông tìn chính xác về thực trạng chất lượng DH theo hướng đổi mới PPDII Thấy được HS có những khả năng gì và năng lực của các em khác nhau như thể nào

Một vấn đề không kém phần quan trọng trong quản lý hoạt động của GV đó là quản lý vấn để tự bỗi dưỡng Ngày nay, vẫn đề tự bồi dưỡng đã trở thành phương châm cơ bản dé phát triển nội lực, khơi dậy tiềm năng của GV HT cần chú ý đến

vấn đề này trong công tác quản lý của mình

1.4.3.3 Quản lý đổi mới phương pháp học tập cũa HS

Quản lý hoạt đồng học tập của HS bao gồm: quản lý động cơ, thái độ học tập, PP học tập ở trường cũng như ở nhà của HS Quản lý hoạt động học tập của HS tong đổi mới PPDH cần tao điều kiện để hình thành PP tự học, rên luyện kỹ năng tự học, bồi dưỡng thơi quen, ¥ chi ty học của HS thông qua cách thức tổ chức HS

hoạt động trong giờ học, từ đó rèn luyện cho HS PP tự nghiên cứu, PP đọc sách, đọc

tải liêu khơi đây lòng say mê học tập, lâm bộc lộ và phát triễn năng lực trong mỗi

HS đó là: năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn để và sáng tao; năng lực thẩm mỹ; năng lực thể chất; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán; năng ực công nghệ thông tin và truyền thông

Mặt khác, cần tổ chức các hoạt đơng ngồi giờ phong phú đa dạng, dưa HS

vào những tình huống thực tế, tạo nên thói quen và năng lực giải quyết vấn để cho HS Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ lớp hỗ trợ nhà trường trong việc quản lý hoạt động của HS

1.4.3.4 Quản lý việc trang bị, sử dụng và bảo quản CSVC-TBDH phục vụ đối moi PPD

Vige DH theo quan điểm hướng vào người học, tích cực hóa người hoc dai hỏi HS phải tích cực, chủ động nhiều hơn trong việc lĩnh hội trì hức Để giúp các ‘em có điều kiện hoạt động nhận thức và giảm bớt lao động sư phạm của thầy giáo, 'CSVC-TBDH là những yếu tổ hết sức cẳn thiết, đặc biệt là trong việc thực hiện mục tiêu đổi mới PPDH

Trang 31

Quan lý CSVC-TBDH không chỉ là trang bị theo nguyên tắc đầy đủ, đồng bộ mả còn phải hướng đến việc bảo quản khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả các vyếu tố này Mặt khác phải

sức chủ ý kha thác tiềm năng của xã hội, công đồng,

xã hội hóa GD lĩnh vực CSVC-TBDH HT phải yếu về CSVC, TRDH đồng thời vừa chú ý

phụ huynh, địa phương trong vi

chủ ý cung cắp, đáp ứng yêu cầu thiết

kiểm tra, ngăn ngừa tình trạng không sử dụng hoặc sử dụng có tính chất đối phó của 'GV về việc sử dụng các thiết bị hỗ trợ DH

1.4.3.5 Quản lý việc ứng dụng CNTT trong déi méi PDH

Thời đại ngày nay, các PTKTHĐ đã trở nên phổ biển, có tiềm năng to lớn về trí thức và PP làm việc, cho phép tổ chức nhiều hoạt động DH phong phú và hiệu

“quả Việc ứng dụng các công nghệ hiện đại của CNTT và truyền thông vào đổi mới

PPDH là một vấn đề rất quan trọng trong giai đoạn nhiện nay Đổi mới PPDHI hiểu theo nghĩa của CNTT và truyền thông là làm tăng giá trị lượng tin và trao đổi thông

tin nhanh hơn, nhiễu hơn và hiệu quả hơn Ứng đụng CNTT và truyễn thông là để làm tăng thêm năng lực biễu đạt nội dung bài giảng, qua đó người dạy có thể hình thành PP tư duy sắng tạo cho người học, tạo húng thú cho giờ học Vì vậy việc sử dụng các PTKTHĐ vào DH phải được xem là một nội dung quan trong trong việc đổi mới PPDIT

15 Những yếu tổ ảnh hướng đến quá trình đổi mới PPDH ở trường THCS

1.5.1 Những yếu tố chủ quan

15.11 Trinh do, nang lec, phim chit cia HT

HT là người chịu trách nhiệm trước Đảng và nhà nước về chất lượng và hiệu

quả mọi hoạt động của nhà trường mà mình đang quản lý Sự đổi mới PPDH có

thành hiện thực hay không, đầu tiên phụ thuộc vào nhận thức, trình độ tổ chức và

năng lực triển khai công việc của người HT Để thuyết phục và nêu gương cho các

thành viên trong nhà trường, người HT phải:

~ Am hiểu sâu sắc về đổi mới PPDH nói chung, nhất à trong lĩnh vực chuyên môn của mình để có thể làm mẫu cho GV thực hiện

~ Có trình độ và khả năng quản lý, triển khai thực hiện tốt các vấn dé mới về

khoa học GD, biết rút kinh nghiệm điều chỉnh, nhân rộng các điển hình trong tập

thể hội đồng sư phạm nhà trường

Trang 32

~ Nâng cao uy tín trong tập thể đơn vị, bi lẽ uy tín của người lãng đạo được xem như một chất xóc tác để thúc đây sự phát tiễn của nhỏ trường, thúc đẫy việc đổi mới PPDH,

15.1.2 Trình độ, năng lực, phẩm chất của GV

Hơn nghành nghề nào hết, lao động sư phạm là lao động đặc thù Nhân cách người thầy giáo, tong đó có trình độ, năng lục, chuyên môn, kỳ năng sư phạm, phẩm chất đạo đức có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng GD

1.5.1.3 Năng lực, phẩm chất của HS

Đổi mới PPDH dai hỏi dưới sự chỉ đạo của GV, HS phải dẫn có những phẩm chất và năng lực thích ứng với PPDH tích cực như: có động cơ học tập đúng đắn, tự iác tích cực trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình, có PP tự học ở mọi lúc, mọi nơi và bằng mọi cách Tính tích cực, chủ động sáng tạo ccủa HS vừa là mục đích DH đồng thời là điều kiện để thực hiện đổi mới PPDIT

QQTDH được thục hiện thành công, đúng hướng, đúng mục tiêu hay không một phần do phâm chắt, năng lực của HS- đối tượng trung tâm của QTDH quyết định

1.5.2 Những yếu tố khách quan 1.5.2.1 Các ch định về GD&DT

Nghi quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã định hướng một cách cụ thể về đổi mới PPDH; các văn bản chỉ thị hướng dẫn của ngành GD&ĐT đã được các cắp quản lý cụ thể hóa và hướng din thực hiện, chính là mỗi trường thuận lợi về

mặt pháp lý cho việc đổi mới PPDH ở các trường THCS hiện nay 1.3.2.2 Điều kiện dạy học ở các trường THCS

Đổi mới PPDH ở các trường THCS gắn liễn những yêu edu về CSVC, trang TRDH, các PTKTHĐ, hệ thống sách báo tư liệu của thư viện .nhằm mục dich phat huy hết khả năng nhận thức, tư duy, làm việc với nhóm một cách tích cực, chủ động Vi vay, nguisi HT cần phải có kế hoạch cụ thể trong việc tăng cường CSVC, trang thiết

bị, PTKTHĐ, nhất là huy đông các nguồn lực từ xã hội, cộng đồng dễ trang bị một

cách đồng bộ, chuẩn hóa hiện đại hóa nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH, 1.5.2.3 Gia đình, cộng ding xã hội

Gia định là nhân tổ quan trọng trong việc quyết định kết quả, chất lượng học tập của HS Nếu gia đình không khuyến khích giúp đỡ, tạo điều kiện cho HS học

Trang 33

tập chắc chắn kết quả học tập của HS sẽ không cao Truyền thống hiểu học, môi trường văn hóa, đạo đức gia đình, dòng họ cũng như cộng đồng xung quanh có sự tác đông và ảnh hưởng lớn đến việc học tập của các em Nó có thể là tác nhân thúc dy hove kim ham động cơ, thái độ, PP học tập của HS Vì vậy, để HS có điều kiện học tập tốt, cần phải tăng cường nhiều hơn nữa vai trò của cộng đồng xã hộ trong việc tạo điều kiện, giúp đỡ các cm học tập

"Trong quá trình quản lý đổi mới PPDH, thì các yếu tổ chủ quan được xem là nội lực, còn các yếu tổ khách quan được xem là ngoại lực Theo quy luật của sự phat trién, thả ngoại lực có quan trọng đến đầu cũng chỉ lì nhân tổ hỗ trợ, thúc đẫy, tao điều kiện, nội lực mới là nhân tố quyết định sự phát triển của bản thân sự vật Sự phát triển đó đạt

trình độ cao nhất khi nội lực và ngoại lực kết hợp chất chẻ được với nhau TIỂU KET CHUONG 1

Qua nghiên cứu sơ lược về lịch sử vấn đề nghiên cứu, hệ thống hoá các khái niệm cơ bản và một số

c trưng về công tác quản lý PPDH của HT, trên cơ sở lý uân của việc nghiên cứu các biện pháp đổi mới PPDH ở trường THCS, có thể nhận thức rằng

Đổi mới PPDH ở trường THCS là vẫn đề cần thiết và cấp bách hiện nay Việc đổi mới PPDH đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với các hoạt động DH trong nhà trường, đặc biệt yêu cầu mới về công tác quản lý của người HT, đồi hỏi người HT phải nắm vững mục tiêu đổi mới, thực hiện các chức năng và PP quản lý một cách sáng tạo, biết sử dụng các phương tiện quản lý một cách có hiệu quả, biết khơi dậy

nội lực của tập thể, đồng thời biết tranh thủ được sự ủng hộ của các yếu tổ ngoại

lục, tạo nên sự cộng hưởng mạnh mẽ trong tiến trình đổi mới nhà trường Có thể nồi ring HT cần "(hay đổi sự quản lý để quản lý sự thay dd

"Những vấn để đã trình bày trên dây là những trí thức lý luận Để đưa ra được

hệ thống biện pháp có tinh kha thi thực hiện tại các trường THCS huyện Dakrong, tỉnh Quảng Trị, cần nghiên cứu thực trang quản lý đổi mới PPDH của HT các tường THCS ở Quảng Trị nói chung và các tường THCS huyện Đalưông, tính

ly sẽ được tiếp tục trình bày

“Quảng Trị nói riêng trong giai doan hiện nay Vấn eu thể ở chương UL

Trang 34

CHƯƠNG2

'THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC

'CƠ SỞ HUYỆN ĐAKRÔNG, TÍNH QUANG TRI

lân cư, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, ủa huyện Đakrông, tinh Quảng Trị

3.1.1 Khái quát về vị trí Đakrông là huyện miễn núi nằm phía Tây - Nam tỉnh Quảng Trị, có vị ti dia ly từ 16017155° 16049°12” vĩ độ Bắc và 106044'017- 107014°15° kinh độ Đông

- Phía Bắc giáp huyện Gio Linh và Cam L6, tinh Quảng Trị

- Phía Nam giáp tỉnh Thửa Thiên Huế và huyện Sa Mui, tinh Salavan, nước 'CHDCND Lào

lý, dân cư, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội

- Phía Đông giáp huyện Triệu Phong và Hải Lãng, Quảng Trị

- Phía Tây giáp huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị và huyện Sa Mud, tinh

Salavan, nước CHDCND Lào

Hinh 2.1 Ban do hành chính huyện Đakrông Huyện Dalrông được thành lập theo Nghị định số 83/1996/NĐ-CP, ngày 17 thing 12 năm 1996 của Chính phủ với 13 đơn vị hành chính cắp xã (là 10 xã đặc biệt khó khăn của huyện Hướng Hóa và 3 xã nghèo nhất của huyện Triệu Phong) Ngày 02

Trang 35

thắng 0I năm 2004, bị trấn Krông Kiang được thành lập là Trung tâm chính tị, văn hóa, xãhội của buyện Từ đó, huyện Đalqông có 14 đơn vị hành chính

Huyện Đakrông có diện tích tự nhiên 122.332kmÏ, chiếm hơn 14 diện ích

toàn tinh Quang Trị, địa hình phức tạp, chủ yếu là núi đá Dân số tính đến thời điểm 31/12/2015 là 40.313 người, chiếm 5,6% dân số toàn tỉnh Quảng Tri, mật độ dân số 31,98ngudi/km? Dakrông có 3 dân tộc anh em Vân Kiều, Pakô, Kinh cùng sinh sống, trong đó dồng bao Vân Kiều, Pakô chiếm gẫn 80% dân số toàn huyện Mỗi

cđân tộc ở đây có một bản sắc văn hỏa độc đáo riêng, góp phần tạo nên bức tranh sắc màu văn hóa phong phú, đa dạng

Trong những năm qua, được sự quan tâm hé trợ về nhiều mặt của Trung ương, ccủa Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các Số, ban ngành, các huyện, thị trong tỉnh, các nhả tải trợ, hảo lâm trong và ngoài nước cùng với quyết tâm nỗ lục phần đầu của tồn Đảng bơ, chính quyền và nhân dân huyện nhà, Đakrông đã phát huy tinh thin sing tao, vượt qua nhiề khó khăn, thử thách trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo, xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh Đặc biệt, sau S năm thực hiện Nghị quyết 30a/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ (giai đoạn 2009-2013), Đakrông đã thu được những thành tựu hết sức quan trọng trên các lĩnh vục

"Những kết quả đạt được như trên so với các địa phương khác về giá trị tuyệt đối có thể là chưa lớn, nhưng so với xuất phát điểm, nguồn lực đầu tr và đặc thủ của một huyện miễn núi đặc biệt khó khăn là hết sức lớn lao và đáng được ghỉ nhận

Đây là thành tưu đem lạ từ các chủ trương, chính sách của Đăng và Nhà nước đối

với huyện nghèo, sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp, các ngành, của xã hội và đặc biệt là kết quả của sự đoàn kết, đồng lòng và nỗ lực không mệt mỗi của toàn Đăng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Đakrông [2]

quát tình hình GD&ĐT huyện Dakring

Củng với sự ra đời của huyện Đakrông vào ngày 01 tháng 01 năm 1997,

Phòng GD&DT Dakrông được thành lập theo Quyết định số: 65/QD-UB ngiy 14

tháng 01 năm 1997 của UBND tinh Quảng Trị Phòng GD&ĐT Đakrông là đơn vị hành chính sự nghiệp, là cơ quan chuyên môn giúp Sở GD&DT, UBND huyện

Đakrông quản lý Nhà nước về công tác GD&ĐT ở địa phương,

Trang 36

Năm học 2015 ~ 2016, tồn huyện Đakrơng có tổng số 38 đơn vỉ trường học trong đó có 15 trường mim non, 11 trường tiễu học, Ú5 trường TH&THCS, 07 trường THCS [36]

"Bảng 2.1 Thẳng kê mạng lưới tường lớp, học sinh năm học 2014 ~ 2015 và năm học 2015 - 2016 huyện Đakrông (SỔ lương nhỏm, lớp, học sinh của trường mầm non là tổng hợp của nhà trẻ, mim non và mẫu giáo trường TH&THCS tong

hợp vào trường Tiểu học và trường THCS) Năm học 3014-2015 Năm học 2015 -2016 TT Cắphọc |Tổngsố| Tổng | Tổngsỗ | Tông số | Tổng số | Tông số trường | sốlớp | họcsinh | trường | lớp | họcsinh 1[Mãmnn| IS | T3 [ 30 | IS [ Ta0 | ai 2|Tiãmhoe| I | 35 | 525 | TT | Mũ | SE 3 |TIHESS| 5 4 THCS 7 108 3,221 7 107 3,217 Tổng cộng 38 X78 11474 38 607 11.504

( Nguồn: bộ phân tông hợp phòng GD&ĐT Đakrông) Việc bố trí, quy hoạch và sử dụng đội ngũ lao động trong ngành GD luôn

được chính quyền các cắp và ngành GD quan tim nhằm nông cao chất lượng GD

của địa phương, Chất lượng người thầy chính là yếu tổ tác động cho đổi mới và nâng cao chất lượng GD Năm học 2015 ~ 206, toàn huyện có 96 cần bộ Quản lý,

884 giáo viên và I 10 nhân viên

Trang 37

3.2 Khái quất xỀ quá trình khảo sắt 3.2.1 Mục đích khảo sát

Chúng tôi khảo sát nhằm mục dịch để thụ thập thông tìn về thực trang đổi mới PPDH và quản lý đổi mới PPDH của HT ở

tỉnh Quảng Trị, nhằm làm cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp quản lý đổi mới PPDHI của HT ở các trường THCS huyện Đalrông, tỉnh Quang Tr

3.12 Nội dụng khảo sắt

Khao sit nhận thức của GV và HS về vai tro, ý nghĩa của đổi mới PPDH và

c trường THCS huyện Đakrông,

cquản lý đối mới PPDH của người HT

Khảo sát thực trạng đổi mới PPDH bao gồm: thực trạng nhận thức về việc đổi mới PPDH; thực trạng việc đổi mới PPDH ở các trường THCS; thực trạng về đổi mới PPDHL trong thiết kế bài dạy của GV; thực trang sử dụng PPDH trên lớp

phương pháp học tập của HS; thực trang KTĐG

tập của HS; thực trạng sử dụng TBDH, các PTKTHD và ứng dụng CNTT vào đổi mới PDH) của GV; thực trạng, quả học Khảo sắt thực trạng quản lý đổi

thực trang quản lý hoạt động đổi mới PPDH của tổ chuyên môn; thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực đổi mới PPDH cho GV; thực trạng quản lý đổi mới PPDH của GV: thực trang quân lý đổi mới PP học tập của HS; thực trạng quản lý CSVC, TBDH, ứng dụng CNTT trong quản lý phục vụ đổi mới PPDH; thực trạng quản lý những yếu tổ tạo động lực cho hoạt động đổi mới PPDH

2.2.3 Đối tượng khảo sát

Nam hoe 2015 ~2016, Phong GD&DT huyén Đakrông có 12 dơn vị trường học có GD cấp THCS bao gồm: 02 trường PTDTBT THCS; 05 trường TH&THCS và 05 trường THCS, Do thời gian và điều kiện không cho phép, chúng tôi chỉ tiền hành trưng cầu ý kiến đổi với CBQL, GV và HS của 06 đơn vị trường học có GD cắp THCS huyện Dglrông bao gồm: TH&THCS A Vao, TH&THCS A Ngọ, TH&THCS Húc

Nghĩ, PTDTBT THCS Pa Nang, PTDTBT THCS Tả Long, THCS A Bung Số lượng người được trưng cầu ý kiến: CBQL: 12; GV: 90; HS: 300

Trang 38

2

Phương pháp khảo sắt

Chúng ôi tiến hành khảo sắt bằng các phương pháp sau: Phương pháp diéu tra bằng phiếu hỏi; phương pháp quan sit, ting két kinh nghiệm, phỏng vấn;

phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý thủ thập được từ thực trạng kết cquả nghiên cứu

3.3.5 Thời gian khảo s;

Chúng tôi tiễn hành phát phiếu trưng cầu ý kiến khảo sát vào tháng 4/2016, 2.3 Khai quát giáo dục THCS huyện Đakrông, tinh Quảng Trị 2.3.1 Mạng lưới trường, lớp

“Công tác giáo dục THCS ở huyện Đakrông luôn được Đảng bộ, chính quyền

sắc cấp quan tâm dầu tư xây dựng cơ sở vật chất cũng như nguồn nhân lực phục vụ

cho công tác giảng dạy tại địa phương

Năm học 2015-2016, tồn ngành GD&ĐT huyện Đalzơng có 12 đơn vi trường học có GD cắp THCS trong đó có 05 trường THCS bao gồm: Trường THCS Ba Lòng, THCS Hướng Hiệp, THCS Thi trin Krông Klang, THCS Đakrông, THCS ‘A Bung, có 05 trường 2 cắp học bao gồm: Trường TH&THCS A Ngo, TH&THCS A Vao, TH&THCS Húc Nghì, TH&THCS Mỏ Ó, TH&THCS Triệu Nguyễn, có 02 trường PIDTBT THCS bao gồm trường PTDTBT THCS Ba Nang và PTDTBT THCS Ta Long Toàn cắp THCS có 24 CBQI và 260 GV trực tiếp đứng lớp Đội ngũ CBQL và GV là yếu tố quan trọng luôn được khẳng định là thế mạnh của ngành GDAĐT huyện Đakrông, là nhân tố quyết định việc hoàn thành thắng lợi

những nhiệm vụ chính trị của ngành

Học sinh THCS huyén Bakrong chiếm hơn 90% là con em đồng bảo các dân tộc Pa cô, Brũ ~ Vân Kiều Ngoài ra có một ít số lượng học sinh con em dân tộc Kinh sinh sống ở đây Trong những năm qua, nhờ sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, 'GD Đakrông đã được đầu tư xây dựng CSVC, nâng cấp, cải tạo các hạng mục công trình phục vụ cho công tắc giảng dạy cũng như nơi ăn chốn ở của cán bộ GV công tác ở đây CSVC ngày cảng hoàn thiện và từng bước ôn định Đến nay, hầu như các hị Tỷ lệ

nhà trường đều trang bị đầy đũ phòng học, các đỗ đùng luyện tập, thực

học sinh đến trường ngày cảng cao, ý thức học tập không ngừng được nâng lên rõ

Trang 39

rệt Tuy vậy, do đặc thù địa hình dàn trải, HS đi học khá xã (TH&THCS A Vao, THCS A Bung, TH&THCS A Ngo, TH&THCS Húc Nghỉ, PTDTBTTHCS Tà Long, PTDTBTTHCS Pa Nang) cho nên đa sổ các trường còn gặp rắt nhiều khó

khăn trong việc duy trì số lượng, huy động HS đến trường

THiện nay, GD THCS ở huyện Dakring ¢6 01 trường dạt chuẫn Quốc gia Đội bộ GV được đảo tạo

trong giảng dạy và rên luyện nhằm nâng cao chuyên môn ngh

ngũ inh quy, yêu nghề mến trẻ không ngừng phẩn đầu

:p vu, kinh nghiệm

giảng dạy

23.2 VỀ quy mô học sinh

Quy mô HS THCS có xu hướng tăng trong những năm gần đây

Bing 2.3 Thống kê số lượng HŠ các trường có GD THHCS ở huyện Đalrông, tình Quảng Trị trong 3 năm học gn đáy ( trường khảo sát nghiên cứu) Tên trường THCS 2013-2014 | 20142015 [ 2015-2016 Nam hee TH&THCS A Vao 302 287 23 TH&THCSA Ngo 285 295 2” TH&THCS A Húc Nghì T70 T61 174 THCS A Bung T9 188 168 PIDTBTTHCS Tà Long 233 2M 335 PIDTBTTHCS Pa Nang 208 3 35 (Nguôn: Bộ phận Tổng hop phòng GD&ĐT Đairông)

“Qua số liệu thống kê ở (bảng 2.3) chúng tôi có nhận xét

Số HS tăng lên ở mức vừa phải và mang tinh phát triển ổn định về số lượng, phi hop với điều kiện kinh tế xã hội và đặc thù của vùng miễn Công tác huy động

số lượng được tiến hành tích cực, các trường đã có nhiều giải pháp hiệu quả trong việc duy trì đĩ số, khắc phục tỉnh trạng HS bỏ bọc Tỷ lệ HS người dân tộc chiếm

khá cao, có trường hầu như là 100% như TH&THCS A Vao, PTDTBTTHCS Pa Nang, điều này ít nhiều cũng ảnh hưởng đến quá trình dạy và học của nhà trường

trong quá trình hòa nhập chung của toàn ngành

Trang 40

3.3.3, VỀ đội ngũ cần bộ quản lý, giáo viên và nhân viên

2.3.3.1 Về đội ngũ cán bộ quán lý

Đội ngũ CBỌI cơ bản đủ đáp ứng nhu cằu các trường, theo tỉlệ quy định Bảng 3.4 Thống kê số lượng cần bộ quản lý các trường THCS luyện Đulrông,

tinh Quảng Trị năm học 2015-2016

Đổi tượng Tổng số Nữ Đân tộc | Cử nhân | Thac sp

Hiệu trường, % 0 0 05 or

Phó hiệu tưởng | 06 0 ° 06 0

(Nguẫn: BG phan Tang hop phong GD&DT Dakring)

Qua số liệu ở (báng 2.) ta thấy, chất lượng đội ngũ CBỌ khá ổn định,

đồng đều Tuy nhiên, CBỌLẲ là người dân tộc chưa có, cần bổ sưng đỂ tạo đi kiện át triển GD ở vùng núi, nhằm tiếp tục duy trì vit 8 p tue duy trì vững phố cập THCS và tiến tới thục hiện phổ cập GD trung học trong toàn tỉnh theo đề án phát triển GD của tỉnh Với nhu cầu học tập cña người học, sự phát tiễn với tốc độ nhanh về số

quan tim là phải làm tốt công tác quy hoạch, đảo tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn CBQL trẻ (đặc biệt là cán bộ người dân tộc) cho các đơn vị để có đủ số lượng, đảm bảo chất lượng quản lý thật tốt nhiệm vụ dạy và học ở các trường THCS huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị

3.3.3.2 VỀ đội ngũ giáo viên, nhân ví

Ngày đăng: 31/08/2022, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w