1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giá trị thang điểm NIHSS phối hợp fibrinogen huyết tương trong tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não cấp (FULL TEXT)

98 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu não cấp là một thể bệnh phổ biến nhất của đột quỵ, trên thế giới tỉ lệ này chiếm 80 - 88%, ở Việt Nam khoảng 60 - 70% [1], [7], [15]. Nhồi máu não cấp khởi phát đột ngột, không có triệu chứng báo trước do đó nhiều bệnh nhân không gọi cấp cứu ngay, để mất đi khoảng thời gian quý giá chúng ta có thể cứu được não bộ [10], [11], [64]. Đây cũng là một trong những lý do làm gia tăng kết cục xấu cho bệnh nhân. Trong nhiều năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về các lĩnh vực lâm sàng, chẩn đoán, điều trị, tiên lượng và dự phòng nhồi máu não cấp [36], [45], [95]. Do vậy việc đánh giá tiên lượng dự hậu bệnh nhân nhồi máu não cấp là cần thiết để có kế hoạch xử trí tiếp theo. Đã có nhiều yếu tố được nghiên cứu đưa ra như là những chỉ điểm tích cực cho tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não cấp. Có yếu tố có giá trị tiên lượng cao, có yếu tố giá trị tiên lượng thấp. Các thang điểm đột quỵ lâm sàng cũng là những yếu tố góp phần đánh giá kết cục và tiên lượng phục hồi chức năng sau đột quỵ. Đã có nhiều nghiên cứu nhằm đánh giá, so sánh các hệ thống thang điểm lâm sàng đột quỵ để tìm cách áp dụng thích hợp cho bệnh nhân. Trong đó, thang điểm đột quỵ của Viện sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ (NIHSS: National Institutes of Health Stroke Scale) đã được ứng dụng rộng rãi trong đánh giá nhồi máu não cấp [35], [66]. Một số tác giả trong và ngoài nước đã dùng NIHSS không chỉ đánh giá kết cục mà còn tiên lượng nhồi máu não cấp [94], [96]. Thời gian tiên lượng cũng khác nhau: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 3 năm, 5 năm… Bên cạnh đó, cũng có nhiều nghiên cứu về các xét nghiệm cận lâm sàng về các dấu ấn sinh học, đặc biệt là fibrinogen, cũng góp phần đánh giá kết cục và tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não trong thời gian 72 giờ sau nhập viện, cũng như thời gian lâu hơn là 1 tháng, 3 tháng hoặc 1 năm [55], [86]. Hiện nay tại Khánh Hòa, chúng tôi chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết cục và tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não dựa vào thang điểm NIHSS phối hợp với cận lâm sàng. Do đó, chúng tôi thực hiện “Nghiên cứu giá trị thang điểm NIHSS phối hợp fibrinogen huyết tương trong tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não cấp” nhằm có chiến lược điều trị trước mắt và lâu dài cho bệnh nhân. Mục tiêu cụ thể là: 1. Khảo sát mối tương quan giữa điểm NIHSS và nồng độ fibrinogen huyết tương với các yếu tố cận lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu não cấp. 2. Khảo sát mối tương quan giữa điểm NIHSS và nồng độ fibrinogen huyết tương với kết cục của bệnh nhân nhồi máu não cấp tại thời điểm 30 ngày theo thang điểm Rankin sửa đổi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC MẠC VĂN HÒA NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM NIHSS PHỐI HỢP FIBRINOGEN HUYẾT TƯƠNG TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II HUẾ - 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHA (American Heart Association ) Hội tim mạch Hoa Kỳ ASA (American Stroke Hội đột quỵ Hoa Kỳ Association ) aPPT (actived Partial thromboplastin Thời gian thromboplastin time) phần hoạt hóa BMV Bệnh mạch vành BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục Cholesterol-TP Cholesterol toàn phần CHT Cộng hưởng từ CLS Cận lâm sàng CLVT Cắt lớp vi tính CNCLVT Chụp não cắt lớp vi tính CT scan (Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính Scan) ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTĐ Đái tháo đường ECASS III (European Cooperative Nghiên cứu đột quỵ cấp hợp tác Acute Stroke Study III) Châu Âu III ECG (Electrocardiography) Điện tâm đồ FDA (Food and Drug Cơ quan quản lý thực phẩm Administration) dược phẩm Hoa Kỳ HDL (High-denstity lipoprotein) Lipoprotein tỷ trọng cao hs-CRP (hypersensitive C reactive Protein phản ứng C siêu nhạy Protein) INR (international normalized ratio) Tỷ lệ chuẩn hóa quốc tế LDL (Low-density lipoprotein) Lipoprotein tỷ trọng thấp MCA (Middle Cecebral Artery) Động mạch não MRI (Magnetic resonance imaging) Cộng hưởng từ mRS (modified Rankin Scale) Thang điểm Rankin sửa đổi NIHSS (national institute of health Thang điểm đột quỵ Viện sức stroke scale) khỏe quốc gia Hoa Kỳ NMN Nhồi máu não NMCT Nhồi máu tim PT (Prothrombin time) Thời gian prothrombin rtPA (recombinant tissue Hoạt hóa Plasmingen tái tổ hợp Plasminogen Activator) mô THA Tăng huyết áp TBMMN Tai biến mạch máu não TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh XVĐM Xơ vữa động mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Đột quỵ nhồi máu não cấp 1.3 Giới thiệu thang điểm đột quỵ viện sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ 20 1.4 Các nghiên cứu sử dụng NIHSS fibrinogen để đánh giá tiên lượng nhồi máu não cấp 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Nhân trắc học đặc điểm lâm sàng 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng lúc nhập viện 40 3.3 Đặc điểm NIHSS nhập viện 41 3.4 Đặc điểm fibrinogen huyết tương 42 3.5 Đặc điểm mRS 30 ngày 42 3.6 Mối tương quan NIHSS với yếu tố cận lâm sàng 43 3.7 Mối tương quan Fibrinogen huyết tương với yếu tố cận lâm sàng 46 3.8 Mối tương quan NIHSS fibrinogen với kết cục 30 ngày nhồi máu não cấp 48 3.9 Giá trị tiên lượng thang điểm NIHSS fibrinogen tiên lượng kết cục mRS sau 30 ngày 52 3.10 Mối tương quan yếu tố lâm sàng cận lâm sàng với kết cục 30 ngày 53 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Các đặc điểm nhân trắc học, lâm sàng cận lâm sàng 58 4.2 Các đặc điểm, mối tương quan tiên lượng đột quỵ NIHSS 68 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm đột quỵ não viện sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ 21 Bảng 3.1 Nhân trắc học đặc điểm lâm sàng 38 Bảng 3.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.3 Đặc điểm NIHSS mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.4 Kết cục tốt xấu 30 ngày đánh giá theo mRS 42 Bảng 3.5 Tương quan NIHSS với yếu tố cận lâm sàng .43 Bảng 3.6 Kết phân tích hồi quy đa biến phương pháp đưa vào hết 45 Bảng 3.7 Kết phân tích hồi quy đa biến phương pháp đưa dần vào có điều kiện 45 Bảng 3.8 Tương quan fibrinogen huyết tương với yếu tố cận lâm sàng 46 Bảng 3.9 Mơ hình hồi quy logistic đa biến với fibrinogen đưa vào hết 48 Bảng 3.10 Mơ hình hồi quy logistic đa biến với fibrinogen đưa vào có điều kiện 48 Bảng 3.11 Tương quan nhóm NIHSS nhẹ (< 5), trung bình (5-15) nặng (> 15) với kết cục 49 Bảng 3.12 Tương quan NIHSS với kết cục mRS 30 ngày .50 Bảng 3.13 Tương quan fibrinogen huyết tương với kết cục mRS 30 ngày 51 Bảng 3.14 Tương quan NIHSS fibrinogen huyết tương với kết cục mRS 30 ngày 51 Bảng 3.15 Tương quan yếu tố lâm sàng kết cục 30 ngày .53 Bảng 3.16 Tương quan yếu tố cận lâm sàng kết cục 30 ngày 55 Bảng 3.17 Kết phân tích hồi quy logistic phương pháp đưa vào hết .57 Bảng 3.18 Kết phân tích hồi quy logistic phương pháp đưa vào có điều kiện 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi mẫu nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới tính mẫu nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm nhóm điểm NIHSS mẫu nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.4 Nồng độ fibrinogen huyết tương 42 Biểu đồ 3.5 Kết cục tốt xấu 30 ngày đánh giá theo mRS 43 Biểu đồ 3.6 Tương quan NIHSS với kết cục mRS 30 ngày 49 Biểu đồ 3.7 Tương quan fibrinogen với kết cục mRS 30 ngày 50 Biểu đồ 3.8 Giá trị tiên lượng xấu thang điểm NIHSS fibrinogen với kết cục mRS sau 30 ngày 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu não cấp thể bệnh phổ biến đột quỵ, giới tỉ lệ chiếm 80 - 88%, Việt Nam khoảng 60 - 70% [1], [7], [15] Nhồi máu não cấp khởi phát đột ngột, triệu chứng báo trước nhiều bệnh nhân không gọi cấp cứu ngay, để khoảng thời gian quý giá cứu não [10], [11], [64] Đây lý làm gia tăng kết cục xấu cho bệnh nhân Trong nhiều năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực lâm sàng, chẩn đốn, điều trị, tiên lượng dự phịng nhồi máu não cấp [36], [45], [95] Do việc đánh giá tiên lượng dự hậu bệnh nhân nhồi máu não cấp cần thiết để có kế hoạch xử trí Đã có nhiều yếu tố nghiên cứu đưa điểm tích cực cho tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não cấp Có yếu tố có giá trị tiên lượng cao, có yếu tố giá trị tiên lượng thấp Các thang điểm đột quỵ lâm sàng yếu tố góp phần đánh giá kết cục tiên lượng phục hồi chức sau đột quỵ Đã có nhiều nghiên cứu nhằm đánh giá, so sánh hệ thống thang điểm lâm sàng đột quỵ để tìm cách áp dụng thích hợp cho bệnh nhân Trong đó, thang điểm đột quỵ Viện sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ (NIHSS: National Institutes of Health Stroke Scale) ứng dụng rộng rãi đánh giá nhồi máu não cấp [35], [66] Một số tác giả ngồi nước dùng NIHSS khơng đánh giá kết cục mà tiên lượng nhồi máu não cấp [94], [96] Thời gian tiên lượng khác nhau: tháng, tháng, tháng, 12 tháng, năm, năm… Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu xét nghiệm cận lâm sàng dấu ấn sinh học, đặc biệt fibrinogen, góp phần đánh giá kết cục tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não thời gian 72 sau nhập viện, thời gian lâu tháng, tháng năm [55], [86] Hiện Khánh Hịa, chúng tơi chưa có nghiên cứu đánh giá kết cục tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não dựa vào thang điểm NIHSS phối hợp với cận lâm sàng Do đó, chúng tơi thực “Nghiên cứu giá trị thang điểm NIHSS phối hợp fibrinogen huyết tương tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não cấp” nhằm có chiến lược điều trị trước mắt lâu dài cho bệnh nhân Mục tiêu cụ thể là: Khảo sát mối tương quan điểm NIHSS nồng độ fibrinogen huyết tương với yếu tố cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não cấp Khảo sát mối tương quan điểm NIHSS nồng độ fibrinogen huyết tương với kết cục bệnh nhân nhồi máu não cấp thời điểm 30 ngày theo thang điểm Rankin sửa đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Cường, Nguyễn Đình Tồn (2016), “Nghiên cứu nồng độ hs-CRP, fibrinogen, tốc độ máu lắng bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp”, Tạp chí Y - Dược học quân sự, tr 43-49 Nguyễn Văn Đăng (2006), “Dịch tễ học tai biến mạch máu não”, Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học, tr 9-25 Nguyễn Thị Minh Đức (2001), “Ảnh hưởng tăng đường huyết bệnh nhân TBMMN”, Tạp chí Y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Đức Hạnh (2002), “Đánh giá lâm sàng điều trị nhồi máu não cấp bệnh nhân ĐTĐ týp 2”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Đinh Hữu Hùng (2006), “Mối liên quan hội chứng chuyển hóa đột quỵ thiếu máu não cục cấp”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Trần Thanh Hùng (2005), “Các yếu tố tiên lượng sống tử vong sớm bệnh nhân đột quỵ cấp có đặt nội khí quản”, Luận văn tốt nghiệp nội trú, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Hồng Khánh (2004), “Dịch tễ học tai biến mạch máu não”, Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 164-171 Hoàng Khánh (2013), "Thiếu máu cục não hình thành", Thần kinh học, Nhà xuất Đại học Huế, tr.241-252 Vũ Anh Nhị (2003), “Mạch máu não tai biến mạch máu não”, Thần kinh học, Nhà xuất Y học, tr 231-254 10.Vũ Anh Nhị (2015), “Đột quỵ bệnh mạch máu não khác”, Điều trị bệnh thần kinh, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 52-96 11.Vũ Anh Nhị (2007), “Tai biến mạch máu não”, Sổ tay lâm sàng thần kinh, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 74-97 12.Vũ Anh Nhị, Cao Phi Phong (2007), “Điều trị thiếu máu não cục cấp”, Giáo trình tai biến mạch máu não, tr 64-77 13.Nguyễn Thị Nữ (2005), “Ngưng tập tiểu cầu với ADP bệnh nhân tăng huyết áp tiên phát có rối loạn lipid máu”, Luận án Tiến sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 10-12 14.Đinh Vinh Quang (2005), “Đánh giá mức độ phục hồi vận động sau TBMMN thang điểm Barthel BV Nhân dân 115”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 15.Mai Nhật Quang, Vũ Anh Nhị, (2010), “Tần suất yếu tố nguy tỉ lệ tử vong tai biến mạch máu não bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 327-333 16.Nguyễn Trương Văn Sơn, Cao Phi Phong (2010), “Ứng dụng thang điểm đánh giá đột quỵ tiên lượng sớm bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp”, Tạp chí Y Học TP HCM, 14 (1), tr 310 17.Nguyễn Anh Tài (2005), “Đánh giá vai trò doppler xuyên sọ chẩn đoán tiên lượng nhồi máu não”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 18.Vũ Xuân Tân (2007), “Yếu tố nguy tiên lượng bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 19.Dương Thị Lan Thanh (1999), “Tìm hiểu yếu tố lâm sàng liên quan đến khả phục hồi chức sau TBMMN bệnh nhân có tuổi”, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 20.Lê Tự Phương Thảo (2006), “Nghiên cứu tương quan lâm sàng, hình ảnh học, tiên lượng nhồi máu não tuần hoàn sau”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 21.Nguyễn Bá Thắng (2014), “Nghiên cứu yếu tố tiên lượng sớm nhồi máu não tuần hoàn trước”, Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 22.Nguyễn Đình Tồn (2017), “Nghiên cứu biến đổi fibrinogen, hsCRP, vs thể tích tổn thương não chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp”, Tạp chí Y Dược Học - Trường Đại học Y Dược Huế, 6(6), tr 142-148 23.Nguyễn Thị Tựa, Nguyễn Trọng Hiếu (2015), “Nồng độ hs-CRP, fibrinogen huyết tương bệnh nhân nhồi máu não cấp bệnh viện quân y 110,” Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Tiếng Anh 24.Adams HP Jr (1999), “Baseline NIH stroke scale score strongly predicts outcome after stroke: a report of the Trial of ORG 10172 in Acute Stroke Treatment (TOAST)”, Neunology, 53, pp 126-131 25.Ahmed R (2004), “Stroke scale score and early prediction of outcome after stroke”, JColl physicians Surg Pak, 14 (5), pp 267-269 26.Amitrano Daniel (2016), “Simple prediction model for unfavorable outcome in ischemic stroke after intravenous thrombolytic therapy”, Arq Neuropsiquiatr, 74(12), pp 986-989 27.André Charles (1994), “Clinical factors adversely affecting early outcome after brain infarction”, Arq Neuropsiquiatr; 52(2), pp.153-160 28.Appelros Peter (2003), “Poor outcome after first-ever stroke”, Stroke, 34, pp 122-126 29.Arboix Andria (2005), “Cerebral infarction in diabetes: Clinical pattern, stroke subtypes and predictors of in-hospital mortality”, BMC Neurol, 5(1), pp 1-9 30.Azzimondi Giuseppe (1995), “Fever in acute stroke worsens prognosis”, Stroke, 26, pp 2040-2043 31.Bhaskar Sonu (2017), “The influence of initial stroke severity on mortality, overall functional outcome and in-hospital placement at 90 days following acute ischemic stroke: a tertiary hospital stroke register study”, Neurol India, 65(6) 32.Bhatia R S (2004), “Predictive value of routine hematological and biochemical parameters on 30-day fatality in acute stroke”, Neurol India, 52, pp 220-223 33.Bonita R (1998), “Predicting surveival after stroke: A three year follow-up”, Stroke, 19, pp 669-673 34.Boru Ulkii Turk (2007), “Living alone following first-ever stroke: A prospective study in Turkey identifying the risk factors and evaluating their effects”, Journal of the New Zealand Medical Association, 120(1255), pp 1-7 35.Brott Thomas (1989), “Measurement of acute cerebral infarction: a clinical examination scale”, Stroke, 20(7), pp 864-870 36.Cao Ke-Gang (2015), “A new prognostic scale for the early prediction of ischemic stroke recovery mainly based on traditional Chinese medicine symtoms and NIHSS score: a retrospective cohort study”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 15:407 37.Chalela Julia (2004), “Myocardial injury in acute stroke: A troponin I study”, Neurocrit care, 1(3), pp 343-6 38.Chang Ku-Chou (2002), “Prediction of length of stay of First-ever ischemic stroke”, Stroke, 33, pp 2670-74 39.Chen Lei (2019), “Effects of urinary kallidinogennase on NIHSS score, mRS score, and fasting glucose levels in acute ischemic stroke patients with abnormal glucose metabolism: a prospective cohort study”, Medicine, 98(35) 40.Clark Wayne (2000), “The rtPA (Alteplase) to hour acute stroke trial, part A (A0276g): Results of a double-blind, placebo-controlled, multicenter study”, Stroke, 31(4), pp 811-816 41.Clavier Isbelle (1994), “Long-term prognosis of symptomatic lacunar infarctions”, Stroke, 25, pp 2005-2009 42.Corso Giovanni (2014), “Outcome predictor in first-ever ischemic stroke patients: a population-based study”, International Scholarly Research Notices 43.Dulli Douglas (2003), “Atrial fibrillation is associated with severe acute ischemic stroke”, Neuroepidemiology, 22, pp 118-123 44.Farooque Umar (2020), “Validity of National Institute of Health Stroke Scale for severity of stroke to predict mortality among patients presenting with symtoms of stroke”, Cureus, 12(9) 45.Fekadu Gineus (2019), “Burden, clinical outcomes and predictors of time to in hospital mortality among adult patients admitted to stroke unit of Jimma university medical center: a prospective cohort study”, BMC Neurology, 19(213), 1-10 46.Fekadu Gineus (2020), “30-day and 60-day rates and predictors of mortality among adult stroke patients: prospective cohort study”, Annals of Medicine and Surgery, 53, pp 1-11 47.Fouad Mohamed Mahmuod (2017), “Prediction of functional outcome in ischemic stroke patients: an observational study on egyptian population”, Cureus, 9(6) 48.Hendrix Phillip (2019), “Risk factors for acute ischemic stroke caused by anterior large vessel occlusion”, Stroke, 50(5), pp 1074-1080 49.Henon H (1995), “Early predictors of death and disability after acute cerebral ischemic event”, Stroke, 26, pp 392 – 398 50.Jackson Caroline (2005), “Comparing risks of death and recurrent vascular events between lacunar and non-lacunar infarction”, Brain, 128, pp 2507-2517 51.Johnston K C (2000), “A predictive risk model for outcomes of ischemic stroke”, Stroke, 31, pp 448-455 52.Kaesmacher Johannes (2019), “Clinical effect of successful reperfusion in patients presenting with NIHSS < 8: data from BEYOND-SWIFT registry”, Journal of Neurology, 266, pp 598-608 53.Kimura Kazumi (2005), “Mortality and cause of death after hospital discharge in 10 981 patiens with ischemic stroke and transient ischemic attack”, Cerebrovasc Dis, 19(3), pp 171-7 54.Kimura K (2005), “Atrial fibrilation as a predictive factor for severe stroke and early death in 15831 patients with acute ischemic stroke”, Journal of Neurology Neurosurgery and psychiatry, 76, pp 679-683 55.Leichi C (2003), “Elevated plasma fibrinogen levels in patients with essential hypertension are related to vascular complication”, Inter Angiol, 22(1), pp 72-78 56.Leonardi-Bee Jo (2002), “Blood pressure and clinical outcomes in the international stroke trial”, Stroke, 33, pp 1315 57.Liu Xuedong (2007), “Prediction of functional outcome of ischemic stroke patients in Northwest China”, Clin Neurol Neurosurg, 109(7), pp 571-7 58.Marini Carmine (2005), “Contribution of atrial fibrillation to incidence and outcome of ischemic stroke”, Stroke, 36, pp 1115-1119 59.Matz Karl (2006), “Disorders of glucose metabolism in acute stroke patiens: An underrecognized problem”, Diabetes care, 29(4), pp 7927 60.Mikdashi Jamal (2007), “Baseline disease activity, hyperlipidemia and hypertension are predictive factors for ischemic stroke and stroke severity in systemic lupus erythematosus”, Stroke, 38, pp 281-285 61.Mouradian M S (2005), “Intravenous rt-PA for acute stroke: Comparing its effectiveness in younger and older patients”, Journal of Neurology, 76, pp 1234-1237 62.Napoli Mario Di (2001), “Prosgnostic influence of increased C-reactive protein and fibrinogen levels in ishchemic stroke”, Stroke, 32, pp 133138 63.Nedeltchev K (2005), “Ischaemic stroke in young adults: predictors of outcome and recurrence”, J Neurol Neurosurg Psychiatry, 76, pp 191195 64.Powers William J (2018), “2018 Guidelines for the early Management of patients with acute ischemic stroke”, Stroke, 49, pp 46-99 65.Rangaraju Srikant (2015), “Prognostic value of the 24-hour neurological examination in anterior circulation ischemic stroke: a post hoc analysis of two randomized controlled stroke trials”, Intervent Neurol, 4, pp 120-129 66.Rangaraju Srikant (2016), “Neurologic examnation at 24-48 hours predicts functional outcome in basilar artery occlusion stroke”, Stroke, 47(10), pp 2534-2540 67.Raza Syed Ali (2017), “Abbreviation of the follow-up NIH stroke scale using factor analysis”, Cerebrovasc Dis Extra, 7, pp 120-129 68.Reith Jakob (1996), “Body temperature in acute stroke: Relation to stroke severity, infarct size, mortality and outcome”, Lancet, 347, pp 422-25 69.Rost Natalia S (2016), “Stroke severity is a crucial predictor of outcome: an international prospective validation study”, J Am Heart Assoc, 70.Sablot Denis (2011), “Predicting acute ischaemic stroke outcome using clinical and temporal thresholds”, Neurology 71.Sato S (2008), “Baseline NIH Scale Score predicting outcome in anterior and posterior circulation strokes”, Neurology, 70, pp 23712377 72.Schiemanek Sven K (2006), “Predicting Long- Term Independency in Activities of Daily Living After Middle Cerebral Artery Stroke”, Stroke, 37, pp 1050-1054 73.Shuaib Ashfaq (2007), “NXY-059 for the treatment of acute ischemic stroke”, Stroke, 357, pp 562-571 74.Simic-Panic Dusica (2018), “The impact of comorbidity on rehabilitation outcome after ischemic stroke”, Acta Clin Croat, 57, pp 5-15 75.Soliman Rasha H (2018), “Risk factors of acute ischemic stroke in patients presented to Beni-Suef university hospital: prevalence and relation to stroke severity at presentation”, The Egyptian Journal of Neurology, Psychiatry and Neurosurgery, 58(4) 76.Spratt Neil (2003), “A prospective study of predictors of prolonged hospital stay and disability after stroke”, Journal of Clinical Neuroscience, 10(6), pp 665-669 77.Sprigg Nikola (2006), “Relationship between outcome and baseline blood pressure and other haemodynamic measures in acute ischemic stroke: Data from the TAIST trial, Journal of hypertension, 24(7), pp 1413-17 78.Steng Mei-Chiun (2006), Stroke severity and early recovery after firstever ischemic stroke: Results of a hospital-based study in Taiwan”, Health policy, 76, pp 73-78 79.Suh D.C (2007), “Prognostic factors for Neurologic outcome after endovascular revascularization of acute symptomatic occulusion of the internal carotid artery”, Am J Neuroradiol, 28, pp.1167-1171 80.Swarowska Marta (2014), “The sustained increase of plasma fibrinogen during ischemic stroke predicts worse outcome independently of baseline fibrinogen level”, Inflammation, 37 (4), pp 1142-7 81.Szczudlik Andrzej (2000), “Early predictors of 30-day mortality in supratentorial ischemic stroke patients –first episode”, Med Sei Monit; (1), pp 75-80 82.Tang Sung-Chun (2017), “Low pulse pressure after acute ischemic stroke is associated with unfavorable outcome: the Taiwan stroke registry”, J Am Heart Assoc, 83.Tang Wai Kwong (2006), “Frequency and clinical determinants of poststroke cognitive impairment in nondemented stroke patiens”, Sage Journals, 19(2), pp 65-71 84.Tei Hideaki (2000), “Deteriorating ischemic stroke in clinical categories classified by the Oxfordshire community stroke project”, Stroke, 31, pp 2049-2054 85.Tomita Hirofumi (2015), “Impact of sex difference on severity and functional outcome in patients with cardioembolic stroke”, Journal of Stroke and Cerebralvascular Diseases, 24(11), pp 2613-2618 86.Turaj W (2006), “Increased plasma fibrinogen predicts one-year mortality in patients with acute ischemic stroke”, J Neurol Sci, 246, pp 133-138 87.Voyaki Sofia M (2005), “Pulse pressure and the outcome of survival of patiens with acute ischemic stroke”, 14th European stroke conference Bologna, Italy, 17(5), pp 554-555 88.Wang Yang (2000), “Influence of admission body temperature on stroke mortality”, Stroke, 31, pp 404-409 89.Wilterdink Janet L (2001), “Effect of prior aspirin use on stroke severity in the trial of Org 10 172 in acute stroke treatment (TOAST)”, Stroke, 32, pp 2836 90.Wong Andrew A (2005), “The effect of admission physiological variables on 30 day outcome after stroke”, Journal of Clinical Neuroscience, 12(8), pp 905-910 91.Wouters Anke (2018), “Prediction of outcome in patients with acute ischemic stroke based on initial severity and improvement in the first 24 h”, Frontier in Neurology, 9(308) 92.You Shoujiang (2017), “Hyperfibrinogenemia is Significantly Associated with an Increased Risk of In-hospital Mortality in Acute Ischemic Stroke Patients”, Curr Neurovasc Res, 14 (3), p 242-249 93.Yu Ping (2016), “External validation of a case-mix adjustment model for the standardized reporting of 30-day stroke mortality rates in China”, PloS One, 11(11) 94.Zhao Xiao-Jing (2018), “Predictive values of CSS and NIHSS in the prognosis of patients with acute cerebral infarction”, Medicine, 97(39) 95.Zollner Johann Phillip (2020), “National Institutes of Health Stroke Scale (NIHSS) on admission predicts acute symptomatic seizure risk in ischemic stroke: a population-based study involving 135,117 cases”, Natureresearch Scientific reports, 10:3779 96.Zoppo Gregory J del (2009), “Hyperfibrinogenemia and functional outcome from acute ischemic stroke”, Stroke, 40, pp 1687-1691 PHỤ LỤC PHỤ LỤC THANG ĐIỂM RANKIN SỬA ĐỔI (MRS: Modified Rankin Scale) Điểm Mô tả Khơng có triệu chứng Có triệu chứng khơng có chức đáng kể; có khả thực tất nhiệm vụ hoạt động thường làm chức nhẹ; khơng có khả làm tất hoạt Mất động trước đây, có khả tự chăm sóc thân khơng cần trợgiúp Mất chức trung bình; cần giúp đỡ phần, tự lại không cần giúp đỡ Mất chức nặng; khơng thể tự khơng có trợ giúp tự đáp ứng nhu cầu thân mà khơng có trợgiúp Mất chức nặng; nằm liệt giường, khơng kiểm sốt tiêu tiểu ln cần chăm sóc điều dưỡng Chết PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU “Nghiên cứu giá trị thang điểm NIHSS phối hợp fibrinogen huyết tương tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não cấp” Ngày khám:…………………………… Số nghiên cứu:…………………… Ngày khởi bệnh:…………………………………………………………… Ngày vào viện:…………………………………………………………… Số ngày nằm viện:…………………………………………………………… Số nhập viện:……………………………Điện thoại………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Họ tên:……………………… Tuổi:…………………………… Giới: Nam  Nữ  Nhịp tim: ……………lần/phút Nhiệt độ:………… °C Huyết áp:……./…… mmHg Điểm NIHSS nhập viện:……………… Phản xạ lòng bàn chân: Bất thường  Bình thường  Có  Không  Bán cầu  Hố sau  11 Nhồi máu lỗ khuyết: Có  Khơng  12 Rung nhĩ: Có  Khơng  13 Bệnh van tim: Có  Khơng  Rối loạn tiểu: 10 Vị trí nhồi máu: 14 Bệnh mạch vành: Nhồi máu tim cũ  Bệnh tim thiếu máu cục  Không  15 Bệnh tăng huyết áp: Có  Khơng  16 Bệnh đái tháo đường: Có  Khơng  17 Đường máu (mmol/L):…………………………… 18 Bilan lipid máu 18.1 Cholesterol TP (mmol/L):……………………… 18.2 HDL- Cholesterol (mmol/L):…………………… 18.3 LDL-Cholesterol (mmol/L):…………………… 18.4 Triglyceride (mmol/L):………………………… 19 Ion đồ máu 19.1 Natri (mEq/L):…………………………………… 19.2 Kali (mEq/L):…………………………………… 20 Công thức máu 20.1 Hồng cầu (số lượng/mm3)……………………… 20.2 Bạch cầu (số lượng/mm3)……………………… 20.3 Tiểu cầu (số lượng/mm3)……………………… 21 Fibrinogen (g/L):…………………………………… 22 Xơ vữa động mạch ngồi sọ: Có  Khơng  23 Điểm số mRS vào ngày thứ 30 bệnh:………… Nha Trang, ngày……tháng… năm 20… Người thực Mạc Văn Hòa ... đánh giá kết cục tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não dựa vào thang điểm NIHSS phối hợp với cận lâm sàng Do đó, chúng tơi thực ? ?Nghiên cứu giá trị thang điểm NIHSS phối hợp fibrinogen huyết tương tiên. .. lượng dự hậu bệnh nhân nhồi máu não cấp cần thiết để có kế hoạch xử trí Đã có nhiều yếu tố nghiên cứu đưa điểm tích cực cho tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não cấp Có yếu tố có giá trị tiên lượng cao,... tố cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não cấp Khảo sát mối tương quan điểm NIHSS nồng độ fibrinogen huyết tương với kết cục bệnh nhân nhồi máu não cấp thời điểm 30 ngày theo thang điểm Rankin sửa

Ngày đăng: 30/08/2022, 20:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w