Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
353,1 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
phân địnhchứcnăngquảnlývề
kinh tếcủaNhànướcvàchứcnăng
kinh doanh
Lời nói đầu
Trong nền kinhtế thị trường nhiều thành phần, thì việc xảy ra
những khuyết tật của nó là điều không thể tránh khỏi. Do đó cần phải
có sự quảnlý vĩ mô củaNhànước để hạn chế những khuyết tật này.
Nhưng nhiều khi Nhànước lại thực hiện một cách quá lỏng lẻo chức
năng quảnlýcủa mình và nhiều khi nhànước lại can thiệp quá sâu
vào công việc kinhdoanhcủa các doanh nghiệp. Chính sự trùng chéo
này làm cho cả hoạt động quảnlývềkinhtếcủaNhànướcvà hoạt
động kinhdoanhcủadoanh nghiệp trở nên kém hiệu quả gây ách tắc
và lãng phí. Vấn đề được đặt ra cần phải làm rõ chứcnăngquảnlývề
kinh tếvàchứcnăngkinhdoanh hay không, giới hạn của công tác
quản lývềkinhtếcủanhànước như thế nào và giới hạn chứcnăng
kinh doanh là ở đâu. Có hai quan điểm về việc phânđịnhchứcnăng
quản lývềkinhtếcủanhànướcvàchứcnăngkinh doanh.
ý kiến thứ nhất: Cần phải phân biệt triệt để hai chức năng, tách
hẳn công tác quảnlýnhànước với công tác kinh doanh. Tạo môi
trường tự do kinhdoanh cho các doanh nghiệp. Nhànước chỉ định
hướng, kiểm tra kiểm soát công việc kinhdoanh nếu sai pháp luật. ý
kiến này phù hợp với xu thế thời đại, hợp với hoàn cảnh Việt Nam.
ý kiến thứ hai: Cho rằng không nên phân biệt tách bạch hai chức
năng này, vì nếu tách ra thì nhànước xã hội chủ nghĩa không khác gì
nhà nước tư bản chỉ có mỗi nhiệm vụ “cai trị”, còn các doanh nghiệp
khác nào độc lập như các nhà tư bản.
Phần I
Những lýluận chung về việc cần phải
phân địnhchứcnăngquảnlývềkinhtếcủaNhànướcvàchức
năng kinhdoanh
Qua điều tra khảo sát, trao đổi ý kiến với các nhàkinhdoanhvà
các nhà hoạt động quảnlý vĩ mô củanhànước thì có hai xu hướng
quan điểm nổi lên. Một là ở tầm vi mô thì các nhàdoanh nghiệp cho
rằng nhànướcquảnlý vĩ mô vềkinhtế nhiều khi chưa thực hiện đúng
chức năngquản lý, chưa tạo ra được môi trường thuận lợi cho công
việc kinhdoanhcủadoanh nghiệp, gây ách tắc khó khăn cho hoạt
động sản xuất vàkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Hai là tầm vĩ mô thì
các nhà hoạch định lại cho rằng doanh nghiệp kinhdoanh làm ăn thua
lỗ là do doanh nghiệp không thích ứng kịp thời không sáng tạo, nhiều khi hoạt
động kinhdoanhcủadoanh nghiệp vượt quá tầm kiểm soát của các cơ quannhà nước.
Vậy thực trạng mối quan hệ giữa vĩ mô và vi mô hiện nay như thế nào? Làm thế nào để
giải quyết vấn đề này.
Trong thực tế sai lầm trước đây mà chúng ta đang khắc phục là ở
chỗ không vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan nên tạo ra cơ
sở của sở hữu công cộng tràn lan, kém hiệu quả. Chúng ta đã trộn lẫn
giữa chứcnăngquảnlýcủanhànướcvềkinhtế với chứcnăng sản
xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp, nhiều khi nhànước ôm đồm làm
cả chứcnăngkinhdoanh trong doanh nghiệp, nhànước trở thành bà
đỡ đầu cho các doanh nghiệp. Còn các doanh nghiệp thì dựa dẫm vào
nhà nước, tìm mọi cách để che dấu việc làm ăn thua lỗ của mình để
duy trì doanh nghiệp mà móc kinh phí củanhànước hay nói cách
khác là doanh nghiệp chưa thực hiện đúng chứcnăngkinhdoanhcủa
mình. Cái chính ở đây là chúng ta đã không xác lập rõ phạm vi của sự
quản lýnhànướcvềkinhtếvà phạm vi sản xuất kinhdoanhcủa
doanh nghiệp, không xác lập rõ quyền tự do kinhdoanhcủadoanh
nghiệp. Chính sự quảnlý yếu kém củanhànước đã tạo cơ hội phát
triển cho nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội như buôn lậu đầu cơ
tham nhũng, xâm phạm tài sản và vốn nhànước Điều này đã làm
cho nền kinhtếcủa chúng ta không phát triển lên được, gây thiệt hại
tới lợi ích chung củanhànướcvàcủa nhân dân, làm rối loạn hoạt
động kinhtếvà xã hội.
Sau khi chúng ta chuyển sang cơ chế thị trường nhiều thành phần
thì nhiều doanh nghiệp đã không đứng vững trên thương trường do đó
lâm vào tình trạng phá sản. Nhưng cũng có rất nhiều doanh nghiệp đã
tỏ ra được thế mạnh của mình, biết chuyển hướng đi đúng đắn, sáng
tạo cho kinh doanh, tự do kinhdoanh trong khuôn khổ nhànước cho
phép và đã tạo cho mình một tiềm lực và chỗ đứng của mình trong xã
hội.
Như vậy qua xem xét thực tế ta thấy mấu chốt của vấn đề nhìn
nhận doanh nghiệp như thế nào để từ đó có những chính sách thích
hợp với nó để tạo cho nó thế phát triển. Chúng ta đều phải thừa nhận
rằng doanh nghiệp là nơi tạo ra của cải cho xã hội, xã hội có giàu hay
không là nhờ doanh nghiệp có phát triển hay không. Thừa nhận đó đòi
hỏi chúng ta phải giải quyết những vấn đề cả ở tầm vĩ mô và vi mô.
Phần II
Phân biệt chứcnăngquảnlýcủanhànướcvềkinhtếvàchứcnăng
kinh doanh
Liên tiếp các đại hội Đảng toàn quốc quốc khóa IV, V, VI, VII,
VIII đều nhấn mạnh sự cần thiết phải phân biệt rõ chứcnăngquảnlý
nhà nướcvềkinhtếvàchứcnăngkinhdoanhcủa các doanh nghiệp
nhằm đảm bảo chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh, tạo môi trường
kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp đồng thời tăng cường công
tác quảnlýnhànướcvềkinhtế ở các cơ quan hành chính nhà nước.
Nhà nướcquảnlý nền kinhtế quốc dân nhiều thành phần, do đó sự
phân biệt chứcnăngquảnlýnhànướcvềkinhtế với chứcnăngkinh
doanh của các đơn vị kinhtế là một vấn đề mang tính nguyên tắc.
Việc phân biệt làm rõ chứcnăngquảnlýcủanhànướcvềkinhtếvà
chức năngkinhdoanhcủadoanh nghiệp sẽ tạo cho doanh nghiệp
được tự chủ, tự do trong sản xuất kinhdoanhvà có môi tr ường kinh
doanh tốt hơn. Vậy trước khi nghiên cứu việc phânđịnhchứcnăng
quản lýcủanhànướcvềkinhtếvàchứcnăngkinhdoanhcủadoanh
nghiệp cần làm rõ môi trường kinhdoanhcủadoanh nghiệp.
I-/ Môi trường kinhdoanh
Môi trường kinhdoanh là sự vận động tổng hợp tương tác lẫn
nhau giữa các yếu tố gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt
động kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Các yếu tố đó được hình thành
theo bốn nhóm dưới đây:
N h ó m 1 : Các loại thị trường gồm:
Thị trường hàng hóa, dịch vụ
Thị trường bất động sản
Thị trường sức lao động
Thị trường khoa học - công nghệ - thông tin
Thị trường tiền tệ (thị trường vốn, thị trường chứng khoán, các
yếu tố: giá, tỉ giá hối đoái, lãi suất tín dụng, ngân hàng tài chính )
Các loại thị trường nói trên tạo các điều kiện “đầu vào”, “đầu ra”
cần thiết cho kinh doanh. Tuy nhiên, ở nước ta chủ yếu mới có thị
trường hàng hóa mang tính cổ điển còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu
tố, các thị trường khác mới được hình thành còn manh mún hoặc đang
hình thành như thị trường bất động sản, thị trường khoa học công
nghệ, thông tin.
N h ó m 2 : Môi trường kinhtế - chính trị - xã hội
Được thể hiện ở trình độ phát triển kinhtế - xã hội, các yếu tố
thuộc chủ trương đường lối chính sách của Đảng vàNhà nước, những
đặc điểm truyền thống tâm lý xã hội Những yếu tố này cũng ảnh
hưởng lớn tới hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Chẳng hạn
nước ta có kinhtế phát triển sẽ tạo ra thị trường rộng lớn về hàng
hóa, dịch vụ, thị trường đầu vào lẫn đầu ra cho doanh nghiệp. Cơ sở
hạ tầng kinhtế - xã hội phát triển cao cũng là yếu tố quan trọng mở
rộng thị trường cho các doanh nghiệp. Sự ổn địnhvềkinh tế, chính
trị, xã hội trật tự an toàn, an ninh quốc gia cũng tạo thuận lợi rất cơ
bản cho kinh doanh.
N h ó m 3 : Môi trường sinh thái
Cũng là các yếu tố tác động quan trọng tới môi trường kinh
doanh củadoanh nghiệp. Ông cha ta thường nói “Thiên thời, địa lợi,
nhân hòa”. Thời tiết thuận lợi, kinhdoanhcủadoanh nghiệp sẽ thuận
lợi nhất là nhưng doanh nghiệp nông - công nghiệp, sẽ có nguồn
nguyên liệu bảo đảm ổn định có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu chế
biến sản phẩm, bảo đảm vệ sinh, có sức cạnh tranh hơn.
N h ó m 4 : Môi trường hành chính - kinh tế, bao gồm các yếu tố về
mô hình tổ chức hoạt động của bộ máy và cơ chế quảnlýkinhtế - xã
hội củanhà nước.
Các yếu tố trên luôn tác động qua lại lẫn nhau, chúng phát sinh
và vận động theo những quy luật khách quan - cơ chế thị trường (bàn
tay vô hình), có sự quảnlýcủanhànước (bàn tay hữu hình). Trong
đó sự quảnlýcủanhànước đóng vai trò quyết định đến bản chất,
mục đích hiệu quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Nhànước ta là Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nhànướccủa dân, do dân, vì dân,
vì vậy sự quảnlýcủaNhànước nhằm mục đích đảm bảo cho các
doanh nghiệp hoạt động thuận lợi có hiệu quả. Nhànước phải nhận
thức đúng đắn về vai trò chứcnăngcủa mình để từ đó có những tác
động tốt nhất, tạo đòn bẩy, khuyến khích kinh doanh. Như vậy qua
phân tích về môi trường kinhdoanhcủadoanh nghiệp ta thấy ngoài
các yếu tố khách quan (các quy luật, các điều kiện kinhtế - xã hội)
còn các yếu tố chủ quan (Nhà nướcvà chính bản thân mỗi doanh
nghiệp). Do đó cần phải phânđịnh rõ chứcnăngquảnlýNhànướcvề
kinh tếvàchứcnăngkinhdoanhcủadoanh nghiệp.
II-/ Mục tiêu củaNhànướcvà mục tiêu củadoanh nghiệp
1-/ Mục tiêu củaNhànước
Do mục tiêu củaNhànước là phát triển nền kinhtế quốc dân, ổn
định chính trị, xã hội, tăng thu nhập quốc dân nên Nhànước thực
hiện vai trò kinhtếcủa mình không chỉ bằng việc xây dựng vàquản
lý khu vực kinhtếnhànước mà quan trọng hơn là tổ chứcvàquảnlý
toàn bộ nền kinhtế quốc dân. Để quảnlý được nền kinhtế quốc dân,
Nhà nước với bộ máy quảnlýcủa mình phải thực hiện rất nhiều loại
công việc khác nhau, những công việc này hình thành nên khái niệm
chức năngquảnlýkinhtếcủaNhà nước. Vậy chứcnăngquảnlýNhà
nước vềkinhtế là hình thức chỉ biểu hiện phương hướng và giai đoạn
tác động có chủ đích củanhànước lên đối tượng và khách thể quảnlý
nhà nướcvềkinh tế. Là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà Nhà
nước phải tiến hành trong quá trình quảnlýkinhtế đất nước.
Quản lýNhànướcvềkinhtế là quảnlýkinhtế vĩ mô, nghĩa là
quản lý toàn bộ nền kinhtế quốc dân với tính cách là một hệ thống
lớn phức tạp do nhiều phần tử nhỏ hơn với cấp độ khác nhau hợp
thành trong mối quan hệ tương tác. Đó là tổng thể các ngành kinh tế,
các vùng, các địa phương cùng các cơ sở kinhtếcủa chúng. Nhànước
quản lý nền kinhtế quốc dân trên quy mô toàn xã hôi với việc thực
hiện hàng loạt chứcnăngcủa nó.
2-/ Mục tiêu kinhdoanhcủadoanh nghiệp:
Do mục tiêu củadoanh nghiệp là thu được lợi nhuận cao nhất, ổn
định doanh nghiệp, tăng thị phần, tạo uy tín cho sản phẩm của mình
do đó doanh nghiệp thực hiện chứcnăngkinhdoanhcủa mình thông
qua việc tổ chức, điều hành hệ thống trong doanh nghiệp nhằm đạt tới
mục tiêu đã đề ra. Do doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường
nên doanh nghiệp phải tuân theo những quy luật của thị trường tùy
theo những giai đoạn để có những tác động có lợi nhất cho doanh
nghiệp trong kinh doanh. Vậy chứcnăngkinhdoanhcủadoanh
nghiệp là hình thức biểu hiện phương hướng và giai đoạn tác động có
chủ đích củadoanh nghiệp lên đối tượng kinhdoanhcủadoanh
nghiệp. Đó là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà doanh nghiệp
phải tiến hành trong quá trình sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp.
Nói đến kinhdoanhcủadoanh nghiệp là nói ở tầm vi mô trong đó các
mối quan hệ củadoanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinhdoanh
như là bạn hàng, đầu ra đầu vào những doanh nghiệp có liên quan
trực tiếp tới sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp.
III-/ Phân biệt chứcnăngquảnlýkinhtếcủanhànướcvàchức
năng kinh doanh.
1-/ Vềquan hệ quảnlý
Quản lýNhànướcvềkinhtếvàquản trị kinhdoanh ở các doanh
nghiệp là một hệ thống gồm hai phân hệ.
Một bên là Nhànước với tư cách là chủ thể quản lý. Nhànước
định hướng cho sự phát triển đất nước, đề ra những mục tiêu dài hạn,
trung hạn và ngắn hạn để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế. Nhà
nước phải ngăn chặn những chiều hướng xấu có thể xảy ra cho việc
hướng tới mục tiêu của mình. Do kinhtế thị trường có hai mặt, bên
cạnh những ưu việt của nó còn có những khuyết tật không thể tránh
khỏi do đó Nhànước phải can thiệp nhằm hạn chế tới mức thấp nhất
những khuyết tật có thể xảy ra. Do đó Nhànước chính là chủ thể
quản lý, là những người có tác động rất lớn tới sự phát triển của nền
kinh tế nói chung vàdoanh nghiệp nói riêng. Thực tế cho thấy trong
kinh tế thị trường không thể có giới hạn chung về sự can thiệp của
nhà nước theo mọi giai đoạn. Tùy theo yêu cầu cụ thể mà nhànước có
thể kiểm soát ngành này, can thiệp điều tiết lĩnh vực kia hoặc bảo trợ
nâng đỡ ngành kia để đảm bảo mục tiêu kinhtế - xã hội nói chung.
Nhà nước phải có thực lực kinhtế đủ mạnh thì mới can thiệp có hiệu
quả. Phải xây dựng một cơ cấu tổ chức bộ máy đủ mạnh, xây dựng cơ
sở hạ tầng tốt cho sự phát triển kinh tế. Nhànước hướng các doanh
nghiệp sản xuất kinhdoanh theo định hướng mà nhànước đã chọn.
Nhà nước đảm bảo quyền tự do kinhdoanhcủadoanh nghiệp nhưng
trên cơ sở pháp luật cho phép. Vậy ta có thể thấy rằng dù ít hay nhiều
trong công việc kinhdoanhnhànước vẫn có những can thiệp vào. Và
các doanh nghiệp chính là một trong những đối tượng chủ yếu mà nhà
nước quảnlývề mặt kinh tế. Ranh giới không thể lẫn lộn, một đơn vị
cơ sở kinhtế dù to đến đâu cũng không phải là một cấp nhànướcvà
ngược lại một cấp Nhànước dù nhỏ đến đâu không thể trở thành một
tổ chứckinhdoanhvà nó có thể quảnlý đơn vị kinhdoanh đó, phải
chấp hành ý kiến củaNhà nước.
Một bên là các đơn vị kinhtế với tư cách là đối tượng bị quản lý.
ở tầm vĩ mô hiện nay cả nước có khoảng 6000 DNNN, khoảng 9000
công ty cổ phầnvà trách nhiệm hữu hạn, 20.000 doanh nghiệp tư
nhân, hơn 2.100.000 doanh nghiệp hộ gia đình. Tất cả đều hoạt động
sản xuất kinhdoanh theo cơ chế thị trường có sự quảnlý vĩ mô của
nhà nước. Các doanh nghiệp có thể tự do kinhdoanh trên những lĩnh
vực khác nhau mà pháp luật cho phép. Họ phải tiến hành quá trình
kinh doanh từ khâu đầu đến khâu cuối, từ sản xuất sản phẩm đến việc
tiêu thụ sản phẩm và thu tiền. Giám đốc (tổng giám đốc) là người
chịu trách nhiệm tổ chứcvà điều hành bộ máy kinhdoanhcủadoanh
nghiệp, là người vạch hướng đi cho doanh nghiệp. Nhưng dù kinh
doanh sản phẩm nào, phát triển theo hướng nào đều phải được sự cho
phép củanhà nước. Nhànước với tư cách chủ thể quảnlý đã có
những tác động đến công việc kinh doanh, có thể ngăn cản, hạn chế
nếu việc kinhdoanh không theo định hướng hoặc làm tổn hại đến môi
trường, có thể khuyến khích giúp đỡ việc kinhdoanh phát triển nếu
đem lại lợi ích cho đất nước. Doanh nghiệp phải tuân theo mệnh lệnh
nhà nước ban ra, phải chịu sự quảnlýcủanhà nước.
2-/ Về đối tượng quản lý:
Đối tượng quảnlýcủanhànướcvềkinhtế là các quan hệ giữa
một cơ quan có quyền lực chính trị với những tập thể đại diện cho
quyền sử dụng những tài sản thuộc sở hữu toàn dân được giao phó
(đất đai, biển rừng, hầm mỏ, nhà máy ). Nhànước là người quảnlý
tài sản mang tính sở hữu toàn dân và đem giao cho các doanh nghiệp
[...]... việc phân biệt chức n ăng quảnlýnhànướcvềkinhtếvàchứcnăngkinhdoanh vẫn chỉ là tương đối mà thôi Nhiều khi hai chứcnăng này bị chồng chéo lên nhau không hỗ trợ cho nhau trong sự phát triển Phần III Những giải pháp c ơ bản nhằm nâng cao hiệu quả chức năngquảnlýnhànước về kinhtếvà tạo môi trường tự do hơn cho chứcnăngkinhdoanh I-/ Về phía nhànước 1-/ Mối quan hệ giữa thực lực kinh tế. .. đạo, quảnlývề mặt kinh - Bị lãnh đạo, bị quản lý, là đối tế trên toàn bộ đất nước tượng bị quảnlý - Xử lý tin để quảnlý - Xử lý các yếu tố vật chất để quảnlýkinhdoanh - Hiệu năng chung, hiệu quả trên - Lỗ lãi cụ thể, hiệu quả chỉ toàn nền kinhtế quốc dân mang tính đem l ại lợi nhuận cho doanh nghiệp - Bộ máy làm việc quảnlýkinh - Bộ máy làm việc quản lýkinhtếcủanhànước dựa vào ngân doanh. .. việc kinhdoanhcủa các doanh nghiệp Doanh nghiệp tạo ra của cải vật chất, cung cấp dịch vụ cho xã hội nên cần phải phát triển các doanh nghiệp, đảm bảo sự tự do kinhdoanhcủa họ trong khuôn khổ luật định Muốn làm được như vậy, chúng ta phải hiểu rõ chức n ăng quản lýcủanhànước về kinhtếvàchức n ăng kinhdoanh C ần phải phân biệt hai chứcnăng này để xác định đâu là giới hạn của việc kinh doanh, ... hạn của việc quản lýcủanhànước Có thế mới đem lại hiệu quả trong việc quảnlýcủanhà n ước, tránh được sự chồng chéo, can thiệp quá sâu củanhà n ước gây nên ách tắc trong kinhdoanhcủa các doanh nghiệp Tài liệu tham khảo I/ Tạp chí: - Tạp chí: Nghiên cứu - Trao đổi Kinhtế phát triển Thông tin lý lu ận QuảnlýNhànước Cộng sản Nhànướcvà pháp luật II/ Sách: - Giáo trình:Qu ản lýNhànướcvề kinh. .. việc hạch toán kinhtế là cần thiết bởi vì nó cho biết cụ thể số lỗ và số lãi Nếu lãi thì chia nhau còn lỗ thì họ phải tự chịu Tóm lại việc phân biệt giữa hai chức n ăng quảnlýnhànướcvềkinhtếvàchứcnăngkinhdoanhcủadoanh nghiệp có thể minh họa bằng một số đặc tính sau: ChứcnăngquảnlýnhànướcvềChứcnăngkinhdoanhkinhtế - Sử dụng quan hệ một chiều ra - Sử dụng quan hệ h ai chiều cam... tếcủanhànước với việc xác định sự can thiệp củanhànướcvềkinhtế Không ít các nhàlý lu ật kinhtế trong và ngoài n ước cho rằng: Hiệu lực quảnlý vĩ mô củanhànước được đánh giá bởi mức độ hoàn thiện của công thức: Nhà n ước mạnh + Pháp luật hoàn chỉnh + Thực lực kinhtế đủ mức Quan niệm trên là hòan toàn có c ơ sở Trong kinhdoanh thị trường, nhànước mạnh được thể hiện ở c ơ cấu tổ chức và. .. hội II-/ Về phía các doanh nghiệp: Thực hiện nghiêm túc quyền lợi và nghĩa vụ củadoanh nghiệp trong công việc kinhdoanh Chỉ kinhdoanh những ngành nghề nhànước cho phép kinhdoanh mà doanh nghiệp đã đăng ký Giao n ộp đầy đủ thuế kinhdoanh cho Nhà n ước Thực hiện nghiêm túc việc hạch toán kinh doanh, đưa ra những con số thực tếvề lỗ lãi trong kinhdoanh để có phương hướng tổ chứckinhdoanh trong...sử dụng Cơ quanquảnlývềkinhtếcủanhà n ước tiến hành các hoạt động tổ chức trong phạm vi toà n bộ bộ máy quảnlývà với toàn bộ nền kinhtế quốc dân Thiết lập hệ thống các c ơ quannhànước các cấp và hệ thống các tổ chứckinh tế, điều hòa bằng các biện pháp kinhtế - hành chính Nhànước phải thực hiện tốt công tác kiểm tra kiểm soát đối với tất cả mọi hoạt động trong nền kinhtế quốc dân trên... động tổ chức trong phạm vi toàn bộ bộ máy quảnlýNhànướcvà đối với toàn bộ nền kinhtế quốc dân theo nguyên tắc tập trung dân chủ thiết lập hệ thống các c ơ quanNhànước các cấp và hệ thống các tổ chứckinh tế; điều hòa bằng các biện pháp kinh tế, hành chính, giáo dục Kết hợp các mối quan hệ quản lýkinhtế xã hội sao cho bộ máy quảnlýNhà n ước hoạt động một cách có hiệu quả nhất Quy định các... ường về nhu cầu của người tiêu dùng từ đó đề ra hướng kinhdoanh cụ thể Sử dụng có hiệu quả vốn mà mình đã bỏ ra kinh doanh, tránh tình trạng lãng phí Kết luận Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta, muốn phát triển kinh tế, muốn dân giàu n ước mạnh thì sự quảnlývềkinhtếcủanhà n ước phải hết sức chặt chẽ, rõ ràng Nhà n ước phải quảnlý đi sâu đi sát vào mọi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực kinhtế . rõ chức năng quản lý về
kinh tế và chức năng kinh doanh hay không, giới hạn của công tác
quản lý về kinh tế của nhà nước như thế nào và giới hạn chức năng. mỗi doanh
nghiệp). Do đó cần phải phân định rõ chức năng quản lý Nhà nước về
kinh tế và chức năng kinh doanh của doanh nghiệp.
II-/ Mục tiêu của Nhà nước