1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN: Phân tích quan điểm về vai trò của nhà nước và thị trường của các trường phái kinh tế đề cao vai trò của nhà nước

21 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tiểu luận kết thúc học phần môn Lịch sử các học thuyết kinh tế. Bài làm với nộ dung phân tích các quan điểm về vai trò của nhà nước và thị trường của các trường phái đề cao vai trò của nhà nước. Bài tiểu luận đã được đánh giá đạt chuẩn về nội dung và hình thức

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI: Phân tích quan điểm vai trị nhà nƣớc thị trƣờng trƣờng phái kinh tế đề cao vai trò nhà nƣớc Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : Vũ Mai Phƣơng Đỗ Phƣơng Trà K21QTMB 21A4030385 Hà nội, ngày 28 tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC QUAN ĐIỂM KINH TẾ ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC Chƣơng 2: QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC VÀ THỊ TRƢỜNG CỦA CÁC TRƢỜNG PHÁI ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC Chƣơng 3: Ý NGHĨA CỦA CÁC QUAN ĐIỂM KINH TẾ ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 14 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: chủ nghĩa trọng thƣơng CNTB: chủ nghĩa tƣ CNTDM: chủ nghĩa tự XHCN: xã hội chủ nghĩa TBCN: tƣ chủ nghĩa WTO: tổ chức thƣơng mại giới MỞ ĐẦU Nguyên nhân chọn đề tài Thực tế cho thấy, để hiểu rõ vấn đề kinh tế giải thích cách thức hoạt động nhà nƣớc vào kinh tế nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, Đức Việt Nam, việc nắm vững lí thuyết kinh tế sinh viên kinh tế phải vận dụng thấu hiểu chúng cách hợp lí, phù hợp với tình hình kinh tyế- xã hội Nghiên cứu quab điểm vai trò nhà nƣớc thị trƣờng trƣờng phái kinh tế đề cao vai trò nhà nƣớc giúp sinh viên đƣa nhận định đánh giá khách quan đến phát triển quốc gia phát triển giới, áp dụng thành tựu họ vào kinh tế nƣớc nhà Mục tiêu nghiên cứu đề tài _ Phân tích đƣợc vai trò nhà nƣớc thị trƣờng trƣờng phái đề cao vai trò thị trƣờng _ Tổng quát đƣợc dặc điểm quan điểm kinh tế đề cao vai trò nhà nƣớc _ Rút đánh giá ý nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trƣờng phái trọng thƣơng, trƣờng phái Keynes, chủ nghĩa tự mới, Trƣờng phái đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các đặc điểm chủ yếu trƣờng phái kinh tế đề cao vai trò nhà nƣớc vai trò nhà nƣớc, thị trƣờng kinh tế Mỹ nƣớc Tây Âu Chương TỔNG QUAN VỀ CÁC QUAN ĐIỂM KINH TẾ ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 CHỦ NGHĨA TRỌNG THƢƠNG 1.1.1 (CNTT) Hoàn cảnh lịch sử đời đặc điểm chủ nghĩa trọng thƣơng  Hoàn cảnh lịch sử đời Chủ nghĩa trọng thƣơng tƣ tƣởng kinh tế giai cấp tƣ sản, đời Anh vào khoảng nửa cuối kỉ XV, phát triển tới kỉ XVII sau bị suy tàn Có thể nói chủ nghĩa trọng thƣơng đời bối cảnh thuận lợi phƣơng thức sản xuất phong kiến tan rã chủ nghĩa tƣ (CNTB) đời _ Về mặt lịch sử: Đây giai đoạn bao gồm thời kì tích lũy tƣ nguyên thủy CNTB, tức thời kì tƣớc đoạt bạo lực sản xuất nhỏ tích lũy tiền tệ ngồi phạm vi nƣớc châu Âu, cách cƣớp bóc trao đổi khơng ngang giá với nƣớc thuộc địa thông qua đƣờng ngoại thƣơng _ Về kinh tế: Sản xuất hàng hóa giản đơn dang chuyển mạnh sang kinh tế thị trƣờng Kinh tế hàng hóa phát triển, thƣơng nghiệp, đặc biệt ngoại thƣơng đóng vai trị quan trọng việc làm giàu giai cấp tƣ sản Sự phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa địi hỏi phải có lí thuyết kinh tế trị đạo, hƣớng dẫn hoạt động thƣơng nghiệp _ Về trị: Giai cấp tƣ sản đời, giai cấp tiên tiến có sở kinh tế tƣơng đối mạnh nhƣng chƣa nắm đƣợc quyền, quyền nằm tay giai cấp quý tộc, chủ nghĩa trọng thƣơng đởi nhằm chống lại chủ nghĩa phong kiến _ Về khoa học tự nhiên: Một loạt phát kiến lớn địa lí nhƣ: Vatco de Gama tìm đƣờng biển thơng Tây Âu sang Ấn Độ, tiếp Critxtop-Colombo phát châu Mỹ, giúp ngƣời châu Âu có hội tiến vào châu Mỹ Việc phát mỏ vàng châu Mỹ làm cho mậu dịch giới phát triển mạnh mẽ giúp nƣớc Tây Âu có hội làm giàu _ Về tƣ tƣởng, triết học: Thời kì thời kì Phục hƣng chống tƣ tƣởng đen tối thời Trung cổ, chủ nghĩa vật chống lại thuyết giáo tâm nhà thờ…  Đặc điểm chủ nghĩa trọng thƣơng _ Những tƣ tƣởng kinh tế chủ yếu họ đơn giản, chủ yếu mô tả bề ngồi thƣợng q trình kinh tế, chƣa sâu vào phân tích đƣợc chất tƣợng kinh tế _ CNTT chƣa hiểu biết quy luật kinh tế, họ coi trọng vai trò nhà nƣớc kinh tế _ CNTT dừng lại nghiên cứu lĩnh vực lƣu thông mà chƣa nghiên cứu lĩnh vực sản xuất _ CNTT có đặc trƣng giống nhƣng nƣớc khác có sắc thái dân tộc khác 1.1.2 Những quan điểm kinh tế chủ yếu chủ nghĩa trọng thƣơng Hệ thống quan điểm chủ nghĩa trọng thƣơng bao gồm quan điểm sau đây:  Một là, đánh giá cao vai trò tiền tệ CNTT cho rằng, tiền nội dung của cải, tài sản thật quốc gia, nƣớc nhiều tiền giàu có Tất sách phải nhằm mục đích gia tăng khối lƣợng tiền tệ Đồng thời coi hàng hóa phƣơng tiện để đạt đƣợc mục đích tiền tệ  Hai là, Quan điểm nghề nghiệp xã hội CNTT đứng quan điểm coi tiền đại biểu của cải, tiêu chuẩn để đánh giá hình thức nghề nghiệp Những hoạt động làm gia tăng khối lƣợng tiền tệ nghành nghề có ý nghĩa tích cực ngƣợc lại _ Nông nghiệp nghành nghề không làm tăng lên không tiêu hao cải _ Hoạt động công nghiệp nguồn gốc của cải (trừ cơng nghiệp khai thác vàng, bạc) phải bỏ tiền mua yếu tố đầu vào để sản xuất vật chất _ Thƣơng nghiệp, đặc biệt ngoại thƣơng nguồn gốc thật của cải Khối lƣợng tiền tệ gia tăng đƣờng ngoại thƣơng, ngoại thƣơng xuất siêu  Ba là, lợi nhuận thƣơng nghiệp Lợi nhuận thƣơng nghiệp kết trao đổi không ngang giá, lừa gạt nhƣ chiến tranh Trao đổi phải có bên thua, bên đƣợc Dân tộc làm giàu cách hi sinh lợi ích dân tộc khác  Bốn là, đề cao vai trị nhà nƣớc CNTT chƣa biết khơng thừa nhận quy luật kinh tế Họ đánh giá cao vai trò nhà nƣớc sử dụng quyền lực nhà nƣớc để phát triển kinh tế tích lũy tiền tệ thực đƣợc nhờ giúp đỡ nhà nƣớc 1.2 TRƢỜNG PHÁI KEYNES 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử đời đặc điểm trƣờng phái Keynes John Maynard Keynes (1883 – 1946) sinh Cambridge, Anh, nhà kinh tế học tiếng, giáo sƣ kinh tế trƣờng đại học Cambridge Ông chuyên gia lĩnh vực tài tín dụng lƣu thơng tiền tệ, làm cố vấn cho phủ Anh ngân khố Quốc gia  Hoàn cảnh đời Thời gian: Xuất từ năm 30 kỉ XX thống trị đến năm 70 kỉ XX _ Về kinh tế - xã hội: Khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933), nƣớc phƣơng Tây xảy khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp thƣờng xuyên, nghiêm trọng chứng tỏ lý thuyết ủng hộ tự kinh doanh trƣờng phái cổ điển cổ điển khơng cịn sức thuyết phục, tỏ hiệu nghiệm, không đảm bảo kinh tế phát triển lành mạnh _ Chủ nghĩa tƣ phát triển, đặc biệt lực lƣợng sản xuất phát triển cao đòi hỏi can thiệp Nhà nƣớc vào kinh tế (hình thành chủ nghĩa tƣ độc quyền nhà nƣớc) _ Lúc đầu thành công kinh tế kế hoạch hóa thu hút ý nhà kinh tế tƣ sản (Vai trò kinh tế Nhà nƣớc)  Đặc điểm trƣờng phái Keynes _ Lý thuyết kinh tế Keynes lý thuyết kinh tế vĩ mơ, hình thành nên hệ thống điều tiết Nhà nƣớc Ông áp dụng phƣơng pháp phân tích vĩ mơ, đƣa mơ hình kinh tế vĩ mô với đại lƣợng: xuất phát, khả biến độc lập khả biến phụ thuộc _ Phê phán kịch liệt quan điểm trƣờng phái cổ điển, tân cổ điển phủ định quan điểm “ chế thị trƣờng tự điều tiết” _ Đề cao vai trò nhà nƣớc điều tiết kinh tế 1.2.2 Các lý thuyết kinh tế chủ yếu Keynes  Lý thuyết việc làm _ Sự tăng thêm việc làm tăng thêm thu nhập từ tăng mức tiêu dùng Song, khuynh hƣớng tiêu dùng giới hạn nên tiêu dùng tăng chậm tăng thu nhập, tiết kiệm tăng nhanh Điều làm giảm tƣơng đối dần đến giảm cầu có hiệu ảnh hƣởng đến sản xuất việc làm _ Tăng việc làm  tăng thu nhập  tăng tiêu dùng  khuynh hƣớng tiết kiệm tăng nhanh  giảm tiêu dùng tƣơng đối  ảnh hƣởng đến quy mơ sản xuất  kích thích tiêu dùng…  Lý thuyết can thiệp nhà nƣớc vào kinh tế Theo J.M.Keynes chế thị trƣờng tự khơng thể giải đƣợc mâu thuẫn để có cân kinh tế, khắc phục khủng hoảng thất nghiệp, mà cần có can thiệp nhà nƣớc vào kinh tế thơng qua sách công cụ kinh tế vĩ mô nhƣ đầu tƣ, tài chính, tín dụng, tiền tệ… 1.3 TRƢỜNG PHÁI XEM TRỌNG CẢ HAI BÀN TAY: NHÀ NƢỚC VÀ THỊ TRƢỜNG 1.3.1 Chủ nghĩa tự (CNTDM) Chủ nghĩa tự trào lƣu tƣ tƣởng kinh tế lớn, xuất năm 1930 phát triển Mâu thuẫn sách CNTB độc quyền Nhà nƣớc với tƣ tƣởng tự kinh tế lên rõ rệt Đồng thời khủng hoảng kinh tế 1929-1933 mâu thuẫn xã hội tƣ sản ngày gay gắt, thêm vào xuất học thuyết Keynes thành tựu quản lí nƣớc XHCN tác động mạnh mẽ đến tƣ tƣởng tự Trƣớc bối cảnh đó, nhà kinh tế học tƣ sản dã sửa đổi lại hệ thống tƣ tƣởng tự kinh tế cho thích hợp với tình hình CNTD đời Tƣ tƣởng học thuyết tự kinh doanh, tự tham gia thị trƣờng, chống lại can thiệp Nhà nƣớc vào kinh tế CNTDM áp dụng kết hợp quan điểm nhƣ phƣơng pháp luận CNTD cũ, trƣờng phái trọng thƣơng mới, trƣờng phái Keynes để hình thành hệ tƣ tƣởng nhằm điều tiết kinh tế TBCN 1.3.2 Trƣờng phái đại Trong năm 60-70 kỉ XX, diễn xích mích hai trƣờng phái “Keynes thống” va Tân cổ điển hình thành nên “ kinh tế học trƣờng phái đại” Đặc điểm: để đảm bảo đƣợc ba tiêu chí kinh tế; hiệu quả, công ổn định, cách tốt phải hình thành nên “nền kinh tế hỗn hợp” Trong “nền kinh tế hỗn hợp” có thị trƣờng lẫn phủ Cơ chế thị trƣờng xác định giá sản lƣợng nhiều lĩnh vực, phủ điều tiết thị trƣờng chƣơng trình thuế, chi tiêu, luật lệ Cả hai bên thị trƣờng phủ có tính chất thiết yếu Chương QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRƢỜNG PHÁI TRỌNG THƢƠNG 1.1 Quan điểm vai trò nhà nƣớc trƣờng phái trọng thƣơng Khoảng thời gian từ kỉ XV – XVIII thời kỳ hƣng thịnh CNTT mà ý tƣởng việc xây dựng nhà nƣớc can thiệp vào kinh tế với mục đích đảm bảo tồn nhà nƣớc dân tộc thống trị tƣ tƣởng kinh tế trị Do trình độ phát triển kinh tế lúc cịn thấp kém, cơng nghiệp chƣa có, nơng nghiệp lạc hậu, CNTB giai đoạn tích lũy ngun thủy cịn non yếu Vì thế, trƣờng phái trọng thƣơng chủ trƣơng nhà nƣớc can thiệp vào hoạt động tích trữ tiền, hoạt động thƣơng mại, đặc biệt ngoại thƣơng Nhà nƣớc đƣợc nhìn nhận nhƣ thực thể pháp lý, theo lý thuyết không chịu can thiệp quốc gia khác, có tồn quyền cải sức mạnh vật chất xã hội áp dụng chủ quyền (quyền lực trị tối hậu) tất ngƣời dân Suy cho cùng, chủ nghĩa trọng thƣơng tin nhà nƣớc cần phải quản lý điều hành kinh tế nhằm đạt đƣợc lợi ích quốc gia, đƣợc thể qua giàu có, quyền lực, danh tiếng Đồng thời xem hoạt động kinh tế nhƣ phƣơng tiện để đạt đƣợc mục đích Các quốc gia theo CNTT thƣờng theo đuổi hai sách chủ chốt Thứ nhất, quốc gia định hƣớng kinh tế nội địa để tạo thặng dƣ thƣơng mại Nói cách khác, mục tiêu họ tăng cƣờng xuất hạn chế nhập Điều dẫn tới sách mang tính chất bảo hộ kinh tế nƣớc chủ yếu thông qua hàng rào thuế quan Khoản thặng dƣ thƣơng mại thu đƣợc giúp quốc gia nâng cao sức mạnh cách xây dựng qn đội, mua sắm vũ khí…, qua củng cố an ninh quốc gia nâng cao vị quốc tế Thứ hai, họ định hƣớng nghành công nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa có giá trị thặng dƣ cao từ nguyên liệu thô đƣợc nhập với giá rẻ Vì vậy, nƣớc theo sách trọng thƣơng thƣờng có xu hƣớng khơng khuyến khích sản xuất nơng nghiệp mà quan tâm đến sản xuất công nghiệp, áp đặt khoản thuế cao hàng hóa đƣợc nhập khẩu, cung cấp khoản trợ cấp cho ngành công nghiệp nƣớc Nhà nƣớc thông qua chế pháp luật để ngăn chặn thất thoát vàng bạc nƣớc ngồi, khuyến khích thợ lành nghề từ nƣớc ngồi nhập cƣ vào nƣớc tìm cách ngăn cấm thợ lành nghề nƣớc xuất cƣ nƣớc ngồi Nhà nƣớc khuyến khích độc quyền lĩnh vực vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, tìm kiếm vùng đất nƣớc ngồi Các nƣớc thƣờng theo đuổi sách làm lợi cho quốc gia nhƣng lại gây hại cho quốc gia khác Vì vậy, nói quốc gia theo chủ nghĩa trọng thƣơng nhìn chung quốc gia có mức độ can thiệp sâu vào kinh tế  Tại Anh _ Giai đoạn XV – XVI phản ánh long tin ngƣời theo học thuyết tiền tệ cho rằng, dùng biện pháp hành để giải vấn đề kinh tế, giữ tiền lại nƣớc đơn cách ban hành luật pháp cấm xuất tiền Đại biểu học thuyết thời kì Williams Staford _ Giai đoạn kỉ XVI (giai đoạn thuyết bảng cân đối thƣơng mại) đại biểu Tomas Mun Tomas Mun nhấn mạnh thƣơng mại “một đá thử vàng phồn thịnh quốc gia” Ông bác bỏ can thiệp nhà nƣớc vào trình giao dịch thƣơng mại, nên dùng “vừa phải” việc tiêu dùng hàng hóa ngoại nhập  Tại Pháp _ Đại biểu tiếng Montchretien, ộng cho nhân dân chỗ dựa Nhà nƣớc, kêu gọi Nhà nƣớc phải quan tâm đến nông dân nhiều _ Đại biểu tiếng thứ hai Kolrbert, ông chủ trƣơng phát triển công nghiệp, thực loạt biện pháp làm cho nông nghiệp sa sút: hạ giá hàng nông sản, bắt bán giá lúa với giá nào, mang thị trƣờng, không đƣợc chở nhà 1.2 Quan điểm vai trò thị trƣờng trƣờng phái trọng thƣơng Các nhà kinh tế trọng thƣơng đề cao vai trò nhà nƣớc kinh tế Quan điểm đƣợc nảy sinh họ lúc chƣa biết đến quy luật kinh tế, xa lạ với chế, động lực bên chi phối, dẫn dắt hoạt động, trình kinh tế thực Trên thực tế, lực sản xuất vƣợt q mức cầu, việc khuyến khích xuất hạn chế nhập đáng hoan nghênh Cũng có quốc gia gặp khó khăn việc cân tốn với nƣớc ngồi mong muốn tạo giá trị thặng dƣ hoạt động ngoại thƣơng để bù đắp thiếu hụt 1.3 Đánh giá vai trò hạn chế chủ nghĩa trọng thƣơng  Về thực tiễn: _ Vai trò: Những sách kinh tế CNTT đƣa nhƣ đẩy mạnh ngoại thƣơng, trợ giúp tài tín dụng, bảo hộ thuế quan tạo nguồn vốn ban đầu lớn cho hình thành phƣơng thức sản xuất TBCN, đẩy nhanh q trình tích lũy tƣ bản, rút ngắn thời kì độ từ phong kiến lên tƣ _ Hạn chế: Nhà nƣớc can thiệp nhiều vào kinh tế  Về lí luận: _ Vai trị: + Trƣờng phái trọng thƣơng đặt móng cho lí thuyết kinh tế sau này: lí thuyết tiền tệ, lí thuyết can thiệp nhà nƣớc vào kinh tế + Những luận điểm CNTT có bƣớc tiến so với ngun lí sách kinh tế thời Trung cổ, thoát li với truyền thống tự nhiên, từ bỏ việc tìm kiếm cơng xã hội, lời giáo huấn lí luận kinh thánh + Thấy đƣợc mục đích sản xuất trao đổi hàng hóa lợi nhuận _ Hạn chế: + Quan điểm CNTT tính lí luận, nặng tính kinh nghiệm + Quan niệm lợi nhuận thƣơng nghiệp tạo lƣu thông mua rẻ bán đắt khơng xác + Đánh giá sai lầm vai trị vị trí nghành kinh tế xã hội ( coi trọng thƣơng nghiệp, xem thƣờng công nghiệp) + Chƣa thấy đƣợc quy luật khách quan chi phối đời sống kinh tế TRƢỜNG PHÁI KEYNES 2.1 Quan điểm vai trò nhà nƣớc trƣờng phái Keynes CNTB lâm vào khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, điển hình 1929-1933 Hậu nặng nề, đặc biệt nạn thất nghiệp Hơn hết ngƣời Anh phải gánh chịu đợt đại suy thoái với tỉ lệ thất nghiệp số suốt thập niên 1920( trừ năm 1924 9,4%) Keynes cho nguyên nhân khủng hoảng kinh tế thiếu can thiệp nhà nƣớc vào kinh tế Muốn tạo cân phải có sựu can thiệp nhà nƣớc Keynes đƣợc đánh giá cơng trình chủ nghĩa tƣ độc quyền nhà nƣớc kết hợp sức mạnh tổ chức độc quyền tƣ nhân sức mạnh nhà nƣớc tƣ sản thành thiết chế thể chế thống Nhà nƣớc tƣ sản bị phụ thuộc vào tổ chức độc quyền can thiệp vào kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích tổ chức độc quyền cứu nguy cho chủ nghĩa tƣ sản Keynes chủ trƣơng sử dụng ngân sách nhà nƣớc để trì cầu đàu tƣ, thơng qua đơn đặt hàng nhà nƣớc, trợ cấp tài chính, đảm bảo tín dụng nhằm bảo đảm lợi nhuận cho độc quyền Chính phủ can thiệp vào kinh tế thơng qua cơng cụ sách tài khóa, bao gồm thuế chi tiêu ngân sách Keynes nhấn mạnh vấn đề chi ngân sách cho phủ nên cung ứng kích thích ban đầu cơng trình kinh tế cơng cộng Những cơng trình kinh tế cơng cộng đó, mặt tạo việc làm, mặt khác dẫn đến tăng cầu tƣ liệu sản xuất, cịn dẫn đến xuất hình thức hoạt động dịch vụ thu hút khối lƣợng lao động lớn, làm tăng số lƣợng việc làm, nhu cầu tiêu dùng cá nhân có khả tốn tăng tạo lực đẩy, kích thích khu vực kinh tế tƣ nhân phát triển, tạo niềm tin cho doanh nghiệp kinh doanh, cách thức can thiệp phủ nhƣ dẫn đến hiệu ứng cho kinh tế Keynes cịn đƣa biện pháp “thực tín dụng tiêu dùng” - nhà nƣớc khuyến khích ngƣời mua chịu hàng hóa trả dần, nhờ mà tiêu dùng hàng hóa nhanh để kích cầu tiêu dùng 2.2 Quan điểm vai trò thị trƣờng trƣờng phái Keynes Để chống thất nghiệp phải dùng biện pháp để tác động vào tổng cầu hiệu Việc cần phải có bàn tay phủ, khơng thể phó mặc cho thị trƣờng Trong đánh giá cao vai trò nhà nƣớc kinh tế, ơng lại bỏ qua vai trị thị trƣờng làm cho học thuyết J.M Keynes trở nên phiến diện CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI 3.1 Quan điểm vai trò nhà nƣớc chủ nghĩa tự 10 * Tại Mỹ: Vai trò nhà nƣớc điều chỉnh kinh tế vận động sai lệch, nhà nƣớc áp dụng sách tiền tệ, chủ yếu điều chỉnh khối lƣợng tiền tệ cần thiết cho lƣu thơng * Tại Đức: phủ can thiệp vào nơi cạnh tranh khơng có hiệu quả, nơi cần phải bảo vệ thúc đẩy cạnh tranh có hiệu Nền kinh tế thị trƣờng xã hội đòi hỏi nhà nƣớc phải mạnh, song can thiệp với mức độ cần thiết phải dựa hai nguyên tắc hỗ trợ tƣơng hợp Nguyên tắc hỗ trợ xác định chức nhà nƣớc phải khơi dậy bảo vệ nhân tố thị trƣờng, ổn định hệ thống tài – tiền tệ, trì chế độ sở hữu tƣ nhân giữ gìn trật tự an ninh, cơng xã hội Nguyên tắc tƣơng hợp làm sở để nhà nƣớc hoạch định sách kinh tế phù hợp với vận động quy luật kinh tế thị trƣờng, đồng thời phải đảm bảo đƣợc mục tiêu kinh tế - xã hội mình, bao gồm sách, tồn dụng nhân lực, tăng trƣởng, chống chu kỳ, thƣơng mại sách ngành lãnh thổ 3.2 Quan điểm vai trò thị trƣờng chủ nghĩa tự Tƣ tƣởng phái đề cao vai trò đại lƣợng tiền tệ biến động kinh tế vĩ mô Theo họ, chất kinh tế TBCN tƣơng đối ổn định, với giá tiền công tƣơng đối linh hoạt, chế thị trƣờng tự bảo đảm cân cung - cầu không thiết phải trải qua chu kỳ kinh doanh Trong kinh tế xảy đợt suy thoái hay lạm phát cao nhà nƣớc cung ứng nhiều tiền cho kinh tế M.Friedman chủ trƣơng, kinh tế thị trƣờng tự điều tiết, nhà nƣớc can thiệp làm xấu thêm tình hình thị trƣờng, thị trƣờng có khuyết tật thân nhà nƣớc có khuyết tật 3.3 Đánh giá chung Tƣ tƣởng chủ nghĩa tự chế thị trƣờng có điều tiết nhà nƣớc mức độ định Khẩu hiệu họ “thị trƣờng nhiều hơn, nhà nƣớc can thiệp hơn” nƣớc tối thiểu có giá trị với việc trì tạo cân xã hội bên kinh tế; kinh tế hoạt động nhà nƣớc phải chịu kiểm sốt cơng cụ pháp lý, đồng thời nhà nƣớc phải đƣa đƣợc sách thống nhất, khơng đối đầu, khơng ngƣợc lại thị trƣờng nhƣng có trách nhiệm sửa chữa đƣợc sai lệch thị trƣờng đảm bảo không thay sai lệch thị trƣờng sai lệch nhà nƣớc 11 TRƢỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI 4.1 Quan điểm vai trị nhà nƣớc trƣờng phái đại Để đối phó với khuyết tật, sai lầm chế thị trƣờng, kinh tế đại cần phối hợp bàn tay vơ hình thị trƣờng với bàn tay hữu hình nhà nƣớc nhƣ thuế khóa, tiêu, pháp luật… Nhà nƣớc có chức kinh tế thị trƣờng: Thứ nhất, thiết lập khuôn khổ pháp luật: đề quy tắc trò chơi kinh tế mà ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp thân phủ phải tuân theo Thứ hai, sửa chữa thất bại thị trƣờng để thị trƣờng hoạt động có hiệu Cụ thể: - Đƣa luật lệ nhằm hạn chế độc quyền, đảm bảo tính cạnh tranh - Đánh thuế đƣa tiêu chuẩn, thông số cho phép nhằm hạn chế ngoại ứng tiêu cực Trợ cấp, khuyến khích ngoại ứng tích cực - Đảm bảo cung ứng hàng hóa cơng cộng thơng qua hoạt động DN cơng ích, trợ cấp tài tín dụng cho DN hoạt động hiệu Thứ ba, đảm bảo công Cơ chế thị trƣờng sinh phân hóa, bất bình đẳng thu nhập Chính phủ có nhiệm vụ phân phối lại thu nhập thông qua công cụ thuế ngƣời có thu nhập cao, trợ cấp cho ngƣời có thu nhập thấp (tem phiếu thực phẩm, hỗ trợ y tế, nhà xã hội…) hệ thống hỗ trợ chăm sóc ngƣời già, ngƣời tàn tật, ng thất nghiêp… Thứ tƣ, ổn định kinh tế vĩ mô thông qua công cụ thuế suất, chi tiêu phủ, lãi suất thành tốn chuyển nhƣợng, sách tiền tệ nhằm khuyến khích hạn chế hoạt động kinh tế 4.2 Quan điểm vai trò thị trƣờng trƣờng phái đại Lí thuyết kinh tế thị trƣờng nhà nƣớc tƣ tƣởng trung tâm TP kinh tế học đại Theo Samuelson, chế thị trƣờng hình thức tổ chức kinh tế, cá nhân ngƣời tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn qua thị trƣờng để xác định ba vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế - Sản xuất hàng hóa gì? với số lƣợng bao nhiêu? - Sản xuất hàng hóa nhƣ nào? Ai ngƣời sản xuất, sản xuất nguồn lực nào, sử dụng kĩ thuật sản xuất nào? 12 -Sản xuất cho ai? Ai ngƣời đƣợc hƣởng thành nỗ lực kinh tế, hay sản phẩm quốc dân đƣợc phân chia nhƣ nào? Cơ chế thị trƣờng chịu điều khiển “hai ông vua” ngƣời tiêu dùng kĩ thuật (Ngƣời tiêu dùng thống trị, điều khiển thị trƣờng nhƣng lại bị kĩ thuật hạn chế kinh tế vƣợt qua giới hạn khả sản xuất) Do ngƣời tiêu dùng khơng định đƣợc sản xuất mà cịn do: chi phí sản xuất, qui định kinh doanh Vì thị trƣờng đóng vai trị trung gian hịa giải sở thích ngƣời tiêu dùng hạn chế kĩ thuật Đặc điểm chế vận hành: - Cơ chế thị trƣờng tự phát đảm bảo cân cung cầu hàng hóa - Lợi nhuận vừa động lực vừa mục tiêu ngƣời sản xuất kinh doanh Họ bị lôi vào mặt hàng lãi cao lảng tránh mặt hàng lãi thấp khơng có lãi 4.3 Đánh giá chung Các chức kinh tế nhà nƣớc đc Samuelson quan tâm nhƣ thiết lập khuôn khổ pháp luật,sửa chữa thất bại thị trƣờng,đảm bảo công xã hội ổn định KT vĩ mô.Đây nội dung quan trọng mà NN phải quan tâm xây dựng thể chế KTTT mà nghiên cứu vận dụng Để làm tốt chức trên,NN cần sử dụng công cụ KT vĩ mô.Samuelson công cụ nhƣ pháp luật, chƣơng trình KT, sách KT coi trọng sách tài tiền tệ cơng cụ KT khác.Đây công cụ ko thể thiếu đc để NN quản lí KT thị trƣờng đại Samuelson nêu quan điểm ko nên tuyệt đối hố vai trị Kt NN,cũng ko nên tuyệt đối hố vai trị thị trƣờng vận hành KT.Đây tổng kết thực tiễn quan trọng mà cần quan tâm nghiên cứu,vận dụng công đổi để vận hành KTTT định hƣớng XHCN có hiệu 13 Chương Ý NGHĨA CỦA CÁC QUAN ĐIỂM KINH TẾ ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Xuất phát từ kinh tế nƣớc ta cịn lạc hậu, thƣơng mại khơng tăng (cả nội thƣơng lẫn ngoại thƣơng) Đã có thời sách “bỏ quan trả cán” để kìm hãm phát triển kinh tế, làm cho kinh tế thụt lùi so với giới Nếu kinh tế huy theo chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho thƣơng mại phát triển kể nội thƣơng lẫn ngoại thƣơng khiến kinh tế yếu Sự can thiệp nhà nƣớc vào kinh tế thị trƣờng cần thiết để ngăn ngừa khắc phục khuyết tật thị trƣờng,để thị trƣờng hoạt động có hiệu quả.Thực chất mở rộng chức nhà nƣớc lực lƣợng sản xuất phát triển trình độ xã hội hố cao Đến Đại hội Đảng VI(1986), Nhà nƣớc chuyển đổi cấu kinh tế, chuyển sang kinh tế hàng hóa vận động theo chế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi phải tăng mạnh thƣơng mại nội thƣơng ngoại thƣơng Sau 30 năm thực đổi đất nƣớc thu đƣợc nhiều thành tựu kinh tế quan trọng, chứng tỏ quan điểm trọng thƣơng đề cao vai trò thƣơng mại đắn, phải có giao lƣu với nƣớc ngồi có điều kiện sản xuất nƣớc, tăng tích lũy vốn Bên cạnh đó, khơng coi thƣơng mại đƣờng làm giàu nhất, quan điểm trọng thƣơng quan tâm đến lĩnh vực kinh tế sản xuất lƣu thơng mà thơi Mà ta cần phải kết hợp tăng trọng thƣơng với gia tăng sản xuất xã hội chủ nghĩa Sau Việt Nam gia nhập WTO, việc phát triển thƣơng mại, ngoại thƣơng cần thiết Nó khơng phƣơng thức để phát huy lợi kinh tế mà cầu nối nguồn lực nƣớc, tạo điều kiện cho tăng trƣởng nhanh kinh tế dân tộc Ngồi ra, Việt Nam cịn đứng trƣớc hội thách thức lớn: hội phát triển mạnh mẽ thƣơng nghiệp, mở rộng thị trƣờng ngồi nƣớc đơng thời nghành sản xuất nƣớc phải đối mặt với cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc ngồi Vì cần làm tốt hai nhiệm vụ thúc đẩy lƣu thơng hàng hóa đồng thời củng cố phát triển mạnh mẽ sản xuất nƣớc 14 LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM Từ lý thuyết kinh tế giới vá mơ hình thực tiễn vai trị nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng số quốc gia, kiểm nghiệm lại việc giải mối quan hệ nhà nƣớc với thị trƣờng Việt Nam thời gian qua Trải qua 30 năm đổi mới, Việt Nam có thành cơng bƣớc đầu việc hồn thành hồn thiện chế thị trƣờng, nhƣ điều chỉnh vai trò tƣơng ứng nhà nƣớc kinh tế Thực tiễn phát triển kinh tế thị trƣờng 30 năm đổi cho thấy, nhà nƣớc ta có nhiều tác động tích cực việc bảo đảm định hƣớng xã hội chủ nghĩa trình phát triển kinh tế Việc bƣớc hoàn thành hệ thống sách chế độ sở hữu cấu thành phần kinh tế góp phần thúc đẩy chuyển dịch theo hƣớng tạo động lực điều kiện thuận lợi cho khai thác tiềm nƣớc để phát triển kinh tế - xã hội Nhờ đó, tốc độ tăng trƣởng kinh tế, nhìn chung không ngừng đƣợc nâng cao: Thời kỳ 1986 - 1990, tăng trƣởng GDP bình quân đạt 4,5%/năm; 1996 - 2000: 7%/năm; 2001 - 2005: 7,5%/năm; 2007 - 2018: 6,38%/năm Năm 2018 dù phải đối mặt với khơng khó khăn, nhƣng Việt Nam đạt mức tăng trƣởng GDP 7,08%, mức tăng cao 11 năm, kể từ năm 2008 Nhà nƣớc có nhiều sách phát huy vai trò nhân tố nội lực, ngoại lực, trƣớc hết nhân tố ngƣời đƣợc coi trọng, dân chủ đƣợc phát huy, giữ vững độc lập tự chủ, có nhiều tác động tích cực việc bảo đảm định hƣớng xã hội chủ nghĩa trình phát triển kinh tế, hạn chế đƣợc nhiều mặt tiêu cực kinh tế thị trƣờng nhằm phát triển xã hội dân chủ, văn minh, tiến GIẢI PHÁP Để nâng cao hiệu quả, hiệu lực tác động nhà nƣớc tới phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay: Nhà nƣớc cần sớm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng, đặc biệt hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu Hệ thống luật phải khẳng định bảo vệ tồn khách quan, lâu dài tính đa dạng hình thức sở hữu; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu Cần xác định rõ, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà nƣớc ta cung cấp môi trƣờng pháp lý tin cậy cho chủ thể kinh tế phát huy tối đa lực họ Cần tiếp tục phân định rạch ròi chức quản lý hành nhà nƣớc kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhà nƣớc cần làm tốt 15 chức hỗ trợ cho tồn xã hội sản xuất hàng hóa cơng nhƣ tƣ, đặc biệt kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Nâng cao nhiều lực máy quản lý nhà nƣớc kinh tế, cần cải cách thể chế xây dựng sách, tích cực đấu tranh chống hành vi độc đoán, chuyên quyền, tệ quan lƣu, tham nhũng máy nhà nƣớc Thực tốt chức “nhà nƣớc phúc lợi”, với nhiệm vụ xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nhà nƣớc hạn chế phạm vi hoạt động việc tôn trọng quy luật nguyên tắc kinh tế thị trƣờng mà cịn phải có trách nhiệm xây dựng bảo đảm thực thi có hiệu sách cần thiết cho xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh với môi trƣờng sống phúc lợi xã hội tốt Nhà nƣớc tác nhân quan trọng kinh tế Hoạt động nhà nƣớc ln có ảnh hƣởng lớn tới toàn kinh tế nhƣ tổng thể nhƣ tới hoạt động tác nhân kinh tế khác kinh tế Tuy nhiên mức độ can thiệp, vai trò nhà nƣớc kinh tế xã hội, chế độ kinh tế, thời điểm, nhƣ quốc gia không giống Sự khác khơng phải ý chí chủ quan ngƣời mà vận động phát triển lực lƣợng sản xuất định Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ trình độ xã hội hóa lực lƣợng sản xuất, lợi ích địi hỏi giai cấp thống trị Chính việc xác định vai trò mức độ can thiệp nhà nƣớc vào kinh tế chiếm vị trí quan trọng học thuyết kinh tế 16 KẾT LUẬN Qua phân tích tìm hiểu vai trị nhà nƣớc thị trƣờng quan điểm kinh tế đề cao vai trò nhà nƣớc, ta thấy thực tế chƣa tồn kiểu kinh tế thị trƣờng hồn tồn khơng có nhà nƣớc, ly khỏi nhà nƣớc Nhìn cách khách quan, nhà nƣớc phận hữu nằm cấu trúc tổng thể kinh tế thị trƣờng, tồn nhà nƣớc cấu trúc tất yếu kinh tế, tất yếu lịch sử, nhà nƣớc vừa chủ thể sở hữu, bên cạnh chủ thể sở hữu khác, đồng thời chủ thể quản lý Tuy nhiên khác biệt giai đoạn lịch sử quốc gia chỗ tính chất nhà nƣớc nhƣ nào, cách thức can thiệp, quản lý điều tiết, hiệu can thiệp kinh tế Do vậy, tác động thúc đẩy hay kìm hãm phát triển kinh tế thị trƣờng cách tiếp cận có giới hạn định Các học thuyết kinh tế đề cao vai trị nhà nƣớc có vai trị vả sức ảnh hƣởng lớn đến tình hình kinh tế, trị- xã hội quốc gia qua thời kì mà đƣợc áp dụng, liều thuốc cứu nguy cho quốc gia có ý nghĩa quan trọng trong, sở, tảng cho học thuyết kinh tế sau 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Văn Hùng – TS Võ Tá Tri ( 2019), “Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế”, nxb Hà Nội, Hà Nội PGS.TS Trần Bình Trọng (1991), “Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế”, nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội https://nghiencuuquocte.org/2015/03/08/chu-nghia-trong-thuong/ http://truongchinhtri.danang.gov.vn/?Page=thongbaodetail&idNews=10 16&fbclid=IwAR17Gd7jLA9MjXMybVdtBF7FZmCtCifIgsAYiqr_HA7 wOVpa2yDGaOL1CGM 18 ... Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC QUAN ĐIỂM KINH TẾ ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC Chƣơng 2: QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC VÀ THỊ TRƢỜNG CỦA CÁC TRƢỜNG PHÁI ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ... bên thị trƣờng phủ có tính chất thiết yếu Chương QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRƢỜNG PHÁI TRỌNG THƢƠNG 1.1 Quan điểm vai trò nhà. .. Trƣờng phái đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các đặc điểm chủ yếu trƣờng phái kinh tế đề cao vai trò nhà nƣớc vai trò nhà nƣớc, thị trƣờng kinh tế Mỹ nƣớc Tây Âu Chương TỔNG QUAN VỀ CÁC QUAN ĐIỂM KINH TẾ

Ngày đăng: 25/09/2021, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w