1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tổng quan về thiết bị vận tải liên tục. thiết kế hệ thống điều khiển băng tải dùng s7300

43 957 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

KHÁI QUÁT CHUNG Khái niệm và cấu tạo của một số thiết bị vận tải liên tục: Các thiết bị vận tải liên tục dùng để vận chuyển các vật liệu thể hạt, thể cụckích thước nhỏ, các chi tiết ở

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, ở mọi ngành sảnxuất, mục tiêu nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và giá trị kinh

tế là mục tiêu quan trọng hàng đầu Để đạt được mục tiêu trên cần phải có nhiềubiện pháp thích hợp với từng giai đoạn phát triển Hiện nay, với sự phát triểnnhanh chóng của công nghệ cao, việc ứng dụng các công nghệ điều khiển tựđộng vào các quy trình sản xuất là hướng đi tất yếu cho sự phát triển kinh tế xãhội Việc ứng dụng công nghệ PLC vào điều khiển tự động các dây chuyền sảnxuất kết hợp với việc ghép nối máy tính đã đem lại kết quả đầy tính ưu việt Được sự đồng ý của nhà trường, của khoa điện và bộ môn Trang bị điện –điện tử, với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy Hoàng Xuân Bình: Em đãnhận đề tài “ Nghiên cứu tổng quan về thiết bị vận tải liên tục Thiết kế hệ

thống điều khiển băng tải ” Đây là đề tài có tính thiết thực với bản thân em

trong quá trình công tác, lao động

Đề tài gồm ba chương:

Chương1: Tổng quan về thiết bị vận tải liên tục.

Chương2: Hệ thống công nghệ và các yêu cầu về điều khiển hệ thống băng tải vận chuyển nhiều hướng.

Chương 3 Thiết lập thuật toán và chương trình điều khiển

Do chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức và thời gian còn hạn chếnên trong quá trình nghiên cứu không thế tránh khỏi những sai sót Vì vậy emmong được sự đóng góp của thầy cô và bạn bè

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiệnMai Văn Tạo

Trang 2

CHƯƠNG1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊVẬN TẢI LIÊN TỤC

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG

Khái niệm và cấu tạo của một số thiết bị vận tải liên tục:

Các thiết bị vận tải liên tục dùng để vận chuyển các vật liệu thể hạt, thể cụckích thước nhỏ, các chi tiết ở dạng thành phẩm và bán thành phẩm hoặc vậnchuyển hành khách theo một cung đường nhất định không có trạm dừng giữađường để trả hàng và nhận hàng Thiết bị vận tải liên tục bao gồm: băng chuyền,băng tải các loại, băng gầu, đường cáp treo và các thang chuyền Những thiết bịvận tải liên tục kể trên có năng suất rất cao so với các phương tiện vận tải khác,đặc biệt là ở những vùng núi non có địa hình phức tạp

Nhìn chung về nguyên lý hoạt động của các thiết bị vận tải liên tục thì tương tựnhau, chúng chỉ khác nhau ở các điểm sau: công năng, kết cấu cơ khí, cơ cấuchở hàng hóa, cơ cấu tạo lực kéo v.v…

a Băng chuyền: Thường dùng để vận chuyển các vật liệu thành phẩm vàbán thành phẩm, thường được lắp đặt trong các phân xưởng, các nhàxưởng, xí nghiệp sản xuất theo dây chuyền Với cơ cấu chuyển là móctreo, giá treo và thùng hàng

b Băng gàu: là thiết bị dùng để vận chuyển các vật liệu thể bột mịn bằng cácgàu nổi liên tiếp nhau thành một vòng kín được lắp đặt theo phương thẳngđứng hoặc góc nghiêng lớn hơn 600 Kết cấu của băng gầu được biểu diễntheo hình sau

Trang 3

Hình1.1 Băng gàu.

a) Cấu tạo băng gàu;

b) Hệ thống truyền động của băng tải

Cấu tạo băng gàu gồm có: cơ cấu kéo tạo thành một mạch vòng khép kín 2, trên

nó có gá lắp tất cả các gàu xúc 5, vắt qua bánh hoa cúc hoặc tang quay 1 Phầnchuyển động của băng gàu được che kín bằng hộp che bên ngoài 3 và thành bêntrong của hộp đậy có cơ cấu dẫn hướng 4 Đối với băng gàu tốc độ cao với tốc

độ di chuyển v = (0,8 ÷ 3,5)m/s, năng suất tới 80m3 và chiều cao nâng tới 40m,băng gá các gàu xúc thường dùng băng cao su có bố vải bên trong Đối với bănggàu năng suất cao tới 400m3/h, tốc độ di chuyển chậm dưới 1,5m/s thường dùngbăng có độ cứng cao hơn để gá các gàu xúc Tang chủ động (hoặc bánh xe hoacúc) 1 được nối với động cơ truyền động 10 qua hộp tốc độ 9 (hình 1.1- b) Hệthống truyền động của băng gàu lắp ở vị trí trên cùng của băng gàu, trong một số

Trang 4

trường hợp có dùng phanh hãm điện tử để hãm động cơ khi dừng.

Cơ cấu tạo sức căng cho băng kéo 7 thường lắp ở tang thụ động phía dưới củabăng gàu Vật liệu cần vận chuyển được đổ vào các gàu từ ống nhận 6 và đổ tải

ở ống 8

c Đường cáp treo

Đường cáp treo thường được chế tạo theo hai kiểu: đường cáp treo có mộtđường cáp và đường cáp treo có hai đường cáp kéo nối thành một đường vòngkhép kín (hình 1.2)

Hình1.2 Đường cáp treo có hai đường cáp kéo.

Trong đó một đường là vận chuyển hàng trên các toa, còn đường thứ hai làđường hồi về của các toa hàng (có hàng hoặc không có hàng) Các bộ phậnchính của đường cáp treo gồm có: ga nhận hàng 7 và ga trả hàng 2, giữa hai ga

đó là hai đường cáp nối lại với nhau: đường cáp mang 4 và đường cáp kéo 3 Đểtạo ra lực căng của cáp, tại nhà ga trả hàng 2 có lắp đặt cơ cấu kéo căng cáp 1 Ởkhoảng giữa hai nhà ga có các giá đỡ cáp mang trung gian 5 Cáp kéo 3 đượcthiết kế thành một mạch kín liên kết với cơ cấu truyền động 8 Động cơ truyềnđộng cáp kéo 9 được lắp đặt tại nhà ga nhận hàng Các toa hàng 6 di chuyểntheo đường cáp mang 4

Năng suất của đường cáp treo đạt tới 400 tấn/h, độ dài cung đường giữa hai nhà

ga có thể đạt tới hàng trăm km

Trang 5

d Thang chuyền

Thang chuyền là một loại cầu thang với các bậc chuyển động dùng để vậnchuyển hành khách trong các nhà ga của tàu điện ngầm, các tòa thị chính, cácsiêu thị, với tốc độ di chuyển từ 0,4 đến 1m/s

Kết cấu của một thang chuyền được giới thiệu trên hình 1.3

Hình1.3 Kết cấu của thang chuyền.

Động cơ truyền động 6, lắp ở phần trên của thang chuyền truyền lực cho trụcchủ động 5 qua cơ cấu truyền lực – hộp tốc độ Trục chủ động 5 có hai bánh xehoa cúc và dải băng vòng có các bậc thang 4 khép kín với bánh hoa cúc 2 lắp ởphần dưới của thang chuyền Ở trục thụ động 2 có lắp cơ cấu tạo lực căng chodải băng vòng Để đảm bảo an toàn cho hành khách, hai bên thành của thangchuyền có tay vịn 3 di chuyển đồng tốc với các bậc thang của thang chuyền

1.2 ỨNG DỤNG BĂNG TẢI CHO CÁC LĨNH VỰC SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm băng tải

Băng tải là thiết bị vận tải hoạt động liên tục dùng để vận chuyển vật liệutheo mặt phẳng nằm ngang hoặc theo mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng dưới

300 Kết cấu của băng tải gồm có giá đỡ 10 với các con lăn đỡ trên 12 và hệthống con lăn đỡ phía dưới 11, băng tải chở vật liệu 7 di chuyển trên các hệthống con lăn đó bằng hai tang truyền động: tang chủ động 8 và tang thụ động 5.Tang chủ động 8 được lắp trên một giá đỡ cố định và kết nối cơ khí với động cơ

Trang 6

truyền động qua một cơ cấu truyền lực dùng dây curoa hoặc một hộp tốc độ(hình 1.4 – c) Cơ cấu tạo sức căng ban đầu cho băng tải gồm đối trọng 1, hệthống định vị và dẫn hướng 2, 3 và 4 Vật liệu cần vận chuyển từ phễu 6 đổxuống băng tải và đổ tải vào phễu nhận hàng 9.

Hình1.4 Băng tải cố định.

a, b) kết cấu của băng tải;

c, d, e) Các dạng của cơ cấu truyền lực

Băng tải được chế tạo từ bố vải có độ bền cao, ngoài bọc cao su với khổ rộng(900 ÷ 1200)mm Khi vận chuyển vật liệu có nhiệt độ cao (tới 3000C) thườngdùng băng tải bằng thép có độ dày (0,8 ÷ 1,2)mm với khổ rộng (350 ÷ 800)mm

Cơ cấu truyền lực trong hệ truyền động băng tải thường dùng ba loại:

- Đối với băng tải cố định thường dùng hộp tốc độ và hộp tốc độ kết hợp vớixích tải (hình 1.4 – c, d)

- Đối với băng tải lắp không cố định (có thể di dời) dùng tang quay lắp trựctiếp với trục động cơ (hình 1.4 – e) với kết cấu của hệ truyền động gọn hơn

- Đối với một số băng tải di động cũng có thể dùng cơ cấu truyền lực dùngpuli – đai truyền nối động cơ truyền động với tang chủ động

Trang 7

Năng suất của băng tải được tính theo biểu thức sau:

Q = ∂ v , [kg/s] (1.4)

Hay Q = = 3,6 ∂ v , [tấn/h] (1.5)

Trong đó: ∂ - Khối lượng tải theo chiều dài, [kg/m]

v – tốc độ di chuyển của băng, [m/s]

Khối lượng tải theo chiều dài của băng được tính theo biểu thức:

∂ = S γ 103

Trong đó: γ – Khối lượng riêng của vật liệu, [tấn/m3]

S – tiết diện cắt ngang của vật liệu trên băng, [m2]

1.2.2 Ứng dụng băng tải trong sản xuất công nghiệp

Hiện nay với sự phát triển của công nghiệp hiện đại và khoa học kĩ thuật cao

đã góp phần làm tăng năng suất lao động, giảm được chi phí vận chuyển vànguồn lao động là con người Hệ thống băng tải đã đáp ứng được yêu cầu đó, vìgiảm được phương tiện vận chuyển cồng kềnh, có thể lắp đặt tại những địa hìnhphức tạp…Một số các ứng dụng của hệ thống băng tải được đưa vào hệ thốngsản xuất công nghiệp sau:

* Hệ thống băng tải trong các dây chuyền sản xuất của nhà máy: giày, thuốc,nước uống có ga…Trong toàn bộ dây chuyền sản xuất của nhà máy thì dâychuyền băng tải là hệ thống quan trọng bậc nhất trong quy trình sản xuất của nhàmáy Băng tải đóng vai trò trung gian, là liên kết chặt chẽ giữa người lao độngtrực tiếp sản xuất với các hệ thống máy móc tự động khác Đặc trưng của tuyếnbăng tải là khối lượng công việc đòi hỏi là rất lớn và liên tục không có thiết bịnào thay thế được Ứng dụng của tuyến băng tải trong sơ đồ công nghệ nhà máysản xuất giày: giày từ nơi công nhân chế biến thô chưa thành phẩm được đưa lên

hệ thống băng tải rồi qua lò điện trở gia nhiệt được đặt trên một phần băng đểsấy khô keo gián ở 1000C Lò điện trở trên dây chuyền sản xuất phải đảm bảosau khi giày chuyển qua lò phải được khô keo gián, để đảm bảo được yêu cầu đóthì phải điều chỉnh hoặc tốc độ của băng tải hoặc phải điều chỉnh nhiệt độ của lò

Trang 8

sao cho giày qua vẫn đảm bảo làm khô keo dán Lò điện trở được bố trí trênbăng phải đảm bảo sau khi giày được sấy keo đến cuối chiều dài băng tải nhiệt

độ của giày phải có đủ thời gian hạ xuống một lượng nào đó để có thể chuyểnsang công đoạn tiếp theo mà không gây nguy hiểm cho người lao động

Hình1.5 Bố trí lò điện trở trên băng tải.

Sau khi được sấy, giầy được băng tải tiếp tục đưa vào nơi chứa sản phẩm đãhoàn thiện để tiếp tục các công đoạn tiếp theo của quy trình sản xuất

* Hệ thống băng tải trong dây chuyền sản xuất của nhà máy xi măng: Việc xâydựng băng tải này không chỉ cho phép giảm chi phí đầu vào cho nhà máy, màquan trọng hơn là góp phần giảm lưu lượng xe qua lại để chở nguyên liệu chonhà máy, giảm ô nhiễm môi trường do vận chuyển nguyên liệu vào nhà máy gâyra.Ứng dụng của băng tải trong dây chuyền khai thác, vận chuyển và sơ chếnguyên liệu như sau: Các chất phụ gia như cát, quặng sắt, thạch cao…được vậnchuyển từ dưới tàu tại cảng nhập về kho bãi Trong quá trình vận chuyển và cấtvào kho các nguyên vật liệu này được đồng nhất bằng cách đổ nguyên liệu từtrên cao xuống Còn đất sét và đá vôi sau khi được khai thác từ mỏ sẽ được vậnchuyển đến máy nghiền Khi đã được đổ thành đống xong, Reclaimer sẽ hoạtđộng Nó tiến hành vận chuyển đá lên băng tải với năng suất 350 tấn/h Băng tảivận chuyển đến Hopper 21BN1 rồi cung cấp cho Raw Mill nghiền đá thành bột.Đống đá cung cấp cho mác xi măng được vận chuyển tới Dump Hopper 21DH1sau đó được băng tải đưa đến Limestone 26BN153, 26BN253 trong khu nhànghiền xi măng

Đất sét và cát được nghiền nhỏ bởi một máy nghiền, rồi được băng tải vậnchuyển về kho 21SY2 và được đổ thành đống thông qua Stacker 21SK2 với

Trang 9

năng suất 300 tấn/h Tại kho Reclaimer 21RR2 hoạt động với năng suất100tấn/h Thông qua hệ thống băng tải, đất sét được vận chuyển đến ClayHopper 21BN2 Cát ở kho được đưa đến Dump Hopper 21DN2 bằng máy súc,sau đó được vận chuyển tới Silica Hopper 21BN3 Quặng sắt, cát, thạch caođược vận chuyển đến băng tàu và sẽ được đưa lên bằng cần cẩu 21SL31.

Hình1.6 Băng tải trong nhà máy ximăng.

Thông qua băng tải ngang 21BCL3 Vật liệu được đưa đến kho 21SY3 cát vàthạch cao được đưa tới máy nghiền 21CR1 Còn quặng sắt đã ở dạng bột nên bỏqua công đoạn nghiền Nguyên liệu đốt là than được vận chuyển bằng tàu từ nơikhác đến sẽ được cần cẩu 21SL31 xúc lên băng tải Than được băng tải đưa đến

và đổ vào kho thông qua Stacker 21SK31 với năng suất 150tấn/h Cũng như đốivới đá vôi than được đổ thành hai đống theo chiều dài của kho Sau khi thanđược đổ thành đống Reclaimer hoạt động để vận chuyển than lên băng tải vảo

Trang 10

Hopper và cung cấp cho Cool Mill Quá trình đồng nhất nguyên liệu diễn ra nhưsau: Tất cả các loại nguyên liệu được đưa đến hệ thống cân băng tải trước khiđược đưa đến một cái phễu, nhằm mục đích giữ cho các nguyên liệu trong bộtchiếm một tỉ lệ nhất định.

* Hệ thống băng tải trong công nghiệp hàng không: có ứng dụng và đạt hiệu

quả cao Hành khách và hành lý được vận chuyển qua hệ thống băng tải hiệnđại, tiết kiệm được thời gian cho hành khách và có thể vận chuyển được nhữnghành lý lớn và nặng, chia những hành lý theo trọng lượng và đưa đến nơi cấtgiữ Băng tải hành lý đặc trưng bởi các khâu tuần hoàn của các tấm hình thanghoặc lưỡi liềm liên kết với nhau để tạo ra vòng khép kín, bề mặt băng tải khớplại với nhau, có thể định dạng thành nhiều kiểu dáng Cơ cấu này phù hợp chochức năng giữ và sắp xếp hành lý trong các phi trường và ở mọi quy mô Thôngthường tốc độ làm việc khoảng (12 – 24)m/ph, theo chiều kim đồng hồ hayngược lại để đáp ứng các nhu cầu của

Hình1.7 Băng tải hành lý.

khách hàng Hệ thống có thể được điều khiển bằng tay hay tự động tùy vào quy

mô đầu tư Với thiết kế đáng tin cậy và cứng vững này đã thỏa mãn và

vượt qua tất cả các chỉ tiêu công nghệ

Trang 11

1.3 ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BĂNG TẢI

1.3.1 Các thiết bị đo lường

Đế hệ thống băng tải được làm việc chính xác trong dây chuyền sản xuất thì cần

sử dụng một số các loại thiết bị đo lường sau:

Các thiết bị đo nhiệt độ: loại cặp, nhiệt điện trở và loại bức xạ nhiệt

Các thiết bị đo áp suất: Kiểu màng

Các thiết bị đo lưu lượng: đo bằng cảm ứng hồng ngoại, thang đo…

Các thiết bị đo trọng lượng

Các thiết bị đo mức: đo theo kiểu đếm xung, kiểu phao, kiểu siêu âm

Các thiết bị đi nồng độ khí (CO, CO2)

Các thiết bị đo nồng độ khói

Các camera phục vụ cho việc theo dõi những điểm trọng yếu của hệ thống sảnxuất nói chung cũng như dây chuyền băng tải nói riêng

Các van dùng để điều khiển bằng điện hoặc khí

Các chỉ báo vị trí cho việc đóng mở các van theo %

Các thiết bị bảo vệ cho băng tải:

+ Cảm biến tốc độ

+ Cảm biến độ lệch băng

+ Thiết bị để dừng khẩn cấp khi băng tải bị sự cố (Giật bằng tay)

1.3.2 Điều khiển băng tải

Để điều khiển cũng như vận hành băng tải trước hết phải kiểm tra các thiết bịtrên băng tải, kiểm tra sự sẵn sàng làm nhiệm vụ của băng tải

a Chế độ vận hành tự động (từ phòng điều khiển trung tâm):

Theo quy định việc khởi động các băng tải được thực hiện từ phòng điều khiểntrung tâm (khởi động từ xa) Sơ đồ điều khiển các động cơ điện của băng tảiđược bố trí thích hợp, để tiến hành khởi động các băng từ bảng điều khiển trung

Trang 12

tâm Để điều khiển tự động từ bảng điều khiển bằng các khóa điều khiển, phảichọn sơ đồ cấp liệu Sau khi đặt khóa điều khiển vào vị trí tự động các đèn vị trícủa thiết bị này sẽ nhấp nháy Sau đó tín hiệu từ sơ đồ khởi động trung tâm sẽchạy băng cuối cùng theo tuần tự của tuyến băng tải

b Chế độ vận hành tại chỗ:

Chế độ này được vận hành tại bảng điều khiển đặt gần cơ cấu truyền động củabăng tải, việc thực hiện chế độ này bằng cách ấn nút khởi động và nút dừng tạihộp điều khiển, công việc do công nhân vận hành băng tải trực tiếp thực hiện.Khi vận hành băng tải ở vị trí tại chỗ các khóa điều khiển ở bảng điều khiểntrung tâm phải được đưa về vị trí điều khiển tại chỗ Trường hợp này các liênđộng và bảo vệ công nghệ không tác động

Khi vận hành băng tải tại chỗ, người công nhận vận hành phải ấn nút phát tínhiệu âm thanh báo trước sau đó mới được ấn nút chạy động cơ điện của băng tải.Việc dừng băng tải cũng được thực hiện bằng cách ấn nút dừng

c Chế độ vận hành độc lập:

Chỉ được phép khi sửa chữa thiết bị băng tải hoặc điều chỉnh băng Trong chế độnày các liên động không tác động Khi vận hành độc lập khóa điều khiển phảiđược đưa về vị trí vận hành độc lập Người công nhân vận hành băng tải thựchiện ấn nút khởi động hoặc dừng băng tải tại hộp điều khiển ở gần cơ cấu truyềnđộng của băng

Sau khi khởi động băng tải cũng như lúc băng tải đang mang tải, công nhân vậnhành phải thường xuyên kiểm tra sự làm việc của băng tải Cường độ dòng điệncủa động cơ kéo băng tải không được vượt quá trị số giới hạn đánh dấu bằngvạch đỏ trên ampe kế của chúng đặt tại phòng điều khiển trung tâm

CHƯƠNG2 HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ VÀ CÁC YÊU CẦU

VỀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG BĂNG TẢI VẬN CHUYỂN NHIỀU HƯỚNG

Trang 13

2.1 PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG BĂNG TẢI

Hiện nay với sự phát triển của khoa học kĩ thuật cao, công nghệ hiện đại và

ngành nghề đa dạng nhiều chủng loại Các công trình xí nghiệp và nhà máyđược xây dựng tại những nơi có địa hình phức tạp nhưng lại mong muốn hệthống dây truyền sản xuất phải liên tục,sản phẩm khi tạo ra phải có chất lượngtốt, giảm được chi phí đầu vào, giảm lưu lượng phương tiện vận chuyển qua lại

để chở nguyên vật liệu cho nhà máy – xí nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường dophương tiện vận chuyển nguyên liệu ra (vào) nhà máy gây ra Các máy mócthông thường không thể đáp ứng được yêu cầu đó, trong khi đó hệ thống băngtải không những đáp ứng được các yêu cầu của nhà máy đó là sản xuất một cáchliên tục, đồng đều, có thể xây dựng những địa hình vô cùng phức tạp mà còn rất

đa dạng về chủng loại và đạt được mục tiêu đó là bảo vệ môi trường

Có một số loại băng tải như sau:

Hình 2.1 Băng tải cao su Hình 2.2 Băng tải thực phẩm.

Trang 14

Hình2.3 Băng tải con lăn Hình2.4 Băng tải lên dốc.

Hệ thống băng tải là bước đột phá trong kỹ thuật vận, nhờ các ưu điểm nổi bậtnhư: khả năng vận chuyển xa, linh hoạt trong các địa hình (uốn cong, dốc)không làm hao phí vật liệu vận chuyển trước các điều kiện của thời tiết và khônglàm ô nhiễm môi trường xung quanh Với các thiết kế nhỏ gọn, chiếm ít diệntích lắp đặt nhưng công suất làm việc lại cao

Băng tải được sử dụng để vận chuyển các vật liệu rời từ rất lâu nhờ những ưuđiểm là có cấu tạo đơn giản, bền Có khả năng vận chuyển theo phương nằmngang, nghiêng với khoảng cách lớn, làm việc êm, năng suất cao và tiêu haonăng lượng không lớn lắm

Trang 15

b Múp nối:

Cấu tạo gồm: - Trục giá hộp giảm tốc

- Lõi cao su

- Trục giá động cơ

Hình2.9 Cấu tạo múp nối.

Múp nối có nhiệm vụ trung gian, truyền chuyển động từ trục động cơ sang trụchộp giảm tốc

- Với băng tải có công suất lớn đòi hỏi phải dùng múp nối thủy lực để có khảnăng bảo về quá tải cho băng tải sử dụng múp nối thủy lực cứng cấu tạo đơngiản

- Gồm 2 nửa: Nửa giá trục động cơ và nửa giá hộp giảm tốc, 2 nửa này đượcliên kết với nhau bằng lõi cao su bịt hai đầu

Trang 16

Hình2.10 Cấu tạo hộp giảm tốc.

Hộp giảm tốc có nhiệm vụ làm giảm tốc độ quay theo yêu cầu và tăng mômenxoắn

Hộp giảm tốc được bôi trơn bằng dầu công nghiệp 45 và được đề theo quy địnhtrên đầu của thước kiểm tra các ổ lăn trong hộp giảm tốc được bôi trơn bằngcách vung té nhờ sự làm việc của các cặp bánh răng, hộp giảm tốc nhận chuyểnđộng của động cơ truyền qua múp nối khi làm việc nhờ hệ thống các bánh răng

mà giảm được tốc độ quay và mômen xoắn

d Tang quay chính:

Tang quay chính có nhiệm vụ kéo theo băng chuyển động do ma sát giữa tangquay và băng

Trang 17

5 Mặt bích chắn ổ phía trong; 12 Bulông hãm trước;

6 Mặt bích chắn bụi; 13 Then chống xoay;

Trục chính được chế tạo bằng khối thép đúc hình ống giá trong rỗng để lắp trục

2 đầu được đỡ bằng 2 vỏ bi có vỏ được lắp bằng then với trục, một đầu trụcđược lắp với bánh răng để truyền động, một đầu được lắp với múp nối để nhậnchuyển động từ trục chính thứ nhất qua cặp bánh răng có số răng bằng nhau.Khi tang quay chính quay vì sức căng nhỏ nên băng bị trượt rất lớn trên trục(nếu sức căng lớn thì băng sẽ chóng bị mòn)

Ngoài ra tang quay chính còn có nhiệm vụ dẫn động cho các bộ phận khi quay

cả vỏ tang và cũng quay

2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận ở thân băng

a Băng tải cao su:

Băng là bộ phận chịu lực cơ bản nó đòi hỏi sức căng lớn vì khi làm việc bị kéo

Trang 18

và phải chuyên trở thau trên bề mặt làm việc, khi làm việc băng chịu tải lớn theochiều dọc và bị hư mòn nhanh do ma sát giữa băng và con lăn chính vì vậy băngyêu cầu có sức chống kéo và sức mài mòn cao.

b Các con lăn:

Hìn 2.12 Cấu tạo con lăn đỡ băng tải.

1.Phanh hãm; 4 Vòng bi;

2.Phớt chắn bụi; 5.Trục con lăn

3.Thân con lăn;

Các con lăn có dạng hình trụ tròn bằng thép, quay quanh trục ngắn trên giá đỡ

có thể dùng ổ trượt hoặc ổ bi làm ổ đỡ

Con lăn đỡ tải gồm 2 loại:

+ Con lăn đỡ băng có nhánh tải: Gồm 3 con lăn để tạo liên kết diện hình lòngmáng để tăng sức trở của băng góc nghiêng của 2 con lăn bên so với mặt phẳngngang là 200

+ Con lăn để băng nhánh không tải: Là con lăn có tác dụng tạo cho nhánh bằngphẳng thuận tiện cho quá trình di chuyển băng và làm sạch băng

c Hệ thống giá đỡ con lăn:

Trang 19

Hình2.13 Giá đỡ con lăn.

1 Băng; 2 Con lăn đỡ tải

Giá đỡ con lăn là loại giá đỡ cố định bằng những thanh kim loại hoặc ống thépnối với nhau bằng những mối hàn hoặc bằng bulông ở phía trên giá đỡ gắn cáccon lăn của nhánh có tải ở khoảng cách giữa đặt các con lăn đỡ nhánh không tảicác giá đỡ này liên kết với nhau bằng các thanh giằng thành bộ khung vững chắcchịu tải (hệ thống giá đỡ sai lệch thường làm băng bị lệch chính vì vậy ta phảikiểm tra từng đoạn để chỉnh hay gia công trên các giá đỡ chống lệch băng một

số loại băng tải sử dụng ở nơi làm việc có tính chất thời gian ngắn người tathường dùng loại giá đỡ di động có thể tách rời được khoảng cách giữa 2 giá đỡcon lăn nhánh có tải là 1,2m còn nhánh không tải là 2,5m

3 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận ở đuôi băng

a Tang quay phụ:

Tang quay phụ có cấu tạo giống như tang quay chính

Gồm có: Trục, vòng bi, nắp chắn vòng bi, tang quay phụ và phớt chắn mở cấutạo của tang quay phụ được ghép lại bằng khối thép Phía trong rỗng để lắp 2 ổ

bi này cùng để đỡ trục

Tang quay phụ có nhiệm vụ đỡ băng và đổi hướng chuyển động Ngoài ra còndùng để căng băng chế độ bôi trơn như tang quay chính

b Cơ cấu căng băng:

Trong quá trình làm việc băng bị giãn ra làm cho nó bị trùng và dẫn đến độ võng

2 con lăn vượt quá phạm vi cho phép làm tăng sức cản chuyển động của băng

Trang 20

khi đi qua con lăn Mặt khác nếu băng bị trùng sức căng ban đầu tại thời điểmrời của băng ở tang bị động giảm đi không đảm bảo điều kiện truyền lực nghĩa

là băng bị trơn khắc phục sự cố trên phải lắp đặt thiết bị kéo băng

Cấu tạo: - Trục vít

- Bánh vít

- Tăm bua quầng cáp được chế tạo liền với bánh vít

- Cáp kéo

- Trục phụ của băng tải, trên trục có lắp bánh vít bằng then

- Tay quay điều khiển trục vít

Hìn 2.14 Cơ cấu tăng chỉnh băng.

1.Khung băng; 3 Kẹp đầu trục tang;

2.Trục vít me; 4 Đai ốc

2.3 CÁC THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN

2.3.1 Các thiết bị đo lường

Trong quá trình sản xuất cũng như vận chuyển sản phẩm yêu cầu độ chính xác

về số lượng và trọng lượng các sản phẩm cần có các thiết bị đo lường với mức

độ chính xác cao Các thiết bị này có nhiệm vụ cân, đo sản phẩm Để thực hiệnphép đo có thể sử dụng nhiều cách khác nhau: đo trực tiếp và đó gián tiếp.Thiết

bị đo lường là những thiết bị kỹ thuật dùng để gia công tín hiệu mang thông tin

đo thành dạng tiện lợi cho người quan sát

Mỗi loại thiết bị đều có tính năng riêng của nó Trong đó có một số thiết bị đothường dùng trong các dây chuyền sản xuất của hệ thống băng tải là:

Trang 21

- Thiết bị đo lưu lượng trong các thùng chứa, silô:

+ Lưu lượng kế siêu âm

+ Lưu lượng kế điện từ

+ Lưu lượng kế thể tích

- Thiết bị đo mức trong các thùng chứa, silô: Đơn vị đo là cm

+ Đo mức khối lượng chất trong các silo và thùng chứa

+ Đo mức môi trường làm việc

- Thiết bị đo áp suất: Đơn vị đo là Pascal (Pa) Pa = N/m2

+ Đo áp suất gần bằng Pkq với thiết bị là Baromet

 Manomet kim loại dạng lò xo

 Manomet kim loại dạng hình ống

+ Đo áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển với thiết bị là chân không kế

 Áp kế thủy ngân đơn giản

 Áp kế Maxleot

 Áp kế Mozo

- Thiết bị đo nhiệt độ: Đơn vị là Kenvin (0K) hoặc Cenxiut (0C)

- Thiết bị đo thành phần và nồng độ khí CO, CO2…và nồng độ khói

- Thiết bị đo trọng lượng vật liệu trong thùng chứa, silô

2.3.2 Các thiết bị điều khiển

Để điều khiển hệ thống băng tải trước hết phải có một phòng điều khiển trungtâm bao gồm:

Ngày đăng: 06/03/2014, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Băng tải cao su.                  Hình 2.2. Băng tải thực phẩm. - nghiên cứu tổng quan về thiết bị vận tải liên tục. thiết kế hệ thống điều khiển băng tải dùng s7300
Hình 2.1. Băng tải cao su. Hình 2.2. Băng tải thực phẩm (Trang 13)
Hình 2.15. Sơ đồ công nghệ hệ thống băng tải. - nghiên cứu tổng quan về thiết bị vận tải liên tục. thiết kế hệ thống điều khiển băng tải dùng s7300
Hình 2.15. Sơ đồ công nghệ hệ thống băng tải (Trang 24)
Bảng phân tích các đầu vào (DI) của hệ thống và PLC: - nghiên cứu tổng quan về thiết bị vận tải liên tục. thiết kế hệ thống điều khiển băng tải dùng s7300
Bảng ph ân tích các đầu vào (DI) của hệ thống và PLC: (Trang 25)
Bảng phân tích các đầu ra (DO) của hệ thống và PLC: - nghiên cứu tổng quan về thiết bị vận tải liên tục. thiết kế hệ thống điều khiển băng tải dùng s7300
Bảng ph ân tích các đầu ra (DO) của hệ thống và PLC: (Trang 26)
Hình2.16. Sơ đồ nối đầu vào PLC. - nghiên cứu tổng quan về thiết bị vận tải liên tục. thiết kế hệ thống điều khiển băng tải dùng s7300
Hình 2.16. Sơ đồ nối đầu vào PLC (Trang 28)
Hình2.17. Sơ đồ đầu nối đầu ra PLC: DO 32 - nghiên cứu tổng quan về thiết bị vận tải liên tục. thiết kế hệ thống điều khiển băng tải dùng s7300
Hình 2.17. Sơ đồ đầu nối đầu ra PLC: DO 32 (Trang 29)
Hình2.18. Sơ đồ mạch động lực. - nghiên cứu tổng quan về thiết bị vận tải liên tục. thiết kế hệ thống điều khiển băng tải dùng s7300
Hình 2.18. Sơ đồ mạch động lực (Trang 31)
Hình2.19. Sơ đồ điều khiển hệ thống băng tải. - nghiên cứu tổng quan về thiết bị vận tải liên tục. thiết kế hệ thống điều khiển băng tải dùng s7300
Hình 2.19. Sơ đồ điều khiển hệ thống băng tải (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w