Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
737 KB
Nội dung
Lời nói đầu Đất nước ta đang trong giai đoạn xây dựng một nền công nghiệp hiện đại,các thiết bị, máy móc công nghiệp có một vị trí rất quan trọng.Nhằm phục vụ cho công việc xây dựng và sử các công trình cung như khai thác tài nguyên thiên nhiên chung ta sử dụng máy xúc.Máy xúc sẽ cho công việc vận chuyển một khối lượng lớn một cách dễ dàng hơn. Trong thiết kế em xin giới thiệu về “Nghiên cứutổngquanvềmáyxúcgầuthuậnvàmôphỏngtruyềnđộngđiệnđiềukhiểnchođộngcơchuyểnđộngnânghạcần gầu”. Trong thời gian thiết kế em đã cố gắng để có thể hoàn thiện thiết kế tốt nhất.Nhưng thiết kế vẫn có nhiều điểm thiết xót em rất mong các thầy cô giúp đỡ và chi bảo. Em xin chân thành cảm ơn thầy TS HOÀNG XUÂN BÌNH đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo để em có thể hoàn được thiết kế. Để biết chi tiết về file môphỏng trên matlab, vui lòng để lại tin nhắn. Người thực hiện: Sinh viên NGUYỄN TRƯỜNG XUÂN Chương 1. Tổngquanvềmáyxúc 1.1 Khái niệm chung Máyxúc là nhóm thiết bị hết sức quan trọng,Máy xúc được sử dụng rộng rãi trong ngành khai thác mỏ lộ thiên, trên công trường xây dựng công nhiệp và dân dụng, trên các công trình thuỷ lợi,xây dựng cầu đường và nhiều hạng mục công trình khác nhau, ở những nơi mà yêu cầu bốc xúc đất đá với khối lượng lớn. 1.2 Phân loại máyxúc 1.2.1. Phân loại theo tính năng sử dụng a) Máy xây dựng chạy bằng bánh xích, bánh lốp có dung tích gầuxúc từ 0,25 ÷ 2m 3 . b) Máyxúc dùng trong ngành khai thác mỏcó dung tích gầuxúc từ 4,6 ÷ 8m 3 . c) Máyxúc dùng để bốc xúc đất đá có thể tích gầuxúc từ 4 ÷ 35m 3 . d) Máyxúcgầu ngoạm có dung tích gàuxúc từ 4 ÷ 80m 3 . 1.2.2. Phân loại theo cơ cấu bốc xúc a) Máyxúcgầuthuận Là máyxúccógầuxúc di chuyển theo hướng từ máyxúc đi ra phía trước dưới tác dụng của hai lực kết hợp: cơ cấu nâng - hạgầuvàcơ cấu tay gầu. b) Máyxúcgầu ngược Là máycógầuxúc di chuyển hướng từ ngoài vào trong dưới tác dụng của hai lực kết hợp: cơ cấu nânghạgầuvàcơ cấu đẩy tay gầu. c) Máyxúc kiểu gầu cào Là máyxúccógầu cào di chuyển theo mặt phẳng ngang từ ngoài vào trong trên cầngầu dẫn hướng d) Máyxúcgầu treo trên dây Là máycógầuxúcgàu di chuyển theo hướng từ ngoài vào trong máyxúc dưới tác dụng của hai lực kết hợp: cơ cấu kéo cáp vàcơ cấu nâng cáp. e) Máyxúcgầu ngoạm Là máycógầuxúc được thực hiện bằng cách kéo khép kín dần hai nửa thành gàu dưới tác dụng của cơ cấu kéo cáp vàcơ cấu nâng cáp. g) Máyxúc rôto, cócơ cấu bốc xúcgầu quay Là máycógầuxúccógầu quay gồm một bánh xe,có nhiều gàuxúc nhỏ gá lắp trên bánh xe theo chu vi của bánh xe. h) Máyxúc nhiều gàuxúc Là máycógầuxúccó nhiều gầu nhỏ nối tiếp theo băng xích di chuyển liên tục. Hình 1.1.Các loại máyxúc a) máyxúcgàu thuận; b) máyxúcgàu ngược; c) máyxúcgàu cào; d) máyxúcgàu treo; e) máyxúc roto; h) máyxúc nhiều gàuxúc 1.2.3. Phân loại theo cơ cấu truyểnđộng a) Máyxúctruyền bằng độngcơ điện. b) Máyxúctruyền bằng độngcơđiện – thủy lực. c) Máyxúctruyền bằng độngcơ đốt trong – thủy lực. 1.3. Chế độ làm việc của máyxúcNghiêncứu chế độ làm việc của máyxúc là một vấn đề phức tạp do chúng nhiều chủng loại vàcó cấu tạo khác nhau.Vậy ta đi nghiêncứu một loại máyxúcđiển hình đó là máyxúcgầu thuận. Hình 1.2. MáyxúcgầuthuậnMáyxúcgầuthuậncócơ cấu quay (bàn quay) 1 được lắp trên cơ cấu di chuyển bằng bánh xích 2. Cầngầu 6 và tay gầu 5 cùng được lắp trên bàn quay 1. Tay gầu 5 cùng với gầuxúc 7 di chuyển theo gương lò do cơ cấu đẩy tay gầu 4 và cáp kéo 9 củacơ cấu nâng - hạ gầu. Quá trình bốc xúc được thực hiện kết hợp giữa hai cơ cấu: cơ cấu đẩy tay gàu tạo ra bề dày lớp cắt, cơ cấu nâng - hạgầu tạo ra lớpcắt là đường di chuyển của gầu theo gương lò. Để đổ tải từ gầuxúc sang cácphương tiện khác được thực hiện nhờ cơ cấu mở đáy gầu 3 lắp trên thành thùng xe của máy xúc. Máyxúccó ba chuyểnđộngcơ bản: nâng - hạ gầu, ra - vào tay gầuvà quay, ngoài ra còn có một số chuyểnđộng phụ khác như: nângcần gầu, di chuyểnmáy xúc, đóng - mở đáy gầu v.v… Chu trình làm việc của máyxúc bao gồm các công đoạn sau: đào, nânggầuđồng thời quay gầuvề vị trí đổ tải, quay gầuvề vị trí đào vàhạgầu xuống gương lò. Thời gian của một chu trình làm việc khoảng từ 20 ÷ 60s. Cơ cấu nânghạgầuvàcơ cấu tay gầu của máyxúc thường xuyên làm việc quá tải (gọi là quá tải làm việc) do gầu bốc xúc phải đất đá cứng hoặc lớp cắt quá sâu. Các cơ cấu chính của máyxúc làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại với hệ số tiếp điểm tương đối TĐ% = (25 ÷ 75)% 1.4. Các yêu cầu cơ bản đối với hệ truyềnđộng các cơ cấu của máyxúc a) Đặc tính cơ của hệ truyềnđộngđiệntruyềnđộng các cơ cấu chính của máyxúc (cơ cấu nâng - hạ gầu, cơ cấu quay vàcơ cấu đẩy tay gầu) phải đảm bảo làm việc tin cậy khi quá tải, hệ truyềnđộng phải tạo ra đường đặc tính cơ đặc trưng gọi là đặc tính “máy xúc” b) Độngcơtruyềnđộng các cơ cấu của cầu trục phải có độ chắc chắn về kết cấu và độ tin cậy làm việc cao, có khả năng chịu quá tải lớn. Độ bền nhiệt và độ bền chống ẩm của các lớp cách điện trong độngcơ cao, chụi được tần số đóng cắt điện lớn (400 ÷ 600) lần /h. c) Độngcơtruyềnđộng các cơ cấu chính của máyxúc phải có momen quán tính của roto (hoặc phần ứng) đủ nhỏ để giảm thời gian quá độ của hệ truyềnđộng khi tăng tốc và hãm. Nên chọn loại độngcơcó roto (hoặc phần ứng) dài, đường kính nhỏ. d) Các thiết bị điềukhiển dùng trong máyxúc phải đảm bảo làm việc tin cậy trong điều kiện nặng nề nhất (độ rung động, chao lắc lớn, phụ tải thay đổi đột biến và tần số đóng - cắt điện trở lớn). e) Hệ thống điềukhiển các hệ truyềnđộng các cơ cấu của máyxúc phải có sơ đồ cấu trúc đơn giản, độ tin cậy làm việc cao, tự động hoá quá trình điềukhiển ở mức độ cao. Hình 1.3. a) Đặc tính máy xúc, b) Đặc tính hệ truyềnđộng 1.5. Biểu đồ phụ tải của máyxúc Muốn xây dựng được biểu đồ phụ tải chính xác của các hệ truyềnđộng chính của máyxúccầncó các thông số sau: - Thông số kỹ thuật của độngcơtruyền động. - Các tham số của mạch điều khiển. - Mômen quán tính của cơ cấu quy đổi về trục độngcơ trong các chế độ làm việc khác nhau của hệ truyền động. - Mômen cản tĩnh của các cơ cấu trong các chế độ làm việc khác nhau của hệ truyền động. Để tính chọn sơ bộ công suất độngcơtruyềnđộng chỉ cần dựa trên biểu đồ phụ tải tối giản của hệ truyềnđộng trong đó chỉ tính đến mômen cản tĩnh của cơ cấu, không tính đến mômen động của cơ cấu trong chế độ quá độ. Việc tính toán chính xác các yếu tố đặc trưng cho chế độ làm việc của các cơ cấu của máyxúc là một vấn đề phức tạp. Bởi vậy, để tiến hành tính chọn công suất độngcơtruyềnđộng các cơ cấu của máyxúccó thể sử dụng biểu đồ phụ tải gần giống với biểu đồ phụ tải thực của các cơ cấu chính của máyxúc 1.5.1. Chu trình làm việc của cơ cấu nâng - hạgầu của máyxúc : •t1: thời gian tăng tốc cho quá trình bắt đầu đào bốc đất đá. •t2: thời gian nâng tay gầu trong giai đoạn bốc xúc đất đá. •t3: thời gian dừng gầu sau lúc bốc xúc xong. •t4: thời gian giữ tay gầucân bằng khi quay gầuvề vị trí đổ tải. •t5: thời gian đổ tải, momen cảu độngcơ giảm trong trình đổ tải. •t6: thời gian tăng tốc khi hạgầu không xuống gương lò. •t7: thời gian hạgầu với tốc độ không đổi. •t8: thời gian hãm gầu trước khi hạgầu xuống gương lò. 1.5.2. Chu kỳ làm việc của cơ cấu đẩy tay gầu gồm các giai đoạn sau: • t1: thời gian tăng tốc đưa tay gầu vào đất kết hợp với cơ cấu nâng. • t2: thời gian gầu đi lên để xúc đất đá . • t3: thời gian đảo chiều để lùi tay gầu. • t4: thời gian tay gàu di chuyển với tốc độ không đổi theo hướng đi lên • t5: thời gian hãm tay gầu. • t6: thời gian nghĩ khi máy quay tay gầuvề vị trí đổ tải. • t7: thời gian tăng tốc để đẩy tay gầu ra k.cách xa nhất để đổ tải. • t8: thời gian tăng tốc để đẩy tay gầu di chuyển với tốc độ không đổi. • t9: thời gian hãm khi di chuyển tay gầu. • t10: thời gian nghĩ khi đổ tải. • t11: thời gian tăng tốc để kéo tay gàu vào. • t12: thời gian kéo tay gầu vào với tốc độ không đổi. • t13: thời gian hãm tay gầu trước khi hạ tay gàu xuống đất. 1.5.3. Biểu đồ phụ tải của truyềnđộngcơ cấu truyềnđộngcơ cấu quay •t1: thời gian nghĩ khi gầu di chuyển vào đất đá. •t2: thời gian tăng tốc khi gầu đầy tải. •t3: thời gian quay tay gầu đầy tải với tốc độ không đổi. •t4: thời gian hãm . •t5: thời gian nghĩ khi đổ tải. •t6: thời gian tăng tốc để quay gầu không về vị trí bốc xúc. •t7: thời gian quay gầu không với tốc độ không đổi . •t8: thời gian hãm của cơ cấu quay. Hình 1.4. Biểu đồ phụ tải máyxúcgầu thuận. Chương 2. Thành lập mô hình toán độngcơ 2.1. Mô hình toán của độngcơ 2.1.1 Lựa chọn hệ thống truyềnđộngmáy phát _động cơ. Dựa trên yêu cầu làm việc của độngcơmáyxúc là có khả năng quá tải lớn, thường xuyên làm việc tại các môi trường khắc nghiệt,thiết bị máy móc có độ rung lắc lớn.Động cơ làm việc tại môi trường khói bụi,ngoài trời,nhiệt độ cao,độ ẩm lớn….Yêu cầu đòi hỏi khả năng tự động hóa không cao,máy xúc làm việc hiệu quả dựa trên kỹ năngva kinh nghiệm của người vận hành.Do những lý do đó ta có sẽ chọn hệ thống truyềnđộngđiệncho hệ thống nânghạ là hệ thống truyền trộng máy phát_động cơđiện một chiều (F_D). Hệ thống máy phát độngcơ (F_D) là hệ truyềnđộngđiện mà bộ biến đổi điện là máy phát điện 1 chiều kích từ độc lập.Coi như tốc độ quay của máy phát là không đổi. 2.1.2. Đặc tính của hệ thống (F_D) Hệ thống (F_D) có tính năngchuyển trạng thái làm việc rất linh hoạt,khả năng quá tải lớn.Nhược điểm của hệ thống là gây tiếng ồn lớn. Vậy mô hình toán của độngcơ của cơ cấu nânghạ là mô hình toán của độngcơđiện một chiều kích từ độc lập. Độngcơđiện Đ có thể hãm tái sinh khi máy phát F mất kích thích.Động cơcó thể hãm tái sinh khi giảm tốc độ hoạc khi đảo chiều dòng kích từ.Động cơ hãm ngược ở cuối giai đoạn hãm tái sinh khi đảo chiều hoạc làm việc ổn định với mômem tải có tính chất thế năng … Hệ thống F-đ có đặc tính cơđiện đầy cả bốn góc phần tư của mặt phẳng tọa độ [w,M]. Tại góc phần tư thứ 1 và thứ 3 tốc độ quay và mômem quay của độngcơ luôn luôn cùng chiều,sức điệnđộng của máy phát vàđộngcơcó chiều xung đột nhau,công suất điện của máy phát vàđộngcơ là: P (f) > 0 ; P (d) < 0. Năng lượng được chuyểnthuận chiều từ nguồn > máy phát > động cơ.> tải. Vùng hãm tái sinh là góc phần tư thứ 2 và thứ 4,dòng điện phần ứng lại chảy ngược từ phía độngcơvềmáy phát làm cho mômem quay ngược chiều tốc độ quay. P (f) < 0 ; P (d) > 0. Năng lượng được chuyển theo chiều từ tải > độngcơ > máy phát > nguồn. Máy phát vàđộngcơ đổi chức năngcho nhau. . Nghiên cứu tổng quan về máy xúc gầu thuận và mô phỏng truyền động điện điều khiển cho động cơ chuyển động nâng hạ cần gầu . Trong thời gian thiết kế em. của máy xúc a) Đặc tính cơ của hệ truyền động điện truyền động các cơ cấu chính của máy xúc (cơ cấu nâng - hạ gầu, cơ cấu quay và cơ cấu đẩy tay gầu) phải