Chương XII Chương XII Vượt sông suối Trên lộ trình mà các bạn đang di chuyển, nếu có con sông hay suối lớn cắt ngang, phải lội qua Trước hết, các bạn hãy thẩm định tình hình và quyết định xem có cần p.
Chương XII: Vượt sơng suối Trên lộ trình mà bạn di chuyển, có sơng hay suối lớn cắt ngang, phải lội qua Trước hết, bạn thẩm định tình hình định xem có cần phải vượt qua hay khơng? Nếu cần phải chọn phương pháp vượt sơng an tồn nhất? Có ba trường hợp vượt sông – suối: - Sông suối cạn, lội vượt qua - Sông suối sâu, phải bơi hay sử dụng phao, bè để vượt - Làm cầu để vượt qua LỘI BỘ QUA SƠNG Chuẩn bị: - Chọn lựa vị trí hợp lý để vượt sông: Những nơi sông suối quanh co nước chảy chậm đoạn thẳng, coi chừng có xốy ngầm - Thăm dị độ chảy xiết dịng sơng, chỗ cạn thường rộng dễ vượt chỗ hẹp sâu - Khi hai dịng sơng suối gặp nhau, nên vượt phần giao điểm, phải vượt hai lần, thường nước cạn chảy yếu - Khảo sát đáy sông, suối, có bùn nhiều khơng nên mang giầy, bạn bị dính giầy bùn Nếu đá sỏi nên mang giầy để hạn chế trơn trợt, gây thương tích, trầy xước… - Lưu ý đến tốc độ khác dòng chảy gặp chướng ngại vật, chỗ có nước xốy vịng trịn - Tìm kiếm điểm bám víu cần 61 - Nếu gặp dịng sơng chảy siết sâu bạn nên ngược lên vùng thượng nguồn, tốt nơi phân nhánh dịng sơng - Coi chừng thân cây, súc gỗ, vật lạ trơi theo dịng nước - Khơng nên vượt sơng đoạn có vách đá, nhiều trơi, nước chảy siết, trơn trợt… - Những chỗ nước xoáy nhẹ cạn làm điểm tạm dừng để nghỉ, xốy mạnh sâu trở nên nguy hiểm, lật chìm thuyền bè nhấn chìm bạn - Lưu ý đến mưa vùng hay giơng bão núi cao gần đó, tạo nên lũ quét bất ngờ, nguy hiểm Vượt sơng suối mình: - Chọn khúc sơng rộng, cạn, bùn, khơng lún, nước trong, trống trải - Nếu nước sông đục, mang theo phù sa, rác rến, lục bình trơi nổi… Các bạn dùng gậy dài để thăm dị phía trước mặt Di chuyển chầm chậm, đưa gậy nhè nhẹ để thăm dò khơng tì người lên gậy 62 - Nếu có hành lý đeo cao hai vai cho cân (khơng khốc bên vai dễ thăng bằng) không bị ướt, không nên buộc chặt vào người, cần, nhanh chóng tháo bỏ Vượt sông tập thể Dùng dây: - Nếu sông khơng q rộng dây đủ dài cử người khoẻ nhất, biết bơi lội, không mang theo hành lý, cầm dây nương theo dòng chảy mà qua bên bờ, cột chặt đầu dây vào gốc hay gộp đá - Sau cột xong người cịn lại bên nầy kéo căng dây cột vào thân hay gộp đá Như bạn có chỗ bám an tồn để vượt sơng - Người cuối cùng, tháo dây, cột vào người để toán kéo sang - Nếu dây khơng đủ dài nhóm theo hàng một, dây buộc vào hơng, gậy cầm tay Người khoẻ mạnh đầu hay tiếp ứng phía sau - Di chuyển chầm chậm người một, người nầy bước người khác trụ lại, khơng nên cất bước lúc, đề phịng có người bị té ngã người khác khơng bị lơi theo Kết vịng trịn: 63 Phương pháp nầy sử dụng nơi nước chảy mạnh, phải có từ người trở lên, đừng q đơng Đứng thành vịng trịn, dang tay bám vào vai Người khoẻ đứng chịu đầu dòng chảy Khi di chuyển, nên lê chân sát lịng sơng, đừng giở chân lên cao, dịng nước làm cho bạn thăng Nhược điểm phương pháp nầy có người bị trượt té, kéo theo hai người, làm hỏng kết cấu đội hình Dùng sào dài: Tìm sào đường kính vừa tay cầm, chiều dài đủ cho người bám vào Phương pháp nầy để dùng cho nơi có dịng nước chảy mạnh Khi di chuyển, người mạnh đứng cuối sào, phía dịng chảy Tất người vừa chống lại sức mạnh dòng chảy vừa ngang sang bờ bên BƠI SANG SÔNG Nếu bạn gặp sông sâu, lội qua sơng được, biết bơi, bạn bơi sang Tuy nhiên trước bơi, bạn cần lưu ý: - Những sơng rộng, có lưu lượng nước lớn chảy mạnh nguy hiểm, khơng nên bơi qua - Chiều rộng sông thường rộng lớn chiều rộng bạn ước lượng mắt - Ngoại trừ bạn vận động viên bơi lội ngư dân, khơng khả bơi lội bạn thường “dỏm” bạn tưởng - Nếu thời tiết lạnh, đừng vượt sông vào sáng sớm thể bạn chưa làm nóng - Khi nhiệt độ nước xuống thấp (dưới 15°C) không nên qua sông, cho dù bạn người bơi giỏi nhanh chóng bị tê cóng - Nên cởi quần áo, giầy vớ ra, bỏ vào túi vải hay túi nhựa túm lại cột hay đội lên đầu - Khi bơi, bạn nên nương theo dòng nước để đỡ hao tốn sức lực - Nếu có người đồng hành khơng biết bơi hay bơi dở, người bơi giỏi căng dây qua sông để họ bám vào mà qua sông, lúc họ qua cần có người bơi giỏi bên cạnh để dìu đỡ hộ tống, làm cho họ an tâm VƯỢT SÔNG BẰNG PHAO Để vượt sơng cách an tồn, tốn sức, bạn nên tự tạo cho phao Tuỳ theo điều kiện vật dụng cho phép, bạn làm phao đơn giản sau đây: Phao quần 64 Dùng quần có vải dầy tốt, cột túm hai ống lại, cài khuy, nhúng nước cho vải nở Cầm hai bên cạp quần, vung qua đầu từ phía sau tới đập mạnh xuống nước Dùng thân cây: Tìm thân khơ (hay tươi) có độ tốt tre, chuối, gịn, thơng thả xuống nước bạn bám bên để bơi qua Dùng vải nhựa cỏ: Nếu có túi nhựa, nylon hay vải khơng thấm nước, bạn lấy lục bình (bèo) ngắt bỏ rể, cỏ khô, khô, cành (điên điển ), cho vào túi hay cột túm lại, biến thành phao tốt để vượt sông Dùng dây gỗ: Chặt hai khúc khoảng mét (lựa loại có độ tốt) Dùng dây cột lại với nhau, chừa khoảng cách cỡ 40 – 50 cm Các bạn có phao thả tốt 65 Dùng thùng gỗ nhẹ hay can rỗng - Nếu có thùng gỗ nhẹ hay can rỗng, bạn ơm cứng phía trước ngực bơi hai chân - Nếu có từ hai hay nhiều thùng bạn kết lại làm bè hay phao Dùng poncho hành lý: Nếu bạn có poncho hay vải không thấm nước, bạn làm phao vượt sơng chở số lượng hành lý nặng Tiến hành bốn bước theo minh họa đây: VƯỢT SÔNG BẰNG BÈ 66 Khi cần chuyên chở nhiều, nhiều lần, nhiều người, nhiều hành lý Hoặc bạn muốn thả trôi theo dịng sơng Nếu có thời gian dụng cụ bạn nên đóng bè chắn Tuy phương tiện vận tải thô sơ an tồn tiện lợi Để đóng bè, trước tiên bạn phải chọn số có tính chất thật tốt tre, bương, gịn, thơng có kích thước tương đương với loại Dùng dây có sẵn dây rừng, cộng với khéo tay tài linh động tháo vát bạn để ghép chúng lại với theo cách đây: Đưa bè sang sông theo nhịp lắc: Khi bạn cần qua lại nhiều lần khúc sơng chọn khúc ngoặc sơng có dịng nước chảy mạnh Cột bè chênh góc vào gốc (như hình minh hoạ) Điều chỉnh dây cột bè nhờ vào sức nước, bè tự động đưa qua đưa lại từ bờ nầy sang bờ mà bạn khơng cần đến sức chèo chống 67 An tồn thả bè trôi sông Nếu bạn muốn làm chuyến du hành dài cách thả bè trôi dọc theo dịng sơng trước tiên, bạn trèo lên cao hay đỉnh đồi, phóng tầm mắt thật xa để nhìn bao qt phía hạ lưu Điều nầy cần thiết, cho nhìn tổng thể cảnh quang, nơi đến - Nên làm bánh lái để dễ điều khiển bè Mang theo sào hay mái chèo để chèo chống, tránh cho bè va đập, vào chướng ngại, doi đất, đá ngầm - Lắng nghe âm truyền đến từ nước, cảnh báo cho bạn biết diện thác, ghềnh hay vật cản nhờ tiếng nước đổ - Nếu thấy có đường chân trời cắt ngang dịng sơng, tấp bè vào bờ ngay, thác nước cao, dễ dàng đánh vỡ hay nhấn chìm bè bạn - Khi bè trôi đến nơi có ngầm, ghềnh, thác nhỏ, vùng nước xốy hỗn loạn, leo lên bờ giong bè từ từ dây, để nhỡ bè có va vào đá, bị vào vùng xoáy hay rơi vào ghềnh bạn giữ an tồn cho bè - Hành lý bè nên cho vào bao không thấm nước buột chặt vào bè, cột vào mảnh gỗ nhẹ, nổi, để nhỡ có rơi khỏi bè, bạn tìm thấy dễ dàng - Lưu ý dợn sóng lạ, ẩn dấu tảng đá ngầm, dễ dàng làm lật túp bè bạn VƯỢT SƠNG, SUỐI BẰNG CẦU 68 Thật bạn dự tính lại lâu khu vực làm cầu, khơng bạn tìm cầu tự nhiên thân ngã đổ ngang suối (trong rừng rậm nhiệt đới nhiều) để vượt suối Để dựng cầu, bạn cần biết số yếu tố cần thiết như: - Chiều rộng suối - Độ sâu lưu lượng dòng nước - Thực trạng đáy dòng suối - Thực trạng hai bên bờ … Thường bạn cần làm cầu khỉ, đơn giản cách chọn mọc nghiêng ven suối, có độ dài vừa đủ với chiều ngang suối, trẩy hết cành làm vướng víu Thế bạn có cầu tiện lợi Các bạn thiết kế cầu dây chữ V để vượt qua hẻm núi, vực sâu… tiện lợi Loại cầu nầy kết hợp từ – sợi dây to, chắn, căng theo hình chữ V, cố định với sợi dây nhỏ Sợi dây lớn nằm giữa, thấp sợi kia, dùng để Các sợi căng cao hơn, làm tay vịn thành cầu 69 Chương XIII: Vượt đồi núi LÊN DỐC Khi lên dốc, bạn phải sử dụng sức nhiều, nên dễ bị mệt, vậy, bạn cần lưu ý điều sau: - Chọn đôi giầy tốt, vừa chân, có độ bám cao, giúp bạn đắc lực leo núi - Giữ cho thở điều hoà, thở nhanh hay hổn hển có nghĩa bạn sức, tạm nghỉ chừng – 10 phút (khơng nên nghỉ lâu, bắp thịt bị lạnh giãn cơ, gây đau nhức bị phản ứng) - Nếu dốc núi lài, với gậy chống, bạn thong thả mà lên Mỗi lần đặt chân lên cục đá, nên ướm thử độ bám độ kết cấu - Nếu dốc đứng bạn men theo triền để lên theo hình chữ Z, cộng với hỗ trợ hai tay bám vào mô đá, cành cây, khe đá, thân cây… - Nếu dốc đứng hay vách đá bụôc phải dùng dây, cử hay hai người hỗ trợ (Belayer) người khoẻ mạnh, leo núi giỏi, trang bị gọn nhẹ leo lên trước, cột dây neo vào điểm chịu chắn Những người nầy có nhiệm vụ thâu dần sợi dây theo bứơc leo bạn, giữ chặt dây bạn bị trượt té, cảnh báo nguy hiểm xảy - Những người lại, người một, dùng đầu dây làm thành nút ghế đơn (hay ghế kép, dây đôi), quàng vào ngang ngực Dùng hai tay để bám víu, hai chân tìm điểm tựa để làm bàn đạp, với giúp sức người hỗ trợ, bạn leo lên (Xin xem phần LEO VÁCH ĐÁ) - Người sau cùng, trước leo lên, phải kiểm tra lại tất hành lý dụng cụ mang theo cịn sót, cột lại cho bạn kéo hết lên trước, leo lên XUỐNG DỐC Khác với lúc leo lên, xuống núi mệt hơn, lại nguy hiểm không kém, nữa, lúc nầy chân cẳng bạn rã rời, sau leo qua quãng dốc dài Khi xuống núi, bạn cần phải cẩn thận, không nên nhanh (cho dù trọng lượng thể hành lý đẩy bạn chạy phía trước), bạn dễ bị vấp té, lăn xuống Khi xuống dốc, khom người rùn đầu gối lại, giữ cho ba lô ổn định, cân đối lưng bạn, trọng tâm ba lơ nằm phía trước chân đế, chịu bàn chân xuống mặt đất Nếu thẳng người, trọng tâm balơ nằm phía sau chân đế, dễ bị trượt té 70 Ở vùng băng tuyết, bạn lấy nước dịng suối chảy nhanh khơng kịp đóng băng Nhưng sơng, suối, hồ… đóng băng rồi, bạn tìm chỗ có tuyết phủ (vì băng mỏng chỗ khác), dùng rìu băng hay khoan đục thủng lỗ Khi đục, nhớ cột dụng cụ vào đầu sợi dây, đầu neo vào băng, để băng vỡ bất ngờ, bạn không xẩy tay tuột dụng cụ Ban đêm, lỗ thủng khơng đóng băng trở lại, bạn đậy lỗ miếng vải phủ tuyết lên Nấu chảy băng tuyết lửa tạo nước Các bạn bỏ băng tuyết vào nồi (băng cứng cho nước nhiều tuyết xốp) nấu lửa Một cách khác để lấy nước bỏ băng tuyết vào bao vải sạch, đoạn treo lên cạnh lửa Đặt chậu phía để hứng nước Sức nóng lửa làm cho tuyết tan chảy xuống chậu, sức nóng đó, giữ cho nước chậu khơng đóng băng Vào ngày trời nắng, bạn lấy nylon lớn, màu đen, đem trải phủ sườn đồi Rải tuyết lên phân nửa phía nhựa, tuyết tan chảy xuống phần nhựa Các bạn việc lấy đồ hứng ĐỒ ĐỰNG NƯỚC Để chứa nước hay lấy nước, bạn phải có số vật dụng dùng để chứa nước : can nhựa, thùng, gàu, bình đựng nước… Nhưng khơng có, bạn phải biết tận dụng vật liệu thiên nhiên sẵn có để chế tạo thành đồ đựng nước hình gợi ý 119 Chương XVIII: Lửa Từ ngàn xưa, tổ tiên sống hang động, biết dùng lửa Có lẽ họ biết dùng lửa lâu (do tình cờ) trước biết làm lửa Ngày nay, quen với tiện nghi văn minh đến độ quên quan trọng lửa, làm lửa cách dễ dàng diêm, bật lửa, điện Nhưng bạn vào rừng hay bị lạc vào nơi hoang dã, bạn thấy: Lửa nhu cầu thiếu đời sống người Là nguồn lượng quan trọng việc mưu sinh để tồn nơi hoang dã: - Lửa cung cấp ánh sáng ấm, giúp tự tin thư giãn tinh thần - Lửa làm cho có cảm giác che chở trước thú lẫn bóng tối - Lửa giúp nấu nướng thức ăn, sấy khô thực phẩm cần tồn trữ - Lửa hong khô y phục đồ dùng ẩm ướt, giúp không bị nhiễm lạnh - Lửa dùng đun sôi để khử trùng làm tinh khiết nước - Lửa khói dùng để làm tín hiệu - Lửa dùng để đốt đầu cây, tạo thành mũi nhọn để làm vũ khí - Lửa thay cưa rìu việc cắt để dựng nhà, làm nơi trú ẩn - Lửa khói xua đuổi số động vật, trùng, muỗi mịng khỏi nơi trú ẩn - Lửa khói dùng hun ong bay khỏi tổ để lấy mật nhộng - Lửa cịn dùng để xua đuổi mng thú khỏi nơi ẩn núp để bị rơi vào bẪy hay bị đón bắt - Một khúc cháy dùng làm vũ khí để chống trả hay xua đuổi mãnh thú 120 - Lửa dùng để soi chim cá động vật khác, làm cho chúng bị chói mắt để dễ dàng tiếp cận Nếu cần, mà bạn làm lửa, khả sinh tồn nơi hoang dã bạn bảo đảm Lửa yếu tố quan trọng nơi trú ẩn Nếu khơng có lửa, bạn chìm bóng tối lạnh lẽo Như vậy, tình hình xấu nhiều Cho nên bạn phải biết nhiều phương pháp lấy lửa khác nhau, để áp dụng với vật liệu mà tìm thấy chỗ BÙI NHÙI HAY CHẤT DẪN LỬA Trước muốn làm lửa, bạn phải chuẩn bị số bùi nhùi hay vật dẫn lửa Đây vật tơi, xốp, khô, dễ bắt lửa, dễ cháy Nếu gặp thời tiết tốt khơ dễ dàng tìm thấy vật liệu để dẫn lửa như: cành khô, khô, cỏ khô, hoa khơ, tre khơ, trái gịn khơ, dương xỉ, rêu hay địa y khơ, vỏ khô, trái thông khô, lông chim, tổ chim, phân khô súc vật Nếu gặp thời tiết xấu, ẩm ướt, bạn cố tìm cho loại có tinh dầu như: thơng, tùng, song tử diệp Dùng dao hay rìu bửa bỏ lớp vỏ ấm ướt bên ngoài, vạt thật nhỏ dăm bào Các bạn tìm thấy vật dẫn lửa tảng đá, bọng cây, hay lớp khơ Nếu khơng tìm chất dẫn lửa thiên nhiên, bạn dùng giấp vụn, vải xé nhỏ, băng gạc bơng gịn túi cứu thương, bơng gịn áo bơng, mỡ động vật, kem nhóm lửa, xăng dầu (nếu có) CÁC CÁCH TẠO RA LỬA Các cách thông thường Dĩ nhiên tốt có hộp diêm khơng thấm nước, quẹt gas gọn gàng tiện lợi, vật dụng đánh lửa có bán thị trường như: Đá đánh lửa (Flint Fire Starter), Đá Ma-nhê (Mangesium Fire Starter) 121 Dùng thấu kính Đây phương pháp dễ dàng Các bạn dùng thấu kính hội tụ từ vật dùng như: kính lúp, ống dịm, máy ảnh, kính cận hay kính lão cao độ, đít chai trịn Các bạn đưa thấu kính lên, đặt thẳng góc với mặt trời, đoạn xê dịch cho điểm sáng hội tụ gom lại thành chấm nhỏ nhất, chiếu thẳng vào mớ bùi nhùi dễ cháy Vài giây sau khói bốc lên, chờ thấy có điểm lửa, bạn cầm bùi nhùi lên thổi nhè nhẹ, lửa bùng lên (Nếu bạn có vài hạt thuốc súng hay phân dơi vài giây sau lửa bùng lên ngay) Lưu ý: Thổi lửa từ bùi nhùi cháy ngún lửa cháy bùng lên kinh nghiệm Không thể thổi mạnh hay yếu mà thổi nhè nhẹ, thấy khói lên nhiều tăng cường độ, cho thêm bùi nhùi vào, lửa cháy bùng lên Dùng pin hay bình điện (Accu) Nối hay đầu dây điện vào hai cực âm dương đánh vào Nếu cường độ điện đủ mạnh, bùi nhùi dễ bắt lửa (có tẩm xăng dầu tốt), sau vài lần đánh, lửa bùng cháy (các bạn cần đánh nhanh liên tiếp) 122 Lấy lửa khoan cần cung Đây phương pháp lấy lửa cổ đại nhất, hiệu nhiều thời gian, bạn cần phải thật kiên trì phải nắm vững kỹ thuật thao tác - Trước tiên, bạn dùng cành dẻo để làm cần cung dài khoảng 60 – 80 cm Dây cung làm loại dây bền dây da, dây dù, dây gai se lại theo hình 123 124 CƯA TẠO LỬA Các bạn dùng tre hay nứa chẻ làm đôi, nửa cố định làm bàn ma sát, nửa dùng làm cưa Lật úp bàn ma sát xuống vắt ngang khe nhỏ để cố định vết cưa Độn bùi nhùi vào vết cắt Đặt tre vào khe kiên nhẪn cưa, lúc đầu cưa chầm chậm, thấy bắt đầu bốc khói, tăng dần nhịp độ thấy có lửa cho thêm bùi nhùi vào thổi cho lửa bùng lên 125 KÉO DÂY TẠO LỬA Lấy thân tròn chẻ làm đôi, chêm cho hở Nhét nắm bùi nhùi vào kẽ Lấy sợi dây dẻo, bền, (tốt dây mây) vòng qua nắm bùi nhùi Hay tay cầm hai đầu dây kéo lên kéo xuống đều thấy bùi nhùi bốc khói kéo nhanh dần Lúc bùi nhùi bén lửa cầm thổi cho lửa bùng lên GIỮ GÌN VÀ BẢO QUẢN LỬA Nếu có diêm, bật lửa hay dụng cụ đánh lửa khác, khơng cần phải giữ lửa Nhưng khơng có phải biết vài cách bảo quản cho lửa khơng tắt, bạn biết lần làm lửa chẳng dễ dàng Trường hợp bạn chỗ dễ Chỉ cần đưa gốc khô, lớn, vào đống lửa, giữ cho cháy suốt ngày đêm Nếu bạn muốn vắng vài ngày mà quay về, lửa cháy, bạn cần gốc dài thành hàng, đặt gối lên nhau, đốt phía gió - Lấy đoạn dây thừng khơ (loại thừng bện xơ dừa), đốt đầu dây cho cháy lên thổi tắt, để lửa cháy ngún Tuỳ theo độ dài sợi dây, bạn giữ lửa từ vài cho tối vài ngày Khi cần, đưa đầu lửa vào bùi nhùi thổi cho lửa bùng lên 126 SHAPE \* MERGEFORMAT - Dùng miếng vải cuộn tròn lại, se cho thật chặt Lấy dây cột lại khúc (như cột bánh tét), sử dụng đoạn dây thừng - Lấy vỏ khô, xơ nách dừa, cọ, đùng đình khơ, bó lại chung quanh củi khô, loại gỗ tốt Bên bao tươi loại như: buông dừa, kè Dùng loại dây rừng tươi bó lại cho thật chặt Đốt đầu cho cháy ngún, bạn giữ lửa lâu - Dùng rơm hay cỏ khô bện theo hình rít hay quấn lại cho thật chặt (có nơi gọi cúi), đốt đầu cho cháy ngún (nếu lửa cháy bùng lên phải thổi tắt ngay) Tuỳ theo bạn bện dài hay ngắn mà chúng giữ lửa lâu hay mau SHAPE \* MERGEFORMAT 127 - Lấy lon đồ hộp, gáo dừa, vỏ tươi, bọng đổ tro nóng vào Lựa loại than chắc, nặng, cháy hồng, bỏ vào phủ lên lớp tro mỏng hay địa y khơ Khi di chuyển dùng dây treo để mang theo Cách nầy giữ lửa khoảng buổi (từ sáng đến trưa, hay từ trưa đến tối) KỸ THUẬT ĐỐT THAN Than loại nguyên liệu nhẹ, cháy nóng, lâu tàn, khơng khói, dễ tồn trữ bảo quản Thích hợp cho nơi trú ẩn kín đáo hay hang động Nhưng để có than nơi hoang dã, bạn phải nắm bắt kỹ thuật đốt than 1.Thiết kế vỏ lị: Tìm địa tương đối phẳng, đào sâu xuống độ mét, rộng từ – mét (vng hay trịn được) Kht rãnh thơng chung quanh lị đặt ống thơng khói Nạp củi: Chọn loại cho than như: Cầy, Ngành Ngạnh, Thị, Da đá Cắt khúc chiều cao lò (1 mét), đứng sát vào lò Bên trên, cành nhỏ lấy đá đậy lên cho thật kín Đắp lên lớp đất sét hay đất thịt đầy khoảng 20cm Đốt lò: Các bạn đào thêm hố khác, cách lò khoảng 40 cm, rộng khoảng 60 – 70 cm (đủ cho người ngồi xoay trở), sâu mét (bằng chiều sâu lò) Từ hố nầy, bạn đục lỗ thơng qua lị, gọi “lỗ chụm”, lỗ nầy rộng khoảng 30cm 128 Cho củi khô vào lỗ chụm, đốt khói từ lỗ thơng nhạt bớt, nóng toả lên, gọi “phát hoả” (khoảng 48 giờ) Sau đó, bạn bít lỗ chụm lại theo dõi khói từ ống khói (nếu khói khơng lên phải đốt lại) thấy khói đóng nhựa đen khơ Để dễ theo dõi, bạn gác ngang ống khói miếng rộng khoảng cm Khi thấy miếng đóng khói theo u cầu Thơng thường đốt khoảng từ đến 10 ngày than chín Khi đó, bạn bịt kín tất lỗ thơng khói lại Để khoảng ngày than nguội khui ĐỐT THAN ĐƠN GIẢN Các bạn cịn làm than phương pháp đơn giản sau: - Đào hố sâu từ 80 – mét, rộng khoảng – 1,50 mét - Bỏ củi khô xuống đốt cho cháy bùng lên - Xếp củi tươi lên đống lửa, đợi cho lửa bắt cháy xém đống củi tươi - Lấp dần đất lại thật kín - Để yên khoảng ngày khui Than đốt cách nầy khơng chín đun nấu có số cịn cháy thành lửa ngọn, bị khói Vì vậy, kinh nghiệm mình, bạn nên chọn phần than tiêu chuẩn để riêng ra, dành đốt cần 129 THẮP SÁNG & SƯỞI ẤM Khi nơi hoang dã, bạn khơng có vật dụng cần thiết để thắp sáng như: đèn cầy, đèn bão, đèn pin bạn đốt lên đống lửa Tuy nhiên, có nơi mà bạn bê nguyên đống củi vào chỗ trú ẩn để vừa thắp sáng vừa sưởi ấm như: hang động, vòm băng igloo, nơi trú ẩn chật chội Vì khói làm bạn ngộp thở, gây cháy nổ (nếu gặp phân dơi) Vậy bạn sử dụng phương thức sau để vừa thắp sáng, vừa sưởi ấm vừa làm nóng thức ăn Xăng đặc: Là hợp chất chế tạo theo công nghiệp, thành miếng nhỏ, trắng hay ngà Dành riêng cho quân đội, nhà thám hiểm, người dã ngoại Khi đốt toả sức nóng khơng tạo khói Tuy nhiên, “xăng đặc” khơng có ánh sáng nên khơng thể thay cho đèn Ngồi ra, đốt nơi kín đáo chật hẹp, toả độc Cần cẩn thận Các bạn có xăng đặc chuẩn bị trước Bếp mini:Nếu bạn có sáp (lấy từ tổ ong), dầu thực vật, mỡ động vật… hộp thiếc, bạn chế tạo thành bếp mini đơn giản sau: Cách thứ nhất: - Dùng lon thiếc có nắp đậy Đục lỗ nắp lon Xâu tim đèn vào lỗ - Lấy dầu thực vật hay mỡ động vật nấu sáp cho chảy đổ vào lon Đậy nắp lại - Cắt miếng thiếc hình bên để làm kiềng đỡ Khi sử dụng ráp chồng lên nhau, khơng cần tháo xếp gọn 130 Cách thứ hai: Lấy – tờ nhật báo hay vải cuộn tròn cột chặt lại Cắt đoạn ngắn (vừa bỏ vào lon) Nấu đèn cầy hay dầu, mỡ đổ vào Lưu ý: Khi nấu loại bếp nầy nên bỏ vào lon nước lớn để làm nguội Bếp Koolik người Eskimos Vật dụng: Hộp đựng chất lỏng, mãnh vải, miếng thiếc, mỡ động vật hay dầu thực vật Đèn thợ rừng Dùng mảnh vỏ sò, nghêu, vỏ lon đồ hộp, miếng gáo dừa, dĩa sành… Đựng dầu ăn hay mỡ động vật Lấy vải hay bơng gịn làm tim đèn Kẹp tim đèn hai cục đá 131 không cho tuột xuống Đốt lên, bạn có đèn mờ cung cấp phần ánh sáng Đèn mù u Các bạn lấy nhân trái mù u già, (là mọc hoang trồng khắp nơi nước ta) Ép lấy dầu để thắp đèn Hoặc thái mỏng xâu vào que, đốt cháy đuốc lâu Đuốc bu-lô Lột miếng vỏ mỏng (lớp trong) bu-lô (Birch), nhỏ lại theo chiều dọc thớ vỏ cây, giắt vào kẹp (như hình minh hoạ), đốt lên đầu, mét, đuốc cháy từ 15 đến 20 phút 132 Đốt đèn gió lớn Nếu bạn có đèn cầy, muốn đốt lên mà khơng sợ bị gió thổi tắt, xin làm theo mẫu minh hoạ đây: 133 ... lật túp bè bạn VƯỢT SÔNG, SUỐI BẰNG CẦU 68 Thật bạn dự tính lại lâu khu vực làm cầu, khơng bạn tìm cầu tự nhiên thân ngã đổ ngang suối (trong rừng rậm nhiệt đới nhiều) để vượt suối Để dựng cầu,... bơi giỏi căng dây qua sông để họ bám vào mà qua sông, lúc họ qua cần có người bơi giỏi bên cạnh để dìu đỡ hộ tống, làm cho họ an tâm VƯỢT SƠNG BẰNG PHAO Để vượt sơng cách an tồn, tốn sức, bạn nên... Chiều rộng sông thường rộng lớn chiều rộng bạn ước lượng mắt - Ngoại trừ bạn vận động viên bơi lội ngư dân, khơng khả bơi lội bạn thường “dỏm” bạn tưởng - Nếu thời tiết lạnh, đừng vượt sông vào