1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lộ trình ứng suất của đất xung quanh hố đào sâu theo tiến trình thi công có xét đến ảnh hưởng độ cứng của hệ tường vâ

131 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 7,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ……….o0o……… NGUYỄN MINH TRÍ NGHIÊN CỨU LỘ TRÌNH ỨNG SUẤT CỦA ĐẤT XUNG QUANH HỐ ĐÀO SÂU THEO TIẾN TRÌNH THI CƠNG CĨ XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG ĐỘ CỨNG CỦA HỆ TƯỜNG VÂY CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ NGÀNH: 60580211 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, Tháng 01/2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA – HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC PHÚC Cán chấm nhận xét 1: PGS TS BÙI TRƯỜNG SƠN Cán chấm nhận xét 2: TS LÊ VĂN PHA Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia – Hồ Chí Minh ngày 09 tháng 01 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) GS TS TRẦN THỊ THANH PGS TS BÙI TRƯỜNG SƠN TS LÊ VĂN PHA PGS TS TRƯƠNG QUANG THÀNH TS NGUYỄN MẠNH TUẤN Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG GS TS TRẦN THỊ THANH TS LÊ ANH TUẤN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc ……….o0o……… ………o0o……… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN MINH TRÍ MSHV:1670180 Ngày, tháng, năm sinh: 11/05/1992 Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số: 60580211 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu lộ trình ứng suất đất xung quanh hố đào sâu theo tiến trình thi cơng có xét đến ảnh hưởng độ cứng hệ tường vây II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Mở đầu Chương 1: Tổng quan tường chắn hố đào sâu Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn hố đào sâu Chương 3: Ứng dụng tính tốn phân tích từ cơng trình thực tế dự án Lơ M5, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26/02/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 26/12/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN NGỌC PHÚC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TS NGUYỄN NGỌC PHÚC TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) TS LÊ ANH TUẤN i LỜI CẢM ƠN Cơng trình hoàn thành trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia – Hồ Chí Minh Để hoàn thành đề tài luận văn thạch sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nổ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt trình học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Nguyễn Ngọc Phúc, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin gởi lời tri ân hỗ trợ mà Thầy dành cho Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cơ môn Địa – Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình người khơng ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2019 Học viên Nguyễn Minh Trí ii TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trong năm gần nước ta, nhu cầu cần sử dụng khai thác không gian ngầm mặt đất ngày nhiều Việc xây dựng cơng trình nói dẫn đến xuất hàng loạt hố đào sâu có kích thước lớn nằm tầng đất có địa chất phức tạp có mực nước ngầm cao Việc gây nhiều cố cho cơng trình lân cận chuyển vị ngang lún đất xung quanh khu vực thi công vượt giới hạn cho phép Nghiên cứu lộ trình ứng suất đất xung quanh hố đào sâu theo tiến trình thi cơng có xét đến ảnh hưởng độ cứng hệ tường vây Nghiên cứu nhằm đảm bảo ổn định hiểu thêm hố đào sâu khu vực đất yếu Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình nằm Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh với 24 tầng cao 02 tầng hầm, độ sâu đào lớn đáy hố thang máy (-12.55m), giải pháp chắn giữ hố đào tường vây Barrette (Diaphrama + Shoring + Kingpost) có chiều dày 0.6m, dài 22.0m sử dụng 02 hệ chống Shoring có thơng số 2H400x400x13x21mm cao độ +1.100m -1.600m Kết quan trắc thực tế cho thấy chuyển vị ngang tường vây lớn nằm gần khu vực đáy hố đào lún mặt đất xung quanh hố đào lớn Sử dụng phương pháp phân tích ngược việc so sánh kết mô phần mềm GeoStudio để kiểm chứng đắn thông số đầu vào iii ABSTRACT Recently, underground spaces are being utilized much more in our country In order to contruct the underground structures, the deep and big excavations in complex soil strata and high groundwater level become more popular This may cause many problems for adjacent buidings due to the horizontal and vertical deformations and soil around the construction area are beyond the allowable deformation limits Research of tress paths of soil surrounding deep excavation due to construction processes and stiffness of diaphragm wall This research is to study to understand more the behaviors of excavations in soft soils in Ho Chi Minh city The project is located in District 7, Ho Chi Minh city with 24 floor and 02 basements, the largest depth at the bottom of elevator shaft is (-12.55m), the solution to keep the hole is Barrette (Diaphrama + Shoring + Kingpost) wall thickness 0.6m, 22.0m long using two anti – Shoring system with 2H400x400x13x21mm in code +1.100m and -1.600m The observed results show that the horizontal displacement of the largest diaphragm wall is mear the pit bottom and the ground subsidence around the pit is large Using the reverse analysis method by comparing simulation results with Geostudio software to verify the accuracy of the input parameters iv LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Minh Trí, học viên cao học chuyên ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng, khóa 2016, trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu lộ trình ứng suất đất xung quanh hố đào sâu theo tiến trình thi cơng có xét đến ảnh hưởng độ cứng hệ tường vây” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân không chép Học viên Nguyễn Minh Trí v MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT δ w - Gia tăng chuyển vị vị trí cách điểm chống thấp δ wm - Gia tăng chuyển vị lớn τ - Ứng suất tiếp η - Hệ số nhớt (kG.sec/m2) u - Vận tốc biến dạng E - Môđun đàn hồi Young E p - Được xem Môđun dẻo σ s - Ứng suất giới hạn chảy thí nghiệm kéo đơn trục γ - Dung trọng đất H e - Chiều sâu hố đào B - Bề rộng hố đào c - Lực dính kết ϕ - Góc nội ma sát Γ - Giá trị riêng ( v = + e ) p ' = 1.0kN / m λ ' - Độ dốc đường CSL hệ tọa độ v / ln p ' N - Giá trị thể tích riêng ( v0 ) p ' = 1.0kN / m λ - Độ dốc đường NCL hệ tọa độ v / ln p ' pz' - Ứng suất hiệu pháp tuyến trung bình độ sâu z γ w - Dung trọng nước đất Ei - Mô đun tiếp ban đầu Et - Mô đun tiếp Eur - Mô đun gia – giảm tải vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các giá trị gần số nén Cc cho số loại đất………………………31,32 Bảng 3.1: Thơng số lớp địa chất cơng trình……………………………………… ….49 Bảng 3.2 Thông số lớp đất dùng mơ hình tính tốn………………… ……53 Bảng 3.3 Thơng số tường vây………………………………………… ……………….54 Bảng 3.4 Thông số tầng chống 1……………………………………………… …… 54 Bảng 3.5 Thông số tầng chống 2………………………………………… …………….55 Bảng 3.6 Trình tự giai đoạn thi cơng……………………………… ……………… 55 Bảng 3.7 Thông số nội lực biểu đồ p-q p’-q’ điểm 91……………………… ……… 59 Bảng 3.8 Thông số nội lực biểu đồ bao phá hủy p-q p’-q’ điểm 91………………….60 Bảng 3.9 Thông số nội lực biểu đồ s-t s’-t’ điểm 91…………………………… 62 Bảng 3.10 Thông số nội lực biểu đồ bao phá hủy s-t s’-t’ điểm 91………………… 62 Bảng 3.11 Thông số nội lực biểu đồ p-q p’-q’ điểm 80………………… ……………71 Bảng 3.12 Thông số nội lực biểu đồ bao phá hủy p-q p’-q’ điểm 80………….…… 71 Bảng 3.13 Thông số nội lực biểu đồ s-t s’-t’ điểm 80………………… ……… ….73 Bảng 3.14 Thông số nội lực biểu đồ bao phá hủy s-t s’-t’ điểm 80…………… ….… 74 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơ chế phá hoại bùng không xét ảnh hưởng chân tường……………… Hình 1.2 Cơ chế phá hoại bùng xét ảnh hưởng chân tường……………………… Hình 1.3 Biến dạng uốn bên tầng chống thấp theo O’Rourke……………….… Hình 1.4 So sánh gia tăng chuyển vị quan trắc trường giả thuyết chuyển vị dạng hàm sin theo O’Rourke…………………………………………………………… Hình 1.5 Ảnh hưởng độ ngàm chân tường đến chế biến dạng dẻo hố đào có tầng chống sét…………………………………………………………………… …8 Hình 1.6 Phương ứng suất lên phân tố vùng biến dạng………………… …8 Hình 1.7 Cơ chế biến dạng hố đào rộng có tầng chống sét có xét đến ảnh hưởng biến dạng hình sin phần bụng tường…………………………………………… …….9 Hình 1.8 Cơ chế biến dạng hố đào hẹp có tầng chống sét có xét đến ảnh hưởng biến dạng hình sin phần bụng tường………………………………………………… Hình 1.9 Các lộ trình ứng suất khác thí nghiệm ba trục……………………… 10 Hình 1.10 Các lộ trình ứng suất hố đào…………………………………………….11 Hình 1.11 Lộ trình ứng suất đất……………………………………………………11 Hình 1.12 Lộ trình ứng suất hố đào……….…………………………………….….12 Hình 1.13 So sánh kết phân tích chuyển vị trường vây phần tử hữu hạn theo mơ hình khác (Mohr-Coulomb, Hyperbol Duncan, Modified - Camclay)……….…14 Hình 1.14 Vùng ảnh hưởng hố đào sâu lộ trình ứng suất…………………… 15 Hình 2.1 Mơ hình đàn hồi tuyến tính…………………………………………………….17 Hình 2.2 Mơ hình vật liệu dẻo túy……………………………………………… 18 Hình 2.3 Mơ tả vật liệu nhớt theo Newton………………………………………….……18 Hình 2.4 a) Mơ hình đàn dẻo tăng bền, b) Mơ hình đàn dẻo lý tưởng…………………….19 Hình 2.5 Quan hệ e – lgp……………………………………………………… ……… 20 Hình 2.6 a) Mơ hình Terzghi, b) Mơ hình cải tiến Biot, c) Mơ hình Taylor, d) Mơ hình Gilson – Lo Schiffman…………………………………….……………………20 Hình 2.7 a) Mơ hình Kisiel, b) c) Mơ hình cải tiến GS.TSKH Hoàng Văn Tân 21 Hình 2.8 Đường bao phá hủy phi tuyến theo tiêu chuẩn Mohr……………………… …22 Hình 2.9 Đường bao phá hủy tuyến tính theo Mohr – Coulomb……………………….…22 Hình 2.10 Tiêu chuẩn Mohr – Coulomb mặt phẳng σ = …………………… …24 viii Chi tiết nhóm lộ trình ứng suất điểm nằm mặt cắt AB Hình 3.79 Hình chi tiết nhóm lộ trình ứng suất điểm nằm mặt cắt AB không gian s-t Trang 101 Nhóm lộ trình ứng suất điểm nằm mặt cắt AB Hình 3.80 Lộ trình ứng suất điểm mặt cắt AB không gian s’-t’ Trang 102 Chi tiết nhóm lộ trình ứng suất điểm nằm mặt cắt AB Hình 3.81 Hình chi tiết nhóm lộ trình ứng suất điểm nằm mặt cắt AB không gian s’-t’ Trang 103 3.12 KHẢO SÁT LỘ TRÌNH ỨNG SUẤT MẶT CẮT CD Nhóm lộ trình ứng suất điểm nằm mặt cắt CD Hình 3.82 Lộ trình ứng suất điểm mặt cắt CD không gian s-t Trang 104 Chi tiết nhóm lộ trình ứng suất điểm nằm mặt cắt CD Hình 3.83 Hình chi tiết nhóm lộ trình ứng suất điểm nằm mặt cắt CD khơng gian s-t Trang 105 Nhóm lộ trình ứng suất điểm nằm mặt cắt CD Hình 3.84 Lộ trình ứng suất điểm mặt cắt CD không gian s’-t’ Trang 106 Chi tiết nhóm lộ trình ứng suất điểm nằm mặt cắt CD Hình 3.85 Hình chi tiết nhóm lộ trình ứng suất điểm nằm mặt cắt AB không gian s’-t’ Trang 107 3.13 KHẢO SÁT LỘ TRÌNH ỨNG SUẤT CÁC MẶT CẮT I, AB II, III, IV Nhóm lộ trình ứng suất điểm nằm mặt cắt Hình 3.86 Lộ trình ứng suất mặt cắt không gian s-t theo giai đoạn thi cơng Trang 108 Nhóm lộ trình ứng suất điểm nằm mặt cắt Hình 3.87 Lộ trình ứng suất mặt cắt khơng gian s’-t’ theo giai đoạn thi cơng Trang 109 Hình 3.88 Kết xuất từ GeoStudio 2007 Trang 110 3.14 KẾT LUẬN CHƯƠNG Phân tích kết cho thấy lộ trình ứng suất vào trạng thái ổn định sau hoàn chỉnh giai đoạn đào đất cuối Căn vào hình phổ màu xuất từ kết tính tốn GeoStudio 2007 (hình 3.88), cho thấy trường ứng suất tiếp cực đại giai đoạn thi công đào đất cuối (giai đoạn 6) ta nhìn thấy xuất vùng ứng suất tiếp cực đại tượng trưng cho vùng biến dạng dẻo cạnh chân tường bên hố đào (tiếp xúc vùng I vùng IV) Các điểm vùng tượng trưng: điểm 122, điểm 118, điểm 114, điểm 81 điểm 110) hình 3.11 Vì vậy, cách phân chia vùng tác giả trước cần cải tiến Từ kết nghiên cứu tác giả đề xuất phân chia thành vùng sau đây: Hình 3.89 Các vùng phân chia theo đề xuất tác giả Sự thay đổi lộ trình ứng suất đất thực tế phức tạp Từ phân tích thấy ứng suất thay đổi lớn gần đáy hố đào, đoạn tường chắn Lộ trình ứng suất chân tường chắn khơng có thay đổi giai đoạn thi công Theo tiến trình thi cơng đào đất chống đỡ tường vây hệ shoring ta thấy thể tích lỗ rỗng co thắt làm thay đổi áp lực nước lỗ rỗng trạng thái tới hạn Trang 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phân tích kết cho thấy lộ trình ứng suất vào trạng thái ổn định sau hoàn chỉnh giai đoạn đào đất cuối Căn vào hình phổ màu xuất từ kết tính tốn GeoStudio (hình 3.88), cho ta trường ứng suất tiếp cực đại giai đoạn thi công đào đất cuối (giai đoạn 6) ta nhìn thấy xuất vùng ứng suất tiếp cực đại tượng trưng cho vùng biến dạng dẻo cạnh chân tường bên hố đào (tiếp xúc vùng I vùng IV) Vì vậy, đề xuất cách phân chia vùng tác giả trước cần cải tiến Từ kết nghiên cứu tác giả đề xuất phân chia thành vùng theo hình 3.89 Theo tiến trình thi cơng đào đất chống đỡ tường vây hệ shoring ta thấy thể tích lỗ rỗng co thắt làm thay đổi áp lực nước lỗ rỗng trạng thái tới hạn Luận văn xét trường hợp độ cứng tường vây mà cho ta nhiều kết tác giả trình bày thuyết minh luận văn, lộ trình ứng suất không diễn biến theo lý thuyết kết cấu tường tuyệt đối cứng Trong trình đào đất, đất làm việc theo sơ đồ dỡ tải – gia tải lại: dỡ tải đất hố đào lấy gia tải lại thi công hệ chống vách hố đào Từ vùng phân tích ứng xử vùng I vùng II vùng có ảnh hưởng đáng kể đến biến dạng hố đào Trong vùng I tác nhân gây chuyển vị ngang vùng II gây tượng bùn nền, có ảnh hưởng quan trọng đến biến dạng hố móng Sự thay đổi lộ trình ứng suất đất thực tế phức tạp Từ phân tích thấy ứng suất thay đổi lớn gần đáy hố đào, đoạn tường chắn Lộ trình ứng suất chân tường chắn khơng có thay đổi giai đoạn thi cơng Từ kết phân tích tính tốn mơ hình GeoStudio cho phép đánh giá đặc điểm phân bố ứng suất biến dạng phân tố đất lên cơng trình phụ thuộc vào tiến trình điều kiện thi cơng Bên cạnh yếu tố hình dạng, kích thước hố đào có phần ảnh hưởng khơng Trang 112 KIẾN NGHỊ Để kết tính tốn có độ tin cậy tính thực tiễn cao cần thu thập phân tích thêm dự án hố đào sâu có điều kiện địa chất khác Việt Nam sử dụng tường vây barrette để lập nên bảng biểu so sánh, kiểm chứng luật phân phối chúng, theo hướng nghiên cứu thuật toán tạo liệu ngẫu nhiên để phục vụ cho công tác thi công thực hành Cần có quan tâm đến cơng tác đánh giá số liệu khảo sát địa chất, đặc biệt vị trí, khu vực đất yếu phải đảm bảo tính xác Số liệu địa chất cung cấp đơn vị khảo sát cịn thiếu nhiều thơng số nên áp dụng đưa thông số vào phần tử hữu hạn phải dựa kinh nghiệm lý thuyết nhiều tác giả nghiên cứu Cần đưa định hướng ban đầu đề nghị đơn vị khảo sát thí nghiệm có giải pháp hợp lý để có thơng số đầy đủ xác Cần phân tích thêm vần đề chiều sâu cọc ngàm vào đất, độ trồi sụt đáy hố đào, chiều dài tường vây chiều sâu tường ngàm đất việc khai báo mơ hình tính tốn Ngồi việc phân tích mơ hình 2D, cần xem xét thêm mơ hình 3D để kiểm tra xác mơ hình, từ góp phần tìm phương pháp có độ xác cao, phục vụ cho q trình tính tốn áp dụng thi cơng sau Trang 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Thơ, Nguyễn Ngọc Phúc (2013), Cơ học đất - 1, NXB Xây dựng [2] Trần Thị Thanh, Nguyễn Ngọc Phúc (2014), Cơ học đất - 2, NXB Xây dựng [3] Châu Ngọc Ẩn (2016), Cơ học đất, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM [4] Ngô Đức Trung (2018), Nghiên cứu thay đổi số đặc trưng lý đất yếu Tp.HCM theo lộ trình ứng suất dỡ tãi tính tốn hố đào sâu, Luận án tiến sĩ Kỹ thuật, viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam [5] Đỗ Đình Đức (2002), Thi cơng hố đào cho tầng hầm nhà cao tầng đô thị Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kỹ thuật, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội [6] Chu Tuấn Hạ (2011), Nghiên cứu phân tích mơ hình đất Hà Nội cho hố đào sâu, Luận án tiến sĩ Kỹ thuật, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội [7] Nguyễn Trường Huy (2015), Nghiên cứu điều kiện kỹ thuật phục vụ thiết kế thi công hố đào sâu, Luận án tiến sĩ Kỹ thuật, viện Khoa học Công nghệ Xây dựng [8] Trần Quang Hộ (2016), Cơng trình đất yếu, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Bá Kế (2012), Thiết kế thi cơng hố móng sâu, NXB Xây dựng [10] Phan Trường Phiệt (2008), Áp lực đất tường chắn đất, NXB Xây dựng [11] Nguyễn Xuân Trọng (2004), Thi công hầm cơng trình ngầm, NXB Xây dựng Hà Nội [12] N.A Xutôvich (1987), Cơ học đất (bản dịch), NXB Nông nghiệp [13] Lee, C J., and Bing-Ru WU, and Shean-Yau CHIOU, Soil Movements Around a Tunnel in Soft Soils, Proc Natl Sci Counc ROC (A), Vol 23, No 2, 1999, pp 235-247 [14] A.P Moser (2001), Burried pipe Design (2nd edition) [15] G.E Exadaktylos, M.C Stavropoulou, International Journal of Rock Machanics & Mining Sciences 39 (2002) A closed-form elastic solution for stresses and displacements around tunnels [16] Dimitrios Kylympas (2003), Tunelling and Tunnel Mechanics – A Rational Approach to Tunnelling, Springer Trang 114 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN MINH TRÍ Ngày, tháng, năm sinh: 11/05/1992 Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: số 270/10, Huỳnh Tấn Phát, Tổ 1, Khu phố 1, Phường Tân Thuận Tây, Quận 7, Tp Hồ Chí Minh Email: nguyenminhtri090@gmail.com SĐT: 0987.141.262 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Năm 2010 – 2015: Học đại học trường Đại học Kiến Trúc Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 – nay: Học cao học trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC - Năm 2015 – 2016: Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Phú Hưng Gia (Ricons) - Năm 2016 – 2017: Công ty TNHH Một thành viên CaiLy (CAILY Co.,Ltd.) - Năm 2017 – nay: Công ty cổ phần kiểm định xây dựng Sài Gòn (SCQC) ... lún đất xung quanh khu vực thi công vượt giới hạn cho phép Nghiên cứu lộ trình ứng suất đất xung quanh hố đào sâu theo tiến trình thi cơng có xét đến ảnh hưởng độ cứng hệ tường vây Nghiên cứu. .. trình thi cơng có xét đến ảnh hưởng độ cứng hệ tường vây” Trang Tính khoa học thực tiễn đề tài Đề tài: ? ?Nghiên cứu lộ trình ứng suất đất xung quanh hố đào sâu theo tiến trình thi cơng có xét đến ảnh. .. Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ ? ?Nghiên cứu lộ trình ứng suất đất xung quanh hố đào sâu theo tiến trình thi cơng có xét đến ảnh hưởng độ cứng hệ tường vây” cơng trình nghiên

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w