Giáo trình Thị trường chứng khoán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

68 4 0
Giáo trình Thị trường chứng khoán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của giáo trình giúp các bạn có thể biết được lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán thế giới và thị trường chứng khoán Việt Nam; liệt kê được các loại hàng hóa trên thị trường chứng khoán; biết những quy định chung về hoạt động giao dịch của sở giao dịch chứng khoán. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Thị Trƣờng Chứng Khốn NGHỀ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Tên tác giả : Trần Chí Thành Năm ban hành: 2018 LỜI GIỚI THIỆU Để góp phần phong phú thêm nguồn tài liệu phục vụ trình học tập nghiên cứu lĩnh vực chứng khốn nói chung kinh tế đàu tư, kinh doanh chứng khốn nói riêng, tác giả xin giới thiệu bạn giáo trình “ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN” Giáo trình tài liệu giúp học viên hình thành tư nghiên cứu, học tập vận dụng vào thực tiễn kiến thức có giá trị từ tổng quan đến cụ thể Tài liệu có dung lượng 65 trang, bao gồm chương, chương mang tính kế thừa kiến thức môn khoa học kinh tế tài liệu tham khảo có giá trị tác giả có nhiều kinh nghiệm Ngoài tài liệu chúng tơi cịn cập nhật bổ sung kiến thức phù hợp với tiến phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam, phù hợp với đối tượng học tập Tác giả chân thành cảm ơn tổ chức có liên quan cung cấp thơng tin khoa học thực tiễn cho tác giả hồn thành tài liệu này./ An Giang, ngày 01 tháng 03 năm 2018 Tham gia biên soạn Trần Chí Thành Trần Đức Hòa MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN I Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển thị trƣờng chứng khoán II Bản chất chức thị trƣờng chứng khoán Bản chất thị trƣờng chứng khoán Chức thị trƣờng chứng khoán III Các chủ thể tham gia thị trƣởng chứng khoán Nhà phát hành Nhà đầu tƣ Các tổ chức kinh doanh thị trƣờng chứng khoán Các tổ chức liên quan đến thị trƣờng chứng khoán IV Các nguyên tắc hoạt động thị trƣờng chứng khoán 10 Nguyên tắc công khai 10 Nguyên tắc trung gian 10 Nguyên tắc đấu giá 10 V Cấu trúc phân loại thị trƣờng chứng khoán 11 Căn vào luân chuyển nguồn vôn, thị trƣờng chứng khoán đƣợc chia thành thị trƣờng sơ cấp thị trƣờng thứ cấp 11 Căn vào phƣơng thức hoạt động thị trƣờng, thị trƣờng chứng khoán đƣợc phân thành thị trƣờng tập trung (sở giao dịch chứng khoán) phi tập trung (thị trƣờng OTC) 12 Căn vào hàng hóa thị trƣờng, thị trƣờng chứng khốn đƣợc phân thành thị trƣờng: thị trƣờng cổ phiếu, thị trƣờng trái phiếu, thị trƣờng công cụ chứng khoản phái sinh 12 Chƣơng II: HÀNG HÓA CHỨNG KHOÁN 13 I CỔ PHIẾU 13 Khái niệm: 13 Phân loại cổ phiếu 13 Lợi tức cổ phiếu 14 Rủi ro cổ phiếu 15 II TRÁI PHIẾU 15 Khái niệm: 15 Đặc điểm trái phiếu 15 Phân loại trái phiếu 17 Những nguồn lợi tức tiềm trái phiếu 17 III CHỨNG CHỈ QUỸ 18 Quỹ đầu tƣ chứng khoán 18 Ƣu điểm lợi tức tiềm chứng - cổ phần quỹ đầu tƣ 18 Phân loại quỹ 19 Chứng khốn chuyển đổi 19 Chƣơng III: PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 21 I CÁC CHỦ THỂ PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 21 Chính phủ 21 Các doanh nghiệp 21 Quỹ dầu tƣ 21 II CÁC PHƢƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHƢNG KHOÁN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÃN 22 Phƣơng thức phát hành chứng khoán 22 Quản lý nhà nƣớc việc phát hành chứng khoán 23 III PHÁT HÀNH CHỨNG KHỐN LẦN ĐẦU RA CƠNG CHÚNG (IPO) 23 Điệu kiện phát hành chứng khoán lần đầu công chúng 23 Thủ tục phát hành lần đầu 25 Bảo lãnh phát hành 26 Chƣơng IV: SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƢỜNG PHI T P TRUNG 29 I SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN 29 Khái niệm chức sở giao dịch chứng khoán 29 Tổ chức hoạt động sở giao dịch 30 Thành viên sở giao dịch 32 Niêm yết chứng khoán 33 Phân loại niêm yết chứng khoán 34 Tiêu chuẩn niêm yết 35 Thủ tục niêm yết 36 Quản lý niêm yết 37 Ngừng giao dịch 38 10 Phí niêm yết 39 11 Mơ hình thị trƣờng 39 12 Một số quy định chung 39 II THỊ TRƢỜNG OTC 42 Khái quát hình thành phát triển thị trƣờng OTC 42 Đặc điểm thị trƣờng OTC 43 Chƣơng V: CƠNG TY CHỨNG KHỐN VÀ QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN 44 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TY CHỨNG KHỐN 44 Những vấn đề chung 44 Vai trị cơng ty chứng khốn 44 Mơ hình tổ chức cơng ty chứng khốn 45 Hoạt động cơng ty chứng khốn 46 II NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN 48 Khái niệm 48 Các lợi ích 49 Các loại hình quỹ đầu tƣ 49 Chƣơng VI: PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN 51 I DOANH LỢI VÀ RỦI RO TRONG ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN 51 Doanh lợi đầu tƣ chứng khoán 51 Rủi ro đo lƣờng rủi ro đầu tƣ chứng khốn 52 II Phân tích đầu tƣ chứng khoán 53 Phân tích kinh tế vĩ mô TTCK 53 Phân tích ngành 54 3.Phân tích doanh nghiệp 54 Phân tích tiêu tài chính: 55 III Định giá chứng khoán 60 Định giá trái phiếu 60 Định giá cổ phiếu 63 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Thị trƣờng chứng khốn Mã mơn học: MH23 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: -Vị trí: Thị trường chứng khoán phận cấu thành quan trọng hệ thống huy động vốn đầu tư kinh tế, học sau môn học ngành: kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, lý thuyết tiền tệ tín dụng, tài doanh nghiệp -Tính chất: Học phần trang bị cho sinh viên phương pháp tính hệ thống lienquan đến chứng khốn đầu tư chứng khốn Đánh giá xác thực cơng ty, chứng khoán, lựa chọn đầu tư hiệu Mục tiêu môn học/mô đun: -Về Kiến thức: + Biết lịch sử hình thành phát triển thị trường chứngkhoán giới thị trường chứng khoán Việt Nam + Liệt kê loại hàng hóa thị trường chứng khốn + Biết quy định chung hoạt động giao dịch sở giao dịch chứng khốn + Trình bày cơng thức để định giá chứng khoán + Nêu khái niệm sở giao dịch, thị trường OTC -Về kỹ năng: + Phân biệt giống khác loại hàng hóa giao dịch thị trường chứng khoán + Vận dụng kiến thức để dịnh giá chứng khoán + Tham gia mua bán thị trường chứng khốn, + Đảm trách cơng việc nhân viên cơng ty chứng khốn -Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tích cực, chủ động sáng tạo tác phong cơng nghiệp + Tn thủ chế độ tài Nhà nước ban hành + Tích cực tham gia giao dịchmua bán, góp phần làm cho thị trường hoạt động hiệu Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN Mục tiêu: - Trình bày lịch sử hình thành phát triển thị trường chứng khoán - Nêu khái niệm chứng khoán thị trường chứng khoán - Liệt kê thành phần tham gia thị trường chứng khoán - Giải thích chất chức thị trường chứng khốn - Phân tích ngun tắc hoạt động thị trường chứng khoán I Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển thị trƣờng chứng khoán Thị trường chứng khoán ban đầu phát triển cách tự phát sơ khai, xuất phát từ nhu cầu đơn lẻ từ buổi ban đầu Vào kỷ XV thành phố trung tâm buôn bán phương Tây, thương gia thường tụ tập quán cà phê để trao đổi mua bán vật phẩm hàng hoá lúc đầu nhóm nhỏ, sau tăng dần hình thành khu chợ riêng Cuối kỷ XV, để thuận tiện cho việc làm ăn, khu chợ trở thành “thị trường” với việc thống quy ước quy ước sửa đổi hồn chỉnh thành quy tắc có giá trị bắt buộc chung cho thành viên tham gia “thị trường” Phiên chợ riêng diễn vào năm 1453 lữ điếm gia đình Vanber Bruges (Bỉ), có bảng hiệu hình ba túi da với từ tiếng Pháp "Bourse" tức "Mậu dịch thị trường" hay gọi "Sở giao dịch" Vào năm 1547, thành phố Bruges (Bỉ) phồn thịnh chuyển qua thị trấn Auvers (Bỉ), thị trường phát triển nhanh kỷ XVI quan chức đại thần Anh quốc đến quan sát thiết lập mậu dịch thị trường London (Anh), nơi mà sau gọi Sở Giao dịch chứng khoán London Các mậu dịch thị trường khác thành lập Pháp, Đức, Bắc Âu Sự phát triển thị trường ngày mạnh lượng chất với số thành viên tham gia đông đảo nhiều nội dung khác Các phương thức giao dịch ban đầu diễn trời với ký hiệu giao dịch tay có thư ký nhận lệnh khách hàng Cho đến năm 1921, Mỹ, khu chợ trời chuyển vào nhà, Sở giao dịch chứng khốn thức thành lập Ngày nay, với phát triển công nghệ, khoa học kỹ thuật, phương thức giao dịch sở giao dịch chứng khoán cải tiến theo tốc độ khối lượng yêu cầu nhằm đem lại hiệu chất lượng cho giao dịch Lịch sử phát triển thị trường chứng khoán giới trải qua phát triển thăng trầm lúc lên, lúc xuống Vào năm 1875 - 1913, thị trường chứng khoán giới phát triển huy hoàng với tăng trưởng kinh tế giới lúc đó, đến “ngày thứ Ba đen tối”, tức ngày 29- 10- 1929, thị trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu Nhật Bản khủng hoảng Mãi chiến tranh giới thứ hai kết thúc, thị trường dần phục hồi phát triển mạnh năm 1987, lần thị trường chứng khoán giới điên đảo với "ngày thứ Hai đen tối" hệ thống tốn cỏi khơng đảm đương yêu cầu giao dịch, sụt giá chứng khoán mạnh, gây lòng tin phản ứng dây chuyền mà hậu cịn nặng khủng hoảng năm 1929 Cho đến nay, nước giới có khoảng 160 sở giao dịch chứng khốn phân tán khắp châu lục, Q trình hình thành phát triển thị trường chứng khốn giới cho thấy giai đoạn đầu thị trường phát triển cách tự phát với tham gia nhà đầu Dần dần sau có tham gia công chúng đầu tư Khi phát triển đến mức độ định, thị trường bắt đầu phát sinh trục trặc dẫn đến phải thành lập quan quản lý nhà nước hình thành hệ thống pháp lý để điều chỉnh hoạt động thị trường Tuy nhiên, nay, thị trường chứng khốn phát triển mức nói khơng thể thiếu đời sống kinh tế nước theo chế thị trường nước phát triển dang cần thu hút luồng vốn dài hạn cho kinh tế quốc dân II Bản chất chức thị trƣờng chứng khoán Bản chất thị trƣờng chứng khoán - Thị trường chứng khoán nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng loại chứng khoán, qua thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khốn - Thị trường chứng khoán nơi tập trung phân phối nguồn vốn tiết kiệm - Thị trường chứng khốn định chế tài trực tiếp: chủ thể cung cầu vốn tham gia vào thị trường cách trực tiếp - Thị trường chứng khốn thực chất q trình vận động tư tiền tệ Có thể nói, thị trường chứng khốn nơi mua bán quyền sở hữu tư bản, hình thức phát triển cao sản xuất hàng hoá - Thị trường chứng khoán gắn với loại hình tài ngắn hạn Những người có chứng khốn mua bán chứng khốn thời điểm thị trường chứng khoán, nên chứng khoán trung dài hạn trở thành đối tượng đầu tư ngắn hạn Chức thị trƣờng chứng khoán - Huy động vốn đầu tư cho kinh tế - Cung cấp môi trường đầu tư cho cơng chúng - Tạo tính khoản cho chứng khoán - Đánh giá hoạt động doanh nghiệp - Tạo mơi trường giúp phủ thực sách kinh tê vĩ mơ III Các chủ thể tham gia thị trƣởng chứng khoán Các tổ chức cá nhân tham gia thị trường chứng khoán chia thành nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu tư tổ chức có liên quan đến chứng khoán Nhà phát hành Nhà phát hành tổ chức thực huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn Nhà phát hành người cung cấp chứng khoán - hàng hoá - Chính phủ quyền địa phương nhà phát hành trái phiếu phủ trái phiếu địa phương - Công ty nhà phát hành cổ phiếu trái phiếu công ty - Các tổ chức tài nhà phát hành cơng cụ tài trái phiếu, chứng thụ hưởng phục vụ cho hoạt động họ Nhà đầu tƣ - Các nhà đầu tư cá nhân: Nhà đầu tư cá nhân người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán thị trường chứng khốn với mục đích tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, đầu tư lợi nhuận lại ln gắn với rủi ro, lợi nhuận cao rủi ro lớn ngược lại Chính nhà đầu tư cá nhân ln phải lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp với khả mức độ chấp nhận rủi ro - Các nhà đầu tư tổ chức: Nhà đầu tư có tổ chức, hay gọi định chế đầu tư, thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn thị trường Các tổ chức thường có phận chức bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu thị trường đưa định đầu tư Một số nhà đầu tư chun nghiệp thị trường chứng khốn công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, quỹ lương hưu quỹ bảo hiểm xã hội khác Một phận quan trọng tổ chức đầu tư cơng ty tài Các cơng ty tài dược phép kinh doanh chứng khốn, sử dụng nguồn vốn để đầu tư vào chứng khốn nhằm mục đích thu lợi Các tổ chức kinh doanh thị trƣờng chứng khoán - Cơng ty chứng khốn: Cơng ty chứng khốn cơng ty hoạt động lĩnh vực chứng khốn, đảm nhận nhiều số nghiệp vụ bảo lãnh phát hành, mơi giới, tự doanh, quản lý quỹ đầu tư tư vấn đầu tư chứng khoán - Các ngân hàng thương mại: Tại số nước, ngân hàng thương mại sử dụng vốn tự có để tăng đa dạng hố lợi nhuận thơng qua đầu tư vào chứng khoán Tuy nhiên ngân hàng đầu tư vào chứng khoán giới hạn định để bảo vệ ngân hàng trước biến động giá chứng khoán Một số nước cho phép ngân hàng thương mại thành lập công ty độc lập để kinh doanh chứng khoán thực hiên nghiệp vụ bảo lãnh phát hành Các tổ chức liên quan đến thị trƣờng chứng khoán - Cơ quan quản lý nhà nước: quan quản lý giám sát thị trường chứng khốn nhằm mục đích bảo vệ lợi ích người đầu tư bảo đảm cho thị trường chứng khốn hoạt động lành mạnh, sn sẻ phát triển vững - Sở giao dịch chứng khoán: Sở giao dịch chứng khoán thực vận hành thị trường thông qua máy tổ chức bao gồm nhiều phận khác phục vụ hoạt động sở giao dịch Ngoài ra, sở giao dịch ban hành quy định điều chỉnh hoạt động giao dịch chứng khoán sở, phù hợp với quy định luật pháp uỷ ban chứng khoán - Hiệp hội nhà kinh doanh chứng khoán: Hiệp hội nhà kinh doanh chứng khoán tổ chức cơng ty chứng khốn số thành viên khác hoạt động ngành chứng khoán, thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho cơng ty thành viên - Tổ chức lưu ký toán bù trừ chứng khoán: Là tổ chức nhận lưu giữ chứng khoán tiến hành nghiệp vụ toán bù trừ cho giao dịch chứng khoán - Cơng ty dịch vụ máy tính chứng khốn: Là tổ chức phụ trợ, phục vụ cho giao dịch chứng khốn Cơng ty cung cấp hệ thống máy tính với chương trình để thơng qua thực lệnh giao dịch cách xác, nhanh chóng - Các tổ chức tài trợ chứng khoán: Là tổ chức thành lập với mục đích khuyến khích mở rộng tăng trưởng thị trường chứng khốn thơng qua hoạt động cho vay tiền để mua cổ phiếu, cho vay chứng khoán để bán giao dịch bảo chứng - Công ty đánh giá hệ sơ tín nhiệm: Cơng ty đánh giá hệ số tín nhiệm cơng ty chun cung cấp dịch vụ đánh giá lực toán khoản vốn gốc lãi thời hạn theo điều khoản cam kết công ty phát hành đợt phát hành cụ thể IV Các nguyên tắc hoạt động thị trƣờng chứng khốn Ngun tắc cơng khai Chứng khốn hàng hố trừu tượng, người đầu tư khơng thể kiểm tra trực tiếp chứng khoán hàng hố thơng thường mà phải dựa sở thơng tin có liên quan Việc cơng khai thơng tin thị trường chứng khoán phải thoả mãn u cầu: - Chính xác: thơng tin cơng khai khơng xác thực khơng tin cậy dẫn tới định đầu tư sai lầm nhà đầu tư, ảnh hưởng 10 khoản nợ ngắn hạn Nhìn chung hệ số tốn nợ ngắn hạn cao đem lại an tồn tình hình tài chính, đảm bảo doanh nghiệp ln có đủ khả toán khoản nợ đến hạn Ngược lại hệ số toán thấp thể tiềm tốn Tuy nhiên, doanh nghiệp có hệ số tốn nợ ngắn hạn q cao có mặt không tốt, doanh nghiệp tồn trữ khối lượng tiền lớn, loại tài sản gần không sinh lời ● Các tiêu phản ánh cấu vốn tình hình tài sản Hệ số Tổng nợ phải trả = nợ (5) Tổng nguồn vốn Hệ số Tổng vốn chủ sở hữu = tự tài trợ (6) Tổng nguồn vốn Nhìn chung hệ số tự tài trợ cao phản ánh doanh nghiệp chủ động vốn kinh doanh Tuy nhiên tùy theo đặc điểm ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp mà có kết cấu nguồn tài trợ cấu tài sản khác Do dựa vào tiêu mà có đánh giá xác đáng doanh nghiệp Tỉ trọng = vốn cố định Tỉ trọng Giá trị TSCĐ ĐTDH Tổng tài sản Giá trị TSLĐ ĐTNH = vốn lưu định (7) (8) Tổng tài sản Các tiêu phản ánh quan hệ cân đối tài sản nguồn vốn (9) - Quan hệ TSCĐ nguồn dài hạn Nguồn vốn dài hạn doanh nghiệp = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn Nếu TSCĐ > Nguồn dài hạn chứng tỏ nguồn tài trợ không hợp lý, doanh nghiệp dễ lâm vào tình trạng thiếu khả tốn dùng nguồn ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn - VLĐ thường xuyên = Vcsh + Nợdh - Giá trị lại TSCĐ (VCĐ) - Vốn lưu động = TSLĐ ĐTNH - Tổng nợ ngắn hạn (Net working capital) ● Các tiêu phản ánh lực hoạt động tài sản Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán (10) Giá trị hàng hóa tồn kho bình qn 54 Số ngày vịng quay hàng tồn kho = Giá trị hàng hóa tồn kho bìnhquân Giá trị hàng bán bình quân ngày (11) Vòng quay hàng tồn kho phản ánh kì, hàng tồn kho luân chuyển lần Số ngày vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày từ mua nguyên vật liệu, hàng hóa đến bán hàng Nhìn chung, so với kì trước, vịng quay hàng tồn kho giảm, hay thời gian vòng quay hàng tồn kho tăng, chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn ứ đọng, kéo theo nhu cầu vốn doanh nghiệp tăng (trong điều kiện quy mô sản xuất kinh doanh không thay đổi) Nguyên nhân làm giảm vòng quay hàng tồn kho do: - Hiệu quản lí yếu tố đầu vào khơng tốt, - Chu kì sản xuất kéo dài, - Thành phẩm hàng hóa khơng bán được, - Chính sách dự trữ vật tư, hàng hóa, - Các nguyên nhân khách quan khác Thận trọng phân tích: trường hợp vịng quay hàng tồn kho tăng song phản ánh xu hướng tài khơng tốt (sau bán, hàng khan hiếm, giá đầu vào tăng, hàng bán…) Vịng quay khoản phải thu Doanh thu bán chịu kì = Kỳ thu tiền bình quân (12) Phải thu bình quân = Phải thu bình quân D.thu bán chịu bquân ngày (13) Kì thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để chuyển khoản phải thu từ người mua thành tiền Nó cho thấy hiệu chế quản lí tín dụng doanh nghiệp Nếu sách tín dụng doanh nghiệp khơng thay đổi, vịng quay khoản phải thu bình quân tăng, hay kì thu tiền bình quân ngắn so với kì trước thường coi tốt, tác động tích cực sau: - Làm giảm vốn bị ứ đọng khâu toán, - Giảm nhu cầu vốn doanh nghiệp (trong điều kiện quy mô sản xuất không đổi) - Tăng hiệu sử dụng vốn - Tăng khả toán khoản nợ ngắn hạn cho chủ nợ Ngược lại, sách tín dụng doanh nghiệp khơng thay đổi, vịng quay khoản phải thu bình qn giảm, hay kì thu tiền bình quân dài so với kì 55 trước thường đánh giá không tốt Nguyên nhân tình trạng là: - Cơng tác giám sát, quản lí nợ doanh nghiệp khơng tốt - Khách nợ cố tình chây ỳ, lâm vào tình trạng thiếu / khả tốn - Kết biện pháp nhằm trì khả cạnh tranh doanh nghiệp… Lưu ý: cần thận trọng phân tích trường hợp, vịng quay khoản phải thu tăng song lại phản ánh xu hướng tài khơng tốt khoản phải thu giảm kéo theo kết tiêu thụ giảm Cần phân tích kĩ ngun nhân để có cách nhìn nhận đánh giá xác Kỳ tốn bình qn = Vịng quay vốn lưu động Phải trả bình quân (14) D.thu mua chịu bquân ngày = Doanh thu (15) VLĐ bình quân ● Các tiêu phản ánh kết kinh doanh phân phối thu nhập Chỉ số lợi nhuận/ doanh thu (doanh lợi) = Lợi nhuận sau thuế (16) Doanh thu (Net profit margin - lợi nhuận biên) Trên thực tế, mức độ lợi nhuận ròng ngành khác nhau, cịn ngành cơng ty quản lí sử dụng yếu tố đầu vào (vốn, nhân lực…) tốt có hệ số lợi nhuận / doanh thu (lợi nhuận ròng) cao Chỉ số lợi nhuận/ tài sản (ROA) Chỉ số lợi nhuận/ vốn CSH (ROE) = = Lợi nhuận sau thuế (17) Tổng vốn bình quân Lợi nhuận sau thuế (18) Tổng vốn CSH bình quân ROE thường nhà đầu tư phân tích để so sánh với cổ phiếu khác thị trường Thông thường ROE cao cổ phiếu hấp dẫn, tỉ số cho thấy khả sinh lời công ty so với công ty khác Chỉ số thước đo xác để đánh giá đồng vốn cổ đông bỏ tạo đồng lợi nhuận ROE cao chứng tỏ cơng ty sử dụng có hiệu đồng vốn cổ đơng Từ nhà đầu tư có sở tham khảo định mua cổ phiếu công ty X hay cơng ty Y có ngành nghề với 56 Thu nhập ròng cổ phiếu thường (EPS) Tài sản ròng cổ phiếu thường (NAV) Cổ tức cổ phiếu thường (DPS/ DIV) = Tổng khối lượng cp thường lưu hành Tổng tài sản-Tổng nợ-Tổng mệnh giá CPUĐ Tổng khối lượng cp thường lưu hành = (19) Lợi nhuận ròng - cổ tức cổ phiếu ưu đãi = (20) Thu nhập ròng-Cổ tức CPU -Thu nhập giữ lại Tổng khối lượng cp thường lưu hành (21) Nhìn chung số (16,17,18,19,20,21) cao, chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Song để có nhìn toàn diện hơn, cần so sánh với số doanh nghiệp thời kì trước so sánh với số trung bình ngành doanh nghiệp có điều kiện tương tự ngành Hệ số chi trả cổ tức (DPS/ EPS) = Tổng cổ tức đem chia cho cổ phiếu thường (22) Lợi nhuận ròng - cổ tức cổ phiếu ưu đãi hoặc, Hệ số chi trả cổ tức = – tỉ lệ thu nhập giữ lại Hệ số chi trả cổ tức thường tuyên bố đại hội cổ đơng thường niên, nói lên cổ tức cổ đơng chiếm phần trăm thu nhập, nói lên sách chia cổ tức cơng ty Chính sách thay đổi theo thời kì phản ánh chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Suất cổ tức hành = Cổ tức cổ phiếu thường (DPS) (23) Thị giá cổ phiếu thường Suất cổ tức hành phản ánh thu nhập nhà đầu tư tính vốn thực phải bỏ để có cổ tức tương ứng ● Các tiêu triển vọng phát triển công ty Hệ số thu nhập giữ lại (b) = - hệ số chi trả cổ tức (24) Hệ số thu nhập giữ lại yếu tố quan trọng nói lên tích lũy cơng ty cho tương lai, góp phần vào tốc độ phát triển công ty sau Hệ số giá / thu nhập (P/E) = Thị giá cổ phiếu (market price - Pm) (25) Thu nhập ròng cp (EPS) P/E cho thấy giá cổ phiếu cao thu nhập lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho đồng thu nhập Một công ty có thu nhập chưa cao, lại thị trường đánh 57 giá cao tiềm phát triển P/E cao, ngược lại Chỉ số thị giá / thư giá (M/B) Thị giá cổ phiếu (market price - Pm) (26) = Giá trị sổ sách CP thường Chỉ tiêu cho biết giá cổ phiếu bán thị trường đắt hơn, rẻ hay mệnh giá Tương tự P/E, tiêu cao, chứng tỏ công ty đánh giá có triển vọng phát triển tương lai Tốc độ tăng trưởng Tỉ lệ thu nhập giữ lại (b) x ROE (27) = III Định giá chứng khoán Định giá trái phiếu a Định giá trái phiếu ● Định giá trái phiếu thông thường Ở dạng thông thường trái phiếu có mệnh giá, thời hạn lãi suất cuống phiếu xác định, không kèm theo điều kiện chuyển đổi, mua lại hay bán lại… Khi giá trái phiếu giá trị luồng tiền dự tính nhận từ cơng cụ tài Vì để xác định mức giá trái phiếu cần phải: - Ước tính luồng tiền nhận tương lai: Lãi trái phiếu mệnh giá trái phiếu đáo hạn -Ước tính tỉ suất sinh lợi (lợi suất) địi hỏi phù hợp Cơng thức tổng qt để tính giá trái phiếu là: C C C C F n F PV = - + - + … + + - + - = C  + -(1+i)1 (1+i)2 (1+i)n-1 (1+i)n (1+i)n t=1 (1+i)t (1+i)n Trong đó: PV giá trái phiếu, n số kì trả lãi, C tiền lãi kì trả lãi, F mệnh giá trái phiếu, i lãi suất chiết khấu hay lãi suất yêu cầu nhà đầu tư Đối với trái phiếu trả lãi trước, hay hay trái phiếu không trả lãi định kì (Zero coupon bonds) thì: PV = F / (1+i)n Đối với trái phiếu trả lãi sau, PV = (C + F) / (1+i)n Nếu PV > Pm (thị giá trái phiếu thị trường) tín hiệu cho việc mua trái phiếu 58 ● Định giá trái phiếu số trường hợp đặc biệt ♦ Định giá thời điểm kì trả lãi Phương pháp chung: - Bước 1: Chiết khấu tất luồng thu nhập tương lai kì trả lãi trước (hoặc kì trả lãi sau) thời điểm - Bước 2: Tính giá trị tương lai (hoặc giá trị tại) kết tìm bước (PV1 PV2) tới thời điểm cần tính giá (thời điểm tại) Gọi D số ngày kì tính lãi T số ngày kể từ thời điểm tính lãi kì trước đến thời điểm PV = PV1 [1+ (i x T/D)] PV = PV1 [1+ i] T/D PV = PV2/ [1+ i x (D-T)/D] PV = PV2/ [1+ i] (D-T)/D Trên thực tế, người mua trái phiếu nhận tồn lãi định kì vào thời điểm toán tới, học nắm giữ trái phiếu phần thời kì đó, người mua phải trả cho người bán khoản tiền lãi lẻ tích lũy từ kì tốn lãi trước đến thời điểm bán trái phiếu Khoản lãi lẻ tính sau: Lãi lẻ = C x T/D Giá thị trường (giá niêm yết) trái phiếu = PV – lãi lẻ ♦ Định giá trái phiếu có lãi suất thả Lãi suất định kì trái phiếu thả thường ấn định dựa vào lãi suất thị trường (LIBOR SIBOR) cộng thêm tỷ lệ phụ trội (x%) Vì luồng tiền công cụ thả bao gồm phận: - Luồng tiền có lãi suất thả theo thị trường khơng có phần phụ trội Luồng tiền bao gồm khoản toán mệnh giá vào lúc đáo hạn, gọi luồng tiền chứng khốn tham chiếu Cơng cụ tham chiếu ln định giá mệnh giá lãi suất trả lãi suất thị trường nên khơng có lí để nhà đầu tư phải trả thêm khoản phụ trội để mua - Luồng tiền biết dựa vào phần phụ trội Việc định giá phận tính phần định giá trái phiếu thông thường Như giá công cụ thả lãi suất tổng giá chứng khoán n PV = F + x  t=1 (1+i)t Ví dụ: Trái phiếu A mệnh giá 100.000đ, lãi suất LIBOR + 100 điểm (1%)/ năm, lãi suất chiết 8,5% năm, thời hạn TP năm Định kì trả lãi 6tháng/ lần 59 Giá phải trả cho TP là: PV = 100 + 0,5  -t=1 (1+0,0425)t b Đo lƣờng lãi suất trái phiếu * Lãi suất hành (Current Yield - CY): Là tỉ lệ lãi cuống phiếu hàng năm với giá thị trường CY = C/PV Ví dụ: Trái phiếu 15 năm, lãi suất 10% năm, mệnh giá 100.000đ bán với giá 80.000đ lợi suất hành xác định sau: 10% x 100.000 / 80.000 = 0,125 hay 12,5% Phép tính lợi suất hành quan tâm đến lãi cuống phiếu mà khơng tính đến nguồn lợi tức khác tác động tới lợi suất nhà đầu tư * Lãi suất đáo hạn (Yield to Marturity - YTM): mức lãi suất làm cho giá trị luồng tiền mà người đầu tư nhận từ trái phiếu với giá trái phiếu C C C C F n F PV = - + - + … + + - + - = C  + -(1+y)1 (1+y)2 (1+y)n-1 (1+y)n (1+y)n t=1 (1+y)t (1+y)n Trong đó: PV giá trái phiếu, n số kì trả lãi, C tiền lãi kì trả lãi, F mệnh giá trái phiếu, y lãi suất đáo hạn Lãi suất đáo hạn xác định theo cơng thức gần sau: NPV1 (i2 – i1) y = i1 + /NPV1/ + /NPV2/ Trong đó: i1, i2 : mức lãi suất lựa chọn (i2> i1 i2- i1≤ 1%) NPV1: giá trị ròng ứng với lãi suất i1 ; NPV1>0 NPV2: giá trị ròng ứng với lãi suất i2 ; NPV2g [D0(1+g)]n / (1+i) n → , ta có: 1+i P0 x - P0 = D0 (4) 1+g Nhân vế phương trình (4) với (1+g) ta có: P0 (1+i) - P0 (1+g) = D0 (1+g) Suy P0 = D0 (1+g) / (i-g) Hay P0 = D1 / (i-g) (5) Biểu thức (5) gọi mô hình tăng trưởng ổn định Gordon Điều kiện áp dụng: Các doanh nghiệp có tỉ lệ tăng trưởng thấp tỉ lệ tăng trưởng danh nghĩa kinh tế (g i, - Nhạy cảm với lựa chọn i, g; - Khơng hồn tồn phù hợp với thực tiễn Ví dụ: D0 = 2$, i=12%, g = 6%, n = 70 Ta tính được: P0 = (1+0,06) / (0,12 - 0,06) = 35,33 $ Trường hợp 2: cổ tức không thay đổi qua năm (Zero growth): D1 = D2 = … = Dn = D0 P0 = D0/i Điều kiện áp dụng: Các doanh nghiệp có sách chi trả cổ tức giống tất năm Thường thích hợp với định giá cổ phiếu ưu đãi Nhược điểm: không sử dụng cho cơng ty khơng trả cổ tức, khơng hồn toàn phù hợp với thực tiễn trả cổ tức cổ phiếu thường Trường hợp 3: cổ tức tăng trưởng hàng năm không ổn định (differential growth) Trong thực tế doanh nghiệp tăng trưởng theo tỉ lệ bất biến, có số năm tăng trưởng cao, số năm tăng trưởng thấp, không tăng trưởng Trường hợp giá trị CP thường tính theo cơng thức sau: D1 D2 Dn-1 Dn Pn Dt n Pn P0 = - + - + … + + - + - =  + -(1+i)1 (1+i)2 (1+i)n-1 (1+i)n (1+i)n t=1 (1+i)t (1+i)n Trong Pn giá cổ phiếu năm liền kề trước giai đoạn DIV tăng trưởng ổn định suốt thời gian lưu hành lại cổ phiếu P n = Dn+1 / (in+1 gn+1) Ví dụ: Theo cáo bạch công ty Thủy điện Thác mơ, có số liệu sau: - Trong năm 2007, 2008, 2009, 2010 cổ tức trả cổ đông dự kiến mức 35.000 triệu đồng Trong năm từ 2011 - 2013 dự kiến tỉ lệ chi trả cổ tức tăng 8% năm sau tăng 5% năm Vốn điều lệ công ty giữ mức 700.000 triệu đồng - Lãi suất chiết khấu năm 2007, 2008, 2009, 2010 5%, 5%, 5%, 6% Ba năm 2011, 2012, 2013 mức 9%/năm năm 9%/năm Hãy xác định giá trị 1CP thường theo phương pháp chiết khấu luồng cổ tức 65 công ty để phục vụ cho phiên đấu giá ngày 29/3/2007, biết số lượng CP thường chào bán 14.000.000 Giải D2007 = D2008 = D2009 =D2010 = 35 tỉ đồng D2011 = D2010 x 108% = 37,8 tỉ đồng D2012 = D2011 x 108% = 40,824 tỉ đồng D2013 = D2012 x 108% = 44,08992 tỉ đồng D2014 = D2013 x 105% = 46,294416 tỉ đồng Số tiền thu từ việc bán CP vào năm 2013 là: P2013 = D2014/ i2014 - g2014 = 46,294416 / (9% - 5%) = 1.157, 3604 tỉ đồng 35 35 35 35 37,8 40,824 44,089 1157,36 P0 = - + - + - + - + - + - + - + -(1+5%)1 (1+5%)2 (1+5%)3 (1+6%)4 (1+9%)5 (1+9%)6 (1+9%)7 (1+9%)7 P0 = 33,333 + 31,761 + 30,234 + 27,723 + 24,567 + 24,342 + 24,119 + 633,116 P0 = 829,180 tỉ đồng Giá trị 1CP thường công ty = 829,180 tỉ đồng / 14.000.000 = 59.227,20 đồng ● Phương pháp P/E + Phương pháp P/E gì? Là phương pháp định giá cổ phiếu dựa P/E doanh nghiệp tương đương so sánh để tìm giá trị CP doanh nghiệp cần định giá + Cách xác định Giá trị CP (DN cần định giá) = EPS (DN cần định giá) x P/E P/E tính theo cách sau: - Dùng P/E bình qn tồn ngành cơng ty hoạt động, lựa chọn cơng ty có CP giao dịch rộng rãi có tỉ lệ lợi nhuận, độ rủi ro mức tăng trưởng tương tự CP cần định giá Đối với TTCK phát triển, hệ số P/E có ích cho việc định giá cổ phiếu Giả sử nhà đầu tư có cổ phiếu A không giao dịch sôi động thị trường Vậy cổ phiếu A có giá hợp lí Muốn cần nhìn vào P/E cơng bố loại cổ phiếu có độ rủi ro cổ phiếu A Ví dụ: Trung bình cổ phiếu loại có P/E = 11 Khi nhân P/E với EPS công ty phát hành cổ phiếu A tìm giá cổ phiếu A Giả sử EPS cơng ty 5.500đ/CPT thì: 66 P = 5.500 x 11 = 60.500đ /CP - Dùng P/E cơng ty đó, thường P/E nhiều năm khứ, P/E hợp lí Đối với cơng ty có g tăng trưởng đặn, P/E tính theo cơng thức sau: P/E hợp lí = hệ số chi trả cổ tức x (1+g) / (i-g) P/E = (1-b) x (1+g) / (i-g) Vì P = DIV1 / (i-g) = DIV0 (1+g) / (i-g) Do đó: P0/E0 = DIV0/EPS0 x (1+g) / (i-g) Hay P/E = DIV0/EPS0 x (1+g) / (i-g) Thực tế tiến hành định giá CP việc lựa chọn hệ số P/E không đơn giản phương pháp mà phải vào xu hướng phát triển tồn ngành cơng ty cụ thể Do kết hợp cách để định giá cổ phiếu cơng ty Ví dụ: công ty X công ty thuộc ngành công nghiệp có xu hướng phát triển mạnh năm gần với hệ số P/E có tốc độ tăng nhanh tốc độ gia tăng P/E toàn ngành Hệ số P/E toàn ngành 11,5 Tỉ lệ chi trả cổ tức năm hành công ty 30%, EPS = 2000đ/CP, ROE = 16%, lợi suất yêu cầu cổ phiếu công ty i = 14% Yêu cầu xác định giá trị cổ phiếu cơng ty? Ta có: g = (1-30%) x16% = 11,2% P/E hợp lí cơng ty: 0,3(1+11,2%)/(14%-11,2%) = 11,9 Trong P/E ngành 11,5 Về mặt lí thuyết ta nhân EPS với P/E ngành: 11,5 x 2000 = 23.000đ/CP Tuy nhiên qua phân tích cho thấy cơng ty có xu hướng phát triển mạnh với tốc độ tăng P/E mạnh toàn ngành, ta định chọn P/E hợp lí cơng ty để định giá cổ phiếu Với P/E = 11,9 giá cổ phiếu công ty 11,9 x 2000 = 23.800đ/CP Điểm hạn chế việc sử dụng hệ số P/E tính dựa vào lợi nhuận năm trước, để khắc phục người ta sử dụng hệ số P/E tương lai Tuy nhiên việc dự đoán lợi nhuận năm tới khơng hồn tồn xác Vì hệ số dùng để đo mức giá trị tương đối CP 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Minh Kiều ( 2011), Giáo trình Thị Trường Chứng Khốn, Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh - Bùi Kim Yến ( 2010), Giáo trình Thị Trường Chứng Khốn, Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh - Bùi Kim Yến ( 2010), Bài tập Thị Trường Chứng Khốn, Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh - Nguyễn Tiến Dũng ( 2008), Phân tích hoạt động kinh doanh chứng khoán, NXB Thống kê 68 ... phát triển thị trường chứng khoán - Nêu khái niệm chứng khoán thị trường chứng khoán - Liệt kê thành phần tham gia thị trường chứng khoán - Giải thích chất chức thị trường chứng khốn - Phân tích... hóa thị trường, thị trường chứng khốn phân thành thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường công cụ chứng khoản phái sinh Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu thị trường. .. Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán - Khái niệm: Hoạt động tự doanh Tự doanh việc cơng ty chứng khốn tự tiến hành giao dịch mua bán chứng khoán cho Hoạt động tự doanh cơng ty chứng khốn thực thị trường

Ngày đăng: 30/08/2022, 12:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan