Giáo trình Lý thuyết trang bị điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

86 4 0
Giáo trình Lý thuyết trang bị điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Lý thuyết trang bị điện phần 2 trình bày chủ yếu về các mạch máy điện thông dụng và Trang bị điện của các mấy cắt gọt kim loại như máy khoan, máy tiện, máy mài, máy doa, máy phay. Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG – ĐIỂU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ Giới thiệu: điều khiển tốc độ động cần thiết cho máy sản suất để đảm bảo yêu cầu công nghệ phức tạp khác Mục tiêu: Sau học xong người học có khả năng:  Thực ĐChTĐ động pha, động chiều phương pháp  Nhận dạng, phân tích dạng đặc tính ứng với trạng thái ĐChTĐ khác  Áp dụng phương pháp điều chỉnh tốc độ phù hợp với loại động cơ, phù hợp với đặc tính, trạng thái làm việc hệ thống sản xuất I Khái niệm chung: Khái niệm điều chỉnh tốc độ: Ngày nay, đại đa số máy sản xuất từ nhỏ đến lớn, từ đơn lẻ đến dây chuyền sản xuất sử dụng truyền động điện (TĐĐ) Để đảm bảo yêu cầu công nghệ phức tạp khác nhau, nâng cao mức độ tự động suất, hệ TĐĐ thường phải điều chỉnh tốc độ, tức cần phải điều chỉnh tốc độ máy theo u cầu cơng nghệ Có thể điều chỉnh tốc độ máy phương pháp khí phương pháp điện qua việc điều chỉnh tốc độ động điện Ở đây, ta xem xét việc điều chỉnh tốc độ theo phương pháp điện Điều chỉnh tốc độ động điện khác với việc tự thay đổi tốc độ động Ví dụ: Một động điện chiều kích từ độc lập làm việc điểm làm việc A đặc tính ứng với mơmen cản MA Đặc tính ứng với điện áp đặt vào động U1 Vì lý đó, mơmen cản tăng lên (MT>MA) làm động bị giảm tốc độ Điểm làm việc dịch chuyển theo đoạn AT phía tốc độ giảm Nhưng tốc độ giảm dịng điện phần ứng Iư tăng mômen tăng Tới điểm T mơmen động sinh mômen cản (MĐ=MT) Động làm việc ổn định điểm T với tốc độ thấp (ωT tiếp điểm thường kín RTr -> đèn Đ1÷Đ6 sáng lên, nút gọi tầng tác dụng Khách ấn vào nút đến tầng 5ĐT buồng thang -> có xung 5ĐT(2) -> cuộn dâyRT (2) -> tiếp điểm RT (3) -> cuộn dây C (12) -> tiếp điểm C (15) -> cuộn dây NC (17) hút tiếp điểm HC(14) (đặt buồng thang) hở tiếp điểm HC(14) khơng bị gạt chốt khí sàn tầng 1,2,3,4 Đồng thời tiếp điểm C (15) làm cho cuộn dây NC1 (16) -> hút tiếp điểm khí 1PK (12) -> cuộn dây N (13) (do tiếp điểm RT (20) + tiếp điểm 5CĐT nằm bên trái) Kết ta có cơng tắc tơ N + C : Động quay đưa buồng thang lên với tốc độ cao Khi khách thả nút ấn 5ĐT(2) ra, cuộn dây công tắc tơ nâng N(13) trì tiếp điểm T (13) + N (13) Buồng thang di chuyển nhanh qua tầng 1,2,3,4 làm công tắc chuyển đổi tầng 1CĐT, 2CĐT, 3CĐT, 4CĐT bị gạt bên phải Khi buồng thang chạy đến gần sàn tầng số 5, gạt 5CĐT vào giữa, làm cho cuộn dây C (12) cuộn dây RT (2) -> tiếp điểm C (15) -> cuộn dây NC (17) -> tiếp điểm khí HC (14): phục hồi tiếp điểm có khí HC để chuẩn bị cho HC gạt vào chốt khí sàn tầng Đồng thời lúc tiếp điểm thường kín C (18) -> cuộn dây cơng tắc tơ T (18) Kết công tắc tơ sau có điện: N + T, buồng thang nâng lên với tốc độ thấp 144 Mạch trì lúc HC (14) + N (13) Khi động chạy đến ngang sàn tầng 5, chốt khí sàn tầng gạt vào HC(14) làm HC (14) làm mạch trì bị mất, cuộn dây N (13) -> tiếp điểm N (17) -> cuộn dây công tắc tơ T (18) Cả công tắc tơ N T điện làm động Đ điện phanh hãm kẹp chặt trục động Đ làm động Đ dừng lại b) Buồng thang tầng số 5, có khách tầng muốn dùng 145 thang máy Khách bấm nút gọi tầng 2GT, lúc nút gọi tầng có hiệu thang máy khơng có người, tiếp điểm 2HC (1) Khi ấn 2GT(9) cuộn dây RT (8) -> tiếp điểmRT (9) -> cuộn dây C (12) ->tiếp điểm C (15) -> cuộn dây NC (17) hút tiếp điểm khí HC(14) (đặt buồng thang) hở để khơng gạt vào chốt khí sàn tầng 5,4,3 Đồng thời tiếp điểm C (15) làm cuộn dây NC1 (16) làm hút tiếp điểm1PK (12), cuộn dây cơng tăc tơ H (14) Kết H + C : Buồng thang hạ với tốc độ cao Khi hành khách thả nút ấn 2GT mạch trì tiếp điểm H (14) + T (13) Buồng thang hạ nhanh qua tầng 5,4,3 làm gạt công tắc chuyển đổi tầng 5CĐT, 4CĐT, 3CĐT bên trái Khi buồng thang gần đến sàn tầng số từ phía làm gạt cơng tắc 2CĐT vào giữa, làm cho cuộn dây C (12) + RT (8), tiếp điểm C (15) -> cuộn dây nam châm NC (17) làm cho tiếp điểm HC(14) phục hồi để chuẩn bị gạt vào chốt khí tầng Đồng thời tiếp điểm thường kín C (18) làm cho cuộn dây T (18) Kết công tắc tơ H + T : buồng thang hạ với tốc độ thấp Mạch trì lúc tiếp điểm HC (14) + H (14) Khi buồng thang hạ đến sàn tầng số 2, chốt khí sàn tầng ấn vào HC(14) làm HC (14), làm hở mạch trì, cơng tắc tơ H T điện làm động Đ bị cắt điện, nam châm điện kẹp chặt trục động làm buồng thang dừng lại Khách vào buồng thang, chọn đến tầng trình diễn tương tự trường hợp từ tầng đến tầng phân tích 146 Trang bị điện trạm bơm dùng cảm biến điện cực: CD1 CC1 C K § RU RU K RN RTG CD2 RN CC2 380/36V § RTG RTG MT MD Phân tích nguyên lý hoạt động sơ đồ Chế độ vận hàng tay: + Đóng CD + Ấn nút Đ  rơ le điện áp kiểm tra điện áp nguồn  chuẩn bị cho động hoạt động + Nếu đủ điện áp cho phép  RU tác động  K tác động  động bơm hoạt động + Muốn ngừng bơm: Ấn nút C  RU 1K tác động  động bơm ngừng hoạt động - Chế độ vận hành tự động: + Giả sử mức nước bể chứa mức thấp: MD ; MT mở Muốn bơm nước: Ấn nút Đ  rơ le điện áp kiểm tra điện áp nguồn  chuẩn bị cho động hoạt động - Chế độ vận hành tự động: + Giả sử mức nước bể chứa mức thấp: MD ; MT mở Muốn bơm nước: Ấn nút Đ  rơ le điện áp kiểm tra điện áp nguồn  chuẩn bị cho động hoạt động 147 + Nếu đủ điện áp cho phép  RU tác động  K tác động  động bơm hoạt động  mức nước bể chứa tăng dần Khi mức nước tăng đến giới hạn trên: MD ; MT đóng  RTG tác động  K thơi tác động  động bơm ngừng hoạt động  mức nước giảm dần Khi mức nước giảm tới giới hạn dưới: MD ; MT mở  RTG tác động  K tác động  động bơm hoạt động  mức nước giảm dần trình lặp lại + Muốn ngừng bơm: Ấn nút C  RU 1K tác động  động bơm ngừng hoạt động Phân tích hoạt động bảo vệ tải bảo vệ thấp điện áp sơ đồ: - Hoạt động bảo vệ tải: Khi động bị q tải dịng điện vào động Đ tăng  rơ le nhiệt RN tác động  tiếp điểm thường kín RN mở  RU tác động  K tác động  Động bơm ngừng hoạt động Hoạt động bảo vệ thấp điện áp: + Khi mở máy động cơ: ấn nút Đ  cuộn RU có điện, điện áp lưới giảm thấp  rơ le điện áp không tác động  thả tay khỏi nút ấn  RU K không tác động  động bơm không hoạt động + Khi động hoạt động: điện áp lưới giảm thấp  rơ le RU tác động  khởi động từ K tác động  động bơm ngừng hoạt động Từ sơ đồ mạch điện điều khiển ta thấy: điện áp đặt cuộn dây RU điện áp dây: 380V, Điện áp chỉnh định: Ucd RU = 80% x 380 = 304 V Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc máy tiện T616? Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc máy khoan cần 2A125? Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc dây chuyền sản xuất liên tục? Câu 4: Hãy vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc trạm bơm dùng cảm biến điện cực? 148 ... - Dòng điện: I '2 = kII2 - Điện kháng: X '2 = kXX2 - Điện trở: R '2 = kRR2 Trên sơ đồ thay hình 2. 25, đại lượng khác là: I0 - Dịng điện từ hóa động Rm, Xm - Điện trở, điện kháng mạch từ hóa I1 -. .. (V) - Eư: sức điện động phần ứng động (V) - Rư: điện trở cuộn dây phần ứng - Rp: điện trở phụ mạch phần ứng - Iư: dòng điện phần ứng động Rư = rư + rct + rcb + rcp (5 .2) rư - Điện trở cuộn dây phần. .. phần ứng cấp điện nguồn 66 điện động loại kích từ song song Trường hợp nguồn điện có công suất lớn so với công suất động tính chất động tương tự động kích từ độc lập Hình 5. 3- Sơ đồ ngun lý động

Ngày đăng: 30/08/2022, 11:20