Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
168 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI:
THỜI GIANNGHỆ
THUẬT TRONGTHƠ
XUÂN QUỲNH
1
Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: ĐH Mầm non A - k54
PHẦN A: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Trong nền thi ca hiện đại Việt Nam, XuânQuỳnh có một vị trí thật trang
trọng. Chị không phải là nhà thơ nữ duy nhất và cũng chưa chắc đã là nhà thơtài
hoa nhất nhưng có lẽ chị lại là nhà thơ được nhắc đến nhiều nhất. Vì khi đọc thơ
Xuân Quỳnh, chúng ta không chỉ cảm nhận được những cái hay, cái đẹp của nghệ
thuật mà còn vì đằng sau những lời thơ mộc mạc và giản dị ấy chúng ta còn có thể
thấy được những trăn trở, những lo âu, những rung cảm, những khát vọng mà
dường như người phụ nữ nào cũng có thể tìm được mình trong đó. Từ một nghệ sĩ
trên sân khấu, XuânQuỳnh đến với thơ đó là một thách thức trên con đường
nghệ thuật. Chị đã từ bỏ ánh hào quang lộng lẫy của sàn diễn mà tự nguyện gắn bó
cuộc đời mình với những trang viết. Và chị đã thành công. Độc giả dường như đã
quên đi XuânQuỳnh – vũ đạo mà chỉ nhớ đến XuânQuỳnh – nhà thơ, Xuân
Quỳnh của những bài thơ đáng yêu, đáng nhớ.
2. Lịch sử vấn đề:
Thời giannghệthuậttrongthơXuânQuỳnh là một vấn đề không mới,
thậm chí nếu không muốn nói là đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Trong các
bài viết của các nhà nghiên cứu, vấn đềthờigian đã được nhắc đến như một điểm
nhấn, một sự khu biệt thơXuânQuỳnh với thơ của các nhà thơ khác cùng thời.
Một điều không ai có thể phủ nhận được là XuânQuỳnh luôn có ý thức về thời
gian. Ý thức ấy đã được nhà thơ thể hiện ngay chính trong những bài thơ mộc
mạc, giản dị của mình. Ý thức ấy đã xuất hiện ngay từ những bài thơ đầu tiên và
càng ngày càng đậm nét.
2
Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: ĐH Mầm non A - k54
3. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu đềtàiThờigiannghệthuậttrongthơXuânQuỳnh :
- Có cái nhìn cụ thể và hệ thống thờigiannghệthuậttrongthơXuân Quỳnh,
qua đó mà có thể thấy được những đặc điểm cũng như giá trị của yếu tố thờigian
trong thơXuân Quỳnh.
- Qua thơXuânQuỳnhđể hiểu thêm về sự đa dạng và phong phú của thơ
Việt Nam sau 1975.
- Tích lũy những kiến thức cần thiết về thơ và thi pháp học để phục vụ cho
việc giảng dạy sau này.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu đềtàiThờigiannghệthuậttrongthơXuân Quỳnh.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đềtàiThờigiannghệthuậttrongthơXuânQuỳnh sử dụng
những phương pháp sau:
- Phương pháp thống kê, phân loại để khảo sát và thống kê sự biểu hiện của các
yếu tố thờigiantrongthơXuân Quỳnh.
- Phương pháp so sánh để làm bật nổi những đặc điểm của yếu tố thờigiantrong
thơ XuânQuỳnh với yếu tố thờigiantrongthơ trước đó.
3
Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: ĐH Mầm non A - k54
PHẦN B: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỜIGIANNGHỆTHUẬT
TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
1.1. Khái niệm thờigian và thờigiannghệ thuật:
1.1.1. Khái niệm thời gian:
Theo Từ điển tiếng Việt, “thời gian là một phạm trù triết học, cùng với
không gian là hình thức tồn tại của vật chất, của thế giới. Không có sự vật hiện
tượng nào tồn tại ngoài nó, chỉ trongthờigian và không gian thì sự vật mới có
tính xác định” Từ hai định nghĩa trên chúng ta có thể thấy rằng thờigian là một
phạm trù triết học, là hình thức tồn tại của thế giới vật chất, nhờ có thờigian mà
thế giới vật chất trở nên xác định. Được xác định bởi thời gian, thế giới vật chất
vận động, biến đổi không ngừng.
1.1.2. Khái niệm thờigiannghệ thuật:
Thời giannghệthuật là nhân tố nằm trong mạng lưới nghệthuật của tác
phẩm văn học. Nó buộc thờigian cú pháp và quan niệm triết học về thờigian
phải phục vụ cho những nhiệm vụ nghệthuật của nó”
Thời giannghệthuật là một phạm trù thuộc về thi pháp tác phẩm. Đây
là một hình thức hiện hữu, vừa là một hình thức tư duy của con người được diễn
đạt bằng ngôn từ trong quá trình miêu tả tính cách, hoàn cảnh, con đường đời của
nhân vật .
1.2. Đặc điểm của thờigiannghệ thuật:
Thời giannghệthuật là phương tiện nghệthuậtđể tác giả nhận thức và phản
ánh đời sống. Do đó, thờigiannghệthuật chịu ảnh hưởng nhiều bởi tính
4
Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: ĐH Mầm non A - k54
chủ quan. “Thời giannghệthuật luôn mang tính cảm xúc (tâm lý) và tính quan
niệm, do đó đầy tính chủ quan”. Tính chủ quan của thờigiannghệthuật được
thể hiện ở cách cảm nhận, miêu tả thờigian của tác giả. Ở đây, tác giả có
toàn quyền sử dụng, tái hiện thờigian theo nhu cầu và mục đích của riêng mình
mà không gặp bất cứ một cản trở nào.
1.3. Các bình diện của thờigiannghệ thuật:
Thời giannghệthuật tự bản thân nó đã là “một hiện tượng ước lệ
trong thế giới nghệ thuật”, một phạm trù trừu tượng trong thế giới nghệ
thuật, có thể nhận biết qua sự vận động, biến đổi của chuỗi các hiện tượng, sự
kiện. Là một hiện tượng ước lệ, cho nên thờigiannghệthuật cũng rất khó xác
định.
1.4. Các loại thờigiannghệ thuật:
1.4.1. Thờigian tự sự:
Là loại thờigian được miêu tả lại trong tác phẩm văn học theo một trình
tự nhất định: cái nào miêu tả trước, cái nào miêu tả sau, cái nào cần ngắn
gọn, cái nào cần dàn trải,…
1.4.2. Thờigian tâm lý:
Thời gian tâm lý còn được gọi là thờigian nội tâm của nhân vật. Đây
là hình thức thờigian diễn ra theo dòng suy nghĩ, cảm nhận của nhân vật cho
nên chúng thường xuất hiện trong các hình thức độc thoại nội tâm, qua các hồi
ức, các kỷ niệm của nhân vật. Do vậy, thờigian tâm lý gắn chặt với nhân vật. Qua
thời gian, tính cách, hành động của nhân vật hiện lên một cách rõ nét.
5
Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: ĐH Mầm non A - k54
1.4.3. Thờigian đời người:
Là loại hình thờigian gắn chặt với con người, thể hiện sự tự nhận thức
của con người về cuộc đời, về sự hạn hữu của kiếp người. Ngay từ thời trung
đại, các nhà văn, nhà thơ đã nhận ra được sự trôi chảy không gì cản ngăn được
của cuộc đời và sự hạn hữu của kiếp người.
CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA THỜIGIANNGHỆTHUẬTTRONGTHƠ
XUÂN QUỲNH
2.1. Mức độ biểu hiện:
Khảo sát mức độ biểu hiện của thờigiannghệthuậttrongthơXuân
Quỳnh, phải khảo sát sự biểu hiện của thờigiantrong toàn bộ sự nghiệp thơ của
chị.
2.2. Những biểu hiện nổi bật của thờigiannghệthuậttrongthơXuân
Quỳnh
2.2.1. Thờigian của những hoài niệm, hồi tưởng về quá khứ:
Hồi tưởng về quá khứ không phải là một đặc điểm mới trongthơXuân
Quỳnh. Vốn dĩ đây là một đặc trưng của thi ca phương Đông. Trong tâm tưởng
của các nhà thơ, cái gì của ngày xưa cũng là đẹp, là quý, là đáng yêu, đáng trân
trọng. Những lúc tưởng chừng như không còn nơi nào bấu víu được, người ta
lại quay về với quá khứ đã qua. Ở đó luôn có những kỉ niệm đáng nhớ, những vẻ
đẹp tươi xinh, làm cho mỗi người như quên được những lo buồn, vất vả, khổ đau
của hiện tại.
2.2.2 Thờigian của những trăn trở, day dứt trong hiện tại:
Dù có hay hoài niệm về quá khứ, nhưng XuânQuỳnh vẫn là con
người của hiện tại, sống với hiện tại. Vì thế, thơ chị vẫn nói nhiều đến hiện tại,
6
Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: ĐH Mầm non A - k54
đến những điều vốn đang xảy ra trong cuộc sống. Nhắc đến hiện tại, trăn trở
day dứt với hiện tại cũng là một biểu hiện trongthơXuân Quỳnh. Hiện tạitrong
thơ XuânQuỳnh cũng có nhiều góc cạnh, nhiều phương diện. Có khi đó là
cuộc chiến tranh thần thánh của dân tộc, nhưng cũng có khi đó là những sự
việc đời thường diễn ra với chị. Nhưng dù ở khía cạnh nào, tâm hồn của người
phụ nữ ấy dường như cũng như rung lên, như trăn trở, như day dứt, như xót xa, rất
thật và cũng rất nữ tính. Sinh ra và lớn lên trong bom đạn chiến tranh, Xuân
Quỳnh cũng chịu nhiều ảnh hưởng bởi cuộc chiến tranh ấy. Nếu trong những
phút giây hoài niệm về quá khứ, ta đã bắt gặp sự trưởng thành của một tâm hồn: từ
sợ hãi, đến kiên cường và lắng đọng lại ở sự từng trải thì trong hiện tạiXuân
Quỳnh đã hòa mình vào cuộc chiến tranh ấy, nhìn cuộc chiến tranh ấy bằng ánh
nhìn của người trong cuộc. Viết về cuộc chiến, chị không chỉ tái hiện lại hiện
thực cuộc chiến mà qua đó chị còn bộc lộ những trăn trở day dứt của bản
thân mình. Hồn thơXuânQuỳnh vì thế mà chân thực hơn, có giá trị hơn rất
nhiều.
2.2.3. Thờigian của những dự cảm xót xa về tương lai:
Là một phụ nữ trẻ, tha thiết yêu đời và yêu người, XuânQuỳnh không
phải chỉ biết nhớ những gì của quá khứ, không phải chỉ biết sống với những gì của
hiện tại, mà XuânQuỳnh còn bộc lộ những dự cảm xót xa về tương lai, nghĩ về
ngày mai. Thơ chị thể hiện điều đó. Tuổi trẻ thường đi kèm với sự tha thiết.
Xuân Quỳnh cũng vậy! Dường như với tất cả mọi điều, chị đều tha thiết, nhất
là trong tình yêu. Tuổi thơ chị không được hạnh phúc. Cho nên, có được
hạnh phúc là chị nâng niu nó như báu vật. Yêu! Tha thiết với tình yêu và
mong mãi được sống với tình yêu nhưng trongXuânQuỳnh bao giờ cũng tồn tại
một nỗi sợ hãi. Chị sợ rồi sẽ có một điều gì bất trắc xảy ra với tình yêu của
mình. Con người vốn vậy. Khi chúng ta quý trọng một cái gì, chúng ta sẽ cứ
7
Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: ĐH Mầm non A - k54
bị sự mất mát ám ảnh. XuânQuỳnh cũng thế! Càng yêu nhiều, càng trân
trọng, càng gìn giữ, chị càng sợ rồi một mai tình yêu kia sẽ mất đi. Không lúc
nào, nỗi sợ ấy biến mất trong chị. Trong cái nồng nhiệt, hết mình, vẫn thấp
thoáng một nỗi xót xa. Đang hạnh phúc ngập tràn, chị vẫn thấy:
Này anh em biết,
Rồi sẽ có ngày,
Dưới hàng cây đây,
Ta không còn bước.
(Chồi biếc)
Đang “Tay ấm trong tay / Cùng anh sóng bước” nhưng nỗi lo sợ về một
ngày mai bất hạnh vẫn lớn lên trongXuân Quỳnh. Chị vẫn không nguôi nỗi
ám ảnh. Hạnh phúc thật, nhưng đó là hiện tại. Ngày mai, ai biết niềm hạnh phúc
ấy có còn tồn tại hay không? Hôm nay tình yêu còn, nhưng ngày mai có thể nó sẽ
mất đi. Hạnh phúc thì ai cũng muốn nhưng đâu có phải ai cũng có thể giữ
được:
Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn,
Hôm nay yêu mai có thể xa rồi.
(Nói cùng anh)
Xuân Quỳnh yêu đấy, tha thiết là khác nữa, nhưng chị đành bất lực. Dù
biết “Nếu phải cách xa anh / Em chỉ còn bão tố”, dù biết “Những ngày không gặp
nhau / Biển bạc đầu thương nhớ / Những ngày không gặp nhau / Lòng thuyền đan
rạn vỡ” nhưng chị vẫn đâu thể làm gì khác. XuânQuỳnh có thể làm chủ trong
mọi lĩnh vực nhưng tình yêu thì không thể. Bởi tình yêu đâu phải chỉ do “em”
8
Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: ĐH Mầm non A - k54
mà còn phải do “anh”. Có hiểu được khía cạnh tâm lý này, chúng ta mới có thể
lí giải được nguyên nhân tại sao trong hiện tại, XuânQuỳnh luôn băn khoăn,
trăn trở. Đó là khía cạnh tình cảm rất quán xuyến của Xuân Quỳnh. Xuân
Quỳnh yêu mà vẫn sợ, tin mà vẫn luôn hoang mang. Yêu nhiều nên lo âu
trong chị càng lớn. Chị lo cho tình yêu của mình sẽ đổ vỡ, lo cho người yêu
không yêu mình nhiều, người yêu của mình sẽ đổi thay. Cảm xúc ấy cứ thường
trực trongthơ chị, càng về sau càng đậm đà hơn:
Nào là hạnh phúc nào là đổ vỡ,
Tôi thấy lòng lo sợ không đâu.
(Thơ tình cho bạn trẻ)
Lo âu, sợ hãi khi nhìn về tương lai, nên mỗi một sự thay đổi dù rất nhỏ đối
với XuânQuỳnh nhưng cũng để lại trong lòng chị một khoảng không trống
hoác:
Cuối trời mây trắng bay,
Lá vàng thưa thớt quá!
(Thơ tình cuối mùa thu)
Vừa thoáng tiếng còi tàu,
Lòng đã Nam đã Bắc.
(Sân ga chiều em đi)
Xuân Quỳnh lo sợ, nỗi lo sợ của một người yêu đời, yêu người:
Mùa thu nay sao bão mưa nhiều,
9
Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: ĐH Mầm non A - k54
Những cửa sổ con tàu chẳng đóng,
Dải đồng hoang và đại ngàn tối sẫm,
Em lạc loài giữa sâu thẳm rừng anh.
Em lo âu trước xa tắp đường mình,
Trái tim đập những điều không thể nói,
Trái tim đập cồn cào cơn đói,
Ngọn lửa nào le lói giữa cô đơn.
(Tự hát)
Xuân Quỳnh lo sợ, XuânQuỳnh cô đơn nhưng có ai sẽ là ngọn lửa để sưởi
ấm cho chị. Ai sẽ là nguồn vui xoa dịu cho chị những vết thương. Chẳng có ai
cả. “Em” giờ đã “lạc loài giữa sâu thẳm rừng anh”, đã không tìm ra lối thoát,
không tìm được niềm vui và lẽ sống. Trong Chồi biếc XuânQuỳnh cũng lo âu.
Nhưng nếu lo âu trong Chồi biếc chỉ là ý nghĩ thoáng qua, một nỗi giật mình
trong phút chốc thì đến đây, nó đã trở thành hiện hữu, trở thành một cảm xúc
ngự trị tâm hồn Xuân Quỳnh. Càng nghĩ nhiều, XuânQuỳnh càng rơi vào sợ
hãi. Trước đây, chị viết:
Anh hãy là đầm sen!
Anh hãy là phượng đỏ!
(Tháng năm)
Thì giờ đây, chị viết:
10
Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: ĐH Mầm non A - k54
[...]... Khái niệm thờigiannghệ thuật: .4 1.2 Đặc điểm của thờigiannghệ thuật: .4 1.3 Các bình diện của thờigiannghệ thuật: .5 1.4 Các loại thờigiannghệ thuật: 5 1.4.1 Thờigian tự sự: .5 1.4.2 Thờigian tâm lý: .5 1.4.3 Thờigian đời người: 6 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA THỜIGIANNGHỆTHUẬTTRONGTHƠXUÂNQUỲNH ... 2.2 Những biểu hiện nổi bật của thời giannghệthuậttrongthơXuânQuỳnh 6 2.2.1 Thờigian của những hoài niệm, hồi tưởng về quá khứ: 6 2.2.2 Thờigian của những trăn trở, day dứt trong hiện tại: .6 2.2.3 Thờigian của những dự cảm xót xa về tương lai: 7 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA THỜIGIANNGHỆTHUẬTTRONGTHƠXUÂNQUỲNH 13 3.1 Thờigiannghệthuật góp phần thể hiện diễn... những suy ngẫm, triết lí của XuânQuỳnh đều gắn chặt với thờigian Có nhận ra sự chảy trôi của thời gian, XuânQuỳnh mới nhận ra những quy luật của cuộc đời, có trải qua thời gian, chị mới có thể có những suy ngẫm sâu sắc về cuộc đời đến vậy! 3.3 Thời giannghệthuật góp phần thể hiện khát vọng sống có ý nghĩa của nhà thơ: Sớm có ý thức về thời gian, XuânQuỳnh đã sớm bị thờigian đày đọa Nhận thức rõ... CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA THỜIGIANNGHỆTHUẬTTRONGTHƠXUÂNQUỲNH 3.1 Thờigiannghệthuật góp phần thể hiện diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình: Thơ gắn liền với thế giới tâm hồn của con người Thơ là phương tiện hữu hiệu nhất để mỗi người có thể diễn tả những nỗi lòng, những tâm tư tình cảm của chính mình ThơXuânQuỳnh cũng là sự thể hiện con người của chị Với Xuân Quỳnh, “làm thơ đầu tiên là để... do chọn đề tài: .2 2 Lịch sử vấn đề: 2 3 Mục đích nghiên cứu: .3 4 Phạm vi nghiên cứu: .3 5 Phương pháp nghiên cứu: 3 PHẦN B: NỘI DUNG .4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỜIGIANNGHỆTHUẬTTRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC .4 1.1 Khái niệm thời gian và thờigiannghệ thuật: 4 1.1.1 Khái niệm thời gian: ... sống hết mình cho cuộc đời, XuânQuỳnh nhận thấy thờigian như một thứ của quý, phải tranh đấu để dành lấy: Không cướp thời gian, thờigian sẽ đi mau, Các bạn tôi đang từng giây phấn đấu, Ngọn lửa nào đốt lòng tôi nung nấu, Dằng dặc làm sao Tôi tiếc một ngày đi! Chỉ một ngày Đối với mọi người, cõ lẽ là khoảng thờigian bình thường nhưng với XuânQuỳnh bao giờ đó cũng là thờigian có ý nghĩa mà chị phải... 3.2 Thờigiannghệthuật gắn liền với suy nghĩ, triết lí của nhân vật trữ tình về cuộc đời, tình đời: Nhận thức thời gian, nhận ra quy luật của cuộc đời không phải là một đặc điểm mới trong ý nghĩa của thời giantrongthơXuânQuỳnh Ngay từ thời trung đại, các nhà thơ ít nhiều đã bị thờigian giày vò Họ đã nhận ra sự ngắn ngủi của cuộc đời “như mây trôi, như gió thoảng, như chiêm bao…” Trước sự vô... hoa thế nào (Đi với mùa xuân) Những câu thơ trên không nhiều lắm nhưng cũng đã đủ để cho ta khẳng định một điều: thờigian nhanh hay chậm đều gắn liền với tâm trạng của nhân vật, chính vì do tâm trạng nhân vật mà thờigian thay đổi: gấp rút hay chậm chạp, nhảy vọt hay tuần tự Ngược lại, cũng chính nhờ thờigian mà tâm trạng của nhân vật càng thêm sáng rõ 3.2 Thờigiannghệthuật gắn liền với suy nghĩ,... đau xót, những nhung nhớ, thời giantrongthơXuânQuỳnh dường như ngưng đọng Nhưng khi viết về những điều hạnh phúc, thờigiantrongthơ của chị trôi đi rất nhanh: Thế là ba cái tết, Hai chúng mình có nhau! 16 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: ĐH Mầm non A - k54 Dù không phải là lâu, Nhưng cũng không ngắn ngủi! Hạnh phúc tính bằng năm, Cây tính bằng mùa trái Cũng có khi thờigian trôi theo tâm trạng như... sự vật vũ trụ và thờigian Cho nên, chị làm thơ trước hết là tự thể hiện tâm trạng của chính mình Nhân vật trongthơ chị, không ai khác hơn chính là bản thân chị Thờigiannghệthuật không phải là yếu tố duy nhất để thể hiện diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình nhưng có lẽ nó là yếu tố hữu hiệu nhất để thể hiện sự diễn biến ấy Thờigian gấp rút, giục giã hay chậm chạp, nặng nề đều phần nào bộc . HIỆN CỦA THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ
XUÂN QUỲNH
2.1. Mức độ biểu hiện:
Khảo sát mức độ biểu hiện của thời gian nghệ thuật trong thơ Xuân
Quỳnh, phải. tố thời gian trong thơ Xuân Quỳnh.
- Phương pháp so sánh để làm bật nổi những đặc điểm của yếu tố thời gian trong
thơ Xuân Quỳnh với yếu tố thời gian trong