Đề tài Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ láy cho học sinh qua dạy học tạo lập bài văn biểu cảm ở THCS nghiên cứu nhằm luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn dạy học làm văn biểu cảm, tìm kiếm và thể nghiệm các biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng từ láy trong viết văn biểu cảm cho học sinh, qua đó góp phần nâng cao chất lượng học tập văn biểu cảm nói tiêng và môn Ngữ văn nói chung cho học sinh THCS.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠI HỌC Hi TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAM NGUYEN TH] DAY
REN LUYEN KY NANG SU DUNG TU LAY
CHO HOC SINH QUA DAY HOC TAO LAP
BAI VAN BIEU CAM O THCS
Chuyên ngành: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN VĂN - TIENG VIỆT
Mã số: 60140111
LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học
TS HOÀNG THẢO NGUYEN
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Trang 3
Xuận văn tốt nghiệp cao học được hoàn thành tại trường Đại học Sự phạm
Huế, Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sự phạm Huế, phòng đào tạo sau đại học, khoa Ngữ văn đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu tại trường
'Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng trả ân chân thành và sâu sắc nhất dén TS Hoang \@) Thảo Nguyên Cảm ơn cô đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên tác
PY giả luận văn triển khai nghiên cửa và hoàn thành đê tài này
Deere nt Un ee en eee ey fee aac ae hae ed ra he)
giảng dạy cho bản thân tối những tri thite qui gid, bd ích về chuyên ngành Lí luận
về Phương pháp dạy học Vin - tiẳng Việt
Sw “im gửi lời cảm ơn dến BGH và tập thẻ giáo viên trường THCS Phú Bài, trường THCS Thúy Phù — Thị xã Hương Thủy — Thừa Thiên Huế dã giúp dỡ và tạo
ey điều kiện thuận lợi cho tối hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu
Trang 4DANH MỤC CAC BANG, BIEU DO
Bang 1.1 Bang tng kết đánh giá giờ dạy của giáo viên -
Bảng 1.2 Kết quả khảo sát kĩ năng sử dụng tir lay trong bài văn biểu cảm của HS Bảng 1.3 Bảng kết quả khảo sát giáo viên
Bảng 1.4 Bảng kết quả khảo sát học sinh Bảng 3.1 Các nhóm thực nghiệm và đối chứng
Bang 3.2 Két qua bai làm văn biểu cảm của HS trường THCS Phú Bài
Bảng 3.3 Kết quả bài làm văn biểu cảm của HS trường THCS Thủy Phù
Bảng 3.4 Kết quả tổng hợp bài làm văn biểu cảm của HS,
Trang 5MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Li DO CHON ĐÊ TÀI 2 LICH SU VAN DE 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu :
4 DÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1, Đối tượng nghiên cứu .4.2 Pham vỉ nghiên cứu
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Phương pháp phân tích — ting hop 5.2 Phương pháp khảo sát, điều tra
5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
5.4 Phương pháp thống kê
6 CÂU TRÚC LUẬN VĂN sonnei
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAL
1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1 Tử lầy trong tiếng Việt 1.1.1.1 Khái niệm từ láy 1.1.1.2 Sự phân loại từ láy 1.1.1.3 Nghĩa của từ lấy
1.1.1.4 Vai trò của từ láy trong biểu đạt tiếng Việt
1.1.2 Văn biểu cảm
1.12.1 Khái niệm văn biểu cảm 1.1.2.2 Đặc trưng của văn biéu cảm 1.1.2.3 Phân loại của văn biểu cảm 1.1.2.4 Tác dụng của văn biểu cảm
1.1.2.5 Các kĩ năng làm văn biểu cảm -
Trang 61.2.1 Chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn THCS ~ phần nội dung dạy học
từ láy và văn biểu cảm - - ¬ DS
1.2.3 Tình hình dạy học kĩ năng sử dụng từ lấy trong văn biểu cảm ở THCS 28
1.2.3.1 Cách thức khảo sit 28
1.2.3.2.Kết quả khảo sát thực trạng: 29
1.3 TIỂU KET CHUONG 1 ° 33
CHƯƠNG 2 MQT SO BIEN PHAP REN LUYEN Ki NANG SU DUNG TU LAY
CHO HQC SINH TRONG LAM VAN BIRU CẢM .34
2.1 ĐỊNH HƯỚNG 34
2.1.1, Vige rén luyén kĩ năng sử dụng từ láy trong văn biểu cảm cho học sinh
THCS phải gắn với nội dung, mục đích của phân môn Tập làm văn trong nhà
trường 34
2.1.2 Day hoe tir lay trong vin ban biểu cảm cần chú trọng nguyên tắc tích hợp 34
2.1.3 Dạy học tir lay trong văn bản biểu cảm cần chú trọng quan điểm giao tiếp
trong dạy học tiếng Việt — seen 35
2.1.4, Day hoe tir lay trong văn bản biểu cảm cần phát huy tính tích cực của học
sinh trong học tập 36
22 TÔ CHỨC DẠY HỌC SỬ DỤNG TỪ LÁY TRONG VIẾT VĂN BIỂU CẢM 38
2.2.1 Xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng sử dụng từ láy trong văn biểu cảm38 2.2.1.1 Bài tập theo sắc thái biểu cảm 38
2.2.1.2 Bài tập theo phương thức biểu đạt 46
2.2.1.3 Bài tập căn cứ vào mức độ nhận thức 33
222 Giúp học sinh khắc phục lỗi sử dụng từ ly trong các bải lâm văn biểu câm 64
3.2.2.1 Khắc phục tình trạng không vận dụng từ láy trong diễn đạt 64 2.2.2.2 Khắc phục lỗi sử dụng không đúng và không hiệu quả tử láy 8
2.3 TIỂU KET CHUONG 2 69
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM n
3.1 MUC DICH THUC NGHLEM n
3.2 KE HOACH THỰC NGHIEM 7I
3.2.1 Đối tượng, địa bản và thời gian thực nghiệm 7
Trang 8MO DAU
1, LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 Như ta đã biết Tiếng Việt là ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng trong đời
sống của chúng ta Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con người,
nó được dùng để trao đổi thông tin, những tâm tư tỉnh cảm, dùng để thể hiện những
„ mong muốn, đùng để trao đổi những kỉnh nghiệm Ngồi ra ngơn ngữ còn là hiện tượng xã hội đặc biệt, một hệ thông tin hi .đấc biệt Ngôn ngữ bao gồm những yếu tổ và môi quan hệ giữa các yếu tô đó, Các yếu tố trong hệ thông ngôn ngữ chính là
các đơn vị của ngôn ngữ, đó là âm vị, hình vị, từ và câu
Những vấn đẻ xoay quanh ngôn ngữ luôn luôn được nghiên cứu tranh luận, trong đó phương thức cấu tạo từ cũng như vậy Từ do các hình vị kết hợp với nhau tạo
thành Từ là thành tố cơ bản cầu tạo nên câ “Từ là một bộ phận quan trọng trong hoại
đông giao tiếp Nói đến từ trong tiếng Việt ta không thể không nhắc đến một bộ phân
từ giàu sắc thái biểu dat la tir lay Tir lay có vai trò quan trọng trong từ vựng tiếng, Việt, một mặt nó góp phẳn làm phong phú cho kho tàng tiếng Việt Mặt khác nó có
khả năng biểu đạt những sắc thai tinh cảm của con người một cách tinh tế, sâu sắc
1.2 Trong cuộc sống, biểu cảm lả một phương thức quan trọng để con người bảy 1ö lòng mình, nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thể giới xung quanh và khêu gợi sự đồng cảm ở người khác Biểu cảm là một sắc thái quan trọng trong đời sống sinh hoạt nói chung và trong dạy học nói riêng Văn biểu
cảm (còn gọi là văn trữ tình) là kiểu văn bản có nội dung biểu đạt, tư tưởng tình cảm, bộc lộ những cảm xúc của người viết ~ Thường là những ấn tượng thẳm kin, sâu sắc
về con người, sự vật, vẻ những ki niệm, những hồi ức khó quên trong cuộc đời mỗi
con người Văn biểu cảm có khả năng khơi gợi cảm xúc chân thành ở người đọc, tạo
sự đồng cảm ở người đọc, người viết Như vậy văn biểu cảm ra đời là để đáp ứng nhu
cầu tinh thần của con người Khi vui, khi buồn, khi hạnh phúc hay đau khổ, bao giờ
con người cũng muốn được thổ lộ, giãi bày, chia sẻ
Trang 9cảm cho HS, hình thành, giáo dục cho học sinh một đời sống tinh thin phong phú và
một đời sống nội tâm trong sáng, lành mạnh, giảu tình cảm
1.3 Trong thực tế, chất lượng dạy và học làm văn biểu cảm vẫn chưa được như
mong đợi của các nhà giáo dục Bài viết của các em còn thiên về tự sự, miêu tả và cách
biểu đạt tình cảm
có nhiều nguyên nhân Trước hết, do thời lượng chương trình đảnh cho hoe sinh thực dn hời hợt, thiểu cảm xúc, chưa lay đông được người đọc Điễu này
hành làm văn tại lớp còn khiêm tốn, không đủ để học sinh có thể rèn luyện được kĩ năng một cách bai ban, Dén khi về nhà, những kĩ năng chưa kịp rèn luyện ấy lại bị bỏ
qua hoặc coi nhẹ vì áp lực bài vở của nhiễu môn học khác Thứ đến, các em chưa
biết vận dụng từ láy vào việc tao lời văn biểu cảm, làm cho lời văn thiếu cảm xúc, khơ khan Ngồi ra, các em chưa biết cách sử dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả trong viết văn biểu cảm Từ láy là yếu tố giúp cho bài văn biểu cảm của cát
em hấp dẫn và giàu cảm xúc hơn, tuy nhiên đã bị các em bỏ qua hoặc chưa biết cách sử dụng
'Nhằm góp phẩn nâng cao hiệu quả dạy học làm văn biểu cảm ở bậc hoe THCS, chúng tôi chon dé tai: Rém luyện ki nding sử dụng từ láy cho học sink qua dạy học
tạo lập bài văn biểu cám ở Trung học cơ sở 2 LICH SU’ VAN DE
'Nhân thấy tim quan trong của phân môn Làm văn trong nhà trường, trong đó có
bậc THCS, nhiều tác giả đã có nhiều công trình nghiên cứu về dạy học văn biểu cảm và vận dụng từ lầy vào làm văn biểu cảm Có thể khái quát các công trình đó theo các
nhóm như sau:
'Nhóm các tài liệu nghiên cứu vỀ phương pháp làm văn * Giáo trình đào tạo giáo viên:
Đã có nhiều công trình đề cập đến những vấn đề chung về lí luận và phương
pháp dạy học làm văn Giáo trình _PÖương pháp day hoc lam văn của tác giả Phan Trọng Luận - Trương Dĩnh = Nguyễn Thanh Hing ~ Trần Thế Phiệt [42] cũng đề cập đến phương pháp dạy học làm văn Từ chỗ nhận thức rõ tỉnh hình dạy học làm văn còn
nhiều bắt cập, nhóm biên soạn khẳng định lại vị trí, vai trò vô cùng quan trọng của
Làm văn trong công tác giáo dục, bồi dường, phát triển năng lực và nhân cách học
sinh Đặc biệt, giáo trình đã nêu lên những vấn để có tính nguyên tắc của việc dạy học
làm văn, từ đó đề xuất các phương pháp dạy lí thuyết và thực hành khá cụ thể
Trang 10Trong giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Liệt, các tác giả Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán đã xác định vị trí và mục tiêu của phân môn làm văn trong nhà trường, chỉ ra một số tiền để lí thuyết của việc dạy học làm văn trong nhà
trường, đồng thời chỉ ra một số tiền đề lí thuyết của việc dạy học làm văn từ góc độ
ngôn ngữ học văn bản, lí thuyết giao tiếp, logic học và lí luận văn học Với sự am tường vẻ kiến thức làm văn, các nhà sư phạm đã trình bày những phương pháp lí
thuyết, thực hành, phương pháp ra để, phương phép cham bài và một số kĩ năng làm văn cần rèn luyện cho học sinh
Ngoài ra, còn có thể kể đến nhiều công trình nghiên cứu để cập đến van dé nâng,
lương day hoe môn Làm văn và cụ thể hoa vi
àm một bải văn cho học sinh như Ngữ piáp vấn bản và việc đạy Làm văn (Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang
Ninh, Trần Ngọc Thêm, Nxb GD, HN,1985)|6|, Muốn viết được bài văn hay (Nguyễn
Đăng Mạnh (chủ biên), Nxb GD, HN, 1997)|45|, Giáo trinh Tập làm văn (Nguyễn Céng Ly, Nxb Da Ning, 1997)[44]
Nhin chung, cée céng
nghiên cứu trên đã xây dựng được hệ thống trỉ thức cơ bản về lí luận và phương pháp dạy học làm văn, về quy trình tổ chức một bài văn
cũng như về kĩ năng lập luận cho học sinh Nhưng các tải liệu không hướng dẫn rõ sử dụng từ láy và sử dụng như thể nảo vào bải văn biểu cảm
* Sách giáo khoa dành cho học sinh:
“Trước năm 2002, trong nhà trường trung học cơ sở (THCS), môn Ngữ văn được chia làm 3 phân môn: Văn, tiếng Việt và Tập làm văn Diễu đáng nói ở đây, ba phân môn trong một bộ môn nhưng lại tách biệt, ít liên quan đến nhau Diều này khiến cho
việc rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức tổng hợp trong môn học của học sinh gặp
nhiều ở ngại
Từ sau năm 2002 đến nay, sách giáo khao Ngữ văn mới được áp dụng trên toàn quốc, được xây dựng theo hướng tích hợp Đây là điều kiện thuận lợi để rèn luyện kĩ năng cho học sinh Ở bậc tiểu học các em đã được học về từ láy và làm quen về thể
loại văn biểu cảm nhưng với cách gọi khác: phát biểu cảm nghĩ Lên bậc học THCS, từ
đầu lớp 7 cho đến hết học kì, các em lại được học về từ láy và văn biểu cảm với các nội dung lí thuyết cơ bản sau: khái niệm từ láy, phân loại từ láy và nghĩa của từ lá
khái niệm văn biểu cảm, phân loại văn biểu cảm, đặc điểm của văn biểu cảm Về thực
Trang 11hành, học sinh được học về cách làm bài văn biểu cảm và luyện nói bày tỏ cảm nghĩ
về con người, về tác phẩm văn học
Làm văn là thực hiện cả một quy trình Quy trình ấy trải qua nhiều công doạn
Cong đoạn nào cũng cẳn rèn luyện công phu Quyền sách Muốn viết được bài văn hay
do GS Nguyễn Dãng Mạnh chủ biên đã đưa ra quy tình ay Day la một quy trình "đi
từ A đến Z° (cách nói của Nguyễn Dăng Mạnh) với các khâu gồm chuẩn bị chất liệu, lập ý, lập để cương và thể hiện thành văn bản: mở bài, xây dựng các đoạn văn, chuyển đoạn, kết bài [45] Dù không dành phần riêng về văn biểu cảm nhưng với kiến thức và kinh nghiêm được trình bảy một cách ti mi, có hệ thống, cuốn sách là tải
igu rất quý báu đối với học sinh trong việc rèn kĩ năng làm văn nói chung, văn biểu cảm nói riêng
Vì vậy, dé g6p phan nâng cao chất lượng day học làm văn biểu cảm chúng tôi nghiên cứu đề tài: Wèn luyện kĩ măng sử dụng tit lay cho học sinh qua day học tao
lập bài văn biểu cảm ở Trung học cơ sở, luận văn hy vọng sẽ góp phần hình thành
cho học sinh năng lực viết văn sinh động, hắp dẫn và giảu cảm xúc, đem đến hứng thú
học tập môn Ngữ văn cho các em 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHI 3.1 Mục đích nghiên cứu
ĐỀ tài nhằm luận giải những vẫn để lí luận và thực tiễn day học làm văn biểu
M VỤ NGHIÊN CỨU
cảm, tìm kiểm và thể nghiệm các biện pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng từ láy trong viết
văn biểu cảm cho học sinh, qua đó góp phần nâng cao chất lượng học tập van bản biểu
nói riêng môn Ngữ văn nói chung cho học sinh THCS
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu "Đề tải có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
~ Nghiên cứu những tiền đề lí luận về văn biểu cảm và từ láy
~ Khảo sát để nắm bắt thực trạng của việc tổ chức luyện kỹ năng sử dụng từ lầy
trong viết văn biểu cảm cho học sinh THCS để xây dựng cơ sở thực tiễn cho đẻ tải
Trang 12
- Tiến hành dạy học thực nghiệm để kiếm tra, đánh giá và kết luận vẻ thị, tính hiệu quả của các biện pháp mà người nghiên cứu để xuất
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của để
TTHCS, cụ thể là những vấn đề lý luân và thực tiễn của Tập làm văn biểu cảm, chương
trình và sách giáo khoa, hoạt động của thấy - trò va các yếu tổ khác của quá trình dạy
ï là quá trình day học tập làm văn biểu cảm ở bị
học liên quan đến việc sử dụng từ láy trong viết văn biểu cảm
Do điều kiện nghiên cứu, dé tai chỉ chọn học sinh Trường THCS Phú Bài và
Trường THCS Thủy Phù, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế - đại diện cho học sinh THCS dé làm đối tượng nghiên cứu
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Trong văn biểu cảm, thường có nhiều biện pháp tu từ từ vựng được sử dụng Do
cứu để ải tập trung nghiên cứu kỹ năng sử dụng từ áy trong bài văn
điều kiện nghỉ biểu cảm
Phan khảo sát được tiến hành ở khối lớp 7 của hai trường THCS thuộc Thị xã
Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
§ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
$.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp
Luận văn dùng phương pháp này để phân tích, khái quát hóa những công trình lí
luận liên quan nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho các giải pháp đề xuất Đó là các vấn đề
vé đặc điểm của văn biểu cảm; đặc điểm và giá trị của từ láy trong văn biểu cảm
5.2 Phuong pháp khảo sát, điều tra
Phương pháp này được sử dụng để thu thập thông tỉn, nắm bắt được thực trang
đạy và học làm văn với vấn đề trọng tâm mà đề tải nghiên cứu Kết quả điều tra sẽ
được xử lí và đánh giá cụ thể để làm cơ sở xác định cơ sở thực tiễn của dé tài
5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tổ chức giờ thực nghiệm nhằm khẳng định tính khả thi và hiệu quả thực tế của
các biện pháp do luận văn đề xuất 5.4 Phương pháp thống kê
Sử dụng phương pháp này để thống kê, xử lí các số liệu điểu tra, số liệu thực nghiệm để phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm
Trang 13Ngoài ra luận văn còn sử dụng phương pháp so sánh, sơ đồ hóa, mô hình hóa để
làm rõ vấn đẻ
6 CÁU TRÚC LUẬN VĂN
Luận văn được trình bày theo các phần: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu
tham khỏa và phần Phụ lục Phần Nội dung được triển khai thành 3 chương chính sau: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiền của đề tài
Trang 14Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN trong tiếng Việt
Trong tiếng Việt cũng như trong các ngôn ngữ khác, phương thức láy là phương,
thức tác động vào một hình vị rời tự thân có nghĩa (hoặe một đơn vị phức hợp có nghĩa) làm xuất hiện một hình vị láy có hình thức ngữ âm giống hoặc gần giống với nó Hình vị có nghĩa sẽ được gọi là hình vị cơ sở Phương thức láy có thể tạo ra hình thái của từ, biểu thị các ý nghĩa tình thái và quan hệ ngữ pháp hoặc tạo từ mới, tức là tạo ra những từ có
những trường hợp rắt
lay vin giữa nguyên hiệu lực Hiện nay, không có từ láy thì thôi, nhưng nếu đã có thi trúc nghĩa mới, khác so với cấu trúc của đơn vị cơ sở Dù
¡ có nhiều đến đâu đi nữa thì cái cơ chế trên của phương thức
chúng nhất thiết phải được sản sinh theo cơ chễ nói trên
'Về vẫn để định nghĩa từ láy, từ trước tới nay còn có nhiễu ý kiến chưa thông,
nhất Diễn hình là những quan niệm sau:
- Từ láy là loại từ ghép mà các thành tổ trực tiếp được kết hợp với nhau chủ yếu
theo quan hệ (Nguyễn Tài Ngữ pháp tiếng Việt, 1915)
~ Còn trong cuốn Cơ sở ngồn ngữ học và tiếng Liệt, các tác giá đưa ra quan điểm phương thức tổ hợp các tiếng trên cơ sở hòa phối ngữ âm cho ta các từ ly (còn gọi là tử lấp lay, tir lay âm)
Từ láy tiếng Việt có độ dài tối thiểu la hai tiếng, tối đa là bốn tiếng và có cả từ láy ba tiếng
Một từ sẽ được gọi là từ láy khi các thành tổ cấu tạo nên chúng có thành phần
ngữ âm được lặp lại, nhưng vừa có lấp (còn gọi là điệp) vừa có biển đổi (gọi là đối)
Vi dụ: đỏ đắn : điệp phần âm đầu, đối ở phần vần |3, tr.146]
~ Quan niệm của giáo sư Đỗ Hữu Châu: “Từ láy là những từ được cấu tạo theo
phương thức láy, đó là phương thức lặp lại toàn bộ hay bộ phận hình thức âm tiết (với
thanh điệu giữ nguyên hay biến đổi theo quy tắc biến thanh tức là quy tắc thanh điệu
biến đổi theo hai nhóm gồm nhóm cao: thanh hỏi, thanh sắc, thanh ngang và nhóm
iia (Đỗ
thấp: thanh huyền, thanh ngã, thanh nặng) của một hình vị hay đơn vị có ngt Hữu Châu ~ Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Viét, NXBGD, 1978),
Trang 15~ Quan niệm của Nguyễn Văn Tu cho rằng: những từ lấp láy gồm những âm tiết tương quan với nhau hay giống nhau về ngữ âm Trong tiếng Việt hiện đại, có những,
từ gồm hai từ tố có quan hệ về ngữ âm thường gọi bằng tên lấp láy, từ trùng điệp, từ
lay am hoặc từ láy Thực ra trong số những từ kiểu này có những từ thực sự là từ láy
âm và cũng có những từ láy âm ngẫu nhiên (đất đai, tudi tác, hỏi han ) nhưng hiện nay về mặt quan hệ ngữ âm, chúng ta cũng gọi chung chúng là những từ láy âm Sở dĩ
chúng tôi gọi chung những từ lầy âm là những từ ghép vỉ thực chất chúng được tạo ra
bởi một số từ tố với bản thân nó không bị biến âm hoặc bị biến âm Tử ghép láy Jang
lâng gồm có hai từ hoàn toàn giống nhau về âm thanh, Và từ ghép øáy móc gồm từ tổ
máy kết hợp với móc là biển thể ngữ âm của máy Từ láy âm được tạo thành bằng việc ghép hai từ tố hoặc hai âm tiết có quan hệ về ngữ âm trên cơ sở láy âm, trên cơ sở lầy
lại bản thân cái âm tiết chính hoặc cái từ tố chính
"Từ láy là những từ ghép vì thực chất chúng được tao ra bởi một từ tố với bản thân nó không bị biển âm hoặc bị biển âm (Nguyễn Văn Tu ~ 7 và vốn rừ tiếng Việt, 1976)
~ Từ láy được cấu tạo bằng cách nhân \g gốc theo những quy tắc nhất
định, sao_ cho quan hệ giữa các tiếng vừa điệp, vừa đối hài hòa với nhau về ngữ âm, có
giá trị biểu trưng hóa (Hoàng Văn Hành, Từ ngữ tiếng Liệt trên đường hiểu biết vài
khám phá, NXB KHXH, 1991)
~ Bên cạnh đó còn có quan điểm của nhiều nhà Việt ngữ khác Theo Hữu Quynh: * Trong tiếng Việt, từ ghép theo phương thức láy có một số lượng đáng kể Phương thức láy là phương thức cấu tạo từ và cụm từ đặc biệt trong tiếng Việt Từ ghép láy
(hay còn gọi là từ ghép lắp láy, từ láy) là những từ ghép gồm hai hình vị kết hợp với
nhau chủ yếu là theo quan hệ ngữ âm Các thành tổ của từ ghép lay có mỗi quan hệ với nhau về thanh điệu hoặc về các bộ phận ngữ âm tạo nên các thành tố đó, đồng thời
chúng tạo nên một nội dung ngữ nghĩa nhất định Thí dụ: nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ
nhỏ, nhỏ nhặt, nhỏ nhen, chằm chằm, thao thao, tỉ mĩ” Hay như trong cuỗn Ngữ pháp tiếng Liệt, các tác gid cho ring: “Tir lay đều là từ hai tiếng Phần lớn đó là từ gốc Việt
Có một số những từ láy gốc Hán, nhưng có thể coi chúng là đã Việt hóa, đã hòa lộn vào bộ phân từ láy gốc Việt Ví dụ: phẳng phắt, linh lợi, bồi hồi Từ lay được cầu tạo theo phương thức phối hợp ngữ âm Nói đến " sự phối hợp ngữ âm” ở đây tức là nói
đến hiện tượng lặp và hiện tượng đối xứng”
Trang 16~ Sách giáo khoa Tiéng Liệt lớp 4 tập 1 [39], tir lay duge định nghĩa như sau: *Từ
láy là sự phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần hoặc cả âm đầu và vẫn giống nhau”
Qua xem xét rất nhiều ý kiến khác nhau về tir lay nhưng chúng tôi vẫn thấy được
sự thống nhất ở một số điểm Tắt cả các tác giả đều coi từ láy là từ có từ hai tiếng trở
c thành tố
lên (thuộc nhóm từ phức); từ láy được cấu tao theo phương thức láy C¿
trong từ láy đều có quan hệ với nhau về ngữ âm (với thanh điệu giữ nguyên hay biến đổi theo quy tắc biến thanh tức là quy tắc thanh điệu biển đổi theo hai nhóm: nhóm cao (thanh ngang, thanh hỏi, thanh sắc) và nhóm thấp: thanh huyền, thanh ngã, thanh
nặng) Từ láy bao gồm bai hình vị đó là hình vị gốc (còn gọi là hình vị cơ sở - đó là hé
hình vi rõ nghĩa) và hình vi ly Chúng có quan hệ ngữ âm với nhau Hình vị láy c
lặp lại những phần trong cấu trúc triết đoạn như âm đầu, vần hoặc lặp cả âm đầu và van (láy hoàn toàn), đồng thời có sự tương hợp trong cấu trúc siêu đoạn (thanh điệu) Hầu hết c; đều đồng ý: trong tiếng Việt phần lớn là những từ láy đôi (nghĩa là
có hai âm tiết) ngoài ra còn có từ láy ba và từ láy tư, Tuy nhiên từ lấy ba va tir lay tư
chủ yêu được xây dụng trên cơ sở từ lầy đôi Hai từ tổ trong từ láy không có quan hệ
với nhau về nghĩa
Ví dục lơ mơ -> ta lomo
Dimg dưng => đừng dừng dưng Lôi thôi => lôi thôi léch théch
Hùng hồ -> hùng hùng hồ hồ
Cái tồn tại hiện nay là sự phân biệt giữa từ láy và các loại từ khác Mỗi nhà nghiên cứu lại đưa ra những tiêu chí phân định khác nhau Không phải là sự phân biệt giữa từ láy và các loại từ khác mà là định nghĩa về từ láy và từ có hình thức láy
Riêng đối với day học ở bậc học thấp, để phủ hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi,
cho phép xếp các từ không có hình vị cơ sở là tir lay Vi du: ba ba, thuổng luồng, than
lần, chôm chôm, du đủ
1.1.1.2 Sự phân loại từ lầy
Các từ láy có thể phân thành từng kiểu khác nhau từ lớn đến nhỏ Cần chú ý đến
tính đồng loạt cao của tiêu chí phân loại và thứ tự vận dụng các tiêu chí đó Người ta
Trang 17a Căn cứ vào số lần tác động của phương thức lá):
Phương thức láy tác động lẳn đầu vào một hình vị gốc một âm tiết sẽ cho ta các
từ lấy đôi hay từ lay hai âm tế Thí dụ: gọn - gọn gảng; đẹp - đẹp để, hay - hay hho, hay hém, hay hay
Tiếp đó phương thức láy có thể tác đông lần thứ hai vào một tir lay đôi để cho ta
từ láy bổn âm tiết
Phương thức láy 1 Phương thức lay 2
khénh ~ khdp khénh -> khắp kha kháp khénh
nham - nham nhớ => nham nham nhớ nhỏ:
~ lam nham => lam nham lở nhớ
Phương thức láy cũng có thể tác động một lần vảo một hình vị một âm tiết cho ta
một từ lấy ba dm tiét Thi du: sach -> sach sảnh sanh, tóc -> tóe tỏ loe, dưng => dừng dừng dưng
"Phương thức láy cũng có thể tác động một lẫn vào một đơn vị hai âm tiết cho các từ láy tư Nhưng các từ lầy tư này khác các từ lầy tr chân chính nói trên ở chỗ nó chỉ
chịu tác động láy có một lần, như: quản áo -> quấn quân áo áo từng lắp ->_ từng
từng lớp lớp, cười nói => cười cười nói nói
5 Căn cứ vào cách hòa phối ngữ âm tie lay được phân [oại thành hai kiếu lớn
Láy hoàn toàn nếu toàn bộ âm tiết của từ tố cơ sở được láy lại Láy bộ phận nếu một bộ phận ngữ âm của âm tiết từ tố cơ sở được láy lại
~ Ở các từ láy hoàn toàn, từ tổ cơ sở thường ở sau và mang trọng âm Từ tổ láy ở trước và được phát âm lướt, đo đó có thể xây ra sự biễn thanh và biển vẫn theo phân
tích của GS Nguyễn Tài Cẩn Khi thanh điệu của từ tố cơ sở là thanh trắc chuyển thành thanh bằng cùng nhóm thì có sự biến thanh Thí dụ do dé, nằng nặng Nếu phụ
âm cuỗi của từ tổ cơ sở là /p/, /ư, /k/ thì sẽ chuyển thành /m/, /m/, /ng/ Đó là hiện
tượng biến vần Thí dụ đêm đẹp, nhân nhạt, ang ác (anh ách) Tuy nhiên, có trường,
hợp thanh trắc nhóm thấp lại được chuyển thành thanh bằng thuộc nhóm thanh cao
như: thâm thẫm (thay vì thâm trằm) đề đọc lướt từ tố lay cho dễ
“Có những từ lầy hoàn toàn mà từ tổ láy ở trước có thanh trắc như cón con, đứng dung Từ tổ cơ sở con, dưng ở sau và cô thanh bằng,
~ Các từ láy bộ phận lại chia thành hai kiểu: điệp âm (lay âm) và điệp vẫn (lay van)
Trang 18* Từ điệp âm là những từ láy mà phụ âm đầu của từ tổ láy lặp lại phụ âm đầu của tử tổ cơ sỡ, côn khuôn vẫn khác với khuôn vẫn của tử tổ cơ sở
'Các từ điệp âm được chia nhỏ hơn theo khuôn vẫn của từ tố láy Đáng chú ý là có
những khuôn vằn có tính năng sản cao, nghĩa là có thể tạo ra hàng loạt từ cùng khuôn
vần; có những khuôn vần có tính năng sả
Diu ding, dé ding, nhip nhàng, nhẹ nhàng C ở trước, L ở sau, Khuôn vẫn /-ang/ Dé dai, rong rai, thoải mái, mía mai C ở trước, L ở sau, khuôn vần ai,
Rue rich, xuc xich, riic rich, rdm rịch Từ tỗ cơ sở ở trước, từ tô láy ở sau,
khuôn vẫn /-ich
Tập tằnh, khập khiởng, nhập nhèm, nhập nhoà C ở sau, L ở trước, khuôn vẫn /-
âp/ có tính năng sản cao
Sách siée, học hiếc, báo biếc, nhà nhiếc C ở trưi
Khuôn vần này chỉ có thanh nặng hoặc thanh sắc bởi vì vẫn /-iêc/ không thể có thanh
bằng, cũng không thể có thanh hỏi và thanh ngã
„ L ở sau, khuôn vần /iêc/
* Từ điệp vẫn là những từ láy mà vần của từ tố láy lặp đi lặp lại vẫn của từ tố cơ:
ở, còn phụ âm đầu thì khác
Các từ điệp vân được chia thành nhóm theo phụ âm đầu của từ tố láy (phối hợp với phụ âm đầu của từ tổ cơ sở)
Lầu bằu, lềnh bènh, lúng búng, lèm bèm Phụ âm đầu /1/ của từ tố láy đi với phụ
âm đầu /b/ của từ tố cơ sở
1ở đờ, là đà, long đong Phụ âm đầu của từ tổ láy / 1 / đi với phụ âm dầu /đ/ của từ tổ cơ sỡ
Lằng nhằng, láy nháy, láo nháo, lô nhô Phụ âm đầu /1/ của từ tổ láy đi vối phụ
âm đầu /nh/ của từ tổ cơ sở
Bing nhing, bay nhdy, bang những bùng nhùng Phụ âm đầu /b/ của từ tô lấy đi với phụ âm đầu /nh/ của từ tổ cơ sở
Béi réi, bin rịn Phụ âm đầu /b/ của từ tố láy đi với phụ âm đầu /r/ của từ tố cơ sở Cầu nhàu, kèm nhèm, kè nh Phụ âm đầu /k/ của từ tố láy đi với phụ âm đầu
Inky cia từ tổ cơ Sở,
Chan van, chới với, chênh vênh, chơi vơi Phụ âm đầu /eh/ của từ tổ láy đi với
phụ âm đầu /v/ của từ tố cơ sở
Trang 19Táy máy, tò mò, tơ mơ, tờ mờ, tẫn mắn Phụ âm đầu /U của từ tỗ lay đi với phụ âm đầu /m của từ tổ cơ sở
Tổng ngồng, tần ngdn, tủn ngủn, (tan ngủn) Phụ âm đầu / U của tir t6 lay đi với phụ âm đầu /ng/ của tử tổ cơ sở
Tất bật, tanh bành, tơi bởi Phụ âm đầu / cửa từ tố láy đi với phụ âm đầu /b/
từ tổ cơ sở
Ấy náy, ăn năn Phụ âm đầu của từ tổ láy vắng đi với phụ âm đầu /n/ của từ tố
cơ sở
“Trên đây chỉ dẫn một số kiểu láy đôi (láy hai âm tiét) dé làm mẫu, căn cứ vào đó ác kiểu từ láy đôi khác
1.1.1.3 Nghĩ
Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng Trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc (tiếng
mà tìm ra
của từ lấy
sốc) thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc như sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ hoặc nhắn mạnh,
Đã có những nhận xét bước đầu về tác dụng hình tượng hóa, khái quát hóa, tác ác từ láy Tuy nhiên, những nhân xét như
thể vẫn có tính cục bộ, rời rạc, chưa xuất phát từ những đặc tính ngữ nghĩa nói chung
dụng miêu tả cảm giác, giá trị biểu cảm của
của các từ láy Hơn thế nữa, chưa nêu được mối liên hệ giữa các kiểu láy với các kiểu
ngữ nghĩa mà chúng sản sinh ra
Các từ láy tiếng Việt thường có nghĩa sau:
a Aghĩa tổng hợp, khái quát
“Các nghĩa này lại có hai dạng: Thứ nhất là nghĩa lập đi lấp lại với cùng một trang,
thái, hoạt động, tính chất Đó là nghĩa của các từ láy toàn bộ nhu: ngdy ngdy, tháng thắng, người người, nhà nhà Khi giảng nghĩa các từ này, chúng ta có thể dùng công, thức giảng nghĩa chung như sau:
“nhiều, và nào cũng thể”
'Ví dụ: ngày ngày có nghĩa là “nhiều ngày kế tiếp nhau và ngày nào cũng thế”
Thứ hai là nghĩa khái quát như nghĩa các từ: máy móc, màa màng, da dé Nghĩa này gắn giống với nghĩa các từ ghép đẳng lập chuyên loại như đường sá, chợ' búa, bắp nic
Trang 20“Các từ láy có nghĩa tổng hợp, khái quát thường có thêm sắc thái mia mai, ché bai,
đánh giá thấp Tắt cả các từ láy mà từ tố láy có vẫn /-iêc/,
stich siéc, lớp liếc, trường triếc, học hiếc báo bung, tiệc từng Một số từ láy khác
ung/ đều có nghĩa như vậy:
"người ngợm, ngựa nghềo cũng có nghĩa như vậy b Nghĩa sắc thái hoá
Sắc thái hoá là làm thay đổi nghĩa của từ tố cơ sở bằng cách thêm cho nó những sắc thái khác nhau Các sắc thái thêm vào có thể là: trạng thái hoá, nghĩa là chuyển
một tính chất, một vận động thành một trạng thái din ra trong một khoảng thời gian nhất định: xø —> xa xi, xich - > xue xich .: k6o dài, dàn trải tính chất, lặp đi lặp lại văn đông trong một khoảng thời gian, ví dụ: gát —> gật gử, khổnh —> khắp khổnh ;
hạn chế về phạm vi sự vật, thí dụ xấu là từ tố cơ sở được dùng với rất nhiều sự vật khác nhau, nhưng xấu xí chỉ dùng cho cái xấu về hình thức, còn xẩu xz chủ yếu nói về
cái xấu theo tiêu chuẩn đạo đức; xanh cũng có cách dùng rộng, nhưng xanh xao thường đùng với nước da của người bệnh Nghĩa sắc thái hoá có thể chỉ các Ấn tượng, cảm tính: thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác, thị giác, vận động và các nghĩa đánh
giá xấu, tốt, mạnh, yếu, nặng, nhẹ mà từ láy mang lại cho nghĩa của từ tố cơ sở
Vi cde tir kiy sắc thái hoá có thêm các nét nghĩa như vừa nói cho niên khi giảng
nghĩa những từ nảy cẳn chỉ rõ các nét nghĩa đó ra Thí dụ: giảng nghĩa phát phơ chúng
ta dựa vào nghĩa của từ tố phất rồi nói thêm: "đưa qua đưa lại theo chiều dọc, nhẹ nhàng, mềm mại, gây ấn tượng đẹp, đáng yêu ”
Nghia cia ede tir láy sắc thái hoá gần giống với nghĩa các từ ghép chính phụ sắc thái hod nhur: den xi, den xin, den thui Vi vậy cách giảng nghĩa hai loại từ này cũng,
giống nhau, đó là giảng nghĩa theo lối miêu tả Miêu tả là lấy một vật làm chủ thể cho đặc điểm mà từ láy hay từ ghép sắc thái hoá biểu thị, rồi miêu tả tính chất hoặc vận
động của vật đó theo nghĩa của từ lấy hay từ ghép sắc thái hoá Thí dụ, giảng nghĩa từ
phắt phơ có thê lẫy câu ca dao “Thân em như tắm lụa đào, phắt phơ giữa chợ biết vào
tay ai” lam căn cứ (vật chủ thể là *tắm lụa”)
© Aghia của các khuôn vẫn láp
Nghĩa tổng hợp, khái quát, nghĩa sắc thái hoá là nghĩa chung của các từ láy
Trang 21~_ Các từ láy hoàn toàn mà từ tố láy có thanh bằng đều biểu thị nghĩa giảm nhẹ (do
sự trải rộng trong không gian và sự lặp đi lặp lại nhiều lần) tính chất, vận động mà từ tố
cơ sở biểu thị: niiè nhẹ, khe khẽ, văng vắng, gật gù, vay vẫy Nếu từ tố láy ở trước có
thanh trắc thì nghĩa của từ láy hoàn toàn lại là tăng cường: đứng dhơng, cỏn con
~ Khuôn vằng -iéc của từ điệp âm biểu thị nghĩa: "các sự vật, hoạt động, tính chất
cũng loại với sự vật, hoạt động, tính chất do tử tố cơ sở
nghiếc, đen điếc, học hiếc, nháy nhiếc Nghĩa khái quát này đi kèm theo sắc thái biểu thi”: sách siếc, người ~ Khuôn vần -áp của các từ từ điệp âm biểu thị vận dong i, php lap di lặp lai nhiéu lan theo chiéu thang dimg: nhdp nho, bap bing, bap phẳng, trập trùng
~ Khuôn vẫn uc của các từ tổ ly ở trước trong các từ điệp âm biểu thị vận động lặp đi lp lai từng quãng ngắn theo chiều ngang: xục xích, nhưúc nhich, ruc rich, phuc phich
~ Khuôn van -ung của các từ tổ lay điệp âm ở sau cũng biểu thị nghĩa khái quất
như ý nghĩa do khuôn vần - iéc biểu thị nhưng sắc thai coi thường, khinh rẻ nhẹ hơn:
báo bung, tiệc tùng, làm lung, nhớ nhưng, mit ming - Khuôn vẫn -ăn của các từ tổ lấy điệp âm ở sau biểu thị nghĩa hợp với mức độ được mọi người xem là chuẩn mực, không quá tốt, cũng không thiên vẻ xấu thắn, ngay ngắn, vuông vẫn, nhĩn nhặn, nhọc nhằn, nhiễu nhặn của từ t 'Trên đây là một số khuôn và đã xác định được nghĩa Phương thức in dé tao các từ tố láy tiếng Việt sử dụng gần một trăm khuôn nên việc tim ra nghĩa của mỗi khuôn vằn còn rắt khó khăn, cần hết sức thân trọng để tránh những kết
luận thiếu sức khái quát và mâu thuẫn
Láy là một phương thức tạo từ đặc sắc của tiếng Việt Mỗi từ láy là một nốt nhạc
về âm thanh, gợi ra một bức tranh cụ thể vẻ các đặc tính cảm quan: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác và vận động kèm theo những ấn tượng về sự cảm thụ chủ
quan, những cách đánh giá, những thái độ của người nói, người viết trước sự vật, hiện
tượng, đủ sức thông qua các giác quan hướng ngoại và hướng nội của người nghe,
người đọc mà tác động đến họ Cho nên từ láy là những công cụ “tạo hình” rất đắc lực
cho nghệ thuật văn học, nhất là nghệ thuật thơ
Trang 221.1.1.4, Vai trò của từ láy trong biểu đạt tiếng Việt
Láy là một phương thức tạo từ đặc sắc của tiếng Việt Đó là phương thức lặp lại
toàn bộ hay bộ phận hình vị cơ sở theo những qui tắc nhất định Từ láy là sự hòa phối
ngữ âm giữa các yếu tố tương ứng của các âm tiết và có tác dụng biểu trưng hóa Vì thể, nội dung ngữ nghĩa chứa đựng trong mỗi từ láy, bên cạnh những đặc điểm vốn có
như bao từ khác, còn có những đặc điểm rất riêng Dường như, sự lặp lại toàn bộ hay
bộ phận âm thanh từ lầy tạo nên đặc thủ trong nghĩa của mỗi từ mã chỉ khi đọc lên mới
cảm thụ hết được Mỗi tir lay chứa đựng trong mình một sự thể hiện rất tỉnh tế và sinh động về sự cảm thụ chủ quan, về cách đánh giá và thái độ của người nói trước sự vật
và hiện tương của đời sống xã hội Cho nên, về phương diện sử dụng, từ láy là phương
tiện tạo hình đắc lực c
nghiên cứ
nước; về phương diện day và học, từ láy là bộ phận rất cần nhưng lại rất khó không
văn học nghệ thuật, đặc biệt là của thơ ca; về phương diện
xu, từ láy đã và đang là đề tài hấp dẫn các nhà Việt ngữ học trong và ngoài những đối với học sinh ma còn đối với cả thầy giáo, cô giáo Vì vậy có thể thấy việc tên luyện kỹ năng sử dụng tir lay trong bai văn biểu cảm cho học sinh THCS là một việc làm có ý nghĩa thực tiễn
1.1.2 Văn biểu cảm
Đây là kiểu bai nhằm hình thành cho học sinh kĩ năng tạo lập văn bản theo phương thức biểu đại biểu cam
1.12.1 Khdi niệm văn biểu cảm:
Sách Ngữ văn 7 ( tập 1) đã định nghĩa văn biểu cảm như sau: “Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biễu đạt tình cảm, cảm xiic, swe dank giá của con người đối với
thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc "[73] Hiểu cy thé hon thì văn biểu cảm là văn bản trong đó tác giả - tức người viết, người làm văn sử dụng
các phương thức, phương tiện ngôn ngữ và hình ảnh thực tế dé biểu đạt tư tưởng, rung
đông, ý nghĩ, tỉnh cảm của mình trước cảnh vật, con người và sự việc mà tác giả hướng tới Phương tiện ngôn ngữ được nói tới ở đây bao gồm nhiều mặt, từ từ ngữ đến
hình thức câu văn, từ vằn điệu, cách ngắt nhịp trong thơ đến các biện pháp tu từ Văn
biểu cảm còn sử dụng các hình ảnh láy từ thực tế như phong cảnh, cây cỏ, con người, sự việc để làm phương tiện biểu đạt
Trang 23'Ví dụ: Một đoạn văn biểu cảm,
“ Trên đài một người con gái nào đó vừa hát một bài dân ca của đất nước ta trong đêm khuya Bây giờ tắt cả yên lặng rồi, giọt sao ngoài khung cửa đọng lại đứng
im, không còn nháy nữa, đêm đã đi vào chiều sâu mà vẫn còn nghe âm vang mãi giọng
lát của người con gắt lúc nãy Một giọng hát dân ca, ngân nga bắt ngắt như cảnh cò
trên đằng lúa Miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rut ré, e thẹn như khóe mắt người _yêu mới gặp, có lúc tình nghịch duyên dâng như những đối chân nhỏ thoãn thoắt gánh
lúa chạy trên những con đường lòng trộn lần bóng tre và bóng nắng có lẽ không phải là một người con gái đã hát trên đài Đó chính là quê hương ta đang lên tiếng
lát Tiếng ngân nga đội lên từ lòng đắt ở trong một góc vườn có đổi c
sdu ding va một giàn hoa bằu dong dưa quả năng, một ngày đã xa, mẹ ta đã chọn nhúm rau của ta thuở ta mới lọt lòng Đó là tiếng ngân của mặt đắt, của dòng sông, của những xóm
làng và những cánh đồng sau một ngày lao động và chiến đấu ”
(Nguyên Ngọc ~ Đường chúng ta đi —.SGKNNV 7 t6p 1, trang 72) Doan van trên được gọi là đoạn văn biểu cảm vì nó bộc lộ tình cảm yêu quê
hương, thiết tha gắn bó quê hương và niềm tự hào, xúc động ca ngợi những con người
đáng yêu, đáng trọng của quê hương trong lao động và chiến đấu Thể hiện những cảm xúc đó, tác giả đã khéo léo sử dựng những biện pháp miêu tả, gơi tả một tiếng hát mà
liên tưởng đến đó là tiếng của quê hương, đồng ruộng, của những gì gần gũi, thân thiết trên quê hương mình, từ đó gợi ra những rung động sâu sắc, bày tỏ tỉnh yêu quê
hương, đất nước thiết tha
'Như thể, biểu cảm bằng văn là bộc lộ tình cảm, những rung động ở trong lòng,
những ấn tượng về con người, sự vật, những kỉ niệm hôi ức gợi nhớ đến người, đến việc, bộc lộ những tình cảm vui sướng, khổ đau, yêu ghét, mến thân đối với cuộc đời
Do vậy, biểu cảm là biểu hiện những tình cảm, cảm xúc dắy lên ở trong lòng mà mình
muốn truyền cho người đọc, khơi gợi sự đồng cảm nơi họ Biểu cảm bằng văn khác
với biểu cảm trong thực tế Bởi lẽ trong thực tế cuộc sống, con người biểu cảm như khi đau buồn thì khóc lóc, khi vui sướng thì cười, khi tức giản thì cáu bin, git gong Con trong văn chương con người biểu cảm thông qua ngôn từ và thứ ngôn từ đó đã được lựa chọn sắp xếp một cách có nghệ thuật mang tính thắm mỹ
Trang 241.1.2.2 Đặc trưng của văn biểu cảm
~ Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu
~ Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó) để gửi gắm tình cảm, tư
tưởng, hoặc biểu đạt bằng
ách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng
- Tinh cảm trong bai phải rõ rằng, trong sáng, chân thực
1.1.2.3 Phân loại của văn biễu cảm
Loại văn bản này trước đây đã có dạy học dưới nhan đề là *Tập phát biểu cảm
nghĩ đối với tác phẩm văn học” (lớp 6) và "Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật văn học" (lớp 7 ) Các kiểu bải d6 đã thu hẹp phạm vỉ phát bi
phạm vi quá hẹp, tách rời mọi lĩnh vực khác của đời sống Bài văn biểu cảm trong,
chương trình này đã khắc phục khuynh hướng trên và đã đặt lại vấn đề Phạm vi biểu
cảm nghĩ vào văn học, một
cảm rộng hơn cảm nghĩ Chúng ta sẽ thấy sau đây "cảm nghĩ” chỉ là một dạng của văn biểu cảm, đó là biểu câm kết hợp với nghị luận Còn biểu cảm là một lĩnh vực rộng, lớn, tuy không tách rời với suy nghĩ, nhưng gắn với toàn bộ đời sống tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá và nhu cầu biểu cảm của con người: từ cảm xúc đối với người thân
trong gia đình đến cảm xúc đối với bạn bẻ, thầy cô; từ tình cảm đối với đồ vật, phong cảnh làng quê đến tỉnh yêu Tổ quốc ; từ tình cảm đối với các giá trị đạo đức đến văn học nghệ thuật Học loại văn này, HS có dịp trau dồi kĩ năng biểu đạt mọi cảm xúc, tình cảm trong cuộc sống
Văn biểu cảm là văn bản, trong đó tác giả, tức người viết, người làm văn đã sử dụng các phương tiện ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tr tưởng, tình cảm của
mình Phương tiện ngôn ngữ bao gồm nhiều mặt, từ từ ngữ đến hình thức câu văn, từ vần điệu, cách ngắt nhịp trong thơ đến c¿
dụng các hình ảnh lấy từ thực tế như phong cảnh, cây cỏ, con người, sự việc,
c biện pháp tu từ, Văn biểu cảm còn sử lâm
phương tiện biểu đạt
Biểu cảm bằng văn là bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ quan của con người bằng ngôn từ, khác với biểu cảm trong thục tế, hễ đau đớn thì khóc lóc, vui sướng thì cười
hủ bê, Biển cảm bằng văn là bộc lộ những cảm xúc mã người viết cảm thầy ở trong lòng, những ấn tượng thầm kín về con người, sự vật, những kỉ niệm, bỗi ức gợi nhớ đến người, đến việc, bộc lộ tình cảm yêu ghét, mến thân đối v
cuộc đời Do vậy bị
Trang 25cảm là biểu hiện những tình cảm, cảm xúc dấy lên ở trong lòng mà mình muốn truyền cho người đọc Biểu cảm thường gắn với gợi cảm, bởi mục đích của bài văn biểu cảm là khêu ơi sự đồng cảm người viết ‘Vi du cau ca dao
ia người đọc, làm sao cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của Thân em nhue chen lúa đồng đồng,
Phát phơ dưới ngọn nắng hồng ban mái
Đã thể hiện cảm xúc hạnh phúc của tác giả, một người đang cảm thấy mình như
chen lia dong dong được phơi mình tự đo dưới ánh nắng ban mai ấm áp
a Biểu cảm trực tiếp: Là phương thức (cách thức) trữ tình bộc lộ những cảm
xúc, suy nghĩ thẳm kín bằng những từ ngữ trực tiếp gợi ra tình cảm ấy, bằng những lời hỏi, lời than như: ổi, đổi di, Vi du như đoạn văn của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi:
“Cổ vữa đi vừa hỏi tối:
~ Bây giờ em đã giải được những bài toán khó, đã làm được những bài luận dài
rồi đầy Vậy em còn yêu mễn cô giáo cũ của em nữa không? Là khi xuống đến chân cầu thang, cô nói to với tôi:
- Đừng quên cơ nhé !
Ơi! Cơ giáo rất tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô
được! Sau này, khi em đã lớn, em vẫn sẽ nhớ dén cô, và em sẽ tìm gặp cô giữa một dam học trò nhỏ Mỗi bận dĩ ngang qua một trường học và nghe tiếng một cô giáo giảng bài, em sẽ tưởng chừng như nghề tiổng nói của cổ Em sẽ nhớ lại hai năm ngôi trong lớp học của có, ở đó , em đã học được bao nhiêu điều bé ích: ở đó,em đã bao nhiêu lẫn nhìn thấy cô mt nhọc và đau đón, nhưng luôn luôn theo đồi lớp học,
luôn một em bé cứ cài
luôn yêu thương mọi người Cô đã thất vọng khi thá sai cấy bút
khi viết mà không sao uốn nẵn lại được; cô đã lo lắng cho chúng em đến biển sắc mặt
Hi các vị thanh tra vào lớp và hỏi bài chủng em; cô lấy làm sung sướng khi chúng em
Trang 26Người xưng "em" đang trực tiếp bày tỏ cảm xúc của mình đối với cô giáo qua những lời ngợi ca, hứa hẹn trong tỉnh huồng tưởng tượng
b Biểu cảm gián tiếp: Là
miêu tả một phong cảnh, kể một câu chuyện hay gợi ra một suy nghĩ, liên tưởng nào ách biểu hiện tình cảm, cảm xúc thường thông qua
đó mà không gọi thẳng cảm xúc ấy ra Cách thể hiện này thường thấy trong thơ và
trong văn xuôi, ví dụ như cầu ca dao ở trên và đoạn tả hoa hải đường trong bài học [Ngữ văn 7, tập I, tr73], hoặc cảm nghĩ về Tổ quốc trong bức thư của em Ki-xô-va ở Bài 4, hoặc đoạn tu bút của Nguyên Ngọc [Ngữ văn 7, tép 1, tr.72]
Vidul:
Chao ban Ma-ri-a!
Minh rắt hạnh phúc và vui sướng khi đọc thư và nghe kể dắt nước hằng yêu dẫu của bạn
Aình có thể tưởng tượng ra những đinh múi phú dây tuyết trắng, những cơn giỏ đem hơi lạnh từ biển Bắc vào Thậm chí mình có thể cảm nhận được cả mùi vị trong lành của những cảnh rừng thông trên mảnh đắt bạn đang sống Mình rất hiểu bạn yêu thương từng góc nhỏ, từng con người trên mảnh đắt của Tổ quốc bạn đến nhường nào
Sau khi đọc thư bạn, một ý muốn cứ thôi thúc mình viết thư đáp lại để đến lượt mình dược kế cho bạn nghe về Tổ quắc mà đối với minh that dep dé, tuyệt vời, thật vôi song, thật thân thương không gì sánh nồi
Tổ quốc mình — đó là miền đắt Ka-dắc-wtan đầy ánh mặt trời! Ở nơi này, mình
cảm nhận được làn giỏ bỏng rát thối từ sa mạc tới, chiêm ngưỡng những đinh núi gắt phủ sáng lấp lóa, lắng nghe được những âm thanh của dòng sông ào ạt đỗ xuống, từ miễn núi cao và sững sở đến ngây ngất trước vẻ đẳng yêu của chú chim non lẫn đầu cất cánh [Ngữ văn7ập 1, tr60]
(Erina Ki-xlô-va, 14 tuôi,
Bài đoạt giải Nhất cuộc thi viết thư do UPU tổ chức)
"Thông qua bức thư, người viết đã bộc lộ
th cảm của mình đối với quê hương,
đất nước qua việc ngợi ca vẻ đẹp của đất nước
Vidu 2: Thuyền về có nhớ bắn chăng,
Bén thi mot da khang khăng đợi thuyền
(Ca dao)
Muon hinh anh thuyén va bén dé nói vẻ tình cảm thủy chung, sắt son của con người
Trang 271.1.2.4 Tác dụng của văn biểu cảm
Không phải ngẫu nhiên mà văn biểu cảm lại chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình Ngữ văn ở THCS mà vì các lí do sau đây: Biểu cảm luôn có mặt trong
đời sống của con người ở hầu hết các lĩnh vực và với
mọi đối tượng, trong giao tiếp
cũng như trong văn chương truyền miệng Văn biểu cảm gắn với toàn bộ đời sống tình
đối với
cảm, cảm xúc, sự đánh giá và nhu cầu biểu cảm của con người: từ cảm xú
người thân trong gia đình đến cảm xúc đối với bạn bè, thầy cô; từ tỉnh cảm đổi với đồ
vật, phong cảnh làng quê đến tình yêu Tổ quốc; từ tình cảm đối với các giá trị đạo đức
đến văn học nghệ thuật
tiếp nhân những áng văn chương giàu cảm xúc, cái đẹp của những rung đông tâm hòn đồng thời biết cách trình bảy cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm Từ đó bồi dưỡng tâm hồn,
nhân cách cho các em
ì vậy, văn biểu cảm có vai trò quan trọng, giúp học sinh biết
“Theo hướng tích hợp và quan điểm day học “lấy người học làm trung tâm”, văn
biểu cấm góp phân tng hợp những kiến thức của phẩn tiếng Việt, Tap làm văn và Văn
học một cách đẩy đủ, sáng tạo Nắm vững và thực hành tốt về văn biểu cảm sẽ góp
phan néng cao năng lực tư duy, phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh
trong quá trình học tập,
1.1.2.5 Các kt ning lầm văn biểu cảm
Làm văn là môn học rất chú ý tính thực hành Do đó, việc rèn luyện kỹ năng làm văn cho học sinh là một khâu có vai trò quan trọng và cần thiết trong quá trình dạy
hoe Trong tâm lý học, giáo dục học, vẫn để rèn luyện kỹ năng được nghiên cứu nhiễu song chưa thống nhất Có các quan niệm cơ bản sau đây:
‘Theo Tie didn tiéng Việt, kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn Cùng quan điểm này, tác giả Trần Bá Hoành viết: “Theo gốc Hán Việt, “kỹ” là khéo léo, “năng” là có thể Kĩ năng là khả năng vận dụng
những tri thức thu nhận được trong lĩnh vực nào đó vào thực tiễn” [30, tr.162]
ALY Covaliov dinh nghĩa: “Ky năng là phương thức thực hiện hành động thích
hợp với mục đích và những điều kiện hành động” [60, tr.L5] Tác giả cho rằng kết quả
hành động phụ thuộc chủ yếu vào năng lực của con người chứ không phải chỉ nắm vững cách thức hành động là kết quả tương ứng
Trang 28N.A Leevilôv lại xem kỹ năng gắn liền với kết quả hành động Theo tác giả,
người có kỹ năng hành đông là người nắm được và vận dụng đúng đắn các cách thức
hành động nhằm thực hiện hành động có kết quả, Tác giả nhắn mạnh: "Muốn hình
thành kỹ năng, con người vừa phải nắm vững lý thuyết về hành động, vừa phải biết
vận dụng lý thuyết đó vào thực tiễn” [60, t.15]
K.K Platônôv và G.Ggoluba khi bàn về kĩ năng cũng chú ý tới mặt kết quả
hành động Nhưng tác giả nảy xem kỹ năng là một mặt tạo nên năng lực của con người khi thực hiện một công việc có kết quả trong những điều kiện mới với một khoảng thời gian tương ứng [60, tr.15]
Tác giả Lê A quan niệm: *Kỹ năng được hiểu như là khả năng của con người có thể hoàn thành các nhiệm vụ trong những điều kiện mới dựa trên cơ sở những trỉ thức
và kinh nghiệm đã được tích lũy và một loạt các kỹ xảo trong mối liên hệ mật thiết lẫn
nhau” [1, t.12]
“Trong *I.í luận day học”, tác giả NguyỄn An cho rằng: Kỹ năng là khả năng thực
hiện hữu hiệu các hành động trên cơ sở trí thức có thể giải quyết nhiệm vụ đặt ra cho
phủ hợp với điều kiện cho trước, Kỹ năng gắn với việc nắm vững thủ pháp (cách thức)
đúng đắn khi thực hiện hành động Đồng thời kỹ năng có hành đông nhất định không chỉ trong tình huống đã cho mà kiện ban đầu theo kiểu khác nhau” [62, tr.23]
ả năng tiến hành những
ä khi thay đổi các điều
‘Theo tac giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, *Kỹ năng được hiểu là khả năng vận
dụng kiển thức, khái niệm, cách thức, phương pháp để giải quyết một nhiệm vụ” [62, tr23]
“Trên cơ sở những quan điểm trên, chúng tôi đi đến nhận định về kỹ năng một
cách khái quát: Kĩ năng là sự thực hiện có kết quả một hành động nảo đó trên cơ sở vận dụng những trì thức, kinh nghiệm một cách phù hợp với điều kiện thực tế
Theo lý luận dạy học hiện đại, quá trình rèn luyện kỹ năng cho học sinh trai qua
nhiều giai đoạn:
~ Giai đoạn 1: Đầu tiên là những kỹ năng sơ đẳng: làm cho học sinh ý thức được
mục đích hành động và tìm kiểm cách thực hiện hành động dựa trên vốn hiểu biết và
các kỹ năng, kỹ xảo đã có
Trang 29
iai đoạn 2: Biết cách hành động nhưng chưa đầy đủ, có hiểu biết phương thức hành đông, sử dụng được các kỹ xảo nhưng không phải là các kỹ năng chuyên biệt của hoại động này
~ Giai đoạn 3: cao (kỹ năng kế hoạch hóa
inh động) nhưng còn mang tính chất riêng lẻ, chưa có sự
những kỹ năng chung phát
hoạt động, kỹ năng t
phối hợp, di chuyển giữa các kỹ năng
~ Giai đoạn 4: Có những kỹ năng phát triển cao: học sinh sử dụng vốn hiểu biết
và các kỹ xảo đã có, ý thức được không chỉ mục đích hoạt động mà còn cả động cơ, cách thức đạt mục đích
- Giai đoạn 5: Có tay nghề: sử dụng một cách sáng tao các kỹ năng khác nhau,
biết phối hợp các kỹ năng khác nhau để tạo ra sản phẩm
Mục dich của việc day học làm văn nói chung, làm văn biểu cảm nói riêng là hình thành cho học sinh kỹ năng để tao lập văn bản Nhưng làm thế nào để kỹ năng được hình thành một cách chắc chắn và theo đúng chuẩn mực bằng con đường ngắn nhất? I
này còn tủy thuộc vào mức độ phức tạp của từng kỹ năng Trong cuốn
*Dạy học ngày nay” (1998), Geoffrey Petty để xuất một quy trình chung ma theo
chúng tôi có thể tham khảo, vận dụng Quy trình gồm 8 bước:
1 Giải thí
ch (Explanation): Giáo viên giúp học sinh hiểu vì sao phải có kỹ năng đó Vị trí của kỹ năng đó trong hoạt động nghề nghiệp tương lai Kỹ năng đó liên quan
đến những kiến thức lí thuyết nào đã được học Có thể kiểm tra thăm dò xem học sinh
đã biết gì về kỹ năng sắp học hay chưa
2 Lam chỉ tết (Doing - Detail: Hoe sinh được xem trình diễn mẫu một cách chỉ
tiết, chính xác để có một mô hình bất chước làm theo Mẫu này có thể do giáo viên tình bày ở bảng phụ hoặc học sinh xem băng hình Cần tạo cơ hội cho học sinh nắm bắt
những chỉ tiết mẫu chốt của kỹ năng như cho băng hình quay chậm hoặc dừng lại và
giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh phát hiện ra những chỉ tiết quan trọng nhất
3 Sử dụng kinh nghiệm mới hoc (Use): Hoc sinh thử làm theo mẫu đã được xem
4 Kiểm tra và hiệu chỉnh (Check and Correct): Tốt nhất là giáo viên nên tạo cơ
hôi để họe sinh tự kiểm tra, phát hiện những chỗ làm sai của mình và biết cằn hiệu chỉnh những chỗ nào Để tránh học sinh lặp lại những cách làm sai thành thói quen
Trang 30khó sửa, giáo viên cằn bám sát, giúp đỡ nếu học sinh không tự phát hiện được, đặc biệt
là đối với những kỹ năng phức tạp
5 Hỗ trợ trí nhớ (Aide Me 'morie): Học sinh cẳn có những phương tiện giúp đỡ
việc ghỉ nhớ điểm then chốt, ví dụ phiếu ghỉ tóm tắt, tờ rơi ghỉ sơ đổ các thao tác, băng ghỉ âm, ghi hình
6 Ôn tập và sử dụng (Review and Reuse): Đây là việc
những kỹ năng đã học được
7 Danh gid (Evaluation): Danh giá là khâu do người đào tạo thực hi
học sinh đã đạt yêu cầu hay chưa Việc đánh giá có thể được tiễn hành một cách chính thức hoặc kín đáo nhưng phải phát hiện đúng những người đạt yêu
mn, dé xem
du để cả người
dạy và người học đều an tâm với kết quả đảo tạo, đồng thời xác định đúng những người chưa đạt yêu cầu để có trách nhiệm đào tạo bổ sung
8 Thắc mắc (?): Học sinh có nhu cầu làm sáng tỏ những điều chưa hiểu Họ có
thể nêu câu hôi vào bất kì lúc nào trong quá trình học tập Trong trường hợp một số học sinh hay e thọn không dám hỏi trước mặt các bạn cùng lớp thì giáo viên cân tạo cơ hội cho các em hỏi khi chỉ có một thẫy một trỏ Cơ hội tốt nhất là ở giai đoạn "Tập sử: dụng kỹ năng”, khi đó
năng của học sinh vả trả lời thắc mắc mà bản thân và bạn bẻ chưa giải đáp được, lúc
viên nên đĩ lại trong lớp kiểm tra các thao tác thực hành kỹ
em thất vọng
này giáo viên không nên để cá
Để dễ nhớ, Petty đã tóm tắt quá trình dạy kỹ năng do tác giả đề xuất bằng từ 'EDUCARE? (ghép các chữ cái tiếng Anh nói trên, trong đó bước nêu thắc mắc được
tượng trưng bằng dấu hỏï) Edueare là gốc Latinh của tiếng Anh Educare nghĩa là giáo duc Theo tác giả, tủy từng kỹ năng cụ thể mà trình tự hay thời lượng dành cho mỗi
bước trong EDUCARE? Có thể thay đổi nhưng cần đảm bảo đủ các thành phần trên thì
việc đào tạo kỹ năng mới có hiệu quả
Học đi đôi với hành, lí luận phải gắn với thực tiển Nếu chỉ học kỹ năng với
những lời chỉ dẫn rất thông thai của người thầy thì sẽ chẳng bao giờ học sinh có kỹ năng cả Kỹ năng nói chung và các kỹ năng làm văn biểu cảm nói riêng chỉ có thể hình thành bằng con đường luyện tập một cách có phương pháp, có ý thức
ĐỂ thực hiện có hiệu qua bit cứ một hoạt động nào trong cuộc sống, con người
cũng cần phải có một số phẩm chất tâm lý cần thiết Tổ hợp những phẩm chất này gọi
Trang 31là năng lực Theo quan điểm của Tâm lý học mác xít, năng lực luôn gắn liền với hoạt
đông của con người Như chúng ta đã biết, nội dung và tính chất của hoạt động được
quy định bởi nội dung và tính chất của đối tương Tùy thuộc vào nội dung và tính chất của đối tượng mã hoạt động đòi hỏi ở chủ thể những yêu cầu xác định Nói cách khác,
L và mức độ riêng, sẽ đòi hỏi ở cá nhân những thuộc tính t định phủ hợp với nó 'Như vậy, khi nói đến năng lực cẳn phải hiểu nó không phải là một thuộc tính tâm ở mỗi hoạt động, với tính
tâm lý (điều kiên cho hoạt động có hiệu qua) nl
lý duy nhất nào đó (ví dụ như khả năng trì giác, trí nhớ ) mà là sự tổng hợp các thuộc
động đô đạt được kết quả mong muốn Sự tổng hợp này không phải phép công của cá h tâm lý cá nhân đáp ứng được những yêu cẩu hoạt động và đảm bảo hoạt
thuộc tính mà là sự thống nhất hữu cơ, sự tương tác qua lại giữa các thuộc tỉnh và
trong đó môi thuộc tính nỗi lên với tư cách chủ đạo còn những thuộc tính khác giữ vai trò phụ thuộc Do đó, chúng ta có thể định nghĩa năng lực như sau: “Năng lực là sự tổng hợp những thuộc tính của_cá nhân con người, đáp ứng những yêu cầu của hoạt động và đảm bao cho hoạt động đạt kết quả cao”
Vậy muốn làm được một bài văn phải có các loại kĩ năng sau: năng lực sự kiện
(trình độ, vốn biểu biết và kinh nghiệm sống của người viết), năng lực tư duy logic và
năng lực ngôn ngữ Trỉ thức này được góp nhặt qua hoạt động đời sống, qua học hành và qua sách vé trong nhà trường và ngoài xã hội Kĩ năng có tính riêng lẻ, cụ thể, năng
lực có tính tổng hợp, khái quát; kĩ năng và năng lực đều là sản phẩm của quá trình đào
tao, rèn luyện (bao gồm cả tự đào tạo, rèn luyện) Ngoài ra, học sinh cũng cân có các kĩ năng cụ thể sau: kĩ năng tìm hiểu đề, lập dân ý, viết bài và sửa chữa
1.1.3 Tâm lý học sinh lớp 7 với vấn đề sử dụng từ láy trong văn biểu cảm Học sinh lớp 7 hoàn toàn có khả năng tiếp nhận sự tính tế của từ láy tiếng Việt và
có khả năng sử dụng tir lay ở mức cao Bởi vì ở bậc Tiểu học, học sinh đã được học khái niệm tir lay, được luyện tập sử dụng từ láy Lên bậc THCS các em lại được học về phân loại và nghĩa của từ láy trước khi học về làm văn biểu cảm
Hơn nữa, bản thân từ láy nó đã giàu sắc thái biểu cảm, từ láy là một hệ thống từ
vựng da dạng, dễ sử dụng va rit gần gũi với đời sống của chúng ta Việc sử dụng tir lay trong văn biều cảm không phải là vấn để xa rời đối với học sinh
Trang 321.2 CƠ SỞ THỰC TIẾN
1.2.1 Chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn THCS — nội dung dạy
học từ lấy và văn -a Dạy học từ lầy
~ Lớp học từ lấy: Trong chương trình va sách
đã đưa áo khoa tiếng Việt lớp 4 tập một
ài từ láy vào giảng dạy, lên lớp 7 các em lại được học một lần nữa về tir lay,
tuy nhiên không dững lại ở việc cung cấp khái niệm vẻ từ ly mã sách giáo khoa Ngữ
văn lớp 7 còn đi vào tìm hiểu phân loại từ láy, nghĩa của tir lay, Ngoai ra, hệ thống bài
tập rèn cho các em kỹ năng cơ bản là nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của
từ láy trong các văn bản và biết cách sử dụng từ láy trong nói và viết
'Trong phân phối chương trình lớp 7 dành thời lượng liết cho bài tir lay
Căn cứ vào số tiết dạy về từ láy có thể kết luận: ở THCS số giờ trực tiếp học từ
Máy không nhiều, không có nghĩa là học sinh không sử dụng được từ láy, mà là học sinh phát huy kết quả đã được học ở bậc Tiểu học để sử dụng và hoàn thiện dẫn kha
năng sử dụng từ lấy để diễn đạt tr tưởng, tỉnh cảm, nhận thức trong nổi và viẾt, trong
đó có tạo lập văn bản biểu cảm
'b Dạy học văn biểu cảm
'Văn biểu cảm không phải là thể loại xa lạ đối với học sinh, các em đã được làm
quen với thể loại văn nay ở bậc Tiểu học à ở lớp 6 dưới kiểu văn phát biểu cảm nghĩ Lên lớp 7 các em được học lại và có mở rộng nâng cao hơn
~ Chương trình Tập làm văn 7 có nhiệm vụ chủ yếu là bước đầu cung cấp lí thuyết về làm văn biểu cảm Cụ thể ở lớp 7 các em được học 1 tiết về văn biểu cam, trong đó nội dung chính được giảng dạy về văn biểu cảm là: khái niệm văn biểu cảm,
đặc điểm của văn biểu cảm, đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm, cách lập
dan ý bài văn biểu cảm, luyện nói văn biểu cảm vẺ sự vật, con người, các yếu tổ tự sự,
miêu tả trong văn biểu cảm, cách làm bải văn biểu cảm về tác phẩm văn học Ngoài ra
ở lớp 8 các em còn được học: yếu tố biểu cảm trong văn tự sự, luyện nói tập đưa yếu
tố biểu cảm vào bài văn lập luận, viết bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm,
viết bài văn tự sự và miêu tả tông hợp có vận dụng các yếu tố biểu cảm ở lớp 9 Nội
dung chương trình đã rèn cho các em kỹ năng cụ thể như sau: Vận dụng những kiến
thức về văn biểu cảm vào đọc hiểu tác phẩm văn học; Viết được đoạn văn, bài văn
Trang 33
biểu cảm giảu cảm xúc, giàu tình cảm; Biết bày tỏ cảm xí bạn bệ, thấy cô
'Theo nguyên tắc tích hop, trong pI
hân thành với người thân,
môn Ngữ văn, nội dung chương trình làm
văn nói chung, phần văn biểu cảm nó tiêng còn thể hiện sự giảm tải, tăng các dạng, thực hành, giảm dung lương lí thuyết Việc phân phối thời lượng cho phân môn này theo tỉnh th
chung nhất là: các tiết lí thuyết thuần túy giảm hẳn, thời lượng thực
hành đưới mọi hình thức tăng lên Diễu đó không có nghĩa là chương trình lâm văn coi
nhẹ lý thuyết mà lý thuyết được đưa vào dưới dạng các bài thực hành Dặc
chương trình chú trọng việc cho hoe sinh rèn luyện và thực hành tổng hợp các thao tác lâm văn (quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, dùng tử, đặt cầu trong văn biểu cảm ) và
các kỹ năng làm văn (kỹ năng nói, viết đoạn văn, kỹ năng lập dàn ý, kỹ năng tôm tắt
văn bản ) Có thể coi đây là loại trì thức sâu, nâng cao năng lực tạo lập văn bản cho học sinh chứ không dơn thuần chỉ là những kỹ năng hình thức Các trì thức này gắn tiễn với các loại bài thực hành và được tích lũy thông qua các bài thực hành, do đó làm
cho học sinh ty tin, mạnh dạn và phát huy được tư duy lĩnh hoạt, nhạy bén trong quá trình học tập,
~ Về sách giáo khoa: Sách giáo khoa là tài liệu cụ thể hóa chương trình về mục
tiêu môn học, về phạm vi, mức độ của các đơn vi nội dung Bám sát chương trình,
sách giáo khoa Ngữ văn hiện hảnh biên soạn theo hướng tích hợp tạo điều kiện để giáo
viên tổ chức cho học sinh học tập một cách tích cục, chủ động và độc lập Chú trọng, đến tích hợp tri thức cho học sinh và tạo điều kiện để giáo viên tô chức cho học sinh học tập một cách tích cực, chủ động và độc lập Chú trọng đến tích hợp tri thức cũng như kỹ năng, sách giáo khoa một mặt không phủ định việc giảng dạy các trí thức, kỹ
năng riêng từng môn, mặt khác luôn yêu cầu và tạo điều kiện để giáo viên tìm ra được
những điểm đồng quy giữa các phân môn hoặc những điểm đồng tâm trong từng phân môn để thực hiện sự tích hợp Điễu đó cho phép học sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên luôn có sơ hội huy động, phối kết các trì thức, kỹ năng tiếng Việt và văn
học để phục vụ cho việc làm văn một cách tốt nhất
Sách Ngữ văn THCS hiện hành nói chung, phan Tập làm văn nói riêng được biên soạn theo quan điểm cập nhật, hiện đại cä nội dung lẫn phương pháp dạy học Có thể noi, sách được biên soạn để cho học sinh chứ không chỉ để cho giáo viên dạy, vì vay
Trang 34không những giúp học sinh có khả năng tự học, tự tìm hiểu, khám phá mã còn tạo điều kiện để giáo viên tổ chức tốt giờ học bằng các phương pháp day học tích cực, đem lại hiệu quá thiết thực cho dạy và học Hệ thống câu hỏi, bài tập, dé làm văn đều được thiết kế theo tỉnh thần tích cực hóa hoạt đông của học sinh Mỗi bài học làm văn không phải được viết theo kiểu cung cấp lí thuyết đơn thuần mà giống như một bản kế hoạch
hoạt động giúp học sinh tự phát hiện, chiếm lĩnh tri thức và hình thành, phát triển
vũng chắc các kỹ năng làm văn
Thống nhất với những phần khác, cấu trúc bài học làm văn bao gồm các phần
Nội dung bài học, ghi nhớ, luyện tập Trong đó, phần nội dung bài học có ngữ liệu và
hệ thống câu hỏi nhằm hướng
cho giáo viên va học sinh xác định rõ mục tiêu đặt a của bài học Nhờ vậy, trong quá trình chuẩn bị ở nhà cũng như học tập trên lớp, học sinh tránh được tỉnh trang md mim, khong biết mình sẽ phải đạt được cái gì trong và
sau giờ học Phần này thường được trình bày theo con đường quy nạp: cung cấp các
ngữ liệu, hướng dẫn quan sát, phân tích ngữ liệu, khái quát hóa và tổng hợp hóa các trỉ
thức cần chiếm lĩnh Các trí thức này được trình bây cô đọng trong phan ghỉ nhớ của bài học “Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 phần làm văn néi chung và phẩn văn biểu cảm nói cũng như hệ thống đề đa dạng, riêng đã xây dưng được một hệ thống cả
phong phú, chứa đựng các yếu tố thực hành giao tiếp, đặt học sinh vào các tỉnh huống giao tiếp làm cho các em tích cực hơn, hào hứng hơn khi làm bài Hệ thống câu hỏi „
bài tập và dé làm văn này được bố trí vừa xen kẽ, gắn liễn với các tr thức Văn học và tiếng Việt mà hoe sinh đang được học cũng như các tr thức về thực tiễn đời sống Do
đó, chúng không chỉ làm nổi bật nội dung tri thức và kỹ năng làm văn cân cung cấp mà còn giúp học sinh vận dụng tốt những hiểu biết về văn học, đời sống, v.v để tạo ra
những văn bản - sản phẩm giao tiếp của chính các em mà không bị máy móc, rap
khuôn theo những điều có sẵn trong sách giáo khoa
“Tôm lại, nội dung và cách cấu trúc, sắp xếp của bài học làm văn trong chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn THCS hiện hành nói chung, văn biểu cảm nói riêng vừa đôi hỏi vừa tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh rong việc đổi mới phương pháp dạy học Theo đó, những kiến thức và kỹ năng làm văn mà học sinh thu nhận được qua các giờ học làm văn là do chính các em làm việc trên sách giáo khoa
Trang 35dưới sự hướng dẫn của giáo viên chứ không phải do giáo viên giảng, giáo viên cung
cấp Và như vậy, phân môn Làm văn mới thực sự có tác dụng tích cực đúng như tính chất thực hành, tinh cị Nhận xét chung, 'Văn biểu cảm được học tập chung ở lớp 7 với đầy đủ nội dung kiến thứ ứng dụng vốn có và cần có của nó về lí
thuyết, thực hành ứng dụng, đủ để học sinh có thể nhân dạng tiếp nhân và tạo lập kiểu van bản này trong những tinh huồng phi hợp Lên lớp 8 và lớp 9 học sinh có dip để
học lại về kiểu văn bản này nhưng không phải là các kiến thức độc lập như trước mà là
học cách sử dụng phối hợp yếu tổ biểu cảm trong các kiếu văn bản khác Dó là sự thể
hiện quan niệm tích hợp trong biên soạn trúc chương tỉnh mới Ở các lớp cao
hơn, học sinh phải đáp ứng được những yêu cầu cao hơn về kiến thức và kĩ năng, do đó tổ chức dạy học kiểu văn biểu cảm như hiện nay là phủ hợp và tích cực
1.2.3 Tình hình dạy học kĩ năng sử dụng từ láy trong văn biểu cảm ở THCS Đề khảo sát thực trạng day và học kĩ năng sử đụng từ lấy trong bài văn biểu cảm
của học sinh ở THCS, chúng tôi đã tiến hành dir gic, quan sắt và sử đụng các phigu
điều tra, phỏng vấn đối với giáo viên và học sinh, tiến hành kiểm tra và cham bai cia học sinh L 1 Cách thức khảo sắt - Dự giờ đồng nghiệp: 12 tiết của 6 giáo viên hai trường THCS Phú Bài và trường THCS Thủy Phù
+ Quan sát hoạt động dạy của giáo viên + Quan sát hoạt động học của học sinh
= Cham bai làm văn biểu cảm của học sinh
+ Lớp 7 trường THCS Phú Bài: 124 bai + Lớp 7 trường THCS Thủy Phù: 124 bai
~ Sử dụng phiếu điều tra: 50 giáo viên và 200 học sinh (Xem phẩm phụ lục ! và
phụ lục 2)
« Về phía giáo viên
Đối với giáo viên, chúng tôi sử dụng hình thức phỏng vấn là cơ bản Ngồi ra
chúng tơi côn sử dụng các phiếu điều tra Số lượng tham gia khảo sát là S0 giáo viên
Trang 36b Về phía học sinh
Đối với đối tượng là HS, ngoài phỏng vấn, chúng tôi ding hinh thức điều tra,
khảo sát bằng các phiều điều tra Số lượng HS được khảo sát là 200 em
mỊ
ếu điều tra gồm 2 phần: phẩ:
Trắc nghiệm gồm 10 câu hỏi (các câu hỏi đề
có phương án trả lời sẵn) và phẳn Tự luân gồm 2 đề văn (chọn một trong hai đề) đề
cập đến những vấn đề liên quan đến kiến thức về từ láy và khả năng nhân biết, vận dụng chúng vào viết văn biểu cảm
Để khảo sát chất lượng học sinh, tôi chọn hai trường thuộc tinh Thừa Thiên Huế
làm đối tượng khảo sát Cụ thể là trường THCS Phú Bài, trường THCS Thủy Phù
Mỗi trường tôi chọn ba lớp để tiến hành điều tra khảo sát 1.2.3.2.Kết quả khảo sát thực trạng: a Kết quả định lượng Bang 1.1.Bảng tổng kết đánh giá giờ dạy của giáo viên Xếp loại Tổng số tiết Tốt Khá Trung bình dựgiờ | Sốlượng | THIỆ | Sốlượng [ TilỆ | Sölượng | Tile 2 3 217 7 583% 0 0 Bang 1.2 Két qué khéo sắt kĩ năng sử dụng từ lấy trong bài văn biểu cém ctia 1S
“Tổng số bài Tất Kết quả “Trung bình Kém
Trang 37"Bảng 1.3 Bảng kết quả khảo sắt giáo viên
(Câu hỏi Nội dung khảo sát lượng SF Tastee
T ÍNẵm được tâm quan trọng của văn biễu cảm a | 9 [Đánh gi chất lượng bài văn biểu cảm của HS
> fe 3] 6
Kha 30 | 40
Trang a |e
3_— [Sự hững thủ, đam mê với thể loại văn biểu câm x | oF 4 |Nim duoe tiéu chi dinh gid bai vin cua HS a | 3a 3 [Năm được kĩ năng cần thiế để lầm mộ bài văn biểu cảm | 50) 100 6 — [Năm được vai rò của từ Hy trong bài văn biểu cảm + [9% 7 [Se man tim đổi với việt rên hyện năng sư đmg HỆ „¡| ạ
láy trong viết văn biểu cảm cho học sinh
[Pani gi được những Khô khẩn khirên hyệnKinông | có [V7 dung tr lay cho hoe sinh trong bài văn biểu cảm
9— [Năm được tiêu chỉ đánh giá bài văn của học sinh 4 | 9 Khảo sát sự lựa chọn biên pháp đề luyện Kĩ năng rên
"iếthọc về văn biểu cảm 10 T20
10 | Cae meta ba vin iba cm T0
'Qua các bãi tập giáo viễn soạn sẵn 19 | 38
Cie gid npoai Khoa Tã
Trang 38Học sinh thụ động buộc giáo viên giảng nhiều, làm việc nhiều, làm thay trỏ, làm hạn chế sự hào hứng học văn bản của học sinh Do đó không kích thích được niềm say mê, chưa khơi gợi ý tưởng sáng tác văn chương củ
các em Giáo viên cũng chưa giúp
học sinh hiểu rõ và nắm vững các yếu tổ nghệ thuật cơ bản, đặc biệt là sử dụng từ láy khi xây dựng văn bản biểu cảm để các em học tập vận dụng
Giờ Tiếng Việt đòi hỏi giáo viên dạy cho học sinh dùng Tiếng Việt một cách chính xác để giao tiếp, có cách diễn đạt tốt trong khi tạo lập văn bản Nhưng trong
thực tế, giáo viên chưa vận đụng tối đa các tình huồng giao tiếp, học sinh thực hành ít
nên nhiều em viết sai lỗi chính tả, nghèo vốn từ, dùng từ chưa chính xác, đặt câu chưa
đúng ngữ nghĩa, ngữ pháp, lời nói chưa uyễn chuyển, tế nhỉ Tức là các em chưa 1g Việt, đặc biệt là từ láy đã học và thực hảnh trong thực tế, Đây là yếu tổ quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng bai văn nói chung và bài văn
biết vân dụng kiến thức Ti
biểu cảm nói riêng
Giờ làm văn học sinh chưa được học đến nơi đến chỗn Giáo viên chưa có
phương pháp giúp học sinh có được những kiến thức và kỹ năng theo chuẩn bằng
những vi dụ mẫu Tinh hoạt, sáng tạo, gắn với đời sống thực té hing ngày, có tác dụng
khắc sâu kiến thức (ngoài sách giáo khoa) Giáo viên chưa chú ý đúng mức đến việc phát huy tỉnh thần tích cực chủ động của học sinh khi học lý thuyết làm văn biểu cảm theo yêu cầu kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự trước khi tạo lập văn bản
hoặc bài làm thực hành luyện tập, luyện nói Khi xây dựng dàn ý cho bài văn biểu
cảm, giáo viên dễ thiên về cảm nhận chủ quan khi đưa ra những gợi ý, uốn nắn học
sinh khiến các em trở nên rụt rẻ, thiểu ty tin, vi vay khả năng tư duy sáng tạo của học sinh không phát huy, cảm xúc bị gò bó
Việc xác định phương pháp dạy tập làm văn chưa thực sự phù hợp, tối wu Có
siáo viên chọn phương pháp bình giảng trong tiết cung cấp kiến thức về kiểu bai,
Chưa chú trọng các phương pháp thực hành trong giờ luyện tập, ra bài tập về nhà
giáo viên chưa nghiên cứu kỹ chuẩn kiến thức - kỹ năng, xác định đầy đủ mục đích yêu cầu truyền đạt, kỹ năng rèn luyện trong từng bài Việc phân bỗ thời lượng cho tiết dạy chưa hợp lý, chưa dành nhiễu thời gian cho thực hành, giáo viên khó có thể rèn luyện kỹ năng cho học sinh
Việc chấm bài của giáo viên cũng còn nhiều thiểu sót Đôi khi giáo viên chỉ cho học sinh biết điểm, có bài chấm không có lời phê nào hoặc phê bài còn qua loa, thiếu
Trang 39cẩn thận, chưa cụ thể Đa số giáo viên phê bài còn rất chung chung, nhận xét khái quất Nhiều lời phê, nhận xét bên lề bai viết chưa giúp học sinh thấy được lỗi cụ thể của
minh mà sửa Các em không biết phải làm như thể nào khi bị nhận xét là “cách biểu e tứ lời wu vain chưa chân thật, chưa giàu cảm xúc” hoặc “cách diễn đạt chưa lưu loát”,
văn còn khô khan” Các em cũng không rõ lý do tai sao, vì lẽ gì mà đoạn văn,
của mình bị phê la “ling cing”, * tối nghĩa” ,, cũng không hiểu có khi chỗ này
“dùng từ” là nghĩa làm sao (sai hay đúng? Nếu sai thì sai như thế nào?), chỗ kia diễn
đạt là trục trặc hay trôi chảy, chỗ nọ một từ gạch chân là hay hay đở? như thể rắt khó giúp học sinh hiểu rõ mã tự sửa được và rút kinh nghiệm được
"Những giờ trả bài tiến hành không thống nhất theo chuyên đề mà ngành, chuyên môn đã triển khai Đa số giáo viên thực hiện không mắy công phụ, giáo án trả bài của
giáo viên thường soạn qua loa, không ghỉ rõ những lỗi cần phải sửa trên lớp hoặc có
thì không ghỉ rõ cách sửa Có giáo viên trả bài rồi mới nhận xét ưu khuyết điểm, hướng dẫn học sinh tự sửa chữa
'Về phía học sinh, các em chưa coi trọng bộ môn so với các môn khoa học tự
nhiên nên chưa đầu tư, chưa có thái độ đúng đắn; chưa có thối quen chuẩn bị bài trước
khi lên lớp, chưa chịu khó đọc các tài liệu tham khảo để mở rộng thêm kiến thức
Trước một đề bài văn biểu cảm, các em ít chịu khó suy nghĩ, tưởng tượng sáng tạo, mà chỉ đọc loáng thoáng, phóng bút viết tràng giang đại hải, không cần xác định phải viết như thế nảo, trình tự ra làm sao, cảm xúc còn hời hot, khô khan, thiếu chân thật Nhiều bài văn chưa đạt yêu cầu, nhiều khi còn quá thô hoặc không được trong
sáng, rỡ rằng nguyên nhân chính là do các em chưa có kỹ năng sử dụng từ láy vào bài
văn biểu cảm, Thiếu cách thức cảm nhận văn học, năng khiểu văn chương, hạn chế vẻ
khả năng ý thức, nhận thức cuộc sống Đây cũng là nguyên nhân hạn chế khả năng, nhận thức về công dụng của từ lầy trong tác phẩm văn chương,
‘Nhan xét chung: Khi viết bài làm văn, học sinh phải huy đông tổng hợp kiến thức
Tiếng Việt để viết đúng chính tả, câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, phủ hợp với
phong cách văn bản nhằm đạt được yêu cầu của để bài Và để có một bài văn hoàn
chỉnh, phẩn văn bản có vai trò hỗ trợ làm văn biểu cảm về phương pháp, để tai sing tác, kích thích trí tưởng tượng, óc quan sát của học sinh Bên cạnh đó, việc nắm vững phương pháp làm văn là yêu cầu không thể thiếu được Như vậy làm văn nói chung, làm văn biểu cảm nói riêng là môn học mang tính thực hành toàn diện, tổng hợp và
Trang 40sáng tạo, có vị trí đặc biệt trong chương trình Ngữ văn Vì thể giáo viên phải dạy tốt, học sinh phải học tốt ở tắt cả các phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn để chuẩn bị
tốt cho việc thực hành tổng hợp này Và để học sinh làm tốt bài văn biểu cảm, cần rèn
kỹ năng sử dụng từ láy trong bài viết của mình 13 TIEU KET CHƯƠNG 1
Có thể nói, nhận thức vận dụng từ láy vào làm văn biểu cảm là vấn đề có tinh
khoa học Các tài liệu lý luận đã chỉ ra rõ cơ sở khoa học của từ lấy cũng như đặc điểm, yêu cầu khi tạo lập van ban biều cảm Tuy nhiên, trên thực tế việc vận dụng lý thuyết vào việc giúp học sinh hình thành và phát triển kỹ năng viết văn biểu cảm vẫn còn nhiều hạn chế “Trong chương 1, chúng tôi da tién hành khảo sát lí thuyết và thực tế day học văn biểu cảm để làm cơ sở cho việc để xu:
các biên pháp luyện kĩ năng sử dụng từ láy trong bài văn biểu cảm cho học sinh THCS Chúng tôi đi đến sơ kết như sau:
Tir lay có tác dụng to lớn trong văn biểu cảm, khiến bài văn giảu hình ảnh, cảm
xúc, sinh động, gợi hình gợi cảm Vì vậy, người dạy cần luyện sử dụng từ lầy cho HS trong làm văn biểu cảm
~ Chương trình, sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp là điều kiện thuận lợi để
học sinh nắm lí thuyết và rèn kỹ năng làm văn biểu cảm từ thấp lên cao Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy, giáo viên chưa có biện pháp cụ thể rèn kỹ năng nhằm nâng
cao chất lượng làm văn biểu cảm cho học sinh Bên cạnh đó chương trình và sách giáo
khoa Tiếng Việt cấu trúc theo dạng hình thành kiến thức và kĩ năng về sử dụng từ lầy
qua bài tập Nhưng học sinh mới chỉ được thực hành các dang bài tập sơ giản ở lớp 4,
lớp 7, việc vận dụng chúng vào viết văn biểu cảm (lớp 7) đổi với học sinh vẫn rất khó khăn va cân được luyện ở mức cao hơn
~ Rên kỹ năng sử dụng từ lấy trong viết văn biểu cảm vi thé đòi hỏi người giáo
viên phải nghiên cứu, nắm vững cơ sở ngôn ngữ học về từ láy và về văn biểu cảm
Đồng thời, người giáo viên cũng cần lưu tâm đến đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của