1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp cơ bản hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước ở việt nam

115 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Cơ Bản Hoàn Thiện Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước Ở Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 324,57 KB

Nội dung

MỤC LỤC Mở đầu Chương Lý luận chung ngân sách nhà nước 2-16 1.1- Bản chất ngân sách nhà nước 1.2- Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam 1.2.1- Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước 1.2.2- Hệ thống ngân sách nhà nước 1.2.3- Quan hệ ngân sách cấp Việt Nam 1.3- Vai trò NSNN hệ thống tài kinh tế quốc dân 10 1.3.1- Vai trò NSNN hệ thống tài 10 1.3.2- Vai trò NSNN kinh tế quốc dân 11 1.4- Quy mô nhân tố ảnh hưởng đến quy mô NSNN 13 Chương Thực trạng quản lý NSNN Việt Nam 17-38 2.1- Tổng quan hoạt dộng ngân sách nhà nước từ năm 1986 đến 17 2.2- Những đòi hỏi tất yếu việc ban hành Luật NSNN 18 2.3- Quản lý ngân sách nhà nước theo luật hành 2.3.1- Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 20 20 2.3.2- Dự phòng ngân sách nhà nước dự trữ tài 24 2.3.3- Cơ chế khuyến khích thu, chi ngân sách cấp 25 2.3.4- Thực trạng quản lý điều hành NSNN 27 2.4- Những tồn quản lý NSNN 33 Chương Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý NSNN Việt Nam 39-52 3.1- Đổi sách quản lý ngân sách nhà nước 39 3.2- Hoàn thiện phân cấp ngân sách nhà nước 43 3.3- Cải tiến phân định thu, chi nhằm mở rộng tự chủ NS địa phương 45 3.4- Hình thành chế ngân sách đô thị 47 3.5- Hoàn thiện cân đối ngân sách điều kiện kinh tế thị trường 48 3.6- Về huy động nguồn lực tài xã hội 50 3.7- Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra ngân sách nhà nước 51 Kết luận 54 53- Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Nhà nước điều chỉnh kinh tế theo định hướng xác định thông qua tác động hàng loạt sách kinh tế, tài mà sách NSNN công cụ quan trọng thường sử dụng nhiều Là quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, NSNN có vai trò quan trọng việc huy động nguồn lực tài để đảm bảo yêu cầu chi tiêu nhà nước điều tiết, quản lý vó mô kinh tế xã hội Việc nghiên cứu, đánh giá mặt khoa học thực tiễn giúp cho công tác quản lý NSNN phát huy vai trò, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Với ý nghóa đó, chọn đề tài “Các giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam” cho luận văn thạc só kinh tế Đề tài nghiên cứu mối quan hệ kinh tế nhà nước với chủ thể khác kinh tế quốc dân, để xem xét chất, hệ thống, vai trò quy mô NSNN, trình bày vấn đề phân cấp quản lý, trình ngân sách, vấn đề huy động nguồn lực tài xã hội Trên sở phương pháp luận xem xét vật, tượng khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể phát triển; luận văn áp dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp hệ thống hóa để hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp lý có liên quan đến NSNN; sưu tập tư liệu; thống kê, phân tích tổng hợp; so sánh… để làm rõ thực trạng kiến nghị giải pháp quản lý NSNN Cơ cấu luận văn, phần mở đầu kết luận, bố trí thành chương, chương nêu vấn đề lý luận chung NSNN, chương đề cập đến thực trạng quản lý NSNN Việt Nam chương kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý NSNN Việt Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1- Bản chất ngân sách nhà nước Các nhóm chủ thể chủ yếu kinh tế thị trường nhà nước, doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân, tổ chức xã hội Thu nhập chi tiêu chủ thể thực thông qua hình thái tiền tệ Việc theo dõi ghi chép phản ảnh vào sổ sách, bảng biểu khoản thu, chi tiền khoảng thời gian định chủ thể gọi ngân sách Như vậy, tương ứng với chủ thể kinh tế chủ thể tài ngân sách Tùy thuộc vào chất kinh tế, trị, xã hội chủ thể kinh tế mà ngân sách nói chung NSNN nói riêng có chất khác Nhà nước, chủ thể tài có tiềm lực lớn kinh tế, chất trị phản ảnh nội dung giai cấp xã hội đại diện, điều quy định nhà nước tham dự vào quan hệ phân phối để hình thành sử dụng nguồn lực tài nhằm thực mục tiêu lý tưởng giai cấp thống trị Nhà nước sử dụng quyền lực trị nhu cầu tài mà xác định khoản thu, chi NSNN thời kỳ Từ hình thành NSNN Hoạt động NSNN biểu việc tập trung chủ yếu phận tài tạo khu vực sản xuất kinh doanh kinh tế quốc dân, nguồn thu nhà nước sử dụng để chi đầu tư tiêu dùng xã hội Là quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, NSNN xem xét hai trạng thái tónh động Xét theo trạng thái tónh, khối lượng nguồn tài tập trung vào NSNN xác định thời kỳ; xét theo trạng thái động, quan hệ phân phối hình thức giá trị, tập trung phân bổ nguồn lực tài cho kinh tế Hoạt động NSNN gắn liền với việc phân phối nguồn tài xã hội hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung, đồng thời công cụ tài để kiểm tra hoạt động kinh tế Trong trình đó, xuất hàng loạt quan hệ tài nhà nước chủ thể khác kinh tế, thể phần thu chi NSNN Hệ thống quan hệ tài tạo nên chất kinh tế NSNN, thể hình thức cụ thể sau: - Quan hệ kinh tế NSNN với doanh nghiệp, phát sinh trình hình thành thu NSNN hình thức thuế Trong trình sử dụng quỹ NSNN, nhà nước cấp phát vốn cho DNNN, chi đầu tư kinh tế tạo điều kiện hoạt động cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thông qua quan hệ kinh tế, nhà nước kiểm tra hoạt động tài doanh nghiệp - Quan hệ kinh tế NSNN với đơn vị hành chính, nghiệp, phát sinh trình phân phối lại khoản thu nhập, thể việc NSNN cấp kinh phí cho đơn vị để hoạt động theo dự toán Các đơn vị nghiệp hoạt động có nguồn thu hình thức phí, nguồn phần phải làm nghóa vụ tài với nhà nước, phần trang trải khoản chi tiêu để góp phần NSNN thực nhiệm vụ - Quan hệ kinh tế NSNN với tầng lớp dân cư, thể thông qua quan hệ phân phối lại NSNN với ngân sách dân cư Một phận dân cư làm nghóa vụ tài với nhà nước thông qua khoản thuế, phí, lệ phí, huy động tự nguyện đóng góp, đồng thời phận dân cư nhận từ NSNN khoản chi trợ cấp xã hội - Quan hệ kinh tế NSNN với thị trường tài Xuất phát từ sách tài chính, tiền tệ, từ cung, cầu vốn thị trường, nhà nước tham gia thị trường tài việc phát hành loại chứng khoán (tín phiếu, trái phiếu, chứng đầu tư) nhằm huy động vốn chủ thể xã hội để đáp ứng yêu cầu cân đối NSNN nhà nước tham gia góp vốn cổ phần, cho doanh nghiệp vay hình thức mua loại chứng khoán doanh nghiệp Quan hệ phát triển phong phú, đa dạng thị trường tiền tệ, thị trường vốn phát triển Xét chất, việc huy động vốn nhà nước hình thức động viên nguồn tài nhàn rỗi xã hội theo phương thức có hoàn trả, sách có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tài chính, NSNN, lạm phát ổn định tiền tệ Xem xét chất NSNN cần ý khía cạnh sau: - NSNN dự toán tài nhà nước, thực thời kỳ (thường năm), có ba đặc trưng: tính dự toán, tính cân đối (nguồn thu, đối tượng, định mức chi), tính thời hạn (năm ngân sách, thời điểm thu, chi) - Mức độ tập trung nguồn tài vào NSNN, mức độ tùy thuộc vào tiềm lực kinh tế quốc dân, nhiệm vụ phải thực hiện, định hướng quản lý sách tích tụ, tập trung vốn nhà nước - NSNN phạm trù kinh tế khách quan sử dụng theo ý định chủ quan nhà nước thời kỳ, phải đặt mối quan hệ lợi ích chủ thể tham gia trình phân phối nguồn tài mà từ hình thành nên NSNN Thực tế đơn vị hành nghiệp, biên chế, tổ chức phân công lao động cồng kềnh, chồng chéo, phương thức quản lý cấp phát kinh phí dựa dự toán hình thức, đối phó… dẫn đến hiệu công tác chưa cao, hiệu sử dụng kinh phí thấp Để khắc phục tồn đó, điều kiện nay, việc sử dụng chế giao khoán để điều chỉnh nâng cao chất lượng sử dụng kinh phí, chất lượng hoạt động quản lý, cần có bước thích hợp, từ thí điểm để rút kinh nghiệm áp dụng diện rộng Cái gốc cải thiện hành quốc gia, chế độ tiền lương, khoán chi giải pháp Chú trọng khả gán thu bù chi, khai thác nguồn lực tài chính, hoàn thiện chế tài thí điểm khoán chi hành chính, chế tự trang trải kinh phí để giảm bớt gánh nặng cho NSNN 3.7- Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra ngân sách nhà nước 3.7.1- Cần nhanh chóng ban hành luật phí, lệ phí làm sở pháp lý quản lý, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật tài 3.7.2- Xây dựng ban hành luật kế toán, kiểm toán Hệ thống chế độ kế toán nước ta chịu ảnh hưởng chế hành bao cấp thể nhiều nội dung phương pháp hạch toán làm cho chế độ kế toán trở nên phức tạp, cứng nhắc, gượng ép, không thực tế thiếu thích ứng với chế thay đổi Vì vậy, phải nhanh chóng hoàn thiện chế độ kế toán - đặc biệt chế độ kế toán ngân sách - để giúp cho việc hạch toán, kiểm tra, kiểm soát quản lý thuận tiện, khoa học, dễ dàng 3.7.3- Phân định nhiệm vụ rõ ràng quan tài kho bạc nhà nước để phát huy vai trò quản lý, tránh trùng lắp quản lý chi NSNN Cơ quan tài quản lý nhà nước ngân sách tài nhà nước, tổng hợp phân bổ dự toán, giám sát chấp hành toán Kho bạc nhà nước kiểm soát, toán trực tiếp khoản chi ngân sách 3.7.4- Hoàn chỉnh hệ thống kiểm soát chi NSNN (kiểm soát dự toán, kiểm soát trình cấp phát kinh phí kiểm soát sau chi) Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ, quy chế kiểm toán nội đơn vị sử dụng NSNN nghiệp vụ chế tổ chức, chế độ quản lý sử dụng tiền mặt, chế độ toán chuyển khoản, tạm ứng, quản lý vật tư, sử dụng tài sản… 3.7.5- Đổi tổ chức kiểm toán tra tài chế thị trường, tăng cường kiểm toán theo chức quản lý quan dân cử quan quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu lực quản lý, hiệu NSNN quỹ tài nhà nước Tóm lại, Để quản lý NSNN đạt hiệu quả, cần hoàn thiện phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ cấp ngân sách rõ ràng, phân phối nguồn lực NSNN hiệu quả, phân chia nguồn thu bảo đảm khuyến khích địa phương, phân quyền quản lý, điều hành ngân sách linh hoạt cho địa phương Phạm vi phân cấp quản lý ngân sách phải thay đổi điều kiện tác động đến thay đổi, việc chuyển giao nguồn lực tài chính, ngân sách phải rõ ràng, chặt chẽ phải có chế kiểm soát Từ đảm bảo hệ thống NSNN vận động hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội đất nước KẾT LUẬN Khi xuất nhà nước xuất NSNN, xuất yêu cầu sở vật chất đảm bảo cho nhà nước tồn hoạt động Tuy nhiên đến chế độ tư chủ nghóa xác lập NSNN trở thành tất yếu NSNN quốc gia đại có điểm chung hoạt động thu, chi, phản ảnh quan hệ kinh tế nhà nước với nhân dân quan hệ nội bộ máy nhà nước, phản ảnh lợi ích giai cấp, dân tộc, chứa đựng quan hệ kinh tế quốc tế nhà nước, tính phổ biến NSNN Mặt khác, NSNN nhà nước có tính đặc thù chất kinh tế, trị, xã hội mà nhà nước chứa đựng; tính đặc thù thể qua việc nhà nước đại diện cho tầng lớp giai cấp nào, đại diện cho quyền lợi Do tính vận động phát triển xã hội, NSNN nước luôn vận động theo biến đổi nhiệm vụ kinh tế xã hội nhiệm vụ hệ thống trị Về mặt hình thức, NSNN vận động phù hợp với chế quản lý chủ thể quản lý Do đó, chuyển sang chế mới, điều quan trọng cấp bách phải đổi hệ thống sách NSNN, việc đổi phải xuất phát từ đặc điểm, tình hình nước ta Việc mở cửa hội nhập đòi hỏi phải tiếp thu phương pháp công nghệ quản lý tiên tiến để hội nhập với kinh tế giới đồng thời phải biết chọn lọc cụ thể hóa vào đặc thù nước Quản lý NSNN quản lý nguồn lực tài để thực phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội Quá trình tác động đến vận động ngân sách định lập, chấp hành, toán kiểm tra ngân sách, lựa chọn để phân phối nguồn tài giới hạn cho yêu cầu hoạt động thời kỳ gần giới hạn Chính tính giới hạn ngân sách đặt cho quan quản lý phải cân nhắc bố trí ngân sách cho phù hợp với thực tế đảm bảo tính định hướng phát triển, tính toán yêu cầu ngắn hạn, trung hạn dài hạn Điều đòi hỏi công tác quản lý NSNN phải nghiên cứu hoàn thiện, để sử dụng có hiệu tiền của nhà nước, góp phần vào việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nhiệm vụ hàng đầu nhiệm vụ gay gắt NSNN nước ta phải kiểm soát bội chi, tiến tới cân thu, chi ngân sách, đồng thời phải tăng dần tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển Cùng với trình đổi kinh tế, việc cải cách NSNN thực hiện, kết bước đầu có tác dụng tích cực Tuy nhiên, công cải cách phải tiếp tục mức độ cao đồng Muốn vậy, phải dựa sở hệ thống quan điểm, sách chế đổi cụ thể Trong hệ thống quan điểm ấy, quan điểm phân công, phân cấp quản lý điều hành NSNN phải thực sở pháp luật có phân công, phân nhiệm rõ ràng, khắc phục tiến tới chấm dứt tình trạng chồng chéo, ỷ lại trái với chức năng, nhiệm vụ Quan điểm đòi hỏi phải xử lý dứt điểm tình trạng diễn mối quan hệ trung ương với địa phương, quan quản lý nhà nước có liên quan tới thu, chi quản lý NSNN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Họ tên tácthể giảtác Tập giả, chủ biên Võ Đình Hảo Lê Văn Hưng Dương Thị Bình Minh Dương Thị Bình Minh 10 11 Tên tài liệu Nguồn tài liệu Viện khoa học Quản lý NSNN Việt Nam Tài chính, 1992 nước phiếu Trái Tạp chí Tài phủ: Thực trạng chính, số 1991-1999 giải tháng 1/2000 pháp 2001-2010 NXB Giáo Luật Tài dục, 1997 Bài giảng môn học Lý thuyết Tài - Tiền Quan điểm tệ cân Tạp chí Tài Bùi Đường thâm hụt tháng Nghiêu ngân sách: đối 3/2000 chiếu lý luận với thực tế Nguyễn Công Tiếp tục đổi NXB Tài Nghiệp, Lê sách tài chính, Hải Mơ, Vũ phục vụ mục tiêu 1998 Đình nh tăng trưởng Phan Thị Nhiệm Chi tiêu công cộng Tạp chí Tài thúc đẩy tăng chính, số trưởng, phát triển tháng 12/1998 kinh tế NSNN: Tình hình Tạp chí Tài Nguyễn Minh 1998, nhiệm chính, số Tân vụ 1999 NSNN 1999: thành tháng Tạp chí1/1999 Tài Nguyễn Minh tựu, tồn tại, giải chính, số Tân pháp năm 2000: Tín tháng NSNN Tạp chí1/2000 Tài Nguyễn Minh hiệu chính, số Tân tháng 12/2000 Nguyễn Bài giảng môn Thanh Tuyền học Tài công 12 13 14 Các định UBND TPHCM v/v giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách tỷ lệ % điều tiết khoản thu NSNN năm 1999, 2000 Cải cách kinh tế, tài NXB 1999 Quốc: Việt Nam Trung thành tựu, triển vọng Đổi sách chế quản lý tài NXB Tài chính, Chínhtrị Quốc gia, 1993 15 16 Hiến pháp nước Cộng hòa NXB 1994 XHCN Việt Nam Luật NSNN Luật sửa Thống kê, đổi, bổ sung số điều Luật NSNN - nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Luật NSNN văn hướn Lý thuyết Tài 17 NXB 1998 18 TrườngĐHTài Tài chính, Kếtoán TPHCM, 1995 19 Tài nghiệp NXB Tài chính, 1996 công nghiệp hóa, đại hóa Tài với việc phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc 20Một số báo, tạp chí khác NXB Tài chính, 1998 21 Bảng 01 THU, CHI VÀ BỘI CHI NSNN SO VỚI GDP (%) TỪ 1986-1990 Nă m 1986 Thu Chi Bội chi 14,0 20,2 6,2 1987 13,2 17,9 4,7 1988 11,3 18,3 7,0 1989 13,9 21,4 7,5 1990 14,7 20,5 5,8 Bảng 02 BỘI CHI NSNN VÀ PHÁT HÀNH ĐỂ BÙ ĐẮP (%) TỪ 1986-1990 Chỉ tiêu Tổng chi Tổng thu so tổng chi 1986 Nă m 1987 1988 100, 69,3 100, 100, 0 74,3 61,9 1989 1990 100, 100, 0 58,4 65,8 Boäi chi 30,7 25,7 38,1 41,6 34,2 Bù đắp từ phát hành 18,9 17,4 25,1 25,5 19,7 Tỷ lệ phát hành/bội chi 61,6 67,4 65,9 61,3 57,6 Bảng 03 THU, CHI VÀ BỘI CHI NSNN SO VỚI GDP (%) TỪ 1991-2000 Nă m 1991 Thu Chi Boäi chi 13,1 15,9 2,8 1992 19,0 22,0 3,0 1993 23,6 30,0 6,4 1994 24,3 29,3 5,0 1995 23,7 28,1 4,4 1996 23,1 26,4 3,3 1997 21,4 25,6 4,2 1998 19,1 22,7 3,6 1999 18,2 22,3 4,1 2000 18,1 23,0 4,9 Bảng 04 BỘI CHI NSNN VÀ TĂNG TRƯỞNG GDP (%) TỪ 1991-2000 Nă m 199 199 199 199 199 199 199 199 199 200 Boäi chi NSNN so GDP 2, 3, 6, 5, 4, 3, 4, 3, 4, 4, 1 Tăng trưởng GDP 6, 8, 8, 8, 9, 9, 8, 5, 4, 6, Bảng 05 MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ TPHCM Chỉ tiêu Số liệu TT Diện tích (hơn 2.000 km2) Dân cư 0,6% so với nước GDP tăng bình quân hàng năm 6,6% so với nước 10,2% 1996-2000 Mức GDP bình quân đầu người 1.365 USD/năm Tổng sản phẩm nước lần bình quân chung 19,3% so với nước 29,4% so với nước 25,0% so với n Giá trị sản xuất công nghiệp 3.500 tỷ đồng Giá trị gia tăng 5các ngành dịch vụ Kim ngạch xuất 2.500 tỷ đồng Đóng góp vào 6tổng thu ngân sách quốc gia 3,5 lần bình quân chung lần bình quân chung lần bình quân chung Tỷ lệ tổng chi NS địa phương nước Thu NSNN địa bàn nă Chi ngân sách địa phương Trong chi thường xuyên Trang bị điện thoại Trang bị máy tính Tỷ lệ người sử10 dụng Internet 11 12 13 14 15 1% tăng trưởng GDP TPHCM số tiêu góp phần tăng: * 0,2% GDP quốc gia * 0,3% giá trị sản xuất công nghiệp quốc gia * 0,4% kim ngạch xuất quốc gia * 0,3% thu ngân sách quốc gia ...MỤC LỤC Mở đầu Chương Lý luận chung ngân sách nhà nước 2-16 1.1- Bản chất ngân sách nhà nước 1.2- Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam 1.2.1- Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước 1.2.2-... Thực trạng quản lý điều hành NSNN 27 2.4- Những tồn quản lý NSNN 33 Chương Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý NSNN Việt Nam 39-52 3.1- Đổi sách quản lý ngân sách nhà nước 39 3.2- Hoàn thiện phân... 2.3- Quản lý ngân sách nhà nước theo luật hành 2.3.1- Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 20 20 2.3.2- Dự phòng ngân sách nhà nước dự trữ tài 24 2.3.3- Cơ chế khuyến khích thu, chi ngân sách

Ngày đăng: 27/08/2022, 23:39

w