Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
211,42 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** PHẠM LIÊN HOA CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 Chuyên ngành : DOANH Mã số : QUẢN TRỊ KINH 5.02.05 LUẬN ÁN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ MINH CHÂU TP.HCM, NĂM 2000 MỤC LỤC * Nhập đề *Chương 1: Cơ sở lý luận chung hoạch định chiến lược 1.1 niệm chiến lược 1.2 i trò chiến lược 1.3 y trình hoạch định chiến lược Kh Va Qu 1.3.1 Thiết lập sứ mạng kinh doanh 1.3.2 Phân tích môi trường bên , bên 1.3.3 Đề mục tiêu dài hạn 10 1.3.4 Xây dựng lựa chọn chiến lược để thực 11 1.4 âng cụ hoạch định chiến lược Co 11 *Chương 2: Thực trạng ngành thủy sản Việt Nam Tổng công ty thủy sản Việt Nam 2.1 ực trạng ngành thủy sản Việt Nam Th 13 2.1.1 Đa ùnh giá tình hình phát triển ngành kinh tế biển Việt Nam 13 2.1.2 Tì nh hình phát triển ngành thủy sản Việt Nam 14 2.2 ực trạng Tổng công ty thủy sản Việt Nam Th 17 2.2.1 cảnh hình thành, trình phát triển 2.2.2 cấu tổ chức 2.2.3 uồn lực 2.2.4 át hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian qua Bo 17 Cơ 20 Ng 21 Ke 25 *Chương 3: Chiến lược phát triển Tổng công ty thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000-2010 3.1 Dư ï báo thị trường thủy sản giai đoạn 2000 – 2010 29 3.2Quan điểm, mục tiêu phát triển ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 30 2000 – 2010 3.3 Q uan điểm, mục tiêu bảng sứ mạng tổng công ty thủy sản 32 Việt Nam 3.4 Ph ân tích môi trường hoạt động Seaprodex Vietnam 34 3.5 Ch iến lược phát triển Tổng công ty thủy sản Việt Nam 39 giai đoạn 2000-2010: 3.5.1 iến lược cấp công ty: 3.5.1.1 nh hướng phát triển chung 3.5.1.2 cấu Ch 39 Đị 39 Cơ 39 3.5.1.3 ï kiến kế hoạch phát triển giai đoạn 2000 –2010 3.5.1.4 iến lược cấp công ty 3.5.2 iến lược cấp chức năng: 3.5.2.1 iến 3.5.2.2 iến 3.5.2.3 iến 3.5.2.4 iến 3.5.2.5 iến lược nguồn nhân lực lược sản xuất lược tài lược nghiên cứu phát triển lược Marketing 3.6 Kiến nghị: 3.6.1 Kiến nghị với Nhà nước 3.6.2 Kiến nghị với Ngành 3.6.3 Kiến nghị với Tổng công ty * Phần kết luận Dư 40 Ch 40 Ch 43 Ch 43 Ch 44 Ch 46 Ch 46 Ch 47 48 48 48 49 50 NHẬP ĐỀ B iển đại dương chiếm 71% diện tích trái đất, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên vô phong phú, đa dạng với trữ lượng to lớn Trong loài người giới đứng trước thực trạng nguồn tài nguyên đất liền ngày bị cạn kiệt Cùng với phát triển kinh tế-xã hội; bùng nổ dân số, thách thức nguồn nguyên liệu , lượng thực phẩm đặt ngày gay gắt quốc gia giới Trên đường tìm giải pháp cho vấn đề này, loài người hướng đại dương Với tốc độ phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ, người ngày có khả việc khai thác chinh phục đại dương, đặc biệt khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên biển – chiến lược lâu dài với tầm vóc lớn nhiều nước giới Đất nước ta có chiều dài bờ biển 3.260 km với 112 cửa sông, lạch, có vùng nội thủy lãnh hải rộng 226.000 km2, vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2, từ lâu coi quốc gia có tiềm kinh tế biển, tài nguyên nguồn lợi thủy sản đóng vai trò quan trọng “ Rừng vàng, biển bạc”, với diện tích rộng gấp ba lần lãnh thổ đất liền, biển thềm lục địa có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, giữ vững an ninh quốc phòng nước ta Vì Đảng Nhà nước ta trọng nhiệm vụ, chiến lược phát triển kinh tế biển Trong ngành kinh tế biển ngành thủy sản ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ Có thể nói từ 1986 đến nay, sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản ngày tăng; kim ngạch xuất tăng dần từ 109.235 ngàn USD năm 1986 tăng lên 550.600 ngàn USD năm 1995 đạt 971.120 ngàn USD năm 1999 Ngành thủy sản Việt Nam đã, tiếp tục ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần tích cực đáng kể nghiệp phát triển kinh tế đất nước ta Cánh cửa năm 2000 mở Thời vận hội cho ngành thủy sản trước mặt Tất nhiên, nhiều khó khăn thách thức đan xen Việt Nam thành viên AFTA đường đàm phán, thương lượng để gia nhập WTO thời điểm cất cánh kinh tế Việt Nam vào bầu trời kinh tế khu vực Thế giới tới: vận hội đầy thử thách vinh quang ! Hòa chung vào bầu không khí cạnh tranh sôi liệt đó, tất doanh nghiệp Việt Nam, muốn tồn phát triển phải không ngừng tự vận động sáng tạo nỗ lực để vươn lên Với hệ thống tổ chức thống đơn vị thành viên từ Bắc vào Nam; đầu thử nghiệm thành công chế “ tự cân đối, tự trang trải”; không ngừng lớn mạnh đóng góp có hiệu cho kinh tế quốc dân; Tổng Công Ty Thủy Sản Việt Nam – Seaprodex Vietnam nhiều năm qua giữ vững vị trí tiên phong ngành chế biến xuất thủy sản nước Để sớm đuổi kịp vượt nước láng giềng tiến trình hội nhập toàn cầu hóa, với nước, Seaprodex Vietnam cần phải xác định chiến lược phát triển giai đoạn 2000 – 2010 Đây việc làm cần thiết để hoạch định mục tiêu chiến lược giải pháp thiết thực nhằm phát huy thành đạt được, khắc phục khó khăn tồn tại, tận dụng thời sẵn sàng thích ứng với rủi ro Chính tính cấp thiết đó, thông qua việc nghiên cứu nắm vững lý thuyết hoạch định chiến lược; nghiên cứu tình hình thực tiễn Tổng Công Ty Thủy Sản Việt Nam, chọn đề tài “Chiến lược phát triển Tổng Công Ty Thủy Sản Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010” Phạm vi nghiên cứu đề tài: giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động SXKD Tcty thủy sảnViệt Nam Đối tượng nghiên cứu tất doanh nghiệp thành viên thuộc Tcty thủy sản Việt Nam Mục định Việt đoạn tiêu nghiên cứu: Trên sở khái quát hoạch chiến lược để nghiên cứu thực trạng Tcty thủy sản Nam nhằm đề chiến lược hoạt động cho Tcty giai 2000 – 2010 đường hội nhập kinh tế giới Phương pháp sử dụng để nghiên cứu: - Điều tra, thu thập số liệu từ Bộ thủy sản, Tcty thủy sản Việt Nam, hội chợ thủy sản Quốc tế, tạp chí thủy sản… - Tiến hành vấn, lập bảng câu hỏi - Tổng hợp liệu, số liệu có liên quan đến đề tài Kết cấu đề tài: nội dung luận án chia làm ba chương sau đây: - Chương 1: Cơ sở lý luận chung hoạch định chiến lược Chương 2: Thực trạng ngành thủy sản Việt nam Tcty thủy sản Việt Nam Chương 3: Chiến lược phát triển Tcty thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000- 2010 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC 1.1 Khái niệm chiến lược: Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực mục tiêu doanh nghiệp Chiến lược không nhằm vạch cách cụ thể làm để đạt mục tiêu nhiệm vụ vô số chương trình hỗ trợ, chiến lược chức khác Chiến lược tạo khung để hướng dẫn tư để hành động Chiến lược tập hợp mục tiêu sách kế hoạch chủ yếu để đạt mục tiêu đó, cho thấy rõ công ty thực hoạt động kinh doanh thuộc lónh vực kinh doanh Quan điểm Micheal Porter chiến lược: Năm 1996, M Porter, giáo sư tiếng chiến lược kinh doanh trường kinh doanh Harvard phát biểu quan niệm chiến lược qua báo “Chiến lược gì” Ông cho rằng: Thứ nhất, chiến lược sáng tạo vị có giá trị độc đáo bao gồm hoạt động khác biệt Thứ hai, chiến lược chọn lựa , đánh đổi cạnh tranh Thứ ba, chiến lược việc tạo phù hợp tất hoạt động công ty Trong thực tiễn nay, doanh nghiệp thường sử dụng chiến lược sau đây: Chiến lược ổn định: Chiến lược thay đổi đáng kể hoạt động doanh nghiệp Chiến lược phát triển: Chiến lược nhằm tăng thêm mức hoạt động doanh nghiệp Việc tăng diễn nhiều yếu tố tăng thu nhập cho doanh nghiệp, tăng qui mô hoạt động doanh nghiệp, tăng thêm thị phần loại sản phẩm… + Giá cả: Liên tục đầu tư đổi công nghệ để tăng suất lao động => giảm giá thành => giảm giá bán sản phẩm => đạt vị cạnh tranh thị trường + Phân phối: Củng cố phát triển mạng lưới phân phối rộng khắp nước Mở rộng việc phân phối hàng hóa cho người tiêu dùng cuối siêu thị , cửa hàng bán lẻ,… Ngoài để tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài cần cung cấp hàng thường xuyên, ổn định chất lượng, số lượng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm + Yểm trợ: Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, tiếp thị, triển lãm xâm nhập vào thị trường, thị trường Mỹ thị trường khó bán hàng không tiến hành quảng cáo 3.6 - - - Kiến nghị: 3.6.1 Đối với Nhà nước: Đề nghị Nhà nước, Bộ ban ngành liên quan : Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất để tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm (Hiện 32%) Cần có đạo cụ thể hải phận, trang bị vũ khí, phối hợp với đội biên phòng, hải quân nhằm đảm bảo an toàn tính mạng cho ngư dân giữ gìn an ninh biển Tạo điều kiện vốn đầu tư để doanh nghiệp thực chương trình phương án đầu tư đổi công nghệ, mua máy móc thiết bị nhằm phục vụ ngày tốt cho hoạt động kinh doanh xuất nhập thủy sản, góp phần nâng cao kim ngạch xuất Cho phép đơn vị đánh cá xa bờ có quyền hợp đồng, hợp tác với chuyên gia nước để đường ngắn tiếp thu kinh nghiệm, kỹ thuật tiên tiến lónh vực * Riêng Tcty thủy sản VN, đề nghị Nhà nước: - Nên giao quyền cho Tcty định việc tổ chức, xếp lại DN thành viên phù hợp với mục tiêu phát triển, ngành nghề, vị trí địa lý nhằm phát huy sức mạnh toàn Tcty - Xác định đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước Tcty; qui định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, địa vị pháp lý chức danh chủ tịch HĐQT, TGĐ - Đối với việc giao nhận vốn Nhà nước: Tcty nhận vốn chịu trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn Nhà nước giao Đối với đơn vị thành viên , thông qua việc ký kết hợp đồng sử dụng vốn với Tcty nhằm nâng cao việc sử dụng vốn có hiệu quả, ràng buộc trách nhiệm cụ thể thành viên Tcty - Giải tồn giao vốn cho Tcty nhằm lành mạnh hóa tài doanh nghiệp thành viên - Ban hành định thống tổ chức Đảng, Đoàn thể Tcty nhằm lãnh đạo xuyên suốt tạo sức mạnh toàn Tcty 3.6.2 Đối với ngành: Đề nghị: - Rà soát lại tiêu chuẩn chất lượng mà ngành thực thời bao cấp; chấn chỉnh, bổ sung tiêu chuẩn mặt hàng thiếu , chưa hợp lý Mọi qui định tiêu chuẩn đề cần áp dụng thống nước cho tất thành phần kinh tế kinh doanh mặt hàng thủy sản - Thống việc đăng ký kiểu dáng, mẫu mã, bao bì - Mặt hàng thủy sản cần phải quan có thẩm quyền cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm phép lưu hành thị trường 3.6.3 Đối với Tổng công ty: Tổng công ty thủy sản Việt Nam đơn vị đầu hoạt động ngành thủy sản Việt nam Tổng công ty tồn ngành có mức độ tăng trưởng nhanh , có lợi cạnh tranh lớn nhu cầu mặt hàng thủy sản ngày tăng Do để giữ vững vị trí dẫn đầu toàn ngành, Tổng công ty phải cố gắng nỗ lực để thực tốt chiến lược đề biện pháp cụ thể sau: - Thường xuyên phải xem xét lại sở chiến lược Nắm bắt thời để đẩy nhanh việc thực chiến lược Điều chỉnh chiến lược cần thiết điều kiện môi trường cho phép *Về tổ chức: - Khâu thu mua cần có người am hiểu nhiều nguyên liệu - Mạng lưới thu mua nên trãi khắp nước - Cần có đầy đủ phòng ban chuyên môn phòng kỹ thuật, phòng nghiên cứu phát triển tất đơn vị thành viên Tổng công ty *Về người: Đề nghị Tổng công ty có sách đãi ngộ vật chất thỏa đáng để giữ cán có trình độ, tài năng, tâm huyết Trong thời gian qua, Tổng công ty chưa có sách nên có nhiều cán bộ, kỹ sư giỏi xin nghỉ làm Điều làm cho Tổng công ty tốn kinh phí công sức đào tạo , mặt khác bí kinh nghiệm trang bị qua thực tế Seaprodex + Các hình thức khen thưởng áp dụng như: Thưởng cho tập thể sản xuất sản phẩm đạt chất lượng cao (>95%), tiết kiệm chi phí sản xuất… Tiền thưởng trích từ quỹ khen thưởng doanh nghiệp theo thỏa ước tập thể Thưởng cho cá nhân hoàn thành vượt mức kế hoạch cấp giao phó, có ý kiến đóng góp có sáng tạo lao động mang lại thành tốt đẹp cho hoạt động SXKD tập thể Cần xét thưởng thông qua việc đánh giá toàn diện khía cạnh kết công việc mà họ thực thông qua hệ thống thang điểm cụ thể, rõ ràng công khai - Với chế độ khen thưởng hấp dẫn, Seaprodex giữ lao động giỏi mà thu hút thêm lao động với trình độ cao làm cho Tổng công ty - Cần tạo môi trường làm việc, môi trường xung quanh khuôn viên công ty, xí nghiệp, nhà máy sẽ, an toàn để đảm bảo sức khỏe cho người lao động dân cư xung quanh PHỤ LỤC 04: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA SEA Xuất Nhập Tổng DS KD Dvuï 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 17.7 16.37 11.28 15.19 22.05 40.63 49.07 49.1 51.23 74.06 96.61 199 94.11 104.9 14.2 21.75 20.68 31.25 42.4 48.85 46.41 0 5.75 11.03 17.7 16.37 11.28 20.94 33.08 54.83 70.82 69.78 82.48 116.4 ĐVT: Triệu USD 145.4 1989 140.5 34.0 139.0 PHỤ LỤC 05: CÁC MỐC LỊCH SỬ TRONG CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH , PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN DOANH LIÊN KẾT CỦA SEAPRODEX VIETNAM TỔNG VỐN LIÊN DOANH, ĐẦU TƯ MỐC LỊCH SỬ 1981-1987: Những 17.000.000 USD năm đầu vận hành chế “Tự cân đối, tự trang 1988-1990: Nghị định 16.352.205 USD 28/HĐBT 2.816.711.946 VNĐ 1988 – Luật 1991-1995: 14.700.00 NĐ388/HĐBT đầu tư LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN DOANH, LIÊN KẾT Liên kết thương mại THÀNH PHẦN CỦA CHỦ THỂ SỞ HỮU VỐN GÓP LIÊN Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thuộc quốc doanh Liên doanh thương mại Các nghiệp, doanh dịch vụ , đầu tư sảntổ quốc xuất chức kinh tế chếdoanh biến (phía am) Việt N Liên doanh, cổ Nhiều thành USD phần, TNHH phần kinh tế thương mại, sản 000 VNĐ xuất, dịch vụ 6.692.000 19911996 –Luật Công ty 165.339.810.000 VNĐ Nay Liên doanh, cổ Nhiều thành phần, TNHH phần kinh tế thương mại, sản xuất, dịch vụ LỜI KẾT Đ ối với người lao động nghề cá, lời dạy Bác Hồ từ 40 năm trước thiêng liêng, cao quý:” Biển bạc ta nhân dân ta làm chủ” Bốn mươi năm trước, thủy sản ngành sản xuất thủ công , thuyền khơi sức khua mái chèo, việc bắt tôm cá sông, ao, ruộng cách tự cải thiện bữa ăn đạm bạc hàng ngày Song từ ngày ấy, lớp người trước có ước mơ lái đoàn tàu tít khơi xa , đưa đất liền mẻ cá nặng hàng Rồi ước mơ làm cho đầm phá , ao hồ , sông suối đầy tôm cá nhờ kỹ thuật nuôi trồng tiên tiến; mơ cảng cá, nhà máy chế biến thủy sản đại… Để ước mơ trở thành thực ngày hôm , người làm công tác thủy sản Việt nam phải đổ mồ hôi, công sức, trí tuệ, máu nước mắt ! Trong suốt trình 40 năm xây dựng phấn đấu, ngành thủy sản Việt nam không ngừng phát triển vươn lên mạnh mẽ, để ngày hôm xứng đáng “ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân” Đảng Nhà nước ta đánh giá rõ :“ Việt nam nước có diện tích biển gấp ba lãnh thổ đất liền Bờ biển dài, thềm lục địa thuộc chủ quyền quốc gia rộng lớn, nhiều tài nguyên lợi Một mạnh kinh tế biển kinh tế thủy sản “: Chính từ quan điểm đó, liên tục năm qua , Nhà nước dành cho ngành quan tâm toàn diện , từ định hướng chiến lược tới phê duyệt chương trình phát triển đảm bảo nguồn vốn đầu tư Ngày ấy, kim ngạch xuất 500 triệu USD “ nằm mơ không thấy được” Vậy mà năm 1999, ngành thủy sản xuất 971 triệu USD… Tự hào thành đạt mạnh dạn đề mục tiêu kim ngạch xuất năm 2000 1,1 tỷ USD , năm 2005 tỷ USD năm 2010 3,5 – tỷ USD Tổng Công Ty Thủy Sản Việt Nam thành lập năm 1996 sở công ty Seaprodex đơn vị có nhiều thành viên trực thuộc Trong 20 năm qua, Seaprodex Vietnam không ngừng tự điều chỉnh để tồn phát triển thu thành chủ yếu sau: - Đi đầu công đổi mới, thử nghiệm thành công chế “ tự cân đối, tự trang trải” - Mở đầu vào từ thị trường giới thay cho đầu vào chế bao cấp - Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến thủy sản - Tích cực chủ động thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế - Thu hút đầu tư trực tiếp nước - Phát triển loại hình hợp tác đầu tư nước - Xây dựng bảo vệ uy tín , truyền thống chất lượng Seaprodex - Đi đầu đổi quản lý , đa dạng hóa loại hình sở hữu - Seaprodex làm tốt vai trò nòng cốt hệ thống SXKD ngành Từ thành làm cho kim ngạch XNK Tcty, nói chung, ngày tăng, đóng góp Tcty vào NSNN ngày lớn Tcty vinh dự nhận nhiều giải thưởng lớn nước giới - Bên cạnh đó, Tcty có mặt hạn chế như: Chưa có chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu thị trường cách vững Chưa tận dụng khai thác nguồn vốn Nhà nước để đầu tư phát triển Thiếu vốn, vốn lưu động vốn đầu tư đổi công nghệ Cơ cấu sản phẩm chưa đa dạng Đội ngũ cán quản lý công nhân kỹ thuật chưa qui hoạch đào tạo cách đầy đủ kịp thời Với thực trạng vậy, việc hoạch định “ Chiến lược phát triển Tổng Công ty Thủy Sản Việt nam giai đoạn 2000 – 2010” cần thiết nhằm tạo điều kiện cho Seaprodex tiếp tục vươn lên, phát huy mạnh khắc phục hạn chế để lãnh đạo thành công đơn vị thành viên từ Nam Bắc thực tốt tiêu, kế hoạch Nhà nước đề ra, góp phần tích cực vào công CNH – HĐH đất nước Tiếp tục đầu việc đổi sở vật chất kỹ thuật công nghệ, Tổng công ty sau Bộ thủy sản phê duyệt dự án , tiến hành xây dựng Trung tâm chế biến thủy sản sản xuất mặt hàng thủy sản chất lượng cao, có giá trị xuất đạt 30 triệu USD/năm khu công nghiệp Tân tạo với tổng vốn đầu tư 82.385.800.000 đồng Dự kiến, cuối năm 2001, Trung tâm vào hoạt động Với định hướng chiến lược phát triển vạch ra, giai đoạn 2000 – 2010 chặng đường đầy thử thách Seaprodex Vietnam đường hội nhập vào kinh tế khu vực Thế giới Với truyền thống Seaprodex sức mạnh toàn thể đơn vị thành viên tâm vượt khó lên , Seaprodex định đạt thành cao để xứng đáng chim đầu đàn ngành thủy sản Việt nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trị học, Bộ môn quản trị nhân chiến lược kinh doanh, Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học kinh tế TpHCM, Nhà xuất trẻ 1996 Quản trị học – Những vấn đề bản, Nguyễn Tấn Phước, Nhà xuất thống kê 1994 Chiến lược sách kinh doanh, TS Nguyễn Thị Liên Diệp & Th.S Phạm Văn Nam, Nhà xuất thống kê 1998 Quản trị chiến lược – Phát triển vị cạnh tranh, Nguyễn Hữu Lam – Đinh Thái Hoàng – Phạm Xuân Lan, Nhà xuất giáo dục 1998 Khái luận quản trị chiến lược, Fred R David, Nhà xuất thống kê Chiến lược cạnh tranh, Michael E Porter, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1996 Các tạp chí xuất nhập thủy sản Bộ thủy sản từ 1/1998 đến 1/2000 Chiến lược phát triển Tổng công ty thủy sản Việt Nam thời kỳ 1998 – 2010 Báo cáo chuyên đề Đảng Tổng công ty thủy sản Việt Nam lãnh đạo 20 năm hoạt động phát triển 10.Công tác tư vấn đầu tư chế thị trường Seaprodex Vietnam 11 Đổi công tác đào tạo , bồi dưỡng cán công nhân viên tình hình Seaprodex Vietnam 12.Kinh doanh đa dạng, tổng hợp quản lý tài kinh tế thị trường Seaprodex Vietnam 13.Báo cáo chuyên đề thu mua nguyên liệu thủy sản Seaprodex Vietnam 14.Các báo cáo tổng kết tình hình hoạt động tổ chức, quản lý điều hành Tổng công ty thủy sản Việt Nam 15.Các báo cáo kiểm điểm hoạt động Hội đồng quản trị Tổng công ty thủy sản Việt Nam thời gian qua 16.Chuyên đề định hướng thị trường, đầu tư đổi công nghệ nghiên cứu phát triển mặt hàng 17.Báo cáo công tác thị trường, hợp tác quốc tế Tổng công ty thủy sản Việt Nam 18.Seaprodex Vietnam vận hành chế “ Tự cân đối, tự trang trải” gắn liền với trình đổi đất nước 19.Seaprodex Vietnam 20 năm xây dựng phát triển hoạt động liên doanh liên kết 6 ... phân loại chiến lược theo cấp độ, thông thường có ba mức chiến lược Chiến lược cấp công ty gọi chiến lược tổng thể bao gồm nhiều lónh vực kinh doanh riêng biệt công ty lớn Chiến lược công ty đề... cứu nắm vững lý thuyết hoạch định chiến lược; nghiên cứu tình hình thực tiễn Tổng Công Ty Thủy Sản Việt Nam, chọn đề tài ? ?Chiến lược phát triển Tổng Công Ty Thủy Sản Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010”... mục tiêu cấp công ty Nếu công ty đơn ngành chiến lược cấp kinh doanh coi chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp chức chiến lược phận chức tổ chức (các khâu quản trị) Ví dụ chiến lược phòng tiếp