1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ thanh toán xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại cổ phần tp hồ chí minh

153 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Tài Trợ Thanh Toán Xuất Nhập Khẩu Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Tp Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 245,57 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜN TRẤN HIẾU T MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THANH TO TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC Năm 200 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết đề tài Phạm vi mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nội dung luận văn CHƯƠNG : NHẬN DẠNG CÁC RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TR VÀ THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1/ Hoạt động xuất nhập vai trò Ngân Hàng Thương Mại TP.HCM : 1.1 Hoạt động xuất nhập trình phát triển kinh kinh tế HCM: 1.2 Vai trò ngân hàng thương mại Tp HCM hoạt động xuất nhập 1.2.1 Tài trợ vốn cho doanh nghiệp .2 1.2.2 Thực toán cho doanh nghiệp hoạt động ngoại thương .3 1.2.3.Thực việc bảo lãnh hay tái bảo lãnh cho doanh nghieäp 1.2.4 Thực công tác tư vấn cho khách hàng giao dịch xuất nhập 1.3 Các hình thức tài trợ toán xuất nhập NHTM Tp,HCM 1.3.1 Tài trợ xuất 1.3.2 Tài trợ nhập Nhận dạng rủi ro hoạt động toán xuất nhập khẩu: 2.1 Rủi ro – phân loại rủi ro hoạt động ngân hàng 2.1.1 Khái niệm rủi ro 2.1.2 Các loại rủi ro chủ yếu hoạt động ngân hàng : 2.2Nhận dạng rủi ro hoạt động tài trợ toán xuất nhập theo phương thức tín dụng chứng từ 2.2.1 Giới thiệu sơ loại phương thức toán 2.2.2 Nhận dạng rủi ro: KẾT LUẬN CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI TR VÀ THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TP HỒ CHÍ MINH Tổng quan hoạt động Ngân Hàng thời gian qua: 12 1.1 Sự hình thành phát triển NHTMCP địa bàn TP HCM 1.1.1 Bối cảnh đời 1.1.2 Quá trình phát triển 13 1.2 Thực trạng hoạt động tài trợ toán XNK caùc NHTMCP TP.HCM 17 1.2.1 Về hoạt động tài trợ 1.2.2 Về hoạt động toán xuất nhập 18 1.2.3 Về hoạt động bảo lãnh trả chậm 19 1.2.4 Về công tác tư vấn hoạt động XNK cho khách hàng 20 1.3 Một số thành tựu 21 1.3.1 Kiểm soát tốt tỉ lệ lạm phát 1.3.2 Huy động nguồn vốn xã hội để đáp ứng cho tăng trưởng kinh tế TP.HCM 22 1.3.3 Kiểm soát tương đối tốt tỉ giá hối đoái sách quản lý ngoại hoái 23 1.3.4 Triển khai thực có hiệu quy chế, chế độ hoạt động NH 24 1.3.5 Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp lý cho hoạt động NHTM 1.3.6 Góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển XNK TP.HCM .25 1.4 Mặt hạn chế 1.4.1 Văn tạo hàng lang pháp lý NHNN chưa đồng chưa đầy đủ 1.4.2 Quản lý việc tài trợ bảo lãnh XNK lỏng lẻo yếu 1.4.3 Các NHTMCP có vốn thấp, khả cạnh tranh yếu 26 1.4.4 Chất lương tín dụng thấp, nợ hạn cao, thu hồi nợ hạn chậm, tăng trưởng tín dụng có xu hướng giảm mạnh Tồ chức quản lý rủi ro NHTM cổ phần TP HCM 2.1 Những rủi ro thường gặp NHTM Việt Nam 27 2.2 Các biện pháp quản lý rủi ro hạot động tài trợ toán XNK NHTMCP TP.HCM 29 2.2.1 Quy trình nghiệp vụ cấp xét tài trợ toán 2.2.2 Công tác quản lý rủi ro NHTMCP TP.HCM 30 a Mô hình tổ chức quản lý rủi ro b Một số biện pháp khác 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TP HCM Nhóm biện pháp hạn chế rủi ro từ môi trường bên NHTMCP TP.HCM 1.1 Về phía Nhà nước 1.1.1 Ho àn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến hoạt động xuất nhập 35 1.1.2 Hỗ trợ doanh nghiệp việc thu thập thông tin 1.2 Ve phía NHNN .36 1.2.1 Thường xuyên tổ chức khóa hội thảo liên quan đến hoạt động toán quốc tế 1.2.2 Nâng cao số lượng chất lượng thông tin trung tâm phòng ngừa rủi ro 1.2.3 Tăng cường công tác tra để hổ trợ ngân hàng việc phòng ngừa rủi ro .37 1.2.4 Thành lập công ty mua bán nợ 1.2.5 Thành lập trung tâm điều hòa ngoại tệ mặt 38 1.2.6 Sớm ban hành thông tư hướng dẩn thực Nghị định 08 Chính Phủ Các biện pháp từ môi trường nội ngân hàng 2.1 Biện pháp hạn chế tác động rủi ro từ môi trường bên ngân hàng 2.1.1 .Mua bảo hiểm 39 2.1.2 Mua bán ngoại tệ tương ứng kỳ hạn 40 2.1.3 Đồng tài trợ .41 2.1.4 Baùn rủi ro 2.1.5 Hợp đồng vận chuyển bảo quản với bên thứ ba .42 2.2 Biện pháp hạn chế rủi ro từ bên ngân hàng 2.2.1 Hoàn thiện quy trình tài trợ toán XNK cách khoa học 2.2.2 .Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng 44 2.2.3 .Quản lý chặt giải ngân tài trợ 46 2.2.4 Sử dụng công cụ hạn mức 2.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 47 2.2.6 .Tăng cường công tác tư vấn cho khách hàng 48 2.2.7.Chú trọng công tác thu thập, phân tích lưu trử thông tin .49 2.2.8 Chuyên môn hoá công việc cho nhân viên 50 2.2.9 Nâng cao chất lượng phận kiểm soát nội 2.2.10 Nhóm biện pháp xử lý rủi ro 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 KẾT LUẬÂN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh NH Ngân Hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHNNg Ngân hàng nước NHLD Ngân hàng liên doanh TCTD Tổ chức tín dụng 10 TTQT 11 L/CThư tín dụng 12 NHTW Ngân hàng Trung Ương 13 XNK Xuất nhập 14 TWTrung ương 15 NQH Nợ hạn 16 HTX Hợp tác xã Thanh toán quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : N gân hàng tổ chức trung gian tài đặc biệt, có vai trò vô quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia Ngân Hàng nơi mà dân cư, tổ chức kinh tế đặt niềm tin vào thông qua khoản tiết kiệm hay ký thác; nơi mà nhờ luồng tiền tệ kinh tế lưu thông dễ dàng hiệu sử dụng vốn kinh tế tăng cao; nơi phân bổ tín dụng cho doanh nghiệp tạo vốn cho kinh tế thông qua chức tạo tiền NHTM; nơi cung cấp dịch vụ toán; đặc biệt thông qua hoạt động mình, Ngân hàng thực việc chuyển tải sách tiền tệ từ NHTW đến toàn kinh tế Chính nói hoạt động NHTM gắn bó chặt chẽ tồn phát triển kinh tế đất nước Trong khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Châu Á vừa qua, nhà kinh tế thừa nhận nguyên nhân gây khủng hoảng yếu hệ thống ngân hàng Sự sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn đến đời sống kinh tế- trị xã hội Do việc bảo vệ cho hệ thống NHTM không đổ vấn đề cần phải làm hàng đầu bên thực Liên quan đến vấn đề cần lưu ý tư vấn cho khách hàng :  Về lựa chọn phương thức toán cho có lợi cho khách hàng  Về lựa chọn điều kiện toán Hiện phần lớn khách hàng XNK hay lẫn lộn điều kiện toán cho phương thức vận chuyển Chẳng hạn dùng điều kiện CIF, FOB cho vận chuyển hàng không, tàu hỏa hay đường bộ….; tư vấn thuận lợi hay bất lợi phương thức lựa chọn  Về điều kiện khác, : định trọng tài phán cho hợp đồng kinh tế có tranh tụng nguồn luật áp dụng; chứng từ yêu cầu cần có, yêu cầu cụ thể cho chứng từ cấp , đặc biệt ý đến chứng từ vận đơn, bảo hiểm, giấy chứng nhận kiểm định hàng hóa - định cuối cùng; … b/ Tư vấn việc mở thư tín dụng (L/C) : Liên quan đến việc quy định chứng từ cần thiết cho hàng hoá nhập khẩu; lựa chọn ngân hàng thông báo thương lượng; thời gian (thời gian giao hàng trễ nhất, thời gian hiệu lực, thời gian xuất trình chứng từ); cân nhắc yêu cầu khác từ phía người bán yêu cầu đưa vào L/C, c/ Tư vấn việc yêu cầu tu chỉnh : từ phía nước cho hàng nhập hay chủ động yêu cầu tu chỉnh L/C xuất nhằm taọ điều kiện thuận lợi cho việc thực hợp đồng Hoạt động đòi hỏi toán viên phải kiểm tra yêu cầu chứng từ hợp đồng ngoại, đơn xin mở, yêu cầu tu chỉnh phía nước khách hàng nước; nội dung L/C xuất nhận từ phía nườc tu chỉnh trước thông báo cho khách hàng d/ Tư vấn việc tạo lập chứng từ cho phù hợp với yêu cầu L/C xuất e/ Tư vấn vấn đề khác đặc điểm thị trường xuất - nhập khẩu; uy tín ngân hàng khách hàng đối tác; môi trường luật pháp …… 2.2.7 Chú trọng công tác thu thập, phân tích lưu trử thông tin Trên sở số liệu, chứng cớ thông tin thu thập được, nhà quản trị NH tiên liệu, phán đoán rủi ro xảy Từ lựa chọn phương pháp xử lý rủi ro, phòng ngừa như: né tránh, đối đầu, bảo vệ, sử dụng công cụ thị trường bảo hiểm, bán rủi ro …chính nói công tác thu thập thông tin định thành công cho hoạt độâng NH Hoạt động tài trợ xuất nhập NH cần ý đến : Xây dựng kênh thu thập thông tin thị trường Thông tin thị trường quan trọng hàng hoá xuất nhập Thông tin phải bao gồm thị trường nước diễn biến thị trường nước Nắm bắt thông tin để phân tích đồng thời dự đoán giá cả, tỷ giá, diễn biến thị trường có ý nghóa tích cực việc đảm bảo khoản mà NH tài trợ Trên sở nắm thông tin thị trường NH có định việc tài trợ khách hàng tư vấn cho khách hàng né tránh rủi ro từ thành công thương vụ Theo chúng tôiù, NH nên lập tổ chuyên biệt thông tin, tổ thường xuyên thu thập thông tin giá thị trường, cung cầu thị trường để hỗ trợ cho việc dự báo Về lưu trữ thông tin : Thực tế ngân hàng, thông tin thu thập sau xử lý xong lưu trữ cách tản mạn phòng ban, dạng hồ sơ lưu trữ Vì cần thông tin khách hàng phải nhiều thời gian để tìm kiếm, chưa kể thông tin cần thời điểm năm trước việc tìm kiếm khó khăn Vì vậy, theo ngân hàng nên tổ chức lưu trữ thông tin dạng ngân hàng liệu, lưu trữ hệ thống vi tính nối mạng toàn ngân hàng Mỗi khách hàng cấp mã số riêng, Các phòng ban giao dịch với khách hàng lưu trữ thông tin vào hệ thống liệu, cần thiết phận khác tra cứu cách nhanh chóng Đối với hoạt động tài trợ XNK phòng tín dụng, thông tin cần lưu trữ khách hàng là:  Số lượng giá trị khoản vay thời gian  Đánh giá cán thực hồ sơ về: uy tín khách hàng thực hiện hợp đồng vay; tình hình hoàn trả nợ; thị trường giá cả; khả tiêu thụ sản phẩm v.v Đối với phòng TTQT, thông tin cần lưu trữ khách hàng là:  Về uy tín khách hàng việc thực cam kết ký quỹ mở toán L/C  Về uy tín khách hàng việc hoàn trả khoản nợ phát sinh  Các thông tin liên quan đến khách hàng ngân hàng nước ngoài, thông tin thị trường nước ngoài, hãng vận tải biển, công ty bảo hiểm v.v 2.2.8 Chuyên môn hoá công việc cho nhân viên Hiện đa số NHTMCP, việc phân công dựa vào sở số lượng khách hàng hay theo địa bàn định Việc gây số khó khăn: nhân viên biết hết tất loại hàng hoá, đặc điểm thị trường (trong nước), tập quán thương mại quốc gia, số luật quốc gia có liên quan… việc phân tích, dự báo không xác Vì nên bố trí nhân viên theo hướng chuyên môn hoá, nghóa nhân viên phân công theo công việc chuyên môn định : quản lý hàng xuất hay nhập khẩu; quản lý số loại hàng hoá định đó, thị trường cụ thể đó… Có việc phân tích nhận định dự báo có tính xác cao, đồng thời làm giảm chi phí công tác thu thập thông tin điều tra thẩm định khách hàng 2.2.9 Nâng cao chất lượng phận kiểm soát nội bộ: Hiện hầu hết NHCP thành lập phận kiểm soát nội Tuy nhiên thời gian qua chất lượng phận không cao, chưa làm tốt chức tham mưu cho ban lãnh đạo NH Công tác kiểm tra nội không tiến hành thường xuyên Chính sai phạm phận tác nghiệp không phát xử lý kịp thời, rủi ro không ngăn chặn kịp lúc chi nhánh NHNNg Deutsche Bank thành phố, phận kiểm soát nội xem phận quan trọng hàng đầu NH Bộ phận nắm vững chế độ quy định luật pháp hành, quy định thân NH, họ thường xuyên kiểm tra tuần phận khác để kịp thời phát xử lý sai sót, đồng thời chịu trách nhiệm trả lời cho quan tra, hay quan nhà nước có thẩm quyền Đây vấn đề mà NHCP cần học tập kinh nghiệm họ 2.2.10 Nhóm biện pháp xử lý rủi ro Rủi ro vấn đề mà tất doanh nghiệp kinh doanh phải có cho dù doanh nghiệp có lớn mạnh đến đâu, rủi ro diện tất hoạt động Vì việc thiết lập giải pháp để phòng ngừa rủi ro tuyệt đối Công tác quản lý rủi ro NHTM cần bao hàm giải pháp xử lý rủi ro thực xuất a Lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Việc lập khoản dự phòng để bù đắp rủi ro xảy vấn đề thực cần thiết để tránh cú sốc đột biến tài ngành ngân hàng Điều 82 Luật tổ chức tín dụng nêu rõ:” tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng Khoản dự phòng rủi ro phải hạch toán vào chi phí hoạt đông” Quyết định 48/1999/QĐ – NHNN quy định việc trích lập quỹ để xử lý rủi ro hoạt động NH Như lập quỹ dự phòng nên xem loại chi phí nghiệp vụ ngân hàng Luật tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho NH có thêm giải pháp để xử lý rủi ro Đối với khoản nợ khó đòi xử lý NH sử dụng quỹ để bù đắùp Tuy nhiên, Quy định kèm theo Quyết định 48/1999/Qđ-NHNN có vấn đề cần bàn :  Về thời gian: theo quy định “trong vòng 25 ngày làm việc năm tổ chức tín dụng phải phân loại tài sản ‘Có’ trích lập dự phòng để xử lý rủi ro” Theo tôi, điều chưa thật phù hợp Bởi lẽ, cấu tài sản “C” NHTM biến động liên tục năm Không thể lấy đầu năm mà tính cho năm Vì thế, NHNN nên cho phép NHTM phép phân loại trích lập nhiều kỳ, theo quý chẳng hạn  Về tỷ lệ trích lập: quy định đưa cách phân chia nhóm tài sản “Có” ứng với tỷ lệ trích lập khác mang ý nghóa tương đối Không có đảm bảo nhóm chắn có nhiều rủi ro nhóm Cách tính tính chủ động NHTM trích lập Theo tôi, nên quy định mức tối đa số tiền dự phòng thích hợp Tại Nhật, luật NH cho phép lập quỹ bù đắp tổn thất cho vay 0,3% tổng dư nợ cho vay; Ở Mỹ tổ chức tín dụng bị khống chế số tiền dự phòng không 1,25% so với tài sản có Tóm lại, Các NHTMCP cần vào thực tiển khoản tài trợ ngân hàng mình, đánh giá mức độ rủi ro cho khoản vay nợ mạnh dạn trích lập quỹ dự phòng cho hợp lý, đồng thời kiến nghị lên NHNN điều chỉnh điểm không phù hợp kể quy định b Lập tổ chuyên trách xử lý rủi ro Cần lập nên tổ chuyên trách xử lý rủi ro để tiến hành thủ tục tố tụng, đôn đốc thu nợï, lý tài sản chấp, … Nhằm mục đích nhanh chóng thu hồi khoản nợ Theo tôi, tổ kiêm nhiệm thêm nhân viên làm công tác phòng: tín dụng, TTQT phòng kiểm soát nội ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Rủi ro ngành ngân hàng xuất nhân tố vó mô lẫn vi mô Nhân tố rủi ro kinh tế vi mô nhân tố cụ thể ngân hàng Các biện pháp hạn chế, khắc phục nhân tố cần phải thực thông qua hệ thống pháp luật mạnh, kỹ giám sát tốt Nhìn chung, môi trường kinh tế nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, môi trường pháp lý cho hoạt động xuất nhập , Việc rủi ro hoạt động tài trợ toán XNK NHTM tránh khỏi Tuy nhiên hạn chế cách vận dụng cách linh hoạt, hợp lý biện pháp phòng chống rủi ro KẾT LUẬN CHUNG Theo Quyết định 266/NHNN Thống đốc NHNN, kể từ tháng 9/2000 NHTMCP cho vay tín chấp Quyết định tạo thêm sở thông thoáng cho NHCP định mình, đồng thời đưa tín dụng vào chất nó, NH không tiệm cầm đồ cho doanh nghiệp Tuy nhiên mở khung cảnh mà việc cạnh tranh gay gắt hơn, dẫn đến việc dễ dãi số NHTM, nghóa rủi ro có khả bùng phát mãnh liệt Chính NH cần phải thực tốt việc phòng chống rủi ro Công tác kỹ lưỡng NH bảo toàn vốn thương trường ngày cạnh tranh khốc liệt Hoạt động hệ thống ngân hàng quốc gia ví hệ tuần hoàn kinh tế Nền kinh tế đất nước phát triển nhanh, chậm hay suy thoái phụ thuộc lớn vào hệ thống hoạt động ngân hàng Trong điều kiện chuyển đổi kinh tế nước ta sang chế thị trường có quản lý nhà nước, hình thành phát triển hệ thống NHTMCP xem tất yếu khách quan để hỗ trợ thúc đẩy thành phần kinh tế nước phát triển Để hệ thống kinh tế hoạt động cách ổn định, thiết hệ thống ngân hàng phải hoạt động có hiệu quả, điều có ngân hàng xây dựng cho giải pháp tốt để ngăn ngừa rủi ro 15 Hướng tiếp cận quản trị rủi ro hoạt động tài trợ toán quốc tế NHTMCP thành phố Hồ Chí Minh, luận văn nêu lên số vấn đề sau:  Tổng hợp nguyên nhân gây nên rủi ro cho hoạt động tài trợ XNK NHTM 15  Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro hoạt động tài trợ XNK NHTMCP địa bàn thành phố  Đề số biện pháp phòng chống rủi ro Sự vật tượng không ngừng vận động biến đổi, lónh vực kinh tế vậy, sách, giải pháp có hiệu giai đoạn định Chắc chắn có giải pháp khác đời với biến đổi kinh tế Kinh tế phát triển rủi ro phát sinh đa dạng phức tạp Do giải pháp đòi hỏi không ngừng phải bổ sung hoàn thiện Những biện pháp nêu luận văn áp dụng giai đoạn nói đầy đủ hoàn chỉnh, mong dẫn thêm Thầy, Cô bạn đồng nghiệp / ... TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TR VÀ THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TP. HCM HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THNG MẠI TP. HCM : 1.1 Hoạt động xuất nhập trình phát... nước CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI TR VÀ THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TP HỒ CHÍ MINH TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTMCP TP HCM TRONG THỜI GIAN QUA 1.1... khách hàng giao dịch xuất nhập 1.3 Các hình thức tài trợ toán xuất nhập caùc NHTM Tp, HCM 1.3.1 Tài trợ xuất 1.3.2 Tài trợ nhập Nhận dạng rủi ro hoạt động toán xuất nhập khẩu: 2.1 Rủi ro

Ngày đăng: 27/08/2022, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w