1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIẾN THỨC các tác PHẨM văn XUÔI 11

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 197 KB

Nội dung

PHẦN VĂN XUÔI 11 HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam I KIẾN THỨC CHUNG 1 Tác giả Thạch Lam (1910 – 1942) tên thật là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân Sinh ra và lớn lên tại Hà Nội trong gia đình côn.

PHẦN VĂN XUÔI 11 HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam I.KIẾN THỨC CHUNG Tác giả Thạch Lam (1910 – 1942) tên thật Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân Sinh lớn lên Hà Nội gia đình cơng chức, gốc quan lại.Ơng em trai Nhất Linh, Khái Hưng, ba người thành viên Tự Lực Văn Đoàn Thuở nhỏ ông sống quê ngoại Cẩm Giàng - Hải Dương, sau theo cha sang Thái Bình Ơng học Hà Nội, hết tú tài sang năm thứ ông làm báo, viết văn Tính tình ơng đơn hậu, tinh tế, tâm hồn nhạy cảm Thạch Lam có biệt tài truyện ngắn, chủ yếu xoay quanh khai thác đời sống tâm lý nhân vật, cảm xúc mơ hồ, mong manh sống thường nhật Mỗi truyện ngắn ơng thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm chứa đựng tinh tế nhạy cảm tác giả, tin yêu, chân thành tác giả với biến thái lòng người cảnh vật Văn Thạch Lam sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc 2.Tác phẩm Tác phẩm Hai đứa tre in tập Nắng vườn, xuất năm 1938 tác phẩm khác, “Hai đứa trẻ” đan xen hai yếu tố thực trữ tình Truyện khơng có chuyện, chỉ câu chuyện tâm tình Câu chuyện khơng phát triển theo logic kiện mà giống thơ trữ tình đầy xót thương, gói gọn khơng gian nhỏ hẹp nơi phố huyện nghèo hẻo lánh với người nhỏ bé, cảnh đời đơn điệu hắt hiu Toàn truyện cảm xúc tâm trạng đứa trẻ nơi phố huyện khoảng thời gian từ chiều đến đêm Ngòi bút Thạch Lam tỏ thật tinh tế việc diễn tả rug động hai đứa trẻ I NỘI DUNG CHI TIẾT Diễn biến tâm trạng a) Trước hết là tâm trạng của hai đứa trẻ trước cảnh chiều tàn * Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn - Câu chuyện mở bằng khung cảnh buổi chiều tà gợi buồn chiều chiều rồi Nhịp điệu câu văn đều vẫn có chút thảng nghe tiếng thở dài - Buổi chiều được gợi trước hết với chi tiết thật tinh tế: + Tiếng trống: từng tiếng một vang để gọi buổi chiều, nhịp trống chậm rãi, thong thả điểm vào nhịp bước thời gian + Sắc màu: phương Tây đỏ rực lửa cháy, những đám mây ánh hồng hòn than sắp tàn Bức tranh có sắc đỏ rực mặt trời không mang đến cho người đọc cảm giác ấm áp mà chỉ cảm giác vội vã cảnh ngày tắt + Âm thanh: Tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng, tiếng muỗi vo ve tô đậm yên lặng, vắng vẻ phố huyện cảnh chiều tàn + Đường nét: lũy tre làng in hình rõ nét bầu trời đen kịt  không nhiều, chỉ bằng vài nét phác họa cũng đủ để có một nỗi buồn bâng khuâng, man mác, mơ hồ khung cảnh buổi chiều quê  Trong một đoạn văn ngắn, từ chiều, hai từ buồn cùng với nhịp điệu câu văn chậm rãi, thong thả, ru hồn người vào nỗi buồn man mác Bức tranh thiên nhiên từ khúc dạo đầu đã tạo không khí trầm buồn hắt hiu cho toàn thiên truyện - Đặc biệt TL đã chọn phiên chợ tàn để nói lên được tất mặt phố huyện: + Nói đến chợ người ta thường nghĩ đến nơi đông vui tấp nập Nó nơi biểu sức sống làng quê, nơi biểu phong mĩ tục TL đã khéo léo tả cảnh ngày phiên để nói hết xơ xác, tiêu điều phố huyện + Cảnh chợ mở ta bằng hình ảnh: người về hết và tiếng ồn ào cũng mất; đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn và lá mía Mặc dù lũ trẻ vẫn cố bòn mót đám phế thái chút cịn sót lại Ngày chợ phiên sức sống đã thực kém Tất người trông chờ vào chỉ quẩn quanh, vô vọng, trông chờ vào quẩn quanh, vô vọng + Mùi vị tỏa từ khung cảnh mùi rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị…một mùi âm ẩm, ngai ngái Đó thứ mùi đặc trưng để nói tới nghèo nàn Nó đã góp phần làm khung cảnh thêm tàn lụi, héo úa * Tâm trạng Liên An (chủ yếu Liên) - Liên An đứa trẻ từng sống HN, theo mẹ vùng quê hẻo lánh Liên ngồi khơng gian bóng tối để nỗi buồn chiều q thấm thía vào tâm hồn ngây thơ + Liên cảm nhận được yên lặng khung cảnh chiều quê quen thuộc Đó tiếng trống thu khơng, phương Tây đỏ rực lửa cháy, mây ánh hồng than tàn…gợi lên nhịp thời gian trơi, gieo vào lịng người nuối tiếc mơ hồ, có q khó nắm bắt + Cùng với cảm giác thời gian âm tiếng ếch nhái văng vẳng đồng ruộng, tiếng muỗi vo ve, mùi âm ẩm mùi cát bụi quen thuộc… Đó xúc cảm quen thuộc, thể gắn bó với quê hương - Cảnh chợ tàn người về hết và tiếng ồn ào cũng mất…càng khiến lòng Liên thấm đẫm nỗi buồn sống xác xơ, tiêu điều, vào chiều tàn lụi b) Tâm trạng của Liên đêm xuống - Từ quán hàng chật hẹp nhỏ bé mình, Liên hướng tầm nhìn khung cảnh xung quanh thêm xót thương cho kiếp người nhỏ bé, mong manh: + Điển hình cho kiếp người chị Tí với nhịp sống quẩn quanh Ngày cho mò cua bắt tép, tối đến chị dọn hàng nước Nhưng đáng sợ dẫu biết sớm hay muộn có ăn thua gi chị vẫn dọn Đây không phải là cuộc sống thật sự mà sự cầm chừng giao tranh với sự sống Ngay cách trả lời Liên “ Ơi chao! …gi” góp phần cho ta thấy sống tẻ nhạt, quẩn quanh nhân vật + Bà cụ Thi điên: chỉ đủ tiền mua cút rượu uống cạn Đó hình ảnh đầy sức ám ảnh với dáng lảo đảo tiếng cười khanh khách tan vào bóng đêm Phải đó chính là sản phẩm của một cuộc sống mòn mỏi, quẩn quanh Người điên, người thi còn đó đời đã tàn quá nửa + Bác Siêu- với gánh phở hi vọng kiếm được chút để tồn tại, để cầm cự với sư sống Nhưng nơi phố huyện nghèo này, Phở trở thành thứ quà xa xỉ, nguy ế hàng cao + Gia đình bác Xẩm: dùng lời ca tiếng hát để kiếm sống Nhưng nơi ăn cịn chẳng có người dân nghèo làm có thời gian để thưởng thức âm nhạc Vì vậy, nghèo, đói ln rình rập gia đình bác + Tiền cảnh tranh đời buồn thảm, héo tàn bóng hai chị em Liên âm thầm không kém với cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, khách hàng người khốn khổ không đủ tiền mua lấy nửa bánh xà phòng - Liên thương cho kiếp người lay lắt thân sống Liên không tránh khỏi sống nghèo nàn đơn điệu Trong nỗi buồn chung người, bi kịch Liên ý thức được nỗi buồn đơn điều, bủa vây - Liên cảm nhận được tù túng sống thân mình: giam hãm gian hàng nhỏ, muỗi, chõng tre gãy, tính nhẩm, “ngày phiên mà bán chẳng ăn thua gì”  Liên cảm nhận được nỡi b̀n thấm thía trước cảnh quá quen của những kiếp người nhỏ bé, leo lét không gian mênh mông tă tối của phố huyện - Tầm hồn nhỏ bé nhạy cảm Liên buồn nuối tiếc khứ xa xăm-những ngày sống HN- HN sáng rực huyên náo với cốc nước xanh đỏ Đó vãng xa xôi mà tâm trí Liên tất lên khơng rõ ràng - Liên có nhìn huyền diệu vũ trụ bao la thăm thẳm bí ẩn Đó vò trời ngàn lấp lánh, dải Ngân Hà, ông thần Nông cùng vịt Thế vũ trụ lại xa lạ với tâm hồn trẻ thơ, làm “mỏi trí nghĩ” hai chị em Nên chỉ lúc sau, hai chị em “lại cúi nhin về mặt đất” - Cảnh đồng quê đêm thật yên tĩnh, lặng lẽ Tất dày đặc bóng tối vây quanh “ đường phố và các ngõ chứa đầy bóng tới” cửa nhỏ chỉ để hé “một khe ánh sáng”, vệt sáng đom đóm, “quầng sáng thân mật xung quanh đèn” Sự đối lập gay gắt bóng tối ánh sáng tơ đậm buồn tẻ, lay lắt phố huyện – sóng mù sáng Điều khiến tâm hồn Liên thấm thía nỗi buồn c) Diễn biến tâm trạng chờ tàu của hai chị em Liên Trong tâm trạng buồn Liên hoài niệm khứ khao khát, hi vọng đợi chờ: hi vọng chờ đợi chuyến tàu đêm qua Diễn biến tâm trạng chờ tàu hai chị em Liên được Thạch Lam miêu tả tinh tế - Liên chờ tàu để bán hàng mà nhu cầu tinh thần hàng đêm Bởi vậy, An mặc dù đã buồn ngủ díu mắt vẫn cố dặn chị “tàu đến chị đánh thức em dậy nhé”  Hai chị em Liên chời đợi tàu tâm trạng háo hức, bồi hồi chờ đợi phút giao thừa thiêng liêng Liên lặng lẽ chờ đợi với tâm trạng n tĩnh tâm hờn - Đồn tàu đến mong chờ chị em Liên Liên An hướng hồn vào đồn tàu xa “tiếng còi đã rít lên và tàu rầm rộ tới với những toa hạng sang, kèn và đồng lấp lánh, các cửa kính sáng  Con tàu đã đem đến một thế giới khác qua, một thế giới rực rỡ, vui ve, huyên náo- một thế giới khác hẳn với sự nghèo khôt hàng ngày - Đoàn tàu chỉ xuất khoảnh khắc ngắn vụt qua vào đêm tối Ta bắt gặp phía sau đồn tàu nguồn ánh sáng nhỏ nhoi chỉ trực tan hịa vào bóng tối An nhận tàu hôm “kém sáng hơn”, Liên vẫn “lặng theo mơ tưởng” Đồn tàu khơng làm thay đổi sống nơi phố huyện xuất đủ để lại niềm khao khát cho người nơi “chừng ấy người… của họ” Giá trị thực giá trị nhân đạo a) Giá hiện thực - -Đọc truyện Thạch Lam ta thấy nhà văn không vào tố cáo đàn áp bất công xã hội, không khiến người đọc phải uất ức, căm giận cảnh bóc lột, hành hạ giai cấp thống trị đương thời Nhưng tác thực tự thân thước phim quay chậm lên qua hình ảnh sống phố huyện nghèo - Bức tranh phố huyện hình ảnh khái quát đầy đủ tăm tối, chật hẹp xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Thân phận người thật nhỏ bé, đáng thương  Thạch Lam đã thực sự gặp gỡ với nỗi buồn chán, bế tắc tâm hồn những người cùng thời b) Giá trị nhân đạo - Tư tưởng nhân đạo được toát lên trước hết niềm thương xót chân thành nhà văn trước cảnh đời đơn điệu, hắt hiu nơi phố huyện nhỏ bé Nhà văn xót xa họ phải sống sống vô nghĩa “cái ao đời bằng phẳng”, “đời te nhạt tàu không đổi chuyến” Từ chị em Liên, mẹ chị Tí đến bà cụ Thi Điên, gia đình bác Sẩm, bác Siêu, họ tồn sống + Họ tồn nhịp sống uể oải, tù túng , bế tắc với công việc tẻ nhạt, buồn chán, lặp lặp lại “ngày nào cũng vậy”, “chiều nào cũng thế”, “đem rồi lại dọn vào”, “gánh rồi lại gánh về”… + Đọc thấu được nhịp điệu ấy, nhà văn thương họ, thương cho tất phải sống đời tẻ nhạt, bằng phẳng Huy Cận nói: Quanh quẩn mãi vài ba dáng điệu Tới hay lui vẫn từng mặt người Vì q quen nên q đỗi buồn cười Mơi nhắc lại chỉ có ngần chuyện (Quanh quẩn)  Thấm đẫm tinh thần xót thương ấy, tác phẩm của Thạch Lam có giá trị nhân đạo mới me, sâu sắc Đó cũng là điểm gặp gỡ giữa Thạch Lam với các tác giả khác: Xuân Diệu (tỏa nhị Kiều), Nam Cao (Sống mòn) - Không chỉ dừng lại xót thương, với hình ảnh đồn tàu qua phố huyện Thạch Lam dường cịn muốn gióng lên tâm trí người hi vọng mong manh Ánh sáng tàu niềm khao khát đổi thay, khao khát sống có ý nghĩa hơn, dẫu chỉ mong ước “Chừng ấy người…họ” Đặt hoàn cảnh XHVN năm 30- 45, khao khát thức tinh ý thức cá nhân mẻ Nói lên điều này, tác phẩm Thạch Lam đã góp phần làm phong phú cho tư tưởng nhân đạo văn học giai đoạn Một số nét đặc sắc nghệ thuật - Cách dựng truyện: + Truyện ngắn Hai đứa trẻ truyện khơng có truyện, khơng có biến cố căng thẳng dồn nén, xung đột gay gắt, tình tiết căng thẳng, thời gian ngắn, nhân vật không nhiều + Nhưng câu chuyện vẫn hấp dẫn người đọc mạch tâm tình Cả truyện được phát triển theo diễn biến tâm trạng tinh tế, phức tạp nhân vật Từ khơi ngợi cho người đọc xúc cảm thân quen, nỗi niềm vãng…Cách kể chuyện tâm tình sáng tạo riêng Thạch Lam góp phần tạo nên độc đáo, hấp dẫn tác phẩm - Xây dựng nhân vật: Nhân vật tác phẩm Hai đứa trẻ không được xây dựng tính cách điển hình mà được khám phá chiều sâu tâm trạng Nghệ thuật phân tích tâm lí ngịi bút Thạch Lam tạo nên thành cơng thiên truyện + Những đoạn văn miêu tả nỗi buồn Liên buổi chiều tà + Xúc cảm mênh mông trước vũ trụ bao la  Là những đoạn văn rất giàu chất thơ, thể hiện khả diễn tả tâm lí nhân vật của Thạch Lam, gợi lên những cảm xúc thân quen lòng người - Thủ pháp nghệ thuật đối lập độc đáo; + Đối lập ánh sáng bóng tối tạo nên ám ảnh lịng người: bóng tối bao trùm tồn tác phẩm Nó xuất đoạn văn mở đầu, dần lan tỏa khắp thiên truyện: đường phố…bóng tối, tối hết cả…nữa, đêm tới…n lặng.Thậm chí bóng tối cịn ngập dần đầy mắt Liên Ngoài ý nghĩa tả thực hinh ảnh bóng tối rất ám ảnh Cảnh phố phường chim bóng tối được diễn tả chi tiết khiến người đọc dễ liên tưởng tới xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám + Nhưng bóng tối khơng phải khơng có sáng: - Ánh sáng hắt qua khe cửa hiệu khách - Ánh sáng từ ngơi xa xanh, đom đóm - Ánh sáng từ đèn chị Tí chỉ quầng sáng thân mật, hột sáng từ đèn vặn nhỏ chị em Liên, ánh sáng bếp lửa bác Siêu Ánh sáng nhỏ bé, le loi chỉ đủ soi rọi xung quanh Sự xuất hiện của ánh sáng khiến ta càng thấm thía sự nhỏ bé của kiếp người mong manh Và người ta càng khát khao biết bao trước ánh sáng rực rỡ, chói lòa – ánh sáng đoàn tàu hay là thứ ánh sáng khác từ tăm tối hàng ngày của họ  Sự xuất hiện của ánh sáng- bóng tối chính là sự sáng tạo độc đáo làm bật sức sống của tác phẩm + Ngôn ngữ văn xuôi giàu chất thơ: Nhịp điệu chậm rãi, êm ả, tạo ấn tượng mơ hồ vãng Điều thể tâm hồn gắn bó sâu với quê hương, với ruộng đồng Nó đã gióng lên tâm hồn người nỗi niềm tha thiết “Chừng ấy người bóng tới…của họ” - Văn đẹp thơ góp phần lọc tâm hồn người, khiến cho rung động mơ hồ trở nên thấm thía Nhịp điệu chậm rãi, êm ả, tạo ấn tượng mơ hồ vãng Điều thể tâm hồn gắn bó sâu với quê hương, với ruộng đồng Nó đã gióng lên tâm hồn người nỗi niềm tha thiết “Chừng ấy người bóng tối…của họ” - Văn đẹp thơ góp phần lọc tâm hồn người, khiến cho rung động mơ hồ trở nên thấm thía “chiều chiều rời…đưa vào” “Mợt đêm mùa hạ…gió mát” Nhịp điệu chậm rãi, êm ả, tạo ấn tượng mơ hồ vãng Điều thể tâm hồn gắn bó sâu với quê hương, với ruộng đồng Nó đã gióng lên tâm hồn người nỗi niềm tha thiết “Chừng ấy người bóng tối…của họ” - Văn đẹp thơ góp phần lọc tâm hồn người, khiến cho rung động mơ hồ trở nên thấm thía III Tổng kết Hai đứa tre truyện ngắn hay Thạch Lam Nó khơng hấp dẫn người đọc bằng tính cách sắc nét, tình li kì Nó hấp dẫn người đọc bằng vẻ đẹp sống đời thường đã được khám phá, cảm nhận bằng ngịi bút tinh tế giọng văn nhẹ nhàng tác giả Hai đứa tre thơ trữ tình đượm buồn thể giá trị nhân đạo mẻ, đặc sắc TL Qua đó, cịn thấy được ngịi bút tài hoa người nghệ sĩ trang trọng trước sống B LUYỆN TẬP Dạng câu điểm Câu 1: Ý nghĩa hình tượng ánh sáng bóng tối truyện nắgn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Câu 2: Cảm nhận đoạn văn cuối tác phẩm Hai đứa trẻ: “Liên thấy sống bao sự…” Câu 3: Ý nghĩa đoàn tàu đêm với toa đèn sáng từ Hà Nội về? Dạng câu điểm Câu 1: Phân tích hình ảnh thiên nhiên người nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối tác phẩm “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam Câu 2: Phân tích tâm trạng đợi tàu chị em Liên truyện ngắn “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam Câu 3: Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật qua tranh phố huyện chiều xuống, phố huyện lúc đêm phố huyện lúc tàu đến tàu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Câu 4: Hai đứa trẻ Thạch Lam truyện ngắn khơng có cốt truyện lại hấp dẫn gợi lên lòng người độc nhiều suy ngẫm Theo em đã làm nên sức hấp dẫn truyện gợi lịng người đọc suy ngẫm cảnh đời cũ trước CMT8 (Nghệ thuật tác phẩm) Câu 5: Có ý kiến cho rằng: " Truyện ngắn Thạch Lam thấm đượm tình cảm nhân Ơng có khả vào khai thác nội tâm nhân vật cách tinh tế." Qua hai đứa trẻ, hãy làm sáng tỏ ý kiến (Gía trị nhân đạo cảu tác phẩm) Câu 6: "Thành cơng thạch Lam kết hợp hài hoà bút pháp lãng mạn với xu hướng thực, nhân đạo Tạo cho tác phẩm ơng sức sống trường tồn cùng lịng người Tình người nhà văn với nhân vật đã đưa ý nghĩa truyện lên tầng cao mới." Chứng minh điều qua tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam (Gía trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Hai đứa tre Thạch Lam) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân I.KIẾN THỨC CHUNG Tác giả - Nguyễn Tuân (1910 – 1987) gia đình Nho học Hán học đã tàn Quê Lang Mọc – Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội - 1945 Nguyễn Tuân đến với Cách mạng dùng ngịi bút phục vụ hai kháng chiến dân tộc - Nguyễn Tuân người nghệ sĩ lớn, nhà văn lớn suốt đời tìm đẹp, bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa, uyên bác Ông thường quan sát vật, việc góc độ thẩm mĩ, miêu tả người phương diện tài hoa nghệ sĩ - Nguyễn Tuân có sở trường viết thể loại tuỳ bút Tác phẩm “Vang bóng một thời” - “Chữ người tử tù” lúc đầu có tên “Dịng chữ cuối cùng” Là chuyện ngắn đặc sắc Vang bóng thời (1940) gồm 11 truyện viết thời đã qua chỉ cịn vang bóng - Nhân vật tác phẩm chủ yếu nho sĩ cuối mùa buông xuôi bất lực vẫn giữ thiên lương tâm hồn bằng lối sống tài tử - Mỗi truyện dường vào môt tài, thú chơi tao nhã, phong lưu nhà nho tài hoa lỡ vận: chơi chữ, uống trà, làm đèn trung thu - Qua tập truyện nhà văn không chỉ bày tỏ luyến tiếc vẻ đẹp thời đã qua mà bộc lộ niềm trân trọng, tự hào truyền thống văn hoá lâu đời dân tộc I NỘI DUNG CHI TIẾT Tình truyện * Tình truyện: - Là tình xảy truyện, khoảnh khắc mà sống mênh mang đạm đặc, khoảnh khắc chứa đượng đời người - Tình được hiểu nghệ thuật đặc biệt nhân vật-nhân vật, nhân vật-hồn cảnh Qua nhân vật bộc lộ tâm trạng, tính cách hay thân phận góp phần thể sâu sắc tư tưởng tác phẩm * Tình truyện “Chữ người tử tù”: - Nợi dung tinh h́ng: Đó gặp gỡ đầy trớ trêu, éo le người tù Huấn Cao với viên quản ngục chốn lao tù Xét phương diện xã hội, họ đối lập (một bên tử tù chờ ngày pháp trường; bên quản ngục nắm tay sinh mệnh tù nhân) Nhưng xét phương diện nghệ thuật, họ người có tâm hồn đồng điệu - Diễn biến tinh huống: + Thái độ lúc đầu Huấn Cao: Tỏ coi thường, khinh bạc nhận được chăm sóc lặng lẽ, chu tất viên quản ngục (Huấn Cao: “Ta chỉ muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây.”) + Sự thay đổi thái độ Huấn Cao: Khi hiểu lịng chân thành sở thích cao q viên quản ngục, Huấn Cao trân trọng đồng ý “cho chữ” (Huấn Cao: “Thiếu chút nữa, ta đã phụ lòng thiên hạ”) + Cảnh cho chữ nhà ngục: Diễn “một cảnh tượng xưa chưa từng có” Khơng gian thời gian đặc biệt (nơi ngục tù, lúc đêm khuya); vị nhân vật bị đảo ngược (tử tù thành thần tượng, ân nhân cai ngục; cai ngục thành người ngưỡng mộ, chịu ơn tử tù) - Ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật của tinh huống: + Làm bộc lộ, thay đổi quan hệ, thái độ, hành vi khác thường nhân vật; làm toả sáng vẻ đẹp Tài, Dũng, Thiên lương + Góp phần khắc họa tính cách nhân vật; tăng kịch tính sức hấp dẫn tác phẩm Nhân vật Huấn Cao * Vẻ đẹp Huấn Cao trước hết vẻ đẹp người nghệ sĩ tài hoa - Huấn Cao có tài viết chữ Chữ Huấn Cao viết chữ Hán, loại văn tự giàu tính tạo hình Các nhà nho thuở xưa viết chữ để bộc lộ tâm, chí Viết chữ thành môn nghệ thuật được gọi thư pháp Có người viết chữ, có người chơi chữ Người ta treo chữ đẹp nơi trang trọng nhà, xem thú chơi tao nhã - Huấn Cao nghệ sĩ nghệ thuật thư pháp "Tài viết chữ nhanh đẹp" ông tiếng khắp vùng tỉnh Sơn Ngay viên quản ngục huyện nhỏ vô danh biết "chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông ( ) Có được chữ ơng Huấn Cao mà treo nhà có báu vật đời" Cho nên, "sở nguyện viên quan coi ngục có ngày treo nhà riêng câu đối tay ơng Huấn Cao viết" Để có được chữ ông Huấn Cao, viên quản ngục phải dụng cơng, phải nhẫn nhục, mà cịn phải dũng cảm Bởi vì, biệt đãi Huấn Cao, kẻ tử tù, việc làm nguy hiểm, có phải trả bằng tính mạng * Huấn Cao người có "thiên lương" sáng, cao đẹp - Trong truyện "Chữ người tử tù", khái niệm "thiên lương" được Nguyễn Tuân sử dụng với nhiều ý nghĩa khác Với quản ngục thơ lại, "thiên lương" lịng yêu quý tài, đẹp chân thành họ Với Huấn Cao, "thiên lương" lại ý thức ông việc sử dụng tài - Huấn Cao có tài viết chữ, khơng phải ơng cho chữ Ơng khơng ép cho chữ vàng ngọc, hay quyền Ông chỉ trân trọng biết yêu quý đẹp, tài Cho nên, suốt đời, Huấn Cao chỉ viết hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân - Ông tỏ thái độ khinh bạc tưởng quản ngục có âm mưu đen tối gì, thấy viên quan biệt đãi Rồi ơng "cảm lịng biệt nhỡn liên tài" quản ngục thơ lại, biết họ thành tâm xin chữ Ơng khơng phụ lịng họ, nên diễn cảnh cho chữ tù, được tác giả gọi "một cảnh tượng xưa chưa từng có" * Sự thống tài, tâm khí phách anh hùng hình tượng Huấn Cao - Huấn Cao trang anh hùng dũng liệt có khí phách hiên ngang bất khuất: + Một dám chống lại triều đình thối nát Hành động rỗ gông thái độ “không thèm chấp” lời doạ dẫm tên lính áp giải cho thấy nhân vật dù bị xiềng xích vẫn tự tinh thần + Thản nhiên nhận đối đãi Quản ngục thú bình sinh vẫn hay làm với thái độ tự do, coi thường chết Rồi đến cách ông trả lời quản ngục cách khinh bạc, coi thường quyền lực thống trị, coi họ chỉ “tiểu nhân thị oai” “Ngươi hỏi ta muốn gi? Ta chỉ muốn có một điều Nhà đừng đặt chân vào nữa” hành vi, cử chỉ, lới nói ơng Huấn Cao bộc lộ vẻ đẹp hiên ngang, bất khuất - Trong cảnh cho chữ cuối tác phẩm, Nguyễn Tuân đã để cho vẻ đẹp tâm, "thiên lương" chiếu rọi, làm cho vẻ đẹp tài, khí phách anh hùng bừng sáng, tạo nên nhân cách chói lọi Huấn Cao Sự thống tài, tâm khí phách anh hùng lí tưởng thẩm mĩ Nguyễn Tuân đặt nhân vật truyện ánh sáng lí tưởng để hình tượng nhà tù, quản ngục thơ lại hai điểm sáng, bên cạnh vầng sáng rực rỡ Huấn Cao Cũng lí tưởng thẩm mĩ đã chi phối mạch vận động truyện, tạo thành đổi kỳ diệu: kẻ tử tù trở thành người làm chủ tình huống, ban phát đẹp, cao cho viên quản ngục, người xin chữ - Là nhà nho “chọc trời khuấy nước”, chí lớn khơng thành mà vẫn hiên ngang, chết chém khơng sợ Hình tượng Huấn Cao khiến ta liên tưởng đến Cao Bá Quát (1805-1885) danh sĩ lừng lẫy đời Nguyễn Hình tượng Huấn Cao sáng tạo độc đáo tác giả niềm cảm phục sâu sắc nhà văn người yêu nước * Nghệ thuật xây dựng nhân vật Huấn Cao - Để làm bật vẻ đẹp Huấn Cao, Nguyễn Tuân đã đặt nhân vật vào tình truyện độc đáo: gặp gỡ Huấn Cao với quan coi ngục, hội ngộ kẻ "liên tài tri kỉ" - Miêu tả Huấn Cao, để làm bật chiến thắng tài, đẹp, tâm khí phách ngang tàng, Nguyễn Tuân triệt để sử dụng sức mạnh nguyên tắc tương phản, đối lập bút pháp lãng mạn: đối lập ánh sáng bóng tối, đẹp, cao với phàm tục, dơ bẩn Có tương phản chi tiết tạo hình được sử dụng để miêu tả khơng khí cảnh cho chữ (bóng tối phịng giam, ánh sáng đỏ rực bó đuốc, lụa bạch cịn ngun vẹn lần hồ ) Có đối lập tương phản việc cho chữ (cơng việc tạo đẹp "nói lên hoài bão tung hoành đời người") với hồn cảnh cho chữ (nơi hám, bẩn thỉu, nơi giam cầm cùm trói tự do) Có đối lập phong thái người cho chữ (đường hoàng) với tư kẻ nhận chữ (khúm núm) - Ngôn ngữ miêu tả nhân vật Nguyễn Tuân giàu chất tạo hình Ơng sử dụng nhiều từ Hán Việt, lời ăn tiếng nói mang khí người xưa làm tăng thêm vẻ đẹp "thời vang bóng" hình tượng Huấn Cao → Nhân vật Huấn Cao thể tài nghệ thuật Nguyễn Tuân Đó biểu tượng cho chiến thắng tài, đẹp, tâm trước phàm tục, dơ bẩn, khí phách ngang tàng thói quen nơ lệ Đây lí tưởng thẩm mĩ nhà văn, ý nghĩa tư tưởng hình tượng Hình tượng Huấn Cao được xây dựng sở nguyên mẫu: Cao Bá Quát, nhà nho có tài văn thơ, viết chữ đẹp tiếng thời người tham gia lãnh đạo khởi nghĩa Mĩ Lương chống lại triều đình nhà Nguyễn kỉ XIX Xây dựng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân bộc lộ tình cảm yêu nước tinh thần dân tộc thầm kín Nhân vật quản ngục * QN- một âm trẻo, người bị đặt nhầm chỗ - Cách xuất hiện: QN được giới thiệu phần đầu tác phẩm trò chuyện với thầy thơ lại Cái tên HC xuất phiến trát khiến QN ngờ ngợ, ông hỏi thầy thơ lại HC với thái độ quan tâm, mến mộ cách kín đáo.” Chỉ chi tiết đủ để người đọc có ấn tượng nhân vật Sự quan tâm đặc biệt dành cho HC tài viết chữ “nhanh đẹp” kẻ tử tù chuẩn bị trước nhà văn để gây ấn tượng nhân vật - Từ cách giới thiệu ban đầu đó, nhà văn đã giúp ta hiểu rõ nhân vật Trong đêm hình ảnh QN được khắc hoạ với dáng ngồi tư lự “khuôn mặt băn khoăn ngồi bóp thái dương…” Có lẽ lịng viên quản ngục có tâm kín đáo QN băn khoăn xuất HC nhà ngục có nghĩa kẻ tài hoa phải chịu án tử hình Một nỗi tiếc nuối mơ hồ trước ngơi vị từ biệt vũ trụ Một khao khát thầm kín “Có ơng HC tay…chữ” Chỉ đến nghĩ đối đãi để HC đỡ cực ngày cịn lại khn mặt QN giãn “như mặt nước ao …” QN người kín đáo, điềm tĩnh ẩn chứa nỗi niềm khó nói - Sống nơi nhà ngục tăm tối chỗ người ta thường đối xử với bằng lừa lọc, tàn nhẫn mà QN lại “tính cách dịu dàng…”, lại biết đọc “vỡ nghĩa sách thánh hiền từ ngày bé” QN thực kẻ bị đặt nhầm chỗ “một âm trẻo đặt đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ * QN – mợt người có chất tốt đẹp - Sự xuất HC nhà ngục tỉnh Sơn điều kiện để làm bật chất tốt đẹp người mà lâu hoàn cảnh làm cho khuất lấp - Cái đáng quý QN nâng niu trân trọng đẹp lòng biệt nhỡn liên tài: + Sự nâng niu trân trọng đẹp: HC xuất đã làm thức dậy niềm khao khát lâu QN “được treo nhà riêng đôi câu đối” tay HC viết Khao khát có được chữ HC khiến QN dám làm điều có thể nguy hại tới tính mạng.” Sở nguyện cao quý QN giúp ta hiểu người QN Con người biết qúy trọng nâng niu đẹp hẳn người xấu + Tấm lòng biệt nhỡn liên tài: Nói kẻ tử tù với thái độ kính trọng không che giấu, Cảm thấy tiếc nuối biết HC phải từ giữ cõi đời, dũng cảm biệt đãi HC để HC đỡ khổ ngày cuối cùng lại bị HC coi thường, khinh bỉ - Đọc Chữ người tử tù không chỉ thấy thái độ sợ Huấn Cao đẹp mà thái độ biết sợ Quản Ngục đẹp không kém Thái độ sợ Huấn Cao đẹp khí phách anh hùng Thái độ biết sợ Quản ngục đẹp thiên lương sáng * Sự gặp gỡ viên QN với HC gặp gỡ nhân cách cao đẹp khiến cho cảnh cho chữ giàu ý nghĩa - Cảnh cho chữ lại diễn nơi nhà ngục “đêm hơm trại giam tỉnh Sơn, không gian chật hẹp, ẩm tối: “tường đầy mạng nhện…” Nhưng không gian chật hẹp với bút pháp tương phản nhà văn đã gây ấn tượng cho người đọc với hình ảnh tráng lệ, lên khơng gian tăm tối bó đuốc tẩm dầu, lụa trắng tinh nguyên vẹn lần hồ mùi thơm chậu mực Ánh sáng từ đuốc, lửa xua khung cảnh tăm tối ảm đạm chốn lao tù - Những nét vẽ khắc chạm đã vẽ lên hình ảnh hào hùng “Một người tù cổ đeo gong, chân vướng xiềng tung nét vẽ lụa trắng Cạnh thầy thơ lại QN Sự khúm núm, run run biểu hèn nhát mà thái độ ngưỡng vọng trước đẹp, tài Động tác họ ăn ý nhịp nhàng, khơng cịn nhà ngục, khơng cịn kẻ tử tù, khơng cịn viên quan coi ngục nắm quyền sinh quyền sát tay, chỉ lại dòng chữ tươi tắn - Những lời khuyên chân thành thái độ ân cần HC đã làm cho QN bừng tỉnh, vái lạy người tù Có vái lạy làm cho người ta trở nên thấp hèn, có vái lẫy khiến tầm vóc người lớn lao Và vái lạy QN trước HC vái lạy tôn cao nhân cách Đó vái lạy trước đẹp “Quan niệm nghệ thuật nhà văn: người có người nghệ sĩ, ẩn chứa tâm hồn yêu đẹp, tài Không phải xấu hết, bên cạnh phần ác quỷ vẫn có “thiên lương” Cái đẹp tồn môi trường ác, xấu, khơng mà lụi tàn mà mạnh mẽ bền bỉ hoa sen đầm lầy * Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đặt nhân vật vào tình giàu kịch tính - Thủ pháp tương phản đối lập - Vốn văn hố cổ ngơn ngữ điêu luyện tạp nên hấp dẫn net riêng cho nhân vật Cảnh cho chữ-"cảnh tượng xưa chưa từng có" Có thể nói : cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục "cảnh tượng xưa chưa từng có", : - Việc cho chữ vốn việc cao, hoạt động sáng tạo nghệ thuật lại diễn buồng tối tăm, chật hẹp, ẩm ướt, hôi hám nhà tù (tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột, phân gián) Cái đẹp lại được sáng tạo chốn hôi hám, nhơ bẩn ; thiên lương cao lại toả sáng nơi mà bóng tối ác ngự trị - Người nghệ sĩ tài hoa say mê tô từng nét chữ người được tự mà kẻ tử tù cảnh cổ đeo gông, chân vướng xiềng, chỉ sớm tinh mơ ngày mai đã bị giải vào kinh để chịu án tử hình - Trong cảnh này, người tù bật lên uy nghi, lồng lộng, quản ngục, thơ lại (những kẻ đại diện cho quyền thế) lại "khúm núm", "run run" bên cạnh người tù bị gông xiềng + Trật tự, kỉ cương nhà tù hoàn toàn bị đảo ngược : tù nhân trở thành người ban phát đẹp, răn dạy ngục quan ; cịn ngục quan khúm núm, vái lạy tù nhân + Thì ra, chốn ngục tù tàn bạo, kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm chủ mà người tử tù làm chủ Đó chiến thắng ánh sáng bóng tối, đẹp xấu xa, nhơ bẩn, thiện ác, → Đó tơn vinh đẹp, thiện nhân cách cao người bằng tranh nghệ thuật đầy ấn tượng III Tổng kết - Qua hai nhân vật HC, viên quản ngục cảnh cho chữ, tác phẩm tập trung ca ngợi vẻ đẹp tài thiên lương Nguyễn Tuân đã thể quan điểm tiến nhân văn: c t, đẹp phải gắn liền với thiện Cái đẹp tài không chỉ có sức mạnh toả sáng nơi mà cịn có sức mạnh cảm hố chiến thắng xấu, ác - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Bút pháp lãng mạn dựng nhân vật HC với nét tính cách được lý tưởng hố, đối lập với hồn cảnh, dứng cao hồn cảnh Nét tính cách nhân vật được tuyệt đối hoá đến độ phi thường Nếu HC được khắc hoạ thiên hành động viên quản ngục được khắc hoạ thiên chiều sâu tâm lí Độc thoại nội tâm được sử dụng để soi rõ từng biến động tinh vi tâm hồn nhân vật Qua nhân vật tự thể cách chân thành - Truyện đã xây dựng tình đặc biệt, cảnh cho chữ- cảnh tượng từ xưa đến chưa từng có, được dựng bằng bút pháp đối lập, chứa đựng yếu tố khác thường để làm bật đẹp, lý tưởng; qua thể tính cách nhân vật, thể quan điểm tác giả đẹp Ngơn ngữ giàu tính tạo hình, sử dụng nhiều từ Hán Việt từ cổ để tạo dựng khơng khí thời đại người vang bóng CHÍ PHÈO Nam Cao I.KIẾN THỨC CHUNG Xuất xứ và nhan đề * Xuất xứ - Lúc đầu, Nam Cao đặt tên truyện Cái lò gạch cũ - Nhà xuất Đời mới năm 1941, đổi thành Đôi lứa xứng đôi - Năm 1946 tập Luống cày Hộ Văn hóa cứu quốc xuất bản, tác giả đổi tên truyện thành Chí Phèo * Nhận xét tên gọi - Cái lò gạch cũ + Cách gọi dựa vào hình ảnh lị gạch bỏ hoang phần đầu được lặp lại câu kết tác phẩm + Ý nghĩa: Nhấn mạnh tính chất quy luật tượng “Chí Phèo”, liên tưởng tố cáo kết án xã hội đương thời Tạo nên ám ảnh lòng người đọc Hạn chế: nhìn bi quan tác giả số phận người nông dân - Đôi lứa xứng đôi + Cách gọi dựa vào mối tình Chí Phèo - Thị Nở, nhằm gợi trí tị mị số độc giả đương thời + Hạn chế: Chưa khái quát được ý nghĩa tác phẩm mối tình Chí Phèo - Thị Nở chỉ có giá trị tình tạo nên bước ngoặt quan trọng đời Chí Phèo, bộc lộ khía cạnh tư tưởng nhân đạo tác phẩm Tên gọi đã biến đổi mối tình hai nhân vật thành trị cười gây hướng tiếp cận sai lệch tác phẩm - Chí Phèo + Cách gọi thống với số tác phẩm khác Nam Cao: lấy tên nhân vật để đặt tên truyện : Lão Hạc, Di Hảo, Lang Rận,… + Ý nghĩa: Thể đầy đủ chủ đề ý nghĩa tư tưởng tác phẩm Cốt truyện: ( tóm tắt theo cuộc đời nhân vật) + Trước vào tù: mồ cơi, được nhặt từ lị gạch cũ - Sống lớn lên loài dại (qua tay người đàn bà góa bác phó cối nghèo).20 tuổi, làm canh điền cho lý Kiến, được bà Ba để ý → Lý Kiến ghen đẩy Chí vào tù + Từ tù đến trước gặp Thị Nở : Sau năm tù , Chí trở biến dạng nhân hình nhân tính, bị Bá Kiến lợi dụng , Chí nhanh chóng trở thành thằng lưu manh, trở thành quỷ làng Vũ Đại + Từ sau gặp Thị Nở đến trước bị Thị Nở cự tuyệt : Gặp Thị Nở, được Thị chăm sóc bằng bát cháo hành Chí dần thức tỉnh nhận thức, ý thức khao khát hòan lương + Bị Thị Nở cự tuyệt : Chí đau đớn, tuyệt vọng.Trong phẫn uất , Chí nhận kẻ thù Bá Kiến Chí đến nhà Bá Kiến địi lương thiện, đâm chết Bá kiến tự sát I NỘI DUNG CHI TIẾT 1.Nhân vật Chí Phèo: 1.1 Một người bị tước đoạt nhân tính lẫn nhân hình a Chí Phèo từ mợt người nơng dân hiền lành , lương thiện trở thành thằng lưu manh: * Trước bị bắt tù: - Chí là một người nông dân nghèo khổ, lương thiện nhiều nông dân khác Hắn nguyên đứa trẻ mồ côi, được người dân làng Vũ Đại đem nuôi Năm 20 tuổi ,Chí làm canh điền cho nhà Lý Kiến : Khỏe mạnh “hiền lành đất”, chí cịn nhút nhát.Chính Bá Kiến ( cịn Lý Kiến) đã tận mắt chứng kiến cảnh Chí “vừa bóp đùi cho bà Ba vừa run run ” - Chí từng có một mơ ước giản dị và lương thiện trăm ngàn người dân khác : “một gia đinh nho nhỏ.Chồng cuốc mướn, cày thuê.Vợ dệt vải Chúng lại bỏ một lợn nuôi làm vốn liếng.Khá giả thi mua dăm ba sào ruộng làm” - Chí cịn là người biết tự trọng.Vì tự trọng nên anh nông dân 20 tuổi đã thấy nhục bị bà Ba Bá Kiến sai làm việc “không chính đáng”.Để rồi, chỉ ghen Bá Kiến mà Chí Phèo phải vào tù * Sau tù : - Chí trở làng sau 7,8 năm nhà tù thực dân.Cái nhà tù tàn bạo đã biến Chí từ anh canh điền hiền lành, lương thiện thành thằng lưu manh, biến dạng nhân hình lẫn nhân tính : + Về nhân hình :Chí mang hình dáng thằng lưu manh với cái đầu trọc lốc, cái cạo trắng hớn, cái mặt thi đen và rất cơng cơng, hai mặt gườm gườm trông gớm chết…Cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy + Về nhân tính : Chí khơng hiền đất nữa, mà trở nên hăng , liều lĩnh Hành động lời nói một tên đầu bị cống : Hắn về hôm trước, hôm sau đã thấy ngồi uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều , rồi say khướt, hắn xách một cái vỏ chai đến cổng nhà Bá Kiến gọi tên tục mà chửi Hắn vừa rạch mặt vừa ăn vạ…liều lĩnh, chửi bới Cứ vậy,Chí chìm ngập say : ăn lúc say, ngủ lúc say, thức dậy vẫn cịn say…Cuộc đời Chí say dài vô tận… b Không dừng đó, Chí cứ trượt dài tội ác để rồi từ một thằng lưu manh chí trở thành quỷ làng Vũ Đại : - Sau lần ăn vạ thứ nhà Bá Kiến, Chí đã bị tên địa chủ lọc lừa, ác bá lợi dụng trở thành tay sai cho Bá Kiến.Chí lại tiếp tục triền miên say để trở thành quỷ mắt suy nghĩ dân làng Vũ Đại từ lúc không hay - Cái mặt Chí khơng còn là mặt người , nó là mặt của một vật lạ …cái mặt vàng vàng mà muốn xạm màu gio ; nó vằn ngang vằn dọc , không thứ tự biết là sẹo Tóm lại, hình tượng Chí Phèo có ý nghĩa điển hình cho số phận cố nơng bị lưu manh hóa Qua tha hóa Chí Phèo , Nam Cao đã khẳng định thật đau đớn nơng thơn Việt Nam trước CMT8 : tượng người nông dân lương thiện,bị xã hội phi nhân tính chà đạp tinh thần, thể xác cướp hình hài lẫn tính người.Từ đó, nhà văn gián tiếp tố cáo lực thống trị TDPK đã gây bao tội ác đối nhân dân ta Đây giá trị thực sâu sắc tác phẩm 1.2 Qúa trình hồi sinh Chí Sau thời gian dài hịan tịan bị tha hóa, Chí Phèo sống trềin miên say, không ý thức được hành động sống mình.Cho đến Chí Phèo gặp Thị Nở, Chí đã thật được hồi sinh.Có thể nói, là giai đọan quan trọng nhất cuộc đời của Chí với thời khắc bừng sáng ngắn ngủi và hạnh phúc, để sau tắt ngấm ngay.Chí lại rơi vào bế tắc thảm kịch đã xảy : đâm chết Bá Kiến tự sát Qúa trình hồi sinh Chí có thể tìm hiểu qua hai giai đọan : a Trước hết là trạng thái tâm lý Chí từ tỉnh rượu đến tỉnh ngợ: Sau tối say rượu, Chí đã tình cờ gặp Thị Nở Họ ăn nằm với nhau.Thế nửa đêm, Chí đau bụng, nơn mửa - Bắt đầu tỉnh rượu : Sáng hơm sau, Chí tỉnh dậy “trời đã sáng lâu”.Kể từ mãn hạn tù trở về, lần “con quỷ dữ của làng Vũ Đại” đã hết say, hòan tòan tỉnh táo Chí thấy lịng “bâng khng, mơ hờ b̀n”.Lần đầu tiên, Chí nghe thấy nhạc rộn ràng sống lao động : đó là tiếng chim hót viu ve, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá; tiếng trò chuyện của những người đàn bà buôn vải về…Những âm hôm mà chả có, hơm Chí cảm nghe được, hơm Chí đã hết say.Phải chăng, âm tiếng gọi thiết tha sống Chí đã tỉnh rượu và thức tỉnh về tình cảm và nhận thức - Sau tỉnh ngộ : Khi tỉnh táo, Chí đã “ngộ” - nhận thức , nhìn lại đời khứ, tương lai : + Đầu tiên “nao nao buồn” nhớ thời đã từng mơ ước “có một gia đinh nho nhỏ…”.Đấy khứ, cịn tại? Chí thấy thật đáng buồn “ hắn thấy hắn già mà cịn đợc”, “hắn đã tới dốc bên của c̣c đời”,và thể đã “hư hỏng nhiều” Tương lai hăn, đáng buồn hơn, khơng chỉ buồn mà cịn lo sợ , đã “trông thấy trước “ nhiều điều bất hạnh : “tuổi già, đói rét và ốm đau”, “cơ đợc”.Sau tháng ngày sống gần vơ thức,Chí đã tỉnh táo suy nghĩ đời => Như , với trở lại khả nhận thức ngoại giới nhận thức ( lý trí), cùng tình cảm , cảm xúc người, Chí thức tỉnh một cách tòan diện cả về nhận thức và ý thức và bắt đầu hồi sinh để trở về với kiếp người b.Từ ngạc nhiên, xúc đợng đến khao khát hịan lương: * Trước hết là tâm trạng của Chí từ ngạc nhiên đến xúc đợng: - Đúng lúc Chí “vẩn vơ nghĩ mãi” thị Nở mang “mợt nời cháo hành còn nóng nguyên” vào.Việc làm thị khiến “ngạc nhiên”.Rồi từ chỗ “ngạc nhiên”, Chí thấy “mắt hinh ươn ướt” ( xúc động).Bởi lẽ đơn giản, lần đầu tiên “hắn được một người đàn bà cho”, “đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi bàn tay đàn bà, mà đàn bà – ý niệm của hắn bề bà ba - chỉ nhục nhã, đau đớn Nay khác, thị Nở khơng chỉ đem cháo cháo đến cho mà múc bát “giục hắn ăn nóng”.Hắn “húp xong rồi, thị Nở đỡ lấy bát cháo và múc thêm bát nữa” - Hành động chăm sóc đầy tình cảm u thương thị đã khiến Chí “ăn năn”,”.Hắn thấy “lòng thành tre con” và “muốn làm nũng với thị với mẹ”.Lúc này, hiền lành đến khó tin “Ơi mà hắn hiền, dám bảo đó là cái thằng Chí Phèo vẫn đập đầu, rạch mặt ăn vạ và đâm chém người?” Cái “bản tính ngày của hắn, ngày thường bị lấp đi” đã trỗi dậy mạnh mẽ.Chí đã đã sống với người thật mình, trở lại nguyên hình anh canh điền * Tiếp đến, tâm trạng Chí từ xúc động đến ăn năn, hời tỉnh: - Chí mong muốn được trở lại làm người , làm người dân hiền lành, lương thiện làng Vũ Đại “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện , hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao! Họ sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện” - Cùng với mong ước cháy bỏng được làm người lương thiện, Chí khao khát hạnh phúc mái ấm gia đình + “Gía cứ thế này mãi thích nhỉ?”- “cứ thế này” nào? Đó được ăn cháo hành, được sống bên cạnh thị Nở, được thị quan tâm, chăm sóc, yêu thương được làm nũng với thị…được “thích nhỉ”- tức sung sướng, hạnh phúc bằng + “Hay là sang với tớ một nhà cho vui” -tức sống chung nhà, hình thành mái ấm gia đình vui vẻ, hạnh phúc Câu nói giống mợt lời cầu Chí với thị Nở - lời cầu hôn “rất canh điền”, chất phác, giản dị Tiểu kết: Tóm lại, có thể nói đọan văn viết q trình hồi sinh Chí Phèo tác phẩm đọan văn thể sâu sắc ý nghĩa nhân văn….và giá trị nhân đạo tác phẩm: Nhà văn miêu tả số phận bất hạnh cảm thông sâu sắc với bi kịch người nơng dân Đồng thời ơng cịn khẳng định sức sống bất diệt thiên lương.Lương thiện,khát khao hạnh phúc tính tự nhiên, tốt đẹp mạnh mẽ người Không lực bào tàn có thể hủy diệt Từ , nhà văn kêu gọi người hãy tin vào người, tin vào chất tốt đẹp người cùng xây đắp phần Người người để sống ngày tốt đẹp 1.3 Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người a.Ứớc mơ muốn làm người lương thiện : - Cứ tưởng Chí Phèo mãi mãi sống kiếp thú vật , kết thúc bằng cách vùi xác bờ bụi đó.May thay, tình cờ Chí đã gặp thị Nở và thị thương yêu chăm sóc.Người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn với tình yêu thương mộc mạc , chân thành, đã đánh thức phần nhân tính cịn lại người Chí, khiến Chí muốn trở lại làm người lương thiện : “Trời ! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao!Thị Nở sẽ mở đường cho hắn.Thị có thể sống yên ổn với hắn người khác lại không thể được” - Mùi cháo hành đã đẩy lùi ruợu Chí, lửa lương tri tưởng đã tắt , lại bùng lên với ước mơ được sống luơng thiện b Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người : - Nhưng mong ước được sống lương thiện Chí lần lại không trở thành thực Thị Nở không thể giúp thêm cho hắn.Bởi lẽ : + Bà thị kiên qút ngăn cản mối tình này Bà khơng thể đồng ý cho cháu gái bà “đâm đầu” lấy thằng Chí Phèo – quỷ làng Vũ Đai- lâu chỉ có nghề rạch mặt ăn vạ + Nghe lời bà cô mắng, thị Nở thấy “lộn ruột”, phải nghe theo.Rồi thị giận nói lại tất lời bà với Chí Phèo Điều khiến Chí “ ngẩn người” thất vọng, lúc vẫn chưa tuyệt vọng vẫn lại hít thấy cháo hành + Khi Thị về, Chí đuổi theo nắm lấy tay thị Điều chứng tỏ Chí khao khát tình yêu, thiết tha đến với thị Nở - đến với cuộc đời lương thiện - biết chừng - Khi thấy khơng cách níu giữ được thị Nở , Chí rơi vào tình tuyệt vọng Lúc Chị thật thấm thía sâu sắc “bi kịch tinh thần của người sinh làm người lại khơng làm người.” Chí đã : + Vật vã , đau đớn + Uống rượu , càng ́ng càng tỉnh + Chí ơm mặt khóc rưng rức và thấy thoang thỏang mùi cháo hành ( chi tiết này được nhắc nhắc lại nhằm tô đậm nỗi khát khao tinh yêu thương và nhất là bi kịch tinh thần của Chí.) c.Giải quyết : bi kịch biến thành thảm kịch - Bi kịch phải được giải đã được giải bằng đường tất yếu: xã hội đã không cho Chí sống Chí phải chết ( sống mà khơng được cơng nhậnlà người sống để làm gì?) - Trong tuyệt vọng , khủng hoảng bế tắc , Chí thấm thía tội ác kẻ đã cướp mặt linh hồn mình.Anh đã đâm chết Bá Kiến tự kết liễu đời Bằng lịng u thương trân trọng với người khốn khó, Nam Cao đã phát được phần sâu kín tâm hồn họ.Đó cịn sót lại tình người, kháy khao hạnh phúc, ước muốn yêu thương quyền được làm người lương thiện Bi kịch Chí tiếng kêu cứu thiết tha người bất hạnh : Hãy đấu tranh chống lại lực đen tối để người được sống lương thiện h phúc Ý nghĩa chi tiết hình ảnh “cái lị gạch cũ” tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Các ý chính: * Giới thiệu đơi nét về tác phẩm và hình ảnh “cái lị gạch cũ” - Truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao nguyên có tên “Cái lò gạch cũ”, in thành sách lần (1941), nhà xuất Đời mới tự ý đổi tên “Đôi lứa xứng đôi” Đến in lại lập “Luống cày” (1946), tác giả đặt lại tên “Chí Phèo” - “Chí Phèo” kiệt tác Nam Cao viết sống cùng quẫn kiếp người lao động làng quê Việt Nam trước Cách mạng Hình ảnh “cái lò gạch cũ” tác phẩm được tác giả xây dựng với ý đồ nghệ thuật chứa đựng ý nghĩa tư tưởng sâu sắc:hiện tượng "Chí Phèo " xã hội cũ * “cái lị gạch cũ” gắn liền với c̣c đời nhân vật (Chí Phèo) - Chí đứa hoang bị bỏ rơi lị gạch cũ đồng Chí đã lớn lên bằng cưu mang người lao động lương thiện lam lũ Trưởng thành, Chí làm canh điền cho nhà Bá Kiến (tên cường hào độc ác khét tiếng làng Vũ Đại) Vì ghen tng vơ cớ, Bá Kiến đã ngấm ngầm đẩy Chí vào tù Sau bảy, tám năm tù biệt tăm, Chí trở làng thành kẻ hoàn toàn khác Từng bước Chí lún sâu mãi xuống vung bùn tội lỗi, trở thành tay sai cho Bá Kiến thành “con quỷ dữ” làng Vũ Đại - Một lần Chí say rượu, trở vườn chuối gặp Thị Nở - người đàn bà xấu đến “ma chê quỷ hờn” lại dở làng Vũ Đại Tình thương Thị Nở đã làm sống lại chất người khát vọng hướng thiện Chí Nhưng tất tốt đẹp vừa bùng loé tâm hồn Chí đã mau chóng bị dập tắt, bị cự tuyệt Trong đau đớn tuyệt vọng, Chí đã đến nhà Bá Kiến, giết tự đâm chết - Sau Chí Phèo chết, phần kết thúc tác phẩm, Thị Nở lại xuất Thị “nhớ lại lúc ăn nằm với hắn… rồi nhin nhanh xuống bụng”, “Đột nhiên thị thấy thoáng hiện một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa và vắng bóng người lại qua…” + Cử chỉ ý nghĩ thị khiến người ta nghĩ tới: lại có Chí Phèo đời (…) + Hình ảnh “cái lò gạch cũ” xuất ý nghĩ Thị nằm ý đồ nghệ thuật nhà văn: Một kiểu kết cấu tác phẩm đầu cuối tương ứng - kết cấu vòng tròn Mâu thuẫn giai cấp nơng dân địa chủ cường hồ lần được nhấn mạnh tô đậm Bá Kiến chết có lí Cường, Chí Phèo chết có Chí Phèo xuất Mâu thuẫn nông dân địa chủ cường hào âm ỉ, bùng lên dội, song không thể giải Vấn đề người lao động lương thiện bị xã hội đẩy vào đường lưu manh cùng quẫn quay lại chống trả với xã hội bằng lưu manh vấn đề thuộc chất, quy luật tất yếu xã hội thực dân phong kiến cịn tồn * Hình ảnh “cái lị gạch cũ” nằm ý đờ nghệ tḥt và là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của nhà văn Nam Cao - Với hình ảnh này, chủ đề thiên truyện được khơi thêm chiều sâu giá trị thực giá trị nhân đạo - Bộc lộ chủ đề tác phẩm cách sâu sắc hơn, nhấn mạnh quy luật xã hội tượng Chí Phèo – bước đường cùng bị tha hóa người nơng dân xã hội cũ - Tạo nên kết cấu độc đáo cho tác phẩm Giá trị nội dung - Giá trị nội dung : + Giá trị thực : Tác phẩm ghi lại tranh XHTDPK tàn bạo, vơ nhân tính Đồng thời tái lại chân thực tranh sống khốn cùng, bế tắc người dân lao động bị xã hội cũ đẩy vào đường tha hóa + Gía trị nhân đạo: Nhà văn miêu tả số phận bất hạnh cảm thông sâu sắc với bi kịch người nông dân Đồng thời ông khẳng định sức sống bất diệt thiên lương.Lương thiện,khát khao hạnh phúc tính tự nhiên, tốt đẹp mạnh mẽ người Không lực bào tàn có thể hủy diệt Từ , nhà văn kêu gọi người hãy tin vào người, tin vào chất tốt đẹp mổĩ người cùng xây đắp phần Người người để sống ngày tốt đẹp 4.Giá trị nghệ thuật * Tác phẩm thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật ( tiêu biểu Bá Kiến Chí Phèo : Đây nhân vật điển hình sắc nét vừa có ý nghĩa tiêu biểu, vừa sinh động có cá tính độc đáo, gây ấn tượng mạnh cho người đọc *Tác phẩm có lối kết cấu mẻ, phóng túng , thoải mái , theo trình tự Hiện – khứ - * Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính ln biến hóa, cuối gay cấn với tình tiết liệt, bất ngờ *Ngôn ngữ tác phẩm sống động, điêu luyện, gần lời ăn tiếng nói đời sống.Gịong điệu nhà văn phong phú có khả biến hóa, có đan xen lẫn * Cách trần thuật linh họat.Nhà văn có khả nhập vai vào nhân vật , hay chuyển từ vai sang vai khác cách tự nhiên , linh họat tạo hấp dẫn cho người đọc => Với đặc sắc nghệ thuật trên, truyện ngắn Chí Phèo phát nội dung , khám phá nghệ thuật , xứng đáng kiệt tác III Tổng kết Nam Cao vừa vạch trần xã hội thối nát, độc ác, ông vừa cất tiếng kêu thương: Hãy chặn đứng tội ác! Hãy xoá bỏ cái xã hội thực dân phong kiến! Hãy cứu lấy dân nghèo lương thiện! Nhân vật Chí Phèo nhân vật điển hình người nơng dân bị lưu manh hóa B LUYỆN TẬP - Ý nghĩa số chi tiết, hình ảnh tác phẩm: bát cháo hành, lò gạch cũ, lời chửi, âm chí nghe thấy sau tỉnh rượu - Cách mở đầu, kết thúc tác phẩm - Phân tích nhân vật Chí Phèo - Bi kịch bị cự tuyệt làm người Chí Phèo - Phân tích trình hồi sinh Chí Phèo - Phân tích nhân vật Thị Nở HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA Vũ Trọng Phụng I.KIẾN THỨC CHUNG - Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) quê làng Hảo (Bần Yên Nhân), huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên, sinh ra, lớn lên Hà Nội Mồ côi cha từ thuở ấu thơ, gia đình nghèo, Vũ Trọng Phụng được bà mẹ tần tảo nuôi cho ăn học ông viết văn sớm, có truyện đăng báo từ năm 1930 Vũ Trọng Phụng viết nhiều thể loại tiếng với hai thể tiểu thuyết phóng Tác phẩm Vũ Trọng Phụng tập trung vạch trần ung nhọt thối tha xã hội Việt Nam năm ba mươi Những lố lăng, kệch cỡm lối sống Âu hoá nửa vời, sản phẩm nhục nhã văn hoá nơ dịch đã được ghi nhận bằng ngịi bút sắc sảo, cay nghiệt đanh đá Những phóng sự, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng thể thái độ gay gắt ơng với xã hội đương thời Vì lao động sức, nhà văn đã mắc bệnh lao trẻ, lúc 27 tuổi - Số đỏ tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Vũ Trọng Phụng Tác phẩm đại hài kịch nhiều phản ánh chi tiết “tấn trò đời” Mỗi chương tiếng cười sâu cay tác giả ném vào mặt xã hội đương thời Bằng nghệ thuật trào phúng bậc thầy, nhà văn đã lên án gay gắt xã hội tư sản thành thị đua đòi lối sống văn minh rởm, lố lăng đồi bại đương thời Những lối học đòi ngu si đã huỷ hoại nét đẹp văn hoá truyền thống xã hội bọn tranh nhảy múa - Hạnh phúc của một tang gia thuộc chương XV tác phẩm Qua miêu tả đám tang, nhà văn đã vạch trần thói đạo đức giả đại gia đình bất hiếu, từ phản ánh xuống cấp đạo đức xã hội B Phân tích Ý nghĩa nhan đề: - Nguyên văn tên chương XV Hạnh phúc của một tang gia – Văn Minh nữa cũng nói vào - Một đám ma gương mẫu Ngay tên nhan đề đã thể tính chất trào phúng - Hạnh phúc người ta được thoả mãn nhu cầu đó, thực được mong muốn thân Tang gia đau đớn Một người thân nỗi đau “sinh li tử biệt” đại gia đình Thế nhưng, thật ngược đời, chết cụ cố tổ lại mang đến hạnh phúc cho đại gia đình, mà lại gia đình danh giá, đại diện cho văn minh - Kết hợp trạng thái tâm lí với tượng hồn tồn cách xa nhau, nhà văn đã tạo nên tình gây cười độc đáo, gây cười mà chua xót, đắng cay Cái chết của cụ tổ Niềm vui của đám cháu a Sự đón nhận tin cụ cố Người chết ông cụ Tổ Cụ ghi di chúc rằng chỉ chia gia tài cho cháu cụ qua đời Thật sốt ruột ông cụ sống mãi Con cháu, dâu rể nóng lịng chờ đợi chết cụ chờ đợi niềm hạnh phúc Rồi hạnh phúc đến cách bất ngờ “Ba hôm sau ông cụ già chết thật” Cái chết cụ mang lại cho cháu niềm hạnh phúc lớn lao: có phần gia tài b Thái độ nhân vật gia đình Trước chết cụ tổ, người lại có niềm vui riêng khơng giống - Cụ cố Hồng: Tuy 50 tuổi lâu chỉ mơ ước được gọi cụ cố Nay bố chết cụ vui mừng được khoe già yếu trước bàn dân thiên hạ Cụ cố Hồng vừa nhắm mắt, vừa mơ màng nghĩ đến lúc cụ mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc, vừa khóc mếu để cho thiên hạ phải chỉ trỏ: “úi kia! Con giai nhớn đã già đến thế kia!” - Ông Phán mọc sừng: Thì sung sướng sừng đầu lại có giá trị đến tất được trả công xứng đáng, cụ cố Hồng hứa cho ông thêm vài nghìn đồng - Vợ chồng Văn Minh và ông TYPN: nhà cải cách y phục Âu Hố, vui mừng dịp có cho tiệm may Âu Hoá được lăng –xê mốt trang phục nhất, nhằm “Ban cho những người đau khổ trước cái chết của người thân chút hạnh phúc ở đời” - Cô Tuyết: Được dịp mặc y phục ngây thơ để chứng tỏ với thiên hạ vẫn cịn trinh trắng, đồng thời lại có hội gò lấy gương mặt “hơi cò vẻ buồn lãng nạn mốt” - Cậu Tú Tân: Thì sướng điên người được dịp thi thố tài chụp ảnh đã lâu không được phát huy - Bà vợ cụ cố Hờng: Tính tốn đẻ có chảng rể danh giá: Định cưới chạy tang Tác giả lặp lặp lại nhiều lần để nhấn mạnh, khẳng định niềm hạnh phúc thực người sống “bọn cháu vô tâm cũng sung sướngthoả thích”, “người ta tưng bừngvui ve”, “Cụ bà sung sướng kêu ”…nếu không có mấy từ “ đám ma, cáo phó, phường kèn”chắc có người đã lầm tưởng khơng khí tưng bừng chuẩn bị cho đám cưới, đâu phải đám ma c Hạnh phúc lây lan người ngồi tang quyến -Hai ơng cảnh sát Min và Min Toa: Sung sướng lúc thất nghiệp được thuê giữ trật tự cho đám tang -Sư cụ Tăng phú: Thì sưng sướng được khuếch trương trước đám đơng - Xn Tóc Đỏ: Thì vênh vang có cơng to viêc làm cụ tổ chết - Xã hội trưởng giả: Bạn bè cố Hồng, Tuyết, bạn bè vợ chồng Văn Minh được dịp khoe thứ huy chương, phẩm hàm thứ bận râu ria mép, cằm… - Hàng xóm: Thì vui sướng được xem đám ma to tát Tiểu kết: Niềm hân hoan trước chết cực độ người thân ngần người mâu th̃n trào phúng có tác dụng gây cười cao Đồng thời đặt câu hỏi khẩn thiết rằng: lương tâm, đạo đứccon người liệu có cịn khơng? Mợt đám ma gương mẫu a Cảnh đưa tang từ nhà cụ cố Hồng huyệt : Cảnh được tác giả miêu tả hài hước Đó đám rước khơng phải đám ma - Đám ma “gương mẫu” có kiệu bát cống, lợn quay lọng, hàng trăm câu đối, vòng hoa, kèn tay ta tàu phối hợp Đặc biệt thứ “Đặc sản” tang gia: Những trang phục tang mốt →Vũ Trọng Phụng đã sử dụng nghệ thuật điện ảnh lùi ống kích máy quay thật xa để nhìn bao quát cảnh đám ma “to tát” b Những người đưa ma: Vũ Trọng Phụng đã đưa sát ống kính máy quay vào đám đơng đưa ma để cho người đọc thấy rằng đám hội, đám rước + Những quan khách - bạn thân cụ cố Hồng đưa tang cốt để khoe thứ huy chương kiểu râu ria đến để chia buồn với tang gia Họ vô cùng cảm động nghe tiếng kèn xuân nữ ốn não nùng mà “trơng thấy làn da trắng thập thò làn áo voan cánh tay và ngực Tút” →vạch trần tính chất vơ đạo đức củ thường được che đậy bằng vẻ sang trọng, lịch bên +Từng đám trai gái lịch đưa ma vừa vừa “cười tinh với nhau, binh phẩm nhau, tàn tỉnh nhau, hẹn hò nhau”bằng vẻ mặt buồn buồn người đưa đám + Rời tiếng thầm to nhỏ từ đám người đưa ma vợ con, tủ sắm, áo may …thậm chí có câu nói vui vẻ ý nhị “con bé ấy kháu thế”, “con bé đẹp hơn”, “thằng ấy bạc tt́nh bỏ mẹ”, “Gớm cài ngực đầm quá”, “vợ béo thế, chồng gầy thế thi mọc sừngmất”… + Sự xuất hiện của Xuân Tóc Đỏ làm tăng thêm nhố ngăng kì cục (6 xe, có sư chùa Bà §anh, xe có che lọng từ ngả len vào chiếm chỗ sau cờ đen Hai vòng đồ sộ, báo Gõ Mõ, Xuân Tóc Đỏ len vào hàng đầu) → Bản chất tinh quái láu lỉnh Xuân Tóc Đỏ: biết tự quảng cáo minh đúng lúc - Cậu tú tân chạy lên bấm máy ảnh lách tách; bà vợ cụ cố Hồng đón tiếp bằng sung sướng vui vẻ “ấy giá không có cái món ấy thi thiếu, chưa to được, may mà ông Xuân đã nghĩ hộ ”→ kẻ gieo hoạ lại thành ân nhân lớn →Đám tang trở thành hội ngộ để chuyện trị bình phẩm, để người ta phơ trương Tác giả vạch rõ chân tướng hạng người mang danh thượng lưu thực hàng cặn bã xã hội c Đám cháu đưa tang : + Vẻ mặt đăm chiêu Văn Minh lo tính tốn khơng biết xử trí với Xn Tóc Đỏ +Vẻ buồn lãng mạn Tuyết khơng thấy bạn trai đâu Khi thấy XTĐ liếc mắt đưa tình d Cảnh hạ huyệt: Thơng thường hạ huyệt giây phút thiêng liêng đau dớn đớn đến cực điểm tang gia, từ giây phút họ vĩnh viễn người thân Ấy mà giây phút thiêng liêng ấy, đám cháu cụ tổ lại vẫn khơng mảy may quan tâm mà vẫn có hành động toan tính cho mục đích riêng + Cụ cố Hờng ho khạc mếu máo ngất để cho thiên hạ ý đẻ khoe già yếu trước bàn dân thiên hạ + Đám cháu gục đầu, cong lưng, lau mắt để chụp ảnh cho khỏi qúa giống + Ơng phán mọc sừng khóc to phát âm kì lạ “hứt !hứt! hứt!”là thấy cụ cố Hồng ngất Ông muốn cho thiên hạ thấy thương tiếc cụ tổ khơng kèm cụ cố Hồng Và hành động oặt người khóc mãi không để dúi vào tay Xuân Tóc Đỏ tờ bạc đồng gấp tư tỏ “ngỏ ý cám ơn” + Cậu Tú Tân bắt bẻ từng người phải khóc này, phải lau nước mắt kia, hoặc chống gậy, hoặc gục đầu để cậu chụp ảnh → lời nói ấy, hành động chứng tỏ rằng đám cháu kẻ đưa ma hoàn toàn dửng dưng với người chết Tiểu kết: Đám ma “to tát”, gương mẫu có hồn tồn đầy đủ nghi lễ, thủ tục, chỉ thiếu lòng thương tiếc người q cố Mà thiếu thứ tất trở nên vô nghĩa giả dối Vũ Trọng Phụng đã bình luận cách mỉa mai“người chết nằm quan tài nêu khơng sung sướng gật gù đầu” Người chết biết rằng người vui vẻ mang chơn nghĩ trước vơ tình, vơ đạo đức người kia? * Chương truyện kết thúc bằng tiếng khóc “hứtt! hứt! hứt!” ơng Phán mọc sừng- người nhận được sung sướng người kết thúc vui vẻ tiễn đưa cụ cố tổ nơi chín suối VTP đã dí sát ống kính vào nhânvật để người đọc nhận rõ hành độngoặt người khóc mãi khơng thơi ơng ta Đằng sau tiếng cười hài hước nhà văn đọc giả bộc lộ mong muốn hãy chôn xã hội mà tiền bạc, giả dối trơ trẽn lên * So sánh: Đám tang cụ tổ đã gợi cho ta nhớ đến đoạn tả đám tang “Lão Gôriô” tiểu thuyết “Lão Gôriô ” Ban Zắc Nhưng nhà văn thực người Pháp dùng bi để miêu tả, Vũ Trọng Phụng lại dùng hài tạo mâu thuẫn trào lộng, đặc tả chân dung biếm hoạ, dùng thủ pháp phóng đại…Vũ Trọng Phụng đã lộn trái, bóc trần xã hội tư sản thành thị giả dối “khốn nạn”, “chó đểu” được che đậy bằng giàu sang hào nhống bề ngồi Đó sức mạnh tiếng cười thơng minh, trí tuệ tiểu thuyết đại Nghệ thuật - Lối văn trào lộng, bút pháp châm biếm, đả kích sắc bén - Thủ pháp đối lập, phóng đại chân thực, - Ngồi thủ pháp nói ngược, nói mỉa… sử dụng đan xen, linh hoạt - Xây dựng chân dung nhân vật, khắc hoạ tính cách nhân vật cách độc đáo III TỔNG KẾT: - Đám tang diễn đại hài kịch, nói lên lố lăng, vơ đạo đức xã hội thượng lưu ngày trước - Vũ Trọng Phụng đã sử dụng tiếng cười vừa chế giễu, vừa đả kích sâu cay Những sắc độ khác phù hợp với đối tượng khác Chế giễu lố bịch, đả kích xấu xa kiên lên án giả dối, thái độ căm uất hạng người vô lương tâm - Vũ Trọng Phụng đã tiễn xã hội đã bằng tiếng cười Hành trình mà xã hội đến hành trình quan tài nằm sâu đáy huyệt ... Tiểu kết: Tóm lại, có thể nói đọan văn viết q trình hồi sinh Chí Phèo tác phẩm đọan văn thể sâu sắc ý nghĩa nhân văn? ??.và giá trị nhân đạo tác phẩm: Nhà văn miêu tả số phận bất hạnh cảm thông... cạnh tư tưởng nhân đạo tác phẩm Tên gọi đã biến đổi mối tình hai nhân vật thành trò cười gây hướng tiếp cận sai lệch tác phẩm - Chí Phèo + Cách gọi thống với số tác phẩm khác Nam Cao: lấy... mới." Chứng minh điều qua tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam (Gía trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Hai đứa tre Thạch Lam) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân I.KIẾN THỨC CHUNG Tác giả - Nguyễn Tuân (1910

Ngày đăng: 26/08/2022, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w