Mục tiêu của đề tài Đánh giá tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, TP Đà Nẵng nhằm xác định thành phần loài, xây dựng những thông tin về đa dạng thực vật thân gỗ tại nơi nghiên cứu làm cơ sở khoa học trong việc quản lý tài nguyên thực vật thân gỗ, đặc biệt là những loài thực vật thân gỗ quý hiếm đang có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng cao tại Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà.
Trang 1BQ GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYÊN VĂN HÀNH ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TÒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ, TP ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60.42.60
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ KIM THOA
Trang 2Để thực hiện được đề tài này tôi đã có kế thừa các số liệu trong báo cáo
“Nghiên cứu, phân tích chỉ số đa dạng sinh học thực vật thân gỗ - áp dụng
cho Khu bảo tôn thiên nhiên Sơn Trà - TP Đà Nẵng", do TS Phạm Thị Kim Thoa (chủ nhiệm đè tài)và đã được chủ nhiệm đồng ý
CHỦ NHIỆM Người cam đoan
Trang 31 Ly do chon dé tài (Tính cấp thiết của dé tai)
2 Mục tiêu nghiên cứu -2-2222221222177217 1 1 irrree 4
3 Nội dung nghiên cứu uA
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5 Cấu trúc của luận văn .2stsxeserererrerrrrrrrrerreooooŸ
CHUONG 1 TONG QUAN TAI LIEU 1.1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1.1 Khái niệm về đa dang sinh học 2-2222 1.1.2 Tầm quan trọng của đa dạng sinh học
1.1.3 Suy thoái đa dạng sinh học và giải pháp bảo tồn se
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT 1Ï 1.2.1 Trên thé gi 1.2.2 Ở Việt Nam + —- 1.2.3 Tại Sơn trà
1.3 ĐẶC ĐIÊM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 5-2. -sss-e ÍỂỲ 1.3.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
1.3.3 Công tác tổ chức quan lý của khu BTTN Sơn Trà
CHƯƠNG 2 ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU -.5-22 2.+27)
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2ssrerzerrreer.2
2.2.1 Phương pháp kế thừa 29
2.2.2 Phương pháp điều tra lâm học 222t tt ceerrccee.20)
2.2.3 Phương pháp thống kê 233
2.2.4 Phương pháp đánh giá đa dang sinh học -22 2+x-sc 3
CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VA BAN LUA :
Trang 4
3.2.2 Kết quả xác định Chỉ số giá trị quan trọng IVI Š
3.2.3 Kết quả phân tích đường cong “đa dạng ưu thế” 58
3.2.4 Phân tích mối quan hệ giữa các loài (Cluster loài, 66 3.2.5 Phân tích mối quan hệ giữa các quần xã (Cluster quần xã) 7 3.2.6 Biến động về đa dạng sinh học (Caswell) se 72
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LÍ PHỤ LỤC
Trang 5
[IUCN † Tỗ chức bảo bệ thiên nhiên quốc tế
UNEP Chương trình về môi trường của Liên hợp quốc
UNDP Chương trình phát triên Liên hợp quốc
CBD Công ước thể giới về bảo tôn đa dạng sinh học DDSH Da dang sinh hoc LSNG Lâm sản ngoài gỗ LN-KL Lim nghigp — Kiém Lam PCCCR [Phòng cháy chữa cháy rừng KBTTN Khu bảo tôn thiên nhiên ST Õ tiêu chuẩn
QĐUB Quyết định ủy ban
BOL Ban quan ly
WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên
Trang 6
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Thống kê lượng mưa qua các tháng ở Sơn Trà và
Bang 1.1 re 19
thành phô Đà Nẵng
Bảng 12 _ | Dân số - cơ cấu dân số quận Sơn Trà (2009) 21 Bảng I3 [ Cơ cấu sử dụng đất của quận Sơn Trà 22
Chỉ số đa dạng loài Shannon — H và Chỉ sô mức độ
Bảng 3.1 | chiếm wu thé Simpson — Cd tham thực vat thin gd} 46
KBTTN bán đảo Sơn Trà - thành phố Đà Nẵng Chỉ số tương đồng SI của thảm thực vật thân gỗ tại
Bảng 3.2 Khu BTTN Son Tra 51
Cấu trúc phân bỗ thảm thực vật thân gỗ tại Khu
Bảng 3.3 BTTN Sơn Trà — thành phố Đà Nẵng L $1 Kết quả phân tích định lượng chỉ số IVI tại các
Bang 3.4 |OTC (1,2,3,4,8,9,12) nghiên cứu tại khu BTTN Sơn |_ 58 Trả
Kết quả phân tích định lượng chỉ số IVI tại các
Bảng3.5 |OTC (5,6,7,10,11) nghiên cứu tại khu BTTN Sơn| 63 Trà
Chỉ số biến động về đa dạng sinh học của quản xã
Bảng 3.6 thực vật (Caswell) 72
Trang 7Hinh 11 Bản đỗ hiện trạng rừng và sử dụng đất phường Thọ 18 Quang - quậnSơn Trà - thành phố Đà Nẵng
Hình 12 | Biêu đô so sánh lượng mưa Đà năng và Sơn Trà 20
Hình 1.3 | Sơ đô bộ máy tô chức quản lý khu BTTN Sơn Trà 26
Hinh 2.1 | Bản đỗ khu vực nghiên cứu 28
Hình 3.1 Biêu đô Lead hiện sự ¬ động thành phân loài và số 4”
lượng cá thê trong quần xã nghiên cứu
an Biểu đồ Đề hiện sự biến động đa dạng loài trong các 8 OTC nghién citu
Hình 33 Biêu đô thê hiện sự biên động vê độ đông đêu trong các 49
OTC nghién citu
Hinh 3.4 | Két qua phân tích chi sô H trên khu vực nghiên cứu 50
Biểu đồ kết quả phân tích chỉ số mức độ chiêm ưu thể
Hình 3.5 50
(Cd) tai khu BTTN Son Tra
Biểu đỗ đường cong đa dạng ưu thể (D-D curve) của
Hình 3.6 | thảm thực vật cây gỗ qua các sinh cảnh rừng tự nhiên |_ 62 tại KBTTN Sơn Trà - Tp Đà Nẵng năm 2012
Biêu đồ đường cong đa dạng ưu thế của thảm thực vật
Hình 3.7 | cây gỗ qua các sinh cảnh: trảng cỏ, rừng trồng và đất |_ 65
trồng tại KBTTN Sơn Trà — TP Đà Nẵng năm 2012
Hinh 3.8 Cluster các loài ở mức tương đồng 20%, 68
Hình 3.9 | Cluster các loài ở mức tương đông 50% 69
Hình 3.10 | Cluster chung các quân xã mức 20%, 40%, 60% 71
mm Đường biễn động về đa dạng sinh học của quần xã thực 1
vật
Trang 8
1 Lý do chọn đề tài (Tính cấp thiết của đề tài)
Cuộc sống con người hiện nay đang bị đe dọa bởi khí hậu trên trái đất
đang bị thay đổi, nhiệt độ tăng lên, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đang
làm thay đôi tầng ozôn Một trong những nguyên nhân là lớp thảm thực vật màu xanh bao phủ trên toàn bề mặt trái đất bị phá hoại nghiêm trọng Hội
nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro năm 1992 là tiếng chuông báo động cho chính phủ các nước trên hành tinh ching ta và mọi người có lương tri trên toàn thế giới cảnh tỉnh và có trách nhiệm bảo vệ lớp thảm thực vật xanh của trái đất, trước tiên là bảo vệ tính đa dạng sinh học của nó Bởi vì đa dạng sinh học đảm bảo cho chúng ta có thức ăn, có nước uống, có không khí trong lành
và sự bình an của cuộc sống
Thực tế hiện nay cho thấy tầm quan trong của lớp thực vật màu xanh,
đặc biệt là Rừng, vì: Rừng là một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý
giá, đem lại nhiều lợi ích cho đời sống, cho sản xuất, nó cung cấp gỗ và nhiều
sản phẩm có giá trị Rừng có vai trò to lớn trong việc bảo vệ môi trường, bảo
vệ đất, nước, giữ cân bằng sinh thái và sự phát triển bền vững của sự sống
trên trái đắt Bên cạnh đó rừng là nơi bảo tồn và cung cấp nguyên liệu về mặt
di truyền cho sợ tiến hoá của sinh giới, đây là kho tàng biến dị cho sự phát
triển của sinh vật
Theo số liệu thống kê của các tô chức IUCN, ƯNDP, WWF mỗi năm
trên thế giới trung bình mắt đi khoảng 20 triệu ha rừng, do rất nhiều nguyên
nhân, đặc biệt là do sự kém hiểu biết vì mục đích cuộc sống, vụ lợi cá nhân
Trang 9140.000 ha Theo số liệu của viện điều tra quy hoạch rừng, năm 1943, diện
tích rừng của nước ta đạt 14.300.000ha, độ che phủ là 43%, đạt 0,7 ha / người Đến năm 2000, diện tích rừng chỉ còn lại 10.915.000 ha, độ che phủ
33,2%, đạt 0,14 ha/người Trong chiến tranh, cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ, hơn 2 triệu ha rừng nhiệt đới bị phá huỷ Tính đến cuối năm
2002 và đầu năm 2003 theo số liệu thống kê đã đạt 35,5% diện tích đất rừng
tự nhiên, nhưng diện tích rừng tự nhiên tăng lên lại chủ yếu là do sự phát triển
của rừng tái sinh và rừng tre, nứa Năm 2004, diện tích rừng đã tăng lên 12,3
triệu ha với độ che phủ 37,3%, đến tháng 12 năm 2007 diện tích rừng Việt
Nam đã tăng lên 12,8 triệu ha với độ che phủ 38,2% và đến năm 2010 diện tích rừng Việt Nam đạt 14,1 triệu ha với độ che phủ 43% Nhưng hơn hai phần ba diện tích rừng của Việt Nam là rừng nghèo hoặc rừng đang phục hí
trong khi đó rừng giàu và rừng kín năm 2000 chỉ chiếm 3,4% và năm 2004
chiếm 4,6% tổng diện tích rừng Hầu như ở các vùng thấp không còn các khu
rừng với tính đa dạng còn nguyên vẹn Các cơ hội để phục hồi đang giảm đi nhanh chóng vì các khu rừng giàu đã bị chia cắt và cô lập thành những mảnh nhỏ [2] Như vậy, tuy diện tích rừng tăng nhưng chất lượng rừng lại giảm
sút Hậu quả nghiêm trọng của việc mắt rừng là không thể lượng hết được Vì
vậy, việc bảo vệ, phát triển và phục hồi rừng nói riêng và thảm thực vật nói
chung là vấn đề vô cùng quan trọng cần phải giải quyết để duy trì, đảm bảo
điều kiện sinh tồn cho hiện tại và cho tương lai
Khu BTTN Sơn Trà là một bán đảo cách trung tâm TP Đà Nẵng 10 Km
về phía Đông Bắc, là bức bình phong chắn gió bão, là lá phôi xanh giữ gìn
môi trường trong sạch của một thành phố cơng nghiệp Ngồi ra Sơn Trà còn
Trang 10Mặt khác trong khu vực còn chứa đựng nhiều nguồn gen quý hiếm có thể
phục vụ cho công tác tạo giống và nghiên cứu khoa học Đây là nơi giao lưu
của hai luồng sinh vật Bắc - Nam, tập trung nhiều loài động, thực vật quý
hiếm, điển hình như loài Voọc vá chân nâu là loài đặc hữu tại Sơn Trà Bên
cạnh đó vị trí của khu BTTN Sơn Trà rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch
sinh thái rừng - biển thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch sinh thái
Trước năm 1975, Sơn Trà là khu quân sự và quân Cảng của Mỹ Ngụy nhân dân không được vào Do đó trong thời gian này tài nguyên rừng còn rất
tốt và phong phú Sau ngày miền Nam giải phóng (1975) nhân dân tự do ra
vào Sơn Trà khai thác gỗ, củi, nhựa cây, song mây và săn bắt động vật rừng
Đặc biệt giai đoạn những năm 1979-1989 đời sống kinh tế gặp nhiều khó
khăn, tình hình bảo vệ rừng còn lỏng lẻo, nhân dân sống ở xung quanh Sơn
Trà vào rừng khai thác gỗ, củi và các lâm sản khác ngày càng nhiều Thú rừng,
là đối tượng bị săn bắt khá mạnh, đặc biệt là Khi, Hoằng và Voọc chà vá Lực
lượng phá rừng chủ yếu là thanh niên không có công ăn việc làm ở các
phường Thọ Quang, Mân Thái, Phước Mỹ, An Hải Bắc, học sinh các trường phổ thông trung học trong dịp nghỉ hè, ngư dân không đi biển được trong những ngày biển động cũng tham gia vào việc phá rừng, cùng với hiện tượng
dùng súng đi săn trong khu bảo tồn khá phô biến, nhất là lực lượng bộ đội ở
trên các đỉnh núi Sơn Trà Tình hình trên làm cho Sơn Trà mỗi năm mắt ước tính 80 ha rừng
Nhận thấy được vai trò của Rừng Sơn Trà, ngày 24/1/1977 Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành quyết định số 41/QÐ - TTg, quy định Rừng Sơn Trà
là khu Rừng cắm Đến năm 1992 dự án đầu tư xây dựng rừng cắm Sơn Trà
Trang 11day leo Bim Bim, dac biét là sự mở rộng phát triển các loại hình du lịch ở
Khu BTTN Sơn Trả trong những năm gần đây đang dẫn đến những biến đổi đáng kể
Chính vì vậy, công tác bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen
quí cũng như các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác tại khu bảo tồn đã được thành phố và Ban quản lý rừng rất quan tâm Từ khi thành lập, Khu BTTN Sơn Trà đã có một số cuộc điều tra, đánh giá tài nguyên sinh học nơi đây, bước đầu cũng đã đánh giá được giá trị, tiềm năng và ý nghĩa của khu bảo tồn Nhưng một số nội dung quan trọng chưa được thực hiện một cách có hệ
thống, đó là đánh giá đa dạng sinh học về các taxon phân loại một cách chính
xác, yếu tố địa lý cầu thành hệ thực vật, công dụng và mức độ nguy cấp của các loài để từ đó đưa ra các biện pháp bảo tồn thích hợp Dé góp phần đánh
giá tính đa dạng thực vật Khu BTTN Sơn Trà, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thực vật nơi đây, chúng tôi chọn đề tài: “Đán giá tính đa dạng thực vật thân gỗ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà -
Thành Phố Đà Nẵng”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định thành phần loài, xây dựng những thông tin về đa dạng thực vật
thân gỗ tại nơi nghiên cứu làm cơ sở khoa học trong việc quan ly tai nguyên thực vật thân gỗ, đặc biệt là những loài thực vật thân gỗ quý hiếm đang có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng cao tại Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà
3 Nội dung nghiên cứu
+_Thu thập các số liệu, dữ liệu có liên quan đến đề tài
Trang 12+ Phân tích và đánh giá các chỉ số đa dạng sinh học + Phân tích mối quan hệ giữa các loài
+ Phân tích mối quan hệ giữa các quần xã
+ Biến động về đa dạng sinh học
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Luận văn góp phần làm cơ sở đánh giá hiện trạng vẻ tài nguyên thực vật
thân gỗ và chỉ ra được tính đa dạng, phong phú và những đặc trưng cơ bản
của các trạng thái thảm thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Ý nghĩa thực tiễn:
+ Cung cấp các thông tin cơ bản làm cơ sở cho việc bảo tồn tài nguyên thực vật thân gỗ tại Khu bảo tổn thiên nhiên Sơn Trà
+ Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên
5 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 3 chương với các nội dung như sau:
- Chương 1: Đưa ra các cơ sở lÿ thuyết về đa dạng sinh học; tình hình nghiên cứu về đa dạng thực vật trên thế giới, ở Việt Nam cũng như tại Khu
vực nghiên cứu Từ đó mở ra hướng nghiên cứu của luận văn
Trang 131.1 CAC VAN DE VE DA DANG SINH HOC
1.1.1 Khái niệm về đa dạng sinh học
Da dang sinh hoc (DSH) là thuật ngữ chỉ tính phong phú của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là các gen chứa đựng trong các loài và các hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường
Theo Hiệp định về đa dạng sinh học (CBD) “Đa dạng sinh học bao gồm
sự phong phú đa dạng và khả năng biến đổi trong thế giới sinh vật sống và cả
các phức hệ sinh thái mà trong đó chúng đang tồn tại, điều này có thể xảy ra
trong cùng loài, giữa các loài, bên trong một hệ sinh thái hoặc giữa các hệ sinh thái với nhau” (CBD 1992)
Sự đa dạng phong phú (variety) là các dạng sống và sự khác biệt của chúng
Sự thay đổi (variation) là thước đo của sự đa dạng, phạm vi mức độ khác biệt
Khả năng biến đổi (variability) có nghĩa là khả năng, năng lực để thay đổi,
biến đổi
Các nhà sinh vật học thường xem xét ĐDSH ở 3 mức độ: Đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái
+ Da dang di truyén
Đa dạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gen, chỉ sự phong phú về gen
và sự khác nhau số lượng của các gen, bộ gen trong mỗi quản thể và giữa các
cá thể Nghiên cứu về đa dạng gen đòi hỏi nhiều thời gian, thiết bị, tài chính,
kỹ thuật và hiểu biết về đa dạng gen trên thế giới còn ít Tuy nhiên, đa dạng di
Trang 14+ Đa đạng sinh học gamma: được định nghĩa là mức độ gặp một loài bổ
sung khi thay đôi địa lý trong các khu vực khác nhau của một kiểu cư trú Đa dạng này cho biết sự khác nhau về thành phần loài và các chỉ số đa dạng sinh
học của 2 khu hệ sinh sống/cư trú lớn cách xa/ gần kể nhau
Nhu vay, DDSH bao gồm sự phong phú của thế giới sinh vật ở tất cả các
dạng, các bậc phân loại, các mức độ và sự tổ hợp của chúng trong các mối
quan hệ phức tạp giữa chúng với nhau, với thế giới vô sinh và với xã hội loài người
1.1.2 Tầm quan trọng của đa dạng sinh học
Giá trị của ĐDSH là không thê thay thế đối với sự tồn tại và phát triển
của thế giới sinh học trong đó có con người, với kinh tế, xã hội, văn hoá và
giáo dục, cụ thể:
«_ Giá trị kinh tế
ĐDSH đã đang và sẽ mãi mãi là nguồn lương thực, thực phẩm, nơi cư
trú, nguồn giống vật nuôi cây trồng và là nguồn dược liệu quí giá đảm bảo cho loài người tồn tại và phát triển ĐDSH còn cung cấp các nguyên vật liệu
cho nhiều ngành nghề như gỗ, nhựa, sợi, da, lông và đặc biệt là củi đun cho
hàng tỉ con người trên thế giới
5 Giá trị sinh thái và môi trường
Các hệ sinh thái là cơ sở sinh tồn của mọi sinh vật Nó còn có vai trò quan trọng trong điều hoà khí hậu, làm trong sạch môi trường không khí, nước, đảm bảo cho chu trình cơ bản trong thiên nhiên như chu trình dinh dưỡng, chu trình nước, chu trình ni tơ, chu trình cacbon, chu trình phốt pho
DDSH có vai trò trong việc giữ độ phì của đắt, cân bằng nguồn nước và ngăn
Trang 15các hệ sinh thái tạo nên đã giúp con người mở mang trí tuệ, Lim gidu tri thức
của mình ĐDSH giúp con người sống và hiểu nhau hơn Khám phá thiên nhiên hoang dã luôn là niềm đam mê của hàng triệu người trên thế giới và du
lịch sinh thái là một trong các ngành có tốc độ phát triển nhanh, thu lợi lớn ở
nhiều nước trên thể
1.1.3 Suy thoái đa dạng sinh học và giải pháp bảo tồn
«_ Suy thối đa dang sinh hoc
Tuy rừng Việt Nam có tính ĐDSH cao nhưng hiện nó đã và đang bị suy
thoái do hai nguyên nhân chính, đó là hiểm hoạ tự nhiên (Băng hà, núi lửa,
động đất ) và do con người, trong đó nguyên nhân con người là chủ yếu: - Lam mat nơi sống cúa các loài sinh vật Rừng tự nhiên bị mất và bị chia cất thành nhị đun, khai thác các lâm sản ngoài gỗ (song mây, cây thuốc, động vật hoang dã) - Du canh và xâm lấn đất (phá rừng làm nương rẫy, di dân tự do, phá
đám nhỏ, cháy rừng, khai thác quá mức, khai thác củi
rừng ngập mặn đề xây dựng đầm nuôi tôm )
~ Ô nhiễm nước (do nước thải công nghiệp, thuốc trừ sâu, tràn dầu, lắng đọng bùn ở các cửa sông, cảng )
- Sự xuống cấp vùng bờ biển (bờ biển thu hẹp, diện tích vùng triều giảm,
độ chua phèn tăng, quá trình lắng bùn cửa sông và ô nhiễm )
- Sự chuyển đổi sang kinh tế thị trường (sử dụng giống cây trồng vật
nuôi mới có năng suất cao, loại bỏ các loài bản địa có năng suất thấp )
«_ Các giải pháp bảo tần đa dạng sinh học
Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam hiện đang áp dụng 3 giải
Trang 16
- Các công ước Quốc iệt Nam đã ký tham gia nhiều công ước quốc
tế nhằm góp phần bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu như sau:
“Tên công ước Năm ký
Công ước bảo vệ các vùng dat ngập nước - RAMSA 1983 Công ước Buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vậthoang | 1994 đã nguy cấp - CITES
Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biên 1994
Công ước vê bảo vệ tang ôzôn 1994
Nghị định thư về các chất lẫm suy thoái tâng ô zôn 1994 Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đôi khí hậu 1994
Công ước ĐDSH 1994
Công ước về kiêm soát vận chuyên xuyên biên giới và tiêu huỷ |_ 1995
chất thải nguy hiểm
- Bảo tồn nội vi (Insitu): Đây là giải pháp bảo tồn các loài tại ngay nơi chúng đang tồn tại Bảo tồn nội vi hiện được nhiều quốc gia áp dụng thông qua các hoạt động xây dựng hệ thống khu bảo tồn
- Bảo tồn ngoại vi (Exitu): Gây ni trồng các lồi có nguy cơ bị tiêu
diệt thông qua các hoạt động xây dựng các vườn thực vật, vườn cây gỗ, ngân
hàng hạt giống, vườn thú, trung tâm cứu hộ, bể nuôi
Công tác bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam thực chất đã được Đảng và Chính
phủ quan tâm từ lâu Nhiều văn bản pháp quy về bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ
động vật hoang đã, nguồn lợi thuỷ sản đã được ban hành từ những năm cuối
của thập kỷ 50 và phát triển mạnh từ những năm đầu thập kỷ 60 Ngoài các
Bộ luật của Quốc gia hiện có 1 pháp lệnh và 2 bộ luật quan trọng liên quan
đến bảo tồn ĐDSH đó là "Pháp lệnh bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản"
(1989), "Luật bảo vệ và phát triển rừng" (1991- Sửa đổi năm 2004) và "Luật bảo vệ môi trường" (1993)
Mặc dù đất nước có chiến tranh nhưng ngay từ năm 1962, Vườn Quốc
Trang 171.229.817ha đang được đệ trình Chính phủ phê duyệt Sau hơn 40 năm xây
dựng và phát triển, hệ thống khu bảo tồn Việt Nam đã và đang góp phần quyết định đối với sự nghiệp bảo tồn ĐDSH, bảo vệ các nguồn gen đặc hữu quý
m của Quốc gia
Ngoài những giải pháp trên, trong những năm gần đây, một số trung tâm
cứu hộ động vật hoang dã cũng đã được xây dựng, trong đó, trung tâm cứu hộ
các loài thú linh trưởng nguy cấp ở Vườn Quốc gia Cúc Phương được nhiều
tô chức Quốc tế đánh giá tốt nhất khu vực Châu Á
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT
1.2.1 Trên thế giới
'Việc nghiên cứu thực vật đã được tiền hành từ rất sớm, công trình nghiên
cứu đầu tiên về thực vật xuất hiện ở Ai Cập (3000 năm trước Công nguyên), ở
Trung Quốc (2200 năm trước Công nguyên) sau đó ở Hy Lạp và La Mã cổ Tuy nhiên ban đầu ban đầu của quá trình nghiên cứu thực vật chỉ là sự quan sát, mô tả Từ sự quan sát dẫn đến nhu cầu sắp xếp và phân loại các sự kiện đã
thu thập được Phân loại học giai đoạn đầu mang tính chất nhân tạo vì chủ yếu
dựa vào chủ quan của tác giả [13]
Người đầu tiên nghiên cứu về phân loại thực vật là Theophraste (371 —
2§6 TCN) với hai tác phẩm “Lịch sử thực vật” và “Bàn về cơ sở thực vật”, trong đó ông đã mơ tả được 445 lồi cây thường thấy ở Hy Lạp dựa trên đặc điểm hình thái, dạng sống, nơi sống và chú ý đến công dụng Đến hơn 200 năm sau mới lại có công trình lớn về phân loại thực vật của nhà bác học người La Mã Plinus (79 - 23 TCN), 1.000 loài thực vật chủ yếu là cây làm thuốc và
cây ăn quả đã được ông mô tả trong bộ “Lịch sử tự nhiên” đến đầu thế kỷ I
sau công nguyên (20 — 60) tác giả Dioscoride đã mô tả 500 loài cây và nhóm
Trang 18Năm 1965 Pócs Tamás đã thống kê được ở miền Bắc có 5.190 loài, Phan Kế Lộc thống kê và bổ sung nâng số loài của miền Bắc lên 5.609 loài, 1660 chỉ và 140 họ xếp theo hệ thống của Engle [16]
Từ 1969 - 1976 Lê Khả Kế (chủ biên) đã cho xuất bản bộ “Cây cỏ
thường thấy ở Việt Nam” gồm 6 tập [10]
Để phục vụ công tác nghiên cứu, năm 1971 — 1988 Viện điều tra quy hoạch rừng đã công bố bộ “Cây gỗ rừng Việt Nam” gồm 7 tập [23]
Thái Văn Trừng (1978) với công trình nghiên cứu “Thảm thực vật rừng Việt Nam” đã công bố 1.004 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 1.660 chi và
140 ho [21]
Nguyễn Tiến Ban, Tran Dinh Dai, Phan Kế Lộc cùng các tác giả khác
(1984) trong Danh lục thực vật Tây Nguyên đã công bố 3.754 loài thực vật có mạch [3]
Nguyễn Nghĩa Thìn, Trần Minh cùng các cộng sự đã công bố Danh lục
thực vật Cúc Phương 1.944 loài thực vật bậc cao [19]
Trần Đình Lý (1993) và các cộng sự đã thống kê và mô tả được 1.900 loài cây có ích ở Việt Nam [12]
Đặc biệt năm 1996 các nhà thực vật Việt Nam đã cho xuất bản bộ “Sách đỏ Việt Nam” trong đó mô tả 356 loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam có nguy cơ bị tuyệt chủng [5]
Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc (1997) đã công bố 3.858 loài thuộc 1.394 chỉ, 254 họ thực vật Sông Đà [11]
Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đã tổng hợp và chỉnh lý các tên theo hệ thống Brummit (1992) đã chỉ ra hệ thực vật Việt Nam chỉ có 11.178 loài, 2.582 chỉ,
Trang 19Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự với công trình “Đa dạng thực vật có mặt ở vùng núi cao Sapa — PhansiPan” đã cơng bố 1.750 lồi, 680 chỉ và 210 họ [16]
Lê Trần Chấn (1999) với công trình “Một số đặc điểm cơ bản của hệ
thực vật Việt Nam” đã cơng bố 10.440 lồi thực vật [6] 1.2.3 Tại Sơn trà
Từ đầu thế kỷ 20, Sơn Trà đã được các nhà thực vật Pháp chọn làm nơi thu thập mẫu cây để xây dựng bộ "Thực vật chí tổng quát Đông dương" (Flora général de T'la - docchine) Trong đó công bố ở Sơn Trà có một số loài thực
vật Trong thời kỳ 1965-1975 bán đảo Sơn Trà là khu quân sự lớn của Mỹ ngụy nên không có hoạt động nghiên cứu nào
Sau giải phóng năm 1978 Trạm dược liệu thành phó Đà Nẵng đã nghiên
cứu khu hệ thực vật bán dao Son Trà và công bố có một số loài thực vật làm
nguồn dược liệu như Bách bộ (Stemona Tuberosa), Mã kinh tử (Vitex
trifoliata), Ngũ gia bì (Scheffera octophylla); Lá khôi (Ardisia silreestris)
Năm 1989 Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp với Sở Lâm nghiệp Quảng Nam-Đà Nẵng trong quá trình điều tra để xây dựng Luận chứng Kinh
tế -Kỹ thuật Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà đã công bố danh lục động, thực
vật có tại Sơn Trà gồm: 289 loài thực vật thuộc 217 chỉ và 90 họ, trong đó xác
định một số loài thực vật thuộc nguồn gen quý hiếm như Gụ lau, Chò chai
(Chò đen), Dầu lá bón,
15 loài Bò sát và 3 loài Éch Nhái
à 99 loài động vật gồm 30 loài Thú, 51 loài Chim,
Năm 1996 một cuộc điều tra chỉ tiết hơn về hệ thực vật, động vật tại khu
BTTN Sơn Trà do các cán bộ Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng phối hợp với Ban quản lý khu BTTN Sơn Trà, với sự tham gia của Viện Điều tra Quy hoạch rừng (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) và Viện Sinh thái và
Trang 20các loài thực vật, động vật có tại khu BTTN Son Tra gai : 985 loài thực vật bậc cao thuộc 483 chỉ và 143 họ Trong đó: sau: hiếm cần được bảo vệ phục hồi và phát tr Ngành thực vật Hạt kín — Angiospermae (919 loài) Ngành thực vật Hạt trần ~ Gymnospemae (4 loài)
Ngành Quyết thực vật — Pterophyta (62 loài)
Các loài thực vật này đã hình thành nên 4 kiểu thảm thực vật rừng như
+ Kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới +Ki
quần hệ rừng phục hồi sau khai thác kiệt
+ Kiểu quần hệ trảng cây bụi + Kiéu quan hé trang co
Trong tổng số 985 loài thực vật tại khu BTTN Sơn Trà có 22 loài quý
, đã được đưa vào sách đỏ:
1 Cốt toái bổ - Drynaria fortunei (Mett.) j Smith, Polypodiaceae 2 Van Tué luge - Cycas pectinata ham., Cycadaceae
3 Nhọc trái khớp - Enicosanthellum plagionneurum (Diels) Ban Annonaceae
Phong ba - Argusia argentea (L.T.) Heine, Boraginaceae Bo cap - Tournefortia Montana Lour., Boraginaceae
Khiét mau (Xung da) - Siphonodon celastrineus Griff., Celastraceae Ba Đậu Phú Quốc Croton phuquocsensis Croiz, Euphorbiaceae
Ba Dau Da Ning Cronton touranensis Gapnep., Euphorbiaceae
Re Huong (gi hương) Cinnamomum parthenoxylon Meissn.,
Lauraceae
Trang 212 An Hải Tây 14159 | 6822 | 4818 | 7337 | 51,82 3 Phước Mỹ 14617 | 7131 | 4879 | 7486 | 51,21 4 AnHảiBắc | 21587 | 10375 | 4806 | 11212 | 5190 5 Nai Hiện Đông 13.733 | 6669 | 4856 | 7.064 | 51,44 6 Mân Thái 131344 | 6370 | 4850 | 6764 | 5150 7 Tho Quang 21000 | 10303 | 4906 | 10697 | 5094 (Nguôn: Niên giám thống kê 2009 - Phòng thông kê Quận Sơn Trà) Dân số ở Sơn Trà có tỷ lệ nữ chiếm nhiều hơn nam giới Nguồn lao động
chiếm 60% tổng dân số của Quận Lao động có công ăn việc làm chiếm tỷ lệ 93,89%; lao động chưa có công ăn việc làm chiếm tỷ lệ 6,11% Điều này cho
thấy việc giải quyết tạo công ăn việc làm cho người dân ở quận Sơn Trà rất
cao, tình trạng thất nghiệp ít, đó cũng đồng nghĩa với việc ôn định, nâng cao đời sống của người dân, trật tự an ninh được đảm bảo, giảm áp lực của người
dân đối với khu bảo tồn Tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp, không có công ăn việc
làm là 4.165 người (6,11%) ít nhiều đây cũng là thách thức đối với khu bảo tồn
thiên nhiên Sơn Trà với những hoạt động trái phép của họ như: đốt rừng, hái lá,
Trang 22
Cơ cầu đất đai quận Sơn Trà cho thấy diện tích đất lâm nghiệp tương đối
lớn với 4.195,7 ha Chiếm 69,1 % so với tông diện tích đất tự nhiên của toàn
Quận Toàn bộ diện tích đất lâm nghiệp đều nằm trong khu bảo tồn (4.189,7
ha),
'Với một quận thuộc thành phố Đô thị loại I lại có diện tích rừng lớn như
vậy cho thấy nguồn lợi mang lại từ nguồn tài nguyên rừng ở quận Sơn Tra rat phong phú Điều này dẫn đến việc người dân thường xuyên vào rừng khai thác để phục vụ cho cuộc sống hằng ngày là khơng thẻ tránh khỏi
«_ Các chỉ tiêu kinh tế trên địa bàn quận Sơn Trà
- Thuỷ sản
“Thủy sản là ngành sản xuất quan trọng trong các chỉ tiêu phát triển kinh
tế của Quận Với lợi thế
làm nghề
í của Quận có cảng biển, nhân dân trong Quận
lên chiếm tỷ lệ rất lớn, sản xuất thuỷ sản đã giải quyết được phần lớn lao động và ngày càng phát triển ôn định, có đóng góp lớn vào toàn bộ
nền kinh tế của Quận Giá trị sản xuất của thuỷ sản năm 2004 đạt 163.310
triệu đồng chiếm 96% trong tổng số giá trị sản xuất Nông - Lâm - Ngư của
địa phương
- Nông nghiệp
Trong những năm về trước, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo ồn
định cuộc sống cho nông hộ, cung cấp một phần lương thực thực phẩm tại
chỗ, cung cấp rau, hoa quả cho cả thành phó Đà Nẵng Nhưng gần đây do nhu
cầu phát triển đô thị nên diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp đáng kể Giá trị
sản xuất nông nghiệp năm 2004 chỉ đạt 3.455 triệu chiếm khoảng 2% so với
Trang 23- Lam nghiép
Sơn Trả có 4.195,7 ha đất lâm nghiệp nhưng đều tập trung ở khu bảo
tồn, với chức năng là quản lý và bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan môi trường và đóng vai trò quan trọng trong các công tác phòng hộ
Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu là trồng rừng phân tán, cây xanh đô thị, làm kinh tế vườn rừng của các hộ gia đình có giao đắt, nhận khoán đất lâm nghiệp trong khu bảo tồn và chế biến lâm sản
Hiện tại chung quanh chân núi Sơn Trà diện tích dat được giao và khoán theo nghị định 184/NĐ-HĐBT, Nghị định 02/NĐCP, Nghị định 163/NĐCP
và Nghị định 01/CP là 62Sha cho 247 đơn vị tập thể và cá nhân sử dụng dé trồng rừng và làm kinh tế vườn rừng Đây cũng là giải pháp giải quyết công ăn việc làm cho người dân sống chung quanh bán đảo Sơn Trà, nhằm giảm bớt những tác động sấu đến tài nguyên rừng
~ Giao thông
Mạng lưới giao thông ở quận Sơn Trà tương đối hoàn chỉnh, với trục đường chính là đường Ngô Quyền dài 12 km, nối với Cảng Tiên Sa Tuyến
giao thông ven biển Sơn Trà - Điện Ngọc chạy dọc theo bờ biển rất thuận tiện
cho việc lưu thơng hàng hố và du lịch
Trong khu bảo tồn hệ thống đường giao thông được nâng cấp và mở mới
với các tuyến đường bao bọc quanh bán đảo Sơn Trà và tuyến đường nói liền
các đỉnh trên bán đảo Sơn Trà tạo ra hệ thống giao thông khép kín rất thuận
tiện cho việc tuần tra rừng cũng như phục vụ cho du lịch sinh thái - Dự lịch
Vị trí của quận Sơn Trà rất có nhiều điểm thuận lợi cho việc phát triển
Trang 242.2.1 Phương pháp kế thừa
Đề tài kế thừa số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực
nghiên cứu
Dé tai thu thập tài liệu, số liệu có liên quan tới hướng nghiên cứu do các
nhà nghiên cứu trước đây đã đưa ra để làm cơ sở cho nghiên cứu
2.2.2 Phương pháp điều tra lâm học
a) Điều tra đa dạng sinh học
- Điều tra thành phần loài: còn được gọi là điều tra khu hệ (thực vật,
động vật hoặc một nhóm cụ thể) và đó là các hoạt động khảo sát thực địa
nhằm cung cấp những thông tin về số lượng loài hiện có và sự phân bố của
chúng trong các dạng sinh cảnh nếu có thẻ Kết quả của cuộc điều tra là sẽ
cung cấp một bảng danh lục các loài có mặt trong khu vực theo hệ thống phân loại và một bản đồ phân bố các loài chủ yếu
- Điều tra trữ lượng: hoạt động này khó khăn hơn, đòi hỏi phải có kỹ
năng, kinh nghiệm và nguồn lực nhiều hơn Kết quả của điều tra theo phương
pháp này là dé trả lời cho câu hỏi “loài này có bao nhiêu con trong khu vực nghiên cứu”
Như vậy, các cuộc điều tra đa dạng sinh học sẽ cung cấp những thông tin
cơ bản về khu hệ thực vật, động vật cùng những đặc điểm về phân bó, số
lượng cá thể của quân thẻ Các thông tin này là tiền đề cho các hoạt động tiếp
theo như: quy hoạch bảo tồn, nghiên cứu sinh học,
b) Giám sát đa dạng sinh học
Là những hoạt động nhằm đánh giá xu hướng biến đôi thành phần loài,
trữ lượng quân thể, những tác động từ bên ngoài vào quần thể Giám sát đa
dạng sinh học cung cấp cho chúng ta các thông tin về:
~ Thành quả của một hoạt động phục hồi hoặc sáng tạo mới
Trang 25~ Tính hiệu quả hoặc kém hiệu quả của việc chỉ phí tài chính đối với mục đích đặt ra
~ Vấn đề nào trong kế hoạch đặt ra cần được tăng cường hoặc sửa đồi - Những thay đồi cần thiết để tăng tính hiệu quả của hoạt động quản lý đối với việc phục hồi sinh cảnh, sử dụng đất, bảo tồn đa dạng sinh học, biến
đổi khí hậu
©) Các chỉ số đa dạng sinh học
Khái niệm đánh giá đa dạng sinh học có thê hiểu với hai hoạt động khác
nhau nhưng có liên quan với nhau, thứ nhất là phân tích định lượng các chỉ số
đa dạng sinh học (Chỉ số giá trị quan trọng — IVI, Chi số da dang Shanon
Weiner — H, Chi s6 ưu thế Simpson, ), thứ hai là đánh giá giá trị tài nguyên
đa dạng sinh học bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, gián tiếp và giá trị không sử dụng, giá trị địa phương và giá trị toan cau (Vermeulen va Izabella, 2002) Hầu hết các nghiên cứu phân tích đánh giá thảm thực vật đều áp dụng phương
pháp ô tiêu chuẩn (Misha, 1968; Rastogi, 1999; và Shama, 2003) [10]
Ô tiêu chuẩn là một ô mẫu hay một đơn vị lấy mẫu có kích thước xác
định và có thể có nhiều hình dạng khác nhau như tròn, vuông, chữ nhật Có 4 phương pháp ô tiêu chuẩn có thể được áp dụng đó là:
~ Phương pháp liệt kê (list quadrat);
- Phương pháp đếm (count);
- Phương pháp đếm và phân tích (chart quadrat);
- Phương pháp ô cố định
Thông thường ô tiêu chuẩn có kích cỡ (Im x Im) duge ap dung cho nghiên cứu thực vật thân thảo (herbaceous species); ô (5m x 5m) áp dụng cho nghiên cứu thảm cây bụi (bushes) và ô ( I0m x 10m) áp dụng cho nghiên cứu thảm thực vật cây gỗ lớn (trees) Tuy nhiên, kích thước và số lượng của các ô
Trang 26
nghiên cứu khác nhau Việc bố trí các ô tiêu chuẩn phụ thuộc vào yêu cầu cụ
thể của các nghiên cứu Trong mỗi u chuân, các thông tin số liệu cần thiết được đo đếm và thu thập đó là:
() Loài và số lượng loài, thu mẫu (speciment) cho định tên loài nếu cần
thiết,
(ii) Số lượng cá thể, đường kính của mỗi cá thể (gốc cho cây bị thảo, đường kính ngực cho cây gỗ), và độ tàn che của tổng
thể tính riêng cho mỗi lồi trong mỗi ơ tiêu chuẩn;
(iii) Các số liệu hiện trường được sử dụng để tính toán các giá trị tương
đối như tần xuất xuất hiện tương đối (relative frequency), mật độ
tương đối (relative density), độ tàn che tương đối (relative cover), tổng diện tích mặt cắt ngang mỗi loài (basal area) và cuối cùng tính toán được Chỉ số Giá trị quan trọng IVI (Importance Value Index)
[I0]
~ Công tác chuẩn bị
+ Thiết kế bảng, biểu, phiếu điều tra thu thập số liệu và phỏng vấn Thiết kế tuyến điều tra trên bản đồ tác nghiệp
+ Chuẩn bị các dụng cụ cho công tác điều tra thực địa như: văn phòng
phẩm, máy định vị, bản đỏ, thước dây, thước kẹp, mẫu, bi
+ Tiếp xúc các cơ quan liên quan để tiếp cận tài liệu đáp ứng yêu cầu nội
dung nghiên cứu như các văn bản pháp lý, báo cáo quản lý, khoa học, kỹ
thuật, báo cáo thống kê, số liệu và bản đồ hiện trạng rừng Trên cơ sở đó
chọn lọc, ghi chép, tổng hợp cơ sở dữ liệu phục vụ đề tài
~_ Điều tra theo sinh cảnh rừng
Tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi xác lập gồm có 5 trạng thái sinh cảnh
rừng chủ yếu:
Trang 27
+ Sinh cảnh rừng tự nhiên Chò đen: Ô9, Ô12
+ Sinh cảnh rừng trồng: Ô6, Ô7;
+ Sinh cảnh đất tréng: 610, O11; + Sinh cảnh trảng cỏ: Ô5
-_ Điều tra theo các ô tiêu chuẩn
Tại mỗi sinh cảnh khác nhau lập các ô tiêu chuẩn, trong các ô tiêu chuẩn
lớn này lại lập ra các ô tiêu chuẩn dạng bản để xác định mật độ cây tái sinh
Toàn vùng nghiên cứu, đã tiến hành điều tra 12 ô tiêu chuẩn, mỗi ô có
diện tích 500m (Mishra, 1968; Sharma, 2003) phân bố ngẫu nhiên qua các
sinh cảnh
ÔA: Mỗi cạnh có 5 ô A kích thước 10 x 10 m (100m): trong đó đo đếm
toàn bộ cây có đường kính D 1,3m >10 cm
Ô B: chọn ra 5 ô 5 x Sm (25m?) đo cây có DI,3 từ 0 em đến 1,3 m chiều cao DI,3 < 10 em
ÔC: 2x2 m(4m?) đo đếm cây tái sinh, cây có chiều cao > 0,3m đến <1,
3m có ghi chú tái sinh chỗi hay hạt 30m
Trang 28loài và số lượng cá thể trong mẫu đại diện của quần xã Có các loại công thức
như sau:
Trong đó : d: chỉ số đa dạng Margalef' S : tổng số loài trong mẫu
N: tổng số lượng cá thé trong mẫu
Hiện nay, người ta thường dùng logarit tự nhiên InN hơn so với
logN.Chỉ số d của Margalef ngoài ra còn được áp dụng để phân loại mức độ ô
nhiễm các thủy vực
© Chis6 Shannon - Weiner
Chỉ số Shannon-Weiner được đề xuất từ những năm 1949 nhằm xác định
lượng thông tin hoặc tổng lượng trật tự (hay bắt trật tự) có trong một hệ thống bằng công thức:
H=-C (ogp0 on @®)
Thơng thường hay đặt C =1 va co sé logarit duge sir dung phé bién là 2, e và 10 Tuy nhiên, do mục đích xác định lượng thông tin nên hay dùng
logarit cơ số 2 (log 2) hơn vì nó gắn trực tiếp với đơn vị thông tin tinh theo bit
(số nhị phân)
Chỉ số Shannon-Weiner được sử dụng phổ biến để tính sự đa dạng loài
trong một quần xã theo dạng:
1=-3 Ấn (0g: Pi) hay
Trong đó: s = Số lượng loài
Trang 29N= Tổng cá thể trong toàn bộ mẫu log;
n, = Số lượng cá thể loài ¡
Theo quan điểm đo đếm định lượng chỉ số đa dạng sinh học thì tính đa dạng là một phép thống kê có sự tổ hợp của cả 2 yếu tố là thành phần số
lượng loài và tính đồng đều phân bó hay là khả năng xuất hiện của các cá thể
trong mỗi loài Có nghĩa là Chỉ số H không phải chỉ phụ thuộc vào thành phần
số lượng loài mà cả số lượng cá thẻ và xác xuất xuất hiện của các cá thể trong
mỗi loài
Ngoài ra chỉ số H còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như đặc điểm khí
hậu, vĩ độ, độ cao tương đối, mức độ ô nhiễm của môi trường Các rừng mưa
nhiệt đới âm thường có chỉ số H rất cao từ 5.06- 5.40 so với 1.16 — 3.40 cho
rừng ôn đới (Braun, 1950) và cũng cho cả rừng trồng nhiệt đới[10] Chỉ số H
sẽ thấp dần nếu đi từ xích đạo tới cực bắc và cực nam, và đi từ các vùng núi thấp lên vùng núi cao Chỉ số H của các lưu vực nước ô nhiễm nặng chỉ là 1
hoặc nhỏ hơn, trong khi đó ở các lưu vực nước sạch có thể là 2, 3 hoặc cao hơn
©_ Chỉ số tương đồng:
Chỉ số tương đồng (Jˆ) của quần xã được tính bằng công thức Pielou:
sat log, S tay pa Ha) gy H,
Trong đó: H= chỉ số Shannon — Weiner,
S = tổng số loài e biến thiên từ 0 đến 1 (e = I khi tất cả các loài
có số lượng cá thể bằng nhau)
Hai thành phần của sự đa dạng được kết hợp trong him Shannon —
Weiner là số lượng loài và bình quân của sự phân bố các cá thê giữa các loài
Trang 30
Ví dụ: Có 2 hệ thống, mỗi hệ thống gồm 10 loài với 100 cá t u xét theo tỉ lệ sự giàu có về loài và số cá thể thì 2 hệ thống này là ngang nhau, tức
là:
S=10= 10% N=100
Nhưng nếu 2 quần xã giả định này phân bố đối nhau theo 2 thái cực thì có thể xảy ra 2 trường hợp như sau: A T9] 1T 1TT1TT1 T1 B10 10/1010 10/10 10 10
Trường hợp (a) mức bình quân là tối thiêu, có tính ưu thể là tối đa,
trường hợp (b) mức bình quân là tối đa, khơng có lồi ưu thế © Chisé wu thé Simpson và chỉ số đa dạng Simpson:
Chỉ số ưu thế có thể biểu diễn bởi giá trị % theo số lượng, sinh vật lượng, hoặc một chỉ số khác của loài trong quần xã Mỗi quần xã đều có đường cong
ưu thế đặc trưng của mình
Không phải tắt cả các loài ưu thế đều đóng vai trò như nhau trong quần
xã Trong chúng có thể gặp loài trụ cột mà trong đời sống của mình, lồi này
làm cho mơi trường biến đổi mạnh nhất và do đó gây tác động mạnh lên
những loài còn lại Trong vùng phân bố của một quần xã đôi khi còn gặp sự “Quần hợp” tức là các loài tương tác với nhau mạnh hơn so với những loài khác Trong những trường hợp đặc biệt, quần xã được cấu tạo từ n loài có thể
chỉ thể hiện một “Quần hợp” Các quần hợp được tách ra theo vi sinh cảnh:
theo đặc tính của thức ăn v.v
Trên cơ sở lý thuyết xác xuất, Simpson (1949) đã đề xướng một chỉ số
để tính độ tập trung (concentration) hay tính ưu thế (dominance) của quần xã
1, Ẻ n(n, —1)
Trang 31= Chỉ số của loài ưu thế; Trong đó: n, = Số lượng cá thể hoặc sinh vật lượng của loài ¡ (lượng giá trị loi
ng số lượng hay sinh vật lượng của các loài trong quần
xã (tổng lượng giá trị của các loài)
Sau đó công thức này đã được biến đổi để tính sự đa dạng của quần xã như sau: I—D=I-S[pŸ @ Trong đó: 1- D = Chi sé da dang Simpson; pị= Tỉ lệ loài ¡ trên tổng số các cá thể (p¡ = n/N) S = Tổng số loài 1~D: biến thiên từ 0 đến S Theo Pielou (1977) chi sé Simpson va chi sé Shannon—Weiner c6 quan
hệ gần gũi với nhau và thuộc cùng một loại tiếp cận, nhưng chỉ số H hữu
dụng, chỉ số D tính được khi biết số loài và số cá thể của từng loài
Kreds (1972) cho rằng trong thực hành, việc sử dụng chỉ số đa dạng nào
(a, d, H, D, 1 - D) la không quan trọng, miễn là nếu chỉ số sử dụng kết hợp
được hai đại lượng: số lượng loài và mật độ tương đối các loài
Trong quá trình tồn tại và phát triển, tính đa dạng về loài của quần xã tăng lên trong một giới hạn nhất định Những quần xã trẻ, mới hình thành thường nghèo về số lượng loài so với những quần xã trưởng thành và thành
phần của nó đồng đều hơn Trong nhiều trường hợp, ta thấy tính đa dạng về
loài giảm sau khi thu hoạch mùa màng đối với hệ sinh thái đồng ruộng
Từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao, thành phần loài của quần xã giảm còn mức
độ phong phú của cá thẻ tăng lên Do đó, theo hướng này, cấu trúc về loài bị
Trang 323.2 KET QUA NGHIEN CUU DANH GIA DA DANG THYC VAT THAN GO TAI KHU BTTN SON TRÀ
3.2.1 Kết quả nghiên cứu, đánh giá các chỉ số đa dạng sinh học
Bảng 3.1: Các Chỉ số đa dạng sinh học của 12 ô nghiên cứu ở các hiện trạng rừng OTC s N d r H(log2) | Cd 1 39 135 | 7,75 0,90 476 | 0,051 2 37 165 7,05 0,84 438 | 0,083 3 30 86 6,51 0,88 432 | 0072 4 22 70 4,94 0,90 403 | 0,078 5 4 1 1,25 0.81 162 | 0,388 6 10 64 2,16 0,56 1,86 | 0,469 7 9 35 2,25 0,82 260 | 0215 § 24 87 5,15 0,90 411 | 0,077 9 20 190 | 3,62 047 201 | 0493 10 10 37 249 0,85 282 | 0,191 1 11 63 2,41 0,76 262 | 0225 12 21 14 | 549 0,76 361 | 0,164 Trung bình | 20 $8 4,26 0,79 323 | 0,209 Ghi chit: -_§ Số lồi -_N: Số lượng cá thể - d: Da dạng loài - J’: D6 déng déu
- H: Chi sé Shannon — Wiener
Trang 33—x—số loài (S) —x—Số lượng cá thể (N) 1 OTC Ôi 62 Ô3 Ô4 05 Ô6 Ô7 68 Ô9 O10 O11 O12 Hình 3.1: Biểu đồ thể
n sự biến động thành phần loài và số lượng cá thể
trong các OTC nghiên cứu
Kết quả phân tích ở bảng 3.1 và biểu đồ hình 3.2 cho thấy số lượng loài biến động trên các ô đo đếm từ 4 đến 39 loài, trung bình là 20 loài Trong đó:
+ Số lượng ô tiêu chuẩn có số loài lớn hơn mức trung bình là 6 ơ, gồm
ƠI, Ơ2, Ơ3, Ô4, Ô8 và Ô12
+ Số lượng ô tiêu chuẩn có số loài nhỏ hơn mức trung bình là 5 ô, gồm
5, 66, 67, 610 va O11
+ Có 1 ô có số lượng loài đạt mức trung bình là Ô9
o_ Số lượng cá thể (N):
Số lượng cá thể (N) trong ô tiêu chuẩn 500 mẺ biến động từ 11 đến 190
cá thể, trung bình là 88 cá thé, 4 ô có số lượng cá thể lớn hơn mức trung bình
chiếm 57,14% tổng số ô nghiên cứu, cho thấy có sự biến động số lượng cá thẻ
Trang 34o Chi sé da dang loài Margalef- d: Đơn vị 960 | Da dang loài (4) 800 + 7.00 600 + 5.00 400 + 3.00 + 2.00 + 1.00 "¬ 01 62 63 64 65 66 67 68 69 O10 O11 O12 > OTC Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện sự biến động đa dạng loài trong các OTC nghiên cứu Trong các ô đo đếm cho thấy chỉ số đa dạng loài biến động từ 1,25 đến 7,75: trung bình là 4,26 Trong đó:
+ Số lượng ô tiêu chuẩn có chỉ số đa dạng loài lớn hơn mức trung bình là 6 ô, gồm ÔI, Ô2, Ô3, Ô4, Ô§ và Ô12
+ Chỉ số đa dạng lồi của 6 ơ tiêu chuẩn lớn hơn chỉ số đa dạng loài
Trang 354 |Bachđần | Eucalyptus camaldulensis tring Dehnhart 3,9 |17 | 23,50] 1,410] 6.35 5 |Bằnglăng | Lagerstroemia crispa Pierre éi ex Lan 0,1 |8 — | 1,00 | 0,120 | 3.48 6 | Bưởi bung | Acronychia pedunculata (L.) Mig 12 |17 |7,00 | 0,420 | 2,85 7 |Bỗcuvẽ |Breynia ƒaưieosa (L) Mall Arg 16 |s0 {3,17 | 0,063 | 5,31 8 |Bỗkết Gleditsia australis Hems ex Forb.& Hems 01 |8 — | 1,00 | 0,120] 0,66 9 | Boi loi xanh | Litsea cambodiana Lec 06 (33 |175 [0,053 | 2.45
10 | Bồi lời nhot |Zitsea glutinosa(Lour.) CB.Roxb 15 |33 |450 |0135|344 TT |[Bồilồisết |ZiseaferugimeaLiouho |0/7 |33 |2/00 |0,060|2/92 12 |Bômgai | Scolopia spinosa (Roxb.)Warb 07 |25 |2,67 | 0,107 | 2,07 13 [Bomtau | Scolopia chinensis (Lour.) Clos 04 }25 | 1,67 | 0,067 | 1,86 14 | Bộp lông _ |4efinodaphne pilosa (Lour.) Merr 03 |17 {1,50 |0,090 | 1,12 15 | Bot &ch Glochidion littorale Bl bién 0,3 | 17 |2/00 | 0,120 | 1,32 16 | Bita Garcinia “oblongifolia Champ 04 |42 | 1,00 | 0,024 | 3,04
17 | Bita lira Garcinia fusca Pierre 06 [25 [233 |0,093]2.15 18 | Ca dudi Cnpfocarya — annamensis
Trung Bộ | CK Allen 05 |8 — |600 | 0,720} 1.81 19 [Cling gi | Pavetta indica L 04 |8 {5,00 [0,600] 1,11
Trang 3620 [Chàran | Homalium
hoanhám — | dasyanthum(Jurcz.) Warb | 0,8 | 33 2,50 | 0,075 | 3,19 21 | Cheotia | Engelhardia roxburghiana Wall 06 |17 |3,50 |0,210} 4,30 22 |Chòđen |ParashoreastellaiaKurz [146 | 25 | 58,33 [2,333 [3538 23 |Chònâu |DiperocarpusremsuBL [01 |8 [100 [0120|053 24 |Chòi mồi | Antidesma nam bộ cochinchinensisGagnep 3.4 | 25 | 13,67 | 0,547 | 5,45 25 | Co mai Colona thorelii_ (Gagnep.) nhám Burret 04 33 | 1,25 | 0,038 | 2,33 26 |Cômhải | Elacocarpus nam hainamensisOliv 01 |8 {1,00 | 0,120 | 0,63 27 |CôngĐà |Caloplyllưm — tournanense Nẵng Gag ex P.F.Stev 01 {8 [100 |0120|0/51
28 | Đatfa Fieus altissima Bì 03 |25 [100 |0.040|9.75 29 |Danhuong | Scleropyrum — pentandrum
(Dennst.) Mabb 01 |8 }1,00 | 0,120} 0,51 30 [Diucon | Dipterocarpus turbinatus
quay CF.Gaertn 01 |8 | 1,00 | 0,120} 0,63
31 | Đâu dađất | Baccaurea ramifiora Lour [3,3 | 50 [667 |0,133]8,93 32 |Diulong | Dipterocarpus _ intricatus
Dyer 01 |8 | 1,00 | 0,120 } 0,51
33 | Dẻlỗ Lithocarpus
fenestratus (Roxb Rehd |0& |33 |2,50 | 0,075 | 6,71 34 |Dérimg | Lithocarpus
silvicolarum (Hance) Chun |02 | 8 | 2,00 | 0,240 | 0,69 35 [Dé Trung | Lithocarpus annamensis
BO (Hickel & A.Camus) Bamett | 0,7 | 17 | 4,00 | 0,240 | 2,47
Trang 3736 | Đèn năm lá] Vitex quinata (Lour.) Williams 03 | 17 | 1,50 | 0,090 | 6,28 37 | Đồng đơn _ | Aaesa membranacea A DC 01 |8 {1,00 | 0,120} 0,54 38 |Duỗiôrô | Sireblus taxoides (Roth) Kurz 09 |25 |3,67 |0,147]2,38 39 | Gide dé Da_| Goniothalamus touranensis Ning Ast 07 |17 | 4,00 | 0,240 | 1,60 40 [Gộibôn | Aglaia lawii (Wight) cánh C.J.Saldanha 2s |33 |750 | 0,225 | 4,84
Trang 38
Amott (Wight) Walp
SI [Mau ché | Knema elegans Warb thanh 0,3 |17 | 1,50 | 0,090) 1,81 52 [Mènven | Buchanania arborescens (BL) BL 01 |8 | 1,00 | 0,120} 0,74 53 |Mo Deutzianthus 1onkinensis Gagnep 03 {17 |200 | 0,120} 1,51 54 [Mộc Planchonella obovata (R.Br.) Pierre 45 | 33 | 13,50 | 0,405 | 10,77 35 | Ngat Gironniera subaequalis Planch 05 |8 |600 | 0,720} 1,00
56 | Nhọc lá nho | Polyalthia jenkensii (Hook £ & Thomson) Hook f &
‘Thomson 08 | 33 |2,50 | 0,075 | 2,68
Trang 39§I [ Trám trắng ] Canariưm album (Lour.) DC 03 |17 |2,00 | 0,120 | 1,88 $2 | Trâm vỏ đỏ | Syzygium zeylanicum (L) DC 23 |58 |4.00 | 0,069 | 6,75 §3 | Trâm Finet | Syzygium finetii (Gagn.) Merr.& Perry 04 |17 |2,50 |0,150 | 140 84 | Tram Hance | Syzygium ñancei Merr & LM.Peny 23 |50 |4,67 |0,093 | 8,95
85 [Tram méc | Syzygium cuminii (L.) Skells [0,8 [17 [5,00 [0,300] 1,97 86 | Trom Bic _ | Sterculia tonkinensis K DC
Bộ 13 |33 |400 |0.120 |3.72
§7 | Trôm thon | Sterculia lanceolata Cav
(Sảng) 01 |8 {1,00 | 0,120 | 0,64
88 | Trong dia | Ardisia crenata Sims 06 [25 [233 [0093194 89 | Truc tit | Carallia lancaefolia Roxb [0,1 |8 | 1,00 [0,120] 0,60 90 | Trường “Xerospermum noronhianum
quanh (BL) BI 1,0 |33 | 3,00 | 0,090 | 3,10
91 [Trườnghôi | Tapiscia sinensis Oliv 12 [50 |233 |0047|3.86 92 | Trường Amesiodendron chinense
sang (Merr.) Hu 10 | 42 |2,40 | 0,058 | 3,32 93 | Vàng tring | Alseodaphne cavaleriei
(Léc.) Koster 01 |8 {1,00 {0.120313
94 |Voman | Ficus trivia Comer 02 [8 [2,00 ]0,240] 061 96 | Xoai cudng | Mangifera laurina Blume
dai 21 58 | 3,57 | 0,061 | 14,42
Cộng: 300
Trang 40
Kết quả tổng hợp chỉ số IVI ở bảng 3.3 cho thấy trật tự ưu thế trong quần
thể thực vật nghiên cứu, trong đó loài Chò đen (Parashorea stellata) có ưu
thé cao nhat (IVI = 35,38), tiếp theo Xoài cuống dài (Mangifera laurin - IƑI =
14,42) va Mộc (Planchonella obovata— IVI = 10,77) Tuy nhiên mức độ ưu
thế giữa các loài trong quần thể nghiên cứu chưa cao đến mức mà một hoặc hai loài chiếm giữ hầu hết giá trị [VI trong tổng số 300 làm lắn át mạnh các
loai còn lại
©_ Tỷ lệ A/F (abundance/frequency)
Kết quả phân tích chỉ số giá trị quan trọng ở bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ A/F giữa độ phong phú và tần suất của mỗi loài được sử dụng để xác định các dạng phân bồ không gian của loài đó trong quần xã thực vật nghiên cứu
Tại các OTC nghiên cứu đã xác định được có 01 loài có dạng phân bố
ngẫu nhiên (Co mai nhám, A/F = 0,03); các loài còn lại có dạng phân bố
Confagious, trong đó Chò đen là loài có giá tri A/F lớn nhất = 2,333
Kết quả này cho thấy các điều kiện sống khá ồn định, chưa chịu những tác động hay thay đổi lớn của điều kiện môi trường
3.2.3 Kết quả phân tích đường cong “đa dạng ưu thế”
a Phân tích định lượng chỉ số IVI thảm thực vật rừng tự nhiên