Mục tiêu của đề tài là khai thác tối đa những lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch sinh thái, giúp địa phương cung cấp các sản phẩm, dịch vụ du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, bảo tồn tài nguyên môi trường; tạo nền tảng cho việc quản lý, đầu tư, xây dựng các dự án phát triển trong địa bàn quy hoạch.
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Những thập kỷ gần đây, du lịch trở thành ngành kinh tế lớn, chiếm vị trí quan trọng nhiều quốc gia quy mơ tồn cầu Phát triển du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng ngày nhận quan tâm nhiều nước Theo đánh giá Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (The Pacific Asia Travel Association,PATA), du lịch sinh thái có chiều hướng phát triển trở thành phận có tốc độ tăng trưởng mạnh tỉ trọng ngành du lịch Nơi giữ cân sinh thái nơi có tiềm phát triển tốt du lịch sinh thái thu hút nguồn du khách lớn, lâu dài ổn định Ngoài việc đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, khám phá giới tự nhiên, mang lại lợi ích kinh tế thiết thực, du lịch sinh thái cịn có ý nghĩa giáo dục bảo vệ môi trường cho khách du lịch cộng đồng dân cư, góp phần bảo tồn nâng cao giá trị cảnh quan mơi trường Từ nhận thức đó, du lịch sinh thái xác định hướng phát triển du lịch chủ đạo Du lịch Việt Nam Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020 Tỉnh Thanh Hoá địa phương giàu tiềm du lịch, khơng có di sản văn hố quốc gia mà cịn có nguồn tài nguyên thiên nhiên du lịch sinh thái phong phú Hiện tỉnh có 85 nghìn rừng đặc dụng nằm hai Vườn quốc gia ba Khu bảo tồn thiên nhiên.Tuy nhiên, việc khai thác tiềm to lớn nhiều hạn chế, nói giai đoạn bắt đầu phát triển chưa phát triển tương xứng với tiềm sẵn có, sản phẩm du lịch cịn nghèo nàn Vì thế, trước mắt du lịch chưa có đóng góp nhiều cho kinh tế địa phương Nguyên nhân chủ yếu tình trạng trước hết chưa có nghiên cứu khoa học, hạn chế mặt lý luận lẫn kinh nghiệm tổ chức quản lý, thiêu phối kết hợp quan, ngành cấp việc xây dựng sách phát triển quy hoạch du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nằm địa bàn huyện Thường Xuân, cách thành phố Thanh Hoá 65 km phía Tây Nam Xuân Liên tiếng với khu hệ động thực vật rừng phong phú đa dạng, với kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới đặc trưng cho miền Bắc Việt Nam Trong có nhiều lồi động thực vật có sách đỏ Việt Nam giới, điển hình như: Pơ mu (Fokienia hodginsii), Sa mu (Cunninghamia konishii), Bách xanh (Calocedrus macrolepis); Hổ (Tiger), Báo (Neofelis nebulosa), Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys).v.v Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nơi có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, đỉnh núi cao, hang động đẹp, thác nước, di tích lịch sử, di tích tín ngưỡng đền Chúa Thượng Ngàn, đền thờ danh nhân Cầm Bá Thước, Miếu Cô Đặc biệt, phạm vi khu bảo tồn cịn có 3.300 diện tích mặt nước hồ Cửa Đạt, có khí hậu quanh năm mát mẻ phong tục văn hoá đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số Đây nguồn tài nguyên vơ q giá có giá trị cao phát triển hoạt động du lịch sinh thái khu vực Mặc dù có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái vào thời điểm Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên chưa triển khai hoạt động thực tế nhằm đưa du lịch sinh thái trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho mục đích bảo tồn Nguyên nhân thiếu quy hoạch du lịch sinh thái quy hoạch tổng thể Như để khai thác hiệu tiềm du lịch sinh thái khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đảm bảo phát triển bền vững du lịch sinh thái quan điểm bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển du lịch địa phương, vấn đề “Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thường Xuân - Thanh Hóa” cần thiết Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái hình thức du lịch bền vững có nguồn gốc từ phong trào môi trường năm 1970 Du lịch sinh thái thân khơng trở thành phổ biến khái niệm du lịch cuối năm 1980 Trong thời gian đó, nhu cầu nâng cao nhận thức môi trường mong muốn du lịch đến địa điểm tự nhiên trái ngược với địa điểm du lịch xây dựng phát triển mạnh mẽ Kể từ đó, số tổ chức chuyên du lịch sinh thái phát triển nhiều người trở thành chuyên gia Do phổ biến du lịch có liên quan tới môi trường, loại chuyến phân loại du lịch sinh thái Tuy nhiên, hầu hết số không thực du lịch sinh thái không trọng bảo tồn, giáo dục du lịch tác động thấp, tham gia xã hội văn hóa địa điểm đến tham quan Vì vậy, để coi du lịch sinh thái, chuyến phải đáp ứng nguyên tắc sau quy định Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế: + Giảm thiểu tác động việc thăm viếng địa điểm du lịch + Xây dựng tôn trọng, nâng cao nhận thức mơi trường tập qn văn hóa + Đảm bảo du lịch cung cấp kinh nghiệm tích cực cho du khách người dân địa phương + Cung cấp hỗ trợ tài trực tiếp cho khu bảo tồn +Cung cấp trợ giúp tài chính, trao quyền lợi ích khác cho nhân dân địa phương +Nâng cao nhận thức môi trường, xã hội khách du lịch nước chủ nhà Cơ hội cho du lịch sinh thái tồn nhiều địa điểm khác toàn giới hoạt động thay đổi rộng rãi Ví dụ: Đảo Madagascar tiếng với hoạt động du lịch sinh thái điểm nóng đa dạng sinh học, có ưu tiên cao cho việc bảo tồn môi trường cam kết giảm nghèo Chính phủ đảo cam kết bảo tồn, du lịch sinh thái cho phép với số lượng nhỏ, doanh thu du lịch dùng hỗ trợ việc giảm đói nghèo đất nước lập quỹ giáo dục môi trường Một nơi du lịch sinh thái tiếng khác, Indonesia Vườn quốc gia Komodo Công viên tạo thành từ 233 dặm vuông (603 sq km) đất trải rộng số hịn đảo 469 dặm vng (1.214 sq km) nước Khu vực thành lập công viên quốc gia vào năm 1980 phổ biến cho du lịch sinh thái đa dạng sinh học độc đáo quý Du lịch sinh thái phổ biến Trung Nam Mỹ Các điểm đến bao gồm Bolivia, Brazil, Ecuador, Venezuela, Guatemala Panama Tại Guatemala mục tiêu du lịch sinh thái sinh thái giáo dục du khách truyền thống văn hóa lịch sử người Maya, Itza, bảo vệ vùng đất dự trữ sinh Maya cung cấp thu nhập cho người dân khu vực Mặc dù phổ biến du lịch sinh thái ví dụ nêu trên, nhà phê bình du lịch sinh thái trích dẫn du lịch tới khu vực hệ sinh thái nhạy cảm tăng mà khơng có quy hoạch quản lý thực gây hại cho hệ sinh thái sở hạ tầng cần thiết để trì du lịch như: đường giao thơng đóng góp vào suy thối mơi trường Các nhà phê bình cho biết du lịch sinh thái dễ tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương xuất du khách nước (Amanda Briney, “An Overview of Ecotourism” [1] ) DLST có nhiều định nghĩa cá nhân tổ chức hiệp hội du lịch: - Theo Cebllos – Lascurain, H, 1987 “DLST du lịch vào khu tự nhiên khơng bị nhiễm bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, thưởng ngoạn, trân trọng khung cảnh muôn thú hoang dã biểu thị văn hóa khám phá khu vực này” - "Du lịch sinh thái loại hình du lịch diễn vùng có hệ sinh thái tự nhiên bảo tồn tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật giá trị văn hoá hữu" (Boo, 1991) - “DLST du lịch vùng cịn chưa bị làm biến đổi Nó phải đóng góp vào BTTN phúc lợi dân địa phương” (L.Hens, 1998) - Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ,1998 “DLST du lịch có mục đích với khu tự nhiên, hiểu biết lịch sử văn hóa lịch sử tự nhiên môi trường, không làm biến đổi tình trạng hệ sinh thái, đồng thời tạo hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương” - “DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên định hướng môi trường tự nhiên nhân văn, quản lí cách bền vững có lợi cho sinh thái” (Hiệp hội DLST Australia) - Đối với cá nhân, định nghĩa xác hồn chỉnh định nghĩa Honey (1999) “DLST du lịch tới khu vực nhạy cảm nguyên sinh thường bảo vệ với mục đích nhằm gây tác hại với quy mơ nhỏ Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ mơi trường, trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế tự quản lý cho người dân địa phương khuyến khích tơn trọng giá trị văn hóa quyền người” Như khái niệm, tính chất DLST nhiều quan tổ chức, cá nhân giới nghiên cứu đưa DLST phát triển mạnh mẽ toàn cầu, ngày chiếm tỷ trọng cao loại hình du lịch Sự tăng trưởng nhanh chóng du lịch tự nhiên du lịch sinh thái đến khu BTTN kéo theo thay đổi chiến lược quản lý khu vực bảo tồn theo hướng phát triển tích hợp Do khu BTTN nên xem xét làm để kiểm sốt du lịch tự nhiên đến khu vực quản lý chuyển đổi trở thành du lịch sinh thái lợi ích việc bảo tồn sinh kế người dân địa phương 1.1.2 Khu bảo tồn thiên nhiên quy hoạch du lịch sinh thái Từ năm 1982, Hoa Kỳ thành lập công viên quốc gia giới Yellow Stone; năm 1879 Úc, công viên quốc gia có lịch sử thành lập sớm thứ hai giới Royal National thành lập Năm 1924 công viên quốc gia Vương quốc Anh định thành lập; nước Anh công viên quốc gia định thành lập chiếm 9% diện tích đất tự nhiên (Bùi Thị Hải Yến, 2009, Tài nguyên du lịch, [47]) Định nghĩa IUCN khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học mục tiêu khu BTTN: “Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực đất liền biển khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên văn hố kèm, quản lý cơng cụ pháp luật hình thức quản lý có hiệu khác” (IUCN 1994) Hệ thống phân hạng khu BTTN quốc tế IUCN hành công bố năm 1994, sở cập nhật Hệ thống phân hạng 1978 Hệ thống phân hạng 1994 có tất phân hạng Năm phân hạng chủ yếu dựa phân hạng (I-V) hệ thống phân hạng 1978 Việc xắp xếp khu BTTN vào phân hạng định cần vào mục tiêu quản lý chủ đạo khu BTTN Mối quan hệ mục tiêu quản lý phân hạng thể ba Bảng 1.1: Bảng 1.1: Mối quan hệ mục tiêu quản lý phân hạng KBTTN Mục tiêu quản lý Ia Ib II III IV V VI Nghiên cứu khoa học 2 2 Bảo vệ đời sống hoang dã 2 3 - Bảo vệ đa dạng loài gen 1 Gìn giữ dịch vụ mơi trường 1 - Bảo vệ đặc điểm tự nhiên văn hóa - - 3 Du lịch nghỉ dưỡng - 1 3 Giáo dục - - 2 2 Sử dụng bền vững tài nguyên hệ sinh thái tự nhiên - 3 - 2 Gìn giữ sắc văn hóa truyền thống - - - - - (Ghi chú: = Mục tiêu chủ yếu; = Mục tiêu thứ yếu; = Mục tiêu tiềm năng; - = Không thể ứng dụng) Đề xuất Đại hội vườn quốc gia giới lần thứ V IUCN: “Du lịch KBTTN thiết kế thành phương pháp bảo tồn: hỗ trợ, tăng cường nhận thức giá trị quan trọng KBTTN giá trị sinh thái, văn hóa, tinh thần, thẩm mỹ, giải trí kinh tế; đồng thời tạo thu nhập phục vụ bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái di sản văn hóa Du lịch nên đóng góp nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng địa họ người tạo động lực hỗ trợ bảo vệ phong tục giá trị truyền thống, bảo vệ tôn trọng khu vực linh thiêng kiến thức truyền thống” DLST ngồi tác dụng tích cực cơng cụ bảo tồn KBTTN cịn có tác động tiêu cực mơi trường Ý tưởng giảm tác động tiêu cực du khách tới KBTTN thực cách định sức chứa giới hạn số lượng du khách bắt buộc Đã có nhiều khái niệm sức chứa tùy vào điều kiện nơi khái niệm áp dụng song nói chung sức chứa số đo mức độ loại hình sử dụng trì khu vự cộng đồng xung quanh giới hạn cho phép CeballosLascurain (1996) Cifuentes (1992) giới thiệu phương pháp đo sức chứa ví dụ ứng dụng chúng Việc hạn chế số lượng du khách coi giải pháp đơn giản trực tiếp nhằm giảm tác động du lịch Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu quản lý vốn quen với lọa hình tác động du khách (Stankey y McCool, 1972; Lindberg, 1997; Borrie, 1998) lập luận khơng có mối quan hệ rõ ràng xác số lượng du khách tác động, cịn có nhiều yếu tố tác động đến hình thức địa điểm du lịch Hơn nữa, áp dụng nhiều chiến lược phương pháp giảm thiểu tác động (Marion y Farrell, 1998), tăng số lượng du khách lên đồng thời đảm bảo giảm tác động tiêu cực Do đó, phương pháp hạn chế số lượng cách đơn giản áp dụng khuôn khổ phân tích sức chứa khơng cịn coi phù hợp xác có nhiều phương pháp cụ thể nhạy cảm Có thể nói việc quan tâm tới “sức chứa” quan trọng tiếp tục phải ý tới giới hạn du lịch nhằm làm giảm thiểu tác động tiêu cực Trên thực tế, tên gọi hiểu giới, làm cho người nhận thức tầm quan trọng việc giám sát tác động du lịch (Lindberg, McCool y Stankey, 1997) Do khuyết điểm phương pháp giới hạn số lượng du khách, biện pháp thiên chất lượng đưa Phương pháp lâu đời sử dụng khai niệm Mức độ thay đổi chấp nhận – Limit of Acceptable Change, (LAC) phương pháp cho phải có thay đổi kết du lịch mục tiêu giám sát du khách giữ cho mức độ ảnh hưởng nằm mức cho phép Phương pháp phương pháp tương tự khác xác định quy định, cách đo ảnh hưởng xác định chiến lược quản lý tác động tiêu cực.(Fundeso (2004), Manual of Ecotourism [14-26]) Quy hoạch du lịch sinh thái VQG Canada phân chia làm phân khu: + Phân khu bảo tồn đặc biệt (special preservation) – Khu vực bao gồm những loài động, thực vật quý có nguy tuyệt chủng, việc vào khu vực kiểm soát nghiêm ngặt + Phân khu hoang dã (wilderness) – Khu vực chiếm 60-90% diện tích vườn quốc gia mục đích chủ yếu để bảo tồn nguồn tài nguyên Sự sử dụng phân tán với số lượng tiện nghi hạn chế +Phân khu môi trường thiên nhiên (Natural enviroment) – Khu vực coi vùng đệm khu vực (phân khu hoang dã) khu vực (phân khu giải trí), việc vào hạn chế động gây tiếng ồn +Phân khu giải trí (Recreation) – Tiện nghi nghỉ qua đêm bãi cắm trại…được tập trung khu vực +Phân khu dịch vụ vườn quốc gia (Park services) – Khu vực tập trung nhiều dịch vụ chiếm diện tích nhỏ 1% diện tích vườn quốc gia (Phạm Hồng Long, 7/2007, Đại học KHXH&NV, Đề cương DLST [15]) Như DLST hình thức lý tưởng chiến lược phát triển bền vững, tài nguyên thiên nhiên sử dụng yếu tố thu hút khách du lịch mà không gây tác hại tới thiên nhiên khu vực Do DLST công cụ quan trọng quản lý KBTTN Tuy nhiên DLST phải phát triển phù hợp với hoàn cảnh cụ thể có kiểm sốt Việc quy hoạch DLST KBTTN cần phân định rõ ràng khu chức riêng biệt ưu tiên khu vực có hệ sinh thái nhạy cảm, dễ bị tổn thương tác động du lịch mang lại 10 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Du lịch sinh thái Ở Việt Nam, hội thảo “Xây dựng chiến lược phát triển DLST Việt Nam” từ ngày đến ngày 9/9/1999 đưa định nghĩa DLST là: “DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Ngoài khái niệm định nghĩa cịn có số định nghĩa mở rộng nội dung DLST: “DLST loại hình du lịch lấy hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức cảnh quan hay nghiên cứu hệ sinh thái Đó hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu cảnh đẹp quốc gia giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triển môi trường tài nguyên thiên nhiên cách bền vững” (Lê Huy Bá – 2000) Cho đến nay, khái niệm DLST cịn hiểu nhiều góc độ khác nhau, với tên gọi khác Mặc dù, tranh luận cịn diễn tiến nhằm tìm định nghĩa chung DLST, đa số ý kiến chuyên gia hàng đầu DLST cho DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn ni dưỡng, quản lí theo hướng bền vững mặt sinh thái Du khách hướng dẫn tham quan với diễn giải cần thiết môi trường để nâng cao hiểu biết, cảm nhận giá trị thiên nhiên văn hóa mà khơng gây tác động chấp nhận hệ sinh thái văn hóa địa DLST nói theo định nghĩa phải hội đủ yếu tố cần: (1) quan tâm tới thiên nhiên môi trường; (2) trách nhiệm với xã 87 4.4 Dự báo tác động môi trường 4.4.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường *Hoạt động du lịch đưa đến nhiều vấn đề cho môi trường sinh thái như: - Việc khai phá chuyển đổi mục đích sử dụng vùng đất tự nhiên để xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí, sở hạ tầng phục vụ du lịch nhiều gây suy giảm đa dạng sinh học cân sinh thái - Chất thải rắn, nước thải từ điểm du lịch, khu du lịch làm nhiễm bẩn môi trường đất nguồn nước - Phá rừng để lấy lâm sản quý làm đồ lưu niệm, lấy gỗ phục vụ cho xây dựng cơng trình du lịch - Ơ nhiễm khơng khí gia tăng hoạt động vận chuyển hành khách tác động đến bầu khí quyển, đến đời sống sinh vật chí cịn ngun nhân gây di cư nhiều loại động vật nhạy cảm với thay đổi mơi trường khơng khí - Sự vận hành khách du lịch phương tiện du lịch làm chai cứng đất, gây tượng du nhập sinh vật ngoại lai - Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu để chăm sóc cỏ, trồng cơng trình phục vụ du lịch gây nhiễm đất nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt nuôi trồng thủy sản *Các tác động tiềm tàng: +Thiếu cẩn thận việc sử dụng lửa, chặt phá cối để tạo nơi cắm trại, thải bỏ rác thải không quy định vệ sinh môi trường +Bỏ chất thải hoạt động du lịch thẳng xuống kênh rạch, sông hồ, hoạt động bơi lội, chèo thuyền, vết dầu loang mặt gây suy giảm chất lượng nguồn nước, mặt khác chất ô nhiễm tích tụ 88 thể thủy sinh động vật thực vật vào thể người Ngồi ra, vấn đề “phú dưỡng hóa” môi trường nước trường hợp đáng lo ngại +Hầu hết du khách quan tâm đến việc thưởng ngoạn động vật địa Từ làm: phá vỡ điều kiện sống động vật, thay đổi sinh lí hành vi động vật, giết hại hay loại bỏ động vật khỏi môi trường sống chúng Ngồi hoạt động tìm kiếm vật lưu niệm gây suy giảm nguồn tài nguyên động vật đa dạng sinh học + Làm xói mịn sắc văn hóa cộng đồng địa phương Như vậy, mơi trường sống thực vật, động vật, chất lượng không khí, chất lượng nguồn nước mơi trường đất có biến đổi khơng có lợi cho sống sinh vật người hoạt động du lịch mang lại Cần có tính tốn, đánh giá tác động mơi trường quản lí cách thận trọng ảnh hưởng du lịch lên mơi trường sinh thái giảm thiểu 4.4.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường Trong trình xây dựng khu DLST cần nghiên cứu việc sử dụng vật liệu đưa phương pháp xây dựng, nhằm hạn chế tối đa tác động hoạt động xây dựng phát triển du lịch sinh thái tới tài nguyên môi trường Khi thực quy hoạch cần phải trọng đến số yếu tố sau: - Về nước cấp: tận dụng nguồn nước tự nhiên, nước mưa khu vực, xử lý để đưa vào sử dụng - Về nước thải: Cần phải đầu tư xây dựng hệ thống thu gom xử lí nước thải bên cạnh hệ thống nhà vệ sinh bố trí hợp lý, thuận tiện cho khách - Về rác thải: Cần phải đưa quy định phù hợp việc loại bỏ rác thải (có thể bố trí chỗ ngồi nghỉ thuận tiện đường kèm theo thùng đựng rác) biện pháp xử phạt cho du khách việc 89 loại bỏ rác thải không nơi quy định thời gian lưu trú khu du lịch (chi phí thu gom, xử lý…) - Về hố chất: Hố chất sử dụng việc trì phát triển hệ sinh thái phục vụ cho phát triển DLST hố chất để chăm bón, trừ trùng gây hại…phải hoá chất tự phân huỷ, có khả thu gom, xử lí khơng làm ảnh hưởng đến môi trường khu phát triển DLST - Về lượng: Để tránh lãng phí lượng, quy hoạch cần xây dựng lợi dụng ưu cảnh quan khí hậu tự nhiên tạo lưu thơng khơng khí tự nhiên, tranh thủ điều kiện sử dụng lượng mặt trời gió (nếu có thể), đồng thời thiết kế hotel, nhà nghỉ,… cần có hệ thống tự ngắt điện du khách khỏi phòng -Về san mặt bằng: cần giữ lại quan trọng, hạn chế biến đổi cảnh quan tự nhiên Hệ thống đường mòn cần theo tơn trọng lối lại, thói quen động vật hoang dại cần phải thưa, có kiểm sốt xói mịn -Về xây dựng cơng trình kiến trúc: sử dụng tối đa kỹ thuật xây dựng địa phương, vật liệu địa phương, hình dáng kiến trúc – văn hố địa phương, xây dựng cơng trình phải dựa theo tiêu chuẩn mơi trường địa phương dài hạn Nên sử dụng kiến trúc đơn giản, kích thước nhỏ sử dụng vật liệu xây dựng địa phương cần tính tốn tác động mơi trường -Cần tính tốn sức tải khơng gian: tuyến, điểm du lịch nhằm giảm tác động tiêu cực du khách tới KBTTN 4.5.Các giải pháp thực quy hoạch 4.5.1.Đề xuất lộ trình thực quy hoạch Đầu tư phát triển du lịch sinh thái hướng tạo thu nhập phục vụ bảo tồn, bảo vệ hệ sinh thái nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng địa phương Tuy nhiên việc đầu tư cần có trọng điểm, trọng 90 khu vực có khả phát triển du lịch, có sản phẩm đặc thù, có sức cạnh tranh nơi mà sống đồng bào khó khăn Để thực mục tiêu phát triển du lịch sinh thái KBTTN đặc sắc, có sức hấp dẫn, lộ trình quy hoạch đề xuất sau: Đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ du lịch: trước mắt xây dựng trung tâm đón tiếp, sau trung tâm nghỉ dưỡng vui chơi giải trí Đây hướng đầu tư quan trọng tạo thay đổi chất hoạt động phát triển du lịch KBTTN Xuân Liên chưa có sản phẩm du lịch đặc sắc có sức hấp dẫn lớn, điều kiện sở vật chất kỹ thuật dịch vụ tương ứng chưa đáp ứng yêu cầu khách tiềm khu vực lớn Cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống giao thông hệ thống điện, nước, thơng tin liên lạc cho tồn khu vực Xây dựng tơn tạo cơng trình cơng cộng, tu bổ cơng trình tơn giáo Cụ thể: hỗ trợ đầu tư nhà nghỉ sinh thái cộng đồng, mua sắm vật dụng, thiết bị tối thiểu phục vụ du khách Lửa, Vịn xã Bát Mọt Tu bổ, nâng cấp đền thờ anh hùng Cầm Bá Thước Bà chúa thượng ngàn khu vực xã Vạn Xn Thực dự án theo mơ hình xây dựng sở hạ tầng dựa vào cộng đồng, có tham gia cộng đồng địa phương Cải tạo cảnh quan đảo ven hồ việc trồng số loài tạo cảnh kết hợp với loài địa thủy sinh Đầu tư bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống phục vụ du khách: mục đích du khách đến vùng du lịch sinh thái để tìm hiểu sắc văn hóa cộng đồng địa phương Do cần đầu tư bảo vệ, phục hồi, phát triển loại hình văn hóa truyền thống Đầu tư cho cơng tác đào tạo nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ du lịch đội ngũ cán lao động địa phương ngành du lịch 91 4.5.2.Tổ chức quản lý thực quy hoạch -Phát huy vai trò Ban quản lý khu bảo tồn nhằm phối hợp ngành có liên quan giải kịp thời vướng mắc nẩy sinh trình quản lý thực quy hoạch -Cần có phối hợp quan, ban, ngành cấp người dân địa phương để việc triển khai, thực quy hoạch thuận lợi, đạt hiệu cao -Tăng cường chế phối hợp hoạch động du lịch khu du lịch vùng (Pù Hu, Pù Luông, Suối cá Cẩm Lương …) -Hình thành doanh nghiệp theo hướng chun mơn hóa khách sạn, lữ hành, vận chuyển… -Khuyến khích xây dựng dự án có khả thực thi cao, hướng tới bảo vệ, tôn tạo khai thác có hiệu tiềm du lịch đa dạng, hình thành trung tâm tuyến du lịch với nhiều loại hình du lịch đặc sắc, điển hình hấp dẫn -Phối hợp với lực lượng an ninh đảm bảo an toàn cho du khách, đồng thời phát xử lý kịp thời tượng vi phạm có nguy ảnh hưởng đến an ninh quốc gia hoạt động du lịch -Chú trọng nâng cao vai trò cộng đồng tạo điều kiện để cộng đồng tham gia hoạt động du lịch Phát triển mơ hình du lịch cộng đồng, coi phương thức tiếp cận quan trọng để phát triển du lịch sinh thái KBTTN Xuân Liên 4.5.3.Giải pháp chế sách 4.5.3.1.Cơ chế sách thuế -Cần có xem xét ưu tiên, miễn giảm thuế , khơng thu thuế có giới hạn nhằm thay đổi cấu đầu tư vào vùng đất hoang sơ, nơi tài nguyên du lịch xong chưa khai thác khai thác mức độ hạn chế 92 4.5.3.2.Cơ chế sách đầu tư -Cần có sách khuyến khích đảm bảo an tồn vốn cho người đầu tư đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư -Đảm bảo cơng điều hịa quyền lợi trình đầu tư khai thác kinh doanh chủ đầu tư, chủ thể quản lý cộng đồng dân cư địa phương 4.5.3.3 Cơ chế sách thị trường -Đối với thị trường nước ngoài, trước mắt cần tập trung nghiên cứu ban hành chế sách xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, thu hút khách du lịch Kèm theo chế sách dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng…tạo môi trường thuận lợi cho khách quốc tế đến du lịch -Đối với thị trường nội địa cần có chế sách phù hợp nhằm khai thác có hiệu thị trường khách đô thị, thành phố lớn, khu công nghiệp 4.5.4.Giải pháp vốn -Thực xã hội hóa phát triển du lịch: tạo điều kiện để thành phần xã hội tham gia đầu tư phát triển du lịch Tập trung nguồn vốn ngân sách cho hạng mục có khả kích thích hình thành phát triển du lịch -Vay ngân hàng: với tỷ lệ lãi suất ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp du lịch sử dụng nguồn vốn Đơn giản hóa thủ tục cho vay, đảm bảo rút ngắn thời gian xây dựng, sửa chữa, nâng cấp hạng mục cơng trình -Vay từ nguồn vốn ODA: nhà tài trợ chủ chốt để đảm bảo cung cấp nguồn vốn Nhật, ngân hàng giới (WB), ngân hàng phát triển châu Á (ADB) số tổ chức phi phủ 93 -Thu hút vốn đầu tư nước: việc tăng cường liên doanh nước sở Luật đầu tư để xây dựng khách sạn, nhà hàng…thông qua dự án đầu tư Đây hướng ưu tiên giải pháp vốn -Tạo nguồn vốn: dùng quỹ đất tạo nguồn vốn thơng qua hình thức cho th đất trả tiền trước, đổi đất lấy sở hạ tầng có giới hạn thời gian… -Vốn ngân sách Nhà nước: tập trung dành vốn ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển công tác bản: 4.5.5 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Du lịch ngành kinh tế địi hỏi phải có trình độ nghiệp vụ, văn hóa cao cán bộ, nhân viên ngành Đặc biệt lĩnh vực du lịch sinh thái đòi hỏi hướng dẫn viên phải trang bị kiến thức chuyên môn sinh thái học, sinh vật môi trường để thực diễn giải nâng cao nhận thức bảo tồn du khách Do cần có chương trình đào tọa toàn diện, cụ thể để nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên người dân địa phương Nội dung bao gồm: + Lập chương trình đào tạo nguồn nhân lực chung tồn tỉnh có cân đối đến nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho KBTTN Xuân Liên + Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm cho thành phần tham gia phát triển du lịch sinh thái, đặc biệt cán quản lý, doanh nghiệp thông qua hội nghị, hội thảo, khóa đào tạo quốc tế du lịch sinh thái + Tun truyền, có sách ưu đãi đào tạo nghề hoạt động du lịch cho cộng đồng dân cư địa phương + Xây dựng chương trình nâng cao hiểu biết cách ứng xử dịch vụ du lịch cho cán bộ, nhân viên người dân địa phương 94 4.5.6 Giải pháp thị trường, xúc tiến phát triển du lịch - Xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái KBTTN Xuân Liên tạo thị trường du lịch - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch liên kết với điểm du lịch khác ngồi tỉnh để hình thành tour du lịch phong phú hấp dẫn - Quảng bá du lịch, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức: + Phát hành ấn phẩm có chất lượng để giới thiệu với khách du lịch hình ảnh thiên nhiên người KBTTN Xuân Liên Trong gồm thông tin cần thiết cho khách điểm lưu trú, điểm tham quan du lịch, giá sinh hoạt, lại, ăn uống…và địa trung tâm thông tin tư vấn (được đặt điểm đầu mối giao thơng, cung cấp miễn phí tờ dẫn thông tin sơ lược lộ trình du lịch, điểm du lịch cho du khách) + Giới thiệu hội, khả đầu tư cho nhà đầu tư, kinh doanh nước + Tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo du lịch để tuyên truyền, tiếp thị sản phẩm đặc sắc + Nâng cao nhận thức du lịch sinh thái cho thành phần tham gia 95 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận KBTTN Xuân Liên có nhiều tiềm phát triển du lịch sinh thái: vị trí địa lý thuận lợi, đa dạng sinh học cao, cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn, đặc sắc văn hóa dân tộc địa phương, văn hóa tâm linh…nên việc quy hoạch du lịch sinh thái cho khu bảo tồn có tính khả thi cao, điểm đến hấp dẫn tương lai du lịch tỉnh Thanh Hóa Hiện sở lưu trú, thiết bị phục vụ du khách, công tác quản lý, quảnq bá du lịch, tham gia cộng đồng địa phương vấn đề phát triển du lịch sinh thái KBTTN Xuân Liên gần chưa có Vấn đề cần sớm khắc phục đầu tư phát triển du lịch sinh thái Trên sở phân tích trạng, tiềm địa phương, du lịch KBTTN Xn Liên có tính chất khu du lịch chuyên đề sinh thái, văn hóa miền núi Với sản phẩm du lịch sau: +Tham quan, nghiên cứu khoa học, tìm hiểu đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc miền núi +Du lịch sinh thái rừng, nghỉ dưỡng, leo núi mạo hiểm +Du lịch lòng hồ thủy điện Cửa Đạt +Du lịch văn hóa tâm linh Quy hoạch khơng gian du lịch bao gồm phân khu vùng đệm thúc đẩy tham gia tích cực cộng đồng địa phương thông qua hoạt động du lịch Quy hoạch hạ tầng du lịch tận dụng khu vực gần mặt nước, nơi có cảnh quan đẹp gây tổn hại tới hệ sinh thái địa Công tác giáo dục môi trường thực thông qua quy hoạch khu trung tâm đón tiếp Như quy hoạch đáp ứng tốt yêu cầu du lịch sinh thái 96 Kết nghiên cứu luận văn đáp ứng mục tiêu đề Quy hoạch có tính khả thi cao, kết hợp thêm với nghiên cứu sức chứa mơi trường KBTTN Xn Liên có khả triển khai thực tốt thực tế Tồn Mặc dù nỗ lực cố gắng trình độ thân có hạn nên luận văn cịn số tồn tại: -Chưa tính tốn sức tải không gian tuyến, điểm du lịch nhằm giảm tác động tiêu cực du khách tới KBTTN -Chưa dự tốn kinh phí đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch Kiến nghị -Cần nghiên cứu hoàn thiện sở lý luận quy hoạch, thiết kế du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên để xây dựng tiêu kinh tế kỹ thuật phù hợp, giúp cho việc thực quy hoạch thuận lợi, nhanh chóng vào thực tế -Các giải pháp thực quy hoạch cần nghiên cứu, sớm triển khai đặc biệt vấn đề nguồn vốn Đơn giản hóa thủ tục hành để giúp nhà đầu tư thực nhanh dự án theo lộ trình quy hoạch - Ban ngành cấp, quyền địa phương xem xét để quy hoạch du lịch sinh thái KBTTN Xuân Liên sớm triển khai thực hiện, góp phần tích cực cho công tác bảo tồn: đa dạng sinh học, đa dạng văn hóa cảnh quan thiên nhiên 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá (2003), Du lịch sinh thái, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 113-116 Lê Trọng Bình (2007), Quy hoạch kiến trúc du lịch sinh thái, Hội kiến trúc sư Việt Nam, 9-10 Chi cục kiểm lâm Thanh Hóa (2008), Quy hoạch phát triển hạ tầng du lịch khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông giai đoạn 2008 – 2015, Thanh Hóa Nguyễn Thu Hạnh (2001), Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đảo du lịch ven bờ Đông Bắc quan điểm phát triển bền vững, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch Đỗ Thị Thanh Hoa (2007), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch Lê Văn Minh (2008), Du lịch sinh thái – tiềm mạnh du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch Phạm Hồng Long (2007), Đề cương Du lịch sinh thái , Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, 15 Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án PTS khoa học Địa lý – Địa chất, Trường ĐHSP Hà Nội Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch 10.Phạm Trung Lương (2003), Xây dựng hướng dẫn phát triển du lịch sinh thái góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch 98 11.Võ Quế (2008), Vận dụng công thức A.M.Cifuentes H Ceballos-Lascurain để áp dụng tính toán sức chứa cho khu du lịch sinh thái Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch 12.Nguyễn Ngọc Quỳnh (2008), Quy hoạch du lịch nông nghiệp vùng bưởi đặc sản Đoan Hùng xã Chi Đám huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 13.Đinh Huy Trí (2011), Đánh giá đề xuất chiến lược khai thác tiềm tài nguyên du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 14.Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng - Bộ khoa học công nghệ (2007), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên góp phần phát triển kinh tế vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Thanh Hóa 15.UBND tỉnh Thanh Hóa (1999), Dự án đầu tư xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa 16.Viện nghiên cứu Phát triển du lịch (2008), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa, Hà Nội 17.Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục, 47 18.Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, 23-25 Tiếng Anh 19.Andersen D.L (1993) “A Window to the Natural Word: The Design of Ecotourism Faccilities”, In Lindberg, K and Hawkins, D.E (eds), Ecotourism: A Guide for planners and Managers, The Ecotourism Society, North Bennington, Vermont, 116-133 99 20.Amanda Briney (2008), An Overview of Ecotourism, 21.Boo, E (1990), Ecotourism: The Potential and Pitfalls, Baltimore: Worl Wide Fund for Nature, USA 22.Boo, E (1993), Ecotourism Planning for Protected Area, in Lindberg, K and Hawkins, D.E (eds), Ecotourism: A guide for Planner and Managers, the Ecotourism Society, North Bennington, Venmont, 15-31 23.Buckley, R.C (1991), Perpectives in Environmental Management, Spnger – Verlag, Berlin 24.Fundeso (2004), Manual of Ecotourism, 14-26 Các trang Web tham khảo http://www.geography.about.com/od/locateplacesworldwide/a/ecotourism.htm http://www.sciencedirect.com http://www.sinclair.org.au/thailand/overviewofecotourism.html http://www.vi.wikipedia.org http://www.itdr.org.vn http://www.thanhhoa.gov.vn www.thanhhoatourism.com.vn http://www.vietnamtourism.gov.vn http://www.xuanlien.org.vn ii 100 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới .3 1.1.1 Du lịch sinh thái 1.1.2 Khu bảo tồn thiên nhiên quy hoạch du lịch sinh thái 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Du lịch sinh thái 10 1.2.2 Khu bảo tồn thiên nhiên quy hoạch du lịch sinh thái 13 Chương 2.MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu .18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 Chương 3.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.2 Kinh tế - xã hội .32 Chương 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Hiện trạng tiềm phát triển du lịch sinh thái KBTTN Xuân Liên 36 4.1.1 Đánh giá trạng 36 4.1.2 Phân tích tiềm phát triển du lịch sinh thái 49 4.2.Quy hoạch phát triển không gian du lịch 62 4.2.1 Một số tiêu dự báo cho khu vực 62 4.2.2 Định hướng thị trường du lịch 64 101 iii 4.2.3 Định hướng loại hình dịch vụ du lịch 66 4.2.4 Định hướng tổ chức quản lý du lịch 67 4.2.5 Quy hoạch tuyến - điểm du lịch 68 4.3.Quy hoạch hạ tầng du lịch .75 4.3.1.Hệ thống hạ tầng dịch vụ du lịch 75 4.3.2 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 81 4.4 Dự báo tác động môi trường .87 4.4.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường 87 4.4.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường 88 4.5.Các giải pháp thực quy hoạch 89 4.5.1.Đề xuất lộ trình thực quy hoạch 89 4.5.2.Tổ chức quản lý thực quy hoạch 91 4.5.3.Giải pháp chế sách 91 4.5.4.Giải pháp vốn 92 4.5.5 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 93 4.5.6 Giải pháp thị trường, xúc tiến phát triển du lịch 94 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Tồn 96 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC ... đích bảo tồn Nguyên nhân thiếu quy hoạch du lịch sinh thái quy hoạch tổng thể Như để khai thác hiệu tiềm du lịch sinh thái khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đảm bảo phát triển bền vững du lịch sinh. .. động du lịch sinh thái khu vực Mặc dù có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái vào thời điểm Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên chưa triển khai hoạt động thực tế nhằm đưa du lịch sinh thái. .. sinh thái quan điểm bảo tồn tài ngun đa dạng sinh học, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển du lịch địa phương, vấn đề ? ?Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên