Quy hoạch phòng chống lũ nhằm xác định giải pháp thực hiện đảm bảo tháo lũ cho hệ thống sông Hồng - Thái Bình, đảm bảo an toàn phòng chống lũ cho toàn bộ hệ thống vùng đồng bằng Bắc Bộ và tỉnh Thái Bình, đảm bảo khai thác hợp lý tài nguyên nước, tài nguyên đất phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 I. Tính cấp thiết của đề tài 4 II. Mục đích nghiên cứu 7 III. Phạm vi nghiên cứu 8 IV. Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 9 1.1 TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC NGHIÊN CỨU 9 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 9 1.1.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn 16 1.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 37 1.2.1 Hiện trạng kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình 37 1.2.2 Xu thế biến đổi các quá trình tự nhiên và xu thế phát triển kinh tế xã hội 43 1.3 QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ 48 1.3.1 Quan điểm quy hoạch 48 1.3.2 Mục tiêu quy hoạch 49 1.3.3 Các chỉ tiêu tính tốn thiết kế phòng chống lũ 49 1.3.4 Mức đảm bảo phòng chống lũ tuyến sơng 50 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN LŨ THIẾT KẾ CHO SƠNG TRÀ LÝ 53 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH MIKE 11 54 2.2 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TÍNH TỐN THỦY LỰC CHO HỆ THỐNG SƠNG TRÀ LÝ 59 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu của mơ hình thủy lực 59 2.2.2 Biên tính tốn mơ hình thủy lực 61 2.2.3 Tài liệu địa hình mạng lưới sơng 62 2.2.4 Tài liệu thuỷ văn. 62 2.2.5 Tính tốn mơ phỏng thủy lực hệ thống sơng 63 2.3 TÍNH TỐN LŨ THIẾT KẾ TUYẾN SƠNG TRÀ LÝ 71 2.3.1 Tính tốn biên mạng thủy lực hệ thống sơng 71 2.3.2 Nội dung các trường hợp tính tốn lũ thiết kế. 74 2.3.3 Kết quả tính tốn thủy lực mạng sơng 74 2.3.4 Lựa chọn phương án lũ thiết kế cho sông Trà Lý 78 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN THỐT LŨ CHO TUYẾN SƠNG TRÀ LÝ 80 3.1 TIÊU CHÍ TÍNH TỐN HÀNH LANG THỐT LŨ 80 3.1.1 Tiêu chí kỹ thuật 80 3.1.2 Tiêu chí về kinh tế xã hội 81 3.2 TÍNH TỐN THỦY LỰC DỊNG CHẢY LŨ SỬ DỤNG CÁC BỐI BÃI ỨNG VỚI LŨ THIẾT KẾ 81 3.2.1 Phương pháp tính tốn thủy lực dòng chảy lũ thiết kế sơng Trà Lý . 82 3.2.2 Vị trí các bối dọc sơng Trà Lý 84 3.3 TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN PHỤC VỤ QUY HOẠCH TUYẾN THỐT LŨ CHO SƠNG TRÀ LÝ 87 3.3.2 Kết quả tính tốn thủy lực tuyến thốt lũ 88 3.3.3 Phân tích kết quả 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Lưu vực sơng Trà Lý nằm trọn trong đồng bằng Bắc Bộ, thuộc hạ lưu hệ thống sơng Hồng tiếp giáp với biển Đơng. Sơng Trà Lý có hướng chung là Tây Đơng. Bắt đầu từ xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình, chảy quanh co, uốn khúc qua Quyết Chiến, Đồng Phú, Đơng Phù của huyện Đơng Hưng, Thành Phố Thái Bình, Đơng Huy rồi đến Thái Hà, Thái Phúc của huyện Thái Thụy đổi hướng BắcNam đến Thái Thành, Thái Thọ cuối cùng tới Định Cư rồi đổ ra Vịnh Bắc Bộ tại cửa Trà Lý. Sơng dài 64 km, và là một con sơng tự nhiên, mới chỉ chịu tác động của con người là việc đắp đê hai bên bờ và ngăn các sơng nhỏ bằng các cống. Sơng Trà Lý chảy dọc theo vùng kẹp giữa sơng Hồng và sơng Hóa, chia vùng này thành hai hệ thống thủy lợi tách biệt: hệ thống bắc và hệ thống nam Là vùng đồng bằng ở hạ du sơng Hồng lại ở ven biển nên hệ thống sơng ngòi ở đây đều chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều. Mặt khác chế độ thủy văn của sơng này cũng chịu ảnh hưởng của nguồn nước thượng lưu. Mùa lũ tăng dần từ tháng V đến tháng VIII và hạ dần từ tháng IX Phòng chống lũ là chương trình ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của tỉnh Thái Bình nói riêng và của cả nước nói chung. Hệ thống cơng trình chống lũ dọc theo sơng Trà Lý chủ yếu là hệ thống đê sơng, đê cửa sơng, ngồi ra còn có hàng chục km các tuyến đê bối, hàng trăm cơng trình dưới đê. Hệ thống đê đã phát huy hiệu quả rất tốt, đảm bảo an tồn cho các vùng dân sinh kinh tế xã hội ven sơng trong suốt thời gian dài Tuy nhiên do sức ép của q trình phát triển kinh tế xã hội, việc khai thác các khu vực bãi sơng, lòng sơng bừa bãi, khơng có quy hoạch cụ thể, thiếu sự kiểm sốt và đã ở mức đáng báo động: các đê bối ngày càng lấn ra phía lòng sơng và được tơn tạo cao hơn, dân cư vùng bãi sơng trở nên đơng đúc và bùng phát việc xây dựng nhà cửa, lấn chiếm bờ làm co hẹp lòng sơng, bãi sơng Mặt khác, diễn biến lũ trong những năm gần đây ở đồng bằng Bắc bộ rất phức tạp do các ngun nhân chính như thay đổi khí hậu, phá rừng, triều cường, bão, nước biển dâng. Xu thế biến đổi khí hậu tồn cầu ngày càng bất lợi, lũ lụt thường xun và lớn hơn, nạn thiếu nước, xâm nhập mặn do nước biển dâng, lũ qt, lũ ống làm cản trở q trình phát triển kinh tế trên lưu vực nhất là đối với tỉnh Thái Bình Bên cạnh các yếu tố bất lợi trên thì tại đầu nguồn những hồ chứa lớn đã và đang được xây dựng phục vụ cơng tác cắt lũ và điều tiết lũ cho đồng bằng Bắc bộ như Hồ thác Bà, Hồ Hồ Bình, Hồ Tun Quang, Hồ Sơn La. Khi hồ Sơn La đi vào hoạt động việc điều tiết liên hồ sẽ làm thay đổi cơ bản chế độ thuỷ văn thuỷ lực hạ du đặc biệt là vùng sông chịu ảnh hưởng thuỷ triều Song song với những thách thức của lũ lụt đồng bằng Bắc bộ cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ trước sự gia tăng của thiên tai và sự khai thác lưu vực sông gia tăng, ngày 21/6/2007 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định số 92/2007/QĐTTg phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình. Quy hoạch này nhằm mục tiêu: xác định mức bảo đảm phòng, chống lũ cho hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình; xác định lũ thiết kế của tuyến sơng gồm lưu lượng lũ thiết kế và mực nước lũ thiết kế; xác định giải pháp cơng trình, phi cơng trình để phòng, chống lũ đối với từng địa phương thuộc hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình; làm cơ sở để lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch phòng, chống lũ chi tiết thuộc phạm vi quản lý của địa phương; quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng và các quy hoạch khác liên quan của các Bộ, ngành, địa phương Phạm vi quy hoạch bao gồm các tỉnh, thành phố có đê thuộc hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình là Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hồ Bình, Phú Thọ, Hà Nội, Thái Ngun, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng n, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam và các tỉnh thượng nguồn của hệ thống hai sơng này. Tiêu chuẩn phòng, chống lũ giai đoạn 20072010 bảo đảm chống lũ có chu kỳ 250 năm (tần suất 0,4%), lưu lượng tương ứng tại Sơn Tây 42.600 m3/s; giai đoạn 20102015 bảo đảm chống lũ có chu kỳ 500 năm (tần suất 0,2%), lưu lượng tương ứng tại Sơn Tây 48.500 m3/s. Tiêu chuẩn phòng lũ đối với hệ thống đê: tại Hà Nội bảo đảm chống được lũ tương ứng với mực nước sơng Hồng tại trạm Long Biên là 13,4 m và thốt được lưu lượng tối thiểu là 20.000 m3/s; tại Phả Lại bảo đảm chống được lũ tương ứng với mực nước sơng Thái Bình tại trạm Phả Lại là 7,2 m. Đối với hệ thống đê điều các vùng khác bảo đảm chống được lũ tương ứng với mực nước sơng Hồng tại trạm Long Biên là 13,1 m, phần lưu lượng vượt q khả năng trên được sử dụng các giải pháp khác như: điều tiết hồ chứa, phân lũ, chậm lũ, cải tạo lòng sơng thốt lũ Các giải pháp phòng, chống lũ hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình bao gồm: điều tiết các hồ chứa cắt giảm lũ; trồng rừng phòng hộ đầu nguồn; củng cố và nâng cấp hệ thống đê điều; cải tạo lòng dẫn tăng khả năng thốt lũ; thực hiện phân lũ, chậm lũ, tràn qua các đường tràn cứu hộ và có giải pháp bảo đảm an tồn đê trong trường hợp tràn tồn tuyến; tổ chức cứu hộ đê Sơng Trà Lý hiện tại chưa có quy hoạch phòng chống lũ chi tiết cho tuyến sơng, nên việc tổ chức quản lý và khai thác hợp lý các khu vực bãi sơng kết hợp hài hồ giữa đảm bảo phòng, chống lũ và phát triển kinh tế trung hạn và dài hạn còn nhiều hạn chế, các cơng trình dự kiến xây dựng khơng triển khai được do chưa có quy hoạch, do thiếu cơ sở pháp lý: Nhiều đoạn đê chưa bảo đảm u cầu thiết kế, nhiều cơng trình dưới đê bị xuống cấp cần bổ sung, nâng cấp; Vấn đề vi phạm hành lang thốt lũ sơng trục và hành lang bảo vệ đê điều vẫn xảy ra thường xun; Việc xác định chỉ giới thốt lũ cho các tuyến sơng này cần được thực hiện Vì những lý do nêu trên việc xây dựng Quy hoạch phòng chống lũ chi tiết cho sơng Trà Lý để làm cơ sở cho việc lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng ở khu vực ngồi bãi sơng đáp ứng nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế xã hội và đảm bảo thốt lũ, an tồn đê điều và phòng, chống lụt, bão là cần thiết và cấp bách. Đây cũng là lý do dẫn đến sự hình thành của luận văn: “Ngiên cứu quy hoạch lũ chi tiết cho sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình”. Kết quả nghiên cứu sẽ là một phương án tham khảo cho việc đưa ra các phương án sử dụng các bối trong q trình định hướng hồn thiện các giải pháp phòng, chống lũ phù hợp với các quy hoạch khác về phát triển kinh tế xã hội; đảm bảo an ninh quốc phòng; chiến lược phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai của tỉnh trong giai đoạn mới II. Mục đích nghiên cứu Quy hoạch phòng chống lũ nhằm xác định giải pháp thực hiện đảm bảo tháo lũ cho hệ thống sơng Hồng – Thái Bình, đảm bảo an tồn phòng chống lũ cho tồn bộ hệ thống vùng đồng bằng Bắc Bộ và tỉnh Thái Bình, đảm bảo khai thác hợp lý tài ngun nước, tài ngun đất phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Các mục tiêu cụ thể: 1. Xác định mức bảo đảm phòng, chống lũ cho tuyến sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình 2. Xác định lũ thiết kế của tuyến sơng Trà Lý gồm lưu lượng lũ thiết kế và mực nước lũ thiết kế 3. Xác định phương án sử dụng các bối bãi trong q trình thực hiện quy hoạch phòng chống lũ cho tuyến sơng Trà Lý III. Phạm vi nghiên cứu Khơng gian nghiên cứu: Tính tốn trên tồn bộ hệ thống lưu vực sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình Đối tượng nghiên cứu: Đường q trình mực nước và lưu lượng tại các trạm trên hệ thống lưu vực sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình IV. Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Hướng tiếp cận: Căn cứ vào tình hình thu thập tài liệu, nghiên cứu trên lưu vực, tác giả lựa chọn hướng tiếp cận vừa mang tính kế thừa vừa đảm bảo tính sáng tạo trong nghiên cứu. Tổng hợp hệ thống, xem xét các thành phần tương tác lẫn nhau như: địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu, nước, sinh vật, con người, điều kiện kinh tế xã hội, đặc điểm tình hình lũ lụt và những tác hại do lũ lụt gây ra Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây đã sử dụng mơ hình 1 chiều và sử dụng mơ hình 1 chiều tìm ra được phương án sử dụng các bỗi bãi trong q trình quy hoạch lũ cho sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mơ hình thủy lực mơ phỏng q trình thủy động lực học trên hệ thống sơng Trà Lý CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị trí địa lý Sơng Trà Lý có hướng chung là Tây Đơng. Bắt đầu từ xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình, chảy quanh co, uốn khúc qua Quyết Chiến của huyện Đơng Hưng, Thành Phố, TP Thái Bình, Đơng Mỹ, Đơng Huy rồi đến Thái Hà, Thái Phúc của huyện Thái Thụy đổi hướng BắcNam đến Thái Thành, Thái Thọ cuối cùng tới Định Cư rồi đổ ra Vịnh Bắc Bộ tại cửa Trà Lý. Sơng dài 64 km, là một con sơng tự nhiên, mới chỉ chịu tác động của con người là việc đắp đê hai bên bờ và ngăn các sơng nhỏ bằng các cống + Bờ hữu sơng Trà Lý gồm các huyện Vũ Thư, Thành phố Thái Bình, Kiến Xương, Tiền Hải + Bờ tả sơng Trà Lý gồm các huyện Hưng Hà, Đơng Hưng, TP. Thái Bình, Thái Thụy b. Đặc điểm địa hình Địa thế chung của khu vực: Nằm dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Từ sơng Hồng ra đến biển cửa Ba Lạt, từ cửa vào sơng Trà Lý đến cửa ra sơng Trà Lý (biển). Từ ven sơng Luộc ra tới biển cũng thoải dần theo hướng chảy của các sơng Hố, sơng Diêm Hộ (Diêm Điền), sơng Tiên Hưng, Sa Lung 1, Sa Lung Phía Bắc sơng Trà Lý hay (phía bờ tả) có các sơng ngang, kênh nội đồng chảy nhập vào. Khi lấy nước tưới, lợi dụng lúc thuỷ triều lên, một số cống trên sơng nội đồng mở, lúc này mực nước sơng Trà Lý cao hơn mực nước sơng trong đồng và hướng chảy có chiều ngược lại (từ sơng Trà Lý vào sơng, kênh trong đồng). Khu này gọi chung là Bắc Thái Bình. Phía Nam Thái Bình hay còn gọi là phía hữu sơng Trà Lý cũng có địa hình chung là dốc thoải dần về phía đơng nam ra biển. Các sơng tự nhiên và kênh đào cũng dựa vào hướng đó mà tạo ra các trục sơng tiêu thốt nước và lấy nước tưới ngang dọc chằng chịt mà vẫn đảm bảo hướng chung Tây Bắc – Đơng Nam. Đây là vùng phù sa châu thổ sơng Hồng, được bồi tụ phù sa sau nhiều triệu năm. Sau hàng ngàn năm sinh sống, nhân dân đã xây dựng nên hệ thống đê 10 Bao gồm yếu tố trường phân bố và giá trị vận tốc dòng chảy, cụ thể như sau: Hành lang thốt lũ sau khi được thiết lập khơng làm thay đổi hoặc thay đổi các yếu tố vận tốc dòng chảy bao gồm: trị số, phân bố và trục động lực theo chiều hướng tốt hơn về mặt thốt lũ khi so sánh với các điều kiện dòng chảy của con sơng khi chưa thiết lập HLTL 3.1.2 Tiêu chí về kinh tế xã hội Hành lang thốt lũ khi thiết lập phải phù hợp với hiện trạng và dự kiến phát triển dân sinh kinh tế xã hội của vùng bãi ven sơng, nhất là sự phát triển hạ tầng có liên quan đến dòng sơng Những đoạn có bãi sơng rộng, khả năng thốt lũ của bãi kém có thể tận dụng quỹ đất của bãi để phát triển đơ thị, cơng nghiệp 3.2 TÍNH TỐN THỦY LỰC DỊNG CHẢY LŨ SỬ DỤNG CÁC BỐI BÃI ỨNG VỚI LŨ THIẾT KẾ Để phân tích và lựa chọn được hành lang thốt lũ tuyến sơng thì cần thiết có được những thơng tin về trường động lực dòng chảy phân bố trên tồn tuyến sơng từ đó ta lựa chọn được những vùng để đưa vào hoặc đưa ra khỏi hành lang thốt lũ. Đối với những vùng có dòng chảy lớn, có khả năng thốt lũ tốt thì cần phải đưa vào hành lang thốt lũ. Ngược lại, những vùng trữ nước, nơi có dòng chảy nhỏ, khả năng thốt lũ kém thì xem xét đưa ra khỏi hành lang thốt lũ để tạo quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế xã hội, những vùng tạo thế sơng khơng thuận gây cản trở thốt lũ thì cần có những giải pháp giải tỏa để tạo tuyến thốt lũ đảm bảo kỹ thuật, những vùng gây ách tắc thốt lũ thì cần nạo vét mở rộng để tuyến thốt lũ thơng thống…Để thể hiện được các trường vận tốc trên các bối ta nên sử dụng các mơ hình hai chiều như MIKE 21… Bên cạnh đó, nếu như ta khơng có được những thơng tin về trường động lực, ta còn có thể tính tốn thủy lực dòng chảy lũ thiết kế tại các vị trí bối, chỉ ra được mực nước tại các bối khi có lũ, từ đó có thể đưa ra các phương án sử dụng các bối này sao cho hợp lý. Để 81 thực hiện điều này, ta nên sử dụng các mơ hình một chiều như MIKE 11,… Trong luận văn này, em đã chọn sử dụng mơ hình MIKE 11 để tính tốn thủy lực dòng chảy lũ thiết kế sơng Trà lý để từ đó đưa ra các phương án sử dụng các bối 3.2.1 Phương pháp tính tốn thủy lực dòng chảy lũ thiết kế sơng Trà Lý Để tiến hành quy hoạch lũ chi tiết cho sơng Trà Lý thì việc sử dụng các bối để đưa vào hay đưa ra tuyến hành lang thốt lũ là rất quan trọng. Ở đây ta kết hợp các tiêu chí để tiến hành quy hoạch tuyến hành lang thốt lũ cho sơng Trà Lý Để thực hiện điều này, việc đầu tiên ta phải làm là tính được mực nước tại các bối khi đưa vào hoặc ra khỏi hành lang thốt lũ khi có lũ xảy ra. Từ đó kết hợp với các tiêu chí đưa ra các phương án sử dụng các bối để đảm bảo việc thốt lũ cho sơng. Để tính được mực nước tại các bối ứng với trận lũ thiết kế ta tiến hành co hẹp mặt cắt tại vị trí các bối. Khi có được mực nước tại vị trí các bối, kết hợp với các tiêu chí trên, ta đưa ra các phương án sử dụng các bối nhằm đảm bảo an tồn cho tuyến thốt lũ Để tính tốn được mực nước dâng tại các bối ta sử dụng mơ hình Mike 11 chạy cho tồn bộ hệ thống. Đối với hệ thống sơng Trà Lý ta sử dụng bộ mặt cắt mới bao gồm bộ mặt cắt cũ kết hợp với một số mặt cắt mới tại vị trí các bối. 82 Hình 14. Mặt cắt tại bối thực đo 83 Hình 15. Mặt cắt tại bối sau khi co hẹp 3.2.2 Vị trí các bối dọc sơng Trà Lý *Bối tả sơng Trà Lý Bối Tịnh Thủy: Thuộc huyện Hưng Hà, tuyến đê tả Trà Lý Hiện trạng: Chiều dài bối: 3.5 km Diện tích: 231.3 ha Số hộ: 0 với nhân khẩu 0 người Hình 16. Bối Tịnh Thủy Bối Tịnh Thủy nằm về phía tả sơng Trà Lý, gần vị trí ngã 3 phân lưu sơng Hồng vào sơng Trà Lý. Đoạn sơng qua khu bối bãi là đoạn sơng cong thuận có chiều rộng tương đối hẹp. Bối Thái Thọ 2. Bối Thái Thọ: Thuộc huyện Thái Thụy, tuyến đê tả Trà Lý Hiện trạng: Chiều dài bối: 2.5 km Diện tích: 62.91 ha 84 Hình 17. Bối Thái Thọ Bối Thái Thọ nằm vị trí gần cửa sơng, đoạn sơng qua bối tương đối thẳng, lòng sơng rộng. *Bối hữu sơng Trà Lý 3. Bối Hồng Lý: Thuộc huyện Vũ Thư, tuyến đê hữu Trà Lý Hiện trạng: Chiều dài bối: 3.6 km Diện tích: 581 ha Bối Hồng Lý Hình 18. Bối Trà Lý Bối Hồng Lý nằm ở vị trí ngã ba phân lưu từ sơng Hồng vào sơng Trà Lý, ảnh hưởng của lũ đến khu bối bãi chủ yếu là do lũ phía sơng Hồng, ảnh hưởng lũ của sơng Trà Lý nhỏ hơn. 4. Bối Vũ Đơng : Thuộc thành phố Thái Bình, tuyến hữu Trà Lý Hiện trạng: Chiều dài bối: 1.55 km Diện tích: 22.4 ha Bối Vũ Đơng 85 Hình 19. Bối Vũ Đơng Bối Vũ Đơng nằm ở vị trí đoạn sơng cong gấp, lòng sơng hẹp. Bối Trà Giang : Thuộc huyện Kiến Xương Hiện trạng: Chiều dài bối: 3.8 km Diện tích: 254.7 ha Bối Trà Giang Hình 20. Bối Trà Giang Bối Trà Giang nằm về phía hữu sơng Trà Lý, tại vị trí đoạn sơng cong. Đoạn sơng qua khu bối bãi có chiều rộng tương đối hẹp Bối Hồng Thái : Thuộc huyện Kiến Xương Hiện trạng: Chiều dài bối: 1.3 km Diện tích: 45.75 ha Bối Hồng Thái Hình 21. Bối Hồng Thái 86 Bối Hồng Thái nằm kề sau bối Trà Giang, đoạn sơng qua khu bối bãi là đoạn sơng cong thuận có chiều rộng tương đối hẹp. Dựa vào vị trí của các bối, ta tiến hành co hẹp mặt cắt tại vị trí của các bối nhằm phục vụ việc tính tốn hành lang thốt lũ 3.3 TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN PHỤC VỤ QUY HOẠCH TUYẾN THỐT LŨ CHO SƠNG TRÀ LÝ Như đã trình bày ở trên, phạm vi sơng Trà Lý có khoảng 5 tuyến đê bối có hoạt động sản xuất và có dân sinh sống.Tuy nhiên, việc biến các khu vực bối thành khu vực dân sinh và sản xuất an tồn sẽ làm thay đổi tuyến hành lang thốt lũ của sơng Trà Lý. Dưới đây là danh sách tình hình sử dụng bối bãi. Bảng 35. Danh mục các bối đã có hoạt động sản xuất và dân cư sinh sống ST T Tên bối, bãi Xã Huyện Cao trình Diện tích Hiện trạng sử (ha) dụng Hữu Trà Lý trồng hoa màu + dân cư trồng hoa màu + dân cư trồng hoa màu + dân cư Vũ Đông Vũ Đông Thành phố 22.04 Hồng Lý Hồng Lý Vũ Thư 581 Trà Giang Trà Giang 254.7 Hồng Thái Hồng Thái 3.6 45.75 trồng hoa màu Tịnh Thủy Hưng Hà 231.3 trồng hoa màu Thái Thọ Thái Thụy 62.91 trồng hoa màu Hồng Minh, Chí Hòa Thái Thọ, Mỹ Lộc Kiến Xương Kiến Xương Tả Trà Lý 3.3.1 Các phương án tuyến thốt lũ 87 Về ngun tắc, tuyến thốt lũ dự kiến sẽ được lựa chọn căn cứ vào các tính tốn thủy lực dựa trên hiện trạng sử dụng đất bãi sơng. Như thống kê trong bảng trên, trong 6 bối nằm hai bên bờ tả và hữu sơng Trà Lý, có 2 bối có dân cư sinh sống. Do đó, q trình tính tốn sẽ tiến hành xem xét các trường hợp sau: Trường hợp đầu tiên là hành lang thốt lũ chỉ sử dụng phần lòng sơng và tồn bộ bối sơng có dân cư sinh sống. Các bối bãi có hoạt động sản xuất được đưa ra ngồi hành lang thốt lũ. (kí hiệu: TTL1) Trường hợp thứ hai hành lang thốt lũ sẽ gồm phần lòng sơng và các bối sản xuất. Các bối bãi có dân sinh sống được đưa ra ngồi hành lang thốt lũ (ký hiệu: TTL2) Trường hợp thứ ba là hành lang thốt lũ sẽ khơng sử dụng các bối, bãi bao gồm có dân cư sinh sống và hoạt động sản xuất. (ký hiệu: TTL3) Dưới đây là kết quả tính tốn các phương án tuyến thốt lũ 3.3.2 Kết quả tính tốn thủy lực tuyến thốt lũ Kết quả tính tốn các phương án được trình bày trên bảng sau: Bảng 36. Kết quả tính tốn mực nước lũ lớn nhất tại các vị trí Sơng Địa danh Vị trí (m) Hồng Hà Nội 72392 Hưng Yên 140750 Thượng Đuống 2300 Cát Triều Luộc 5380 Dương Trà Lý 2000 4650 Lũ thiết kế LTK3 12.75 9.1 TTL1 12.78 9.12 TTL2 12.78 9.12 TTL3 Tả 12.78 9.11 11.94 11.95 11.96 11.94 7.53 7.55 7.55 7.54 7.5 6.69 6.26 7.48 6.70 6.43 7.47 6.75 6.39 7.49 6.93 6.55 88 Phương án quy hoạch Cao trình đê 6.8 Hữu 7.2 Sông Địa danh Quyết Chiến Thái Bình Định Cư 5750 6750 Lũ thiết kế LTK3 6.22 6.18 TTL1 6.33 6.28 TTL2 6.28 6.22 8800 6.12 6.18 6.17 6.28 6.6 6.9 10600 11700 13400 15500 18000 19300 21100 23000 24500 26250 27850 29000 30600 32300 33500 35050 36950 38250 39450 41450 43000 45200 47600 48400 52200 52800 55700 56600 5.88 5.83 5.79 5.69 5.47 5.36 5.33 5.22 5.07 4.98 4.91 4.71 4.57 4.53 4.49 4.46 4.37 4.33 4.21 4.17 4.11 4.08 4.06 4.05 3.91 3.9 3.77 3.71 5.98 5.94 5.85 5.75 5.63 5.49 5.4 5.3 5.2 5.13 4.98 4.88 4.73 4.65 4.61 4.55 4.49 4.43 4.32 4.27 4.22 4.15 4.1 4.03 3.96 3.93 3.8 3.75 6.04 5.99 5.89 5.79 5.58 5.43 5.39 5.31 5.2 5.14 5.04 4.94 4.78 4.73 4.68 4.61 4.53 4.48 4.38 4.31 4.18 4.13 4.08 4.06 3.94 3.91 3.81 3.76 6.13 6.08 5.98 5.88 5.73 5.58 5.45 5.38 5.28 5.19 5.1 5.01 4.9 4.83 4.75 4.66 4.61 4.53 4.46 4.38 4.28 4.19 4.12 4.09 3.98 3.95 3.82 3.77 6.4 6.3 6.2 6.1 5.9 5.8 5.8 5.8 5.7 5.6 5.5 5.3 5.3 5.2 5.1 5.0 5.0 4.9 4.9 4.8 4.7 6.8 6.7 6.6 6.5 6.4 6.3 6.2 6.0 5.6 5.5 5.4 5.3 5.2 5.1 5.0 4.8 4.9 4.8 4.7 4.5 4.3 Vị trí (m) 3.3.3 Phân tích kết quả 89 Phương án quy hoạch Cao trình đê TTL3 Tả 6.43 6.8 6.35 6.8 Hữu 7.1 7.0 Căn cứ vào kết quả tính tốn của các phương án tuyến thốt lũ có một số nhận xét như sau: Tất cả các phương án đều cho mực nước thấp hơn cao trình đê hiện tại nên vẫn đảm bảo tính an tồn cho cao trình đê hiện tại Cả 3 phương án đều cho mực nước trên tuyến sơng Trà Lý cao hơn so với mực nước lũ thiết kế +Phương án TTL1, tại vị trí các bối phục vụ sản xuất, mực nước tăng đột ngột và lớn nhất là 17cm +Phương án TTL2, tại vị trí các bối có dân cư sinh sơng, mực nước tăng đột biến và lớn nhất là 23cm +Phương án TTL3 là phương án gây mực nước tăng lớn nhất so với hai phương án còn lại. Mực nước tăng cục bộ và lớn nhất là 37cm. Trong hai phương án TTL1 và TTL2 ta thấy mực nước của hai phương án này so với mực nước lũ thiết kế tăng là gần như nhau. Đối với phương án TTL1 và TTL3 thì phương án TTL3 cho mực nước dâng cao hơn sẽ ảnh hưởng nhiều hơn đến các hoạt động của dân cư ở các bối gây khó khăn hơn trong việc quy hoạch hành lang thốt lũ Đối với phương án TTL2 và TTL3 thì phương án TTL3 cho mực nước cao hơn gây ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động sản xuất của các bối 90 SO SÁNH CAO TRÌNH ĐÊ HIỆN TẠI VÀ MỰC NƯỚC LŨ LỚN NHẤT CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 7.5 6.5 5.5 4.5 3.5 8800 18000 26250 33500 41450 52200 Phương án lũ thiết kế LTK3 Phương án quy hoạch TTL1 Phương án quy hoạch TTL2 Phương án quy hoạch TTL3 Đê hữu sông Trà Lý Đê hữu sơng Trà Lý Hình 22: So sánh cao trình đê hiện tại và mực nước lũ lớn nhất các phương án thiết kế Nhìn trên hình vẽ, ta có thể thấy phương án TTL3 cho mực nước tăng cao nhất, gây ảnh hưởng đến các hoạt động dân sinh kinh tế, hoạt động sản xuất tại các bối bãi. Bên cạnh đó, mực nước tăng cao cũng gây khó khăn hơn trong việc quy hoạch các bối để đảm bảo khả năng thốt lũ cho tuyến sơng. Phương án TTL1 và TTL2 cho mực nước tăng tại vị trí các bối nằm trong điều kiện cho phép (khơng tăng q 30cm), khơng gây ra sự tăng đột biến mực nước tại các vị trí bối. Dựa trên các tiêu chí tính tốn hành lang thốt lũ ta chọn phương án TTL2 là hợp lý hơn vì phương án này sẽ khơng làm ảnh hưởng đến dân cư, cơ sở hạ tầng đã có. Vậy để thực hiện quy hoạch lũ chi tiết cho sơng Trà Lý thì các bối bãi phục vụ cho sản xuất sẽ được đưa vào hành lang thốt lũ, các bối bãi có dân cư sinh sống cần đưa ra khỏi hành lang thốt lũ 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN Với đề tài “Quy hoạch lũ chi tiết sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình”, luận văn đã đạt được một số kết quả chính như sau: 1.Tổng hợp, phân tích các điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội của lưu vực sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình và kết hợp với các chỉ tiêu quy hoạch lũ để đưa ra các phương án quy hoạch lũ cho sơng Trà Lý. Các phương án quy hoạch để xây dựng hành lang thốt lũ: Tuyến thốt lũ bao gồm phần lòng sơng và các bối có dân cư sinh sống. Các bối phục vụ sản xuất được đưa ra ngồi tuyến (TTL1) Tuyến thốt lũ bao gồm phần lòng sơng và các bối phục vụ sản xuất. Các bối có dân cư sinh sống được đưa ra ngồi tuyến. (TTL2) Tuyến thốt lũ chỉ có sử dụng phần lòng sơng. Các bối có dân cư sinh sống và phục vụ sản xuất được đưa ra ngồi tuyến. (TTL3) 2. Luận văn đã tính tốn và lựa chọn được mức đảm bảo phòng chống lũ cho tuyến sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình là P=0,4% ứng với chu kỳ là 250 năm 3. Áp dụng thành cơng mơ hình Mike 11 để tính tốn mực nước và lưu lượng lũ thiết kế cho sơng Trà Lý. Cụ thể mực nước lũ thiết kế lớn nhất cho sơng Trà Lý là 7.5m, tương ứng với nó là lưu lượng lũ thiết kế lớn nhất là 2835 m3/s 4. Luận văn đã chỉ ra được phương án xây dựng tuyến thốt lũ hợp lý nhất là tuyến thốt lũ chỉ sử dụng phần lòng sơng và các bối sản xuất, các bối có dân cư sinh sống sẽ được đưa ra ngồi tuyến để từ đó tiếp tục cơng việc thực hiện quy hoạch lũ chi tiết cho sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình 2 KIẾN NGHỊ 92 Luận văn mới chỉ sử dụng mơ hình Mike 11 kết hợp với tiêu chí về mực nước để đưa ra phương án quy hoạch chi tiết cho tuyến sơng Trà Lý. Với việc sử dụng mơ hình Mike 11, ta mới chỉ ra được sử dụng hay khơng sử dụng các bối bãi mà chưa nói được cụ thể sử dụng các bối bãi thế nào. Để làm được điều này, ta nên sử dụng mơ hình hai chiều như mike 21 kết hợp với một số mơ hình khác để tính được trường vận tốc tại các bối bãi. Từ đó, trên mỗi bối bãi ta có thể chỉ ra được đoạn nào có thể đưa vào hành lang thốt lũ, đoạn nào thì khơng thể đưa vào được Tác giả hy vọng trong thời gian tới sẽ có những tác giả khác nghiên cứu kỹ và sâu hơn về việc "Quy hoạch lũ chi tiết cho các tuyến sơng có đê". 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Căn cứ Quyết định số 92/2007/QĐTTg của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt “Quy hoạch phòng chống lũ hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình ” Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 Báo cáo tham luận hiện đại hóa hệ thống tưới tiêu tỉnh Thái Bình Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình Niên giám Thái Bình 2009 Lương Phương Hậu (1992), Động lực học Dòng sơng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải đường bộ Việt Nam Trường Đại Học Thủy Lợi – Viện Kỹ thuật cơng trình, Báo cáo bổ xung Dự án quy hoạch “Rà sốt quy hoạch cơng trình ngăn mặn, trữ ngọt dòng chính sơng Trà Lý, sơng Hóa”, Hà nội tháng 4 năm 2011 Sổ tay kỹ thuật thuỷ lợi (2006), Nxb nơng nghiệp 10 Viện Quy Hoạch Thủy Lợi, Báo cao dự án “Quy hoạch tổng thể thủy lợi đồng bằng sơng Hồng trong điều kiện biến đổi khí hậu”, Hà Nội 2010 11 Viện Quy Hoạch Thủy Lợi, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phòng, chống lũ chi tiết của từng tuyến sơng có đê trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, Hà Nội 2009 94 12 Viện Quy hoạch Thủy Lợi, Quy hoạch phòng chống lũ đồng bằng sơng Hồng, Hà Nội năm 2002 13 Vũ Tất Un (2004), Kiểm sốt lũ và thốt lũ, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội 14 www.thaibinh.gov 95 ... bão là cần thiết và cấp bách. Đây cũng là lý do dẫn đến sự hình thành của luận văn: “Ngiên cứu quy hoạch lũ chi tiết cho sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình . Kết quả nghiên cứu sẽ là một phương án tham khảo cho việc đưa ra các phương án sử ... sơng Hồng, sơng Thái Bình; làm cơ sở để lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch phòng, chống lũ chi tiết thuộc phạm vi quản lý của địa phương; quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng và các quy hoạch khác liên quan của các Bộ,... dụng các bối bãi trong q trình thực hiện quy hoạch phòng chống lũ cho tuyến sơng Trà Lý III. Phạm vi nghiên cứu Khơng gian nghiên cứu: Tính tốn trên tồn bộ hệ thống lưu vực sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình Đối tượng nghiên cứu: Đường q trình mực nước và lưu lượng tại các