Cơ sở sinh thái cảnh quan trong kiến trúc cảnh quan: Phần 2

67 4 0
Cơ sở sinh thái cảnh quan trong kiến trúc cảnh quan: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ebook Cơ sở sinh thái cảnh quan trong kiến trúc cảnh quan: Phần 2 gồm có 10 bài với những chủ đề sau: Kiến trúc cảnh quan và ecotone theo mô hình động lực nguồn – đích; nguyên lý quy hoạch sử dụng đất bền vững dựa trên mô hình dấu chân sinh thái; cảnh quan tự nhiên và kiến trúc phỏng sinh; cảnh quan văn hóa và kiến trúc bảo tồn di sản văn hóa; quy hoạch sử dụng đất lồng ghép bảo vệ, phát triển đa dạng cảnh quan và đa dạng văn hóa; kiến trúc cảnh quan nông thôn và đô thị; kiến trúc không gian xanh đô thị; kiến trúc hành lang đa dạng sinh học; kiến trúc cảnh quan bảo tồn.

Bài KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ ECOTONE THEO MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC NGUỒN - ĐÍCH 6.1 NGUN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THEO MƠ HÌNH ĐỘNG LỰC NGUỒN - ĐÍCH Sự vận động vật chất cảnh quan, quan trọng trầm tích, chất dinh dưỡng chất nhiễm giải thích mơ hình động lực nguồn - đích Trong mơ hình, cảnh quan mơ khơng gian lãnh thổ khép kín, chứa hệ sinh thái phận Mỗi hệ sinh thái phận phân bố vị trí cụ thể cảnh quan, phân chia thành hệ sinh thái nguồn, hệ sinh thái đích, hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái đệm Dòng vật chất vận chuyển từ hệ sinh thái nguồn, qua hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái đệm tới điểm cuối hệ sinh thái đích - Hệ sinh thái nguồn hệ sinh thái đích: hướng vận động dịng vật chất cảnh quan ln tuân theo quy luật từ hệ sinh thái nguồn tới hệ sinh thái đích - Hệ sinh thái trung gian: nằm vị trí hệ sinh thái nguồn hệ sinh thái đích Chẳng hạn, hành lang coi hệ sinh thái trung gian - Hệ sinh thái đệm: nằm hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái đích có vai trị thu giữ vật chất, nên làm giảm mức độ xâm nhập trầm tích, chất dinh dưỡng, chất nhiễm từ hệ sinh thái nguồn vào hệ sinh thái đích Ecotone (hệ chuyển tiếp) dạng hệ sinh thái đệm điển hình Tất hệ sinh thái nguồn, đích, trung gian đệm xác định cách tương đối: - Một hệ sinh thái vừa đóng vai trị nguồn chất này, lại đích trung gian chất khác Chẳng hạn, cảnh quan bao gồm hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái đất ngập nước hệ sinh thái thủy vực Các hệ sinh thái cạn ngập nước coi nguồn, đích trung gian Trong đó, hệ sinh thái thủy vực đích trung gian chất cụ thể 63 - Tùy thuộc vào đặc điểm di động phi sinh học hay di động sinh học vật chất mà phân biệt hệ sinh thái nguồn hệ sinh thái đích Hình 6.1 Mơ hình động lực nguồn - đích: cảnh quan chia nhỏ thành lưới vng; dịng nước, chất dinh dưỡng chất nhiễm có hướng từ nguồn qua trung gian, đệm xuống đích Mơ hình động lực nguồn - đích áp dụng kiến trúc cảnh quan quy hoạch bảo vệ môi trường nhằm mục đích sau: - Giám sát dự báo hướng vận động dòng vật chất - Định lượng cường độ dòng vật chất 6.2 ĐỘNG LỰC NGUỒN - ĐÍCH TRONG CẢNH QUAN 6.2.1 Hướng vận động dòng vật chất Vật chất cảnh quan vận động theo hai chế: di động phi sinh học hay di động sinh học: - Sự di động phi sinh học vật chất cảnh quan: di động hình thành trọng lực với nước yếu tố trung gian vận chuyển, theo hướng xuống Hệ sinh thái nguồn nằm địa cao hơn, hệ sinh thái đích địa thấp Chẳng hạn, lưu vực sông, hệ sinh thái đỉnh phân thủy nguồn, hệ sinh thái nằm thung lũng sông đích Các hoạt động diễn thượng nguồn ảnh hưởng tới chất lượng nước hạ nguồn - Sự di động sinh học vật chất cảnh quan: Sự di động thực theo chế khác hẳn yếu tố trung gian vận chuyển vật chất nước Hệ sinh thái nguồn nằm địa thấp hệ sinh thái đích 64 Chẳng hạn, chế vận chuyển dòng phát tán sinh vật, dòng chất dinh dưỡng chuỗi lưới thức ăn phụ thuộc vào địa Trong trường hợp dòng phát tán sinh vật, sở phân chia hệ sinh thái nguồn, đích, trung gian đệm theo địa có ý nghĩa tương đối Đối với lồi phát tán nhờ động vật, nguồn phân bố địa thấp so với đích Tương quan dịng - dịng vào tiêu chí chức quan trọng phân định hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái đệm: hệ sinh thái trung gian có dịng - dịng vào cân nhau; hệ sinh thái đệm có dịng thấp nhiều so với dòng vào 6.2.2 Cường độ dòng vật chất Trong mơ hình động lực nguồn - đích, cường độ dòng vật chất đánh giá dựa giá trị sản lượng ròng hệ sinh thái phận Sản lượng rịng tính lượng vật chất chuyển khỏi hệ sinh thái (dòng ra, biểu thị khả sản xuất vật chất) trừ lượng vật chất bổ sung vào hệ sinh thái (dịng vào, biểu thị khả tiếp nhận vật chất), theo cơng thức: Sản lượng rịng = dịng (Out) - dòng vào (Int) Giá trị sản lượng ròng khác hệ sinh thái phận: - Hệ sinh thái nguồn: sản lượng ròng dương lượng vật chất chuyển vượt lượng bổ sung Hệ sinh thái nguồn có cường độ vận chuyển vật chất lớn, giá trị sản lượng ròng cao - Hệ sinh thái đích: sản lượng rịng âm lượng vật chất bổ sung vào vượt mức so với lượng vật chất bị chuyển Hệ sinh thái đích có cường độ vận chuyển vật chất lớn, giá trị sản lượng ròng nhỏ - Hệ sinh thái trung gian: sản lượng ròng xấp xỉ giá trị lượng vật chất bị chuyển lượng vật chất bổ sung thêm tương đương Do đó, hệ sinh thái trung gian không ảnh hưởng tới cường độ vận chuyển vật chất cảnh quan - Hệ sinh thái đệm: giống hệ sinh thái đích, sản lượng rịng hệ sinh thái đệm âm lượng vật chất chuyển thấp nhiều so với lượng bổ sung vào Điều khác biệt hệ sinh thái đệm có 65 khả hóa giải vật chất cao: hóa giải chất dinh dưỡng chất ô nhiễm phản ứng hóa học, hấp thu sinh học người can thiệp vào Điều có ý nghĩa quan trọng có mặt hệ sinh thái đệm làm giảm lượng vật chất bổ sung vào hệ sinh thái đích Cường độ dòng vật chất vận động cảnh quan phụ thuộc nhiều vào chất lớp phủ thực vật, trạng sử dụng đất, hoạt động nhân sinh, cấu trúc địa hình cấu trúc thổ nhưỡng Một lưu vực có độ dốc lớn lớp thổ nhưỡng dễ bị xói mịn, cường độ dịng vận chuyển chất dinh dưỡng trầm tích từ nguồn xuống thủy vực tăng nhanh 6.3 KIẾN TRÚC ECOTONE Ecotone hệ chuyển tiếp vùng chuyển tiếp hai hệ sinh thái hai khu vực Ecotone phân loại theo quy mô nguồn gốc: - Theo quy mơ: ecotone rộng hẹp; quy mơ địa phương (bìa rừng, dải đất chuyển tiếp khu vực canh tác rừng) quy mô vùng (vùng chuyển tiếp rừng đồng cỏ) - Theo nguồn gốc: ecotone nguồn gốc tự nhiên (khu vực chuyển tiếp rừng - đầm lầy, rừng - đồng cỏ, đất - nước, tương tác khu vực ven sông rừng) có nguồn gốc nhân tạo (chuyển đổi rừng thành đất canh tác tạo ecotone rừng - đất canh tác) Kiến trúc ecotone nhằm mục đích tạo hệ sinh thái đệm, có chức đệm dịng chất dinh dưỡng, chất ô nhiễm thông qua chế bẫy vật chất Vật chất di chuyển từ hệ sinh thái nguồn vào hệ sinh thái đích phần lớn bị thu giữ (bị bẫy) ecotone Chẳng hạn, lưu vực, bảo vệ tốt thảm thực vật ven thung lũng sơng hạn chế rửa trơi trầm tích, chất dinh dưỡng, chất ô nhiễm từ khu vực dân cư khu vực canh tác nơng nghiệp phía xuống hạ nguồn Trong trường hợp bị phá hủy cấu trúc, ecotone bị chức bẫy vật chất, chuyển thành hệ sinh thái trung gian Có mơ hình kiến trúc ecotone phổ biến: - Ecotone đơn giản có diện tích bề mặt đồng hai phía (kiểu 2); 66 - Các ecotone phức tạp (kiểu 4); - Các ecotone kéo dài không làm thay đổi mức điều kiện môi trường (kiểu 6); - Ecotone tạo thâm nhập yếu tố tự nhiên nhân sinh, tương tự cấu trúc bìa rừng (kiểu 7); - Ecotone hình thành động vật làm thay đổi môi trường (kiểu 8) Hình 6.2 Các kiểu ecotone phổ biến tự nhiên Ba metric cảnh quan quan trọng để đánh giá hiệu đệm ecotone độ rộng, độ kết nối độ đồng theo chiều rộng ecotone: - Độ rộng độ kết nối ecotone tỷ lệ thuận với khả lưu giữ vật chất Một ecotone hẹp phân mảnh cao không thực tốt chức bẫy vật chất - Tính đồng theo chiều rộng ecotone đóng vai trị quan trọng độ rộng Trong ecotone có tính đồng khơng cao, có nhiều khoảng trống song song với hướng di chuyển dòng vật chất tạo thuận lợi cho vật chất di chuyển qua ecotone 67 BµI HäC KINH NGHIƯM Bài học: "Dịng vận chuyển chất dinh dưỡng khu vực ven biển Thái Bình Dương thuộc Bắc Mỹ” Tại khu vực ven biển Thái Bình Dương thuộc Bắc Mỹ, năm có hàng triệu cá thể cá hồi di chuyển ngược từ đại dương vào sông nước để sinh sản Đây nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều loài ăn thịt đại bàng trắng (Haliaeetus leucocephalus), gấu nâu (Ursus arctos) gấu đen (Ursus americanus) Các vật ăn thịt tập trung dọc theo sông suối khu vực đẻ trứng cá hồi Cá hồi thường chết sau đẻ trứng, phân hủy giải phóng chất dinh dưỡng vào mơi trường nước Tuy nhiên, điều lại ảnh hưởng tới hệ sinh thái thủy vực mà ảnh hưởng nhiều tới hệ sinh thái cạn Gấu đại bàng thường mang cá hồi lên cạn để ăn Các kết phân tích đồng vị phóng xạ rằng, chất dinh dưỡng có nguồn gốc từ biển, qua thể cá hồi, xâm nhập vào chuỗi lưới thức ăn hệ sinh thái thủy vực di chuyển lên khu vực t lin Câu hỏi ôn tập 1) Trỡnh bày ngun lý kiến trúc cảnh quan theo mơ hình động lực nguồn đích 2) Có phải trường hợp động lực nguồn - đích ln chịu ảnh hưởng trọng lực hay khơng? Cho ví dụ 3) Trình bày cơng thức tính sản lượng rịng So sánh giá trị sản lượng ròng hệ sinh thái phận 4) Cường độ dòng vật chất vận động cảnh quan phụ thuộc vào yếu tố gì? Cho ví dụ minh họa 5) Trình bày khái niệm phân loại ecotone 6) Trình bày mơ hình kiến trúc ecotone phổ biến 7) Để đánh giá hiệu đệm ecotone, người ta sử dụng metric cảnh quan nào, phân tích cụ thể 68 Bài NGUYÊN LÝ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG DỰA TRÊN MƠ HÌNH DẤU CHÂN SINH THÁI 7.1 CÁC KHÁI NIỆM 7.1.1 Dấu chân sinh thái Khái niệm mơ hình dấu chân sinh thái hai tác giả Wackernagelvà Rees thuộc Đại học Tổng hợp British Columbia, Hoa Kỳ phát triển năm đầu thập niên 90 kỷ thứ XX Wackernagel Rees (1996) định nghĩa: “dấu chân sinh thái khái niệm biểu thị diện tích sản xuất tương ứng hệ sinh thái cạn hệ sinh thái thủy vực cần thiết để tái tạo tài nguyên sử dụng đồng hóa chất thải cộng đồng dân cư xác định với mức sống vật chất định, diện tích phân bố đâu Trái Đất” Dấu chân sinh thái coi thước đo lượng tài nguyên thiên nhiên người tiêu thụ lượng chất thải người thải từ hoạt động sản xuất sinh hoạt Sự tăng trưởng kinh tế người làm nguồn tài nguyên Trái Đất dần cạn kiệt Trong đó, dân số giới lượng chất thải từ hoạt động người tiếp tục tăng cao Cư dân thuộc quốc gia phát triển có mức tiêu thụ cao nên có dấu chân sinh thái lớn; ngược lại, cư dân nước phát triển có dấu chân sinh thái nhỏ Dựa tính tốn khoa học, tổ chức Mạng lưới Dấu chân Toàn cầu khuyến cáo, để đảm bảo mức tiêu thụ bền vững nhân loại, giá trị dấu chân sinh thái trung bình tồn cầu nên giới hạn mức 1,86 gha/người, nghĩa trung bình người Trái Đất nên sử dụng 1,86 hecta đất để đảm bảo nhu cầu tiêu thụ hóa giải chất thải 7.1.2 Dấu chân cacbon dấu chân nước Dấu chân cacbon dấu chân nước hai thước đo định lượng mức tiêu thụ tài nguyên hóa giải chất thải liên quan tới hoạt động quy hoạch: - Dấu chân cacbon: tồn lượng phát thải khí nhà kính cá nhân, doanh nghiệp, kiện sản phẩm gây Trên thực tế, dấu 69 chân cacbon thường coi thước đo lượng khí nhà kính phát thải mơi trường từ hoạt động người Giá trị thường tính hàm lượng CO2, khí nhà kính khác cá nhân, doanh nghiệp, lãnh thổ phát thải Chẳng hạn, theo tính tốn tổ chức Carbon Trust, trung bình cá nhân để lại dấu chân cacbon tương đương với khoảng 11 - 19 CO2 mơi trường Do đó, thước đo sở khoa học tin cậy đề xuất chiến lược giảm thiểu phát thải khí nhà kính Gần đây, nhà khoa học thuộc Đại học Tổng hợp Columbia phát triển cơng cụ kỹ thuật tính tốn dấu chân cacbon dựa cơng cụ Phân tích Vịng đời Sản phẩm (LCA), cho phép ước tính nhanh lượng phát thải CO2 sản phẩm sản xuất, đóng gói, phân phối xử lý; từ đó, đề biện pháp giảm tác động môi trường sản phẩm Quy hoạch trồng rừng, kiến trúc đô thị sinh thái, quy hoạch sử dụng đất lồng ghép tăng trưởng xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, giải pháp sinh thái quan trọng nhằm làm giảm giá trị dấu chân cacbon lãnh thổ cụ thể - Dấu chân nước: tổng lượng nước sử dụng để sản xuất hàng hóa dịch vụ tiêu thụ cá nhân, doanh nghiệp lãnh thổ Chẳng hạn, dấu chân nước quốc gia tổng lượng nước dùng sản xuất tất hàng hóa dịch vụ cư dân quốc gia tiêu thụ Dấu chân nước trung bình tồn cầu 1.240 m3/người/năm; Hoa Kỳ có dấu chân nước 2.480 m3/người/năm; Trung Quốc có dấu chân nước 700 m3/người/năm Dấu chân nước bao gồm ba thành phần: + Dấu chân nước màu xanh lam: tổng lượng nước sử dụng từ nguồn nước mặt nước ngầm để sản xuất hàng hóa dịch vụ tiêu thụ cá nhân, doanh nghiệp lãnh thổ + Dấu chân nước màu xanh cây: tổng lượng nước sử dụng từ nguồn nước mưa chứa đất + Dấu chân nước màu xám: tổng lượng nước bị ô nhiễm sinh hoạt sản xuất hàng hóa, xác định theo tiêu chuẩn mơi trường, khác quốc gia 70 7.2 MƠ HÌNH XÁC ĐỊNH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT THEO DẤU CHÂN THÀNH PHẦN Trong quy hoạch sử dụng đất cho khu vực cụ thể, cấu sử dụng đất hợp lý xác định thông qua dấu chân sinh thái thành phần: - Dấu chân đất trồng trọt: diện tích đất cần thiết để tạo toàn sản phẩm từ trồng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cư dân lãnh thổ cụ thể Theo số liệu thống kê FAO, diện tích đất trồng trọt giới năm 2007, đạt khoảng 1,55 tỷ Tổ chức Mạng lưới Dấu chân Tồn cầu tính tốn dấu chân đất trồng trọt dựa sở liệu 164 danh mục trồng khác Sản lượng đất trồng trọt tính tốn cho loại trồng - Dấu chân đất đồng cỏ chăn ni: diện tích đất cần thiết cung cấp sản phẩm chăn nuôi (thịt, bơ sữa, da, lông, ) thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cho cư dân lãnh thổ cụ thể Theo số liệu thống kê FAO năm 2007, toàn giới có 3,38 tỷ diện tích đất đồng cỏ chăn ni Việc tiếp cận tính tốn dấu chân đất đồng cỏ chăn nuôi phụ thuộc vào phương pháp liệu Trong tính tốn trên, đất chăn thả chia thành hai phần: đất chăn thả chăn ni mục đích thương mại - Dấu chân đất rừng: diện tích đất cần thiết để tạo sản phẩm gỗ (gỗ, củi, giấy, ) thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cho cư dân lãnh thổ cụ thể Theo số liệu thống kê FAO năm 2007, tồn giới có 3,94 tỷ diện tích đất rừng Dữ liệu tính tốn dấu chân đất rừng gồm số liệu tài nguyên rừng FAO sản phẩm làm từ gỗ cung ứng tồn cầu - Dấu chân đất mặt nước ni trồng thủy sản: diện tích đất mặt nước cần thiết để tạo sản phẩm từ thủy sản (cá, giáp xác, thân mềm, ) thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cho cư dân lãnh thổ cụ thể Theo thống kê FAO, tồn giới có khoảng 1,9 tỷ diện tích đất mặt nước, bao gồm 0,4 tỷ diện tích đất mặt nước nội địa - Dấu chân CO2: diện tích đất liền mặt nước cần thiết để hấp thụ toàn lượng CO2 phát thải từ hoạt động tiêu thụ lượng toàn cư dân lãnh thổ cụ thể, bao gồm hoạt động đốt nhiên liệu, giao thông, tiêu thụ điện, Lượng CO2 phát thải vào khí từ 71 nguồn hoạt động người (đốt nhiên liệu hóa thạch, sử dụng đất, ) nguồn tự nhiên (cháy rừng, núi lửa, hô hấp sinh vật, ) - Dấu chân đất xây dựng: diện tích đất cần thiết để xây dựng sở hạ tầng (nhà ở, đường xá, khu công viên, công sở,…) phục vụ cho đời sống cư dân lãnh thổ cụ thể Theo số liệu FAO năm 2007, diện tích đất xây dựng giới 169,59 triệu Dấu chân đất xây dựng tính dựa số liệu diện tích đất có sở hạ tầng người 7.3 NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG DỰA TRÊN THƯỚC ĐO DẤU CHÂN SINH THÁI Quy hoạch sử dụng đất bền vững dựa nguyên tắc xếp phân chia lại sử dụng đất có định hướng phục vụ phát triển bền vững tăng trưởng xanh Để đảm bảo đáp ứng nhu cầu hệ không gây tổn hại tới nhu cầu phát triển hệ tương lai, giảm phát thải khí nhà kính, quy hoạch sử dụng đất cần trọng tới biện pháp bảo vệ sức tải sinh học làm giảm thâm hụt sinh thái, bao gồm: - Giảm thiểu tác động tiêu cực tới hệ sinh thái môi trường tự nhiên định hướng quy hoạch sử dụng đất - Duy trì đất có khả sản xuất sản phẩm thiết yếu đời sống người có khả hấp thụ CO2 - Chú trọng bảo vệ hệ sinh thái địa - Cân đối tỷ lệ diện tích đất xây dựng với diện tích đất có khả sản xuất tự nhiên, khơng gian xanh khơng gian mở BµI HäC KINH NGHIÖM Bài học 1: ”Phân chia giới theo mức tiêu thụ: xã hội cân hay phi sinh thái ?” Dựa thước đo dấu chân sinh thái, tổ chức Mạng lưới Dấu chân Toàn cầu phân chia quốc gia vùng lãnh thổ giới thành nhóm phi 72 sinh thái, cân sinh thái Trong đó, nhóm phi sinh thái bao gồm quốc gia phát triển nhất; ngược lại, nhóm sinh thái bao gồm quốc gia phát triển giới Nhóm quốc gia cân có giá trị dấu chân sinh thái xấp xỉ giá trị 1,86 gha/người khuyến cao: b) Là sinh cảnh tự nhiên 05 lồi sinh vật loài động, thực vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ theo quy định hành Nhà nước c) Diện tích liền vùng tối thiểu 5.000 ha, 90% diện tích hệ sinh thái tự nhiên (hoặc rừng trồng khu rừng phải đảm bảo diễn phát triển ổn định tiếp cận bước tái tạo hệ sinh thái tự nhiên) Khu bảo tồn loài, sinh cảnh a) Có 01 lồi sinh vật đặc hữu nguy cấp, quý, theo quy định pháp luật b) Có sinh cảnh tự nhiên đảm bảo điều kiện sinh sống, thức ăn, sinh sản,… để bảo tồn bền vững loài sinh vật đặc hữu, nguy cấp, q, c) Có diện tích liền vùng đáp ứng yêu cầu bảo tồn bền vững loài sinh vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Khu rừng bảo vệ cảnh quan cần đáp ứng ba điều kiện sau đây: a) Khu rừng có giá trị cao lịch sử, văn hố, có di tích lịch sử, văn hố quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận b) Khu rừng có giá trị cao cảnh quan, có danh lam thắng cảnh cần bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền xác định c) Khu rừng cộng đồng dân cư quản lý, bảo vệ theo phong tục tập qn, theo truyền thống tín ngưỡng có giá trị đặc sắc quan nhà nước có thẩm quyền công nhận Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học a) Có hệ sinh thái đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, thực nghiệm khoa học tổ chức khoa học, đào tạo có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, thực nghiệm khoa học lâm nghiệp theo quy định pháp luật b) Có quy mơ diện tích phù hợp với mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, phát triển công nghệ, đào tạo lâm nghiệp lâu dài Vườn Quốc gia cần đáp ứng ba tiêu chí sau đây: a) Nếu khu rừng dự trữ thiên nhiên có 01 mẫu chuẩn hệ sinh thái đặc trưng vùng sinh thái quốc gia, quốc tế; Có diện 115 tích liền vùng tối thiểu 10.000 ha, 70% diện tích hệ sinh thái tự nhiên; diện tích đất nơng nghiệp đất thổ cư nhỏ 5% b) Nếu khu bảo tồn lồi, sinh cảnh có 01 loài sinh vật đặc hữu Việt Nam bảo tồn sinh cảnh 05 lồi sinh vật nguy cấp, quý, theo quy định hành Nhà nước; có diện tích liền vùng tối thiểu 7.000 ha, 70% diện tích hệ sinh thái tự nhiên; diện tích đất nông nghiệp đất thổ cư phải nhỏ 5% c) Nếu khu rừng bảo vệ cảnh quan Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học có vị trí đặc biệt quan trọng quốc gia Thủ tướng Chính phủ định 14.2 KIẾN TRÚC CẢNH QUAN BẢO TỒN 14.2.1 Các yếu tố kiến trúc cảnh quan bảo tồn Cảnh quan bảo tồn tạo yếu tố kiến trúc sau: - Mảnh nơi sống: mảnh rời rạc đáp ứng yêu cầu nơi sống sinh vật tiêu chí kích thước, hình dạng, chất lượng, Mảnh nơi sống chia thành hai phần: vùng lõi vùng đệm - Hành lang: đóng vai trị kết nối mảnh nơi sống rời rạc Có hai kiểu hành lang cảnh quan bảo tồn: hành lang đa dạng sinh học bậc thang sinh thái - Khu vực sử dụng bền vững: khu vực liên thông, bao quanh nơi sống hành lang, sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế 116 Hình 14.1 Các yếu tố kiến trúc cảnh quan bảo tồn 14.2.2 Kiến trúc mảnh nơi sống Kiến trúc mảnh nơi sống nhằm tạo lập, trì nâng cao hiệu ứng sinh thái mảnh nơi sống, thực theo bước sau: 1) Xử lý kích thước mảnh nơi sống 2) Xử lý hình dạng mảnh nơi sống 3) Xử lý độ phong phú mảnh nơi sống 4) Xử lý biên mảnh nơi sống a) Xử lý kích thước mảnh nơi sống Kiến trúc cảnh quan bảo tồn trọng nhiều tới việc tạo lập trì mảnh nơi sống có kích thước lớn nhằm mục đích sau: - Tạo mơi trường cư trú thuận lợi cho cho loài cư trú vùng lõi - Cung cấp nhiều kiểu nơi sống tài nguyên, đáp ứng yêu cầu sinh thái nhiều loài, trì độ đa dạng sinh học mức cao - Cung cấp nhiều nơi sống vùng lõi - Duy trì trình địa lý tự nhiên chế độ xáo trộn tự nhiên - Bảo vệ chất lượng nước ngầm - Bảo vệ khu vực hạ du khỏi tác động nước Các mảnh rời rạc kích thước nhỏ tạo lập trì nhằm mục đích sau đây: - Kiến trúc bậc thang sinh thái cho dòng di chuyển thể - Trong trường hợp kiến trúc mảnh kích thước lớn, mảnh rời rạc nhỏ chứa số loài phổ biến - Kiến trúc mảnh nhỏ nhằm bổ trợ mặt chức cho mảnh rời rạc kích thước lớn Trong số trường hợp đặc biệt, xuất cố có tính chất lan truyền đe dọa hủy hoại đa dạng sinh học, sử dụng biện pháp chia cắt mảnh nơi sống lớn thành nhiều mảnh nơi sống có kích thước nhỏ hơn, để tạo vật cản xáo động ngăn chặn hữu hiệu lây lan xáo động 117 Bảng 14.1 Nguyên tắc xử lý kích thước mảnh nơi sống K1 Nơi sống vùng biên, vùng lõi sinh vật: phân chia mảnh lớn thành hai mảnh nhỏ tạo thêm diện tích nơi sống biên, dẫn đến tăng kích thước quần thể tăng số loài sống vùng biên Ngược lại, giảm kích thước nơi sống vùng lõi, dẫn đến giảm kích thước quần thể số lồi sống vùng lõi K2 Xác suất tuyệt chủng địa phương: mảnh lớn thường chứa quần thể có kích thước lớn Nếu tính đến cân động quần thể, xác suất tuyệt chủng địa phương quần thể mảnh nhỏ cao so quần thể mảnh lớn K3 Tuyệt chủng: quần thể cư trú mảnh nhỏ mảnh có chất lượng nơi sống thấp, có xác suất tuyệt chủng địa phương lớn so với mảnh lớn K4 Đa dạng nơi sống: mảnh lớn thường chứa nhiều nơi sống (độ đa dạng nơi sống cao), chứa nhiều loài so với mảnh nhỏ K5 Vai trò vật cản xáo động: khoảng trống tạo phân chia mảnh lớn thành hai mảnh nhỏ có vai trị vật cản lan tỏa cường độ xáo động (trong hình minh họa xáo động cháy rừng) K6 Lợi ích mảnh lớn: mảnh lớn chứa thảm thực vật tự nhiên có lợi bảo vệ tầng chứa nước kết nối mạng lưới sông suối, trì tồn quần thể sinh vật vùng lõi, cung cấp nơi sống vùng lõi nơi ẩn náu cho nhiều loài động vật có xương sống có bán kính hoạt động rộng K7 Lợi ích mảnh nhỏ: Các mảnh nhỏ phá vỡ không gian liên tục trải rộng thể nền, đóng vai trị bậc thang sinh thái cho di chuyển sinh vật Nhiều mảnh nhỏ nơi sống số loài q có mặt mảnh lớn (Nguồn: Dramstad cộng sự, 1996) 118 b) Xử lý hình dạng nơi sống Kiến trúc hình dạng mảnh nơi sống xem xét với hai nội dung là: - Hình dạng mảnh rời rạc quy định mức độ tác động yếu tố từ bên ngồi tới lồi sống Xét mặt hình học, với diện tích cho trước, mảnh rời rạc hình trịn có kích thước đường biên nhỏ nên chịu tác động thấp từ yếu tố bên ngồi Ngược lại, mảnh rời rạc có hình phức tạp có kích thước đường biên lớn, chịu tác động lớn từ yếu tố bên ngồi - Hiệu ứng hình dạng làm tăng cường giảm nhẹ tác động hiệu ứng kích thước đến sinh vật xáo động Trong cơng tác bảo tồn sinh học, hiệu ứng kích thước hiệu ứng hình dạng quan tâm đồng thời Bảng 14.2 Nguyên tắc xử lý hình dạng mảnh nơi sống H1 Ảnh hưởng biên loài vùng lõi: mảnh có hình dạng phức tạp có diện tích nơi sống vùng biên cao, vùng lõi thấp Hệ quả, số loài sống vùng biên tăng; số loài sống vùng lõi, bao gồm lồi q cần bảo tồn, có xu giảm H2 Tương tác với yếu tố cảnh quan xung quanh: mảnh có hình dạng phức tạp, chịu tác động đa chiều, bao gồm tác động tích cực tiêu cực, xảy mảnh rời rạc với thể bao quanh H3 Hình dạng định hướng: Mảnh dài có hướng song song với hướng phát tán sinh vật có xác suất cư trú tái cư trú thấp so với mảnh dài có hướng vng góc với hướng phát tán sinh vật (Nguồn: Dramstad cộng sự, 1996) 119 c) Xử lý độ phong phú mảnh nơi sống Độ phong phú mảnh xác định theo tổng số mảnh kiểu loại khác kiểu loại có cảnh quan Chẳng hạn, tổng số mảnh rừng tự nhiên cịn sót lại (cùng kiểu loại), hay tổng số khoảnh rừng khoanh đất nông nghiệp (khác kiểu loại) cảnh quan nông nghiệp Xử lý độ phong phú mảnh nhằm tăng cường lợi ích hiệu ứng sinh thái độ phong phú mảnh đến nơi sống, độ phong phú động lực quần thể sinh vật cảnh quan Bảng 14.3 Nguyên tắc xử lý độ phong phú mảnh nơi sống P1 Mất nơi sống sinh vật: di dời loại bỏ mảnh rời rạc nguyên nhân làm nơi sống (gây giảm kích thước quần thể sống phụ thuộc vào nơi sống đó), làm giảm độ đa dạng nơi sống (gây giảm số lượng loài) P2 Động lực quần thể biến thái: di dời loại bỏ mảnh rời rạc làm giảm độ kết nối mảnh Hệ làm giảm kích thước quần thể biến thái, tăng xác suất tuyệt chủng địa phương, làm giảm khả tái cư trú vào nơi sống, giảm tính ổn định quần thể biến thái P3 Số lượng mảnh lớn: kiểu mảnh lớn chứa phần lớn loài cảnh quan (tỷ lệ 90 - 95%), số lượng mảnh tối thiểu cho trì độ giàu lồi Tuy nhiên, kiểu mảnh nhỏ chứa số loài hữu hạn (tỷ lệ 40 - 75%), số lượng mảnh tối thiểu 4-5 P4 Các mảnh rời rạc tương đồng phân bố gần đóng vai trị nơi sống: nhiều loài rộng sinh thái, trường hợp nơi sống mảnh lớn bị phá hủy, tồn số mảnh nhỏ phân bố gần Mặc dù mảnh nhỏ có điều kiện sống khơng lý tưởng mảnh lớn, nhóm mảnh nhỏ gần thích hợp nơi sống sinh vật kết nối tốt (Nguồn: Dramstad cộng sự, 1996) 120 d) Xử lý biên mảnh nơi sống Các nhà kiến trúc cảnh quan bảo tồn trọng kiến trúc nơi sống biên hầu hết lồi sinh vật thích hợp với điều kiện nơi sống vùng biên vị trí kề nơi sống khác làm tăng độ đa dạng loài Tuy nhiên, cần lưu ý tới giải pháp hạn chế tác động bất lợi hiệu ứng biên gây Sự thay đổi vi khí hậu, thảm thực vật, quần thể động vật không xương sống, quan hệ sinh học có tính chất đối kháng (vật ăn thịt - mồi, ký sinh - vật chủ, vật cạnh tranh) dọc theo bìa rừng gây suy giảm kích thước số quần thể động vật có xương sống phụ thuộc vào điều kiện môi trường vùng lõi Bảng 14.4 Nguyên tắc xử lý biên mảnh nơi sống B1 Đa dạng sinh học vùng biên: thảm thực vật vùng biên đặc trưng độ đa dạng cao cấu trúc ngang cấu trúc đứng, tương đối giàu có số lượng lồi động vật B2 Độ rộng vùng biên: điểm khác vùng biên có giá trị độ sâu biên khác nhau, phía có hướng gió chủ đạo hướng chiếu Mặt Trời thường có vùng biên rộng B3 Ranh giới tự nhiên ranh giới hành chính: ranh giới hành khu bảo tồn thường không trùng với ranh giới tự nhiên Do đó, khu vực ranh giới thường trở nên khác biệt, tồn vùng đệm, giảm thiểu nhiều tác động từ xung quanh đến vùng lõi khu vực bảo vệ B4 Vùng biên có chức lọc: vùng biên mảnh có chức giống màng bán thấm, làm hạn chế tác động từ xung quanh đến vùng lõi mảnh 121 B5 Độ hiểm trở vùng biên: vùng biên có độ hiểm trở cao có xu hướng làm tăng cường độ dòng di chuyển dọc theo đường biên Ngược lại, độ hiểm trở biên thấp thích hợp với di chuyển ngang qua vùng biên B6 Đặc điểm đường biên tự nhiên đường biên nhân sinh: hầu hết đường biên tự nhiên có hình dạng cong mềm mại Trong đó, đường biên người tạo có hình dạng đơn giản, chẳng hạn đường thẳng hay đường gần thẳng B7 Hình dạng biên dịng chảy sinh vật: biên thẳng có nhiều lồi di chuyển dọc theo Trong đó, biên cong phức tạp thích hợp di chuyển cắt ngang B8 Ranh giới thô ranh giới mềm mại: so sánh với ranh giới thẳng hai vùng, ranh giới mảnh nhỏ cong có số lợi ích sinh thái mơi trường: hạn chế xói mịn đất, có diện tích sử dụng làm nơi sống tự nhiên lớn B9 Độ cong độ rộng đường biên: kết hợp độ cong độ rộng đường biên định tổng diện tích nơi sống vùng biên mảnh B10 Các vi kiến trúc: có mặt vi kiến trúc tạo đa dạng nơi sống cao so với đường biên thẳng, có độ đa dạng lồi cao (Nguồn: Dramstad cộng sự, 1996) 122 14.2.2 Kiến trúc hành lang bậc thang sinh thái Mục đích kiến trúc hệ thống hành lang cảnh quan bảo tồn nhằm kết nối quần thể động vật hoang dã bị chia cắt hoạt động phát triển người (xây dựng đường giao thông, chặt phá rừng), cấu trúc cảnh quan bảo tồn cố môi trường xảy cảnh quan bảo tồn Điều cho phép trao đổi cá thể quần thể, giúp ngăn ngừa tác động tiêu cực giao phối cận huyết giảm đa dạng di truyền thường xảy quần thể bị cô lập Hành lang tạo thuận lợi cho việc tái lập quần thể bị suy giảm tuyệt chủng địa phương kiện ngẫu nhiên hoả hoạn, bệnh tật Các yếu tố thuộc tính kiến trúc hành lang bao gồm: - Độ rộng: Một hành lang đủ rộng đảm bảo trì tốt tất hiệu ứng sinh thái Hành lang hẹp làm giảm diện tích nơi sống hành lang rộng không thuận lợi cho dòng chảy sinh vật - Độ cao: biểu thị khả lọc hành lang Hành lang cao cho phép nhiều loài động vật di chuyển, bao gồm động vật lớn, động vật nhỏ, động vật bay, - Một số thuộc tính quan trọng khác: chiều dài, độ cao tuyệt đối, đa dạng sinh học quần xã, Bảng 14.5 Các nguyên tắc xử lý hệ thống hành lang M c cao đ"i v i t t c$ ch c n%ng M c th p đ"i v i m t s" ch c n%ng M c th p đ"i v i t t c$ ch c n%ng C1 Các yếu tố ảnh hưởng tới chức hành lang: độ rộng độ kết nối yếu tố ảnh hưởng quan trọng tới hiệu ứng sinh thái hành lang (từ xuống dưới): (1) nơi sống cho nhiều loài, số lồi sống vùng lõi di chuyển qua được, rào chắn khơng có hiệu cao, nguồn phát tán thuận lợi, khả tiếp nhận số loài sinh vật phát tán đến (2) nơi sống cho số lồi sinh vật, số lồi vùng lõi di chuyển qua được, rào chắn khơng có hiệu cao, nguồn phát tán không thuận lợi, hạn chế khả tiếp nhận loài phát tán đến (3) mức thấp tất hiệu ứng 123 C2 Sự bất hiệu khoảng trống: khoảng trống hành lang ảnh hưởng tới di chuyển loài phụ thuộc vào độ rộng khoảng trống tỷ lệ với quy mơ di chuyển lồi, khác biệt hành lang khoảng trống C3 Nét tương đồng cấu trúc hành lang hệ thực vật: nét tương đồng cấu trúc thảm thực vật thành phần loài thực vật tạo phù hợp hành lang mảnh rời rạc kích thước lớn Nét tương đồng tạo thuận lợi cho di chuyển mảnh rời rạc kích thước lớn lồi sinh vật sống vùng lõi (Nguồn: Dramstad cộng sự, 1996) Bảng 14.6 Các nguyên tắc xử lý hệ thống bậc thang sinh thái T1 Kết nối hệ thống bậc thang sinh thái: chuỗi bậc thang sinh thái (gồm mảnh rời rạc kích thước nhỏ) yếu tố trung gian kết nối hành lang khơng có hành lang, có chức tạo thuận lợi để loài sống vùng lõi di chuyển mảnh rời rạc T2 Khoảng cách bậc thang sinh thái: loài định hướng trực quan cao, khoảng cách hiệu di chuyển bậc thang sinh thái xác định khả nhận biết bậc thang T3 Mất bậc thang sinh thái: mảnh nhỏ có chức bậc thang sinh thái cho dòng di chuyển mảnh rời rạc khác, nhiều trường hợp cản trở dòng di chuyển làm tăng mức độ cách ly mảnh rời rạc 124 T4 Cụm bậc thang sinh thái: xếp không gian hợp lý cụm bậc thang sinh thái mảnh rời rạc có kích thước lớn tạo thay đổi làm tăng hướng di chuyển, trì chuỗi đường thẳng mảnh rời rạc kích thước lớn (Nguồn: Dramstad cộng sự, 1996) 14.3 CÁC NGUYÊN TẮC BẢO VỆ NƠI SỐNG TRONG CẢNH QUAN BẢO TỒN Bảo vệ nơi sống dựa kiến thức tương tác sinh vật cấu trúc cảnh quan, bao gồm kích thước mảnh cảnh quan, hiệu ứng biên, liên kết nơi sống, vai trị q trình tự nhiên có ảnh hưởng chặt chẽ đến trì q trình sinh thái hệ sinh thái Các nguyên tắc áp dụng quy mô cảnh quan quy mô cảnh quan a) Các nguyên tắc bảo vệ nơi sống quy mô cảnh quan Giữ gìn cảnh quan có kích thước mảnh lớn, khơng sứt mẻ, có lồi thực vật địa sở ngăn chặn phân mảnh cảnh quan hoạt động phát triển Thiết lập quyền ưu tiên cho việc bảo vệ loài bảo vệ nơi sống dựa đặc điểm phân bố phong phú loài Bảo vệ phần tử cảnh quan có Hướng dẫn phát triển vùng có cảnh quan có đặc tính chung Giữ gìn liên kết nơi sống tự nhiên sở xác định bảo vệ cảnh quan hành lang thuận lợi cho di chuyển động vật Giữ gìn trình sinh thái quan trọng vùng bảo vệ, ví dụ tai biến thiên nhiên nhân sinh (lửa rừng, lũ lụt) Đảm bảo vùng phân bố thuận lợi cho loài quý sở bảo vệ nơi sống địa phương lồi Cân hội giải trí cộng đồng với nơi sống cần có sống hoang dã 125 b) Các nguyên tắc bảo tồn tự nhiên quy mô cảnh quan Duy trì vùng đệm vùng phát triển kinh tế vùng lõi nơi sống sinh vật hoang dã Tạo thuận lợi cho di chuyển động vật qua vùng phát triển kinh tế Hạn chế tối đa tiếp xúc người tới loài thú ăn thịt lớn địa Điều khiển số lượng thú ăn thịt cỡ trung bình, ví dụ vật ni số lồi động vật có liên quan đến vùng phát triển kinh tế người Khuyến khích khu vực phát triển trì, xây dựng cảnh quan có đặc tính giống với đặc tính cảnh quan tự nhiên địa phương BµI HäC KINH NGHIÖM Bài học 1: ”Tranh luận SLOSS” Từ năm 1980, vấn đề ”thiết kế số khu bảo tồn có diện tích lớn hay thiết kế nhiều khu bảo tồn có diện tích nhỏ hơn”được tranh luận rộng rãi diễn đàn khoa học bảo tồn, kéo dài nhiều thập niên, đến mức giới khoa học đặt tên tranh luận SLOSS (cụm từ viết tắt ”Single Large Or Several Small”, nghĩa ”một diện tích lớn hay nhiều diện tích nhỏ”) Bài toán thực tế đặt liệu độ giàu loài đạt giá trị cực đại khu bảo tồn lớn hay hệ thống khu bảo tồn nhỏ có tổng kích thước tương ứng? Chẳng hạn, nên thành lập khu bảo tồn có diện tích 20.000 nên thành lập bốn khu bảo tồn có diện tích 5.000 khu? 126 Các nhà bảo tồn ủng hộ quan điểm xây dựng khu bảo tồn có kích thước lớn cho có khu bảo tồn lớn chứa đủ số lượng lồi có kích thước lớn, phạm vi hoạt động rộng mật độ thấp để trì quần thể Trường hợp áp dụng chủ yếu cho sinh vật tiêu thụ bậc cao, điển hình lồi thú ăn thịt Các lồi cần có khu bảo tồn có diện tích đủ lớn để trì quần thể mồi chúng Một khu bảo tồn lớn làm giảm nhẹ hiệu ứng biên, đồng thời chứa nhiều loài sinh vật vùng lõi Một số nhà bảo tồn cịn cho khơng nên thiết lập khu bảo tồn nhỏ khu khơng có khả trì tồn lâu dài quần thể Quan điểm nhà bảo tồn ủng hộ việc xây dựng nhiều khu bảo tồn nhỏ là: xây dựng khu bảo tồn nhỏ có nhiều lợi chứa nhiều kiểu hệ sinh thái, nhiều quần thể loài quý so với khu bảo tồn lớn có diện tích tương đương Xây dựng nhiều khu bảo tồn tránh cho quần thể khỏi bị hủy diệt toàn xảy xáo động dịch bệnh, cháy rừng, loài ngoại lai xâm nhập, Ngoài khu bảo tồn nhỏ nằm gần khu dân cư trung tâm nghiên cứu giáo dục lý tưởng bảo tồn thiên nhiên Bài học 2: ”Thực trạng kiến trúc cảnh quan bảo tồn” Theo thống kê Ủy ban Thế giới Khu Bảo tồn (WCPA), đến năm 2000, tồn giới có khoảng 30.000 khu bảo tồn thành lập với tổng diện tích khoảng 13,25 triệu km2, đó, có đến 59% số khu bảo tồn có diện tích 100 Nằm vành đai đa dạng sinh học nhiệt đới xích đạo, Việt Nam thuộc nhóm 20 quốc gia có độ đa dạng sinh học cao giới, đồng thời quốc gia sớm quan tâm đến vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học Trước năm 1975, khu bảo tồn thành lập miền Bắc Vườn Quốc gia Cúc Phương (vào năm 1962); miền Nam thành lập 07 khu bảo tồn với tổng diện tích 753.050 Hiện nay, có 128 khu rừng đặc dụng thành lập, 15 khu bảo tồn biển 68 khu bảo tồn đất ngập nước đề xuất Việt Nam Tổng diện tích rừng đặc dụng khoảng 2,4 triệu với 30 Vườn Quốc gia, 38 Khu bảo vệ cảnh quan, 60 Khu bảo tồn thiên nhiên Phần lớn khu rừng đặc dụng Việt Nam có diện tích nhỏ: 14/128 khu bảo tồn có diện tích 1000 ha; 52/128 có diện tích 10.000 ha; có 12/128 khu có diện tích 50.000 Rừng đặc dụng phân bố phân tán, liên kết khu rừng đặc dụng cịn yếu, chưa hình thành hành lang tự nhiên kết nối khu bảo tồn nhỏ có đặc trưng giống C©u hỏi ôn tập 14 1) Trỡnh by cỏc khỏi niệm nêu Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng: rừng đặc dụng; vùng đệm; khu dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài, sinh cảnh; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học 2) Nêu hệ thống phân loại rừng đặc dụng quy định Việt Nam 3) Trình bày tiêu chi xác lập loại rừng đặc dụng 127 4) Cảnh quan bảo tồn tạo yếu tố kiến trúc nào? Vẽ sơ đồ phân tích cụ thể 5) Vẽ phân tích nguyên tắc xử lý kích thước mảnh nơi sống 6) Vẽ phân tích nguyên tắc xử lý hình dạng mảnh nơi sống 7) Vẽ phân tích nguyên tắc xử lý độ phong phú mảnh nơi sống 8) Vẽ phân tích nguyên tắc xử lý biên mảnh nơi sống 9) Vẽ phân tích nguyên tắc xử lý hệ thống hành lang 10) Vẽ phân tích nguyên tắc xử lý hệ thống bậc thang sinh thái 11) Nêu nguyên tắc bảo vệ nơi sống quy mô cảnh quan 12) Nêu nguyên tắc bảo tồn tự nhiên quy mô cảnh quan 13) Phân tích kinh nghiệm quy hoạch rừng đặc dụng 128 HỌC LIỆU HỌC TẬP 1) Hàn Tất Ngạn (2011) Kiến trúc cảnh quan NXB Xây dựng 224 trang 2) Phạm Đức Nguyên (2010) Kiến trúc sinh khí hậu (thiết kế sinh khí hậu kiến trúc Việt Nam) NXB Xây dựng 264 trang 3) Phạm Kim Giao (2011) Quy hoạch vùng NXB Xây dựng 200 trang 4) Odum (1953) Cơ sở sinh thái học (bản dịch) NXB Khoa học Kỹ thuật Tập 5) Vũ Trung Tạng (2007) Sinh thái học hệ sinh thái NXB Giáo dục 6) Nguyễn An Thịnh (2010) Bài giảng điện tử môn học ”Cơ sở sinh thái cảnh quan” Đại học Quốc gia Hà Nội (Đĩa DVD) 7) Nguyễn An Thịnh (2013) Sinh thái cảnh quan: lý luận ứng dụng thực tiễn mơi trường nhiệt đới gió mùa NXB Khoa học Kỹ thuật 1040 trang 8) Đàm Thu Trang (2006) Thiết kế, kiến trúc cảnh quan khu NXB Xây dựng 9) Dramstad W.E (author), J.D Olson, R.T.T Forman (1996) Landscape Ecology Principles in Landscape Architecture and Land-use Planning Island Press, 1996 80 pages 10) Forman R.T.T., M Godron (1986) Landscape Ecology Wiley Press New York 619 pages 129 View publication stats ... trưng kiến trúc cảnh quan nông nghiệp 2) So sánh kiến trúc cảnh quan thị hóa với cảnh quan thị 3) Trình bày ngun tắc kiến trúc cảnh quan nơng nghiệp sinh thái 4) Trình bày thuyết đô thị học cảnh quan. .. nguyên lý sinh thái cảnh quan Mối quan hệ sinh vật yếu tố ngoại cảnh với đa dạng cảnh quan xét đến, nhiên sinh vật yếu tố ngoại cảnh đối tượng công tác quy hoạch thiết kế cảnh quan 10 .2 QUY HOẠCH... phải cảnh quan bị người biến đổi cảnh quan văn hóa Cảnh quan hình thành tác động người tới cảnh quan tự nhiên gọi chung cảnh quan nhân sinh - Cảnh quan văn hóa cảnh quan bị biến đổi hoạt động kinh

Ngày đăng: 26/08/2022, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan