Nghiên cứu Khoa học sinh viên 2020 về Kiến trúc Xây dựng: Phần 2 gồm có một số bài viết như: Nghiên cứu bảo dưỡng ẩm tự nhiên cho bê tông nội bảo dưỡng; Nghiên cứu chế tạo tấm ốp lát cách nhiệt trang trí từ cốt liệu nhẹ thủy tinh; Nghiên cứu đề xuất phương pháp đào kín để xây dựng ga tàu điện ngầm; Nghiên cứu khả năng chịu lực của dầm bê tông cốt sợi thép tính năng siêu cao (UHPSFRC); Nghiên cứu sự làm việc của móng bè cọc sử dụng nhiều loại tiết diện cọc;... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
TUYỂN TẬP CƠNG T RÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 2020 NGHIÊN CỨU BẢO DƯỠNG ẨM TỰ NHIÊN CHO BÊ TÔNG NỘI BẢO DƯỠNG Nhóm sinh viên thực hiện: Trần Văn Huyện – 2015VL Đỗ Nam – 2015VL Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Thị Kim Xuân Đặt vấn đề Chất lượng bê tông phụ thuộc nhiều vào công tác bảo dưỡng Hiện có nhiều cách bảo dưỡng khác nhau: Phủ bề mặt bê tông cát ẩm, trải bao bố tẩm ướt, tưới nước Việc bảo dưỡng bê tơng có từ lâu phương pháp thông thường mà sử dụng bổ sung lượng nước cho bê tơng từ bên ngồi che chắn để giảm thiểu ảnh hưởng nhân tố khí hậu đến bê tơng Nhưng phương pháp trở nên không phù hợp với thực tế mà bê tơng cường độ cao nói riêng bê tơng với tỷ lệ nước - chất kết dính thấp nói chung, ngày sử dụng nhiều cơng trình xây dựng Mặt khác, cơng trường việc dưỡng hộ bê tơng từ bên ngồi khơng phải lúc dễ thực hiện, đặc biệt kết cấu đứng, nằm cao hay có hình dáng phức tạp… Bê tông nội bảo dưỡng loại bê tông bảo dưỡng từ bên nhờ lượng nước dự trữ vật liệu bão hòa nước trước trộn Lượng nước dự trữ bên tính tốn sở bù co hóa học đảm bảo tình trạng bảo hịa ẩm mao quản đá chất kết dính Hiện giới Việt Nam phát triển bê tông nội bảo dưỡng (bê tông bảo dưỡng từ bên - Internal Curing Concrete (ICC)), bê tông có tỉ lệ nước – chất kết dính (N/CKD) thấp; Nhờ tác dụng bảo dưỡng từ bên (IC) mà chế độ bảo dưỡng thông thường (bảo dưỡng từ bên ngồi - External Curing (EC)) khơng bắt buộc giảm nhẹ Chế độ bảo dưỡng từ bên ngồi khơng phụ thuộc thành phần bê tơng mà cịn chịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu Như việc nghiên cứu chế độ bảo dưỡng ẩm từ bên ngồi (EC) cho ICC với điều kiện khí hậu địa phương cần thiết Tổng quan đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu: - Xác định chế độ bảo dưỡng ẩm từ bên cần thiết cho bê tông nội bảo dưỡng sở nghiên cứu ảnh hưởng bảo dưỡng kết hợp đến tính chất bê tông - Đề tài nghiên cứu phương pháp nội bảo dưỡng bê tông để tăng chất lượng bê tơng đáp ứng cơng trình xây dựng nay, giảm cơng sức kinh phí so với biện pháp khác thường sử dụng nước ta - Quá trình nội bảo dưỡng thực phịng thí nghiệm với điều kiện khác Bê tơng có tham gia phụ gia thay cho xi măng để phục vụ cho trình nội bảo dưỡng đem 196 thử độ nước cường độ chế độ bảo dưỡng khác giai đoạn 3, 7, 28 ngày tuổi Sau so sánh tính chất lý với mẫu bê tơng không sử dụng giải pháp nội bảo dưỡng - Từ kết thí nghiệm, nhóm nghiên cứu đưa kết luận việc sử dụng nội bảo dưỡng cho bê tông độ nước độ mài mịn bê tơng thay đổi có tham gia nội bảo dưỡng 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Lí thuyết kết hợp với thực nghiệm - Các phương pháp nghiên cứu có tiêu chuẩn - Các phương pháp nghiên cứu chưa có tiêu chuẩn 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tác dụng phương pháp nội bảo dưỡng bê tơng mác M35-M40, điều kiện khí hậu mùa đông Hà Nội Nội dung nghiên cứu cụ thể vấn đề: - Cường độ phát triển cường độ bê tông; - Độ nước bê tông - Cường độ chế độ bảo dưỡng khác 2.4 Nội dung nghiên cứu Thiết kế sơ thành phần mẫu bê tông đối chứng nội bảo dưỡng đạt yêu cầu kỹ thuật: SN cm, bê tông đạt mác M35-M40 Thực điều kiện khí hậu Hà Nội, với bê tơng có tro bay với tỉ lệ N/CKD khơng lớn 0,42 Khảo sát tính chất hỗn hợp bê tông bê tông: độ sụt, khối lượng thể tích, cường độ nén, độ nước Kết độ sụt, khối lượng thể tích cường độ bê tông Dựa theo nội dung phương pháp tiêu chuẩn 3106:1993, 3108:1993, 3118:1993, đề tài tiến hành xác định khối lượng thể tích HHBT BT, cường độ nén mẫu betong có độ sụt khơng đổi SN = 4±2 cm Các mẫu betong bao gồm: ĐC mẫu bê tơng có vật liệu sử dụng thơng thường ( xi, cát, đá, nước, phụ gia) LS mẫu bê tơng có sử dụng cốt liệu rỗng bão hịa nước SAP mẫu bê tơng có sử dụng polymer siêu thấm ngâm nước trước 3.1 Độ sụt khối lượng thể tích BT Bảng Độ sụt khối lượng thể tích HHBT BT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI Mẫu BT SN, cm Ban đầu 6,5 ĐC LS SAP Sau 1h 2.5 4,5 4,5 Khối lượng thể tích, kg/m3 HHBT BT 2447 2491 2403 2430 2422 2450 3.2 Cường độ chịu nén SAP Mẫu ĐC Mẫu thí nghiệm 15cmx15cmx15cmc, bảo dưỡng điều kiện tiêu chuẩn LS Bảng Cường độ chịu nén mẫu tuổi ngày LS SAP Lực (KN) 785 960 755 850 880 870 855 830 865 Cường độ (Mpa) 37 39 38 Bảng Cường độ chịu nén mẫu không bảo dưỡng tuổi ngày Mẫu ĐC LS SAP Lực (KN) 915 860 820 870 900 930 855 860 880 Cường độ (Mpa) 38 40 38 Bảng Cường độ mẫu bảo dưỡng mặt đường thực tế tuổi ngày Mẫu ĐC LS SAP Lực (KN) 785 820 820 970 1020 930 955 1020 980 Cường độ (Mpa) 37 LS Lực (KN) 1050 1140 1000 1025 Cường độ (Mpa) 47 50 51 Bảng Cường độ uốn mẫu có bảo dưỡng tuổi 28 ngày Mẫu ĐC SAP Bảng Cường độ mẫu bảo dưỡng tuổi 28 ngày Cường độ (Mpa) 46 Lực (KN) 1050 1000 1040 1150 1120 1100 1130 1100 1200 Tại 28 ngày tuổi, mẫu thể chênh lệch rõ rệt cường độ có bảo dưỡng khơng có bảo dưỡng Với mẫu đối chứng không bảo dưỡng kết cường độ thấp so với mẫu có bảo dưỡng, mẫu SAP LS lại cho kết không bảo dưỡng tốt Việc sử dụng nội bảo dưỡng cho bê tông giúp cải thiện khả làm việc (tăng cường độ nén) cho bê tơng có bảo dưỡng khơng bảo dưỡng.Việc cát nhẹ bão hòa nước SAP ngâm no nước cung cấp lượng nước định khiến mẫu vữa ẩm so với mẫu đối chứng, giúp cải thiện cường độ mẫu vữa tuổi muộn cát nhẹ SAP hút - nhả nước làm tiếp tục q trình thủy hóa xi măng, tro bay giúp lấp đầy chỗ trống, tham gia phản ứng puzzolanic làm tăng khả dính kết hạt cốt liệu, mẫu vữa trở nên đặc đồng LS Ở giai đoạn tuổi ngày, mẫu đạt cường độ thiết kế Các mẫu bảo dưỡng phi tiêu chuẩn cho ta cường độ cao so với mẫu bảo dưỡng theo tiêu chuẩn Mặc dù giai đoạn tuổi sớm cát nhẹ bão hòa nước SAP no nước cung cấp lượng nước định khiến mẫu vữa ẩm so với mẫu đối chứng, cường độ có nguy suy giảm khơng q nghiêm trọng Tuy nhiên, mẫu đối chứng cho kết thấp so với mẫu lại chế độ bảo dưỡng Mẫu ĐC SAP 44 44 48 Bảng Cường độ mẫu khơng bảo dưỡng tuổi 28 ngày Thí nghiệm tiến hành theo TCVN 3118:1993 bê tông nặng phương pháp xác định cờng độ chịu nén Mẫu ĐC 1050 1105 1100 1085 1025 Lực (kgf) 2080 1900 3000 2540 2900 2500 Ru (Mpa) 6,15 Rku (Mpa) 3,57 8,56 4,96 8,34 4,84 Bảng Cường độ chịu uốn mẫu không bảo dưỡng tuổi 28 ngày Mẫu ĐC LS SAP Lực (kgf) 1920 2000 2940 2640 2680 2620 Ru (Mpa) 6,1 8,6 8,2 Kết nước BT Để làm bật lên trì nước bê tơng vật liệu nội bảo dưỡng ta thí nghiệm độ nước bê tơng chế độ bọc kín để hở( khơng ngâm nước) Thí nghiệm tiến hành mẫu thử 15x15x15 cm, mơi trường khí hậu mùa đơng Hà Nội, nhiệt độ khoảng 20±4oC, đổ ẩm trung bình khoảng 70% 47 197 TUYỂN TẬP CƠNG T RÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 2020 Biểu đồ nước bê tông để hở Độ nước (g) 100 80 67 73 48 41 46 48 19 24 60 33 40 24 15 21 16 20 1d 2d 3d 4d 74 87 60 62 65 53 26 5d 84 90 6d 7d 10d 14d 72 71 47 46 40 35 31 28 95 94 21d 28d Ngày ĐC(KO BẢO DƯỠNG) LS(KO BẢO DƯỠNG) SAP(KO BẢO DƯỠNG) Hình Biểu đồ nước bê tơng để hở Khi nhìn vào biểu đồ thể nước mẫu bê tơng có bọc kín để hở ta nhận rõ điều mẫu bê tơng để hở có nước lớn hẳn so với mẫu có bọc kín điều kiện mơi trường BT ln có xu hướng ẩm bề mặt, nên việc ta không che đậy hay bọc kín khiến nước bê tơng dễ bay ngồi mơi trường điều gây bất lợi việc thủy hóa bê tơng khiến BT dễ dàng có tượng nứt tuổi sớm nhiên kể ta khơng bọc kín mẫu SAP,LS mẫu ĐC mẫu ĐC có tỷ lệ nước cao so với mẫu lại, điều dễ hiểu nước cát nhẹ polymer siêu thấm ln có lượng nước dự trữ định để q trình thủy hóa xi măng diễn bù lại lượng nước bị ẩm ngồi mơi trường Ngồi môi trường ảnh hưởng không nhỏ đến nước BT kể có sử dụng vật liệu “tích trữ nước” Qua việc sử dụng tro bay có khả lấp đầy khoảng trống, tăng cường hiệu kết dính hạt cốt liệu giúp BT đặc giảm thiểu lỗ rỗng khiến độ nước cải thiện đáng kể Kết luận – Kiến nghị Kết luận Việc sử dụng cát nhẹ bão hòa nước polymer siêu thấm nội bảo dưỡng bê tơng có hiệu thực tiễn, nhiên phương pháp thay bảo dưỡng thông thường mà giúp cải thiện tăng khả làm việc bê tông, đặc biệt 198 bê tông chất lượng cao hay bê tông không dưỡng hộ đầy đủ Giải pháp nội bảo dưỡng cho bê tơng có sở khoa học thực tiễn giúp làm tăng cường hiệu bảo dưỡng bê tơng cải thiện số tính chất hỗn hợp bê tông betong: - Giảm khối lượng thể tích HHBT BT khoảng 7% - 8% so với mẫu bê tơng đối chứng giúp q trình thi cơng dễ dàng, giảm tĩnh tải cơng trình - Độ sụt hỗn hợp betong gần không thay đổi - BT có tro bay sử dụng phương pháp nội bảo dưỡng, tăng cường độ bê tông, đặc biệt tuổi muộn bê tông không dưỡng hộ đầy đủ Cường độ bê tông tuổi 28 ngày tăng khoảng 3,5% với mẫu bê tông thông thường, tuổi 180 ngày tăng gần 7% với mẫu betong thông thường - Độ nước BT giảm đáng kể so với mẫu BT thơng thường Ngồi môi trường ảnh hưởng không nhỏ đến nước BT kể có sử dụng vật liệu “tích trữ nước” Kiến nghị - Nghiên cứu hiệu nội bảo dưỡng bê tông sử dụng cát nhẹ bão hịa nước thi cơng vùng khí hậu Việt Nam - Nghiên cứu ảnh hưởng nội bảo dưỡng đến tính thấm độ bền lâu betong TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng, Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam - TCXD VN 313:2004 Bộ Xây dựng, Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam - TCXD VN 313:2004 Bộ Xây dựng, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5529:1991, Bê tông nặng - Yêu cầu dưỡng ẩm tự nhiên Nguyễn Duy Hiếu (2010), Nghiên cứu chế tạo bê tơng keramzit chịu lực có độ chảy cao Nguyễn Duy Hiếu, Trần Bá Việt (2009), Ảnh hưởng việc dưỡng hộ bên đến tính chất lý bê tơng cốt liệu rỗng chịu lực có độ chảy cao,Tạp chí khoa học cơng nghệ xây dựng 2009 Nguyễn Duy Hiếu, Trần Bá Việt, Phùng Văn Lự (2009), Nghiên cứu biện pháp giảm phân tầng cho hỗn hợp bê tông keramzit tự lèn, Tạp chí khoa học cơng nghệ xây dựng Nguyễn Duy Hiếu, Trần Bá Việt, Phùng Văn Lự (2010), Nghiên cứu co ngót chống thấm bê tơng keramzit chịu lực tự đầm, Tạp chí vật liệu xây dựng Việt nam 2010 Nguyễn Duy Hiếu, Trương Thị Kim Xuân (2009), Nghiên cứu nâng cao chất lượng cho bê tơng cốt liệu rỗng chịu lực có độ chảy cao giải pháp dưỡng hộ từ bên trong,Báo cáo kết NCKHĐHKTHN 2009 Phạm Duy Hữu (2009), Bê tông cường độ cao chất lượng cao, Đại học GTVT 10 Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí (2000), Giáo trình vật liệu xây dựng,Nhà xuất giáo dục 11 Nguyễn Tấn Quý, Nguyễn Thiện Ruệ (2003), Giáo trình cơng nghệ bê tơng xi măng, Nhà xuất giáo dục 199 TUYỂN TẬP CƠNG T RÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 2020 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO TẤM ỐP LÁT CÁCH NHIỆT TRANG TRÍ TỪ CỐT LIỆU NHẸ THỦY TINH Nhóm sinh viên thực hiện: Đinh Thị Dung – 2017VL Trịnh Quốc Bảo – 2017VL Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Khắc Kỷ Đặt vấn đề Hiện nay, biến đổi khí hậu làm trái đất nóng lên biểu nhiệt độ bình quân tăng dần theo năm, nhiệt độ khơng khí lớn lên đến 40oC điều có tác động khơng nhỏ đến môi trường sống điều kiện sinh hoạt người Ngành Xây dựng chịu ảnh hưởng trực tiếp rõ rệt từ q trình biến đổi khí hậu như: lượng tiêu thụ cơng trình tăng lên, việc ứng dụng công nghệ xây dựng vật liệu xây dựng khơng cịn phù hợp với biến đổi khí hậu, Vì vậy, để giải vấn đề cần phải nghiên cứu đưa vào sử dụng loại vật liệu thích hợp với biến đổi khí hậu, đồng thời kết hợp giải pháp tổng thể kiến trúc, xây dựng để đạt hiệu cao việc giảm thiểu tác động khí hậu đến sống sinh hoạt người Mặt khác, trình thiết kế xây dựng chủ yếu quan tâm đến độ bền chịu lực vật liệu mà chưa trọng đến vấn đề cách nhiệt cho cơng trình, có số cơng trình sử dụng vật liệu cách nhiệt hạn chế chủng loại, biện pháp thi công, phù hợp với điều kiện thời tiết dẫn đến hư hỏng trình sử dụng Như vậy, việc sử dụng vật liệu cách nhiệt điều kiện khí hậu Việt Nam cần thiết Việc ứng dụng vật liệu vào công trình xây dựng khơng đảm bảo tính chất xây dựng mà giúp giảm tiêu thụ điện cơng trình, điều kiện sinh hoạt người cải thiện hướng tới phát triển bền vững vật liệu xây dựng Cơ sở khoa học ốp lát cách nhiệt 2.1 Cơ sở khoa học công nghệ chế tạo thủy tinh bọt [6,7] Quá trình tạo bọt khối thủy tinh hàm số phức tạp, phụ thuộc nhiều yếu tố Yếu tố ảnh hưởng đến tính chất thủy tinh bọt thành phần hóa học thể qua hàm lượng phần trăm oxit như: SiO2, Al2O3, CaO, ZnO, BaO, TiO2, MgO, Na2O, SO3… Các tính chất ảnh hưởng tới khả tạo bọt gồm yếu tố như: sức căng bề mặt thủy tinh nóng chảy, độ nhớt thủy tinh nóng chảy… - Sức căng bề mặt Sức căng bề mặt (còn gọi lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt, thường viết tắt σ hay γ hay T) chất lỏng tổng hợp lực giảm đến tối thiểu bề mặt chất lỏng định nghĩa lực tác dụng vào bề mặt vng góc với đơn vị hệ SI N/m J/m2 200 - Độ nhớt - Cơ chế tạo bọt 2.2 Các tính chất vật liệu cách nhiệt Các tính chất vật liệu xây dựng nói chung vật liệu cách nhiệt nói riêng chủ yếu chia thành hai nhóm chính: tính chất nhiệt-lý tính chất cơ-lý [1,2,4,5] - Tính dẫn nhiệt vật liệu cách nhiệt - Nhiệt dung vật liệu cách nhiệt - Độ dẫn nhiệt vật liệu cách nhiệt - Nhiệt độ tối đa vật liệu cách nhiệt - Độ rỗng vật liệu cách nhiệt - Khối lượng thể tích vật liệu cách nhiệt Nghiên cứu phối liệu sản xuất cốt liệu nhẹ thủy tinh 3.1 Nghiên cứu phối liệu sản xuất cốt liệu nhẹ thủy tinh 3.1.1 Đặt vấn đề Hạt thủy tinh nhẹ (cốt liệu nhẹ thủy tinh) chế tạo từ thủy tinh phụ gia qua trình tạo hình nung nhiệt độ khoảng 600-700oC Nghiên cứu chế tạo hạt nhẹ thủy tinh có khối lượng thể tích nhỏ, độ hút nước thấp, cường độ cao, mục tiêu cần đặt 3.1.2 Tính tốn phối liệu cho hạt nhẹ thủy tinh sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm a Chọn thông số nghiên cứu (chọn tiêu yếu tố ảnh hưởng) - Lựa chọn hàm mục tiêu Khối lượng thể tích (KLTT), Độ hút nước sau 24h (Hp) - Lựa chọn yếu tố ảnh hưởng: Z1 tỷ lệ phụ gia tạo rỗng bột thủy tinh ( PG/TT): – 5%; Z2 thời gian nung: – 12 phút Z3 hàm lượng thủy tinh lỏng: – % Bảng Giá trị mã hóa giá trị thực nghiệm nhân tố Biến mã A B C Biến thực Z1 (%) Z2 (phút) Z3(%) Giá trị biến thực ứng với biến mã -1,68 -1 +1 +1,68 D 0,98 3,5 6,02 1,5 6,64 10 12 13,36 1,66 2,5 3,34 0,5 b Các phương trình hồi quy thực nghiệm Khối lượng thể tích cốt liệu nhẹ thủy tinh (KLTT) Phương trình hồi quy: KLTT = 258,85 – 40,73*A + 7,14*B – 10,41*C + 61,12*A.B – 1,37*A.C+ 0,13*B.C+ 41,16*A2 + 24,72*B2 - 1,97*C2 - 10,63*A.B.C + 35,24*A2.B – 15,22*A2.C + 81,61*A.B2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI Hinh Bề mặt biểu bề mặt đáp trị thể độ hút nước hạt thủy tinh nhẹ Hinh Bề mặt biểu bề mặt đáp trị thể khối lượng thể tích cốt liệu nhẹ thủy tinh Hinh Bề mặt biểu bề mặt đáp trị thể độ hút nước hạt thủy tinh nhẹ 3.1.3 Lựa chọn toán phối liệu tối ưu chế tạo hạt thủy tinh nhẹ Bảng Phối liệu tối ưu chế tạo hạt nhẹ thủy tinh A 1,68 Hinh Bề mặt biểu bề mặt đáp trị thể khối lượng thể tích cốt liệu nhẹ thủy tinh Độ hút nước hạt thủy tinh nhẹ (Hp) Hp = 1.83-0.48 *A+0.071*B-0.056*C-0.029*A*B0.046*A*C+0.081*A2+0.14*B2+0.081* C2-0.051* A * B * C+0.052*A2 *B-0.012*A2*C+0.28*A*B2 Biến mã B C -0,42 0,22 Z1 6,02 Biến thực Z2 Z3 9,16 2,61 KLTT kg/m3 236,1 Hp % 1,265 Phối liệu tối ưu (PLtu2) cho hạt thủy tinh nhẹ với khối lượng thể tích độ hút nước nhỏ xác định với lượng dùng bột nhẹ hợp lý: Bột nhẹ = 6,02% Bột thủy tinh = 93,98% Thủy tinh lỏng = 2,61% Thời gian nung = phút 3.2 Nghiên cứu cấp phối vật liệu chế tạo ốp lát cách nhiệt trang trí Đề tài sử dụng mơ hình quy hoạch bậc tâm xoay Box –Hunter để nghiên cứu cấp phối bê tông cốt liệu nhẹ thủy tinh (bê tông hạt nhẹ thủy tinh)- FAGC với khối lượng thể tích thiết kế 700-800kg/m3 3.2.1 Chọn thông số nghiên cứu (chọn tiêu yếu tố ảnh hưởng) - Lựa chọn hàm mục tiêu Các tính chất quan trọng lựa chọn làm hàm mục tiêu mơ hình như: Khối lượng thể tích (KLTT), cường độ nén 28 ngày (Mpa) - Lựa chọn yếu tố ảnh hưởng: Z1 = VFGA = 0,5 – 0,65 m3/m3BT; Z2 = C/X = – 1,2 Bảng Giá trị mã hóa giá trị thực nghiệm nhân tố 201 TUYỂN TẬP CƠNG T RÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 2020 Biến mã Biến thực Giá trị biến thực ứng với biến mã +1,41 1,41 -1 +1 D 4 Z1 =VFG A A (m3/ m3bt Z2 =C/X B 0,47 0, 0,5 0,6 0,68 0,0 0,96 1,1 1,2 1,24 0,1 KLTT =+832.20 - 19.34* A + 11.32* B - 9.25 * A * B+4.09* A2 - 7.41 * B2 Bảng Cấp phối thí nghiệm kết nghiên cứu Xi mă ng, X S t d kg Nư ớc, N kg 25 7,5 11 5,9 24 4,5 11 0,0 23 9,5 10 7,8 22 7,4 10 2,3 25 0,7 11 2,8 23 3,2 10 4,9 25 4,4 11 4,5 22 9,9 10 3,4 24 1,5 10 8,7 24 1,5 10 8,7 1 24 1,5 10 8,7 24 1,5 10 8,7 24 1,5 10 8,7 Cá t, C kg 25 7, 24 4, 28 7, 27 2, 27 5, 25 6, 24 4, 28 5, 26 5, 26 5, 26 5, 26 5, 26 5, Cố t liệ u nh ẹ thủ y tin h (F GA ) Met a Caol anh, CL P G si ê u d ẻ o, S P kg kg k g 11 5,0 51,5 2, 14 9,5 48,9 2, 11 5,0 47,9 2, 14 9,5 45,5 2, 10 8,1 50,1 2, 15 6,4 46,6 2, 13 3,4 50,9 2, 13 3,4 46,0 2, 48,3 2, 13 3,4 48,3 2, 13 3,4 48,3 2, 13 3,4 48,3 2, 13 3,4 48,3 2, 13 3,4 Ph u gia ổn địn h, VM ga m 38, 62 36, 68 35, 92 34, 11 37, 60 34, 97 38, 16 34, 47 36, 22 36, 22 36, 22 36, 22 36, 22 Cư ờn g độ nén Kh ối lư ợn g thể tíc h 202 3.2.3.Cường độ bê tông cốt liệu nhẹ thủy tinh (Rn) Rn =+7.42 - 1.52* A - 0.39* B - 0.35* A * B-0.83 * A2 0.93*B2 MP a kg/ m3 8,7 82 5,8 80 7,2 86 2,9 81 7,0 87 3,5 81 4,6 80 Hinh Bề mặt biểu bề mặt đáp trị thể độ hút nước hạt thủy tinh nhẹ 5,5 83 3.2.4 Cấp phối tối ưu bê tông hạt nhẹ thủy tinh 7,8 82 8,2 83 7,0 81 6,6 84 7,5 85 3.2.2.Khối lượng thể tích bê tơng hạt nhẹ thủy tinh (KLTT) Phương trình hồi quy: Hinh Bề mặt biểu bề mặt đáp trị thể khối lượng thể tích cốt liệu nhẹ thủy tinh Bảng Cấp phối tối ưu bê tơng hạt thủy tinh với khối lượng thể tích thiết kế 800 kg/m3 S t d Met a Cao lanh , CL P G si ê u d ẻ o, S P Ph u gia ổn địn h, V M Cư ờn g độ né n Kh ối lư ợn g th ể tíc h Xi m ăn g, X N ướ c, N C át, C CL th ủy tin h (F G A) kg kg kg kg kg k g ga m MP a kg /m 26 0, 11 7, 23 9, 12 8, 52, 2, 39, 02 7,1 81 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 3.3 Nghiên cứu chế tạo ốp lát cách nhiệt trang trí Bảng Kết thí nghiệm số tính chất ốp lát cách nhiệt K í h i ệ u M M M T T Kích thước mẫu (mm) bxhxL Ngà y đúc mẫu 204x1 7x180 198x1 7x180 188x1 5x180 25/1 2/19 25/1 2/19 25/1 2/19 Ngà y thí nghi ệm 03/0 2/20 03/0 2/20 03/0 2/20 T u ổ i 8 Lực nén phá hủy (N) 330 320 290 Hình Sản phẩm ốp lát cách nhiệt trang trí sử dựng hạt nhẹ thủy tinh Kết luận – Kiến nghị Độ BềnUốn (N/mm2) Từ ng TB viê n 1,9 1,8 1,8 Nghiên cứu chế tạo ốp lát cách nhiệt có khối lượng thể tích từ 600-800kg/m3 (đề tài lựa chọn khối lượng thể tích thiết kế 800kg/m3) cần thiết phù hợp với nhu cầu xây dựng Việt Nam 1,7 Bột nhẹ = 1,05% Bột thủy tinh = 98,95% Đề tài sử dụng phần mềm quy hoạch thực nghiệm Design Expert để tối ưu toán phối liệu chế tạo hạt nhẹ thủy tinh sử dụng cho ốp lát cách nhiệt Kết cho thấy phối liệu tối ưu (PLtu1) cho hạt thủy tinh nhẹ với khối lượng thể tích độ hút nước nhỏ xác định với lượng dùng bột nhẹ nhỏ nhất: Thủy tinh lỏng = 1,93% Thời gian nung = 12 phút TT Kí hiệu M1 M2 M3 Kích thước mẫu (mm) bxhxL 204x17x180 198x17x180 188x15x180 Khối lượng thể tích ốp lát, kg/m3 871 825 882 Hệ số truyền nhiệt λ (kCal/m.oC.h) 0,291 0,272 0,297 Ứng dụng chế tạo ốp lát cách nhiệt trang trí sử dụng hạt nhẹ thủy tinh Sử dụng hạt nhẹ thủy tinh có khối lượng thể tích khoảng 220-250kg/m3 chế tạo ốp lát cách nhiệt từ xi măng thường với khối lượng thể tích thiết kế 800kg/m3 cho thấy: Khi tăng hàm lượng hạt nhẹ thủy tinh khoảng 0,47-0,68 m3/m3BT khối lượng thể tích bê tông hạt nhẹ thủy tinh giảm tăng tỷ lệ C/X khoảng từ -1,414 đến 1,414 khối lượng thể tích bê tơng hạt nhẹ thủy tinh tăng Cụ thể tăng mạnh từ khoảng -1,414 đến Khi tăng hàm lượng hạt nhẹ thủy tinh khoảng -1,414 đến tương ứng 0,47 đến 0,58 m3/m3BT cường độ bê tơng giảm khơng đáng kể, tăng hàm lượng từ đến 1,414 tương ứng 0,58 đến 0,68 cường độ giảm nhanh (thể hình 4.8) Khi tăng tỷ lệ C/X từ -1,414 đến tương ứng 0,96 đến 1,1 cường độ bê tông tăng, tỷ lệ C/X tăng từ đến 1,414 tương ứng 1,1 đến 1,24 làm cường độ bê tông giảm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Văn Lự - Phạm Duy Hữu - Phan Khắc Trí, Vật liệu xây dựng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013 Nguyễn Như Quý, Vật liệu cách nhiệt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 Nguyễn Duy Hiếu, Giáo trình bê tơng cốt liệu rỗng, Nhà xuất xây dựng, 2016 Đặng Xuân Vân, nghiên cứu chế tạo thủy tinh nhẹ chế tạo vật liệu cách nhiệt, Đồ án tốt nghiệp khóa 2014VL Sales, A.; Souza, F.R.; Santos, W.N.; Zimer, A.M.; Almeida, F.C.R Lightweight composite concrete produced with water treatment sludge and sawdust: Thermal properties and potential application Constr Build Mater 2010 Chabannes, M.; Benezet, J.-C.; Clerc, L.; Garcia-Diaz, E Use of raw rice husk as natural aggregate in a lightweight insulating concrete: An innovative application Constr Build Mater 2014 Colangelo, F.; Cioffi, R.; Liguori, B.; Iucolano, F Recycled polyolefins waste as aggregates for lightweight concrete Compos Part B 2016 Guneyisi, E.; Gesoglu, M.; Ali Azez, O.; Oz, H.O Effect of nano silica on the workability of selfcompacting concretes having untreated and surface treated lightweight aggregates Constr Build Mater 2016 203 TUYỂN TẬP CƠNG T RÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 2020 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP ĐÀO KÍN ĐỂ XÂY DỰNG GA TẦU ĐIỆN NGẦM Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Hiệp – 2016XN Hoàng Tuấn Hậu – 2016XN Bùi Quốc Huy – 2016XN Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Thùy Giang Đặt vấn đề Tổ hợp cơng trình nằm ga trung gian đường tàu điện ngầm bao gồm: đoạn sân ga, tuyến đường tàu chạy, phòng phân phối, hạng mục ga (cầu vượt, lan can, thang máy), cấu thơng gió kĩ thuật vệ sinh mơi trường, điện khí phòng dịch vụ cho nhân viên phục vụ + Các cơng trình liên kết sân ga với mặt đất bao gồm: Đường ngầm nghiêng kết cấu có dạng thang cuốn, phịng máy móc thiết bị kéo; thang máy cầu thang bộ; sảnh ngầm nổi; lối vào từ mặt đất, hành lang liên kết lối vào ke ga) Khoảng cách ngắn từ thân ga C9 tới Hồ Gươm khoảng 10 m, tới tượng đài Cảm tử 81 m, đến đền Bà Kiệu 83 m, đến Tháp Bút 36 m, tới vườn hoa tượng đài Lý Thái Tổ 120 m + Ga có cửa lên xuống Cửa số bố trí cụm cơng trình phụ trợ khuôn viên Tổng công ty Điện lực Hà Nội; cửa số có phần nằm vỉa hè đường Trần Nguyên Hãn phần đất Tổng công ty Điện lực miền Bắc; cửa số nằm khu vực vườn hoa Hồ Gươm (khu vực nhà vệ sinh đối diện Tổng công ty Điện lực Hà Nội); cửa lên xuống số có hai phương án, nằm phía trước điểm thơng tin chống đỡ khách du lịch (cửa hàng Hồ Gươm Audio - Video Hà Nội cũ) dịch chuyển vị trí phố Hàng Dầu để tránh xâm phạm vào vùng bảo vệ I di tích đền Bà Kiệu 2.2 Các phương án kiến trúc ga a) Phương án đào lộ thiên + Các hầm thơng gió, đường ngầm khoang, nút vệ sinh trạm bơm chuyển nước thải Phương án dùng tổ hợp máy móc kĩ thuật xây dựng như: máy xúc, máy đào, máy múc, Có nhiệm vụ đào khối đất từ xuống theo chiều thẳng đứng hố móng định vị sẵn - Trong ga khu vực ga cuối, ngồi phần nêu cịn có cơng trình để dừng quay tàu Yêu cầu hố móng cần phải đảm bảo yếu tố lún, chuyển vị, đẩy trồi Ga tàu điện ngầm nơi trung chuyển, kết nối hành khách với không gian khác thị Ga cao qua cầu cạn, mặt đất ga ngầm Nhóm nghiên cứu khoa học sinh viên phân tích loại hình ga tàu điện ngầm Đánh giá điều kiện vị trí xây dựng ga Hồ Hồn Kiếm phân tích phương pháp đào kín để xây dựng ga, từ đề xuất phương án xây dựng ga ngầm theo phương pháp đào hầm nông kết hợp với khiên đào Ví dụ minh họa cho ga thi công phương pháp đào lộ thiên Để sử dụng tối đa không gian thi công hầm phương pháp phần kiến trúc thiết kê đến vị tri an tồn gần mặt đất + Các trạm máy thang Thực trạn phân tích điều kiện thị địa chất khu vực ga ngầm tuyến metro số Hà nội Phân tích so sánh phương án kiến trúc ga tàu điện ngầmg 2.1 Sơ tuyến tàu điện ngầm số ga C9 Tuyến tàu điện ngầm số có tổng chiều dài 11,5km (Phần ngầm khoảng 9km) Có điểm đầu khu thị Nam Thăng Long (Ciputra) theo đường Nguyễn Văn Huyên kéo dài – Hoàng Quốc Việt + Hoàng Hoa Thám – Thụy Khuê- Phan Đình Phùng – Hàng Giấy - Hàng Đường – Hàng Ngang – Hàng Đào – Đinh Tiên Hoàng – Hàng Bài kết thúc đoạn Phố Huế (Ngã tư giao với đường Nguyễn Du) + Ban quản ý dự án tàu điện ngầm Hà Nội trưng cầu ý kiến người dân vị trí đặt nhà ga C9 Hồ Gươm (Lấy ý kiến 1700 người dân có 90% số người đồng tình ý kiến) + Theo quy hoạch tổng mặt ga trưng bày lấy ý kiến nhân dân, nhà ga C9 xây ngầm phố Đinh Tiên Hồng vườn hoa Hồ Gươm Cơng trình dài 150 m, rộng 21,4 m, sâu 17,45 m, có tầng (tầng trung chuyển, tầng thiết bị tầng 204 Hình Bố trí điển hình ga tàu điện ngầm thi công phương pháp đào lộ thiên Ưu điểm phương pháp dễ thi công, sử dụng kết hợp nhiều loại máy móc phương pháp hiệu lâu đời triển khai hầu hết cơng trình giới Nhưng phương pháp lại gây ảnh hưởng lớn tới môi trường, địa chất khu vực, ảnh hưởng lớn đến sống người dân q trình thi cơng, chịu nhiều ảnh hưởng thời tiết TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI Phương án thích hợp cho khu vực có mặt rộng rãi, tập trung dân cư tính tốn thời gian thi cơng hiệu b) Phương án đào ngầm Là phương án thi công nằm hồn tồn lịng đất, tronh thời gian thi cơng không ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân phía Phương án kết hợp lại máy móc chuyên dụng đắt tiền cho việc đào hầm với gia trị kinh tế cao Khi thi công phương án cần tính tốn kĩ lưỡng điều kiện đất khu vực tránh rủi ro xảy Bên cạnh cần ý đến đoạn vòm kết hợp nhiều đường ống ngầm với cho đảm bảo thời gian thi công sử dụng Ví dụ minh họa cho phương án thi cơng ngầm Chúng ta sửu dụng khơng gian vòm thiết kế từ trước Phương án hiệu cho nới chật hẹp đông đúc Tuy phương án tốn kinh tế bù lại lại khơng gây nhiều tác động xấu môi trường ảnh hưởng đến sống người dân Nó xây dựng nhiều khu vực kể nơi có mặt chật hẹp Có thể tận dụng đường ống tuyến ga có sẵn để phục vụ tận dụng trình thi công ga kết hợp phun vữa bê tông để gia cố đất q trình thi cơng thời gian sử dụng Vậy phương án tối ưu thích hợp cho đường hầm dự kiến thi cơng Hình Ga tàu điện ngầm thi cơng phương pháp đào kín Phân tích lựa chọn phương án xây dựng ga ngầm phương pháp đào kín phù hợp với điều kiện Hà Nội 3.1 Giới thiệu tổng quan Dự an ga C9 Theo quy hoạch nhà ga C9 đóng vai trị nhà ga trung gian Tính tốn lưu lượng hành khách lượng khách ga khác (Dự kiến khoảng 13.000 lượt/ ngày) - Có nhiều ý kiến trái chiều việc lựa chọn vị trí đặt nhà ga C9? Nhiều người cho di dời trụ sở điện lực EVN để đặt nhà ga Nhiều người lại cho đặt nhà ga cạnh hồ Gươm phát triển mạnh mẽ du lịch phát triển thị Bài tốn nan giải cịn nhiều tranh cãi… Có số điểm sau cần lưu ý sau đây: + Đặt nhà ga cạnh hồ Gươm có thật hợp lý? Nước ta dần vào đại hóa thị lớn Việc đưa dần hạ tầng sở xuống không gian ngầm xu tất yếu, phải làm phải làm thật nhanh Chúng ta khơng cịn quỹ đất phát triển tốc độ phát triển đô thị nhanh Việc xây dựng tuyến tầu điện ngầm lún nhiều nhu cầu di chuyển, đưa dần người dân tiếp cận cơng trình cơng cộng, đồng thời nghĩ đến ga tầu điện ngầm điểm du lịch thú vị có lối kiến trúc độc đáo, tăng sức lơi khách du lịch + Nếu đặt phải đối mặt với khó khăn Và lún sao? Khơng dám q trình thi công vận hành đường sắt không gây ảnh hưởng đến cơng trình lân cận, sụt lún q trình thi cơng Có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến di sản Với phương án thi cơng (đào lộ thiên) tồn hồ Gươm sẽ nằm khu vực xây dựng thi cơng qy quanh bờ hồ, di dời tồn nằm mặt bằng, đào sâu xuống 30 – 40m thi cơng sau trả lại mặt “Phương án hồn tồn khơng khả thi” Cơng trình “Tháp Bút” thi cơng cơng trình, vận hành tuyến gây sụt lún biểu tượng văn hóa Hà Nội Nên áp dụng cơng nghệ để thi công để vừa lún vấn đề vị trí đặt ga bảo tồn di sản văn hóa khơng làm ảnh hưởng nhiều đến sống dân cư xung quanh cơng trình (với dẫn chứng nhà ga đặt sát đấu trường La Mã xưa Italy, nghiên cứu sinh Việt Nam học khoa Kiến trúc đô thị – Đại học Bách khoa Milano cho biết, tuyến tàu điện ngầm Rome qua trung tâm Termini khu phố cổ, xây dựng công nghệ cũ trước 1945, nằm nông mặt đất, xuyên qua khu di khảo cổ dày đặc móng Colosseum Và minh hoạ cho thấy việc khiến di sản bị phá huỷ 3.2 Thi công ga ngầm kết hợp đào hầm nông khiên đào Trình tự xây dựng sàn nhà ga bao gồm sáu giai đoạn điển hình: Sân ga đào máy khiên cân áp lực đất có đường kính 10,26 m Đường kính ngồi đường kính vỏ hầm phân đoạn 10,0 m 9.0 m Vỏ hầm phân đoạn bao gồm chín đoạn vịng (K, B1 - B2, A1 - A6, Hình 5) Chiều dài đoạn 1,8 m Các khớp dọc vòng xếp dọc theo trục dọc đường hầm Dầm dọc dưới, tường bao quanh chiều dài dầm xây dựng bên vỏ hầm lắp ghép sử dụng bê tông cốt thép C40 Các lồng thép dầm dọc đáy, tường bao quanh chiều dài dầm lắp ráp cốt thép Thanh liên kết, với đầu bên khoảng hở K mặt bên lồng cốt thép dầm dọc, thiết kế để kết nối K dầm dọc Tương tự, tám A3 A4 205 TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 2020 386 Hình Giao diện Đăng nhập Hình Giao diện Trang chủ Hình Giao diện làm kiểm tra Hình Giao diện mơn học TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI Kết luận – Kiến nghị Phần mềm bước đầu đạt yêu cầu mục tiêu đề ra, để phần mềm ứng dụng rộng rãi ta cần phát triển xây dựng nhiều chức khắc phục nhược điểm sau đưa vào thực tế sau Ứng dụng công nghệ phần mềm đem lại nhìn mẻ việc học tập, kiểm tra, tạo hứng thú nhiều sinh viên, giảng viên hay người sử dụng khác Nếu đầu tư phát triển nhân rộng thành mơ hình không mà nhiều môn, nhiều ngành trường hiệu nghiên cứu lớn! Hơn nữa, mục đích để tạo phần mềm đưa cơng nghệ phần mềm đến với nhiều người dùng Bước đầu tiếp cận tạo tiền đề cho phát triển thời đại công nghệ sau này, nơi mà công nghệ ứng dụng, thay người nhiều cơng việc để tạo nên nhiều lợi ích cho công việc Hướng tới xã hội đại, tự động đa kết nối! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin” - Trần Đình Quế - trường Bưu Chính Viễn Thơng Giáo trình “Hệ quản trị sở liệu” – Chu Thị Hường – Học viện Kỹ thuật Quân Giáo trình “Lập trình hướng đối tượng” – Đặng Ngọc Hồng Thành Giáo trình “Tin học ứng dụng tính tốn kết cấu cơng trình xây dựng SAP2000”- Đại học Kiến Trúc Hà Nội Hệ thống e-learning moodle Đường dẫn sử dụng Android kit, Visual studio C# 387 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI DANH SÁCH CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐẠT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG (Kèm theo định số 285/QĐ – ĐHKT-KHCN ngày 31/07/2020) TT TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHÓM SINH VIÊN LỚP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GIẢI NHẤT (08 GIẢI) Tổ chức không gian kiến trúc nhà kết hợp sản xuất làng nghề rèn thôn Bàn Mạch, xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Đánh giá khơng gian gia đình có trẻ tự kỷ Giải pháp tổ chức “Không gian chia sẻ” Khu tập thể Nguyễn Công Trứ, Hà Nội Giải pháp đường hầm thông minh cho đô thị Hà Nội Nghiên cứu tái chế rác thải nhựa làm vật liệu xây dựng Nghiên cứu phương pháp phân tích định lượng phân tích dự án đầu tư xây dựng điều kiện rủi ro Bùi Thị Tuyết Mai Cao Thị Hậu Đỗ Thị Thúy Nhài Ứng dụng hoạ tiết mây đao lửa chạm khắc đình làng bắc kỷ 16-17 vào thiết kế đồ hoạ Cơng cụ đánh giá độ xác mơ hình phân tích kết cấu SAP2000 Nguyễn Như Hưng Nguyễn Thanh Tâm Nguyễn Xuân Đạt Trịnh Quang Cường Lê Phương Anh Đặng Thị Yến Trần Chí Đạt Ngơ Tồn GIẢI NHÌ (12 GIẢI) Trần Thị Kim Oanh Trần Thu Trang Cấn Văn Cường Dương Thu Phương Vũ Hồng Ngọc Đoàn Đức Trường Vũ Minh Diện Triệu Ngọc Ánh Lê Đức Minh Trần Ngọc Đăng Trần Hương Giang Nguyễn Ngọc Thanh Ngô Hồng Quân Nguyễn Sĩ Hiếu Trương Thị Thanh Diễm Nguyễn Viết Nhẫn Đoàn Mạnh Long Cải tạo không gian công cộng “ Làng lụa Vạn Phúc – Hà Đông – Hà Nội” Tổ chức khơng gian văn hố làng nghề truyền thống Sơn Mài - Hạ Thái Gìn giữ phát huy giá trị kiến trúc nhà sàn người Ê- đê buôn Ako Dhông – Tỉnh Đắc lắc thời kỳ đổi Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan "Khu giao lưu người khuyết tật" Công viên n Sở Nguyễn Thị Bích Thảo Dỗn Anh Tú Phạm Anh Tuấn Trần Bá Anh Trịnh Đăng Hoàng Hoàng Ngọc Anh Nguyễn Thị Thùy Trang Bùi Nguyễn Ngọc Mai Nông Thị Tầm Dương Võ Duy Sơn Hồ Bá Tuấn Anh Trần Văn Hùng Phạm Thu Uyên Nguyễn Thị Hòa Bùi Đức Mạnh Nguyễn Mạnh Hưng Phạm Văn Tâm 2016K4 ThS Đặng Thị Lan Phương 2016K2 TS Nguyễn Đông Giang 16KTCQ TS Huỳnh Thị Bảo Châu 2016XN 2018XN 2016M 2016M 2016M 2017M 2017M 2016KX2 2017ĐH 2017ĐH 2017ĐH 2016CN 2016CN 2017CN 2016X8 2016X7 TS Nguyễn Trường Huy ThS Nguyễn Hồng Vân TS Nguyễn Thị Tuyết Dung ThS.Nguyễn Thị Thùy Trang ThS Dân Quốc Cương 2018K5 2018K5 2018K5 2018K5 ThS Lâm Khánh Duy 2016K2 ThS Nguyễn Trần Liêm 2016K1 ThS Tạ Tuấn Anh 2016Q1 ThS Lê Minh Ánh TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 20 20 Tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trịnh Công Sơn – quận Tây Hồ - Hà Nội Numerical merthods for static analysis of continuous beam systems using discontinuous functions - Phân tích hệ dầm liên tục phương pháp số sử dụng hàm gián đoạn Trần Thị Thu Hương 2016Q1 ThS Nghiêm Quốc Cường Đoàn Đức Trung Nguyễn Quang Trung Tô Hải Khánh Đỗ Trọng Tiến 2017X+ 2017X+ 2017X+ 2017X+ PGS.TS.Vũ Thị Bích Qun Bùi Văn Đức Nguyễn Thành Cơng Nguyễn Dương Quý Kiều Sơn Hải Lê Gia Linh Lê Xuân Bách Tô Ngọc Thiện Nguyễn Bảo Dũng Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Linh Chi Đào Minh Giang Nguyễn Thị Thương 2017VL 2017VL 2018VL 2018VL 2018VL 2016X8 2016X8 2016X8 2016D2 2017N2 2017N2 2018D 2016M 2016M 2017M 2017M Nghiên cứu ảnh hưởng số loại cát khác đến tính chất bê tông Thiết kế sàn phẳng bê tông ứng suất trước căng sau theo tiêu chuẩn Eurocode Ứng dụng tượng nước nhảy để thiết kế cơng trình tăng cường xáo trộn xy đầu vào hệ thống xử lý nước thải 10 Đánh giá thực trạng xây dựng mơ hình (Aremod) lan toả chất ô nhiễm ứng dụng cho công ty cổ phần Bóng Đèn Phích nước Rạng Đơng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Nguyễn Thành Yên Vương Thị Thanh Đào Thị Linh Chi Mai Thị Thanh Huyền 11 Quản lý sử dụng không gian giao tiếp công cộng trước nhà B5 B8 khu tập thể Kim Liên theo hướng phát triển bền vững Đinh Quang Nối Kiều Yến Chi Nguyễn Lương Thái Đoàn Minh Tiến 2017QL1 2017QL1 2017QL1 2017X3 TS Ngô Việt Hùng 12 Giải pháp trưng bày đa phục vụ đào tạo sinh viên trường nghệ thuật (Lấy trường Đại học Kiến trúc Hà nội làm ví dụ nghiên cứu) Hà Ngọc Hạnh Ngô Hà Trang Trần Thanh Huyền Đặng Trung Đức 2017NT2 2017NT2 2017NT2 2017NT2 ThS Nguyễn Thị Ngọc Bảo tồn phát triển “ Ga Hà Nội” Nghiên cứu phương thức cải tạo cấu trúc không gian chung cư lắp ghép bê tông lớn lấy điển hình C5 Giảng Võ ‘Ngõ’ – Khơng gian bị lãng qn lịng Hà Nội Trường hợp ngõ phố Hàng Trống – Lý Quốc Sư Ứng dụng công nghệ pin lượng mặt trời vào xây dựng trường học theo tiêu chuẩn công trình xanh số địa bàn quận Long Biên huyện Gia Lâm – Hà Nội Đề xuất giải pháp tận dụng không gian giao thông ngang chung cư – lấy chung cư ct3 Văn Quán làm đối tượng nghiên cứu GIẢI BA (26 GIẢI) Nguyễn Thành Trung Đậu Văn Phượng Kiều Yến Linh Nguyễn Hương Giang TS Nguyễn Việt Cường ThS Lê Thế Anh ThS Nguyễn Minh Ngọc PGS.TS Cù Huy Đấu 2016K5 TS Bùi Đức Dũng Võ Sỹ Hùng Phạm Thị Nhi 2016K5 ThS Nguyễn Đức Quang Lê Thị Ngọc Anh Lê Minh Nghĩa Nguyễn Thị Hải Hà 01DEEA 01DEEA 2016K3 TS Nguyễn Thái Huyền Vũ Văn Linh Phạm Thị Huyền Trang Nguyễn Tiến Huy Chu Danh Nhật Trường 2017K6 2017K6 2018K6 2018K6 ThS Nguyễn Hoàng Dương Lê Thị Thắm Hà Thị Phương Uyên Đinh Thị Yến Nhi Phạm Văn Lương 2017K6 ThS Nguyễn Chí Thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI Hoàng Nguyễn Minh Quân Trương Tùng Dương Nguyễn Thị Thảo Phương Trần Thị Hằng Phạm Thị Huyền Trang Phạm Mai Anh Nguyễn Khánh Sơn Đỗ Thị Hiền Đoàn Vĩnh Đan Trần Thị Thu Hà Nguyễn Ngọc Hưng Nguyễn Việt Hoàng Trần Thị Trang Nguyễn Quý Thao Ngô Văn Cường Đỗ Tùng Lâm Vũ Việt Hồng Ngơ Trọng Nghĩa Đinh Đức Văn Nguyễn Đăng Sơn Nguyễn Văn Thành Nguyễn Văn Tuấn Hoàng Đức Quang Nhận diện, đánh giá đề xuất ý tưởng nâng cao chất lượng hệ thống không gian công cộng trường đại học Kiến trúc Hà Nội Tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan trạm cứu hộ chó mèo bị thất lạc và bỏ rơi (Áp dụng công viên Thủ Lệ, Hà Nội) Khai thác nghệ thuật phối kết xanh tổ chức cảnh quan “tuyến phố Đường tàu” Phùng Hưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Liên kết không gian xanh khu đô thị Mỗ Lao, phường Mộ Lao, quận Hà Đông, TP Hà Nội 10 Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G tính tốn trụ thép dây co Việt Nam 11 Phân tích kết cấu khung thép có kể đến hình thành khớp dẻo Dương Văn Vinh Đỗ Xuân Hiếu 2016X7 2016X7 12 Nghiên cứu áp dụng hệ ván khuôn lớn tự hạ thi công tầng hầm nhà cao tầng phương pháp Topdown 13 Nghiên cứu thực nghiệm biến dạng bê tông nội bảo dưỡng 14 Nghiên cứu làm việc móng bè cọc sử dụng nhiều loại tiết diện cọc 15 Dầm cao bê tơng cốt thép: Phân tích ứng xử so sánh phương pháp tính tốn Đỗ Minh Đức Đồng Thu Hoài Nguyễn Văn Đức Trần Sơn Tùng Lê Hoàng Sơn Nguyễn Phi Hùng Phạm Quang Huy Hoàng Hoài An Nguyễn Thị Hường Nguyễn Hoàng Hiệp Nguyễn Trung Kiên Hồng Tuấn Hậu Ngơ Văn Trường Trần Minh Hải Lê Đức Thịnh Nguyễn Đình Thiên Hồng Duy Tùng Trần Chí Đạt Đỗ Trường Giang 2016X4 2016X4 2016X4 2016X4 2017VL 2017VL 2017VL 2018VL 2016X1 2016XN 2016XN 2016XN 2016X2 2016X2 2016X2 2016X2 2016X2 2016X8 2016X8 Hoàng Thị Minh Thủy Nguyễn Diệu Linh Trần Việt Nam 2016N1 2016N1 2016N2 Ths Lưu Thị Trang Vũ Kim Hiếu Nguyễn Minh Dũng Hoàng Thị Thu Trà Nguyễn Thị Thu Huyền Lê Thị Vân Anh 2016M 2016M 2018K3 2018K3 2018M TS Nguyễn Hữu Thủy 16 17 18 Nghiên cứu ảnh hưởng nhóm cọc Nghiên cứu ứng dụng lắng lamen chiều xử lý nước cấp nhà máy nước mặt sông Đuống giai đoạn II công suất 300.000M3/ ngày đêm Nghiên cứu áp dụng công nghệ Organica cho nhà máy xử lý nước thải tập trung khu đô thị Vincity Ocean Park, Gia Lâm, Hà Nội 2018K3 ThS Nguyễn Xuân Nhật 17KTCQ 2017Q3 2017Q2 2017Q3 2017Q3 ThS Vũ Hoàng Yến 2017 KTCQ TS Đỗ Trần Tín 2016Q3 ThS Tạ Thu Trang 2016X3 2016X3 2016X3 2016X3 2016X3 PGS.TS Vũ Quốc Anh TS Phạm Thanh Hùng TS Đào Minh Hiếu PGS.TS Nguyễn Duy Hiếu ThS Phùng Văn Kiên TS Nguyễn Việt Phương TS Phạm Đức Cường TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 20 20 Tạ Thị Phương Hoàng Minh Tiến Trần Hoàng Anh Trần Văn Thế Ngơ Đăng Tồn Đinh Văn Hải Phạm Xuân Dinh Phạm Văn Tùng Hoàng Phương Nam Phạm Quốc Thịnh 2016M 2017M 2017M 2018M 2018M 2016M 2016M 2016M 2016M 2017M 2016N1 19 Nghiên cứu mơ hình sản xuất enzim từ bã thải trái thu gom nhà hàng địa bàn phường Văn Quán, Quận Hà Đông – Hà Nội 20 Nghiên cứu chế tạo thiết bị hút khói từ hệ thống bếp đun nhà hàng khu vực Hồ Văn Quán 21 Nghiên cứu số dây chuyền xử lý nước cấp tự động áp dụng cho nhà máy nước công suất vừa nhỏ Nguyễn Quốc Anh An Hoàng Thiện Vương Thành Huy 22 Quản lý không gian xanh trường phổ thông quận Thanh Xuân- Hà Nội 23 Xây dựng định mức đơn giá thi cơng sàn bóng (Bubble Deck) 24 Quản lý bảo tồn nhà truyền thống Làng Cự Đà tác động q trình thị hóa 25 Quản lý khai thác sử dụng cơng viên tuổi thơ (bán đảo Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà Nội) 26 Thiết kế khơng gian linh hoạt cho phịng học mỹ thuật trường đại học Đỗ Linh Chi Nguyễn Thị Hằng Đỗ Thị Mai Hương Phạm Thúy Quỳnh Tạ Thị Thu Thảo Vũ Thị Ngọc Lan Lương Thị Thanh Thúy Nguyễn Hồng Minh Trần Ngọc Minh Nguyễn Văn Trí Phạm Việt Tuấn Nguyễn Bằng Linh Trần Đức Lâm Mai Thế Thắng Phạm Đức Thắng Nguyễn Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Hải Vân Đặng Lan Trinh Phùng Thị Ngọc Ánh ThS Tạ Hồng Ánh ThS Nguyễn Quốc Anh ThS Nguyễn Bích Ngọc 2017QL2 TS Nguyễn Thị Lan Phương 2016KX2 PGS.TS Bùi Mạnh Hùng 2016QL1 TS Nguyễn Huy Dần 2017QL2 ThS Nguyễn Liên Hương 2017NT1 2018NT2 2017NT1 2017NT1 ThS Nguyễn Thùy Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI DANH SÁCH CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐÃ ĐƯỢC NGHIỆM THU TT TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHÓM SINH VIÊN LỚP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA KIẾN TRÚC (33 đề tài) Đề xuất giải pháp tận dụng không gian giao thông ngang chung cư – lấy chung cư ct3 Văn Quán làm đối tượng nghiên cứu Lê Thị Thắm Hà Thị Phương Uyên Đinh Thị Yến Nhi Phạm Văn Lương 2017K6 ThS Nguyễn Chí Thành Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phòng sinh hoạt cộng đồng chung cư quy mơ hạng trung, bình dân, lấy hộ green star làm dẫn chứng Nguyễn Chí Văn Nguyễn Minh Sơn Nguyễn Quốc Tuấn Thân Văn Vinh Nguyễn Tuấn Anh 2017K6 ThS Nguyễn Chí Thành Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát triển cầu Long Biên Ngọc Thụy - Long Biên - Hà Nội Lê Thị Quỳnh Mai Bùi Thị Thanh 2018K3 ThS Nguyễn Đình Phong Tổ chức khơng gian văn hố làng nghề truyền thống Sơn Mài - Hạ Thái 2016K2 ThS Nguyễn Trần Liêm Đánh giá không gian gia đình có trẻ tự kỷ 2016K2 TS Nguyễn Đơng Giang Bảo tồn phát triển “ Ga Hà Nội” 2016K5 TS Bùi Đức Dũng Nghiên cứu phương thức cải tạo cấu trúc không gian chung cư lắp ghép bê tơng lớn lấy điển hình C5 Giảng Võ Võ Sỹ Hùng Phạm Thị Nhi 2016K5 ThS Nguyễn Đức Quang Đề xuất tổ chức không gian trải nghiệm trò chơi dân gian Việt Phạm Thị Hiếu Phan Hoài Linh Nguyễn Đức Hướng 2017K1 ThS Hoàng Anh Ứng dụng công nghệ pin lượng mặt trời vào xây dựng trường học theo tiêu chuẩn cơng trình xanh số địa bàn quận Long Biên huyện Gia Lâm – Hà Nội Vũ Văn Linh Phạm Thị Huyền Trang Nguyễn Tiến Huy Chu Danh Nhật Trường 2017K6 2017K6 2018K6 2018K6 ThS Nguyễn Hoàng Dương 10 Đánh giá kiến trúc cơng trình UBND Quận khu vực nội thành Hà Nội 11 Cải tạo không gian công cộng “ Làng lụa Vạn Phúc – Hà Đông – Hà Nội” 12 Thư viện linh hoạt cho không gian công cộng Dương Ngọc Dũng Lê Thu Trà Kiều Minh Đức Trần Thị Kim Oanh Trần Thu Trang Cấn Văn Cường Dương Thu Phương Chu Thị Ngọc Anh Phạm Trung Hiếu Nguyễn Nhật Hoàng Anh Mai Ngọc Tùng 2016K3 2016K6 2016K3 2018K5 2018K5 2018K5 2018K5 2017K5 2018K5 2017K5 2018K3 Vũ Hồng Ngọc Đoàn Đức Trường Vũ Minh Diện Triệu Ngọc Ánh Lê Đức Minh Trần Bá Anh Trịnh Đăng Hoàng Hoàng Ngọc Anh Nguyễn Thành Trung Đậu Văn Phượng Kiều Yến Linh Nguyễn Hương Giang TS Đặng Hoàng Vũ ThS Lâm Khánh Duy ThS Nguyễn Lan Anh TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 20 20 13 Nghiên cứu bảo tồn khơng gian văn hóa Cầu Long Biên Hà Nội Nguyễn Thị Khánh Linh Phạm Thảo My Vương Công Nam Nguyễn Trần Ngà 2017K4 ThS Tạ Lan Nhi 14 Tổ chức không gian kiến trúc nhà kết hợp sản xuất làng nghề rèn thôn Bàn Mạch, xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Bích Thảo Dỗn Anh Tú Phạm Anh Tuấn 2016K4 ThS Đặng Thị Lan Phương 15 Khảo sát đánh giá không gian mặt nhà chung cư CT3 phố Dương Lâm phường Văn Quán 2017K6 ThS Trần Mạnh Cường 2017K1 ThS Ngơ Minh Hậu Hồng Thị Định Nguyễn Duy Mạnh 2018K3 ThS Lê Minh Hoàng Đặng Vũ Xuân Mai Chu Thị Minh Đường 2016K4 ThS Nguyễn Nam Thanh 2017K4 ThS Vũ Ngọc Dũng 2018K5 ThS Nguyễn Ngọc Khanh Nguyễn Thị Trà Lê Thị Thùy Nguyễn Thị Phượng Lê Thị Phượng 2017K1 ThS Vũ Ngọc Quân Bùi Thị Thu Uyên Tạ Thị Hồng Nhung Vũ Tiến Dương 2017K1 ThS Nguyên Như Trang Nghiên cứu hiệu sử dụng không gian cơng cộng khu vực Ngã Tư Sở Hồng Quốc Huy Mai Ngọc Tùng Ngô Trọng Phước 2017K3 2018K3 2018K3 TS Lê Phước Anh Giải pháp cải tạo không gian giao thông, cảnh quan chung cư dọc tuyến đường Dương Lâm, phường Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội Giải pháp thiết kế kiến trúc hướng đến tiết kiệm lượng cho hộ chung cư Hà Nội, lấy chung cư HELIOT TOWER làm ví dụ nghiên cứu Nguyễn Thạch Kiên Thái Dương Nguyễn Dỗn Hồng Giang 2017K6 TS Nguyễn Đức Dũng Trần Thị Linh Khuê Bế Thị Lệ Hoàng Diệu Linh Nguyễn Thị Ngọc 2017K6 ThS Nguyễn Quốc Khánh 16 17 18 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cho hộ chung cư với diện tích nhỏ thành phố Hà Nội Nghiên cứu trạng đề xuất sơ giải pháp tu tạo tháp nước Đồn Thuỷ Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Hoàng Văn Thụ, thành phố Nam Định 19 Nghiên cứu phát triển làng nghề phía tả sơng Hồng – làng nghề dệt Hồi Quan 20 Thiết kế khơng gian xanh văn phịng công nghệ thông tin Hà Nội 21 22 23 24 25 Giải pháp bảo tồn, trùng tu gia cố cho cấu kiện kèo cột gỗ số cơng trình kiến trúc chùa xếp hạng di tích xuống cấp địa bàn huyện Hoài Đức, áp dụng thực tế chùa Diên Phúc, xã Đức Trượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội Nhận diện hình thức kiến trúc mặt đứng nhà ống phố cổ Hà Nội (lấy phố hàng Chiếu tuyến phố nghiên cứu điển hình) Phạm Quang Long Lê Hồng Phong Bùi Quang Minh Phạm Huy Hoàng Đồng Đức Hoàng Nguyên Phạm Vũ Minh Châu Nguyễn Thủy Khánh Đức Phan Thế Việt Vũ Long Khánh Nguyễn Viết Hưng Nguyễn Trần Ngà Đặng Quốc Duy Đỗ Đăng Minh Phạm Xuân Đạt Nguyễn Quốc Long TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 26 27 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu chung cư CT1 CT2 CT3 khu Đô thị Văn Quán, Quận Hà Đông, TP Hà Nội Tổ chức không gian công cộng gắn kết cư dân hai khu vực làng xóm cũ thị (đối tượng dân cư làng Yên Phúc, phường Phúc La, Hà Đông, Hà Nội) Nguyễn Khắc Kiên Phan Nguyễn Hưng Vũ Huyền Thanh 2017K6 ThS Trần Hưng Đỗ Minh Dương Đinh Hữu Khánh Vũ Trường Huy Nguyễn Việt Hoàng Nguyễn Trung Kiên 2017K6 ThS Trần Hưng 2016K1 ThS Tạ Tuấn Anh Trần Ngọc Đăng Trần Hương Giang Nguyễn Ngọc Thanh Ngô Hồng Quân Tô Nhật Linh Tạ Quốc Đạt Vũ Danh Duy Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Lương Thuận Nguyễn Khánh Linh Phạm Ngọc Phương Trịnh Lan Hương 2017K6 ThS Trần Vân Anh 2017K7 2017K7 2018K4 2018K+ 2018K+ ThS Bùi Thanh Việt Hùng 28 Gìn giữ phát huy giá trị kiến trúc nhà sàn người Ê- đê buôn Ako Dhông – Tỉnh Đắc Lắc thời kỳ đổi 29 Giải pháp tích hợp khơng gian kiến trúc nhà trẻ - mẫu giáo vào tổ hợp chung cư cao tầng 30 Đánh giá thực trạng bảo tồn Kiến trúc làng cổ Đường Lâm Hà Nội 31 Nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian thu gom rác thải, khuyến khích phân loại nguồn Lấy đường Phùng Khoang, Phường Trung Văn làm địa điểm nghiên cứu Bùi Thị Phương Ngơ Minh Hiếu Trần Đình Ngun Mạc Thanh Long 2016K6 2016K6 2016K6 2018K6 ThS Nguyễn Xuân Khôi 32 Nhận diện, đánh giá đề xuất ý tưởng nâng cao chất lượng hệ thống không gian công cộng trường đại học Kiến trúc Hà Nội Hoàng Nguyễn Minh Quân Trương Tùng Dương Nguyễn Thị Thảo Phương Trần Thị Hằng 2018K3 ThS Nguyễn Xuân Nhật 33 Tổ chức không gian kiến trúc sinh hoạt công cộng cho người cao tuổi chung cư Hà Nội Phạm Khánh Duy Trương Nhật Hoàng Nguyễn Minh Thuận 2017K1 ThS Nguyễn Xuân Quang Trần Thị Thu Hương 2016Q1 ThS Nghiêm Quốc Cường Lưu Đức Quang Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Thị Như Huế 2016Q2 2016Q1 2016Q1 ThS Lê Đức Lộc 2016Q1 ThS Lê Minh Ánh KHOA QUY HOẠCH (12 đề tài) Tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trịnh Công Sơn – quận Tây Hồ - Hà Nội Thiết kế tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên truyền thống (lấy địa bàn nghiên cứu công viên Thống Nhất, Hà Nội) Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan "Khu giao lưu người khuyết tật" Công viên Yên Sở Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trạm cứu hộ chó mèo bị thất lạc bỏ rơi (Áp dụng công viên Thủ Lệ, Hà Nội) Nguyễn Sĩ Hiếu Trương Thị Thanh Diễm Nguyễn Viết Nhẫn Đoàn Mạnh Long Phạm Thị Huyền Trang Phạm Mai Anh Nguyễn Khánh Sơn Đỗ Thị Hiền Đoàn Vĩnh Đan 17KTCQ 2017Q3 2017Q2 2017Q3 2017Q3 ThS Vũ Hồng Yến TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 20 20 Giải pháp chiếu sáng nghệ thuật "Tuyến phố đường tàu" từ phố Nguyễn Thái Học đến cầu Cửa Đơng quận Hồn Kiếm, Hà Nội Lê Văn Đạt Lê Huy Kiên Hoàng Mạnh Tuân 2017 KTCQ Liên kết không gian xanh khu đô thị Mỗ Lao, phường Mộ Lao, quận Hà Đông, TP Hà Nội Nguyễn Quý Thao Ngô Văn Cường Đỗ Tùng Lâm Vũ Việt Hồng Ngơ Trọng Nghĩa 2016Q3 ThS Tạ Thu Trang Giải pháp bố trí biển quảng cáo mái hiên hè phố tuyến phố đặc trưng khu vực nội đô lịch sử Hà Nội (lấy tuyến phố hàng Mã – Trường Chinh làm địa điểm nghiên cứu) Nguyễn Thanh Tùng Lê Phương Anh Đào Mai Thanh Nguyễn Hoàng Thành Phan Văn Hiếu 2017Q2 ThS Phạm Hùng Giải pháp cải tạo không gian nhằm giảm tệ nạn xã hội khu nhà lô I1, phường Yên Hoà, quận Cầu Giấy, Hà Nội Phạm Văn Đạt Trần Đức Long Nguyễn Thị Ngọc Ngô Thị Tuyền Nguyễn Thị Minh 2017Q2 ThS Lê Nhã Phương Khai thác nghệ thuật phối kết xanh tổ chức cảnh quan “tuyến phố Đường tàu” Phùng Hưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Trần Thị Thu Hà Nguyễn Ngọc Hưng Nguyễn Việt Hồng Trần Thị Trang 10 Tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố "Ông đồ" khu vực Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Hà Nội 11 Giải pháp tổ chức “Không gian chia sẻ” Khu tập thể Nguyễn Công Trứ, Hà Nội 12 Nghiên cứu đổi mơ hình tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan xanh cấp đơn vị Giải pháp đường hầm thông minh cho đô thị Hà Nội Nghiên cứu đề xuất phương pháp đào kín để xây dựng ga tàu điện ngầm 5 Phân tích khả ứng dụng biện pháp thi cơng cơng trình ngầm thị Việt Nam Ứng dụng cọc xi măng đất ổn định mái đất ổn định hố đào sâu Việt Nam Nghiên cứu ứng dụng tường có cốt vùng có động đất 2017 KTCQ Nguyễn Hải Phong Hứa Minh Tâm 2015KTT Phạm Hồng Nhung Nguyễn Trần Quyết Nguyễn Thị Thùy Trang Bùi Nguyễn Ngọc Mai 2016 Nông Thị Tầm Dương KTCQ Võ Duy Sơn Nguyễn Vũ Hoàng Cao Văn Nam 2017Q2 Bùi Thị Lan Anh KHOA XÂY DỰNG (24 đề tài) Hồ Bá Tuấn Anh 2016XN Trần Văn Hùng 2018XN Nguyễn Hoàng Hiệp 2016XN Hoàng Tuấn Hậu 2016XN Bùi Quốc Huy 2016XN Nguyễn Anh Dũng 2018XN Nguyễn Thành Trung 2018XN Hiếu 2018XN Đỗ Viết Khải 2018XN Phạm Quý Long 2018XN Tạ Đức Cường Trần Đức Quân 2017X+ Phạm Văn Tùng 2017X+ Phạm Minh Quang 2017X+ Nguyễn Chí Hướng 2017X+ Phạm Trung Hiếu 2017X+ Nguyễn Thị Hà My 2017X+ ThS Võ Chính Long TS Đỗ Trần Tín ThS Phạm Thị Ngọc Liên TS Huỳnh Thị Bảo Châu ThS Đinh Văn Bình TS Nguyễn Trường Huy TS Vũ Thị Thuỳ Giang TS Vũ Thị Thuỳ Giang PGS.TS Vương Văn Thành TS Nguyễn Ngọc Thanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI Trần Chí Đạt Đỗ Trường Giang Nguyễn Thị Hường Nguyễn Hoàng Hiệp Nguyễn Trung Kiên Hoàng Tuấn Hậu Lê Hoàng Sơn Nguyễn Phi Hùng Phạm Quang Huy Hoàng Hoài An 2016X8 2016X8 2016X1 2016XN 2016XN 2016XN 2017VL 2017VL 2017VL 2018VL TS Phạm Đức Cường Nghiên cứu bảo dưỡng ẩm tự nhiên cho bê tông nội bảo dưỡng Trần Văn Huyện Đỗ Nam 2015VL 2015VL ThS Trương Thị Kim Xuân 10 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại cát khác đến tính chất bê tông Bùi Văn Đức Nguyễn Thành Công Nguyễn Dương Quý Kiều Sơn Hải Lê Gia Linh 2017VL 2017VL 2018VL 2018VL 2018VL TS Nguyễn Việt Cường 11 Nghiên cứu chế tạo ốp lát cách nhiệt, trang trí từ cốt liệu nhẹ thủy tinh Đinh Thị Dung Trịnh Quốc Bảo 2017VL 2017VL ThS Nguyễn Khắc Kỷ Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G tính tốn trụ thép dây co Việt Nam Đinh Đức Văn Nguyễn Đăng Sơn Nguyễn Văn Thành Nguyễn Văn Tuấn Hoàng Đức Quang 2016X3 2016X3 2016X3 2016X3 2016X3 PGS.TS Vũ Quốc Anh Hoàng Liên Sơn Cao Thùy Trang 2017X5 2017X5 PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Dương Văn Vinh Đỗ Xuân Hiếu 2016X7 2016X7 TS Phạm Thanh Hùng Nguyễn Thị Vân Anh Lê Minh Tuấn Đặng Quốc Huy Lê Xuân Bách Tô Ngọc Thiện Nguyễn Bảo Dũng 2016X8 2016X8 2016X8 2016X8 2016X8 2016X8 ThS Lê Thị Thanh Hà Bùi Đức Thắng Lê Minh Sơn 2016X1 2016X1 TS Nguyễn Thị Thu Hà Ngô Văn Trường Trần Minh Hải Lê Đức Thịnh Nguyễn Đình Thiên Hồng Duy Tùng Lê Quang Sáng Nguyễn Kim Hoàng Vũ Nguyễn Trương Hoàng Anh Bùi Tuấn Tam Đinh Thị Hải Ánh Trần Anh Đức Lê Thu Huyền Trịnh Ngọc Khải 2016X2 2016X2 2016X2 2016X2 2016X2 TS Nguyễn Việt Phương 2016X1 2016X1 2016X1 TS Nguyễn Tất Tâm 2017X+ 2017X+ 2017X+ 1206KX1 2017X4 ThS Trần Trung Hiếu Nghiên cứu ảnh hưởng nhóm cọc Nghiên cứu làm việc móng bè cọc sử dụng nhiều loại tiết diện cọc Nghiên cứu thực nghiệm biến dạng bê tông nội bảo dưỡng 12 13 14 15 16 17 Khảo sát việc phân lớp tiết diện ngang đến khả chịu uốn dầm thép theo tiêu chuẩn châu Âu (EC3) Mỹ (AISC) Phân tích kết cấu khung thép có kể đến hình thành khớp dẻo Thiết kế nút khung bê tông cốt thép theo số tiêu chuẩn thiết kế Thiết kế sàn phẳng bê tông ứng suất trước căng sau theo tiêu chuẩn Eurocode So sánh tiêu chuẩn Mỹ châu Âu thiết kế cấu kiện bê tông cốt thép (dầm, cột sàn) 18 Dầm cao bê tơng cốt thép: Phân tích ứng xử so sánh phương pháp tính tốn 19 Trạng thái giới hạn theo tiêu chuẩn Eurocode (EC2) 20 Nghiên cứu khả chịu lực dầm bê tơng cốt sợi thép tính siêu cao (UHPSFRC) ThS Phùng Văn Kiên PGS.TS Nguyễn Duy Hiếu ThS Lê Thế Anh TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 20 20 21 Khảo sát ảnh hưởng tường chèn tới làm việc kết cấu nhà thấp tầng Bùi Hồng Phúc Lê Chu Kỳ Anh Đoàn Thanh Vân Nguyễn Minh Hiếu 2016X7 2016X7 2016X5 2016X5 ThS Dân Quốc Cương 22 Numerical merthods for static analysis of continuous beam systems using discontinuous functions - Phân tích hệ dầm liên tục phương pháp số sử dụng hàm gián đoạn Đồn Đức Trung Nguyễn Quang Trung Tơ Hải Khánh Đỗ Trọng Tiến 2017X+ 2017X+ 2017X+ 2017X+ PGS.TS.Vũ Thị Bích Quyên 23 Nghiên cứu áp dụng hệ ván khuôn lớn tự hạ thi công tầng hầm nhà cao tầng phương pháp Topdown 24 Đỗ Minh Đức 2016X4 Đồng Thu Hoài 2016X4 Nguyễn Văn Đức 2016X4 Trần Sơn Tùng 2016X4 Nguyễn Văn Hiếu 2016X1 Nghiên cứu áp dụng BIM 4D Nguyễn Thị Hường 2016X1 triển khai biện pháp thi cơng móng tầng hầm nhà Trần Phạm Phương Linh 2016X1 cao tầng Nguyễn Đăng Chỉnh 2016X4 KHOA KTHT& MT ĐÔ THỊ (15 đề tài ) Ứng dụng công nghệ BIM Phạm Thị Ánh Trà 2016GT thiết kế quy hoạch hạ tầng Nguyễn Giang Sơn 2016Q2 kỹ thuật Phan Văn Khải 2015M Đánh giá tác động luật Trần Trung Kiên 2016M thuế bảo vệ môi trường Nguyễn Minh Dũng 2016M hành vi sử dụng túi nilon người dân quận Hà Đông – Hà Nguyễn Hữu Quang 2017M Nội Lỗ Văn Hòa 2017M Nghiên cứu hiệu ứng dụng hệ thống quản lý môi trường Nguyễn Thùy Linh 2015M theo tiêu chuẩn iso 14001:2015 Nguyễn Minh Hiếu 2017M cơng ty TNHH Sahara Qch Hồng Anh 2017M industry Việt Nam; cơng ty Nguyễn Hồng Anh 2017M TNHH nhựa An Phú Việt; CT Dương Văn Long 2017M TNHH Nippon Kouatsu Việt Nam 2016M Nghiên cứu áp dụng công nghệ Vũ Kim Hiếu Nguyễn Minh Dũng 2016M Organica cho nhà máy xử lý Hoàng Thị Thu Trà 2018K3 nước thải tập trung khu đô thị Vincity Ocean Park, Gia Lâm, Nguyễn Thị Thu Huyền 2018K3 Hà Nội Lê Thị Vân Anh 2018M Đinh Văn Hải 2016M Phạm Xuân Dinh 2016M Nghiên cứu chế tạo thiết bị hút Phạm Văn Tùng 2016M khói từ hệ thống bếp đun nhà hàng khu vực Hồ Văn Quán Hoàng Phương Nam 2016M Phạm Quốc Thịnh 2017M Nghiên cứu sử dụng hiệu Trần Thị Xuân 2016M lượng nguyên vật liệu Nguyễn Huy Hoàng Linh 2017M cho ngành đúc kim loại, cho Phạm Duy Anh 2017M cơng ty TNHH nhà nước MTV Đồn Kim Kh 2017M khí Đơng Anh TS Đào Minh Hiếu ThS Ngơ Quang Tuấn ThS Chu Văn Hồng ThS Trần Văn Dân ThS Lý Kim Chi TS Nguyễn Hữu Thủy ThS Nguyễn Quốc Anh ThS Nguyễn Thu Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI Tạ Thị Phương Hoàng Minh Tiến Trần Hồng Anh Trần Văn Thế Ngơ Đăng Toàn Nguyễn Thị Phương Thảo Trịnh Tuấn Minh Trần Bá Huy Vũ Anh Tú Nguyễn Thanh Tùng 2016M 2017M 2017M 2018M 2018M ThS Tạ Hồng Ánh 2016M 2017M 2017M 2017M 2017M ThS Tạ Hồng Ánh Nghiên cứu mơ hình sản xuất enzim từ bã thải trái thu gom nhà hàng địa bàn phường Văn Quán, Quận Hà Đông – Hà Nội Thiết kê mô hình thu gom tái chế rác thải điện tử cho sinh viên trường đại học Kiến trúc Hà Nội Đánh giá thực trạng xây dựng mơ hình (Aremod) lan toả chất ô nhiễm ứng dụng cho công ty cổ phần Bóng Đèn Phích nước Rạng Đơng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Nguyễn Thành Yên Vương Thị Thanh Đào Thị Linh Chi Mai Thị Thanh Huyền 2016M 2016M 2017M 2017M PGS.TS Cù Huy Đấu Nghiên cứu tái chế rác thải nhựa làm vật liệu xây dựng Phạm Thu Uyên Nguyễn Thị Hòa Bùi Đức Mạnh Nguyễn Mạnh Hưng Phạm Văn Tâm 2016M 2016M 2016M 2017M 2017M ThS Nguyễn Hồng Vân Nghiên cứu số dây chuyền xử lý nước cấp tự động áp dụng cho nhà máy nước công suất vừa nhỏ Nghiên cứu phương pháp phân vùng tách mạng nâng cao hiệu mạng lưới cấp nước thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An Nghiên cứu đề xuất ứng dụng vật liệu lọc Diatomite cho bể lọc nhanh nhà máy nước Thái Bình – thành phố Thái Bình Nguyễn Quốc Anh An Hoàng Thiện Vương Thành Huy 2016N1 ThS Nguyễn Bích Ngọc Lê Thu Hà Ngơ Thị Hồng Mai Nguyễn Hồng Quang 2016N1 2016N1 2016N1 ThS Nguyễn Bích Ngọc Ứng dụng tượng nước nhảy để thiết kế cơng trình tăng cường xáo trộn ô xy đầu vào hệ thống xử lý nước thải Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Linh Chi Đào Minh Giang Nguyễn Thị Thương 10 11 12 13 14 15 Bùi Đức Hiếu Trần Minh Hiếu Nguyễn Lan Hương Phạm Thị Tuyết 2017N1 2016D2 2017N2 2017N2 2018D Nghiên cứu ứng dụng lắng 2016N1 lamen chiều xử lý nước Hoàng Thị Minh Thủy Nguyễn Diệu Linh 2016N1 cấp nhà máy nước mặt sông Đuống giai đoạn II công Trần Việt Nam 2016N2 suất 300.000M/ ngày đêm KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ (11 đề tài) Quản lý sử dụng không gian Đinh Quang Nối 2017QL1 giao tiếp công cộng trước nhà Kiều Yến Chi 2017QL1 B5 B8 khu tập thể Kim Nguyễn Lương Thái 2017QL1 Liên theo hướng phát triển bền Đoàn Minh Tiến 2017X3 vững Phạm Thu Hà Quản lý không gian kiến trúc Nguyễn Hà Minh Nguyệt cảnh quan Hồ Linh Quang, 2017QL2 phường Văn Chương, quận Đàm Cao Cường Đống Đa- Hà Nội Vũ Thị Minh Hiếu Nguyễn Bằng Linh Quản lý khai thác sử dụng Trần Đức Lâm 2017QL2 công viên tuổi thơ (bán đảo Mai Thế Thắng Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà Nội) Phạm Đức Thắng ThS Phạm Thị Minh Trang ThS Nguyễn Minh Ngọc ThS Lưu Thị Trang TS Ngô Việt Hùng T ThS Dương Đỗ Hồng Mai ThS Nguyễn Liên Hương TUYỂN TẬP CƠNG TRÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 20 20 Quản lý không gian xanh trường phổ thông quận Thanh Xuân- Hà Nội Đỗ Linh Chi Nguyễn Thị Hằng Đỗ Thị Mai Hương 2017QL2 TS Nguyễn Thị Lan Phương Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực ven sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Mọc tới Cầu Tô Lịch với tham gia cộng đồng Trần Minh Trang Hoàng Thị Huyền Lê Văn Biết 2016QL1 TS Ngô Việt Hùng Quản lý bảo tồn nhà truyền thống Làng Cự Đà tác động q trình thị hóa Nguyễn Hồng Minh Trần Ngọc Minh Nguyễn Văn Trí Phạm Việt Tuấn 2016QL1 TS Nguyễn Huy Dần Nghiên cứu phương pháp phân tích định lượng phân tích dự án đầu tư xây dựng điều kiện rủi ro Nâng cao lực cạnh tranh công ty xây dựng thương mại dịch vụ Dũng Hà hoạt động đấu thầu xây lắp Việt Nam Bùi Thị Tuyết Mai Cao Thị Hậu Đỗ Thị Thúy Nhài 2016KX2 TS Nguyễn Thị Tuyết Dung Nguyễn Thị Thuý An Phan Thị Thuý Hằng Lê Thị Ngọc Anh 2017KX2 TS Cù Thanh Thủy Giải pháp ứng dụng công nghệ BIM – 5D hoạt động đầu tư xây dựng Việt Nam Lê Ngọc Lan Vũ Linh Chi Phạm Như Quỳnh 2017KX2 2017KX2 2017KX1 ThS Lê Cơng Thành 10 Xây dựng trình tự tổ chức thực dự án đầu tư xây dựng theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (hợp đồng BT) Nguyễn Thị Phượng Phạm Thị Thu Trang Đặng Thị Thuý Mơ Đặng Thị Thanh Hằng 2017KX1 TS Nguyễn Công Khối 11 Xây dựng định mức đơn giá thi cơng sàn bóng (Bubble Deck) Phạm Thúy Quỳnh Tạ Thị Thu Thảo 2016KX2 PGS.TS Bùi Mạnh Hùng Vũ Thị Ngọc Lan Lương Thị Thanh Thúy KHOA NỘI THẤT VÀ MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP (07 đề tài) Ứng dụng hoạ tiết mây đao lửa Nguyễn Như Hưng 2017ĐH chạm khắc đình làng bắc ThS.Nguyễn Thị Thùy Nguyễn Thanh Tâm 2017ĐH Trang kỷ 16-17 vào thiết kế đồ Nguyễn Xuân Đạt 2017ĐH hoạ Trần Anh Đức 2017ĐK Nguyễn Tuấn Hoàng 2017ĐK Ứng dụng tranh kính Vũ Thị Khánh Huyền 2017ĐK ThS.Trần Quỳnh Khanh cơng trình nhà đại Hoàng Thị Duyên 2017ĐK Vũ Hải Long 2017ĐK Ứng dụng nguyên lý thị giác Hoàng Thảo Phương 2017TT ThS Nguyễn Trí Dũng vào thiết kế trang phục cho học Hồng Thị Thu Trang 2017TT sinh tiểu học Giải pháp trưng bày đa Hà Ngọc Hạnh 2017NT2 phục vụ đào tạo sinh viên Ngô Hà Trang 2017NT2 ThS Nguyễn Thị Ngọc trường nghệ thuật (Lấy trường Trần Thanh Huyền 2017NT2 Đại học Kiến trúc Hà nội làm ví Đặng Trung Đức 2017NT2 dụ nghiên cứu) Nguyễn Thị Huyền 2017NT1 Trang Thiết kế không gian linh hoạt 2018NT2 ThS Nguyễn Thùy Trang cho phòng học mỹ thuật Nguyễn Thị Hải Vân 2017NT1 trường đại học Đặng Lan Trinh 2017NT1 Phùng Thị Ngọc Ánh Giải pháp thiết kế nội thất tích Nguyễn Thị Trang 2017NT1 hợp hộ chung cư gắn Đồn Thị Út 2017NT2 ThS Ngơ Minh Vũ với nhu cầu ni thú cưng (chó Nguyễn Thị Thúy Hằng 2017NT2 cảnh) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 1 Nghiên cứu khơng gian phịng Nguyên Tú Uyên 2017NT2 đọc thư viện dành cho sinh Phùng Kiều Thúy 2017NT2 viên trường chuyên ngành Vi Hải Bằng 2017NT2 kiến trúc thiết kế VIỆN ĐÀO TẠO VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ (01 đề tài) ‘Ngõ’ – Không gian bị lãng Lê Thị Ngọc Anh 01DEEA quên lòng Hà Nội Lê Minh Nghĩa 01DEEA Trường hợp ngõ phố Hàng Nguyễn Thị Hải Hà 2016K3 Trống – Lý Quốc Sư KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (02 đề tài) Trịnh Quang Cường 2016CN 2016CN Công cụ đánh giá độ xác Lê Phương Anh 2017CN mơ hình phân tích kết cấu Đặng Thị Yến SAP2000 Trần Chí Đạt 2016X8 Ngơ Tồn 2016X7 Đào Minh Hiếu 2017CN 2017CN Phầm mềm kiểm tra trắc Nguyễn Minh Tuấn 2016CN nghiệm môn tin học ứng dụng Trần Thị Hồng Ngọc ngành Xây dựng Nguyễn Quang Thiều 2016X7 Đinh Hà Chung 2018Q1 TỔNG CỘNG : 105 ĐỀ TÀI TS Thiều Minh Tuấn TS Nguyễn Thái Huyền ThS Dân Quốc Cương ThS Bùi Hải Phong ... *A+0.071*B-0.056*C-0. 029 *A*B0.046*A*C+0.081*A2+0.14*B2+0.081* C2-0.051* A * B * C+0.0 52* A2 *B-0.0 12* A2*C+0 .28 *A*B2 Biến mã B C -0, 42 0 ,22 Z1 6, 02 Biến thực Z2 Z3 9,16 2, 61 KLTT kg/m3 23 6,1 Hp % 1 ,26 5 Phối... Nư ớc, N kg 25 7,5 11 5,9 24 4,5 11 0,0 23 9,5 10 7,8 22 7,4 10 2, 3 25 0,7 11 2, 8 23 3 ,2 10 4,9 25 4,4 11 4,5 22 9,9 10 3,4 24 1,5 10 8,7 24 1,5 10 8,7 1 24 1,5 10 8,7 24 1,5 10 8,7 24 1,5 10 8,7... SAP1 SAP2 TB SAP Ngày TN 28 / 12 28/ 12 10/ 12 1d 0.01 0.01 0.011 2d 0. 02 0.03 0. 026 5d 0.03 0.04 0.035 6d 0.04 0.04 0.041 10d 0.05 0.06 0.0 52 217 TUYỂN TẬP CƠNG T RÌNH KHOA HỌC SINH VIÊN 20 20 Biểu