1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực tập trọng tài sửa

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Lêi më ®Çu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Các chữ cái viết tắt Cụm từ đầy đủ LTTTM Luật trọng tài thương mại LTM Luật thương mại PLTTTM Pháp lệnh trọng tài thương mại BLDS Bộ luật dân sự BLTTDS Bộ luật tố tụng.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ LTTTM Luật trọng tài thương mại LTM Luật thương mại PLTTTM Pháp lệnh trọng tài thương mại BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân TAND Toà án nhân dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương thức nghiên cứu Kết cấu khóa luận .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát tranh chấp thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại .4 1.1.2 Giải tranh chấp thương mại .5 1.1.3 Phương thức giải tranh chấp thương mại 1.2 Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại .7 1.2.1 Khái niệm trọng tài thương mại 1.2.2 Sự đời trọng tài thương mại 1.2.3 Đặc điểm trọng tài thương mại 10 1.2.4 Một số ưu điểm hạn chế trọng tài thương mại .12 1.2.4.1 Một số ưu điểm trọng tài thương mại 12 1.2.4.2 Hạn chế trọng tài thương mại 14 1.2.5 Các hình thức tổ chức trọng tài .15 1.2.5.1 Trọng tài vụ việc 15 1.2.5.2 Trọng tài quy chế (Trọng tài thường trực) 16 1.3 Pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam 19 1.3.1 Sự đời Luật trọng tài thương mại Việt Nam 19 1.3.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài 23 1.3.2.1 Nguyên tắc trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội 24 1.3.2.2 Nguyên tắc trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật .26 1.3.2.3 Nguyên tắc bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ .28 1.3.2.4 Nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác 29 1.3.2.5 Nguyên tắc phán trọng tài chung thẩm 31 1.3.3 Thẩm quyền trọng tài thương mại .32 1.3.4 Trình tự giải tranh chấp thương mại trọng tài .33 1.3.4.1 Nộp đơn, thụ lý đơn tự bảo vệ 33 1.3.4.2 Thành lập Hội đồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viên 34 1.3.4.3 Công tác nghiên cứu hồ sơ, điều tra trước xét xử 35 1.3.4.4 Hoà giải 36 1.3.4.5 Phiên họp giải vụ tranh chấp 36 1.3.4.6 Hội đồng trọng tài phán 37 1.3.4.7 Hủy, thi hành định trọng tài 37 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI VIAC 39 2.1 Khái quát Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) .39 2.2 Sự đời phát triển VIAC .40 2.3 Thực tiễn vụ việc giải VIAC 41 2.3.1 Vụ tranh chấp thương hiệu “Sushi Kei 09” .47 2.3.1.1 Chi tiết vụ tranh chấp 47 2.3.1.2 Những vấn đề giải phiên xử trọng tài 55 2.3.2 Tranh chấp hợp đồng mua bán cổ phần 63 2.3.2.1 Chi tiết vụ án tranh chấp .63 2.3.2.2 Những vấn đề giải phiên xử trọng tài 65 2.4 Ưu điểm hạn chế việc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 66 2.4.1 Ưu điểm 66 2.4.2 Khó khăn, hạn chế 67 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 68 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỌNG TAI THƯƠNG MẠI 70 3.1 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến trọng tài thương mại .70 3.2 Tạo điều kiện phát triển cho trung tâm trọng tài 70 3.3 Thực nghiêm túc pháp luật trọng tài 70 3.4 Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng trọng tài viên 71 3.5 Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước trọng tài thương mại 71 3.6 Thành lập Hiệp hội trọng tài thương mại 71 KẾT LUẬN .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi mở cửa kinh tế Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng từ đại hội VI (12/1986) đem lại thành to lớn kinh tế xã hội Nền kinh tế nước ta sau hai mươi hai năm đổi mở cửa có chuyển biến tích cực, hợp tác giao lưu thương mại ngày phát triển Song bối cảnh đó, quan hệ thương mại ngày trở nên đa dạng phức tạp Các quan hệ không thiết lập chủ thể kinh doanh nước mà mở rộng tới tổ chức nước ngồi Chính vậy, tranh chấp thương mại điều tránh khỏi cần quan tâm giải kịp thời Pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thương mại Việt Nam nói riêng quy định nhiều hình thức giải tranh chấp như: thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài Với quy định pháp luật hành góp phần giải tranh chấp quan hệ thương mại cách nhanh chóng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, với phát triển kinh tế xu hội nhập quốc tế, tranh chấp ngày nhiều với tính chất mức độ ngày phức tạp Trước tình hình đó, việc lựa chọn phương thức để giải tranh chấp có tầm quan trọng đặc biệt định mức độ thiệt hại doanh nghiệp thương vụ bị đổ bể Hiện nay, khơng có phương thức giải tranh chấp chiếm vị tuyệt đối Tuy nhiên, vào ưu điểm vượt trội trọng tài phương thức doanh nghiệp lựa chọn, đặc biệt tranh chấp có yếu tố nước ngồi Từ thực tiễn trên, em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài thương mại từ thực tiễn VIAC” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp 2.Tình hình nghiên cứu Giải tranh chấp thương mại trọng tài vấn đề không nhận quan tâm giới kinh doanh mà vấn đề quan tâm nhà khoa học pháp lý nhằm tạo dựng chế giải tranh chấp thương mại hiệu quả, góp phần tạo mơi trường thuận lợi, thúc đẩy cho hoạt động thương mại phát triển Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác vấn đề liên quan đến giải tranh chấp thương mại trọng tài Đến có số cơng trình viết nghiên cứu sau: “Tranh chấp hợp đồng phương thức giải tranh chấp hợp đồng” TS Phan Chí Hiếu; “Các phương thức giải tranh chấp chủ yếu Việt Nam lĩnh vực kinh tế đầu tư nước ngoài” TS Hoàng Thế Liên; “Về vấn đề giải tranh chấp thương mại quốc tế đầu tư nước Việt Nam” TS Hoàng Phước Hiệp; “Về chế giải tranh chấp kinh tế nước ta giai đoạn nay” TS Phạm Hữu Nghị… nhiều công trình nghiên cứu Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ viết nghiên cứu khác nghiên cứu đề tài liên quan đến vấn đề Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trinhg, viết nghiên cứu đề cập trực tiếp, đào sâu vào vấn đề giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại theo pháp luận hành Việt Nam Vì vậy, đề tài khố luận mới, chưa nghiên cứu tổng thể, toàn diện Đề tài thực sở tiếp thu có chọn lọc kế thừa kết nghiên cứu cơng trình đưa nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện vấn đề lý luận thực tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Khóa luận hướng tới mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật hành phương thức giải tranh chấp trọng tài, nêu lên thực trạng, bất cập pháp luật, từ đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài Nhiệm vụ khoá luận: - Khái quát lại lý luận giải tranh chấp thương mại trọng tài - Khảo sát, phân tích thực trạng thực giải tranh chấp thương mại trọng tài thực tế Việt Nam - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu việc giải tranh chấp thương mại trọng tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật hành giải tranh chấp trọng tài, cụ thể quy định Luật Trọng tài thương mại 2010, sở có so sánh với pháp luật trọng tài số nước giới Phương thức nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam giải tranh chấp; kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học có nội dung gần gũi với đề tài - Phương pháp luận sử dụng để giải vấn đề đặt báo cáo là: Phương pháp khảo cứu tài liệu liên quan, phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu; phương pháp thống kê Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Chương 2: Thực tiễn giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài thương mại VIAC Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài thương mại CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát tranh chấp thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại Ở Việt Nam, khái niệm “tranh chấp thương mại” lần quy định Luật thương mại 1997 Theo điều 238 luật “Tranh chấp thương maị tranh chấp phát sinh không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại” Theo quy định Luật thương mại 1997 giới hạn nội hàm khái niệm tranh chấp thương mại Vấn đề khắc phục Luật thương mại 2005 ban hành, khái niệm hoạt động thương mại hiểu theo nghĩa rộng Từ đó, hiểu “Tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại” Dưới tác động quy luật cạnh tranh tự hóa thương mại, tranh chấp thương mại có xu hướng ngày phong phú, đa dạng chủng loại phức tạp nội dung Đặc điểm tranh chấp thương mại: - Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại - Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh chủ yếu thương nhân - Tranh chấp thương mại thường xuyên gắn liền với tài sản có giá trị lớn - Tranh chấp thương mại mang tính phản ứng “dây chuyền” Như vậy, phạm vi hoạt động thương mại tranh chấp thương mại rộng Trong xu toàn cầu hoá, khu vực hoá đa dạng phức tạp nay, nhu cầu cần phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, hành lang pháp lý an toàn vân đề giải tranh chấp thương mại ngày lớn Luật trọng tài thương mại 2010 không nêu định nghĩa tranh chấp thương mại mà nêu đối tượng thuộc thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài bao gồm: - Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại - Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại - Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài 1.1.2 Giải tranh chấp thương mại Tranh chấp hệ tất yếu xảy hoạt động kinh doanh giải tranh chấp phát sinh coi đòi hỏi tự thân kinh tế Do đó, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên tranh chấp, trì trật tự kinh tế cần phải có chế giải tranh chấp tốt Như vậy, hiểu giải tranh chấp thương mại việc lựa chọn hình thức, biện pháp phù hợp để giải tỏa mâu thuẫn, bất động, xung đột quyền lợi ích bên, tạo lập cân mặt lợi ích mà bên tranh chấp nhận Yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại: - Phải tạo hình thức, thủ tục giải tranh chấp thương mại đa dạng, linh hoạt, phù hợp với tính chất phức tạp quan hệ thương mại kinh tế thị trường, đáp ứng lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh - Tranh chấp thương mại phải giải nhanh chóng, kịp thời, khơng làm hạn chế cản trở hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh 10 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Để nâng cao hiệu hoạt động trọng tài thương mại nhằm thúc đẩy phát triển phương thức giải tranh chấp ngồi Tịa án, bối cảnh nước ta phát triển kinh tế thị trường, đảm bảo thực thi cam kết Việt Nam khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệp định tự thương mại hệ khác, cần tập trung triển khai đồng số giải pháp 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật trọng tài thương mại Để khắc phục hạn chế, bất cập Luật Trọng tài thương mại, cần thực số giải pháp cụ thể sau: Một là, quy định rõ phạm vi điều chỉnh Luật Trọng tài nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp chủ thể có liên quan xác định thẩm quyền Trọng tài thương mại cách thống nhất, tránh tình trạng có nhiều quan điểm khác thẩm quyền trọng tài Hai là, cần bổ sung quy định cụ thể hòa giải thủ tục tố tụng trọng tài Trước hết nên quy định hòa giải thủ tục bắt buộc tố tụng trọng tài Trọng tài đưa vụ tranh chấp giải bên hịa giải khơng thành cơng Quy định làm tăng thêm trách nhiệm Trọng tài viên việc cho bên tranh chấp hoà giải với trước vào giải vụ tranh chấp Quy định không làm quyền tự định đoạt đương quyền định hịa giải phụ thuộc hồn tồn vào bên Nếu bên hịa giải khơng thành, trọng tài đưa vụ việc giải Ba là, nên bổ sung quy định nội dung thỏa thuận trọng tài Luật Trọng tài thương mại Thực tế, có nhiều thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu, dẫn đến bên tranh chấp lựa chọn trọng tài để giải Để khắc phục 81 tình trạng này, Luật Trọng tài thương mại cần có quy định cụ thể nội dung thỏa thuận trọng tài như: Trung tâm trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp; ngôn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài; chi phí, lệ phí trọng tài; quy tắc tố tụng trọng tài; cam kết thực định Trọng tài Bốn là, bổ sung quy định điều kiện công nhận Trọng tài tiêu chuẩn Trọng tài viên Sự thiếu sót pháp lý tiêu chuẩn Trọng tài điều kiện công nhận Trọng tài viên nguyên nhân dẫn đến chất lượng giải vụ tranh chấp Trọng tài chưa đạt hiệu Điều gây phiền tối cho doanh nghiệp mà cịn ảnh hưởng đến uy tín Trọng tài thương mại Việt Nam trường quốc tế Để nâng cao chất lượng giải vụ việc thuộc thẩm quyền Trọng tài, cần xây dựng quy định pháp lý điều kiện công nhận Trọng tài viên cách chặt chẽ để đảm bảo Trọng tài viên có đủ lực thực thi nhiệm vụ Năm là, bổ sung quy định thời gian tiến hành tố tụng trọng tài Luật Trọng tài thương mại có quy định thời hạn thông báo đơn khởi kiện, thời hạn gửi tự bảo vệ bị đơn, thời hạn thành lập Hội đồng trọng tài, thời hạn bầu chủ tịch Hội đồng trọng tài lại không quy định rõ thời hạn giải tranh chấp, nên thực tế việc giải vụ việc thời hạn phụ thuộc hoàn toàn vào Trọng tài Bởi vậy, Luật cần quy định rõ thời hạn giải vụ tranh chấp từ Hội đồng trọng tài thành lập đến phán trọng tài Ví dụ như: Mỗi vụ kiện có phiên họp, phiên họp cách bao lâu, phiên họp cuối trọng tài tổ chức cần phải thông báo công khai cho bên tranh chấp biết phiên họp cuối Sáu là,cần có quy định rõ “những hành vi coi bất lợi đến trình tố tụng trọng tài” Luật Trọng tài thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Hội đồng trọng tài thực biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên 82 Bảy là, để tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp thực phán Trọng tài, thúc đẩy phát triển tổ chức trọng tài phương thức giải tranh chấp trọng tài, tránh tình trạng hủy khơng công nhận phán trọng tài tùy tiện, làm lòng tin doanh nghiệp vào tổ chức trọng tài, làm ảnh hưởng đến uy tín Trọng tài Việt Nam trường quốc tế, cần bổ sung quy định kết giải tranh chấp Luật Trọng tài thương mại Kết giải tranh chấp cần ghi rõ quyền nghĩa vụ bên liên quan, thời hạn thực quyền nghĩa vụ bên… có bên liên quan dễ dàng thực thi phán Trọng tài 3.2 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến trọng tài thương mại Tăng cường tuyên truyền, phổ biến Luật Trọng tài thương mại năm 2010 vai trị, lợi ích việc giải tranh chấp phương thức trọng tài cho quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng doanh nghiệp Cần lựa chọn hình thức tuyên truyền, phổ biến phù hợp với đối tượng; trì phát triển trang mạng để giới doanh nghiệp người dân dễ dàng tiếp cận, chia sẻ thông tin lĩnh vực Một giải pháp quan trọng để pháp luật trọng tài thương mại nhanh chóng vào thực tiễn việc tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật trọng tài Thứ nhất, cần tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài thương mại cho quan: Nhà nước có liên quan như: tịa án, quan thi hành án, quyền địa phương Việc nâng cao nhận thức, tác dụng tích cực trọng tài cán bộ, công chức Nhà nước cần thiết tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động trọng tài Đối với quyền địa phương, cần nhận thức tác dụng tích cực trọng tài thương mại hoạt động kinh doanh địa phương để có trợ giúp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trọng tài giai đoạn thành lập Đối với tòa án quan thi hành án dân sự, việc tăng cường nhận thức hai 83 quan lại quan trọng mà thẩm phán tòa án, chấp hành viên quan thi hành án người trực tiếp thực công việc hỗ trợ hoạt động trọng tài Mọi thờ ơ, bất hợp tác, thiếu tinh thần trách nhiệm, không nắm vững quy định pháp luật thẩm phán hay chấp hành viên ảnh hưởng xấu tới hiệu trình trọng tài Thứ hai, tuyên truyền pháp luật trọng tài thương mại cho nhà kinh doanh: Hiệu hoạt động trọng tài phụ thuộc nhiều vào thái độ, nhận thức doanh nghiệp tổ chức trọng tài Ở Việt Nam năm qua, số lượng vụ việc tranh chấp mà trung tâm trọng tài tiếp nhận giải khiêm tốn Nguyên nhân tình trạng phần lớn doanh nghiệp chưa nắm cách xác chức năng, nhiệm vụ tính ưu việt trọng tài so với hình thức khác Do đó, việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp vai trị trọng tài thương mại vơ quan trọng giai đoạn Để làm điều này, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài để nhà kinh doanh nhận thức giải tranh chấp trọng tài đem lại cho bên quyền chủ động mà tạo hội cho họ bảo vệ bí mật nghề nghiệp, giữ hịa khí, trì quan hệ làm ăn lâu dài bên tranh chấp Các trung tâm trọng tài Việt Nam cần chủ động việc quảng bá hình ảnh doanh nghiệp nước thị trường quốc tế thông qua việc tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm, tuần lễ trọng tài, công bố số liệu giải tranh chấp trung tâm, minh bạch chức nhiệm vụ phòng Ban, phận chuyên trách trung tâm 3.3 Tạo điều kiện phát triển cho trung tâm trọng tài Thực giải pháp đồng nhằm phát triển thị trường dịch vụ trọng tài, kết hợp vai trò giải tranh chấp trọng tài với phương thức giải 84 thơng qua hịa giải thương mại tổ chức trọng tài thương mại Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận dịch vụ trọng tài Nhà nước cần nghiên cứu, lựa chọn trung tâm trọng tài để có sách hỗ trợ, nâng cao lực cho trọng tài viên, thu hút vụ việc giải tranh chấp trung tâm Bộ Tư pháp nên có sách nhằm tạo điều kiện khuyến khích tham gia trọng tài viên nước luật sư nước tố tụng trọng tài như: ban hành văn thức cho phép luật sư nước tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương trọng tài Các trung tâm trọng tài cần tích cực tuyên truyền quảng bá hình ảnh trung tâm mình, tích cực tham gia diễn đàn chuyên môn quốc tế, chủ động liên lạc với trọng tài viên nước ngồi có danh tiếng để mời họ tham gia danh sách trọng tài viên trung tâm Đây điều cần thiết để thúc đẩy phát triển trọng tài nước, tạo môi trường cạnh tranh giúp cho trọng tài viên luật sư học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp nước Ngoài việc khắc phục hạn chế cố hữu trung tâm trọng tài Việt Nam sở vật chất trình độ đội ngũ trọng tài viên trung tâm trọng tài nên đổi máy tổ chức theo hướng tăng cường lực quản trị, thu hút tham gia chuyên gia trọng tài hàng đầu Việt Nam quốc tế vào việc thực hiện: chức tố tụng trọng tài theo luật định (chỉ định Trọng tài viên, thành lập hội đồng trọng tài, vv.) chức tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, phát triển thị trường, vv tổ chức cung cấp dịch vụ tài phán tư Ngoài việc tổ chức hội thảo nước có tham gia chuyên gia quốc tế, đến lúc khuyến khích quan, trung tâm trọng tài, trọng tài viên tham gia vào diễn đàn quốc tế, ví dụ như: 85 - Bộ tư pháp nên sớm có đề xuất với Chính phủ để cử đại diện tham gia Nhóm làm việc số II Trọng tài Hòa giải Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên Hiệp Quốc (UNCITRAL) để tiếp cận với phát triển Luật trọng tài hòa giải quốc tế - Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam – VCCI (cùng Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam – VIAC) cử đại diện tham gia Ủy ban quốc gia Phòng thương mại quốc tế (ICC) để có quyền đề cử Trọng tài viên vụ việc thuộc thẩm quyền tài phán Tòa trọng tài ICC - Khuyến khích Trọng tài viên Việt Nam tham gia tổ chức xã hội nghề nghiệp Trọng tài viên quốc tế Viện trọng tài Luân đôn (CIArb) Anh, Viện trọng tài Singapore, Hội đồng Trọng tài thương mại quốc tế (ICCA), vv để Trọng tài viên có điều kiện tự tăng cường lực chuyên môn 3.4 Thực nghiêm túc pháp luật trọng tài Triển khai có hiệu Luật Trọng tài thương mại năm 2010 gắn với việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương, sách, định hướng quan trọng Đảng cải cách hành chính, phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bước đưa hoạt động trọng tài Việt Nam tiệm cận với thông lệ trọng tài thương mại quốc tế; tổng hợp khó khăn, vướng mắc thể chế trọng tài việc triển khai thi hành Luật Trọng tài thương mại để kịp thời tháo gỡ, đề xuất sửa đổi, bổ sung thể chế Khi phán trọng tài bị từ chối công nhận cho thi hành, doanh nghiệp nước ngồi khơng niềm tin vào trọng tài - họ niềm tin vào môi trường đầu tư Việt Nam Không phải ngẫu nhiên mà việc đảm bảo tuân thủ Công ước New York 1958 đặt nhiều lần giải pháp cải thiện môi trường đầu tư Hội thảo Diễn đàn doanh nghiệp Việt NamVBF Thậm chí, việc khơng cơng nhận cho thi hành định trọng tài theo cam kết Công ước New York dẫn đến nhiều hậu đáng tiếc bị 86 khởi kiện Tòa án Nhân quyền quốc tế, phổ biến Hội đồng trọng tài đầu tư quốc tế với trị giá bồi thường khổng lồ Hơn nữa, phán nước bị từ chối công nhận cho thi hành Việt Nam lý không hợp lý dẫn đến việc phán trọng tài Việt Nam bị từ chối công nhận cho thi hành quốc gia sở có có lại Vì vậy, song song với việc đảm bảo khả thi hành phán trọng tài nước theo quy định Luật trọng tài thương mại, việc hoàn thiện pháp luật theo quy định Công ước New York 1958 khuyến khích, đảm bảo khả thi hành phán trọng tài nước Việt Nam xây dựng môi trường pháp lý thân thiện với trọng tài cần trọng 3.5 Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng trọng tài viên Nâng cao lực, chất lượng bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tính chuyên nghiệp, kỹ giải tranh chấp, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ trọng tài viên, đặc biệt lĩnh vực như: đầu tư, thương mại quốc tế Các trung tâm trọng tài cần có sách thu hút đội ngũ trọng tài viên quốc tế, chuyên gia, luật sư nước giỏi chuyên môn, thành thạo ngoại ngữ tham gia giải tranh chấp trọng tài; nghiên cứu, cho phép công bố phần đầy đủ phán trọng tài để trọng tài viên nghiên cứu, vận dụng trình giải tranh chấp Bên cạnh đó, trung tâm trọng tài cần tranh thủ nguồn lực nước quốc tế theo hướng xã hội hoá để tăng cường lực cho trọng tài viên Phương thức giải tranh chấp trọng tài phát triển làm giảm nhẹ gánh nặng xét xử cho tòa án vốn bận rộn với với công tác xét xử khác, góp phần giải tranh chấp nhanh chóng, hiệu quả, phù hợp với nguyện vọng nhà kinh doanh, tiết kiệm tiền bạc, thời gian cho xã hội từ giúp doanh nghiệp nhanh chóng ổn định sản xuất kinh doanh, đóng góp ngày nhiều vào công đổi đất nước Hiện nay, hạn chế tổ chức trọng tài vấn đề người, đặc biệt 87 tỉnh, thành phố không thuộc trung ương Đội ngũ trọng tài viên đa phần trình độ chuyên môn chưa cao, lĩnh vực thương mại quốc tế ảnh hưởng nhiều đến chất lượng xét xử Do đó, để phát triển phương thức trọng tài, Nhà nước cần có sách hỗ trợ đào tạo trọng tài viên thơng qua chương trình đào tạo dài hạn nước, nước ngoµi kết hợp với chương trình tập huấn ngắn hạn nước, nước với hướng dẫn trọng tài viên, chun gia có uy tín giới Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước, thân trung tâm trọng tài cần có sách cụ thể để bồi dưỡng trọng tài viên trung tâm như: tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu trung tâm, cử trọng tài viên sang nước học tập Việc hội đồng trọng tài điều hành q trình tố tụng phán khiến bên tranh chấp “tâm phục” nhanh chóng nâng cao hình ảnh, sức hấp dẫn trọng tài – để bên sau tham gia tố tụng không đắn đo cân nhắc đưa điều khoản trọng tài vào hợp đồng khác đàm phán Trước mắt, cần sớm triển khai thực Điều 22 Luật trọng tài thương mại việc thành lập Hiệp hội trọng tài quốc gia tổ chức tập hợp trọng tài viên tất trung tâm trọng tài Việt Nam Hiệp hội trọng tài đóng vai trị định việc xây dựng nên quy tắc đạo đức nghề nghiệp (quy tắc hành xử - code of conduct) Trọng tài viên, quy tắc xung đột lợi ích để đảm bảo tính độc lập khách quan Trọng tài viên, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tố tụng trọng tài chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn tố tụng trọng tài nước quốc tế Hiệp hội trọng tài đầu mối kết hợp với tổ chức đào tạo (Học viện tư pháp, trường đào tạo luật, vv.) trung tâm trọng tài để nâng cao trình độ đội ngũ trọng tài viên đáp ứng tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế Việc đẩy mạnh đào tạo luật trọng tài hướng đến mục tiêu lâu dài hơn, nhằm tạo hệ học giả viết nghiên cứu chuyên sâu trọng tài thương mại phù hợp với thực tiễn Việt Nam hay hệ luật 88 sư trợ giúp doanh nghiệp tham gia tố tụng trọng tài quốc tế - việc không nhận tư vấn xác ảnh hưởng lớn đến tâm lý doanh nghiệp định có nên tham gia tố tụng trọng tài hay không, nên chuẩn bị có tranh chấp xuyên quốc gia Do đó, Bộ tư pháp nên cân nhắc bổ sung môn học Luật trọng tài mơn học độc lập chương trình đào tạo bậc đại học Luật - khoa/tổ môn luật kinh tế/thương mại hay luật quốc tế Đây đề xuất Hội luật gia Việt Nam xây dựng dự thảo thị Thủ tướng phủ việc thực Luật trọng tài thương mại chưa chấp nhận.Ngồi ra, có nhiều khóa học đào tạo ngắn hạn kĩ kiến thức cần thiết cho trọng tài viên, luật sư chuyên gia trọng tài tổ chức trọng tài quốc tế hàng đầu khóa học Viện trọng tài London (CIarb), Học viện trọng tài Paris (Arbitration Academy), Phòng thương mại quốc tế (ICC), Hội đồng quốc tế trọng tài thương mại (Young ICCA) Các trung tâm trọng tài, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam hay Liên đồn luật sư hồn tồn chủ động liên lạc với trung tâm để tổ chức cáckhóa học ngắn hạn Việt Nam cử người tham gia số khóa học 3.6 Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước trọng tài thương mại Tăng cường, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước trọng tài thương mại Kiện toàn, nâng cao lực cho đội ngũ cơng chức tư pháp có nhiệm vụ tham mưu quản lý nhà nước trọng tài thương mại; trọng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức hoạt động trọng tài thương mại; bố trí kinh phí, sở vật chất phù hợp cho công tác Tăng cường công tác kiểm tra, tra để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật trọng tài; vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp trọng tài viên Đẩy mạnh giám sát việc huỷ định trọng tài, công nhận thi hành phán trọng tài 89 Để thống nhận thức chung trọng tài thực giải pháp nâng cao sức hấp dẫn trọng tài cần phối hợp chặt chẽ quan chức Tịa án Vì vậy, việc tổ chức hội thảo liên ngành Bộ tư pháp, Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự, trung tâm trọng tài thực tiễn thi hành LTTTM cần thiết Một số nội dung trước mắt cần tập trung phối hợp, thống Tơn trọng tính độc lập tổ chức trọng tài, tập huấn, phổ biến nâng cao kiến thức cho thẩm phán LTTTM Nghị 01/2014 đưa sách rõ ràng khuyến khích phát triển Trọng tài, nhằm tạo môi trường pháp lý thân thiện với trọng tài 3.7 Thành lập Hiệp hội trọng tài thương mại Nghiên cứu, thành lập Hiệp hội trọng tài thương mại với tư cách tổ chức xã hội - nghề nghiệp trọng tài viên trung tâm trọng tài nước có chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trọng tài viên Việc thành lập Hiệp hội trọng tài nâng cao vị trí, vai trị, hiệu hoạt động tổ chức trọng tài xã hội giải tranh chấp thương mại Hiện nay, trung tâm trọng tài Việt Nam hoạt động tản mạn, khoanh vùng Từ LTTTM có hiệu lực, nước có mười trung tâm trọng tài tồn mà hoạt động trung tâm khơng có liên kết, hỗ trợ để tập hợp thành đội ngũ mạnh Sự nhỏ lẻ, manh mún làm cho trọng tài yếu mờ dần cách nhìn giới doanh nghiệp Hiện nay, người biết đến diện trung tâm trọng tài hoạt động Bên cạnh đó, trung tâm trọng tài khơng hoạt động nên khơng có điều kiện kinh phí để quảng bá nên ngày thu hẹp lại, đội ngũ trọng tài viên khó có hội để gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm vấn đề khác liên quan đến trọng tài, vướng mắc thực tiễn trọng tài không tập hợp để có xu hướng đề xuất kiến nghị khắc phục kịp thời cho tất trung tâm nước Là tổ chức phi phủ, chưa đủ mạnh để trung tâm tự 90 khẳng định mình, trọng tài có nhu cầu tổ chức xã hội khác cần có “mái nhà chung” để tập hợp lực lượng, nâng cao số lượng chất lượng trọng tài viên Sự quảng bá mang tầm quốc gia có hiệu so với việc trung tâm tự tìm đường riêng cho Nghiên cứu pháp luật trọng tài nước phát triển phần lớn nước thành lập Hiệp hội trọng tài (Hiệp hội trọng tài Mỹ, Hiệp hội trọng tài Nhật Bản ) Sự đời Hiệp hội trọng tài hội để trọng tài Việt Nam thiết lập quan hệ với Hiệp hội thương mại, Hiệp hội doanh nghiệp giới doanh nhân xa thiết lập quan hệ hợp tác với trung tâm trọng tài có uy tín khu vực nước phát triển tài phán trọng tài 91 KẾT LUẬN Pháp luật trọng tài hình thành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải tranh chấp trọng tài Tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác mà pháp luật trọng tài có quy định khác Khóa luận bắt đầu việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung trọng tài thương mại, tiếp khóa luận nghiên cứu cách tổng quát nội dung việc giải tranh chấp thương mại trọng tài sở có so sánh với quy định pháp luật trọng tài số nước giới Đồng thời sở đó, phân tích số bất cập pháp luật trọng tài thời gian qua đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài thời gian tới Có thể nói, Luật trọng tài 2010 đời làm hình thành khn khổ pháp lý cho tổ chức hoạt động trọng tài thương mại nước ta Pháp lệnh khắc phục điểm bất cập văn pháp luật trước trọng tài mà xây dựng phù hợp với thông lệ chung trọng tài quốc tế, đặc biệt phù hợp Luật mẫu UNCITRAL Song sau thời gian áp dụng, Luật trọng tài 2010 bộc lộ hạn chế định như: số quy định chồng chéo, khó áp dụng thực tế Do đó, để trọng tài thương mại phát huy hết vai trị kinh tế thị trường, đáp ứng mong đợi thương nhân chế giải tranh chấp ưu việt, pháp luật trọng tài Việt Nam cần có sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn giải tranh chấp trọng tài nước ta đồng thời phù hợp với pháp luật trọng tài nước giới Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật trọng tài cần trọng Như sớm muộn giải tranh chấp trọng tài trở nên gần gũi với doanh nghiệp đáp ứng cho họ chế giải 92 tranh chấp thương mại nhanh chóng, kịp thời, hiệu đồng thời giảm bớt cho tòa án gánh nặng lớn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1992; Luật trọng tài 2010 ; Bộ luật tố tụng dân 2004; Luật thương mại 2005; Luật trọng tài Anh 1996 Luật trọng tài Đức 1998; Luật trọng tài Liên bang Switzeland 1996 Luật trọng tài Malaysia Luật trọng tài thống Hoa Kỳ 1955 10 Luật trọng tài Thụy Sỹ 11 Luật trọng tài Trung Quốc 1994 12 Luật trọng tài Quốc tế Cộng hòa Liên bang Nga 1993 13 Luật trọng tài Singapore 1995 14 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Uỷ ban Liên Hợp quốc luật thương mại quốc tế UNCITRAL 15 Công ước New York 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước 16 Quy tắc trọng tài UNCITRAL 17 Quy tắc tố tụng trọng tài phòng thương mại quốc tế ICC 1998 18 Pháp lệnh công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngày 14/9/1995 19 Nghị định 116/CP ngày 05/09/1994 phủ tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế 20 Quyết định số 204/TTg ngày 28/4/1993 Thủ tướng phủ tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 21 Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam năm 2004 94 22 Giáo trình Luật thương mại - Trường Đại học Luật Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hằng Nga, Về thẩm quyền trọng tài thương mại lưu ý hoạt động thụ lý tranh chấp có thỏa thuận trọng tài - Tạp chí Luật học số 7/2006 24 Nguyễn Hoài Phương, Về giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ tố tụng trọng tài thương mại - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/2006 25 Phan Chí Hiếu, Thực trạng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh Việt Nam - Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 12/2005 26 Trường Đại học Luật Hà Nội, Trọng tài kinh tế - hình thức giải tranh chấp kinh tế nước ta - Đề tài nghiên cứu cấp trường 27 Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z 95

Ngày đăng: 26/08/2022, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
25. Phan Chí Hiếu, Thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh ở Việt Nam - Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp kinhdoanh ở Việt Nam -
3. Bộ luật tố tụng dân sự 2004 Khác
5. Luật trọng tài Anh 1996 6. Luật trọng tài Đức 1998 Khác
7. Luật trọng tài Liên bang Switzeland 1996 Khác
9. Luật trọng tài thống nhất Hoa Kỳ 1955 Khác
10. Luật trọng tài Thụy Sỹ Khác
11. Luật trọng tài Trung Quốc 1994 Khác
12. Luật trọng tài Quốc tế Cộng hòa Liên bang Nga 1993 Khác
13. Luật trọng tài Singapore 1995 Khác
14. Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế của Uỷ ban Liên Hợp quốc về luật thương mại quốc tế UNCITRAL Khác
15. Công ước New York 1958 về công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài Khác
16. Quy tắc trọng tài UNCITRAL Khác
17. Quy tắc tố tụng trọng tài của phòng thương mại quốc tế ICC 1998 Khác
18. Pháp lệnh công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài ngày 14/9/1995 Khác
19. Nghị định 116/CP ngày 05/09/1994 của chính phủ về tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế Khác
20. Quyết định số 204/TTg ngày 28/4/1993 của Thủ tướng chính phủ về tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Khác
21. Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam năm 2004 Khác
22. Giáo trình Luật thương mại - Trường Đại học Luật Hà Nội Khác
27. Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z Khác
w