1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG của vấn đề lạm PHÁT và tác ĐỘNG của CHÍNH SÁCH tài KHÓA mà CHÍNH PHỦ đã THỰC THI HƯỚNG đến sự ổn ĐỊNH KINH tế năm 2011

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 593,89 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN NHĨM MƠN: KINH TẾ VĨ MƠ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ LẠM PHÁT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA MÀ CHÍNH PHỦ ĐÃ THỰC THI HƯỚNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH KINH TẾ NĂM 2011 GVHD: Nguyễn Thị Hương Mã học phần: 420300095311 Nhóm:3 STT 10 HỌ VÀ TÊN TRẦN HOÀNG GIA NGỌC (NT) NGUYỄN NGỌC HOÀI Lê THỊ LY ĐINH THỊ ÁNH TUYẾT NGUYỄN THỊ NGỌC QUYÊN TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH VŨ NGỌC BÍCH QUYÊN VŨ TRẦN PHƯƠNG VY TRẦN HOÀNG HUY MSSV 20056291 20111871 20038321 20106441 20094541 20102421 20106131 20071041 20072781 19531631 TPHCM, THÁNG 10 NĂM 2021 DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THEO NHĨM: Tham Hồn gia đóng S Nội dung đánh giá góp xây T dựng T (1) Danh sách thành viên nhóm Mức độ khó nhiệm Hồn thành thành cơng nhiệm việc Tỷ lệ Tổng biểu vụ đạt số điểm thời hạn chất tham gia nhóm (3) lượng vụ (2) (4) (1+ 20 đ 30 đ 20 đ 30đ 2+3+4 ) 100% 10.0 đ Trần Hoàng Gia Ngọc 20 27 20 30 97 100% Nguyễn Ngọc Hoài 20 27 20 30 97 100% Lê Thị Ly 20 26 20 30 96 100% Đinh Thị Ánh Tuyết 20 26 20 30 96 100% Nguyễn Thị Ngọc Quyên 20 26 20 30 96 100% Trần Thị Như Quỳnh 20 26 20 30 96 100% Nguyễn Thị Như Quỳnh 20 27 20 30 97 100% Ghi Tham Hồn gia đóng S Nội dung đánh giá góp xây T dựng T (1) Mức độ khó nhiệm Hồn thành thành cơng nhiệm việc Tỷ lệ Tổng biểu vụ đạt số điểm thời hạn chất tham gia nhóm (3) lượng vụ (2) (4) Vũ Ngọc Bích Quyên 20 27 20 30 97 100% Vũ Trần Phương Vy 20 26 20 30 96 100% 20 27 20 30 97 100% 10 Trần Hồng Huy Lưu ý: - Nhóm trưởng thành viên đánh giá cách cơng khai trước nhóm - Bảng đánh giá kèm chung vào file word nhóm sau trang bìa tiểu luận - Việc đánh giá phải xác, cơng tâm để điểm thành viên phải khác với công sức đóng góp Tỷ lệ biểu đạt 70% hợp lệ - Tổng điểm tổng điểm thành viên cộng lại Nhóm trưởng xác nhận (Họ tên) Trần Hoàng Gia Ngọc Ghi MỤC LỤC I TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM 1.1 TÌNH HÌNH TRẠNG THÁI KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2011 II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 LẠM PHÁT : 2.2 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 2.3 BIỂU HIỆN CỦA CHÍNH PHỦ TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA THẮT CHẶT NĂM 2011 2.4 MỐI QUAN HỆ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA THẮT CHẶT VỚI NỀN KINH TẾ : III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA DẪN ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH – TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VĨ MÔ NĂM 2011 10 3.1 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT 2011: 10 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ- VĂN HÓA- XÃ HỘI 15 3.2.1 Ảnh hưởng chung 15 3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 15 3.2.3 Ảnh hưởng tích cực 17 3.3 CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH ÁP DỤNG 17 IV KẾT LUẬN 19 4.1 NHỮNG THÁCH THỨC VÀ VƯỚNG MẮC ĐẶT RA KHI ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA NĂM 2011 19 4.2 NĂM 2011 VIỆT NAM ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨ THÀNH CƠNG HAY KHƠNG 22 NỘI DUNG I TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM 1.1 Tình hình trạng thái kinh tế Việt Nam năm 2011 a) Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2011 • Về tăng trưởng kinh tế Theo giá so sánh năm 2010, GDP năm 2011 tăng 6,24%, năm 2012 tăng 5,25% năm 2013 tăng 5,42% Bình quân năm, GDP tăng 5,6%/năm Tuy chưa đạt kế hoạch đề ban đầu tiêu điều chỉnh, song mức tăng chấp nhận có phần cao chút so với mức bình quân nước ASEAN (5,1%/năm thời kỳ 2011-2013, theo IMF) Tuy nhiên, điều lo ngại là, khu vực sản xuất vật chất có xu hướng giảm dần tốc độ tăng trưởng (Bảng 1) Bảng 1: Tăng trưởng kinh tế chia theo khu vực giai đoạn 2011-2013 Năm GDP Nông, lâm nghiệp thuỷ Công nghiệp xây Dịch sản dựng vụ 2011 6,24 4,02 6,68 6,83 2012 5,25 2,68 5,75 5,90 2013 5,42 2,67 5,43 6,56 b) Lạm phát bùng nổ năm 2011 ? Liên tiếp tăng tốc đạt đỉnh vào cuối năm 2010, số giá tiêu dùng tháng 1/2011 bất ngờ giảm tốc nhẹ xuống mức tăng 1,74% so với tháng trước Chính phủ đặt tâm kiềm chế lạm phát từ đầu, với tiêu “khắc nghiệt” có 7% Ngay sau CPI tháng tháng đảo chiều tăng 2,09%, 2,17% so với tháng trước Căn vào mức tăng so với cuối năm trước mức gần 4%, tức hết nửa tiêu lạm phát năm CPI đạt đỉnh vào tháng mức 3,32% Đến lúc này, CPI so với cuối năm trước tăng 9,64%, vượt xa mục tiêu 7% phủ đề Với mức tăng thế, tốc độ leo thang giá cho tăng nhanh kể từ hồi năm 2008 Sau CPI hạ nhiệt vào tháng 6, xuống mức tăng 1,09% Tuy nhiên, lạm phát Việt Nam vẫn chưa dừng lại Vào tháng lạm phát tăng lên đến đỉnh điểm, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2010 (ở mức 1,17%) Lạm phát tháng Việt Nam lúc mức cao Châu Á đứng thứ nhì giới, sau Venezuela Với CPI năm 2011 tăng 18,12%, Chính phủ khơng hồn thành tiêu quan trọng mà Quốc hội giao Đó lạm phát không 7% Tuy nhiên, phiên họp Quốc hội tháng 6-2011, Chính phủ đề nghị nới lỏng tiêu CPI năm lên không 17% Nhưng tiêu cuối cùng không đạt CPI năm 2011 tăng 18,12% Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2011 II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Lạm phát : • Lạm phát tình trạng mức giá chung kinh tế tăng lên thời gian định Khi mức giá chung tăng cao, vẫn với số tiền định mua hàng hóa dịch vụ so với trước Do lạm phát cịn phản ánh suy giảm sức mua đồng tiền • Lạm phát có mức độ: - Lạm phát tự nhiên: – 10% - Lạm phát phi mã: 10% đến 1000% - Siêu lạm phát: 1000% 2.2 Chính sách tài khóa • Chính sách tài khóa (Fiscal Policy) biện pháp can thiệp phủ đến hệ thống thuế khóa chi tiêu phủ nhằm đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm ổn định giá lạm phát Gồm hai cơng cụ : • Cơng cụ thuế: - Thuế (Tax): Khoản khí mà cá nhân hay pháp nhân phải trả cho phủ để tài trợ cho khoản chi tiêu công - Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp lên tài sản / thu nhập người dân Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân,… - Thuế gián thu: thuế đánh gián tiếp lên giá trị hàng hóa/dịch vụ sản xuất, tiêu dùng Ví dụ: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng,… • Chi tiêu phủ: - Chi tiêu phủ tiếng anh Government Spending Chi tiêu phủ gồm hai loại: chi mua sắm hàng hoá dịch vụ chi chuyển nhượng ✓ Chi mua hàng hoá dịch vụ việc phủ dùng ngân sách để mua vũ khí, khí tài, xây dựng đường sá, cầu cống công trình kết cấu hạ tầng, trả lương cho đội ngũ cán nhà nước ✓ Chi chuyển nhượng khoản trợ cấp phủ cho đối tượng sách người nghèo hay nhóm dễ bị tổn thương khác xã hội • Chính sách tài khố thu hẹp - Là sách hạn chế chi tiêu phủ tăng thuế Hoặc vừa giảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế Được áp dụng trường hợp kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nhanh, thiếu bền vững bị lạm phát cao - Hiểu đơn giản, vai trị sách tài khóa thu hẹp Chính phủ giảm chi tiêu công –> Kinh tế tăng trưởng chậm lại + Tăng thuế lên cao –> Người dân có tiền –> Thị trường sản xuất hàng hóa (cầu giảm cung giảm để trở trạng thái cân –> kiểm soá t lạm phát) 2.3 Biểu Chính phủ thực sách tài khóa thắt chặt năm 2011 Tình hình kinh tế giới giai đoạn 2011 diễn biến phức tạp, lạm phát tăng, giá dầu thô, giá nguyên vật liệu đầu vào sản xuất, giá lương thực, thực phẩm thị trường giới tiếp tục xu hướng tăng cao - Năm 2011 xem năm thị trường vàng liên tiếp lập kỷ lục giá Đỉnh điểm sốt giá vàng phải kể đến ngày 22/8, giá lập kỷ lục 49 triệu đồng/lượng - Trong 2011, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng bất ổn kinh tế giới, khủng hoảng tài khủng hoảng nợ cơng châu Âu chưa giải quyết, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống dân cư Tăng trưởng GDP giảm vào năm 2011 lạm phát tăng cao đến 18,13% Trong bối cảnh đó, ổn định kinh tế vĩ mơ ưu tiên với giải pháp tài khóa tiền tệ triển khai đồng nhằm kiềm chế lạm phát ➢ Để kiềm chế lạm phát, sách tài khóa điều chỉnh theo hướng cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước Trong giai đoạn sách tài khóa thắt chặt tăng cường nhằm ứng phó với lạm phát 2.4 Mối quan hệ Chính sách tài khóa thắt chặt với kinh tế : - Phản ứng sách cần thiết phủ nên cắt giảm tổng cầu để kiềm chế lạm phát Biểu diễn việc tăng thuế giảm chi tiêu phủ đến tổng chi tiêu kinh tế Giảm chi tiêu phủ trực tiếp làm giảm tổng chi tiêu kinh tế làm dịch chuyển đường tổng chi tiêu xuống phía Cả giảm chi tiêu tăng thuế làm đường cầu chuyển sang trái cho phép chuyển kinh tế đến gần mức sản lượng tự nhiên kết lạm phát kiềm chế - Khi kinh tế lạm phát sử dụng sách tài khóa thu hẹp ảnh hưởng đến giành giáo dục, y tế, khu vực cơng cộng sản xuất nói chung - Vì kinh tế muốn vượt qua biến động phát triển phải nhờ tới hai gọng kìm sách tài khố ngược lại kinh tế phát triển quỹ đạo có biến động phủ sử dụng sách tài khố III Phân tích thực trạng lạm phát tác động sách tài khóa dẫn đến ổn định – tăng trưởng kinh tế vĩ mô năm 2011 3.1 Các Nguyên nhân dẫn đến lạm phát 2011: • Do tính quy luật quan hệ cung cầu hàng hóa theo mùa năm Nhìn số cụ thể tháng, CPI năm 2011 có điểm đáng lưu ý Thứ nhất, năm có mức độ tăng giá tháng cao, tháng “vọt” lên mức 3,32% Thứ hai, mức tăng đột biến, khoảng cách tháng tăng cao tháng giảm thấp lớn, lên đến 2.96% (so sánh mức tăng 3,32% với mức giảm 0.36%) Thứ ba, diễn biến số giá năm phá vỡ tính chu kỳ năm trước • Do sách xã hội hoá học tập giá số mặt hàng nhà nước quản lý định hướng giá sang chế thị trường • Chính phủ cho phép điều chỉnh mức thu học phí từ tháng tháng 10/2010 UBND tỉnh điều chỉnh tăng học phí lên mức cao, dẫn đến số giá nhóm giáo dục tăng mang tính đột biến Năm 2010, đồ 10 dùng học tập, học phí nhóm hàng tăng giá cao với mức tăng 19,38% • Việc thực lộ trình giá thị trường số hàng hóa, dịch vụ như: - Điều chỉnh tăng giá điện từ ngày 1-3-2010; - Tăng giá nước sinh hoạt; - Xăng dầu: thực ba lần điều chỉnh tăng giá năm 2010 Tăng đột biến từ 16.400đ lên 19.300đ lên 21.300đ năm 2011 - Tăng giá bán than - Tăng mức lương - Theo Nghị Quyết số 11/NQ-CP ban hành ngày 24/2/2011, nhà nước cho phép gia tăng giá xăng dầu nước cho phù hợp với giá xăng dầu giới giá điện nước theo chế thị trường Tăng giá điện xăng ảnh hưởng đến tất lãnh vực kinh tế trực tiếp làm nạn lạm phát trầm trọng thêm Đây tượng chi phí đẩy Giá xăng tăng mạnh năm 2011: Tăng mức lương : 11 - Do thiên tai: Khô hạn nặng, rét dậm kéo dài, bão lụt gây thiệt hại nặng nề - > mùa màng, thức ăn vật tư nơng nghiệp, máy móc thiết bị nơng nghiệp bị hay hư hỏng Một phần năm 2010, giá bán lẻ thức ăn chăn nuôi tăng tới 14 lần, riêng từ 15/9/2010 đến cuối tháng 12/2010 tăng tới lần Giá thức ăn chăn nuôi tháng 1/2010 mức 187.500 đồng/bao loại 25 kg, đến tháng 12/2010 tăng lên 264.000 đồng/kg - Do tác động giá thị trường giới: Sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, nhiều quốc gia lâm vào cảnh nợ công tăng cao thất nghiệp gia tăng, nhiều năm liền sử dụng sách tiền tệ nới lỏng để kích hoạt cho kinh tế Đặc biệt với kinh tế lớn giới, Chính phủ Mỹ liên tục đổ tiền ra, với sách hạ thấp lãi suất xuống cịn 0,25%/năm giá trị đồng đô la liên tục “rơi” mạnh xuống so với đồng tiền mạnh khác - biểu cụ thể chiến tiền tệ, gây hiệu ứng đến toàn cầu tạo áp lực tăng giá vàng, bạc, hàng hố tiêu dùng khác tính đồng la Mỹ Áp lực lạm phát lại gia tăng, với đồng đô la Mỹ, đồng đưa vào lưu thơng có tới gần đồng lưu thơng ngồi lãnh thổ Mỹ Nếu tiếp tục tăng nhập từ kinh tế có đồng tiền 12 giảm giá nhiều quốc gia, có Việt Nam lại phải “nhập lạm phát” và/hoặc gây ách tắc cho xuất đất nước - Việc phá giá đồng bạc Việt Nam (VNĐ) xuất nhập Việt Nam phá giá VNĐ tất lần khoảng thời gian trị giá VNĐ giảm tổng cộng khoảng 20% so với đồng US dollar (USD) Trong lần thứ tư xẩy vào ngày 11/2/2011, VNĐ sụt giá 9.3% so với USD Hối suất thức VNĐ tăng từ 18,932 lến đến 20,693 cho USD NHNN định phá giá VNĐ để giảm bớt chênh lệch hối suất thức hối suất chợ đen, đơi cách biệt lên đến 9% làm giảm khan ngoại tệ Sự phá giá VNĐ giúp tăng xuất giảm chênh lệch cán cân thương mai làm giảm chi phí sản xuất nước Tuy nhiên, đồng Việt Nam giá làm tăng lạm phát giá sản phẩm nguyên liệu nhập gia tăng tính theo VNĐ Đầu tư nhiều, kinh tế lại mở nên Việt Nam buộc phải nhập nhiều để phục vụ đầu tư Đó lý khiến nhập siêu cho có tác động làm cho lạm phát cao (9 tháng năm 2011, thâm hụt thương mại 7,59 tỷ USD) Việc tỷ giá tăng tạo sức ép lên giá bán lẻ xăng dầu thị trường nước Đặc biệt giá bán lẻ mặt hàng khác nhập từ nước ngồi hay có phụ tùng, ngun vật liệu nhập khẩu, như: linh kiện máy tính, đồ điện tử, điện lạnh, hố chất, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, dược phẩm, thuốc chữa bệnh vật tư y tế, nguyên liệu hàng dệt may giày da, vật liệu xây dựng cao cấp, ô tô phụ tùng ô tô, xe gắn máy phụ tùng xe gắn máy, thiết bị máy móc phương tiện khác, thiết bị văn phòng, đồ dùng gia đình cao cấp…cũng tăng theo biến động tỷ giá Trong rõ nét giá bán tơ, xe gắn máy thị trường nước Các mặt hàng nông sản thực phẩm khác Việt Nam có kim ngạch xuất lớn có biến động lớn 13 - Do tác động lãi suất Mức tín dụng tiêu cho năm 2011 23% Ngoài ra, phần lớn tín dụng lại ưu tiên dành cho DNNN, thường hoạt động hiệu quả, với điều kiện thuận lợi Mặc dù tháng đầu năm, tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện toán tín dụng mức thấp, 8.87% 8.16% (ngày 23/9/2011), ảnh hưởng tăng trưởng cung tiền tín dụng tới lạm phát có độ trễ Như cao so với mặt chung khu vực, so với tốc độ tăng trưởng kinh tế, lợi nhuận bình quân doanh nghiệp số CPI đến thời điểm Lãi suất cao tác đơng đến chi phí đầu vào vốn tổng giá thành sản phẩm hàng hóa dịch vụ Suốt từ năm 2000 đến 2011, tăng trưởng cung tiền tín dụng Việt Nam mức cao, cao so với nhiều nước khu vực Và nghiên cứu nhà khoa học cho thấy, lãi suất tăng 1% lạm phát tăng 0,03 Do đó, nguyên nhân dẫn đến lạm phát tăng cao - Do biến động giá vàng Giá vàng tăng lên sốt vào nhiều thời điểm, cộng với diễn biến thất thường tỷ giá VND/USD thị trường tự do, tác động lớn đến tâm lý 14 người dân lạm phát, giá đồng tiền Việt Nam, góp phần tác động đến mặt giá chung thị trường 3.2 Ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế- văn hóa- xã hội 3.2.1 Ảnh hưởng chung Khi lạm phát xảy điều thấy mức chung giá tăng lên, đơn vị tiền tệ mua hàng hóa dịch vụ Gây ảnh hưởng đến đối tượng có thu nhập cố định Ví dụ người hưu thường tụt hậu so với lạm phát, người làm công ăn lương Họ phải chịu mức mua giảm mạnh Tuy nhiên lại giúp cho đối tượng mà sở hữu tài sản vật chất, chẳng hạn bất động sản, chứng khoán vv, hưởng lợi từ giá/giá trị cổ phần họ lên Lạm phát làm suy giảm giá trị đồng tiền mặt hàng khác có tính chất tiền tệ 3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Lạm phát tạo gia tăng chi phí hội cho việc tích trữ tiền Với việc khơng biết lạm phát chấm dứt ngăn cản việc đầu tư tiết kiệm Ngoài Lạm phát ảnh hưởng tiêu cực lớn đến vấn đề khác là: • Tác động tiêu cực lạm phát với Lãi suất 15 Lạm phát quốc gia mà xảy cao triền miên ảnh hưởng lớn đến kinh tế, trị , văn hóa Và tác động tiêu cực đến lãi suất Ví dụ khách hàng có khoản nợ ngân hàng tính lãi suất danh nghĩa cố định lãi suất cố định tính theo cơng thức : Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát Cụ thể tỷ lệ lạm phát 4%, khoản vay với lãi suất danh nghĩa 7% có tỷ lệ lãi suất thực tế khoảng 3% Vậy nên hầu hết ngân hàng điều chỉnh rủi ro lạm phát cách mua bảo hiểm rủi ro lạm phát cho khoản vay với lãi suất cố định lãi suất điều chỉnh • Tác động tiêu cực lạm phát với thu nhập thực tế Thu nhập thực tế thu nhập danh nghĩa có quan hệ tỷ lệ nghịch với lạm phát lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa khơng thay đổi Thu nhập thực tế giảm dần theo tỷ lệ nghịch với lạm phát Lạm phát không lạm giảm giá trị tài sản không sinh lãi mà cịn làm giảm giá trị tài sản có lãi theo thời gian Nghĩa làm giảm thu nhập thực từ khoản lãi khoản lợi tức Đây cho sách thuế nhà nước tính dựa thu nhập danh nghĩa Ví dụ lạm phát tăng cao, người vay phải tăng lãi suất danh nghĩa để bù lại tỷ lệ lạm phát tăng cao ,mặc dù thuế suất không đổi Từ dẫn đến thu nhập thực tế người cho vay với thu nhập danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát bị xuống ảnh hưởng lớn đến kinh tế Dẫn đến suy thoái kinh kế , thất nghiệp tăng cao, đời sống người lao động gặp khó khăn , lịng tin người dân với phủ suy giảm • Lạm phát dẫn đến phân phối thu nhập khơng bình đẳng Khi lạm phát tăng, giá trị tiền tệ giảm xuống , người vay sử dụng hội để kiếm lợi , từ đẩy nhu cầu vay tiền lên cao, lãi suất vay lên cao Ngoài lạm phát tăng cao ,càng khiến người giàu có sử dụng tiền để vơ vét hàng hóa tài sản, nạn đầu xuất hiện, tình trạng làm cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá thị trường, 16 giá hàng hoá lên sốt cao Điều dẫn đến hệ lụy người dân nghèo ngày nghèo đi, khiến cho họ mua đồ dùng thiết yếu, kẻ giàu lại ngày vơ vét để đầu kiếm lời Tình trạng ngày khiến cho khoảng cách giàu nghèo ngày xa hơn, làm cân kinh tế • Lạm phát khiến cho nợ quốc gia tăng cao Lạm phát tăng cao khiến giúp cho phủ lợi đánh thuế vào người dân, khoản nợ nước trở nên trầm trọng Mặc dù có lợi nước bị thiết hại nước Bởi lạm phát tăng cao , khiến cho đồng tiền trở nên giá so với nước khác khiến cho khoản nợ độn lên nhiều lần 3.2.3 Ảnh hưởng tích cực Đối với ảnh hưởng tích cực , lạm phát mức từ 0% - 2,5% nước phát triển 10% nước phát triển đem lại dấu hiệu tích cực sau: • Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp xã hội • Cho phép phủ có thêm khả lựa chọn cơng cụ kích thích đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên thơng qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập nguồn lực xã hội theo định hướng mục tiêu khoảng thời gian định có chọn lọc Tuy nhiên, cơng việc khó đầy mạo hiểm khơng chủ động gây nên hậu xấu Nói chung lạm phát tỷ lệ thuận với phát triển kinh tế, lạm phát cao khiến cho kinh tế khung hoảng, Và kinh tế trì, điều tiết lạm phát nguồn động lực thúc đẩy cho kinh tế lên 3.3 Các công cụ sách áp dụng - Trong năm 2011, Bộ Tài tiếp tục điều hành sách tài khóa chủ động, chặt chẽ thơng qua biện pháp quản lý thu chi ngân sách theo 17 quy định Luật Ngân sách; nâng cao hiệu vốn đầu tư, phấn đấu giảm bội chi ngân sách theo mục tiêu Quốc hội đề - Công cụ sách tài khóa chủ yếu thuế khoản chi mua hàng hóa, dịch vụ phủ - Tính đến hết năm 2011, ngành thuế hoàn thành việc cấp mã số thuế cho 15.894.719 cá nhân (trong 80% cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công từ thu nhập khác; 20% hộ gia đình, cá nhân có thu nhập từ kinh doanh) - Như vậy, xem dấu hiệu tích cực việc cải thiện nguồn thu sau việc mở rộng sở thuế, mở rộng thu nhập chịu thuế đơn giản hóa, thực thiết kế thuế Chính phủ Dù cho giao dịch cá nhân chủ yếu tiền mặt đe doạn tính cơng bằng, Chính phủ thất thu thuế số phận điều không tránh khỏi - Tuy nhiên, sắc thuế ban hành cho mang lại hiệu có thuế suất thấp, sở thuế rộng quai thuế hay khả thi mặt hành thu Thống kê cho thấy có nhóm thu nhập chịu thuế bậc 3, 4, 5, 6, đóng góp chủ yếu vào số thu thuế TNCN 18 IV Kết luận 4.1 Những thách thức vướng mắc đặt áp dụng sách tài khóa năm 2011 Những năm đầu giai đoạn 2011 - 2020, kinh tế giới xuất thêm nhiều bất ổn sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 - 2009 khủng hoảng nợ công châu Âu Tăng trưởng kinh tế giới nhiều nước chậm so với kỳ vọng, chứa đựng nhiều rủi ro Riêng năm 2011 lạm phát tăng cao đến 18,13% Trong bối cảnh đó, ổn định kinh tế vĩ mơ ưu tiên với giải pháp tài khóa triển khai đồng nhằm kiềm chế lạm phát Để kiềm chế lạm phát, CSTK điều chỉnh theo hướng cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) Các giải pháp cụ thể là: Tăng thu NSNN từ 7-8% so với dự toán ngân sách năm 2011; Tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên; Giảm bội chi NSNN năm 2011 xuống 5% GDP; Khơng ứng trước vốn NSNN, vốn trái phiếu phủ (TPCP) năm 2012 cho dự án, trừ dự án phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai cấp bách; Không kéo dài thời gian thực khoản vốn đầu tư từ NSNN, TPCP kế hoạch năm 2011 • Những thách thức dành cho Chính phủ áp dụng sách tài khóa: 19 - Một là, Chính phủ cần phải thiết lập sách tài khóa theo hướng “ổn định tự động” Theo đó, sách thiết kế mà tự điều chỉnh làm cho sách tài khóa mở rộng thời kỳ suy thoái thu hẹp thời kỳ tăng trưởng cao thơng qua số sách như: sách thuế, sách bảo hiểm, an sinh xã hội… nhằm phù hợp thích nghi với chu kỳ biến động kinh tế thời kỳ hội nhập sâu rộng Cơ chế ổn định tự động giúp sách vận hành cách tự động tạo hiệu ứng lan tỏa dẫn dắt từ khu vực công mà không thiết phải gia tăng quy mơ phủ tạo áp lực chi tiêu ngân sách tăng quy mô nợ Để công cụ ổn định tự động phát huy hiệu ứng, sách thực cách như: gia tăng tính lũy tiến hệ thống thuế, cải cách chương trình an sinh xã hội Chính sách cải cách thuế thu nhập cần mở rộng sở thuế, đồng thời hạ thuế suất để thu hút đầu tư, kích thích kinh tế hạn chế gian lận Các chương trình an sinh xã hội, ổn định thu nhập cần cải cách triệt để sở phát triển hệ thống bảo hiểm an sinh - Hai là, thay đổi tư cách thức quản trị sách tài khóa Cần tiếp tục tạo minh bạch xây dựng sách tài khóa nhằm củng cố tín nhiệm giảm rủi ro; ví dụ Chính phủ thiết lập quan độc lập để giám sát tài khóa, nắm bắt kịp thời thay đổi trạng thái kinh tế, đánh giá mức độ phù hợp sách tài khóa khn khổ tài trung hạn dựa sở cơng cụ đo lường sách khác nhau, khơng nên dựa vào đo lường mang tính thống kê, thiếu tính xác - Ba là, cần tn thủ chặt chẽ tính kỷ luật tài khóa, khơng để xảy tình trạng phá vỡ kế hoạch ngân sách phê duyệt Hạn chế tối đa khoản chi cho tiêu dùng, có chi lương cho máy Chính phủ xem “cồng kềnh” nay, cần thực nhanh triệt để chủ trương tinh giảm biên chế năm 2016 năm Đồng thời, sách 20 tài khóa cần thực liệt hơn, đặc biệt vấn đề giảm chi tiêu công Cần trọng đến mức độ lành mạnh bền vững cân đối ngân sách thể trước hết quy mơ, cấu nguồn thu, sở thuế, phí, mức thuế, phí kỷ luật thu, cơng minh bạch sách thuế áp dụng với đối tượng chịu thuế, phí, sách khai thác nguồn thu nuôi dưỡng nguồn thu Cần tăng tỷ trọng nguồn thu nội địa, hạn chế phụ thuộc vào nguồn thu xuất tài nguyên, giảm bớt tình trạng sử dụng sách thuế cho yêu cầu sách xã hội, tăng tỷ trọng thuế trực thu so với thuế gián thu nhằm hướng đến cấu trúc thu ngân sách bền vững Cần có hướng tiếp cận tích cực việc xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm xuất phát từ nguồn thu mà không xuất phát từ nhu cầu chi tiêu ngân sách Ðiều hạn chế tình trạng bội chi ngân sách đảm bảo nguồn bù đắp cho mức bội chi Qua đó, xây dựng ngân sách bền vững, trở thành bệ đỡ cơng cụ sách linh hoạt, có sức mạnh chống đỡ cú sốc vĩ mơ trường hợp Mặc dù, Chính sách tài khóa mang lại hiệu địi hỏi sách phải có bền vững độ tin cậy Xem xét tính bền vững tin cậy Chính sách tài khóa Việt Nam cho thấy số thách thức đặt sau: Đối với CSTK, cấu thu NSNN dựa vào khoản thu từ vốn, khoản thu có tính chất lần Trong đó, nhu cầu chi NSNN mức cao, chi cho đầu tư phát triển, áp lực lên hệ thống an sinh xã hội vấn đề già hóa dân số Năm 2018, chi thường xuyên chiếm 60% tổng chi NSNN, thời điểm năm 2006, tỷ lệ 53% Hiệu chi tiêu công cải thiện chậm, phân bổ nguồn lực cịn phân tán Thêm vào đó, bội chi NSNN kéo dài dẫn đến tăng lên nợ công Dư nợ công năm 2018 giảm xuống vẫn mức cao, khả tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi giảm dần, làm thu hẹp dư địa khả can thiệp Chính phủ cần thiết 21 4.2 Năm 2011 việt nam áp dụng sách tài khó thành cơng hay khơng ? Có thể nói, từ phân tích ta thấy hệ thống sách tài khóa (thu- chi ngân sách nhà nước) hoàn thiện theo hướng đảm bảo tính pháp lí ngày nâng cao Những văn quan trọng nghiên cứu ban hành hồn thiện hình thức văn Luật Các sách thu- chi ngân sách nhà nước bổ sung sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu cải cách kinh tế Các sách thu-chi ngân sách nhà nước ban hành thưc tốt vai trò động viên tốt nguồn thu cho ngân sách nhà nước thực điều tiết kinh tế vĩ mơ Trong năm 2011 hay nói giai đoạn 2008-2012, sách tài khóa trở nên trở thành cơng cụ có hiệu thực mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, vượt qua suy thối khó khăn tác động khủng hoảng tài giới tác động tới Các điều hành sách tài khóa lúc thắt chặt, lúc mở rộng sách thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp để giải vấn đề thiếu vốn, thiếu thị trường, giải quyêt công nợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Thực tích cực cải cách, đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, đơn giản hóa sách quản lí, minh bạch sách mở rộng dân chủ tạo điều kiện cho đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh dễ dàng thực hiện, bước đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lí Hiện đại hóa cơng tác thu-chi, tiết giảm chi phí thời gian cho đối tượng quản lí thực thuận lợi nghĩa vụ quyền lợi Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng nói trên, sách tài khóa ngân sách nhà nước có số hạn chế như: đơi hệ thống sách có biến động chưa thật ổn định trung ngắn hạn, doanh nghiệp khó khăn sách thay đổi Tính bền vững hiệu k cao Chính sách vẫn 22 cịn mang đặc thù can thiệp hành vào kinh tế mà chưa hoàn toàn dựa sở lý thuyết để gián tiếp điều hành kinh tế ➔ Chính sách tài khóa góp phần khơng nhỏ cho việc điều tiết tăng trưởng kinh tế lạm phát Hệ thóng sách thu chi ngân sách nhà nước khơng ngừng hồn thiện Chi ngân sách nhà nước điều chỉnh theo hướng giảm chi tiêu đầu tư công tăng chi thường xuyên 23 ... kìm sách tài khố ngược lại kinh tế phát triển quỹ đạo có biến động phủ sử dụng sách tài khoá III Phân tích thực trạng lạm phát tác động sách tài khóa dẫn đến ổn định – tăng trưởng kinh tế vĩ... CHÍNH PHỦ TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA THẮT CHẶT NĂM 2011 2.4 MỐI QUAN HỆ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THẮT CHẶT VỚI NỀN KINH TẾ : III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ TÁC ĐỘNG... ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA DẪN ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH – TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VĨ MÔ NĂM 2011 10 3.1 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT 2011: 10 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ-

Ngày đăng: 25/08/2022, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w