Tinh dầu gừng có nhiều dược tính quý giá như giảm đau, kháng viêm, kích thích sự lưu thông, chống oxy hóa. Tinh dầu gừng được tách chiết bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Sau đó, đem ly tâm rồi chiết lỏng – lỏng bằng kim tiêm 1 cc thu lấy tinh dầu gừng . Nghiên cứu này tập trung vào việc xây dựng công thức phối chế gel massage bổ sung tinh dầu gừng giúp massage, giảm đau, kháng viêm, chống oxy hóa và ngăn ngừa quá trình lão hóa da. Những yếu tố chính ảnh hưởng đến sự ổn định của nền gel được khảo sát gồm Tween 80, Carbomer 940, Glycerine. Kết quả thí nghiệm cho thấy thành phần tối ưu của công thức gel massage là 10 wt% Tween 80, 0,5 wt.% Carbomer 940, 6 wt.% Glycerine. Kết quả đánh giá độ ổn định sản phẩm cho thấy sản phẩm có tính ổn định tốt.
TĨM TẮT Tinh dầu gừng có nhiều dược tính q giảm đau, kháng viêm, kích thích lưu thơng, chống oxy hóa Tinh dầu gừng tách chiết phương pháp chưng cất lôi nước Sau đó, đem ly tâm chiết lỏng – lỏng kim tiêm cc thu lấy tinh dầu gừng Nghiên cứu tập trung vào việc xây dựng công thức phối chế gel massage bổ sung tinh dầu gừng giúp massage, giảm đau, kháng viêm, chống oxy hóa ngăn ngừa q trình lão hóa da Những yếu tố ảnh hưởng đến ổn định gel khảo sát gồm Tween 80, Carbomer 940, Glycerine Kết thí nghiệm cho thấy thành phần tối ưu công thức gel massage 10 wt% Tween 80, 0,5 wt.% Carbomer 940, wt.% Glycerine Kết đánh giá độ ổn định sản phẩm cho thấy sản phẩm có tính ổn định tốt Từ khóa: Gel massage, tinh dầu gừng ii LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, song song với phát triển đời sống vật chất tinh thần, nhu cầu làm đẹp người ngày quan tâm Xu hướng người tiêu dùng ngày yêu thích lựa chọn sản phẩm mỹ phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, có khả trị liệu tốt mà khơng độc hại với người Gừng biết loại gia vị thường dùng chế biến ăn Bên cạnh đó, gừng cịn mang lại nhiều lợi ích thể từ ngăn ngừa chữa nhiều bệnh tác dụng làm đẹp Từ nghiên cứu, cho thấy hợp chất cay tinh dầu gừng có tác dụng tốt giảm đau, giảm viêm, ngăn ngừa lão hóa, hỗ trợ làm tan mỡ, lưu thông máu… Với mong muốn kết hợp hiệu sản phẩm mỹ phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên nên chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu chế tạo gel massage bổ sung tinh dầu gừng” ix CHƢƠNG GIỚI THIỆU Đặt vấn đề 1.1 Nền văn minh nhân loại ngày đại với tiến vượt bậc khoa học - kỹ thuật – công nghệ người lại ngày có xu hướng tìm tự nhiên nên việc nghiên cứu để tạo sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe mà khơng có tác dụng phụ thể nhu cầu thiết Để đáp ứng nhu cầu đó, không giới hạn lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, ngành công nghiệp mỹ phẩm ngày tiếp cận đến tự nhiên Với mong muốn tạo sản phẩm có tác dụng làm đẹp có nguồn gốc từ thiên nhiên, đáp ứng nhu cầu xu hướng mà khơng gây tác dụng phụ thể lý để chọn đề tài “Nghiên cứu chế tạo gel massage bổ sung tinh dầu gừng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng công thức phối chế gel massage bổ sung tinh dầu gừng 1.3 Nội dung nghiên cứu Trích ly phân tích thành phần hóa học tinh dầu gừng Xây dựng công thức phối chế gel massage bổ sung tinh dầu gừng Khảo sát ảnh hưởng thông số thành phần Đánh giá ổn định sản phẩm Đánh giá sản phẩm dựa quan điểm người nghiên cứu người tiêu dùng Kiểm tra tiêu vi sinh CHƢƠNG 2.1 TỔNG QUAN Gừng tinh dầu gừng 2.1.1 Gừng 2.1.1.1 Tên gọi Gừng hay gừng khương cịn có tên sinh khương, can khương [1] Tên khoa học: Zingiber officinale Rose [1] H nh 2-1: Gừng Cây gừng nằm hệ thống phân loại thực vật sau [2]: Giới: Plantea Ngành: (Ngọc Lan) Magnoliphyta Lớp: Liliopsida Bộ: Zingiberales Họ: Zingiberaceae Chi: Zingiber Loài: Zingiber officinale CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1.1.2 Đặc điểm phân bố Cây thảo, sống lâu năm, cao 0,6 – m Lá mọc so le khơng có cuống, hình mác dài, có mùi thơm Trục hoa xuất phát từ gốc, dài khoảng 20 cm Hoa màu vàng Thân rễ mập, phồng lên thành củ Gừng trồng Việt Nam nhiều nước giới: Các nước Đông Nam Á, Trung Quốc [1] Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thảm thực vật đa dạng phong phú đặc biệt tinh dầu thuốc Đông Nam Á trung tâm phong phú đa dạng chi gừng Trong số lồi gừng trồng lồi Z officinale trồng phổ biến Loài gừng Z officinale trồng rộng rãi từ lâu đời nước nhiệt đới châu Á Đến chưa thấy loài gừng mọc dại khu vực giới Một số giả thiết cho gừng có nguồn gốc Ấn Độ, từ đưa đến nước châu Âu, nước Đông Phi thương nhân Ả Rập Trong năm gần phát thêm loài gừng có tên gừng mơi tím đốm (Z penisulare) Hiện gừng Z.officinale đưa trồng hầu khắp nước vùng khí hậu nhiệt đới ẩm Ở Việt Nam gừng Z officinale trồng khắp địa phương từ Bắc vào Nam, đặc biệt tỉnh miền núi hải đảo [3,4] 2.1.1.3 Phân loại Năm 1998, K Larsen cộng tổng hợp chi loài họ gừng giới [5] Bằng phương pháp phân tích ADN kết hợp với phân tích đặc điểm truyền thống J Kress cộng (2002) công bố đầy đủ họ gừng gồm 53 chi xếp phân họ là: Siphonochiloideae, Tamijoideae, Alpinioideae Zingiberoideae [6] Nghiên cứu đầy đủ có tính hệ thống họ gừng Việt Nam có cơng trình nghiên cứu Nguyễn Quốc Bình (2011), tác giả cơng bố Việt Nam có 19 chi với 141 lồi thứ [4] Trong 19 chi có 14 chi với 64 loài sử dụng lĩnh vực làm thuốc, làm gia vị, làm cảnh cho tinh dầu [3] Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN Bảng 2-1: Phân loại phân bố loài chi gừng Việt Nam STT Tên khoa học Tên Việt Nam Phân bố Z officinale Roscoe Gừng Phân bố rộng Z acuminatum Valeton Gừng nhọn Tây Nguyên, Trung Bộ Z cochinchinesis Gagn Gừng Nam Bộ Bà Rịa – Vũng Tàu Z eberhardtii Gagn Gừng Eberhardt Lâm Đồng Z gramineum Bl Gừng lúa, Ngải Trặc Biên Hòa Z monophyllum Gagn Gừng Ninh Bình Z pellitum Gagn Gừng bọc da Bà Rịa – Vũng Tàu Z purpureum Roscoe Gừng tía (gừng dại) Phân bố rộng Z rubens Roxb Gừng đỏ Lâm Đồng 10 Z rufopilosum Gagn Gừng lơng Ba Vì, Vĩnh Phúc 11 Z zerumbet (L) J E Sm Gừng gió Phân bố rộng 12 Z penisulare I Theilade Gừng mơi tím đốm Sơ Pai, Kban, Gia Lai 13 Z collinsii Mood & Theilade Gừng Colin Bắc Trung Bộ Trong ngành thực vật hạt kín họ gừng (Zingiberaceae Lindl) họ lớn, có khoảng 50 chi, 1300 lồi lại họ có số lượng lớn lồi có giá trị sử dụng nhiều lĩnh vực: y học, dược phẩm, cơng nghệ thực phẩm [7] Các lồi họ gừng phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới, đặc biệt vùng Đông Nam Á, … Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có nguồn tài nguyên họ gừng đa dạng, biết 19 chi, 141 loài thứ [8] Trong có khoảng 14 chi, 64 lồi khai thác sử dụng nhiều lĩnh vực từ phận khác (thân, rể, hạt, hoa, quả) [8,9,10] Do vậy, nghiên cứu họ gừng (Zingiberaceae Lindl) để có sở khoa học nhằm khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật mối quan tâm lớn nhà khoa học Trong nhóm tài ngun thực vật nhóm cho tinh dầu chiếm vị trí quan trọng Đây nguồn nguyên liệu thiết yếu nhiều ngành công nghiệp mỹ Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN phẩm, thực phẩm dược phẩm… Ở Việt Nam họ gừng có khoảng 38/141 lồi có tinh dầu thuộc 11/19 chi Khu vực Bắc Trung Bộ đánh giá trung tâm đa dạng sinh học loài thuộc chi gừng Việt Nam Chúng loài thân thảo sống nhiều năm, thích nghi với nơi đất ẩm, nơi sáng, tán rừng hay vách đá ẩm, mọc đất lẫn sỏi đá,…tạo nên nguồn nguyên liệu dồi cho nghiên cứu, sản xuất ứng dụng mỹ phẩm, thực phẩm, dược phẩm 2.1.1.4 Thành phần hóa học Mặc dù lồi khác chi có phần tương đồng hình thái, chúng khác tính chất dược lý thành phần hóa học [11] Nói chung, thành phần hóa học củ gừng tùy thuộc vào loại giống, khí hậu đất đai, chế độ chăm bón thời điểm thu hoạch,…Gừng tươi thường chứa 80% ẩm, 2,3% protein, 0,9% chất béo, 1,2% chất khoáng, 2,4% chất xơ, 12,3% hợp chất carbohydrat thành phần vi lượng chất khoáng (sắt, calcium, phosphorus), vitamine (thiamine, riboflavin, niacin, aicd ascorbic, …) Chất thơm chất có khả bay hay bay phần khơng khí Các chất thơm dạng đơn hay hỗn hợp chất, chất rắn, chất lỏng khí Đến nay, người ta xác định khoảng 7000 chất bay thực phẩm, chất chủ yếu thuộc nhóm chất aldehyde, ketone, acid hữu cơ, ester,… Chất thơm hỗn hợp nhiều thành phần alcohol hình thành chlorophoit, hay ester phản ứng ester hóa acid với alcohol chloroplast terpene alcohol đồng phân hóa [12] Qua phân tích đại có tới 400 hoạt chất gừng Người ta chia làm loại chính: Chất nhựa: chiếm 10% gừng tươi, gồm khoảng 30 hoạt chất có chất gingerol shoagol có vị cay Gừng tươi nhiều gingerol phơi nước dần chuyển thành shoagol gừng khô cay Tinh dầu: chiếm 3% gừng khơ, màu vàng sáng nhạt, có mùi thơm đặc biệt gồm 200 chất mà thành phần chủ yếu α-camphene, β-phelandrene, phenol (cineol, citral, borneol, geraniol, linalol, zingiberol) Ngồi cịn có 3,7% lipid, tinh bột 5% nhựa dầu có chất cay zingerone, zingerol shogaol Chất khống: vi lượng có kẽm (Zn), selenium (Se), Cobalt (Co) Đa lượng có calcium (Ca), postasium (K), magnesium (Mg), Sắt (Fe), phosphor (P), Manganese (Mn) Vitamine có B1, B2, B6, C Người ta vừa phát có chất mem gừng zingibain (có khoảng 2% gừng tươi) có tác dụng phân giải protein tương tự Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN papain (trong đu đủ) bomelain (trong dứa), 1g chất zingibain có khả làm mềm 10 kg thịt bị Ngồi số hoạt chất có nhiều nghệ curcumin, ớt capsaicin, chanh limonene, hạt cà phê acid caffeic, hạt đậu lecithin có gừng Trong gừng gió có nhiều tinh dầu, dầu béo nhựa Tinh dầu có 13% monoterpene nhiều sesquiterpene, humulene chiếm 27%, monoylic sesquiterpene ketone, zerumbon 35,7% Các monoterpene gồm pinene, camphene, limonene, cineol campho Thành phần hóa học củ gừng tùy thuộc vào giống, môi trường sinh trưởng điều kiện sinh dưỡng thời điểm thu hoạch, … Gừng tươi thường chứa hàm lượng ẩm cao, thành phần dinh dưỡng (protein, chất béo, chất khoáng, chất xơ, hợp chất carbohydrat, vitamin,…) xác định có gừng Thành phần tạo hương gừng tinh dầu tạo vị nhựa dầu 2.1.1.5 Ứng dụng gừng Ứng dụng công nghệ thực phẩm Gừng sử dụng hình thức gừng tươi, gừng khơ tồn gừng khơ tách Gừng tươi đơi khơng thích hợp để chuyển sang gia vị khơ hàm lượng ẩm cao ban đầu gây khó khăn cho việc sấy sản phẩm có lượng dầu dễ bay thấp (Balakrishnan, 2005) Các sản phẩm khác chế biến từ gừng dầu gừng, kẹo gừng, bột gừng (Arya, 2001, Camacho Brescia, 2009) Gừng sử dụng dạng mứt tươi, trà gừng (hương liệu), bột khô lát bảo quản (El-Ghorab et al, 2010) Gừng sử dụng sản phẩm thương mại khác bánh quy, kẹo, trà, gừng muối, bột cà ri sản xuất số loại nước giải khát cordials, ginger cocktail, đồ uống ga, …là số sản phẩm làm gia tăng giá trị gừng Gừng sử dụng để chiết xuất dầu gừng, oleoresin, tinh chất,… (Pruthi, 1998) Theo y học cổ truyền, gừng tươi có vị cay, thơm, tính ấm, gừng khơ có vị cay, mùi thơm hắc, tính nóng [13] Nhựa dầu gừng giữ hầu hết tính chất quý gừng nguyên liệu đồng thời lại có ưu điểm sản phẩm nhựa dầu, nhựa dầu gừng sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực sản xuất đời sống Ứng dụng y học Zingiber có nhiều hoạt tính dược lý thành phần phổ biến loại thuốc truyền thống Các rhizomes chứng minh có hiệu điều trị số bệnh bao gồm vấn đề dày, buồn nôn, động kinh, đau họng, ho, cảm lạnh thông thường, vết bầm tím, vết thương, viêm gan, thấp khớp, đau cơ, xơ vữa động mạch, cholesterol cao, Ngoài ra, hợp chất phenolic, đặc biệt gingerols gừng chứng minh có tác dụng chống lại oxy hóa hoạt động chống Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN viêm [14] Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN Các thành phần nhựa dầu gừng 6-gingerol, 6-shogaol 6-paradol có tác dụng mạnh để chống viêm nhiễm, chống nghẽn mạch máu [15] Tác dụng chống nấm, vi sinh vật chống oxy hóa gừng Hoạt tính kháng khuẩn gừng có mặt loại tinh dầu camphene, linalol, α-pinene borneol [16, 17] Hơn hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu gừng so sánh chí cao so với tinh dầu có nguồn gốc từ khác So sánh gừng, bạch đàn tinh dầu cam qt cho thấy tinh dầu gừng có hoạt tính kháng khuẩn cao nhât [18] Gừng có hoạt tính chống nấm, gừng ức chế A nigher, S cerevisiae, L acidophilus Gừng ngăn chặn tăng cholesterol chất chống oxy hóa Trường đại học quốc gia dinh dưỡng Hyderabad Ấn Độ nghiên cứu gừng có khả ức chế viêm tẩy kinh niên biến đổi acid arachidonic với thuộc tính chống oxy hóa Nhìn chung phát cho thấy tinh dầu gừng hoạt động chống lại vi sinh vật, chủ yếu vi khuẩn [17,18] Do cần phải hoàn thành nhiều nghiên cứu để đánh giá loại tinh dầu gừng thực phẩm phức tạp, trước kết luận chắn rút để hỗ trợ ứng dụng thực tế Khả chống oxy hóa chất gừng so sánh với BHA, BHT, α-tocopherol Gừng khơ trích ly với methanol có nống độ 80% dịch trích ly tinh chế với ethyl acetate, buthanol nước Hoạt tính chống oxy hóa lớn phần tinh chế với ethyl acetate chất hoạt động tách sắt ký cột sở kết phân tích hóa học quang phổ xác định có 6shogaol 12-shogaol [19] Gừng sử dụng nhiều lĩnh vực đời sống công nghệ sản xuất chế biến làm gia vị, làm thực phẩm, làm thuốc,… Ngồi ra, gừng cịn sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cao bền vững Nhu cầu tiêu dùng gừng sản phẩm từ gừng ngày tăng Các loài chi gừng tương đối đa dạng đóng góp nhiều lợi ích nhiều lĩnh vực Đó nguồn nguyên liệu phong phú cho ngành công nghiệp mỹ phẩm, thực phẩm, dược phẩm,… Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Ƣớc tính giá thành cho sản phẩm gel massage 4.8 Bảng 4-7: Giá thành sản phẩm 100g Đơn giá /kg STT Thành phần Hàm lƣợng sử dụng Giá thành sản phẩm (100g) (VND) Methyl paraben 280 000 0,06 16,8 Carbopol 940 400 000 0,5 400 Glycerine 300 000 180 TEA 60 000 0,06 3,6 Tween 80 160 000 10 490 Dầu olive 250 000 0,6 150 Vitamin E 900 000 0,6 540 Tinh dầu gừng 0,6 60 000 Giá thành 100g sản phẩm (VND) 62 780 Giá thành 50g sản phẩm (VND) 31 390 Giá sản phẩm (50g) = giá thành phần 500% Giá sản phẩm gel Wonmom 70g 156 950 330 000 Khi ước tính giá sản phẩm, người ta lấy giá thành phần nhân với tỉ số nhân (500%) Giá thành phần 100 g sản phẩm 62 780 VNĐ, giá thành phần 50 g sản phẩm 31 390 VNĐ, so với giá sản phẩm gel massage tinh dầu gừng 50 g thị trường 330 000 VNĐ, bao gồm bao bì, thuế chi phí vận hành, phí phát sinh khác giá sản phẩm phối chế nhỏ giá sản phẩm loại thị thị trường, sản phẩm dễ dàng bán chạy thị trường Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp 43 CHƢƠNG 5.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm (thành phần hàm lượng nguyên liệu) chọn giá trị để xây dựng công thức phối chế gel massage tinh dầu gừng bảng 5-1: Bảng 5-1: Công thức phối chế gel massage tinh dầu gừng sau trình khảo sát Pha A (Pha nƣớc) B (Pha dầu) Thành phần % Khối lƣợng Chức TEA 0,06 Trung hòa pH Methyl paraben 0,06 Kháng khuẩn Carbopol 940 0,5 Chất tạo gel Nước cất Vđ 100 Chất mang Glycerine Giữ ẩm Tween 80 10 Chất hoat động bề mặt Olive 0,3 Giữ ẩm Vitamin E 0,3 Chống oxy hóa Tinh dầu: Gừng 0,6 Hoạt chất Quá trình phối chế sản phẩm thực với thông số cố định sau: - Tổng thời gian khuấy tạo gel: 50 phút - Nhiệt độ khuấy tạo gel: 55 oC Bên cạnh công dụng massage, giảm mỡ, sản phẩm cịn có thêm cơng dụng tinh dầu gừng giúp giảm đau, chống viêm, chống oxy hóa ngăn ngừa lão hóa da Sản phẩm gel sau phối chế đạt tiêu chuẩn mỹ phẩm, sản phẩm khơng gây kích ứng da, đạt tiêu chuẩn giới hạn nhiễm khuẩn mỹ phẩm, an toàn sử dụng Theo khảo sát đánh giá cho thấy sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng với hoạt tính tốt từ tinh dầu gừng Ngồi ra, đưa vào thị trường cạnh tranh với sản phẩm khác giá tương đối thấp 44 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.2 Kiến nghị Bên cạnh kết đạt được, đề tài đưa số kiến nghị: - Thực khảo sát thành phần khác công thức phối chế Khảo sát độ bền sản phẩm điều kiện dài hạn Khảo sát số lượng tình nguyện viên lớn Kiểm nghiệm tiêu kim loại nặng Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thanh Kỳ (1998), Bài giảng Dƣợc liệu tập II, Hà Nội [2] S K.Gupta, A Sharma (2014), Medicinal properties of Zingiber officinale Rosecoe – A review, IOSR Journal of Pharmycy and Biological Sciences, Vol.5, 124 [3] Nguyễn Quốc Bình (2005), Danh mục loài thực vật Việt Nam, họ Gừng (Zingiberaceae), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn Quốc Bình (2011), Nghiên cứu phân loại họ Gừng – Zingiberaceae Lindl Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện KH&CN, Hà Nội [5] Larsen K., J.M.Lock, H Maas, P.J.M Maas (1998), Zingiberaceae In K Kubitzki [ed.], The families and genera of vascular plants, Vol 474 – 495 Springer-Verlag, Berlin, Germany [6] Kress W.J, L.M Prince, K.J Williams (2002), The phylogeny and a new classification of the gingers (Zingiberaceae): evidence from molecular data, American J of Botany, 89 (10):1682 – 1696 [7] Subhas G., Natalie C., (2015), Embedding aromatherapy essential oils into textile fabric using β-cyclodextrin inclusion compound, Idian J of Fibre & Textile Res., 40, 140 – 143 [8] Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Tuyển tập Tiêu chuẩn Quốc gia tinh dầu – phƣơng pháp thử [9] Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập 2, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [10] Chae K A., Yuong C L., Cho A Y., (2000), Antioxydant àn mixture effects of curry spices extract obtained by solvent extraction, Korea J of Food Sci and Tech., 32(3), 491 – 499 [11] Ghost, S.; Marauder, P.B.; Mahdi, S.S (2011), Species – specific AFLP markers for identification of Zinger officialdom, Z motane, Z drumbet (Zingerbread) Genet Col Res., 10, 219 – 229 [12] Lê Thanh Vân, Ngơ Văn Chí (2001), Hƣơng liệu mỹ phẩm thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật [13] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội [14] Shukla, Y.; Singh, M (146), Cancer preventive properties of ginger: A brief review Food Chem Toxicol., 45, 683 – 690 46 [15] Thomson M, Al-Sawan K K.; Alnaqeeb M A, Khan I.; Connell D W., Jordan R A., (1971), Characteristics of the essential oil of Australian-grown Ginger, J Sci.Food Agric.,22, 93 [16] Islam, K.; Rowsni, A.A.; Khan, Md M.; Kabir, M.S (2014), Antimicrobial activity of ginger (Zingiber officinale) extracts against food-borne pathogenic bacteria Int J Sci Tech., 3, 867 – 871 [17] Riazi, S.; Matthews, K.R (2011), Failure of foodborne pagthogens to develop resistance to sanitizers following repeated exposure to common sanitizers, Int Biodeterior Biodegr.,65, 374 – 378 [18] Viljoen, E.; Visser, J.; Koen, N.; Musekiwa, A (2014), A systematic review and meta-analysis of the effect and safety of ginger in the treatment of pregnancy associated nausea and vomiting, Nutr J., 13, 20 [19] Myun H.B., jung C.S., Sun L.K., Han S.H., Nam I.B (2001), Isolation of natural antioxidants from the root of Zingiber officinale R., J of the Korean society of Agric Chem And Biotech., 44(3), 202 – 205 [20] Hà Dun Tư (2009), Phân tích Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [21] Lin, R.-J.; Chen, C.-Y.; Lu, C.-M; Ma, Y.-H; Chung, L.-Y; Wang, J.-J; Yen, C.M (2014), Anthelmintic constituents from ginger (Zingiber officinale) against Hymenolepis nana Acta Trop., 140, 50 -60 [22] Nguyễn Quốc Bình (2009), Hình thái họ Gừng (Zingiberaceae Lindl) Việt Nam đặc điểm nhận biết nhanh thiên nhiên, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009, Viện ST&TNSV – Viện KH&CN Việt Nam [23] Wang, Z.; Wang, L,; Li, T.; Zhou, X.; Ding, L.; Yu, Y.; Zhang, H (2006), Rapid analysis of the essential oils from dried Illicium verum Hook f and Zingiber officinale Rosce by improved solvent-free microwave extraction with three types of microwaveabsorptiom medium Anal Bioanal Chem., 386, 1863 – 1868 [24] Nurul A B M., (2005), Study on important parameters affecting the hydro distillation for ginger oil production, A thesis of Master of Enginering (Chemical), Faculty of Chemical and Natural Resources, Teknologi Malaysia, Enginering University Teknologi Malaysia [25] Sivasothy, Y.; Chong, W.k.; Hamid, A.; Eldeen, I.M.; Sulaiman, S.F.; Awang, K (2011), Essential oils of Zingiber officinale var rubrum Theilade and their antibacterial activities, Food Chem., 124, 514 – 517 47 [26] El-Baroty, G.S.; El-Baky, H.A.; Farag, R.S.; Saleh, M.A (2010), Chacracterization of antioxidant and antimicrobial compounds of cinnamon and ginger essential oils Afr J Biochem Res., 4, 167 – 174 [27] Das, A.; Kasoju, N.; Bora, U.; Rangan, L (2013), Chemico-biological investigation of rhizome essential oil of Zingiber moran-Native to Northeast India, Med Chem Res., 22, 4308 – 4315 [28] Singh, G.; Kapoor, LP.S.; Singh,P.; de Heluani, C.S.; de Lampasona, M.P.; Catalan, C.A.N (2010), Chemistry, antioxidant and antimicrobial investigations on essential oil and oleoresins of Zingiber officinale Food Chem Toxicol., 46, 3295 – 3302 [29] Mesomo, M C.; Coazza, M L.; Ndiaye, P M.; Dalla Santa, O.R.; Cardozo, L (2013), A Supercritical CO2 extracts àn essential oil of ginger (Zingiber offcinale R.): Chemical composition and antibacterial activitiy J Supercrit Fluid., 80, 44 – 49 [30] Nguyễn Xuân Dũng, Trần Đình Thắng (2005), Terpeneoids and applications mono and Sesquiterpeneoids, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [31] Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Thị Mai (2005), Nghiên cứu số thành phần hóa học gừng (Zingiber officinale Rosc.) Văn Lâm/Hƣng Yên, T/c Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 4, 79-83 [32] Bellik, Y (2014), Total antioxidant activity and antimicrobial potency of the essential oil and oleoresin of Zingiber officinal Roscoe, Asian Pac F Dis., 4, 40 – 44 [33] Kumar, G.; Karthik, L.; Rao, K.B (2011), A review on pharmacological and phytochemical properties of Zingiber officinale Roscoe (Zingiberaceae), J Pharm Res., 4, 2963 – 2966 [34] De Barros Fernandes, R.V.; Borges, S.V.; Silva, E.K.; da Silva, Y.F.; de Souza, H.J.B.; Carmo, E.L.; Botrel, D.A (2006), Study of ultrasound-assisted emulsions on microencapsulation of ginger essential oil by spray drying, Ind Crop Prod., 94, 413 – 423 [35] Babarinde, S.A.; Sunnie-Ododo, M.O.; Akanbi, W.B.; Oyegoke,O.O.; Tijani, R.; Olaobaju, S.F (2006), Comparative susceptibility of two developmental stages of hide beetle (Dermestes maculatus Degeer, 1774) to ginger (Zingiber officinale Roscoe) essential oil J Saudi Soc Agric Sci [36] Pushpanathan, T.; Jebanesan, A.; Govindarajan, M (2008), The essential oil of Zingiber officinalis Linn (Zingiberaceae) as a mosquito larvicidal and repellent agent against the filarial vector Culex quinquefasciatus Say (Diptera: Culicidae) Parasitol Res., 102, 1289 – 1291 48 [37] Nogueira de Melo, G.A.; Grespan, R.; Fonseca, J.P.; Farinha, T.O.; da Silva, E.L.; Romero, A.L.; Cuman, R.K.N (2011), Inhibitory effects of ginger (Zingiber officinale Roscoe) essential oil on leukocyte migration in vivo and in vitro J Nat Med., 65, 241 – 246 [38] Takacsova M., Kristionova K., Nguyen Dac Vinh, Dang Minh Nhat, (1999), Influence of extracts from some herbs and spices on stability of rapeseed oil, Bulletin Potravinarskho Vyskumu., 38(1), 17 – 24 [39] Vũ Ngọc Lộ (1997), Những tinh dầu quý, NXB Khoa học kỹ thuật [40] Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh (1998), Những tinh dầu quý Việt Nam: Khai thác, chế biến, ứng dụng NXB Khoa học kỹ thuật [41] http://tinhdauvietnam.net/bang-tin-noi-bo/tim-hieu-ve-tinh-dau-gung-19.html, truy cập 5/9/2019 [42] Phan Thị Sửu, Bùi Quang Thuật (2005), Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhựa dầu gừng số gia vị chọn lọc Việt Nam (ớt, tỏi), Đề tài Độc lập cấp Nhà nước [43] Nguyễn Năng Vinh, Nguyễn Thị Minh Tú (2009), Công nghệ chất thơm thiên nhiên, NXB Bách khoa Hà Nội [44] A Khademhosseini and U Demirci (2016), Gels Handbook: Fundamentals, Properties and Applications, World Scientific Pub Co Inc [45] Vương Ngọc Chính (2005), Hƣơng liệu Mỹ phẩm, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh [46] Meyer R.Rosen (2015), Delivery system handbook for personal care and cosmetics product, William Andrew Publishing [47] Tran Thi Nhung (2010), Set up the formula of skin cream using active from licorice and curcumin extract based on lamella gel as delivery system, faculty of Chemical engineering, University of Technology, Ho Chi Minh city 49 PHỤ LỤC Kết phân tích GC – MS thành phần tinh dầu gừng PHỤ LỤC Phiếu kết kiểm tra chất lƣợng sản phẩm PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN Tên sản phẩm: Gel massage Họ tên tình nguyện viên: Có mẫu khảo sát A B: Mẫu A: mẫu gel phối chế Mẫu B: mẫu gel đối chứng Cách thực hiện: thoa lượng sản phẩm khoảng mg mỏng lên bề mặt da vùng cổ tay với diện tích thoa khoảng cm2 Quan sát vùng da vừa thoa trả lời sau cách khoang trịn đáp án: Câu 1: Bạn có thường sử dụng gel massage hay khơng? a Có b Khơng Câu 2: Bạn cảm thấy độ đồng mẫu sản phẩm thấy nào? Mẫu A Mẫu B a b a b Nền đồng Nền không đồng Nền đồng Nền không đồng Câu 3: Bạn cảm thấy độ bóng mịn mẫu sản phẩm thấy nào? Mẫu A Mẫu B a b a b Nền bóng mịn Nền khơng bóng mịn Nền bóng mịn Nền khơng bóng mịn Câu 4: Bạn cảm thấy mùi hương mẫu sản phẩm thấy nào? Mẫu A Mẫu B a b a b Dễ chịu Không dễ chịu Dễ chịu Không dễ chịu Câu 5: Bạn cảm thấy màu mẫu sản phẩm thấy nào? Mẫu A Mẫu B c d c d Trong Đục Trong Đục Câu 6: Bạn cảm thấy khả giữ ẩm mẫu sản phẩm thấy nào? Mẫu A Mẫu B a b a b Tốt Không tốt Tốt Không tốt Câu 7: Bạn cảm thấy độ nhờn rít mẫu sản phẩm thấy nào? Mẫu A Mẫu B a b a b Khơng nhờn rít Nhờn rít Khơng nhờn rít Nhờn rít Câu 8: Bạn cảm thấy độ lan tỏa mẫu sản phẩm thấy nào? Mẫu A Mẫu B a b a b Tốt Không tốt Tốt Không tốt Câu 9: Bạn cảm thấy độ kích ứng da mẫu sản phẩm thấy nào? Mẫu A Mẫu B a b a b Khơng kích ứng da Kích ứng da Khơng kích ứng da Kích ứng da Câu 10: Mức độ hài lòng bạn sản phẩm A B là: Mẫu A Mẫu B a b c d e a b c d e Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất Cảm ơn bạn giúp thực kháo sát này! PHỤ LỤC Danh sách 20 tình nguyện viên Tạ Nguyễn Thanh Trúc 11 Lê Hồng Nhi Trần Hoàng Trân Trân 12 Trần Thị Yến Nhi Nguyễn Ngọc Duyên 13 Hồ Nguyễn Phong Phúc Trịnh Thị Cẩm Diểm 14 Trần Tấn Bảo Phạm Thị Ngọc Duyên 15 Trần Thị Ngọc Trâm Nguyễn Trọng Khánh 16 Trương Hoàng Phúc Phạm Thị Anh Thư 17 Huỳnh Minh Hoàng Huỳnh Phước Thành 18 Lý Ngọc Trinh Trần Ngọc Ý 19 Nguyễn Văn Nguyện 10 Trần Thị Diễm Mai 20 Nguyễn Dương Thanh ... PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 3.3.3 Phối chế gel massage bổ sung tinh dầu gừng Gel massage bổ sung tinh dầu gừng phối chế theo công thức trình bày bảng: Bảng 3-1: Cơng thức phối chế gel massage. .. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng công thức phối chế gel massage bổ sung tinh dầu gừng 1.3 Nội dung nghiên cứu Trích ly phân tích thành phần hóa học tinh dầu gừng Xây dựng... xác định có gừng Thành phần tạo hương gừng tinh dầu tạo vị nhựa dầu 2.1.1.5 Ứng dụng gừng Ứng dụng công nghệ thực phẩm Gừng sử dụng hình thức gừng tươi, gừng khơ tồn gừng khơ tách Gừng tươi đơi