VẤN ĐỀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

22 16 0
VẤN ĐỀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA HỌC CHẤT LƯỢNG CAO TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MAC – LENIN ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Trần Thu Hường Sinh.

TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHĨA HỌC CHẤT LƯỢNG CAO MAC – LENIN ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn : Tiến sĩ Trần Thu Hường Sinh viên thực : ABC Mã sinh viên : ABC Lớp : ABC Hà Nội, 12/2019 MỤC LỤC I.Phần mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài lí chọn đề tài .2 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.Cơ sở lí luận, đối tượng nghiên cứu, phương pháp .3 Kết cấu II.Nội dung 1.Cơ sở lý luận 2.Nội dung 2.1 Khái niệm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 2.1.1 Lực lượng sản xuất 2.1.2 Quan hệ sản xuất 2.1.3 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất .9 2.2 Thực trạng, nhân tố, nguyên nhân thách thức 10 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam.11 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng người lao động .12 2.2.3 Những thách thức nguyên nhân yếu kém, bất cập 13 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 16 III.Kết luận 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 I Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài lí chọn đề tài Trong thời đại Cơng nghệ 4.0, đất nước ta có chuyển rõ rệt để bắt kịp với kinh tế giới Một kinh tế muốn phát triển nhanh bền vững phải dựa ba trục là: áp dụng khoa học công nghệ, phát triển sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực, đó, nguồn lực người giữ vai trị quan trọng Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu phát triển quốc gia Nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế- xã hội quốc gia nói chung địa phương nói riêng, sức mạnh nguồn lực người địa phương, vùng lãnh thổ góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp nguồn lực người nước Tất quốc gia giới đặt vấn đề người vấn đề trung tâm chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Nhân thức điều đó, hướng tới phát triển nguồn nhân lực toàn diện thể lực trí lực, khả lao động, lực sáng tạo tính tích cực xã hội, trị đạo đức, tâm hồn tình cảm Kế thừa phát huy truyền thống ông cha việc trọng dụng nhân tài, coi “hiền tài nguyên khí quốc gia”, giai đoạn phát triển, Đảng Nhà nước ta khẳng định quan điểm xem nhân tố người trung tâm phát triển Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập quốc tế, đặc biệt Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), vấn đề nguồn nhân lực xem khâu đột phá, phát triển nguồn nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Với lợi thời kỳ dân số vàng, nguồn nhân lực Việt Nam có lợi riêng có thách thức đáng kể thời kỳ CMCN 4.0 Với tất lý trên, em lựa chọn chủ đề “Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay” để phân tích nêu điều cịn khó khăn, từ đưa giải pháp để khắc phục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Bài tiểu luận có mục đích làm rõ ràng, sáng tỏ thực trang nguồn nhân lực Việt Nam thời kì cơng nghệ 4.0 Từ đưa phải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực - Cơ sở lí luận, đối tượng nghiên cứu, phương pháp Cơ sở lý luận tiểu luận nguyên lý triết học Mác - Lênin; lý luận Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước, vai trò Nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Tiểu luận kế thừa kết số công trình nghiên cứu khoa học nhà nước, vai trị nhà nước bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế - Nghiên cứu người lao động Việt Nam qua nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp Đồng thời, tìm hiểu thêm giải pháp mà Nhà nước đề nhằm cải cách nguồn - Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, điều tra, thống kê lực lao động Kết cấu Kết cấu phần nội dung em bao gồm phần sau: - Nội dung : + Phần 1: Lực lượng sản xuất mối quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất + Phần 2: Vấn đề thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam + Phần 3: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam II Nội dung Cơ sở lý luận Ngày vai trò nguồn nhân lực thừa nhận yếu tố tất yếu cho tăng trưởng ngày rõ ràng yêu cầu để tiếp cận với kinh tế khu vực kinh tế giới phải có nguồn nhân lực có đủ yếu tố phẩm chất đáp ứng đựơc yêu cầu trình độ phát triển giới, thời đại Nguồn nhân lực toàn người lao động có khả tham gia vào trình lao động Nguồn nhân lực với vai trò yếu tố tất yếu phát triển kinh tế - xã hội khả lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Với cách hiểu nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Nguồn nhân lực cịn hiểu tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể y ếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động V ới cách hiểu nguồn nhân lực bao gồm người từ giới h ạn d ưới đ ộ tuổi lao động trở lên Nguồn nhân lực xem xét giác độ số lượng chất lượng Số lượng nguồn nhân lực biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực Các tiêu có quan hệ mật thiết với ch ỉ tiêu quy mô tốc độ tăng dân số Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao dẫn đến quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực lớn ngược lại Tuy nhiên, mối quan hệ dân số nguồn nhân lực biểu sau thời gian định (vì đến lúc người muốn phát triển đầy đủ, có khả lao động) Khi tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã h ội, ng ười đóng vai trị chủ động, chủ thể sáng tạo chi phối tồn q trình đó, hướng tới mục tiêu định Vì vậy, nguồn nhân lực không ch ỉ đơn số lượng lao động có có mà cịn ph ải bao gồm tổng thể yếu tố thể lực, trí lực, kỹ làm việc, thái độ phong cách làm việc tất yếu tố ngày thuộc ch ất lượng nguồn nhân lực đánh giá tiêu tổng hợp văn hoá lao động Ngoải ra, xem xét nguồn nhân lực, cấu lao động - bao gồm cấu đào tạo cấu ngành nghề m ột ch ỉ tiêu r ất quan trọng Cũng giống nguồn lực khác, số lượng đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng việc tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nhu cầu sử dụng lao động, người lao động phải đào tạo, phân bổ s dụng theo cấu hợp lý, đảm bảo tính hiệu cao sử dụng Một quốc gia có lực lượng lao động đơng đảo, phân bổ không hợp lý ngành, vùng, cấu đào tạo không phù hợp với nhu cầu sử dụng lực lượng lao động đơng đảo khơng không trở thành nguồn lực để phát triển mà nhiều cịn gánh nặng Nội dung 2.1 Khái niệm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất Trong trình sản xuất, người thực cặp quan hệ song trùng Một mặt, người quan hệ với giới tự nhiên, biểu lực lượng sản xuất; mặt khác, người quan hệ với người, biểu quan hệ sản xuất 2.1.1 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất (LLSX) mối quan hệ người với tự nhiên hình thành trình sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ khống chế tự nhiên người Đó kết lực thực tiễn người tác động vào tự nhiên để tạo cải vật chất đảm bảo tồn phát triển loài người Lực lượng sản xuất thể lực thực tiễn người trình sản xuất cải, vật chất bao gồm nhân tốc vật chất kỹ thuật tồn mối quan hệ biện chứng tạo sức sản xuất làm cải biến đối tượng trình nhằm phục vụ nhu cầu người Lao động hoạt động có mục đích người Lao động hành động diễn người giới tự nhiên Trong trình lao động người vận dụng sức tiềm thân thể mình, sử dụng cơng cụ lao động để tác động vào giới tự nhiện, chiếm lấy vật chất tự nhiên, biến đổi vật chất làm cho chúng có ích cho đời sống thân Vì lao động điều kiện thiếu đời sống người, tất yếu vĩnh viễn môi giới trao đổi vật chất tự nhiên người Lao động việc sử dụng sức lao động Trong cấu thành lực lượng sản xuất, có vài ý kiến khác số yếu tố khác lực lượng sản xuất , song suy cho chúng vật chất hoá thành hai phần chủ yếu tư liệu sản xuất lực lượng người Trong tư liệu sản xuất đóng vai trị khách thể , người chủ thể Tư liệu sản xuất cấu thành từ hai phận đối tượng lao động tư liệu lao động Thơng thường q trình sản xuất phương tiện lao động gọi sở hạ tầng kinh tế Trong sản xuất cơng cụ sản xuất đóng vai trò then chốt tiêu quan trọng Hiện công cụ sản xuất người không ngừng cải thiện dẫn đến hoàn thiện, nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật tạo công cụ lao động công nghiệp máy móc đại thay dần lao động người Do cơng cụ lao động ln độc , cách mạng LLSX Người lao động với tư cách phận LLSX xã hội phảI người lực , có tri thức văn hố , có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có khinh nghiệm thói quen tốt, phẩm chất tư cách lành mạnh, lương tâm nghề nghiệp trách nhiệm cao công việc.Trước chưa trọng mức đến vị trí người lao động, chưa biết khai thác phát huy sức mạnh nhân tố người Đành lực kinh nghiệm SX người phụ thuộc vào TLSX có mà họ sử dụng Nhưng tích cực sáng tạo họ thúc đẩy kinh tế phát triển Nền văn minh nhân loại suy cho phát triển LLSX cách hướng Xác định đường lên CNXH không qua giai đoạn phát triển CNTB, có vấn đề phát triển LLSX nhiệm vụ quan trọng mang tính cấp bách nước ta Nó khơng ảnh hưởng đến việc định hướng phát triển LLSX mà tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng hiệu kinh tế xã hội nước nhà Bất kỳ vật tượng có quy luật vận động phát triển Đối với LLSX vậy, tuân thủ vận động phát triển biện chứng nhảy vọt Tuần tự LLSX hiểu trình biến đổi số lượng Nhảy vọt LLSX trùnh biến đổi sâu sắc chất lượng nó, q trình biến đổi từ chất cũ sang chất Mặc dù hình thức phát triển nhảy vọt có khác song chúng có mối quan hệ biện chứng với Hình thức phát triển làm tiền đề cho hình thức phát triển mối quan hệ nhân quả, chúng giai đoạn phát triển trình thống Giai đoạn phát triển mặt lượng tự không làm thay đổi chất lượng LLSX mà tạo nên thay đổi thuộc tính lượng, bước chuẩn bị tiền đề để chuyển sang giai đoạn phát triển mới, cao hơn, mạnh chất Sự phát triển có tính cách mạng LLSX bước nhảy vọt tạo nên chất lượng hoàn toàn kết cấu cấu trúc mối quan hệ yếu tố cấu thành LLSX Sự phát triển LLSX có đặc tính làm thay đổi tư liệu lao động, quy trình cơng nghệ sở khoa học SX, yếu tố chủ quan LLSX 2.1.2 Quan hệ sản xuất Đối với chủ nghĩa vật lịch sử, “quan hệ sản xuất” (QHSX) khái niệm bản, góp phần phản ánh cấu trúc logic vận động hình thái kinh tế - xã hội Lênin cho rằng: “Chỉ có đem quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất (QHSX) đem QHSX vào trình độ lực lượng sản xuất (LLSX) ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên” QHSX quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất) Trong trình sản xuất nảy sinh nhiều mối quan hệ, ta xét ba mối quan hệ mà C.Mác coi ba mặt QHSX QHSX gồm ba mặt sau đây: - Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (TLSX): Nói lên q trình sản xuất, người lao động sử dụng TLSX ai, người có quyền định đoạt TLSX Trong QHSX, quan hệ sở hữu TLSX đóng vai trị định định chất QHSX - Quan hệ tổ chức quản lý phân cơng lao động: Nói lên địa vị vai trị tập đồn khác nhau, nói lên trao đổi tập đoàn xã hội với Tuy phụ thuộc vào quan hệ sở hữu TLSX, thực tế quan hệ tổ chức, quản lý phân công lao động có vai trị quan trọng Ngay chế độ sở hữu chưa có thay đổi, có phương thức quản lý hợp lý sản xuất có bước phát triển - Quan hệ phân phối sản phẩm lao động: Là cách thức phân phối kết sản xuất cho quan hệ với trình đó, điều phụ thuộc vào quan hệ họ TLSX, phân phối công thúc trình sản xuất phát triển Ba mặt nói quan hệ hữu với nhau, khơng tách rời Trong quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có ý nghĩa định quan hệ khác Bản chất QHSX phụ thuộc vào vấn đề TLSX chủ yếu xã hội giải QHSX có vai trị to lớn phát triển xã hội Khi QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX tạo thành quy luật thúc đẩy phát triển xã hội Cùng với trình phát triển lực lượng sản xuất, QHSX phù hợp thúc đẩy xã hội loài người phát triển qua năm hình thái kinh tế - xã hội: Cơng xã nguyên thủy (Cộng sản nguyên thủy), Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Các loại hình sở hữu quy định thành phần kinh tế tương ứng Thực tiễn cho thấy kinh tế nhiều thành phần đương nhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu khơng đơn hai hình thức trước 2.1.3 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất - Thứ nhất, tính thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ thống biện chứng, ràng buộc, chi phối lẫn trình sản xuất xã hội Mỗi trình sản xuất tiến hành thiếu hai phương diện đó, lực lượng sản xuất nội dung vật chất, quan hệ sản xuất hình thức xã hội trình sản xuất Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ tất yếu nội dung hình thức q trình sản xuất Tính chất lực lượng sản xuất tính chất tư liệu lao động người lao động Khi công cụ sản xuất sử dụng cá nhân riêng biệt để sản xuất sản phẩm cho xã hội không cần đến lao động nhiều người Công cụ sản xuất nhiều người sử dụng để sản xuất vật phẩm LLSX mang tính chất xã hội Trình độ phát triển tư liệu lao động mà đặc biệt cơng cụ sản xuất, thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người Đồng thời trình độ sản xuất tiêu chuẩn đánh giá khác thời đại, xã hội khác Chính cơng cụ sản xuất phương tiện lao động kết hợp với lao động sáng tạo người yếu tố định đến xuất lao động - Thứ hai, lực lượng sản xuất định hình thành phát triển , biến đổi hình thức quan hệ sản xuất Để nâng cao hiệu sản xuất giảm bớt lao động nặng nhọc, người không ngừng cải tiến hồn thiện chế tạo cơng cụ sản xuất Đồng thời tiến công cụ tri thức khoa học, trình độ chun mơn kỹ thuật kỹ người lao động ngày phát triển Yếu tố động LLSX địi hỏi QHSX phải thích ứng với LLSX định hình thành, phát triển QHSX từ quy định phát triển biến đổi quan hệ sở hữu Sự lớn mạnh LLSX dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa Chúng ta biết rằng, quan hệ sở hữu XHCN xuất LLSX trở nên mâu thuẫn với hình thức chiếm hữu tư tư nhân Nhưng chưa hồn tồ xã hội hố phạm vi tồn xã hội Chúng ta thấy phát triển sản xuất hàng hoá dựa sở đa dạng hố hình thức sở hữu, thành phần kinh tế tạo liên kết tính đan xen chúng đưa sản xuất lớn thúc đẩy cho LLSX phát triển Trên sở xác lập mối quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu nói riêng - Thứ ba, tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất: Mặc dù đa dạng hố hình thức sở hữu bị chi phối LLSX với tính cách hình thức đa dạng hố hình thức sở hữu nói riêng hay QHSH nói chung có tác động trở lại LLSX Khi quan hệ sở hữu phát triển thúc đẩy LLSX phát triển theo mối quan hệ sở hữu hay hình thức sở hữu phù hợp với tính chất trình độ LLSX Khơng mà định hướng tạo điều kiện cho LLSX phát triển Nếu quan hệ sở hữu phát triển lạc hậu so với LLSX tất yếu QHSH siềng xích kìm hãm phát triển LLSX Trong quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ đời hình thức lao động khổ sai, thích ứng với trình độ phát triển LLSX chế độ chiếm hữu nô lệ đạt kỳ tích to lớn lịch sử văn minh nhân loại Tóm lại : Quy luật phù hợp QHSX nói chung, QHSH nói riêng với tính chất trình độ phát triển LLSX quy luật chung phát triển xã hội Dưới tác động quy luật xã hội phát triển từ thấp đến cao phương thức sản xuất, nhiên phù hợp phải phù hợp biện chứng, phù hợp không loại trừ mâu thuẫn 2.2 Thực trạng, nhân tố, nguyên nhân thách thức 10 2.2.1.Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Việt Nam có quy mô dân số 96 triệu người, đứng thứ 14 giới, thứ khu vực Đông Nam Á Theo Báo cáo Điều tra Lao động việc làm Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam ước tính khoảng 55.1 triệu người, chiếm khoảng 57% tổng dân số Như vậy, Việt Nam có nguồn nhân lực tương đối dồi dào, thời kỳ dân số vàng Đây điều kiện thuận lợi Việt Nam thời kỳ CMCN 4.0 Với số lượng nguồn nhân lực đơng, dồi chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo Việt Nam xem mạnh trình CMCN 4.0 Về chất lượng nguồn lao động: Trong tổng số 55.1 triệu người độ tuổi lao động, có 7,3 triệu người đào tạo, chiếm 14,9% lực lượng lao động Trong số người theo học trường chun nghiệp tồn quốc tỷ lệ người theo học trình độ sơ cấp 1,7%, trung cấp 20,5, cao đẳng 24,5% Đại học trở lên 53,3% Tỷ trọng lao động qua đào tạo nước ta thấp, cụ thể 86,7% dân số độ tuổi lao động chưa đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, đáng ý khu vực nông thôn, nơi phần lớn người lao động có nguyện vọng làm việc nước ngồi tỷ lệ lao động chưa đào tạo chiếm 92% Bên cạnh lực lượng lao động qua đào tạo, nguồn nhân lực chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ vô lớn Đây thực rào cản, hạn chế lớn nhân lực Việt Nam CMCN 4.0 Đồng thời, hạn chế đưa đến nhiều hệ lụy khác suất lao động thấp, lực cạnh tranh giá trị nguồn nhân lực Việt Nam thị trường lao động không cao Các số phát triển nguồn nhân lực để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia tính hấp dẫn mơi trường đầu tư Việt Nam chưa cao, cụ thể: Chất lượng chung nguồn nhân lực mức thấp so với nhiều nước khu vực giới: Chất lượng số cạnh tranh nguồn nhân lực đạt 3,79/10 điểm (xếp thứ 11/12 nước Châu Á theo bảng xếp hạng WB); tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nghề chiếm gần 85% (thành thị 70%, nông thôn 91%); đa số doanh nghiệp sử dụng lao động (82% – WB) chưa hài lòng chất lượng lao động, kỹ làm việc người lao động Cơ cấu phân bố lao động theo ngành nghề cân đối: Tỷ lệ lao động làm việc cho ngành cần tăng tốc phát triển giai đoạn 2011 – 2020 phục vụ công 11 cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước như: Công nghệ thông tin, công nghiệp phụ trợ, y tế, giáo dục – đào tạo…chỉ chiếm xấp xỉ 1% ngành, có tới 47,4% lao động làm việc khu nông – lâm – ngư nghiệp lao động giản đơn; Cơ cấu đào tạp nguồn nhân lực không hợp lý: Tỷ lệ đào tạo đại học, cao đẳng so với trung cấp, công nhân kỹ thuật nghề 7/3 dẫn tới thực trạng “thừa thầy, thiếu thợ” Sinh viên trường khó tìm việc làm phù hợp, thiếu kỹ hịa nhập, làm việc nhóm, giao tiếp với nước ngồi, ứng dụng cơng nghệ thơng tin…; Việt Nam xuất lao động phổ thông giản đơn, nhập lao động có trình độ, tay nghề cao: Hiện có khoảng 400.000 lao động Việt Nam làm việc nước ngồi 30 nhóm nghề khác nhau, đa số lao động giản đơn, phải nhập nguồn lao động có trình độ từ nước ngồi để làm cơng việc mà lao động Việt Nam khơng thể đảm nhận Như nói, nguồn nhân lực Việt Nam dồi chưa phải nguồn nhân lực có chất lượng.Người lao động Việt Nam bị hạn chế trình độ khả làm việc Cơng tác giáo dục-đào tạo Việt Nam chưa theo kịp nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa- đại hóa đất nước hội nhập quốc tế.Hệ thống giáo dục-đào tạo chưa gắn liền với thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội đất nước Chất lượng giáo dục-đào tạo hạn chế ,xem nhẹ kỹ nghề nghiệp, kỹ lao động tự chủ, sáng tạo Bên cạnh đó, sách thu hút, quản lý, sử dụng, đãi ngộ nhân tài chưa hoàn thiện, thiếu sức cạnh tranh,chưa có đủ sức hấp dẫn đẻ thu hút nguồn nhân lực có kỹ năng, trình độ cịn hạn chế.Tất điều làm cho nguồn lao động Việt Nam thừa mà thiếu.Với thời đại phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa liệu Việt Nam có xây dựng nguồn lực Chất Lượng Cao? 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng người lao động - Ảnh hưởng đến số lượng + Dân số: yếu tố định số lượng lao động, quy mơ cấu dân số có ý nghĩa định đến quy mô cấu nguồn lao động Các yếu tố 12 ảnh hưởng đến biến động dân số là: phong tục, tập quán nơi, trình độ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tế sách nơi vấn đề khuyến khích sinh đẻ + Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: số phần trăm dân số độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động nguồn nhân lực Nhân tố tác động đến tỷ lệ tham gia lao động phận dân số độ tuổi lao động khơng có cầu làm việc học, làm cơng việc nội trợ tình trạng khác + Thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp: bao gồm người khơng có việc làm tích cực tìm việc Số người khơng có việc làm ảnh hưởng đến số người làm việc kết hoạt động kinh tế + Thời gian lao động: Số ngày làm việc/ năm; số làm việc/ năm;… xu hướng chung thời gian làm việc giảm trình độ phát triển kinh tế nâng cao - Ảnh hưởng đến chất lượng Giáo dục coi dạng quan trọng phát triển tiềm người theo nhiều nghĩa khác Yêu cầu chung giáo dục lớn, giáo dục phổ thông, người nơi tin giáo dục có ích cho thân cháu họ Việc thiếu kiến thức kinh nghiệm học tập nói riêng kỹ xã hội, kỹ làm việc nói chung nhiều người quan tâm Các doanh nghiệp, nhà máy xí nghiệp trọng việc tuyển dụng người có lực giỏi, chun mơn tốt để giúp ích cho cơng ty họ phát triển bền vững khoảng thời gian dài 2.2.3 Những thách thức nguyên nhân yếu kém, bất cập Việt Nam trình thực chiến lược phát triển đất nước, bước đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế tăng cường sức cạnh tranh, nên đòi hỏi chất lượng lao động phải cao với cấu hợp lý Trong đó, cơng tác đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu, nhu cầu thành phần kinh tế để sẵn sàng tham gia hội nhập Hằng năm, với triệu lao động trẻ 13 nhập thị trường lao động, công tác đào tạo tồn nhiều yếu kéo dài, dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực không cải thiện đáng kể, nhiều nghề xã hội có nhu cầu người học Tỷ lệ thất nghiệp lao động qua đào tạo bậc đại học, cao đẳng tiếp tục gia tăng Tỷ lệ lao động có chun mơn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu xã hội Công tác phân luồng học sinh sau trung học nhiều năm qua yếu kém, chưa khắc phục tâm lý sính cấp, coi nhẹ học nghề xã hội; trường đại học cao đẳng tuyển sinh đào tạo ạt, “vét” hầu hết học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông, làm cạn kiệt nguồn tuyển sinh học nghề Tình trạng thiếu hụt giáo viên dạy nghề có khả dạy lý thuyết thực hành phổ biến hầu hết sở dạy nghề, nhiều trường không tuyển sinh nên số giáo viên dôi dư nhiều Thiết bị dạy nghề thiếu, lỗi thời, trí khơng sử dụng đào tạo thực hành Chất lượng đào tạo nhiều sở dạy nghề thấp, không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp sau tuyển dụng lao động phải đào tạo lại gây tốn lãng phí cho xã hội người dân Công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội chưa tốt, chưa sát với nhu cầu nhân lực lĩnh vực, ngành, khu vực kinh tế địa phương; việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo thiếu tính khoa học Hệ thống giáo dục chưa thống nhất, chia cắt kéo dài nhiều năm chưa giải Quy mô phát triển q nóng, dẫn đến tình trạng năm gần không đủ nguồn tuyển vào trường, nhiều sở đào tạo nghề khơng có người học Đội ngũ giáo viên, sở vật chất nhiều hạn chế, yếu không theo kịp yêu cầu thực tế Số lượng chương trình cịn q ít, chương trình đạt chuẩn khu vực giới; nhiều trường dạy theo chương trình cũ chưa cập nhật kiến thức, nên không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Năng lực quan quản lý yếu kém, thiếu chế tương tác quan có chức kiểm sốt, đánh giá, thẩm định chất lượng với sở đào tạo 14 Cơng tác chế quản lý cịn nhiều vướng mắc, thiếu đồng bộ, chia cắt Chưa kiên đóng cửa sở đào tạo yếu vi phạm nghiêm trọng quy định đào tạo Chưa có chế quan chuyên trách kiểm định chất đào tạo, cấp giấy phép hành nghề cho lao động qua đào tạo, làm cho thị trường lao động hoạt động thiếu lành mạnh khó kiểm sốt chất lượng đào tạo Chưa có khung trình độ quốc gia theo tiêu chuẩn khu vực quốc tế để yêu cầu sở đào tạo phải bước thực Chính sách tài cơng tác đào tạo lạc hậu, hiệu quả, lãng phí, khơng tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy sở đào tạo phải đổi toàn diện, mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu nhu cầu xã hội Số lượng công việc cần lao động chất lượng cao ngày gia tăng, thứ hạng số lao động có chất lượng Việt Nam cịn đứng vị trí thấp Ví dụ điển hình ngành Cơng nghệ thơng tin Ước tính năm, nhu cầu tuyển dụng tăng đặn gần 50%, thực tế với 500.000 ứng viên công nghệ thơng tin trường có 8% đáp ứng nhu cầu Thực tế cho thấy, chất lượng nguồn lao động đặc biệt ngành Kỹ thuật trở thành đòi hỏi thiết Theo báo cáo Vietnamworks, có gần 15.000 nhân ngành Công nghệ thông tin Việt Nam tuyển dụng năm 2016; đến cuối năm 2018, ngành thiếu hụt khoảng 70.000 người đến năm 2020 500.000 người Bên cạnh đó, thách thức đặt quốc gia phát triển tiếp cận với kinh tế số nguồn nhân lực có tay nghề cao Theo số liệu Báo cáo mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai 2018 WEF, Việt Nam xếp hạng thuộc nhóm cuối bảng thứ hạng lao động có chun mơn cao, thứ 81/100 chí xếp hạng sau Thái Lan Philippin nhóm nước ASEAN Và báo cáo này, thứ hạng chất lượng đào tạo nghề Việt Nam thứ 80/100, so với nhóm nước ASEAN đứng trước Campuchia (92/100) 15 Nguồn nhân lực thực chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế số, phần hệ thống nhà trường trường đào tạo kỹ thuật cịn áp dụng cơng nghệ cũ công tác giảng dạy Khi CMCN 4.0 đời doanh nghiệp địi hỏi họ phải thay đổi, phát triển để đáp ứng yêu cầu khách hàng Các trường đại học phải đào tạo nguồn nhân lực có kỹ trình độ giáo dục cao so với thập kỷ trước Thực tế nay, giáo dục đại học tổng thể chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Có thể nói kinh tế số với công nghệ mới, làm thay đổi tảng sản xuất, phát sinh thêm nhiều ngành nghề mới, đồng thời đặt yêu cầu lực nhân Đây thách thức lớn giáo dục đại học Việt Nam Vì vậy, trường đại học Việt Nam cần phải nhận thức thách thức này, từ đó, có chiến lược phù hợp cho việc phát triển khoa học, công nghệ, thay đổi phương thức đào tạo, đầu tư sở vật chất để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao thời kỳ kỹ thuật số 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Ngoài việc bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước đưa làm việc nước ngồi theo quy định đào tạo nghề, ngoại ngữ, huấn luyện tác phong lao động công nghiệp cho người lao động có tầm quan trọng ngày tăng việc trì, phát triển tạo khả cạnh tranh cho lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế Trong nguồn nhân lực nước ta chủ yếu lao động giản đơn, thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho xuất lao động dẫn đến kìm hãm ổn kịnh phát triển thị trường lao động Các doanh nghiệp XKLĐ gặp phải khó khăn việc tuyển dụng lao động có nghề có sẵn thị trường lao động nước để đáp ứng nhu cầu ngày cào lớn đối tác nước Vấn đề cần phải giải nhanh chóng Trong bối cảnh nguồn lực nhà nước đầu tư cho phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hạn hẹp, chưa hiệu quả, nội dung, chương trình đào tạo cịn nặng lý thuyết, xem nhẹ thực 16 hành kỹ nghề cho người lao động ngành XKLĐ chủ động áp dụng số giải pháp sau: Một là, xây dựng nội dung, chương trình đào tạo nghề ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu kỹ nghề, ngoại ngữ của đối tác nước Nội dung đào tạo tập trung huấn luyện kỹ nghề cho người lao động an toàn vệ sinh lao động nhằm ngăn ngừa tai nạn xảy trình tác nghiệp Hướng dẫn sở đào tạo đặc điểm thị trường tiếp nhận lao động để rèn luyện tác phong lao động công nghiệp cho người lao động Ví dụ: lao động tu nghiệp Nhật Bản sở đào tạo phải rèn cho người lao động bỏ thói quen ngủ trưa, làm việc giờ, tác nghiệp phải xác, tu nghiệp sinh thực công việc hiểu rõ yêu cầu người quản lý Hai là, Thí điểm đặt hàng đào tạo nghề cho người lao động làm việc nước theo chế đặt hàng giai đoạn 2008-2010 Nội dung chủ yếu đề án nhà nước hỗ trợ 70% chi phí học nghề cho người lao động, doanh nghiệp người lao động chịu chi phí 30% cịn lại, người lao động đạt trình độ nghề theo quy định đối tác nước tiếp nhận Mục tiêu đề án khuyến khích người lao động học nghề trước làm việc nước nhằm tăng tỷ lệ lao động có nghề làm việc nước ngoài, tạo khả cạnh tranh bước xây dựng thương hiệu lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế nghề: nghề Hàn trình độ 3G 4G, nghề ngành xây dựng, điều dưỡng viên, nhân viên phục vụ khách sạn, nhà hàng Sau thí điểm tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình Ba là, tạo mối liên kết nhà trường doanh nghiệp Để có lực lượng lao động lành nghề, từ ghế nhà trường, sinh viên vừa học, vừa làm môi trường thực tế Tuy nhiên, cơng ty có chiến lược nuôi dưỡng nguồn nhân lực từ năm thứ 2, thứ có kế hoạch cho sinh viên vào làm linh hoạt Ngược lại, trường tập trung vào công tác đào tạo chưa quan tâm nhiều đến việc hợp tác với doanh nghiệp Giữa doanh nghiệp với trường đại học sở đào tạo thiếu chế phối hợp chặt chẽ, doanh nghiệp phải 17 nơi đặt hàng cho trường đại học nhu cầu nhân lực, nhiên, vấn đề Việt Nam chưa thực tốt, dẫn đến trường hợp nhân lực vừa thừa lại vừa thiếu Do đó, cần tập trung gắn kết hoạt động đào tạo nhà trường với hoạt động sản xuất doanh nghiệp thông qua mô hình liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp, hình thành trung tâm đổi sáng tạo trường gắn chặt với doanh nghiệp Ngoài ra, đẩy mạnh việc hình thành sở đào tạo doanh nghiệp để chia sẻ nguồn lực chung, từ hai bên chủ động nắm bắt đón đầu nhu cầu thị trường lao động Bốn là, đổi chế quản lý nhà nước dạy nghề theo nhu cầu thị trường yêu cầu cụ thể người sử dụng lao động, gồm: - Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kỹ tối thiểu cần có loại nghề nghiệp theo yêu cầu người sử dụng lao động; sở đó, khuyến khích tạo điều kiện để hội, hiệp hội nghề nghiệp tự xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp áp dụng cho thành viên theo hướng áp dụng chuẩn nghề nghiệp mức trung bình khu vực; hướng dẫn trường, trung tâm tổ chức dạy nghề xây dựng chương trình cách thức đào tạo đáp ứng yêu cầu nói - Thực đấu thầu định thầu cung cấp dịch vụ đào tạo lao động chương trình hỗ trợ đào tạo nghề theo yêu cầu doanh nghiệp, người sử dụng lao động; khuyến khích, tạo thuận lợi để doanh nghiệp tổ chức đào tạo thực hợp tác hỗ trợ lẫn đào tạo, nâng cao kỹ cho lao động doanh nghiệp - Thực hỗ trợ kinh phí đào tạo cho trường, tổ chức đào tạo nghề theo kết đầu ra, số học viên đào tạo theo nhu cầu cụ thể doanh nghiệp, số học viên tốt nghiệp đạt chuẩn nghề theo mức trung bình khu vực, số học viên tốt nghiệp có việc làm tháng kể từ tốt nghiệp,… - Khuyến khích doanh nghiệp, doanh nghiệp quy mô lớn, tự đào tạo lao động phục vụ nhu cầu thân, doanh nghiệp bạn hàng, đối tác doanh nghiệp có liên quan khác 18 Năm là, xây dựng lại chương trình đào tạo, đổi phương pháp dạy học, nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Đánh giá cách khách quan cho thấy, hệ thống đào tạo nước ta tồn nhiều bất cập, sở vật chất chưa đáp ứng với yêu cầu đào tạo, phương thức đào tạo theo kiểu cũ, thiếu tính tương tác, gắn kết với thực tiễn, học không đôi với hành, dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo chưa đáp ứng với yêu cầu ngày cao xã hội đặc biệt xu phát triển CMCN 4.0 Do đó, cần sớm đổi chương trình, nội dung đào tạo đại học theo hướng tinh giản, đại, thiết thực phù hợp Cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo, ưu tiên cho ngành khoa học kỹ thuật, đào tạo hướng nghiệp gắn với việc làm theo nhu cầu xã hội Việc đào tạo cần tiếp cận theo hướng đa ngành thay chuyên ngành trước đây, đồng thời tăng cường phản biện người học Quản trị đại học cần có thay đổi, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dậy, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý Đặc biệt, thời kỳ kỹ thuật số nay, trường đại học cần nghiên cứu, bổ sung thêm chuyên ngành đào tạo nghề ICT, blockchain, trí tuệ nhân tạo (AI) để đáp ứng nhu cầu nhân lực CMCN4.0 Ngoài ra, thực tế cho thấy, lao động Việt Nam hạn chế việc sở hữu kỹ mềm, trình độ ngoại ngữ, khả làm việc nhóm, kỹ cơng nghệ thơng tin khả sáng tạo Nhiều lao động dù qua đào tạo, làm việc chưa đáp ứng yêu cầu khiến người sử dụng lao động thời gian đào tạo lại Do đó, giải pháp đưa cần trang bị kỹ mềm cho sinh viên từ nhà trường, cách đưa kỹ mềm vào chương trình đào tạo chuẩn đầu cho sinh viên Khơng cần khuyến khích đẩy mạnh việc tự học sinh viên, tăng cường việc dạy thực tiễn từ chuyên gia, doanh nhân… không 100% kiến thức giáo viên giảng dạy III.Kết luận 19 Nhân tố người đóng vai trị quan trọng trình sản xuất cải, vật chất tiến toãn xã hội Lịch sử người từ trước tới liề với sản xuất vật chất Đối với Việt Nam nước phát triển theo hướng “ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước” nhân tố người lại quan trọng hết.Mọi phát triển Việt Nam lĩnh vực : kinh tế, trị, khoa học-kỹ thuật ,xã hội, văn hóa người thực phát triển người Việt Nam toàn diện Do cần có phương hướng, biện pháp xây dựng phát triển người cách tối ưu Bên cạnh cần quan tâm đến yếu tố lực lượng sản xuất xã hội đối tượng lao động ( tài nguyên thiên nhiên- nguồn nguyên liệu thiếu q trình sản xuất) yếu tố có hạn người khai thác , khai thác nguồn tài ngun đến lúc nguồn Tì nguyên rơi vào trạng thái cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên khơng phải vơ hạn.Mà vơ hạn cần khai thác chĩnh óc người, khả tư duy, sáng tạo phải biết cách khai thác, sử dụng tài nguyên cách hợp lý.Như vậy, nguồn nhân lực lao động yếu tố định, chủ thể trình sản xuất vật chất cần phát triển sách hợp lý, có biện pháp thích hợp với tình hình để thúc đẩy phát triển đất nước, để hồn thành cc cách mạng cơng nghiệp, trở thành nước cơng nghiệp hóahiện đại hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://futurelink.net.vn/tin-tuc-su-kien/thu%CC%A3c-tra%CC%A3ngnguo%CC%80n-nhan-lu%CC%A3c-vie%CC%A3t-nam-va%CC%8020 mo%CC%A3t-so%CC%81-gia%CC%89i-pha%CC%81p-ve%CC%80da%CC%80o-ta%CC%A3o.html 2.http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-nang-cao-chat-luong-nguonnhan-luc-viet-nam-truoc-yeu-cau-so-hoa-nen-kinh-te-64335.htm 3.http://tailieu.vn/doc/vai-tro-cua-con-nguoi-trong-san-xuat-967417.html 4.http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1752-yeu-tonguoi-lao-dong-trong-luc-luong-san-xuat-o-viet-nam-sau-30-nam-doi-moi.html 5.http://futurelink.net.vn/tin-tuc-su-kien/thu%CC%A3c-tra%CC%A3ngnguo%CC%80n-nhan-lu%CC%A3c-vie%CC%A3t-nam-va%CC%80mo%CC%A3t-so%CC%81-gia%CC%89i-pha%CC%81p-ve%CC%80da%CC%80o-ta%CC%A3o.html 6.http://www.tuyengiao.vn/Home/giaoduc/88871/Thuc-trang-va-mot-sogiai-phap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-hien-nay 7.http://www.tuyengiao.vn/Home/giaoduc/88871/Thuc-trang-va-mot-sogiai-phap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-hien-nay 8.http://tailieu.vn/tag/thuc-trang-nguon-nhan-luc-viet-nam.html 21 ... Phần 1: Lực lượng sản xuất mối quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất + Phần 2: Vấn đề thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam + Phần 3: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam II Nội... mâu thuẫn 2.2 Thực trạng, nhân tố, nguyên nhân thách thức 10 2.2.1 .Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Việt Nam có quy mơ dân số 96 triệu người, đứng thứ 14 giới, thứ khu vực Đông Nam Á Theo Báo... xuất quan hệ sản xuất .9 2.2 Thực trạng, nhân tố, nguyên nhân thách thức 10 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam. 11 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng người lao

Ngày đăng: 24/08/2022, 23:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan