1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TUYỂN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 DÀNH CHO HỌC SINH ĐẠI TRÀ, HỌC SINH CHẬM VÀ HỌC SINH KHUYẾT TẬT CẤP TIỂU HỌC MỚI NHẤT.

65 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 520,74 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh đại trà, năng khiếu củng cố chất lượng học sinh chậm là vô cùng quan trọng. Bài kiểm tra cuối tháng nhằm phân loại học sinh. Mỗi cá nhân lại có một mức độ năng lực học tập khác nhau. Bởi vậy, một bài kiểm tra năng lực học tập toàn diện đồng thời phải đánh giá được chính xác mức độ hiểu biết, vận dụng kiến thức và thái độ học tập. Thông qua bài khảo sát chất lượng cuối tháng, giáo viên và học sinh sẽ xác định rõ năng lực và thái độ học tập của bản thân, qua đó nắm bắt được chính xác tình hình học hiện tại để xác định mục tiêu phù hợp cho tháng học tiếp theo và xây dựng lộ trình học nhằm chinh phục mục tiêu đó. Bởi vậy, học sinh cần kiểm tra năng lực học tập để biết được bản thân đang hổng kiến thức cũ nào từ đó có kế hoạch bổ sung song song với tiếp nhận kiến thức mới. Để có tài liệu giảng dạy, ôn luyện kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tuyển tập đề khảo sát cuối tháng môn Tiếng Việt lớp 5 dành cho học sinh đại trà năng khiếu, học sinh chậm và học sinh khuyết tật cấp Tiểu học mới nhất” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy, ôn luyện để nâng cao chất lượng. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI THÁNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 DÀNH CHO HỌC SINH ĐẠI TRÀ, HỌC SINH CHẬM VÀ HỌC SINH KHUYẾT TẬT CẤP TIỂU HỌC MỚI NHẤT. Trân trọng cảm ơn

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN - - TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI THÁNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP DÀNH CHO HỌC SINH ĐẠI TRÀ, HỌC SINH CHẬM VÀ HỌC SINH KHUYẾT TẬT CẤP TIỂU HỌC MỚI NHẤT TIỂU HỌC LỜI NĨI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Trung học phổ thơng có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ Để đạt mục tiêu địi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Đồng thời người dạy có khả sử dụng cách linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Căn chuẩn kiến thức kỹ chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ sống cho học sinh Coi trọng tiến học sinh học tập rèn luyện, động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học sinh đánh giá Tạo điều kiện hội cho tất học sinh hoàn thành chương trình có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh khiếu Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhiệm vụ trường phổ thơng Để có chất lượng giáo dục tồn diện việc nâng cao chất lượng học sinh đại trà, khiếu củng cố chất lượng học sinh chậm vô quan trọng Bài kiểm tra cuối tháng nhằm phân loại học sinh Mỗi cá nhân lại có mức độ lực học tập khác Bởi vậy, kiểm tra lực học tập toàn diện đồng thời phải đánh giá xác mức độ hiểu biết, vận dụng kiến thức thái độ học tập Thông qua khảo sát chất lượng cuối tháng, giáo viên học sinh xác định rõ lực thái độ học tập thân, qua nắm bắt xác tình hình học để xác định mục tiêu phù hợp cho tháng học xây dựng lộ trình học nhằm chinh phục mục tiêu Bởi vậy, học sinh cần kiểm tra lực học tập để biết thân hổng kiến thức cũ từ có kế hoạch bổ sung song song với tiếp nhận kiến thức Để có tài liệu giảng dạy, ôn luyện kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: “Tuyển tập đề khảo sát cuối tháng môn Tiếng Việt lớp dành cho học sinh đại trà khiếu, học sinh chậm học sinh khuyết tật cấp Tiểu học nhất” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy, ôn luyện để nâng cao chất lượng Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI THÁNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP DÀNH CHO HỌC SINH ĐẠI TRÀ, HỌC SINH CHẬM VÀ HỌC SINH KHUYẾT TẬT CẤP TIỂU HỌC MỚI NHẤT Trân trọng cảm ơn! TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI THÁNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP DÀNH CHO HỌC SINH ĐẠI TRÀ, HỌC SINH CHẬM VÀ HỌC SINH KHUYẾT TẬT CẤP TIỂU HỌC MỚI NHẤT Họ tên: ………………… …….……… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP (40 phút) Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 9/2022 Điểm * Phần I: Trắc nghiệm ( 3đ - Mỗi câu 0,5đ): Khoanh vào đáp án Câu 1: Khi viết tiếng, dấu thường đặt đâu? A Âm đệm C Âm B Âm cuối D Tuỳ ý người viết Câu 2: Từ đồng nghĩa từ có nghĩa: A Trái ngược C Hơi khác B Giống gần giống D Hoàn toàn giống Câu 3: Từ “ Kiến thiết ” có nghĩa là: A Thiết kế C Xây dựng B Tàn phá D Xây lắp Câu 4: Từ viết tả là: A Ngịch ngợm C Nghịch ngợm B Nghịch nghợm D Ngịch nghợm Câu 5: Phần mở văn tả cảnh thường: A Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết B Tả phần cảnh C Giới thiệu bao quát cảnh Câu 6: Đặt câu văn tả cảnh có sử dụng biện pháp nhân hóa: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………… * Phần II: Tự luận (7 đ) Câu 1(1,5 đ): a, Ba từ đồng nghĩa với từ “Siêng năng” là: ……………………………………………………… b, Đặt câu có từ đồng nghĩa vừa tìm phần a: ……………………………………………………………………………………… Câu 2(1,5 đ): a, Bài văn tả cảnh bao gồm phần nào? ………………………………………………………………………………………… b, Chọn viết từ đồng nghĩa từ sau đây: Bao la, lung linh, vắng vẻ, bát ngát, mênh mông, hiu hắt, huyền ảo ……………………………………………………………………… Câu 3(1 đ): Gạch chân tiếng viết sai tả đoạn văn sau: Lương ngọc Quyến chai nhà u nước Lương Văn can ơng ni ý trí khôi phục non xông… Câu 4(3 đ): Viết đoạn văn ngắn khoảng 5câu – 7câu (phần thân bài) văn tả quang cảnh trời mưa Họ tên: ………………… …….…… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP (40 phút) Điểm Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 10/2022 Phần I: Trắc nghiệm (3điểm - Mỗi câu 0,5 điểm): Khoanh vào đáp án Câu 1: Câu tục ngữ: “Máu chảy ruột mềm” nói mối quan hệ giữa: A.Thầy trò C Những người chung quan B Những người gia đình D Bạn lớp Câu 2: Trong ví dụ sau, ví dụ thành câu? A Tất niên C toả hương ngào ngạt khắp sân trường B Hoa hồng nở D Đang lao động chăm Câu 3: Từ viết sai tả: A Sài gịn C Võ Thị Sáu B Pa - ri D Nguyễn Du Câu 4: Từ trái nghĩa với từ anh hùng là: A Anh dũng C Dũng cảm B Hèn nhát D Hy sinh Câu 5: Các từ đồng nghĩa với từ “Hồ bình” là: A Bình yên, lặng yên, yên tĩnh C Bình yên, bình, thái bình B Bình thản, thản, yên tĩnh D Yên lặng, tĩnh lặng, bình dị Câu 6: Trong câu sau, câu có từ “Đứng” mang nghĩa chuyển? A Bé Hà đứng chưa vững C Hơm nay, trời đứng gió B Em đứng bục giảng D Tên lính quát: “đứng yên” Phần II: Tự luận (7điểm) Câu (3điểm): Chính tả (Viết “Anh hùng Núp Cu-ba” trang 46-Tiếng Việt tập1 Câu (4 điểm): Viết đoạn văn ngắn khoảng 5câu – 7câu (phần thân bài) văn tả quang cảnh ngày đẹp trời Họ tên: ………………… ………………… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP (40 phút) Điểm Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 3/2023 (Đề dành cho học sinh tiếp thu chậm) Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm - Mỗi câu 0,5 điểm Riêng câu 1, câu cho điểm)): Khoanh vào đáp án Câu 1: “Chúng đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.” Chủ ngữ câu là: A Chúng rừng rào rào C Chúng rừng rào rào chuyển động B Chúng rừng D Chúng rừng rào rào Câu 2: Trong câu sau câu sử dụng biện pháp nhân hóa? A Mưa rơi rả C Những trâu gọi bạn làm B Nắng lên làm bầu trời xanh D Đám mây nhà lớn biết bay Câu 3: Trong câu sau câu có hình ảnh so sánh? A Mưa rơi rả C Những trâu gọi bạn làm B Nắng lên làm bầu trời xanh D Đám mây nhà lớn biết bay Câu 4: Cụm từ sau viết tả? A Món ăn dân rã C Món ăn dân dã B Món ăn dân giã D Món ăn giân dã Câu 5: Dòng câu đơn bình thường? A Ngày chủ nhật C Trồng cây, sới cỏ, quét sân trường B Ban Lan, ban Tuấn, bạn Nam D Trời mưa II Phần II: Tự luận (6 điểm) Em viết văn miêu tả đồ vật mà em u thích (Có thể cặp sách, sách, vở, bút…) Bài làm Họ tên: ………………… ……………… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP (40 phút) Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG 4/2023 Điểm Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm - Mỗi câu 0,5đ): Khoanh vào đáp án Câu 1: Các từ đồng nghĩa với từ “Hồ bình” là: A Bình n, lặng n, n tĩnh B Bình thản, thản, yên tĩnh C Bình yên, bình, thái bình D Yên lặng, tĩnh lặng, bình dị Câu 2: Tác dụng dấu phẩy gì? A Ngăn cách phận có chức vụ câu B Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ C Ngăn cách vế câu câu ghép D Cả ý Câu 3: Từ trái nghĩa với từ “hạnh phúc” là: A Toại nguyện C Buồn rầu B Tuyệt vọng D Lưu luyến Câu 4: Câu tục ngữ, ca dao nói lên truyền thống yêu nước dân tộc ta? A Giặc đến nhà, đàn bà đánh C Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ lăn B Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Câu 5: Trong văn miêu tả, phần kết thường là: A Nêu suy nghĩ thân với cảnh miêu tả B Nêu suy nghĩ thân với người văn tả cảnh C Nêu tình cảm thân với cảnh miêu tả D Nêu tình cảm thân với người cảnh miêu tả Câu 6: Gạch gạch chủ ngữ, gạch vị ngữ câu sau: Nhiều nước châu Âu có kinh tế phát triển, họ liên kết với để sản xuất bn bán nhiều loại hàng hố B Phần II: Tự luận (7điểm) Em miêu tả hình dáng vật mà em yêu thích Họ tên: ………………… ……………… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP (40 phút) Lớp: Điểm Môn: Tiếng Việt – THÁNG 4/2023 Đề dành cho học sinh tiếp thu chậm Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm - Mỗi câu 0,5 điểm; Riêng câu cho điểm): Khoanh vào đáp án Câu 1: Các từ đồng nghĩa với từ “Hồ bình” là: A Bình yên, lặng yên, yên tĩnh C Bình yên, bình, thái bình B Bình thản, thản, yên tĩnh D Yên lặng, tĩnh lặng, bình dị Câu 2: Tác dụng dấu phẩy gì? A Ngăn cách phận có chức vụ câu B Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ C Ngăn cách vế câu câu ghép D Cả ý Câu 3: Từ trái nghĩa với từ “hạnh phúc” là: A Toại nguyện C Buồn rầu B Tuyệt vọng D Lưu luyến Câu 4: Câu tục ngữ, ca dao nói lên truyền thống yêu nước dân tộc ta? A Giặc đến nhà, đàn bà đánh C Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ lăn B Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Câu 5: Trong văn miêu tả, phần kết thường là: A Nêu suy nghĩ thân với cảnh miêu tả B Nêu suy nghĩ thân với người văn tả cảnh C Nêu tình cảm thân với cảnh miêu tả D Nêu tình cảm thân với người cảnh miêu tả B Phần II: Tự luận (7điểm) Em miêu tả hình dáng vật mà em yêu thích Họ tên: …………………………………… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP (40 phút) Lớp: ……………… Môn: Tiếng Việt – Tháng 5/2023 Điểm A Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm - Mỗi câu 0,5đ): Khoanh vào đáp án Câu 1: Cách viết tên quan, đơn vị sau sai? A Nhà hát kịch Trung ương C Trường mầm non hoa hồng B Nhà xuất Hà Nội D ý B ý C Câu 2: Dấu hai chấm câu sau dùng làm gì? “Bạn Tuấn bảo em: - Cậu có dám chơi với tớ không?” A Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước B Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật C Diễn tả việc Câu 3: Thành ngữ có nghĩa “ Cịn ngây thơ, dại dột, chưa suy nghĩ chín chắn”? A Tre già măng mọc B Trẻ người non C Tre non dễ uốn Câu 4: Chủ ngữ câu: “Mặt trời mọc làm bến sông sáng bừng lên.” là? A Mặt trời C Mặt trời mọc B Mặt trời mọc làm bến sơng D bến sơng Câu 5: Thành phố đẹp đẹp Dấu câu thích hợp điền vào ô trống là: A Dấu chấm hỏi C Dấu chấm B Dấu chấm than D Dấu ngoặc kép Câu 6: Thơng thường dấu ngoặc kép có tác dụng? A tác dụng C tác dụng B tác dụng D tác dụng B Phần II: Tự luận ( 7đ ) Em tả quang cảnh trường em trước vào lớp ... TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI THÁNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP DÀNH CHO HỌC SINH ĐẠI TRÀ, HỌC SINH CHẬM VÀ HỌC SINH KHUYẾT TẬT CẤP TIỂU HỌC MỚI NHẤT Trân trọng cảm ơn! TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI THÁNG MÔN... THÁNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP DÀNH CHO HỌC SINH ĐẠI TRÀ, HỌC SINH CHẬM VÀ HỌC SINH KHUYẾT TẬT CẤP TIỂU HỌC MỚI NHẤT Họ tên: ………………… …….……… ĐỀ KHẢO SÁT – LỚP (40 phút) Lớp: Môn: Tiếng Việt – THÁNG... với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: ? ?Tuyển tập đề khảo sát cuối tháng môn Tiếng Việt lớp dành cho học sinh đại trà khiếu, học sinh chậm học sinh khuyết tật cấp Tiểu học nhất” nhằm giúp

Ngày đăng: 24/08/2022, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w