Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử trên điện thoại di động của sinh viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh 2022

65 9 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử trên điện thoại di động của sinh viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH  TÔ PHƢỚC AN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - - TÔ PHƢỚC AN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ 52340201 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN TS LÊ VĂN HẢI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 202 TĨM TẮT Nghiên cứu thực nhằm mục đích xác định đo lường mức độ tác động yếu tố đến ý định sử dụng ý định giới thiệu dịch vụ VĐT ĐTDĐ sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu gồm định tính định lượng Kết có yếu tố tác động đến ý định sử dụng VĐT ĐTDĐ bao gồm: DSD, HI, RR, TD, TT CP Nghiên cứu hy vọng đóng góp cho đơn vị cung ứng dịch vụ VĐT kiến nghị nhằm bắt kịp xu hướng toán, đáp ứng tốt mong đợi khách hàng, gia tăng hài lòng thúc đẩy việc sử dụng, giới thiệu dịch vụ VĐT ĐTDĐ Từ khóa: Ví điện tử ĐTDĐ, ý định sử dụng, hài lòng ý định giới thiệu dịch vụ Ví điện tử ĐTDĐ; sinh viên trường đại học Ngân hàng TP.HCM ABSTRACT This study was conducted with the aim of determining and measuring the impact of the factors on the intention to use and the intention to recommend for e-mail services on mobile phones of students at Banking University of Ho Chi Minh City Bright Research methods include qualitative and quantitative The results show that there are factors affecting the intention to use mobile phones on mobile phones, including: DSD, HI, RR, TD, TT and CP The study hopes to contribute to e-mail service providers with recommendations to catch up with payment trends, better meet customer expectations, increase satisfaction and promote usage, introduce VTC services on mobile phones Keywords: E-wallet on mobile phones, intention to use, satisfaction and intention to recommend for mobile phone e-wallet service; Student at Banking University of Ho Chi Minh City LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý đinh sử dụng Ví điện tử điện thoại di động sinh viên Đại học Ngân Hàng” kết nghiên cứu độc lập tác giả hướng dẫn khoa học TS Lê Văn Hải Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừu trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Tô Phƣớc An LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt đề tài nghiên cứu này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Lãnh đạo Giảng viên Khoa Tài Chính –Ngân Hàng tồn thể q Thầy Cơ Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM hỗ trợ, tạo điều kiện học tập tốt để tơi có tảng kiến thức vững nghề nghiệp Tài Chính, Ngân Hàng Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Giảng viên hướng dẫn – TS Lê Văn Hải ln nhiệt tình bảo, theo dõi, chia sẻ tài liệu, truyền đạt kiến thức quý báu nhiệt huyết nghiên cứu để tơi hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp tốt Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng hành, ủng hộ động viên tinh thần tạo niềm tin vững giúp hồn thành tốt Khóa luận Tác giả Tơ Phƣớc An MỤC LỤC TÓM TẮT ABSTRACT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢN VÀ HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 11 1.1 Lý chọn đề tài 11 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 14 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc 14 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi 14 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 17 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 18 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 18 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 1.7 Dự kiến đóng góp đề tài 19 1.8 Kết cấu nghiên cứu 20 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 22 2.1 Tổng quan sở lý thuyết 22 2.1.1 Khái niệm toán di động 22 2.1.2 Khái niệm ví điện tử 23 2.1.3 Các lý thuyết liên quan 24 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng VĐT ĐTDĐ 24 2.2.1 Cảm nhận dễ sử dụng 24 2.2.2 Cảm nhận hữu ích 25 2.2.3 Cảm nhận rủi ro 26 2.2.4 Thái độ chấp nhận 26 2.2.5 Sự tin tƣởng 27 2.2.6 Chi phí 27 2.3 Tổng quan nghiên cứu trƣớc 28 2.3.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc 28 2.3.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc 28 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết 31 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thiết kế nghiên cứu 34 3.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 35 3.2 Phát triển thang đo 35 3.2.1 Thang đo cảm nhận dễ sử dụng (DSD): 35 3.2.2 Thang đo cảm nhận hữu ích (HI): 36 3.2.3 Thang đo cảm nhận rủi ro (RR): 36 3.2.4 Thang đo thái độ (TD) 37 3.2.5 Thang đo tin tƣởng (TT) 38 3.2.6 Thang đo chi phí (CP) 38 3.5 Phƣơng pháp công cụ nghiên cứu 39 3.5.1 Quy mô thiết kế 39 3.5.2 Thiết kế bảng hỏi 39 3.6 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 40 TÓM TẮT CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 42 4.2 Đánh giá thang đo 43 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha 43 4.2.2 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 44 4.3 Phân tích giá trị trung bình độ lệch chuẩn 45 4.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết 46 4.5 Thảo luận nghiên cứu 48 TÓM TẮT CHƢƠNG 49 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 50 5.2 Những hàm ý quản trị 50 5.2.1 Hàm ý tính dễ sử dụng 50 5.2.2 Hàm ý tính hữu ích 51 5.2.3 Hàm ý tính rủi ro 51 5.2.4 Hàm ý thái độ 51 5.2.5 Hàm ý tin tƣởng 51 5.2.5 Hàm ý chi phí 51 5.3 Đề xuất 52 5.4 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 52 5.4.1 Hạn chế 52 5.4.2 Hƣớng nghiên cứu 53 TÓM TẮT CHƢƠNG 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 59 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Hình 1-Mơ hình nghiên cứu 32 Bảng 1-Thang đo cảm nhận dễ sử dụng 36 Bảng 2-Thang đo cảm nhận hữu ích 36 Bảng 3-Thang đo cảm nhận rủi ro 37 Bảng 4-Thang đo thái độ 37 Bảng 5-Thang đo tin tưởng 38 Bảng 6-Thang đo chi phí 39 Bảng 1- Mô tả liệu 42 Bảng 2- Đánh giá thang đo 44 Bảng 3- Kiểm tra độ phù hợp 45 Bảng 4- Bảng phân tích giá trị trung bình độ lệch chuẩn 46 Bảng 5- Phân tích tương quan 47 Bảng 6- Kiểm định giả thuyết 48 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Tác giả thực nghiên cứu bối cảnh mà VĐT xem tương lai toán trực tuyến nhờ vào lợi ích đáng kể mà mang lại cho chủ thể liên quan phát triển sâu rộng thương mại điện tử hội nhập thương mại quốc tế Ngoài tác giả nhận thấy lỗ hổng nghiên cứu, có mơ hình nghiên cứu phát triển để đánh giá tác động yếu tố đến ý định sử dụng VĐT Việt Nam chưa nghiên cứu sâu đến tác động ý định sử dụng VĐT đến hài lòng ý định giới thiệu dịch vụ VĐT, đặc biệt ĐTDĐ sinh viên trường đại học Ngân Hàng TP.HCM Do đó, tác giả thực nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng mơ hình nhằm khám phá kiểm định tác động yếu tố Dựa tảng kết nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng, tác giả ghi nhận thấy ý định sử dụng VĐT ĐTDĐ chịu tác động yếu tố, bao gồm Dễ Sử Dụng, Hữu Ích, Rủi Ro, Thái Độ, Tin Tưởng Chi Phí Đồng thời, liệu hồn tồn đáng tin cậy kiểm chứng hệ số Cronbach’s Alpha phân tích nhân nhân tố EFA 5.2 Những hàm ý quản trị 5.2.1 Hàm ý tính dễ sử dụng Yếu tố dễ sử dụng có tác động mạnh đến ý định sử dụng VĐT ĐTDĐ Điều chứng tỏ sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM thực quan tâm đến liệu dịch vụ có thực dễ sử dụng hay khơng Do đó, việc mà đơn vị cung ứng dịch vụ cần làm để tối đa hóa lượng người sử dụng người dùng sử dụng dịch vụ 51 5.2.2 Hàm ý tính hữu ích Có thể thấy cân nhắc việc sử dụng VĐT, nhiều người thực đặt tính hữu ích mà dịch vụ mang lại lên hàng đầu Kết thực đồng với hầu hết nghiên cứu thực nghiệm lĩnh vực cơng nghệ nói chung VĐT nói riêng Do đó, ý định dử dụng gia tăng họ thật cảm thấy hữu ích trải nghiệm dịch vụ 5.2.3 Hàm ý tính rủi ro Sau yếu tố cảm nhận hữu ích người dùng dành ý đặc biệt đến rủi ro lộ thơng tin tài thông tin cá nhân Đây vấn đề mà hầu hết loại hình dịch vụ tốn điện tử phải đối diện giải cách tối ưu muốn chiếm lĩnh thị phần Vì đơn vị cung ứng dịch vụ Ví điện tử ĐTDĐ cần phải đảm bảo mật giao dịch trực tuyến thơng tin tài lẫn thơng tin cá nhân để tạo an tâm nơi khách hàng, thu hút ngày nhiều khách hàng mà tạo hài lòng nơi họ 5.2.4 Hàm ý thái độ Dựa kết nghiên cứu, cho thấy thái độ ảnh hưởng đáng kể đến ý định sử dụng dịch vụ VĐT Cụ thể người dùng có thái độ tích cực dịch vụ ví điện tử ý định sử dụng dịch vụ họ cao 5.2.5 Hàm ý tin tƣởng Sự tin tưởng yếu tố khách quan nên có ảnh hưởng lớn đến ý định sử dụng VĐT Nếu tin tưởng khách hàng họ khơng tham gia sử dụng 5.2.5 Hàm ý chi phí Dựa kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố tác động đến ý định sử dụng người sử dụng chi phí q cao họ khó lịng bỏ chi phí để thử sử 52 dụng Cụ thể, sinh viên trường đại học Ngân hàng TP.HCM mong muốn sử dụng với chi phí thấp kinh tế họ chưa cao 5.3 Đề xuất Từ kết trên, tác giả đưa đề xuất sau: - Nghiên cứu nắm bắt nhu cầu toán khách hàng, từ tích hợp tiện ích tốn nhiều lĩnh vực - Nâng cao tính bảo mật thông tin cá nhân tài khoản người dùng nhiệm cụ cấp thiết hầu hết đơn vị cung cấp dịch vụ trực tuyến nói chung dịch vụ VĐT nói riêng - Thiết kế, đổi bố cục giao diện ứng dụng cho thực hấp dẫn, thân thiện dễ sử dụng nhiều đối tượng khách hàng khác - Cải tiến quy trình, gia tăng tính giúp đỡ hỗ trợ cho người dùng giảm thời gian công sức việc thực giao dịch VĐT - Các nhà quản trị nên cần tập trung vào chiến lược quảng cáo, marketing nhằm mục đích gia tăng thái độ, nhận thức dành cho dịch vụ VĐT - Thường xuyên bảo trì, kiểm tra hệ thống để đảm bảo chất lượng trải nghiệm khách hàng - Các nhà quản trị cần giảm mức chi phí sử dụng VĐT xuống mức thấp có thể, điều thu hút lượng khách hàng từ thu nhập khác 5.4 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 5.4.1 Hạn chế - Mẫu nghiên cứu dừng lại mức 304 mẫu Do hạn chế mặt thời gian chi phí, tác giả lựa chọn lấy mẫu thuận tiện Đồng thời, tác giả chọn không gian khảo sát trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM mơi trường học tập thuận tiện khảo sát - Nghiên cứu không cho thấy mối quạn hệ biến độc lập xác định yếu tố mà không sâu vào yếu tố riêng biệt 53 - Ý định hành vi người tiêu dùng phức tạp, nghiên cứu tập trung xem xét nhân tố đề xuất mơ hình Tuy nhiên nhiều nhân tố khác cần xem xét mà tác giả chưa đề cập 5.4.2 Hƣớng nghiên cứu - Các nghiên cứu tương lai nên mở rộng địa bàn khảo sát hơn, Việt Nam - Các nghiên cứu tương lai nên xem tổng quát biến Cũng sâu vào yếu tố 54 TÓM TẮT CHƢƠNG Trong chương 5, tác giả tiến hành bàn luận kết nghiên cứu bao gồm kết nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính định lượng Tiếp đó, dựa thực trạng ý định sử dụng VĐT kết nghiên cứu phân tích, tác giả đưa hàm ý sách tác động vào nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng VĐT 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Linh Phương, 2013 Nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lê Hoằng Bá Huyền (2018) Các nhân tốt ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ ngân hàng di động khách hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, chi nhánh tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Cơng thương, số 2018, tập 5, trang 35-49 Phan Đại Thích (2019) Nghiên cứu nhân tố tác động đến dự định hành vi sử dụng Mobile Banking Tạp chí Ngân hàng, số 3-2019, 45-52 Nguyễn Văn Hồng TS Nguyễn Văn Thoan, 2012 Giáo trình thương mại điện tử Hà Nội: Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Nguyễn Thùy dung, Nguyễn Bá Luân, 2018 Thanh tốn hình thức ví điện tử Việt Nam: Thực trạng giải pháp Tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp số 3, trang 3-10 Danh mục tài liệu tiếng Anh Alalwan, A.A., Dwivedi, Y,K., & Rana, N (2017) Factors influencing adoption of mobile banking by Jordanian bank customers: Extending UTAUT2 with trust International Journal of Information Management, 37(3), 99-110 Abhishek, & Hemehand, S (2016) Adoption if sensor-based communication for mobile marketing in India Journal of Indian Business Research, 8(1), 65-76 De Luna, I R., Liesbana-Cabanillas, F., Sanchez-Fernández, J., & Munoz-Leiva, F.(2019) Mobile payment í not all the same: The adoption of mobile payment systems 56 depending on the technology applied Technological Forecasting and Social Change, 146(August), 931-944 Koivisto, M., Urbaczewski, A (2004) The relationship between quality of service perceived and delivered in mobile Internet communications Information Systems and E-Business Management, 2(4), 309-323 Ayman N Alkhaldi, Abdallah M Abualkishik (2019) Predictive Factors for the Intention to Adopt a Mobile Blackboard Course Management System: The Case Study of University of Hai’l in Saudi Arabia Indian Journal of Science and Technology, Vol 12(19), 57-76 Davis, F D (1986) A Technology Acceptance Model for Empirically Testing New End-user Information Systems: Theory and Results Massachusetts Institute of Technology, Sloan School of Management Retrieved from Davis, F D (1989) Perceived usefulness, perceived case of use, and user acceptance of information technology MIS Quarterly: Management Information Systems, 13(3), 319-339 Faqih, K M S., & Jaradat, M.-I R M (2015) Assessing the moderating effect of gender differences and individualism-collectivism at individual-level on the adoption of mobile commerce technology: TAM3 perspective Journal of Retailing and Consumer Services, 22, 37–52 Gefen, Karahanna, & Straub (2003) Trust and TAM in Online Shopping: An Integrated Model MIS Quarterly, 27(1), 51-90 Jaradat, M, I, R & Rababaa, M, S, A (2013) Assessing Key Factor that Influence on the Acceptance of Mobile Commerce Based on Modified UTAUT International 57 Journal of Business and Management, 8(23), 102-112 Sharma, S., & Gutiérrez, J A (2010) An evaluation framework for viable business models for m-commerce in the information technology sector Electronic Markets, 20(1), 33–52 Siau, K., & Shen, Z (2003) Building customer trust in mobile commerce Communications of the ACM, 46(4), 91–94 Amoroso, D., & Magnier-Watanabe, R (2012) Building a Research Model for Mobile Wallet Consumer Adoption: The Case of Mobile Suica in Japan Journal of Theoretical and Applied Electronic Commerce Research, 7, 94-110 Kaur, K., Kaur, K., Kaur, P., & Pathak, A (2015) E-Commerce Privacy and Security System Int Journal of Engineering Research and Applications, 5(5), 63-73 Madan, K., & Yadav, R (2016) Behavioural intention to adopt mobile wallet: a developing country perspective Journal of Indian Business Research, 8(3) Riquelme, H., & Rios, R (2010) The moderating effect of gender in the adoption of mobile banking International Journal of Bank Marketing, 28(5), 328-341 Singh, N., Srivastava, S and Sinha, N (2017) Consumer preference and satisfaction of M-Wallets: a study in North Indian consumers International Journal of Bank Marketing, 35(6), 944-965 Singh, N., Singa, N., & Liebana-Cabanillas, F J (2019) Determining factors in the adoption and recommendation of mobile wallet services in India: Analysis of the effect of innovativeness, stress to use and social influence International Journal of Information Management 50(October 2018), 191-205 Upadhayaya, A (2012) Electronic Commerce and E-Wallet International Journal of Recent Research and Review, 1(March), 37-41 58 Danh mục website Tiếng Việt Thủy Diệu (2019), “Thị trường ví điện tử: Lo nhà đầu tư nước thao túng”, Nguyễn Thị Ánh Ngọc, Đặng Thùy Linh, Nguyễn Thị Diễm Thị trường ví điện tử Việt Nam - hội thách thức Ngân hàng đẩy mạnh hỗ trợ giao dịch điện tử < https://baochinhphu.vn/nganhang-day-manh-ho-tro-cac-giao-dich-dien-tu-102257177.htm> Quy mô 12 tỷ USD, kinh tế số Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á Thúc đẩy toán điện tử Việt Nam hướng tới xã hội phi tiền mặt 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dữ liệu Dữ liệu (VĐT).xlsx Phụ lục 2: Bảng câu hỏi Kính chào anh chị! Tơi sinh viên Đại học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh Hiện chúng tơi thực đề tài Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý đinh sử dụng Ví điện tử điện thoại di động sinh viên Đại học Ngân Hàng Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi dƣới Mọi ý kiến đóng góp có giá trị ý nghĩa nghiên cứu THÔNG TIN CHUNG – THÔNG TIN THỐNG KÊ Mã số sinh viên: Giới tính ữ Hiện bạn sinh viên năm thứ? 60 Bạn có sử dụng Ví điện tử không? dụng ẽ sử dụng ầu sử dụng Nếu sử dụng, bạn sử dụng ứng dụng gì? Momo Zalopay ViettelPay AirPay VTC Pay Payoo VNPay DÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÕNG Với tiêu chí sau Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý cách đánh dấu X phát biểu theo quy ƣớc: (1) Rất không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Trung lập; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý STT Chỉ tiêu Mức độ đồng ý 61 N1 Cảm nhận dễ sử dụng ví điện tử Ví điện tử ĐTDĐ dễ sử dụng Cách sử dụng ví điện tử rõ ràng dễ hiểu 5 5 5 N2 N3 Giao dịch thơng qua ví điện tử ĐTDĐ giúp tiết kiệm nhiều thời gian công sức Tôi cảm thấy dễ dàng để tương tác với ví điện tử ĐTDĐ Cảm nhận hữu ích ví điện tử Tơi nhận thấy hữu ích ví điện tử sống hàng ngày Ví điện tử ĐTDĐ hữu dụng Sử dụng ví điện tử ĐTDĐ giúp tơi hồn thành công việc cách hiệu Công việc trở nên dễ dàng sau sử dụng ví điện tử ĐTDĐ Cảm nhận rủi ro 62 Sử dụng ví điện tử ĐTDĐ khơng hồn tồn bảo cá nhân tài thơng q ví điện tử mật Tơi khơng cảm thấy an tồn sử dụng thông tin 10 ĐTDĐ 11 Rủi ro thông tin cá nhân cao sử dụng ví nơi an tồn để truyền tải thông tin thực giao điện tử ĐTDĐ Nhìn chung, ví điện tử ĐTDĐ khơng phải 12 dịch N4 13 14 15 16 Thái độ chấp nhận ví điện tử Tơi cảm nhận ví điện tử ĐTDĐ ý tưởng 5 Sử dụng ví điện tử ĐTDĐ thực trải độc đáo Ví điện tử ĐTDĐ mang lại lợi lĩnh vực giao dịch Ví điện tử ĐTDĐ mang đến tiện lợi hợp thời 63 nghiệm trải nghiệm thú vị tốt đẹp N5 Sự tin tƣởng 17 Theo tơi, ví điện tử ĐTDĐ đáng tin cậy 18 Tơi tin vào thơng tin mà ví điện tử cung cấp 5 19 Tơi sử dụng ví điện tử để thực giao dịch cách đáng tin cậy 20 Ví điện tử xảy lỗi liên quan đến công nghệ N6 Chi phí sử dụng ví điện tử 5 5 21 22 23 24 Chi phí sử dụng ví điện tử ĐTDĐ chấp nhận Tơi khơng chấm dứt dịch vụ ví điện tử ĐTDĐ thu phí dịch vụ năm Tơi tiết kiệm thời gian tiền bạc sử dụng ví điện tử ĐTDĐ Giao dịch thực ví điện tử tốn so với giao dịch ngân hàng 64 ... 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Ví điện tử ĐTDĐ sinh viên trường ĐH Ngân Hàng TPHCM? Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định sử dụng dịch vụ Ví điện tử ĐTDĐ sinh viên trường. .. lại Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Ví điện tử điện thoại di động sinh viên trường Đại học. .. phụ thuộc (Ý định sử dụng Ví điện tử ĐTDĐ) 33 Trên tảng lý luận này, tác giả tiến hành khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến Ý định sử dụng Ví điện tử ĐTDĐ sinh viên trường Đại học Ngân hàng TPHCM

Ngày đăng: 24/08/2022, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan