1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch dạy vật lý lớp 10 bài 2

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 454,22 KB

Nội dung

KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 2: CÁC QUY TẮC AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH VẬT LÍ Mơn/ Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp: 10 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I.MỤC TIÊU Năng lực 1.1 Năng lực chung: - Năng lực tự học: biết lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp để tìm hiểu vấn đề an toàn biển cảnh báo phịng thực hành thí nghiệm vật lý - Năng lực giải vấn đề: Biết đặc điểm tính chất thiết bị thí nghiệm phịng thực hành để từ đề xuất giải pháp giải gặp cố 1.2 Năng lực vật lí: - Thực việc đọc thơng số kỹ thuật có dụng cụ để thao tác an toàn - Biết nguy an toàn từ việc sử dụng dụng cụ làm thí nghiệm - Vận dụng kiến thức để thực an tồn phịng thực hành vật lý Phát triển phẩm chất - Yêu thích nghiên cứu khoa học - Giữ gìn bảo vệ thiết bị thí nghiệm, phịng học mơn II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án - Video vấn đề an toàn phịng thí nghiệm trường học - Các hình ảnh dụng cụ thí nghiệm cần sử dụng như: biến áp, đồng hồ đo điện đa năng, vơn kế, ampe kế - Hình ảnh kí hiệu thiết bị thí nghiệm Hình ảnh biển báo cảnh báo nguy hiểm phòng thí nghiệm vật lý Hình ảnh thí nghiệm vật lý có nguy an tồn Máy chiếu ( có ) Đối với học sinh: SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học theo yêu cầu GV III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Từ số ví dụ thực tế giúp HS hình dung nguy an tồn phịng thực hành b Nội dung: GV trình bày vấn đề, cho HS xem video an tồn phịng thí nghiệm trường học Từ giúp HS rút kinh nghiệm giải pháp đảm bảo an toàn c Sản phẩm học tập: Bước đầu HS biết cách đảm bảo an tồn tiến hành thực hành phịng thí nghiệm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chăm xem video thấy tình trạng số trường Bước 3, 4: GV dẫn dắt vào - “ Như em biết, nay, việc tổ chức thực hành phịng thí nghiệm phổ biến trường Tuy nhiên, nhiều trường chưa thực quan tâm đến vấn đề an toàn q trình thí nghiệm Điều thực nguy hiểm học sinh Vậy thực hành phòng thí nghiệm cần lưu ý vấn đề cần tuân thủ quy tắc để đảm bảo an tồn cho HS Chúng ta tìm hiểu Các quy tắc an toàn thực hành vật lý ” B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động An toàn sử dụng thiết bị thí nghiệm a.Mục tiêu: Qua việc cho HS quan sát hình ảnh mơ tả thơng số có ghi thiết bị để HS thảo luận tìm nguy gây an tòan phòng thực hành b.Nội dung: - GV cho HS tìm hiểu nội dung mục phần I, Quan sát hình ảnh thảo luận câu hỏi phần thảo luận trang 12 - HS quan sát hình ảnh, thảo luận đưa câu trả lời cho câu hỏi c.Sản phẩm học tập: Thơng qua việc quan sát, tìm hiểu thông số kỹ thuật chức thiết bị, HS biết nguy an toàn phòng thực hành d.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trả lời: Hình a: + Tổ 1,2: Nhóm 1: Thực nhiệm vụ - Máy biến áp có chức biến đổi điện áp đầu AC vào ( thường + Tổ 3,4: Nhóm 2: Thực nhiệm vụ 2,3 dùng điện áp 220V, ghi mặt Nhiệm vụ : Tìm hiểu việc sử dụng sau máy) thành nguồn điện AC DC có điện áp thay đổi thiết bị điện từ 3V đến 24V ->Giúp chuyển đổi - GV chiếu hình ảnh 2.1 kết hợp với bảng 2.1 hiệu điện (điện áp) với giá yêu cầu HS tìm hiểu nội dung mục trị mong muốn phần I, thảo luận câu hỏi phần thảo luận Hình b : - Bộ chuyển đổi điện giúp chuyển đổi điện áp AC đầu vào từ 220-240V thành điện áp AC 12V đầu Bộ thiết bị chuyển đổi điện áp hình 2.1b, sử dụng hiệu điện đầu vào: 220-240V Các hiệu điện đầu ra: 12V với cường độ dòng điện 1670 mA Những nguy cơ: Khi sử dụng thiết bị , điện áp đầu vào cao gây chập cháy, hư hỏng thiết bị CH: 1.Chức hai thiết bị gì, chúng giống hay khác nhau? 2.Bộ thiết bị chuyển đổi điện áp hình 2.1b, sử dụng hiệu điện đầu vào bao nhiêu? 3.Các hiệu điện đầu nào? 4.Những nguy gây an tồn hỏng thiết bị chuyển đổi điện áp Trả lời: Nhiệm vụ : Tìm hiểu việc sử dụng thiết bị nhiệt thủy tinh - Thiết bị thí nghiệm hình2.2 làm thủy tinh dễ nứt vỡ - GV chiếu hình ảnh 2.2 yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi phần thảo luận - Khi tiến hành thí nghiệm cần kiểm tra xem thiết bị có bị nứt, vỡ không - Với đèn cồn cần tránh làm đổ, vỡ gây cháy - Tránh để bình cạn nước, nhiệt độ cao làm nứt vỡ dụng cụ CH: Quan sát thiết bị thí nghiệm nhiệt học hình 2.2 cho biết đặc điểm dụng cụ thí nghiệm Trong khí tiến hành thí nghiệm để đảm bảo an toàn cần ý đến điều gì? Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu việc sử dụng Trả lời: thiết bị quang học - GV chiếu hình 2.3, cho HS quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi: Cho biết đặc điểm dụng cụ thí nghiệm Khi sử dụng bảo quản - Các thiết bị thí nghiệm nhiệt thiết bị cần ý đến điều gì? học hình 2.3 dễ mốc, xước, nứt, vỡ, dễ bám bụi bẩn - Khi sử dụng bảo quản thiết bị cần ý đến: Cầm dụng cụ nhẹ nhàng, thường xuyên lau chùi bụi Trước làm thí nghiệm cần kiểm tra thiết bị có bị nứt vỡ, xước mốc hay không => Kết luận: Để đảm bảo an tồn thực hành thí nghiệm ta cần phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, - HS đọc thông tin SGK, chăm quan sát nhận biết đặc điểm thiết hình ảnh GV trình chiếu ( SGK), bị để sử dụng cách thảo luận tìm câu trả lời cho câu hỏi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện bạn nhóm trình bày câu trả lời nhiệm vụ 1, bạn nhóm trình bày câu trả lời nhiệm vụ 2, - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động Nguy an tồn sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lý a Mục tiêu: HS nhận biết thao tác sai sử dụng thiết bị điện gây dễ cháy, chập điện, điện giật -> gây nguy hiểm cho người sử dụng, gây hư hỏng cho thiết bị đo điện Từ thao tác cho để đảm bảo an tồn b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu thơng tin sgk thảo luận tìm câu trả lời cho câu hỏi trang 14 SGK c Sản phẩm học tập: Biết ghi vào nguy gây nguy hiểm cho người sử dụng gây hư hỏng cho thiết bị đo điện d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ Tìm hiểu nguy gây nguy Trả lời: hiểm cho người sử dụng - CH1: - GV chiếu hình ảnh ( cho HS xem hình ảnh SGK) yêu cầu HS đọc mục đặt + Hình a: Cắm phích điện vào ổ: tay chạm vào phần kim loại dẫn điện câu hỏi: phích điện bị điện giật CH1 Em quan sát số hình ảnh thao tác sử dụng thiết bị thí nghiệm hình 2.4 dự đốn xem có nguy gây nguy hiểm phịng thực hành vật lí + Hình b: Rút phích điện: cầm vào phần dây điện, cách xa phích điện làm dây điện bị đứt, dẫn đến nguy bị điện giật + Hình c: Dây điện bị sờn: cầm tay trần vào dây điện mà khơng có đồ bảo hộ dây điện bị hở dễ bị giật điện + Hình d: Chiếu tia laser: mắt nhìn trực tiếp vào tia laser gây tổn thương cho mắt CH2 Kể thêm thao tác sử dụng thiết bị thí nghiệm khác gây nguy hiểm phịng thực hành + Hình e: Đun nước đèn cồn: để lửa to, kẹp cốc thủy tinh gần với đèn cồn nứt vỡ cốc - CH2: + Để hóa chất lộn xộn, làm dính vào quần áo + Để chất dễ cháy gần thí nghiệm mạch điện + Thổi trực tiếp để tắt lửa đèn cồn + Không đeo găng tay bảo hộ làm thí nghiệm với nhiệt độ cao + Để nước, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện => Kết luận: Việc thực sai thao tác sử dụng thiết bị điện dẫn đến nguy hiểm cho người sử dụng Vì cần phải tn thủ nghiêm ngặt quy định phịng thực hành hướng Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nguy hỏng thiết bị dẫn giáo viên đo điện Trả lời: - GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi 1, sách trang 14 - CH1: Giới hạn ampe kế hình 2.5 : 3A CH1 Giới hạn đo ampe kế hình 2.5 bao nhiêu? - CH2: Nếu sử dụng ampe kế để đo dòng điện vượt qua giới hạn đo gây nguy cơ: Ampe kế bị chập cháy gây nguy hiểm cho người sử dụng (bị điện giật cháy bỏng ) CH2 Nếu sử dụng ampe kế để đo dòng điện vượt qua giới hạn đo gây nguy gì? - GV giới thiệu thêm đồng hồ đo điện đa năng, hướng dẫn HS đọc thông số lưu ý với HS: + Chọn chức phù hợp( có nhiều chức năng) + Cắm dây đo vào chốt cắm phù hợp với chức đo Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nguy cháy nổ Trả lời: phòng thực hành + Khi để kẹp điện gần nhau, có - GV chiếu hình ảnh yêu cầu HS trả lời thể làm cho chúng chạm vào => câu hỏi: Dự đoán nguy cháy nổ xảy truyền điện, chập điện phòng thực hành vật lý? + Để chất dễ cháy gần thí nghiệm mạch điện, làm cho lửa phát từ có thiết bị thí nghiệm lây sang vật dễ cháy + Không đeo găng tay người làm thí nghiệm bị bỏng - GV đặt câu hỏi: Trong phịng thí nghiệm có nhiều hóa chất dễ cháy cồn, kim loại kiềm tai nạn không mảy xảy q trình thực thí nghiệm, gây cháy nổ Em đề xuất số biện pháp xử lý tình này? Trả lời: Khi phịng thí nghiệm không máy bị cháy, cần: ngắt điện, tổ chức thoát nạn , cứu người, cứu tài sản, chống cháy lan, dập tắt đám cháy Một vài lưu ý: + Khơng sử dụng nước dập đám cháy, nơi có thiết bị điện + Không sử dụng CO2 để dập tắt đám cháy quần áo người Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận => Kết luận: Trong làm thực hành thí nghiệm gặp phải cố dẫn đến nguy hiểm cho người sử dụng, gây hư hỏng thiết bị, đặc biệt nguy cháy nổ phòng thực - GV mời bạn HS đưa câu trả lời cho hành Vì cần phải cẩn thận câu hỏi Mỗi HS trả lời câu hỏi q trình tiến hành làm thí nghiệm - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, tổng kết chuyển sang nội dung luyện tập Hoạt động Quy tắc an tồn phịng thực hành a Mục tiêu: HS nhận biết quy tắc an tồn phịng thực hành b Nội dung: Thông qua hoạt động 2, GV bổ sung thêm số quy tắc an tồn khác phịng thực hành c Sản phẩm học tập: Biết ghi chép quy tắc an toàn khác phòng thực hành d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Những quy tắc an tồn phịng thực hành: - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức chuẩn bị trước nhà, chiếu hình ảnh + HS thực thí nghiệm biển báo phòng thực hành đưa câu cho phép GV hỏi: Em cho biết biển báo sau nói điều gì? + Trước sử dụng thiết bị thí nghiệm cần: Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng lưu ý dẫn, kí hiệu có thiết bị Kiểm tra kỹ xem thiết bị có bị hư hỏng khơng + Đảm bảo thao tác sử dụng, nguồn điện cho thiết bị + Cần mặc đồ bảo hộ (nếu cần ) thực thí nghiệm + Sắp xếp gọn gàng thiết bị sử dụng thí nghiệm, đặt để vị trí - GV yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu quy tắc an tồn phịng thực hành + Không để nước thiết bị dễ cháy gần thiết bị điện Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Giữ khoảng cách an tồn tiến hành nung nóng vật, có vật bán - HS đọc sách kết hợp với quan sát hình ảnh tia laser GV trình chiếu, dơ tay phát biểu theo tìm hiểu + Khi kết thúc thí nghiệm, cần dọn dẹp, vệ sinh phịng thí nghiệm dụng Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm cụ thí nghiệm sẽ, gọn gàng Bỏ rác vụ học tập thải nơi quy định - GV đưa đáp án cho phần câu hỏi biển báo => Kết luận: Để đảm bảo an toàn trên: làm thực hành em phải nắm rõ quy tắc an tồn, biển báo có phịng thực hành - GV đánh giá, nhận xét, tổng kết - GV chuyển sang nội dung luyện tập B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm b Nội dung: GV trình chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời c Sản phẩm học tập: HS đưa đáp án d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Dịng điện chiều có kí hiệu là: A “-” màu xanh B DC C AC D Dấu “ – “ Câu 2: Chọn đáp án A Dụng cụ thí nghiệm bình thủy tinh bền nên không lo bị nút, vỡ B Việc thực sai thao tác gây nguy hiểm cho người sử dụng C Việc thực sai thao tác thiết bị không hoạt động, không gây nguy hiểm tới người sử dụng D Dây điện bị sờn tính thẩm mỹ, ngồi khơng gây nguy hiểm cho người sử dụng Câu 3: Hành động sau không gây nguy hiểm cho người làm thực hành thí nghiệm? A Để kẹp điện gần B Không đeo găng tay cao su thực làm ths nghiệm với nhiệt độ cao C Để cồn gần thí nghiệm mạch điện D Khi thí nghiệm với ampe kế cần cắm dây đo vào chốt cắm phù hợp với chức đo Câu 4: Hành động khơng tn thủ quy tắc an tồn phịng thực hành? A Trước cắm, tháo thiết bị điện, tắt cơng tắc nguồn B Trước làm thí nghiệm với bình thủy tinh, cần kiểm tra bình có bị nứt vỡ hay khơng C Bố trí dây điện gọn gàng D Dùng tay khơng để làm thí nghiệm Câu 5: Khi có cố chập cháy dây điện làm thí nghiệm phịng thực hành, điều ta cần làm trước tiên là: A Ngắt nguồn điện B Dùng nước để dập tắt đám cháy C Dùng CO2 để dập đám cháy chẳng máy lửa cháy vào quần áo D Thốt ngồi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận câu hỏi, nhớ lại kiến thức học, tìm đáp án Bước 3: HS báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS đưa đáp án cho tập: 1-C 2-B –D 4-D 5-A Bước 4: GV đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào tình thực tế b Nội dung: GV giao nhiệm vụ nhà cho HS c Sản phẩm học tập: HS nắm vững vận dụng kiến thức quy tắc an tồn phịng thực hành vật lý vào tình thực tế, khơng may gặp cố d Tổ chức thực hiện: Bước 1: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu học : Khi làm thí nghiệm cần đảm bảo người làm thí nghiệm khơng gặp nguy hiểm, đồ ùng thiết bị không bị hư hỏng, cháy nổ Làm để đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm? - GV đưa tình thực tế yêu cầu HS tìm cách giải VD: Khi thực hành làm thí nghiệm, khơng may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta cần phải xử lý nào? - Gv yêu cầu vài bạn phát biểu ý kiến để trả lời cho yêu cầu - GV yêu cầu Hs nhà tự tìm câu trả lời đến đầu tiết sau hỏi Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời Bước 3: HS báo cáo kết hoạt động vào tiết học sau Bước 4: GV tổng quan lại học, nhận xét, kết thúc học - Gợi ý trả lời câu hỏi mở đầu học: Để đảm bảo an toàn tiến hành làm thí nghiệm nên: Nêu số quy tắc an toàn trang 16 SGK + Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thiết bị + Kiểm tra cẩn thận thiết bị trước sử dụng + Bố trí dây điện gọn gàng khơng bị vướng qua lại + Không để nước chất dễ cháy gần mạch điện - Gợi ý phần tình thực tế mà GV đặt bước 1: Khi làm thực hành phịng thí nghiệm, khơng may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta cần phải :Di chuyển người phịng thực hành bên ngồi Rồi mặc đồ bảo hộ, đeo găng tay cao su, trang Có thể dùng bột lưu huỳnh rải phía để ngăn cản thủy ngân bốc dùng tăm thu dọn thủy ngân mảnh vỡ vào lọ thủy tinh bịt kín cho vào thùng rác Mở thống cánh cửa sau 2-3 tiếng tiếp tục sử dụng, vào phịng thực hành Sau nên bỏ đồ bảo hộ *Hướng dẫn nhà ● Xem lại kiến thức học ● Hoàn thành nhiệm vụ GV giao hoạt động vận dụng ● Xem trước nội dung Thực hành tính sai số phép đo Ghi kết đo ... chuyển đổi điện áp AC đầu vào từ 22 0 -24 0V thành điện áp AC 12V đầu Bộ thiết bị chuyển đổi điện áp hình 2. 1b, sử dụng hiệu điện đầu vào: 22 0 -24 0V Các hiệu điện đầu ra: 12V với cường độ dòng điện 1670... 14 - CH1: Giới hạn ampe kế hình 2. 5 : 3A CH1 Giới hạn đo ampe kế hình 2. 5 bao nhiêu? - CH2: Nếu sử dụng ampe kế để đo dòng điện vượt qua giới hạn đo gây nguy cơ: Ampe kế bị chập cháy gây nguy... lớp thành nhóm DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trả lời: Hình a: + Tổ 1 ,2: Nhóm 1: Thực nhiệm vụ - Máy biến áp có chức biến đổi điện áp đầu AC vào ( thường + Tổ 3,4: Nhóm 2: Thực nhiệm vụ 2, 3 dùng điện áp 22 0V,

Ngày đăng: 23/08/2022, 14:35

w