1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÁI CHẾ rác THẢI hữu cơ SINH HOẠT GIA ĐÌNH BẰNG mô HÌNH TCOM HOME

75 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

2022 TÁI CHẾ RÁC THẢI HỮU CƠ SINH HOẠT GIA ĐÌNH BẰNG MƠ HÌNH TCOM - HOME Mai Đức Thắng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – MƠI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: TÁI CHẾ RÁC THẢI HỮU CƠ SINH HOẠT GIA ĐÌNH BẰNG MƠ HÌNH TCOM - HOME Người hướng dẫn: TS Phạm Phú Song Toàn Sinh viên thực hiện: Mai Đức Thắng Mã sinh viên: 1811507210117 Lớp: 18MT1 Đà Nẵng, Tháng 06/2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: TÁI CHẾ RÁC THẢI HỮU CƠ SINH HOẠT GIA ĐÌNH BẰNG MƠ HÌNH TCOM - HOME Người hướng dẫn: TS Phạm Phú Song Toàn Sinh viên thực hiện: Mai Đức Thắng Mã sinh viên: 1811507210117 Lớp: 18MT1 Đà Nẵng, Tháng 06/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho người hướng dẫn) I Thông tin chung: Họ tên sinh viên: Mai Đức Thắng Lớp: 18MT1 Mã SV: 1811507210117 Tên đề tài: Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM – HOME Người hướng dẫn: GV Phạm Phú Song Toàn Học hàm/ học vị: Tiến sĩ II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu đề tài: (điểm tối đa 1đ) Composting cơng nghệ xử lý có từ lâu đời, ứng dụng composting vào thực tế xử lý rác hữu nguồn vấn đề chưa nghiên cứu phát triển Trong phương pháp ủ truyền thống cho thấy nhược điểm phương pháp ủ nhiệt độ cao (thermal composting) tạo điểm mới, tính hiệu xử lý rác nguồn Đồ án phát triển mơ hình ủ composting tiếp nối nghiên cứu trước đáp ứng nhu cầu thực tế phân loại rác tái chế rác hữu (theo Luật 72/2020/QH14 có hiệu lực từ 01/01/2022) Kết nghiên cứu sở để tiếp tục nghiên cứu cải thiện hệ thống tiến tới ứng dụng rộng rãi Về kết giải nội dung nhiệm vụ yêu cầu đồ án: (điểm tối đa 4đ) Đồ án hoàn thành trọn vẹn mục tiêu, nhiệm vụ đề Cụ thể, thiết kế, thi công, vận hành hệ thống xử lý rác hữu với quy mơ hộ gia đình, đánh giá sản phẩm compost sau xử lý Về hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án tốt nghiệp: (điểm tối đa 2đ) Đồ án có bố cục hợp lý, trình bày rõ ràng Thơng tin số liệu trình bày dễ hiểu Khối lượng đề tài đáp ứng yêu cầu Đồ án Tốt nghiệp Tài liệu tham khảo phong phú, phù hợp (43 tài liệu tham khảo) Kết đạt được, giá trị khoa học, khả ứng dụng đề tài: (điểm tối đa 1đ) Đồ án có số kết sau: - Mơ hình ủ rác hữu theo phương pháp nhiệt độ cao thiết kế tương đối hoàn chỉnh, phù hợp với công suất nhỏ, xử lý rác từ hộ gia đình - Mơ hình xây dựng dựa vật liệu dễ tìm, dễ chế tạo, giá thành khơng cao - Mơ hình vận hành hiệu ngày (rút ngắn lần so với mơ hình In-vessel nghiên cứu trước) Hệ thống xử lý khép kín, khơng gây nhiễm mơi trường - Hiệu xử lý chứng minh qua sản phẩm compost ổn định hệ thống thể qua việc chạy mẻ liên tục thời gian nghiên cứu Kết đề tài có giá trị khoa học ứng dụng tốt Là thành tựu đáng nghi nhận sau năm triển khai nghiên cứu sở để nghiên cứu sau hoàn thiện mơ hình hướng tới ứng dụng rộng rãi có khả thương mại cao Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: Đề tài mang tính kế thừa phát triển từ nghiên cứu trước, nên người đọc cảm thấy thiếu sở nghiên cứu trước Đồ án nên tổng hợp kết nghiên cứu trước vào mục tài liệu bổ sung III Tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: (điểm tối đa 2đ) Mai Đức Thắng sinh viên có nghị lực, lĩnh cần cù nghiên cứu Sự nghiêm túc công việc, đam mê nghiên cứu giúp Thắng theo đuổi hướng nghiên cứu composting từ năm 2019 đến Để đạt kết này, em Mai Đức Thắng nhóm nghiên cứu làm việc xuyên suốt gần năm qua, không gián đoạn Đăng ký, triển khai thực tốt đề tài nghiên cứu sinh viên vào năm 2020, 2021 đạt giải thưởng ứng dụng khác Đề tài lọt vào Vòng chung kết Cuộc thi Sáng tạo Công nghệ Đại học Đà Nẵng tổ chức IV Đánh giá: Điểm đánh giá: 9,9/10 (lấy đến số lẻ thập phân) Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ Đà Nẵng, ngày ☐ Không bảo vệ tháng năm 20… Người hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho người phản biện) I Thông tin chung: Họ tên sinh viên: MAI ĐỨC THẮNG Lớp: 18MT1 Mã SV: 1811507210117 Tên đề tài: Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM – HOME Người phản biện: Kiều Thị Hòa Học hàm/ học vị: Thạc sỹ II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu đề tài: Ở đô thị lớn Việt Nam, rác thải gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Công tác quản lý chất thải rắn nhiều bất cập tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt chưa cao, chất thải rắn sinh hoạt chưa phân loại nguồn, tỷ lệ tái chế thấp, phương thức xử lý chủ yếu chôn lấp Lượng rác thải sinh chủ yếu từ q trình sinh hoạt có đến 50 - 60% rác thải hữu Đề tài thiết kế mơ hình TCOM - HOME xử lý rác thải sinh hoạt hữu hộ gia đình với việc thi công lắp đặt đơn giản, tối giảm chi phí lắp đặt để giải vấn đề tồn Về kết giải nội dung nhiệm vụ yêu cầu đồ án: Tác giả giải tốt nhiệm vụ yêu cầu đề tài Về hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án tốt nghiệp: Hình thức trình bày, cấu trúc bố cục nội dung đồ án rõ ràng, theo quy định Kết đạt được, giá trị khoa học, khả ứng dụng đề tài: - Đề tài thiết kế xây dựng thành cơng mơ hình thử nghiệm xử lý rác thải hữu quy mô gia đình TCOM – HOME Hệ thống tích 12L, hệ thống gia nhiệt điều chỉnh nhiệt độ học - Đồng thời, đề tài bước đầu khảo sát số tiêu sản phẩm sau compost thu gồm N, P, K, C Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: - Chỉnh lại vài lỗi tả (trang mục lục, trang 1, 25, 45, 46, 48, 49, 50, 51,…) tồn thuyết minh đồ án - Định dạng lại đề mục theo quy định, ví dụ : Mục 1.1 (in đậm), tiểu mục 1.1.1 (đậm nghiêng) - Ở Bảng 3.1, chỉnh sửa lại cách viết số thập phân theo cách viết chữ số tiếng Việt - Bỏ chữ “Chương 4” phần Kết luận kiến nghị - Định dạng lại số tài liệu tham khảo cho theo quy định TT Các tiêu chí đánh giá Sinh viên có phương pháp nghiên cứu phù hợp, giải nhiệm vụ đồ án giao - Tính cấp thiết, tính (nội dung ĐATN có phần so với ĐATN trước đây); 1a - Đề tài có giá trị khoa học, cơng nghệ; giá trị ứng dụng thực tiễn; - Kỹ giải vấn đề; hiểu, vận dụng kiến thức bản, sở, chuyên ngành vấn đề nghiên cứu; 1b - Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá; - Khả thiết kế, chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đặt ra; Điểm Điểm tối đa đánh giá 8,0 1,0 0,9 3,0 2,8 1c - Chất lượng sản phẩm ĐATN nội dung báo cáo, vẽ, chương trình, mơ hình, hệ thống,…; 3,0 3,0 1d - Có kỹ sử dụng phần mềm ứng dụng vấn đề nghiên cứu (thể qua kết tính tốn phần mềm); - Có kỹ sử dụng tài liệu liên quan vấn đề nghiên cứu (thể qua tài liệu tham khảo) 1,0 0,9 Kỹ trình bày báo cáo đồ án tốt nghiệp 2a - Bố cục hợp lý, lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lời văn súc tích; 1,0 1,0 2b - Hình thức trình bày 1,0 0,9 Tổng điểm theo thang 10 (lấy đến số lẻ thập phân) 2,0 9,5 - Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời buổi bảo vệ: - - Dựa vào sở tác giả đưa tỷ lệ phối trộn nguyên liệu theo khối lượng mùn cưa : rác bếp : thức ăn thừa = 1:2:4? Mỗi mẻ ủ khối lượng nguyên liệu cho vào hệ thống kg? Tác giả có kết luận “mùn cưa chất khó phân huỷ so với hợp chất hữu khác” (trang 44) Vậy tác giả cho biết: Vì thay sử dụng rác hữu sinh hoạt để ủ tác giả lại bổ sung thêm mùn cưa (là chất khó phân huỷ rác hữu cơ) vào mẻ ủ vai trò mùn cưa mẻ ủ gì? - Một tiêu tiêu chuẩn 7185:2002 Phân hữu vi sinh giá trị pH giá trị dễ dàng để phân tích Vậy tác giả lại khơng đo đạc giá trị cho sản phẩm compost thu được? - Đề nghị: ☒ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không bảo vệ Đà Nẵng, ngày tháng năm 20… Người phản biện TÓM TẮT Tên đề tài: Tái chế rác thải hữu gia đình mơ hình TCOM – HOME Sinh viên thực hiện: Mai Đức Thắng Mã SV: 1811507210117 Lớp: 18MT1 Vào năm 2019, tổng lượng phát thải CTRSH thị 35.624 tấn/ngày, có đến 50 - 60% rác thải hữu dễ phân hủy, gây nên nhiều áp lực cho hệ thống thu gom bãi chôn lấp Nghiên cứu nhằm mục đích giới thiệu mơ hình ủ rác hữu TCOM-HOME với khả nâng cao hiệu suất xử lý nhờ ứng dụng phương pháp ủ phân hiếu khí gia nhiệt Hệ thống gồm khoang xử lý với thể tích 12L, tương đương 6kg rác thải, cung cấp lượng nhiệt đầu vào lên đến 450C, với 50 mL chế phẩm vi sinh nhằm đẩy mạnh khả phân hủy giảm mùi hôi Với tỉ lệ phối trộn 1:2:4 theo khối lượng (mùn cưa:rác bếp:thức ăn thừa) với việc gia tăng nhiệt độ đầu vào, nhiệt độ đống ủ đạt 600C sau ngày, nhiệt độ tối đa đống ủ lên đến 83,70C sau ngày Cùng với việc sụt giảm nhanh chóng thể tích độ ẩm, chứng tỏ việc xử lý hoàn thành sau ngày Kết phân compost cho thấy tiềm ứng dụng cải tạo đất nông nghiệp quy mô lớn với thành phần mùn hữu chiếm 56,5 % nồng độ dinh dưỡng thấp, vi sinh vật gây hại bị loại bỏ hoàn toàn Kết nghiên cứu cho thấy khả rút ngắn thời gian xử lý chất thải rắn hữu phương pháp hiếu khí ưa nhiệt lần so với phương pháp truyền thống gấp lần so với mơ hình TCOM V2.0, đồng thời tạo sản phẩm hữu trở lại chăm sóc trồng cải tạo đất Đề tài cho thấy tính ứng dụng tốt, góp phần nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn nguồn bảo vệ môi trường Thuyết minh gồm chương Chương 1, nêu tổng quan chất thải rắn, đánh giá trạng rác thải đô thị Việt Nam Đà Nẵng, tổng quan phân compost, đặc trưng rác thải hữu tìm hiểu phương pháp xử lý rác hữu công nghệ ủ xử lý áp dụng Chương 2, trình bày đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu bao gồm thiết kế mô hình TCOM - HOME, tiến hành thi cơng, lắp đặt vận hành thử nghiệm mơ hình Chương 3, kết nghiên cứu với mơ hình TCOM – HOME, mơ hình vận hành 07 ngày hồn thành q trình xử lý, đánh giá sơ nhiệt độ, độ ẩm, thể tích sụt giảm chất lượng sản phẩm trình bày chương Cuối cùng, chương kết luận đưa kiến nghị cho việc cải tiến bước cho mơ hình TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Phú Song Toàn Sinh viên thực hiện: Mai Đức Thắng Mã SV: 1811507210117 Tên đề tài: Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM – HOME Các số liệu, tài liệu ban đầu: Để thực đề tài nghiên cứu, sinh viên cung cấp thông tin sau: - Tính chất rác thải sinh hoạt hữu (tại Đà Nẵng, Việt Nam) - Những phương pháp xử lý compost bản, phân tích ưu/nhược điểm - Những tiêu chuẩn thiết kế thông số hoạt động hệ thống composting - Điều kiện thực tế Phòng thí nghiệm, trường nhu cầu nhân lực vận hành Nội dung đồ án: Chương Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn 1.1.2 Nguồn gốc, thành phần tính chất chất thải rắn 1.1.3 Hiện trạng rác thải đô thị, toán cấp thiết Việt Nam Đà Nẵng 1.1.4 Tác động chất thải rắn sinh hoạt môi trường tự nhiên, sức khỏe cộng đồng kinh tế xã hội 1.1.5 Những vấn đề tồn tại, khó khăn tốn cấp thiết quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam 1.2 Tổng quan composting 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình ủ phân compost 1.2.3.Các phương pháp xử lý rác hữu công nghệ làm compost phổ biến 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá phân conpost 1.2.5 Hiện trạng xử lý rác hữu đô thị phương pháp compost Chương Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Rác đô thị hữu 2.1.2 Composting ưa nhiệt 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thiết kế mơ hình TCOM – HOME 2.2.2 Phương pháp thi cơng lắp đặt mơ hình TCOM – HOME 2.2.3 Phương pháp vận hành mơ hình TCOM – HOME 2.2.4 Phương pháp phân tích Chương Kết nghiên cứu 3.1 Mơ hình ủ rác hữu ưa nhiệt quy mơ hộ gia đình TCOM – HOME 3.2 Đánh giá dao động nhiệt độ mẻ ủ 3.3 Đánh giá dao động độ ẩm mẻ ủ 3.4 Đánh giá dao động thể tích mẻ ủ 3.5 So sánh mơ hình TCOM – HOME mơ hình truyền thống Chương Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị Các sản phẩm dự kiến - Mơ hình TCOM - HOME Ngày giao đồ án: 14/02/2022 Ngày nộp đồ án: 16/06/2021 Đà Nẵng, ngày 16 tháng 06 năm 2022 Trưởng Bộ mơn Người hướng dẫn TS Phạm Phú Song Tồn Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME  Bảng so sánh kết mơ hình TCOM - HOME kiểu ủ truyền thống Bảng 3.2 So sánh kết mẩu ủ STT Thời gian hoàn thành Nhiệt độ Mơ hình TCOM - HOME - ngày Mơ hình ủ truyền thống - 45 ngày - 50 - 83,70C - 28,5 - 31,50C Độ ẩm - Độ ẩm đầu vào 74,39% - Độ ẩm sản phẩm 32,25% - Độ ẩm đầu vào 73,5% - Độ ẩm sản phẩm 56,75% Thể tích sụt giảm - S1: 54,12% - S2: 52,12% - S3: 49,96% - S0: 53,37% Sinh viên thực hiện: Mai Đức Thắng Người hướng dẫn: TS Phạm Phú Song Toàn 44 Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc ứng dụng mơ hình TCOM - HOME để xử lý chất thải rắn hữu đô thị thành phố Đà Nẵng chứng minh ưu điểm so với phương pháp ủ truyền thống Về mơ hình, TCOM - HOME có thiết kế đơn giản, dễ vận chuyển, sử dụng kiểm sốt Với thể tích 12L, kích thước nhỏ gọn C × R = 150 × 320 mm, mơ hình có khả ứng dụng hộ gia đình Về quy trình xử lý, sử dụng nguyên liệu mùn cưa, rác bếp thức ăn thừa với tỷ lệ 1:2:4 với nhiệt độ đầu vào T = 450C thời gian xử lý rút ngắn xuống ngày + Việc cung cấp nhiệt độ cho động ủ (450C) để trì dao động nhiệt độ khoảng 45 - 650C đạt đỉnh 83,70C để thúc đẩy trình xử lý tiêu diệt vi sinh gây hại + Độ ẩm mẫu sụt giảm với tốc độ - 5%/ngày, từ 65 - 75% xuống 29 - 35% Độ ẩm giảm chậm ngày đầu nhanh dần ngày sau + Thể tích đống ủ giảm nhanh với 54,12%, 52,12% , 49,96% với S1, S2, S3 Ở giai đoạn ổn định, thể tích đống ủ thay đổi không đáng kể Sản phẩm đầu mơ hình cho thấy hàm lượng chất hữu cao, 58,5% S1, 53,2% S2 57,8% S3, gấp 2,5 lần so với TCVN 7185:2002 Q trình ủ kín khơng bổ sung N, P sản phẩm đầu có N, P thấp so với tiêu chuẩn phân bón Với mục tiêu tái chế rác thải thành sản phẩm compost sử dụng cho nông nghiêp, trồng, sản phẩm từ mô hình đạt mục tiêu đề Với tính chất compost này, việc sử dụng compost khuyến cáo sử dụng với liều lượng lớn trộn với đất để trồng cây, bón lót phủ mặt đất để tăng cường cải tạo độ mùn cho đất Việc ứng dụng mơ hình có khả mang lại nhiều lợi ích cho hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị, giảm thiểu chi phí thu gom, vận chuyển, tăng cường quản lý chất thải rắn nguồn giảm thiểu phát thải Kiến nghị Tiếp nối kế thừa từ nghiên cứu trước, nghiên cứu bước đầu thử nghiệm khả đẩy nhanh trình xử lý tăng nhiệt độ cho đống ủ Với quy mơ hộ gia đình, rác thải phát sinh khoảng 1kg/ngày, hoàn toàn phù hợp với ứng dụng cho hộ gia đình Tuy nhiên, để đến hoàn thiện hệ thống ứng dụng thực tế cịn nhiều điểm cần nghiên cứu cải thiện Nghiên cứu phát triển vi sinh ưa nhiệt để nhanh trình xử lý Cải thiện hệ thống cung cấp nhiệt tự động, giảm tiêu thụ điện Nghiên cứu chế đảo trộn tự động cho hệ thống Nghiên cứu lắp đặt hệ thống thổi khí tự động cho hệ thống Nghiên cứu khả xử lý hệ thống với mức nhiệt khác nhau, để tối ưu thời gian xử lý, điện tiêu thụ sản phẩm compost Sinh viên thực hiện: Mai Đức Thắng Người hướng dẫn: TS Phạm Phú Song Toàn 45 Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2020), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2019 Chuyên đề: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, NXB Dân Trí, Hà Nội [3] Song Toan Pham Phua,*, Takeshi Fujiwarab, Naoya Akasakic, Dinh Cuong Leb, Hoang Minh Giangd, Pham Van Dinhd, Analyzing The Characterization of Municipal Solid Waste in Da Nang City, Vietnam, Chemical Engineering Transactions, Vol 83, 241-246 [4] Tài nguyên môi trường (2019), Định hướng quản lý chất thải rắn Đà Nẵng, https://baotainguyenmoitruong.vn/dinh-huong-quan-ly-chat-thai-ran-o-da-nang249557.html [5] M Toledo, J.A Siles, M.C Gutiérrez, M.A Martín (2018), Monitoring of the composting process of different agroindustrial waste: Influence of the operational variables on the odorous impact, ELSEVIER [6] Modupe Stella Ayilara1, Oluwaseyi Samuel Olanrewaju1, Olubukola Oluranti Babalola1 and Olu Odeyemi2 (2020), Waste Management through Composting: Challenges and Potentials, Vol 12, - 23 [7] Huiyong Yu, Beitao Xie, Rayyan Khan, Guoming She (2019), The changes in carbon, nitrogen components and humic substances during organic-inorganic aerobic co-composting, Accepted Manuscript, Vol 18, - 31 [8] Quan-Ying Caia, Ce-Hui Mob,∗, Qi-Tang Wua, Qiao-Yun Zenga, Athanasios Katsoyiannisc,1, Concentration and speciation of heavy metals in six differentsewage sludge-composts, Vol 147, 1065 – 1071 [9] Phạm Phú Song Toàn (2021), Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống xử lý chất thải rắn hữu theo quy mơ thí nghiệm Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật [10] Bộ Khoa học Công nghệ (2002), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7185:2002, Hà Nội [11] K.R Atalia1, D.M Buha1, J.J Joshi2, N.K Shah1 (2015), Microbial Biodiversity of Municipal Solid Waste of Ahmedabad, JMES, Vol 6, 1914-1923 [12] Phòng Tài Nguyên Môi Trường thành phố Hội An (2009), Báo cáo chương trình thí nghiệm sản xuất phân compost từ rác thải nhà bếp [13] Nguyễn Lân Dũng, Bùi Thị Việt Hà (2009), Sinh trưởng phát triển vi sinh vật, http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/vsv14.htm?fbclid=IwAR0GlnPvHq yEua9mLUzQoa5z2NjSNutcCDNAUTh6tpIYN3vLc0IQJVVyS7c Sinh viên thực hiện: Mai Đức Thắng Người hướng dẫn: TS Phạm Phú Song Toàn 46 Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME [14] Trần Thị Thu Hiền1,*, Phan Thị Ngọc Hân1, Nguyễn Thị Ngọc Huyền2, Bùi Thị Thắm1, Vũ Thị Liễu2, Nguyễn Tiến Hán3 (2020), Nghien cứu trình làm phân compost hiếu khí từ bùn nhà máy xử lý nước Hà Thanh, SCIENCE TECHNOLOGY, Số 56, tập [15] Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8557:2010, Hà Nội [16] Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8559:2010, Hà Nội [17] Bộ Khoa học Công nghệ (2018), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8560:2018, Hà Nội [18] Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9294:2012, Hà Nội [19] Bijaya K Adhikari (2012), Home composting of organic waste – part 1: effect of home composter design, Int J Environmental Technology and Management, Vol 15, 415 – 437 [20] Shaofeng Wang and Yuqi Wu 2,* (2021), Hyperthermophilic Composting Technology for Organic Solid Waste Treatment: Recent Research Advances and Trends, Processes, Vol 675, 2-11 [21] FENG Yao1, WANG Gui-zhen1, LIU Yuan-wang1, CHENG Deng-miao1, FAN Shuang-hu2, ZHAO Quansheng1, Jianming XUE3, 4, ZHANG Shu-qing1, LI Zhao-jun1, (2021), The impacts of oxytetracycline on humifcation during manure composting can be alleviated by adjusting initial moisture contentsas illustrated by NMR, ELSEVIER, Vol 8, 2277 – 2288 [22] Hui Zhang a,b, Huabo Duana, Jelena M Andrica, Mingwei Songc, Bo Yang (2018), Characterization of household food waste and strategies for itsreduction: A Shenzhen City case study, ELSEVIER, Vol78, 426 – 433 [23] FENG Yao1, WANG Gui-zhen1, LIU Yuan-wang1, CHENG Deng-miao1, FAN Shuang-hu2, ZHAO Quansheng1, Jianming XUE3,4, ZHANG Shu-qing1, LI Zhao-jun1 (2021), The impasts of oxytetracycline on humifcation during manure composting can be aleviated by adjusting intial moisture comtents as illustrated by NMR, Vol 2, 2277 – 2288 [24] Kit Wayne Chew, Shis Reen Chia, Yee Jiun Yap, Tau Chuan Ling, Yang Tao, Pau Loke Show (2018), Densification of Food Waste compost: Effects Moisture Content and Dairy Powder Waste Additives on Pellet Quality [25] Prashant.P Bhave1, Bhargavi N Kulkarni1 (2019), Efect of active and passive aeration on composting of household biodegradable wastes: a decentralized approach, ORIGINAL RESEARCH [26] Lê Thị Minh Nguyệt(1), Phạm Thị Mỹ Trâm(2) (2017), Nghiên cứu hiệu ủ phân compost từ đậu xanh cỏ dại địa bàn xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu 1, Số 4, 63-72 Sinh viên thực hiện: Mai Đức Thắng Người hướng dẫn: TS Phạm Phú Song Toàn 47 Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME [27] Asadu Christian Oluchukwu, Aneke Gibson Nebechukwu, Samuel O Egbuna (2018), Enrichment of nutritional contents of sawdust by compostingwith other nitrogen rich agro – wastes for bio – fertilizer synthesis, Journal of Chemical Technology and Metallurgy, Vol 53, 430 – 436 [28] E Is¸ıl Arslan Topal1, Ayhan Uă nluă 1, Murat Topal2 (2016), Effect of aeration rate on elimination of coliforms during composting of vegetable–fruit wastes, ORIGINAL RESEARCH, Vol 25 [29] Tiago Costa, Neslihan Akdeniz (2019), A review of the animal disease outbreaks and biosecure animal mortalitycomposting systems, ELSEVIER, Vol 90, 121 – 131 [30] Long Lina*, Fuqing Xub, Xumeng Gebc, Yebo Libc (2019), Biological treatment of organic materials for energy and nutrients production-Anaerobic digestion and composting, ARTICLE IN PRESS [31] A.Y Sangodoyin1 and A A Amori2*, Aerobic composting of cassava peels using cowdung, sewage sludge and poultry manure as supplements, European International of Science and Technology, Vol 2, 22 - 32 [32] Yasuo Nakamaru a,∗, Nao Ishikawab, Keiko Tagamib, Shigeo Uchidab (2017), Role of soil organic matter in the mobility of radiocesium in agricultural soils common in Japan, ELSEVIER, Vol 306, 111 – 117 [33] Bo Bian, Xiuren Hu, Shaopeng Zhang, Chengxu Lv, Zhen Yang, Weiben Yang, Limin Zhang (2019), Pilot-Scale Composting of Typical Multiple Agricultural Wastes: Parameter Optimization and Mechanisms, Accepted Manuscript, Vol 19 [34] Cổng Thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng (2020), Tài nguyên thiên nhiên, https://danang.gov.vn/gioi-thieu/chi-tiet?id=40957&_c=37 [35] Nguyễn Trọng Cường (2019), Sản xuất compost từ chất thải hữu chất thải sinh hoạt, https://lib.hpu.edu.vn/handle/123456789/32167 [36] Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương (2003), Công nghệ sinh học môi trường Tập Xử lý chất thải hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [37] Ngân hàng Thế giới (2018), Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải công nghiệp nguy hại Các phương án hành động nhằm thực chiến lược quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội [38] TS Trần Thị Mỹ Diệu (2010), Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt [39] GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS.Ứng Quốc Dũng, TS.Nguyễn Thị Kim Thái (2010), Quản lý chất thải rắn, Tập 1: Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [40] Song Toan Pham Phua,* Takeshi Fujiwarab, Duy Bao Nguyenb, Cuong Le Dinhb, Home-Composting – A Study on the Simplicity of the System in the Application toward the Effectiveness and Feasibility in Spreading in Vietnam, Chemical engineering transactions, Vol 89, 505 - 510 Sinh viên thực hiện: Mai Đức Thắng Người hướng dẫn: TS Phạm Phú Song Toàn 48 Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME [41] Asadu Christian Oluchukwu, Aneke Gibson Nebechukwu, Samuel O Egbuna (2018), Enrichment of nutritional contents of sawdust by composting with other nitrogen rich agro – water for bio–fertilizer synthesis, Journal of Chemical Technology and Metallurgy, Vol 3, 430 - 456 [42] Hideo Kubotera (2020), Analysis of problems in certain soils of the Kyushu Okinawa region for suitable management, SOIL SCIENCE AND PLANT NUTRITION Sinh viên thực hiện: Mai Đức Thắng Người hướng dẫn: TS Phạm Phú Song Toàn 49 Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME PHỤ LỤC 1.1 Phụ lục 1: Bản vẽ 2D mơ hình TCOM – HOME Hình 1.1 Bản vẽ 2D mơ hình TCOM - HOME Phụ lục Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME 1.2 Phụ lục 2: Hình ảnh trình thi cơng vận hành mơ hình Hình 1.2 Q trình thi cơng mơ hình TCOM - HOME Hình 1.3 Q trình vận hành mơ hình Phụ lục Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME 1.3 Phụ lục 3: Kết phân tích chất lượng compost Phụ lục Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME Phụ lục Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME Phụ lục Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME Hình 1.4 Kết phân tích chất lượng compost Phụ lục Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME 1.4 Phụ lục 4: Bài báo ATiGB Đề tài: “Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM – HOME” Tóm tắt Vào năm 2020, tổng lượng phát thải chất thải đô thị thành phố Đà Nẵng 1,087 tấn/ngày, có đến 54% rác hữu dễ phân hủy, gây tải cho bãi rác Khánh Sơn thành phố Nghiên cứu nhằm mục đích giới thiệu mơ hình ủ rác hữu TCOM-HOME với khả nâng cao hiệu suất xử lí nhờ ứng dụng phương pháp ủ phân hiếu khí gia nhiệt Hệ thống gồm bể xử lý với thể tích 12L, tương đương 6kg rác thải, cung cấp lượng nhiệt đầu vào lên đến 45°C, với 50mL vi sinh nhằm đẩy mạnh khả phân hủy giảm mùi hôi Với tỉ lệ phối trộn 1:1:1 (rác bếp, thức ăn thừa,mùn cưa) với việc gia tăng nhiệt độ đầu vào, nhiệt độ đống ủ đạt 60°C sau ngày, nhiệt dộ tối đa dống ủ lên đến 81°C sau ngày Cùng với việc sụt giảm nhanh chóng thể tích độ ẩm, chứng tỏ việc xử lý hoàn thành sau ngày Kết phân compost cho tiềm ứng dụng cải tạo đất nông nghiệp quy mô lớn với thành phần mùn hữu chiếm 56.8% nồng độ dinh dưỡng thấp, vi sinh vật gây hại bị loại bỏ hoàn toàn Kết nghiên cứu cho thấy khả rút ngắn thời gian xử lí chất thải rắn hữu phương pháp hiếu khí ưa nhiệt so với phương pháp truyền thống, tạo sản phẩm hữu tốt cho môi trường, góp phần nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn nguồn thành phố Đà Nẵng Từ khóa: TCOM - HOME, rác hữu cơ, ưa nhiệt hiếu khí, xử lý nguồn Abstract In 2020, Da Nang city generated 1,087 tons of waste per day, of which 54% of them were biodegradable organic waste, leading to the overloaded of the Khanh Son landfill This study aims at introducing the TCOM-HOME organic composting model with the ability to improve treatment efficiency by applying thermal-composting method The system includes a treatment tank with a volume of 12L, equivalent to 6kg of waste, provided with a heat input of up to 45°C, along with 50mL of microorganisms to enhance decomposition and reduce odors With a 1:1:1 mixing ratio (kitchen waste, leftovers, sawdust) along with an increase in the initial temperature, the temperature of the compost pile reaches 60°C after days, and the maximum temperature was up to 81°C after days Together with the rapid decrease in volume and moisture content, indicated that the treatment was completed after days of operation The composting product also showed potential for application in agricultural soil improvement on a large scale with organic humus composition accounting for 56.8% and low nutrient concentration, harmful microorganisms were eliminated Research results show the potential in reducing treatment time by thermal-composting compared with traditional methods, creating organic products that are good for the environment, and contributing to improving efficiency in solid waste management at source of Danang city Keywords: TCOM - HOME, organic waste, thermal composting, waste treatment Phụ lục Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME Hình 1.5 Thông báo xét duyệt abstract cho báo Phụ lục Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME Phụ lục ... nghiên thực đề tài ? ?Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM – HOME? ?? Mục tiêu đề tài - Thiết kế mơ hình TCOM - HOME xử lý rác thải sinh hoạt hữu hộ gia đình Thi cơng lắp đặt với nguyên... Chất thải rắn : Thành phố : Vi sinh vật : Mơ hình xử lý rác thải hữu hộ gia đình : Chất thải rắn sinh hoạt : Cacbon : Hydro : Oxi : Nitơ : Lưu huỳnh : Tro vii Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình. .. Toàn Tái chế rác thải hữu sinh hoạt gia đình mơ hình TCOM - HOME Bảng 1.3 Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt Nguồn thải Thành phần chất thải Khu dân cư thương mại Chất thải

Ngày đăng: 23/08/2022, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w