1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của ENZYME rác tới KHẢ NĂNG PHÂN hủy rơm rạ TRONG đất NÔNG NGHIỆP

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME RÁC TỚI KHẢ NĂNG PHÂN HỦY RƠM RẠ TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2022 Họ tên sinh viên TRẦN KHÁNH BẢO Phụ lục 01 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SINH HỌC ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME RÁC TỚI KHẢ NĂNG PHÂN HỦY RƠM RẠ TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: TS Đỗ Hồng Hạnh Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Mã sinh viên: 1811507410101 Lớp: 18SU1 Đà Nẵng, 06/2022 Phụ lục 01 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – MƠI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SINH HỌC ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME RÁC TỚI KHẢ NĂNG PHÂN HỦY RƠM RẠ TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: TS Đỗ Hồng Hạnh Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Mã sinh viên: 1811507410101 Lớp: 18SU1 Đà Nẵng, 06/2022 Nhận xét người hướng dẫn Nhận xét người phản biện TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Mã sinh viên:1811507410101 Lớp: 18SU1 Đề tài thực nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp thực khoảng thời gian 17 ngày, với 12 mẫu đất chia bốn công thức, công thức tiến hành ba lần lặp lại để đối chứng so sánh Mỗi mẫu đất gieo trồng 15 hạt lúa nảy mầm Trong đó, cơng thức khơng bổ sung enzyme rác rơm rạ , công thức hai thêm rơm mà không bổ sung enzyme rác, công thức ba thêm enzyme rác mà không thêm rơm cơng thức thứ tư có bổ sung đồng thời enzyme rác rơm rạ Tỉ lệ công thức đất 30g/ mẫu, công thức thêm rơm với khối lượng 0.6g/ mẫu, enzyme rác thêm vào 20ml/ mẫu Lúa ngâm nước 24 nhằm kích thích nảy mầm, sau ủ ẩm ba ngày để lúa mọc mầm đủ dài (khoảng 4-8 mm) sau đưa vào mẫu, mẫu cấy 15 hạt lúa nảy mầm Mẫu đo thông số sinh trưởng tưới nước dựa vào quan sát tình trạng trồng dao động khoảng đến hai ngày lần, lần 5-10ml nước phụ thuộc vào nhiệt độ thời tiết Sau kết thúc thí nghiệm tiến hành đo đạc số đất NH4+ , NO3-, số Carbonhydrate, lúa chiều cao thân, chiều dài rễ lúa, trọng lượng tươi khô sau sấy lúa kết thúc thí nghiệm Các số đo đạc thể sau, chiều cao lúa cải thiện với điều kiện gieo trồng bình thường, độ dài rễ bị ảnh hưởng nhẹ, lượng dinh dưỡng đất tiêu biểu NO3- , NH4+ lượng Carbonhydrate có đất cải thiện Đặc biệt lượng Carbonhydrate mà nguồn dinh dưỡng quan trọng để trợ giúp trồng phát triển mạnh mẽ Qua thí nghiệm này, ta rút rằng, dùng enzyme rác rơm đất nông nghiệp cải thiện dưỡng chất có đất, giảm thiểu số ngày canh tác thời gian ngắn mà lại bảo vệ môi trường Mục tiêu đề tài nghiên cứu khả thúc đẩy phân huỷ rơm rạ đất enzyme rác ảnh hưởng chất lượng đất đến lúa giai đoạn non NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Hồng Hạnh Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Mã SV: 1811507410101 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Tài liệu tham khảo enzyme rác - Tài liệu tham khảo gieo trồng lúa nơng nghiệp - Tài liệu tình hình gieo trồng lúa Đà Nẵng - Tài liệu nghiên cứu cải thiện đất nông nghiệp Nội dung đồ án: - Enzyme rác ủ từ gạo, có tác dụng tăng tốc độ phân huỷ rác thải Rơm rạ thu sau thu hoạch lúa thường thời gian lâu phân huỷ, thí nghiệm tìm hiểu khả thúc đẩy phân huỷ rơm rạ chất hữu khó phân huỷ đất Sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng đất thu lên lúa giai đoạn non - Nguồn đất: Đất nơng nghiệp trồng lúa Hịa Vang, Đà Nẵng Là nơi canh tác lúa 100 năm qua Đem phơi khô, đập nhỏ, sàng qua rây 2mm Các tiêu tính chất đất đo phịng thí nghiệm trường - Rơm: Rơm thu chỗ thu đất, phơi khô, xay nhỏ - Giống lúa: Chọn giống lúa phổ biến Đà Nẵng Bố trí thí nghiệm: Cơng thức Đất (gam) Rơm (g) CT1 CT2 CT3 CT4 30 30 30 30 0.6 0.6 Enzyme rác (ml) 20 20 Lúa (số cây) 15 15 15 15 Chỉ tiêu theo dõi: Trước thí nghiệm sau kết thúc thí nghiệm, đo tiêu sau Đối với đất:  NH4+  NO3 Carbonhydrate Đối với lúa:  Chiều cao thân  Chiều dài rễ lúa  Trọng lượng tươi  Trọng lượng khô Các sản phẩm dự kiến - Báo cáo tốt nghiệp Ngày giao đồ án: Ngày nộp đồ án: Thông qua môn Ngày ….tháng … năm 2022 Cán hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Tổ trưởng môn (Ký, ghi rõ họ tên) Kết điểm đánh giá Ngày …… tháng……năm 2022 Chủ tịch hội đồng (ký ghi rõ họ tên) LỜI NÓI ĐẦU Lời em xin gửi lời tri ân biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học, cô Đỗ Hồng Hạnh tận tình bảo, động viên, khích lệ em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường thầy cô Khoa Công nghệ Hóa học - Mơi trường, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn tới bạn bè người thân yêu gia đình dành cho quan tâm, chia sẻ, động viên, khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu để em hoàn thành Đồ án Một lần xin trân trọng cảm ơn ! i CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân Những phần có sử dụng tài liệu tham khảo có đồ án liệt kê nêu rõ phần tài liệu tham khảo Đồng thời số liệu hay kết trình bày đồ án mang tính chất trung thực, khơng chép, đạo nhái Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu tất kỷ luật môn nhà trường đề Sinh viên thực {Chữ ký, họ tên sinh viên} Trần Khánh Bảo ii MỤC LỤC Nhận xét người hướng dẫn Nhận xét người phản biện Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh sách bảng, hình vẽ v Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt vi Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thực trạng rác thải nông nghiệp hữu nước ta 1.2 Những nghiên cứu xử lý rác thải nông nghiệp hữu nước ta giới 1.3 Những giống lúa sử dụng khu vực Miền Trung 1.4 Tình trạng sử dụng đặc điểm đất nông nghiệp nước ta CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU .11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.1 Enzyme rác 11 2.1.1.1 Khái niệm enzyme rác 11 2.1.1.2 Điều kiện để làm enzyme rác 12 2.1.1.3 Phương pháp sản xuất Enzyne rác 12 2.1.2 Giống lúa Xi23 15 2.2 Địa điểm tiến hành thí nghiệm 16 2.3 Phương Pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 17 2.3.2 Phương pháp đo NH4+ , NO3- 17 iii Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nơng nghiệp Hình 2.22 Đo đạc số cân nặng tổng quát mẫu Thu hoạch lúa: – Tiến hành nhẹ nhàng từ tốn, nhổ lúa từ bình đồng thời rũ bỏ đất bám vào rễ – Tiếp tục nhúng nhẹ nhàng rễ cịn bám đất bình nhằm loại bỏ tối đa lượng đất rễ – Rửa rễ vòi nước chảy nhẹ nhàng từ từ tách rễ chúng – Sau tách rễ tiến hành đo tổng chiều dài,cũng chiều dài thân rễ – Tách công thức đem cân trọng lượng tươi đem sấy khô 24h (hình 2.23) – Sau 24h đem cân khối lượng khơ (hình 2.24) Thu hoạch đất: – Vào ngày thu hoạch ta thêm vào 20ml nước cất (Hình 2.21) – Sau tách đất khỏi đất lọc lấy dung dịch cịn lại mẫu – Đất thừa cịn lại tiến hành đổ Thu hoạch nước: – Thu từ bước lọc tách đất nước Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Người hướng dẫn:TS Đỗ Hồng Hạnh 30 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp – Đem đựng bình – Dùng làm dung dịch mẫu để đo đạc số – Lượng dung dịch cịn thừa tiến hành cấp đơng tủ lạnh Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Người hướng dẫn:TS Đỗ Hồng Hạnh 31 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng enzyme rác tới phân hủy rơm rạ đất Sau kết thúc thí nghiệm, ta tiến hành thu hoạch đo đạc số NH4+, NO3- carbohydrate đất Các kết đo đạc thể sau: Kết đo NH4+: Vì mẫu dùng để pha dung dịch mẫu dùng để đo OD loãng nên khơng cần tiến hành pha lỗng Từ kết có được, ta xây dựng biểu đồ biểu diễn nồng độ NH4+ có cơng thức sau (biểu đồ 3.1): Nồng độ NH4+,mg/kg 5.74 3.8 1.83 1.22 CT1 CT2 CT3 CT4 Cơng thức thí nghiệm NH4+ Biểu đồ 3.1 Biểu diễn nồng độ NH4+ có cơng thức Giải thích: Từ biểu đồ 3.1 ta thấy rằng, lượng NH4+ công thức thứ (chỉ thêm enzyme) đạt cao nhất, chứng tỏ việc thêm enzyme vào đất giúp tạo lớn lượng Ni-tơ cho đất Tuy nhiên lượng NH4+ công thức thứ (chỉ thêm rơm) công thức (thêm rơm enzyme) lại đạt kết thấp Điều chứng tỏ việc thêm rơm vào đất khơng có lợi cho việc tạo NH4+ đất Từ ta biết rằng, lượng NH4+ bị ảnh hưởng việc ta cho thêm rơm vào công thức làm ức chế khả tạo NH4+ enzyme enzyme tham gia vào trình thủy phân rơm, khiến lượng enzyme cịn lại đất khơng cịn nhiều để tiếp tục tạo tiền đề cho công việc sản xuất NH4+ để cung cấp cho Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Người hướng dẫn:TS Đỗ Hồng Hạnh 32 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp Kết đo NO3-: Kết đo NO3- thể biểu đồ 3.2 Từ kết đo đạc được, ta xây dựng biểu đồ biểu diễn nồng độ NO3- có cơng thức sau (biểu đồ 3.3): NO30.3 Nồng độ NO3-, mg/kg 0.25 0.2 0.15 0.05 0.25 0.23 0.1 0.23 0.13 CT1 CT2 CT3 CT4 Cơng thức thí nghiệm NO3- Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO3- có cơng thức Giải thích: Về lượng NO3- có đất công thức, ta thấy kết lớn công thức thứ ba (chỉ thêm enzyme) chứng tỏ enzyme rác tạo lớn lượng Ni-tơ cho hấp thụ so với lượng Ni-tơ có đất so với cơng thức thứ (không thêm rơm enzyme) thứ hai (chỉ thêm rơm) NO3- công thức thứ hai (thêm rơm) lớn công thức thứ (không thêm rơm enzyme) chứng tỏ rơm thêm vào sau phân huỷ sản sinh Ni-tơ Tuy nhiên lượng NO3- thu công thức thứ tư (thêm rơm enzyme) lại tương đương với công thức hai chứng tỏ enzyme không hỗ trợ phân huỷ rơm rạ Tuy nhiên theo nguyên nhân chưa đủ thời gian để enzyme tác động nên rơm rạ từ kết công thức thứ hai thứ ba cho việc cho thêm rơm rạ enzyme vào môi trường đất giúp cải thiện lượng NO3- đất Từ điều ta khẳng định rằng, trình thủy phân rơm đất khiến enzyme phải tham gia điều hòa đồng thời thúc đẩy trình này, khiến lượng chất dinh dưỡng bị ảnh hưởng dẫn đến số có cải thiện so với điều kiện Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Người hướng dẫn:TS Đỗ Hồng Hạnh 33 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp dùng đất công thức một, dùng riêng lượng NO3- mà rơm enzyme rác cung cấp cho đất lớn gần tương đương Kết đo carbonhydrate: Kết đo carbonhydrate thể biểu đồ 3.3 Từ ta xây dựng biểu đồ biểu diễn nồng độ carbonhydrate có công thức sau (biểu đồ 3.3): ECH Nồng độ carbonhydrate, mg/kg 350 300 250 200 150 266.5 219 100 50 120.4 114.9 CT1 CT2 CT3 CT4 Công thức thí nghiệm ECH Biểu đồ 3.3 Biểu diễn nồng độ carbonhydrate có cơng thức Giải thích: Đối với số carbonhydrate dựa vào biểu đồ 3.3 trên, ta thấy công thức (thêm rơm enzyme) có lượng carbonhydrate cao so với ba cơng thức lại Là số phản ánh lượng carbonhydrate cung cấp cho cây, chứng tỏ enzyme rác rơm rạ làm tốt vai trò cung cấp lượng lớn chất dinh dưỡng cho Đồng thời phản ánh trình thủy phân rơm nhờ enzyme rác (lượng carbonhydrate cao nhiều so với cơng thức thứ thêm rơm mà khơng có enzyme) đất cung cấp lượng chất lớn cho mà thân thiện với môi trường Kết từ công thức (thêm rơm) cao công thức (không thêm rơm enzyme) chứng tỏ việc thêm rơm cung cấp lượng chất cho đất tốt Lượng carbonhydrate công thức thứ (chỉ thêm enzyme) thấp nhất, chứng tỏ Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Người hướng dẫn:TS Đỗ Hồng Hạnh 34 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp không bổ sung rơm enzyme lúc enzyme khơng khơng sinh thêm carbonhydrate mà cịn làm lượng carbonhydrate đất 3.2 Ảnh hưởng enzyme rác phát triển lúa giai đoạn đầu Dựa vào số sống khỏe mạnh chết vào thời điểm thu hoạch, liệt kê bảng thể thơng số mẫu, sau tơi tiếp tục tính giá trị trung bình bảng 3.1 Bảng 3.1 Các giá trị sinh trưởng trung bình mặt chiều cao mẫu lúa Chiều cao thân TB Chiều dài rễ TB Tổng chiều dài TB (cm) (cm) (cm) Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 1.1 17.957 5.257 1.2 18.74 1.3 19.107 5.2 24.307 2.1 20.831 3.885 24.715 2.2 21.207 2.3 19.7 4.507 24.207 3.1 18.43 5.947 24.38 3.2 19.471 3.3 19.464 6.757 26.2214 4.1 21.627 5.84 27.36 4.2 19.7 4.3 18.547 18.0613 20.579 19.122 19.958 5.353 3.629 4.4 23.214 5.27 4.007 6.235 5.138 5.173 Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Người hướng dẫn:TS Đỗ Hồng Hạnh 24.093 24.836 25.471 24.1 23.871 24.586 25.357 25.06 23.72 35 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp 30 chều cao (cm) 25 20 15 10 CT1 CT2 CT3 CT4 Công thức Chiều cao thân TB (cm) Chiều dài rễ TB (cm)… Tổng chiều dài TB (cm) Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể thông số chiều cao trung bình Từ số liệu bảng 3.10 cho thấy rằng, với mẫu thuộc công thức thứ (với có mặt enzyme rác rơm q trình ni trồng điều kiện thí nghiệm) thu hoạch đất có màu đen xẫm có mùi khó chịu Kiểu hình bên ngồi mẫu cơng thức dựa vào số thành phần mẫu công thức thể rõ có số trung bình số chiều dài thân lúa trung bình thể mạnh mẽ , dài nhất, chiều dài thân xem lớn bốn mẫu (cụ thể so với công thức dao động khoảng 0.5cm đến 2.9cm ), chiều dài rễ trung bình trung bình tổng chiều dài lúa không chênh lệch nhiều so với cơng thức cịn lại, rễ công thức nằm môi trường mà rơm rạ thủy phân, mà cịn có enzyme rác phụ giúp trình thủy phân rơm rạ ba mẫu thuộc công thức này, dẫn đến việc rễ dễ bị tổn thương bị tác động ngoại lực mạnh Tuy nhiên trình rũ bỏ đất khỏi rễ ba mẫu thuộc công thức này, rễ giữ lượng lớn đất bám vào rễ, ta thấy mức độ tàn phá rễ enzyme rác thí nghiệm khơng q mạnh mẽ Đối với số trung bình cơng thức thứ ba (cơng thức thứ ba sử dụng enzyme rác để tiến hành nuôi trồng lúa giống) số chiều dài thân trung bình, chiều dài rễ trung bình, tổng chiều dài trung bình nhỉnh Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Người hướng dẫn:TS Đỗ Hồng Hạnh 36 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp mẫu công thức từ – 2cm riêng số chiều dài trung bình rễ cơng thức ba so với cơng thức cịn lại cao ( với điểm trung bình chiều dài rễ tồn cơng thức 6.235cm), nhờ mà số trung bình tổng chiều dài cơng thức từ mà cao so với cơng thức cịn lại dựa vào số trung bình chiều dài tổng cơng thức (với 25.357 cm) Tình trạng lúa công thức ba thu hoạch khỏe mạnh, mẫu 3.2 3.3 có 14 cịn sống Điều ngun nhân khách quan, lúc lúa đạt độ lớn định, nhu cầu dinh dưỡng ánh sáng đòi hỏi nhiều hơn, việc trồng lọ nhỏ mơi trường phịng thí nghiệm khơng đủ để sống sót Tiếp theo cơng thức thứ hai, công thức sử dụng rơm q trình ni trồng lúa giống, số trung bình mẫu có thứ hạng đứng hàng trung bình so với ba mẫu cịn lại Đầu tiên chiều dài thân trung bình So với cơng thức bốn cơng thức thứ hai có số không lớn so trung bình cơng thức thứ hai có phần nhỉnh khoảng 0.5cm đến 1cm Bộ rễ công thức hai xem phát triển mà rễ phải chịu ảnh hưởng từ có lợi đến có hại q trình tự thủy phân rơm đất dùng để nuôi trồng công thức Từ kết thu kết phát triển thực tế ta thấy rằng, việc sử dụng rơm q trình ni trồng lúa giống có mặt lợi hại riêng ta đánh đổi phần nhỏ rễ thời gian canh tác đẩy lên sớm đồng thời giảm lượng lớn loại thuốc gây hại tới môi trường canh tác Công thức một, cơng thức hồn tồn khơng sử dụng rơm hay enzyme rác để hỗ trợ trình nuôi trồng lúa giống, công thức sử dụng làm mẫu so sánh cho cơng thức cịn lại Về mặt phát triển tất số mức thấp so với công thức cịn lại, trừ số chiều dài trung bình rễ có phần nhỉnh cơng thức cơng thức Từ điều nói trên, ta thấy cơng thức có chứa rơm chịu ảnh hưởng trình thủy phân rơm rạ môi trường đất nuôi trồng, dẫn đến rễ lúa có phần bị hạn chế bù lại lượng dinh dưỡng trình cung cấp cho lúa cao dẫn đến số chiều cao lúa cơng thức có thủy phân rơm phát triển so với mẫu công thức Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Người hướng dẫn:TS Đỗ Hồng Hạnh 37 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp Tiếp theo nói đến enzyme rác, chất mang tính thân thiện với mơi trường người, sử dụng nhiều việc, tình enzyme thúc đẩy nhanh trình thủy phân rơm rạ, cung cấp lượng dinh dưỡng nhỏ khiêm tốn so với rơm lại có khả hạn chế tàn phá rễ trình rơm tự thủy phân đất Sau tiến hành đo đạc số khối lượng, tiếp tục với việc so sánh số khối lượng khô khối lượng tươi công thức dựa vào thông số bảng 3.2 đây: Bảng 3.2 Thống kê khối lượng tươi khối lượng khô lúa sau thu hoạch Khối lượng tươi (g) 1.41 1.73 1.657 1.83 1.32 1.52 1.33 1.15 1.88 2.07 1.8972 1.8 1.84 1.63 1.673 1.55 Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 Khối lượng khô (g) 0.29 0.296 0.302 0.32 0.24 0.26 0.237 0.21 0.29 0.379 0.316 0.279 0.29 0.26 0.357 0.52 BIỂU ĐỒ KHỐI LƯỢNG TƯƠI VÀ KHỐI LƯỢNG KHÔ CỦA CÂY LÚA SAU KHI THU HOẠCH CT1 0.357 0.316 0.237 0.302 1.33 1.673 1.8972 Khối lượng khô (g) 1.657 KHỐI LƯỢNG (G) Khối lượng tươi (g) CT2 CT3 CT4 CÔNG THỨC Biểu đồ 3.5 Biểu đồ khối lượng tươi khối lượng khô lúa sau thu hoạch Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Người hướng dẫn:TS Đỗ Hồng Hạnh 38 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp Hình 3.1 Hình ảnh sau 24h sấy khơ mẫu Hình 3.2 Cân trọng lượng khơ mẫu Giải thích Là thơng số góp phần đánh giá khả phát triển lúa thí nghiệm này, cần xác định khối lượng lúa sau thu hoạch, để xác ta cần xác định hai số khối lượng tươi khối lượng khô lúa để đánh giá xác khả phát triển lúa Về phương Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Người hướng dẫn:TS Đỗ Hồng Hạnh 39 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp thức xác định khối lượng tươi khối lượng khơ hai xác định phương pháp cân trọng lượng, trọng lượng tươi cân sau rũ bỏ đất khỏi rễ sau rửa qua nước nhằm tách có mẫu khỏi loại bỏ đất thừa, khối lượng khô cân để xác định khối lượng sau mẫu tươi đem sấy khô 24h Tiếp theo đánh giá thảo luận kết từ khối lượng tươi khối lượng khô Đầu tiên khối lượng khô khối lượng tươi cơng thức thứ tư, cơng thức có trợ giúp rơm enzyme rác phụ giúp ni trồng lúa giống nên việc cơng thức có số cao bảng 3.8, chứng tỏ lượng dinh dưỡng lúa hấp thu lớn So với mẫu đối chứng mẫu công thức thứ số khối lượng khơ cơng thức bốn có phần nhỉnh hơn, cịn khối lượng tươi có phần cân so với cơng thức thứ So với hai cơng thức cịn lại cơng thức hai cơng thức ba khối lượng khơ có nhỉnh khối lương tươi cơng thức bốn cịn khiêm tốn, nhiên độ đồng mặt khối lượng mẫu cơng thức thứ bốn có độ độ chênh lệch Từ cho thấy enzyme rác rơm có tác dụng hỗ trợ đến khả hấp thụ chất dinh dưỡng trồng Tiếp theo số khối lượng tươi khối lượng khô công thức thứ ba Công thức thứ ba công thức có enzyme rác phụ giúp việc ni trồng lúa giống, xét khối lượng khơ ba mẫu cơng thức có độ chênh lệch với So sánh với cơng thức cịn lại có cơng thức ba có khối lượng khô nhỉnh đôi chút (khoảng 0.05g – 0.1g), khối lượng tươi công thức coi lớn bốn công thức (khoảng 0.2g – 0.8g) Từ kết này, ta đánh giá enzyme rác lúa hấp thụ tốt ngồi giúp lúa giữ chất dinh dưỡng lâu Sau cơng thức thứ hai, cơng thức phụ giúp q trình ni trồng lúa giống rơm, ta thấy khối lượng tươi khối lượng khô công thức đứng cuối thấp so với công thức cịn lại Có thể rễ bị ảnh hưởng thủy phân rơm nên lượng chất hấp thụ không cao trường hợp Cuối công thức thứ nhất, công thức khơng có rơm enzyme phụ giúp q trình ni trồng lúa giống, ta thấy bảng 3.8 khối lượng khơ có Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Người hướng dẫn:TS Đỗ Hồng Hạnh 40 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp lượng chênh lệch mẫu công thức không lớn, khối lượng tươi mẫu lại chênh lớn, từ ta thấy , khả hấp thụ giữ lại chất dinh dưỡng không đồng công thức Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Bảo Người hướng dẫn:TS Đỗ Hồng Hạnh 41 Tên đề tài KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Như từ kết nghiên cứu ta rút kết luận: Chất lượng đất nơng nghiệp thí nghiệm bổ sung rơm rạ enzyme rác có có thay đổi thành phần chất rõ ràng, rơm rạ enzyme rác có khả cung cấp chất dinh dưỡng cho lúa kích thích khả phát triển lúa Rơm thủy phân chậm khơng có enzyme rác đồng thời q trình thủy phân làm cho đất có mùi nhẹ tựa bùn, cho rơm enzyme rác với canh tác mùi có phần giảm bớt, trình rơm bị thủy phân thúc đẩy nhanh hơn, giúp tăng cường khả hấp thụ chất dinh dưỡng lúa, giúp lúa phát triển tốt Dựa số liệu số có mặt enzyme rác cho thấy, enzyme rác chất thân thiện với môi trường lúa giống, giúp lúa phát triển rễ trợ giúp công việc hấp thụ chất dinh dưỡng đất Ngồi ra, enzyme rác cịn giúp lúa thúc đẩy phát triển đến sớm mạnh mẽ giúp thời gian người nông dân canh tác đồng ruộng giảm bớt Bên cạnh yếu tố hỗ trợ phát triển lúa việc sản xuất enzyme rác dựa vào phụ phẩm nông nghiệp sau vụ mùa nơng nghiệp, cơng nghiệp nói chung rơm rạ sau mùa lúa nói riêng, giúp cho mơi trường sống cải thiện, hạn chế ô nhiễm môi trường loại rác thải hữu gây ra, đồng thời giải lượng rác thải khổng lồ sau mùa vụ nông công nghiệp Kiến nghị Việc bổ sung rơm rạ enzyme rác làm chất bổ sung cho việc canh tác lúa ứng dụng nông nghiệp việc sử dụng rơm chung với enzyme rác công tác làm nguồn dinh dưỡng cho lúa phương pháp khả thi đánh đổi lại khiến đồng ruộng có mùi hơi, gây khó chịu cho người nơng dân canh tác đất ruộng cấu rơm enzyme rác Sinh viên thực hiện: Người hướng dẫn: 42 Tên đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Fu E Tang, and Chung W Tong(2011), A Study of the Garbage Enzyme’s Effects in Domestic Wastewater, Bài báo khoa học, Curtin University Sarawak Campus [2] Trung tâm Thông tin Thống kê Khoa học Công nghệ (2019), Xu hướng ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý phụ phẩm nông nghiệp, Luận văn nghiên cứu, Sở khoa học cơng nghệ TP Hồ Chí Minh, Trung tâm thơng tin thống kê KH&CN [3] Khairul Bariyah Binti Bakar, Garbage Enzyme as an alternative method in treatment of sullage, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học, Đại học cơng nghệ Malaysia [4] TS Lê Quý Tường (2009), Về cấu giống lúa Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, https://nongnghiep.vn/ve-co-cau-giong-lua-tai-duyen-hai-nam-trung-bo-vatay-nguyen-d40871.html [5] Hoàng Xuân Lâm (2020), Thực trạng tăng trưởng xanh nông nghiệp Việt Nam, https://tapchitaichinh.vn/ su-kien-noi-bat/thuc-trang-tang-truong-xanh-trongnong-nghiep-cua-viet-nam-329774 html [6] Aeslina Abdul Kadir, Nur Wahidah Azhari and Siti Noratifah Jamaludin (2016), An Overview of Organic Waste in Composting, Đại học, Universiti Tun Hussein Onn Malaysia [7] Lê Phú Tuấn (2016), Nghiên cứu xử lí phụ phẩm nơng nghiệp thành phân hữu sử dụng chế phẩm vi sinh Thái Ngun, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp, Số , 101 – 108 [8] Giáo sư Lee Dong-Woo tập thể nghiên cứu sinh(2021), The Garbage Enzyme with Chinese Hoenylocust Fruits Showed Better Properties and Application than When Using the Garbage Enzyme Alone, Luận văn nghiên cứu, Dalian Minzu University [9] Đỗ Hương (2021), Phụ phẩm nơng nghiệp: Nguồn tài ngun bị lãng phí, https://baochinhphu.vn/phu-pham-nong-nghiep-nguon-tai-nguyen-dang-bi-lang-phi102300165.htm [10] Yuek Ming Ho, Leong Kee Ling and Latifah Abd Manaf (2014), Garbage Enzyme as a Solution to Waste Minimization, luận văn nghiên cứu sau đại học, Universiti Putra Malaysia [11] Agamuthu, P and Nithiy (2018), Waste to Enzymes through Solid State Fermentation , Luận văn nghiên cứu, University of Malaya [12] Hồ Chí Thật, Phạm Mai Hồng Duy, Lê Minh Tường (2020), Khả phân hủy rơm rạ chủng xạ khuẩn thu thập Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn Phụ lục Tên đề tài [13] Lê Thị Thùy Dung (2015) Nghiên cứu số đặc tính sinh học chủng vi sinh vật có khả phân giải cellulose rơm rạ Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội [14] Nông Nghiệp Phố (2021), Xử lý rơm rạ sau thu hoạch cách nay, https://nongnghieppho.vn/blogs/news/xu-ly-rom-ra-sau-thu-hoach-dung-cach/ [15] Trần Sơn Thanh ,(2016), Giống lúa XI 23, http://sonnptnt.vinhphuc.gov.vn/ csdlnongnghiep/Pages/san-xuat-hat-gion.aspx?ItemID=32867 Phụ lục ... Hồng Hạnh 31 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng enzyme rác tới phân hủy rơm rạ đất Sau kết thúc thí nghiệm,... mong nghiên cứu giúp ích phần để thúc đẩy nông nghiệp nước nhà Với đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp? ?? muốn hướng tới kết thu có lợi sử dụng enzyme rác. .. Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme rác tới khả phân hủy rơm rạ đất nông nghiệp  2.4 Đo OD490 Dụng cụ, vật liệu nghiên cứu 2.4.2 Dụng cụ nghiên cứu Trong trình tiến hành nghiên cứu dụng cụ

Ngày đăng: 23/08/2022, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w